Đặc điểm hoạt động đầu tư trong ngành thép.

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 27 - 30)

Xuất phát từ đặc điểm tài nguyên phục vụ cho ngành thép thì hoạt động

đâù tư trong ngành thép cũng mang những nét đặc trưng riêng với những ngành khác.

Thứ nhất, vốn đầu tư lớn: nguyên liệu phục vụ ngành thép phải được lấy từ các mỏ khống sản như than mỡ antraxit, khí thiên nhiên và các quặng sắt..tuy nhiên để khai thác được nguồn tài nguyên này thì phải địi hỏi một lượng

vốn đầu tư tương đối lớn. Chẳng hạn mỏ quặng sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) cĩ trữ

lượng lớn, hàm lượng cao, song lại nằm sâu dưới mực nước biển chính vì thế đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở và xây dựng mỏ lớn, chi phí khai thác cao do phải bơm tháo khơ mỏ, khai thác với cơng suất lớn thì mới hiệu quả cao.

Thứ hai, hoạt động đầu tư chịu tác động của điều kiện tự nhiên: do các mỏ

và điểm quặng phân bố rải rác ở các miền, đa số ở vùng sâu, vùng xa, khơng thuận lợi đểđầu tư khai thác bằng cơ giới, chính vì thế các cơng trình đầu tư của ngành thép được xây dựng ở vị trí của từng mỏ, điểm quặng đĩ. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cơng trình đầu tư này chịu tác động khơng nhỏ của điều kiện tự nhiên như mưa, lũ, sự bất ổn của địa chất.

Thứ ba, thời gian thực hiện đầu tư cũng như thời gian thu hồi vốn đâu tư

bỏ ra là rất lớn: thời gian bắt đâù một cơng cuộc đầu tư từ khi bắt đầu đến khi phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều năm tháng, thời gian vận hành để thu hồi vốn cũng kéo dài. Khơng tính đến hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất thép tư nhân, hộ gia đình thì để hồn thành một nhà máy sản xuất thép cần từ 5 đến 10 năm, thậm chí cịn lâu hơn. Đĩ là chưa kể đến những rủi ro cĩ thể gặp trong quá trình xây dựng do kéo dài thời gian thi cơng. Bên cạnh đĩ, đối với ngành thép, vốn đầu tư bỏ ra ban đầu là rất lớn do đĩ để cĩ thể thu hồi được thì cần phải cĩ thời gian dài, thậm chí cĩ khi hàng chục năm.

Thứ tư, Hoạt động đầu tư chịu nhiều rủi ro: do thời gian đầu tư kéo dài và vốn đầu tư lớn nên đầu tư trong ngành thép gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là các rủi ro sau:

Rủi ro về xây dựng và hồn thành cơng trình: thường là các rủi ro kéo dài thời gian thi cơng do bỏ vốn chậm.

Rủi ro về kỹ thuật và vận hành: đây cũng là rủi ro hay gặp trong quá trình sử dụng máy mĩc để sản xuất. Đặc biệt là đối vơi Tổng cơng ty thép Việt Nam do máy mĩc thiết bị lạc hậu nên khơng đáp ứng được yêu cầu sản xuất và khơng thể vận hành với cơng suất thiết kế.

Rủi ro về thị trường: do quy mơ, thời gian thực hiện đầu tư trong ngành thép là rất lớn và dài nên cĩ thể phải hứng chịu các rủi ro về thị trường, chẳng

hạn như hàng hố sản xuất ra khơng bán được dẫn đến ứ đọng vốn, giảm hiệu quảđầu tư. Nếu khơng nghiên cứu kỹ, dự báo nhu cầu một cách chính xác thì rủi ro về thị trường sẽ là một trở ngại lớn đối với ngành thép.

Từ những đặc điểm trên ta thấy đầu tư trong ngành thép là hết sức khĩ khăn và chịu nhiều rủi ro. Chính vì vậy để hoạt động đầu tư cĩ hiệu quả, mang về những lợi ích nhất định trong ngành thép thì ngành phải cĩ sự quan tâm, chuẩn bị một cách tốt nhất các cơng đoạn của quá trình đầu tư để làm sao khi tiến hành một dự án nào đĩ thì phải hồn thành và đạt kết quả cao. Tránh tình trạng bỏ dở, gây lãng phí thất thốt vốn, vật tư và vật lực. Khả năng xuất khẩu sản phẩm thép cịn hạn chế vì vậy trong thời gian tới, Tổng cơng ty thép Việt Nam cần phải đầu tư mạnh mẽ để hiện đại hố, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh, giảm dần, tiến tới khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu sản xuất.

CHƯƠNG II.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA

TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

I. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM .

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)