Đầu tư vào tài sản cố định,đổi mới máy mĩc thiết bị, cơng nghệ ở doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 51 - 55)

II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM THỜI KỲ 1998 2002.

2.2.Đầu tư vào tài sản cố định,đổi mới máy mĩc thiết bị, cơng nghệ ở doanh nghiệp.

2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng cơngty thép Việt Nam thời kỳ 1998

2.2.Đầu tư vào tài sản cố định,đổi mới máy mĩc thiết bị, cơng nghệ ở doanh nghiệp.

doanh nghiệp.

Cơng nghệ là tập hợp các quy trình, quy tắc, kỹ năng được áp dụng khi sản xuất một loại hình sản phẩm nào đĩ trong bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào.

Thành phần quan trọng nhất của cơng nghệ là quá trình cơng nghệ, trình tự các thao tác cơng nghệ nhằm tạo ra một đối tượng nhất định.

Thành phần cơng nghệ bao gồm hai phần đĩ là phần cứng và phần mềm. Phần cứng bao gồm máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu Phần mềm của cơng nghệ gồm: kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ và sự khơn khéo của con người, thơng tin, tổ chức.

Như vậy cơng nghệ bao gồm cả máy mĩc thiết bị. Đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ là một hình thức đầu tư phát triển nhằm hiện đại hố dây chuyền cơng nghệ và trang thiết bị, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng như

khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và đểđối phĩ với đối thủ cạnh tranh tạo chỗđứng vững chắc trên thị

trường, doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ, tăng năng suất lao động.

Dưới đây là bảng số liệu về cơng suất và số lượng các lị điện hồ quang của Tổng cơng ty thép Việt Nam.

Hiện nay, Tổng cơng ty thép Việt Nam cĩ

+ 2 lị cao cỡ nhỏ 100m3/ lị với cơng suất chỉ đạt12000 – 40.000tấn/ năm dùng để sản xuất gang.

+ 20 lị điện hồ quang cơng suất từ 1,5 tấn / mẻ đến 30 tấn/ mẻ do Việt Nam tự chế tạo và nhập khẩu của Trung Quốc dùng để sản xuất phơi thép tổng cơng suất khoảng 350.000tấn/ năm. Phần lớn những lị cỡ nhỏ được đầu tư từ

những năm 70. Các lị cĩ dung lượng lớn 20 t, 30t được đầu tư từ những năm 90. + Số máy đúc liên tục phơi vuơng với cơng suất 330.000 tấn/ năm.

+ Năng lực cán của Tổng cơng ty bao gồm 5 dàn cán bán liên tục sản xuất thép trịn và hình nhỏ, 7 dàn cán mini cơng suất khoảng 760.000tấn

Bảng 10: Cơng suất và số lượng các lị điện hồ quang của Tổng cơng ty thép Việt Nam.

Nhà máy Cơng

suất,t/mẻ

Số lượng Lưu Xá, Cơng ty gang thép Thái Nguyên (GTTN) 30 1

Gia sàng, cơng ty GTTN 6 4

Cơ khí, Cơng ty GTTN 10 1

Cơng ty thép Đà Nẵng 1,5 2

Nhà máy Biên Hồ, Cơng ty thép Miền Nam (MN) 20 1

N/m thép Nhà Bè, Cơng ty TMN 12 1

N/m thép Nhà Bè, cơng ty TMN 10 1

N/m thép Tân Thuận, Cơng ty TMN 10 1

Nhà máy cơ khí, Cơng ty TMN 8 1

Nhà máy cơ khí, Cơng ty TMN 5 1

Nhà máy cơ khí, cơng ty TMN 1,5 3

Tổng cộng 20

Nguồn: phịng kế tốn tài chính (bộ phận đầu tư)

+ Các thiết bị sản xuất Ferro, gạch chịu lửa, ơxy, cơ khí được đầu tư cĩ mức độ, đủđáp ứng nhu cầu sản xuất thép.

Nhìn chung về trang thiết bị cơng nghệ sản xuất thép của Tổng cơng ty vẫn cịn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong khu vực các trang thiết bị của Tổng cơng ty phần lớn thuộc loại cũ, lạc hậu, được nhập khẩu từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung Quốc, Đài Loan. Chính vì thế năng lực sản xuất của Tổng cơng ty cịn thấp, cơ cấu sản xuất thiếu đồng bộ, nặng về gia cơng chế biến, mặt hàng cịn hạn hẹp, đơn điệu, hiệu quả sản xuất chưa cao.

Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng cơng ty thép Viêt Nam năm 1995 được thể hiện thơng qua bảng sau :

Bảng 11: Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thuộc tổng cơng ty thép Việt Nam

Nhà máy Cơng suất thiết kế (tấn /năm)

Nhà máy cán trong nước

+ Cơng ty Gang thép Thái nguyên 220.000

+ Cơng ty thép Miền Nam 475.000

+ Cơng ty thép Đà Nẵng 40.000

+ Cơng ty cơ khí Miền Trung 30.000

Nhà máy thép cán liên doanh

- Vinakyoei 300.000

- VSP 200.000

- Vinausteel 180.000

- Natsteelvina 120.000

- Thép Tây Đơ 120.000

Nguồn : Phịng kế tốn tài chính (bộ phận đầu tư)

Đối với cơng nghệ và trang thiết bị của tổng cơng ty thép Việt Nam trong thời gian này đều được sản xuất từ Trung Quốc và phần lớn những cơng nghệ

này đã ở trong tình trạng lạc hậu và cần được thay thế.

Đểđầu tưđổi mới máy mĩc thiết bị, trong thời gian này Tổng cơng ty đầu tư khoảng 1997,592 tỷđồng. Trong thời gian này Tổng cơng ty đã thực hiện đầu tư trên 100 dự án cho máy mĩc thiết bị cơng nghệ.

Trong thời gian này các đợn vị thành viên cũng thực hiện đầu tư cho máy mĩc thiết bị cơng nghệ :

Cơng ty GTTN:

+ Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2000-2002 là 637.194,39 triệđồng.

+ Tổng vốn đầu tư cho máy mĩc thiết bị cơng nghệ là395.061 triệu đồng. + Tổng số dự án đầu tư khoảng trên 30 dự án.

Cơng ty thép Miền Nam:

+ Tổng vốn đầu tư năm 2000-2002 là121.991 triệu đồng. + Vốn đầu tư cho máy mĩc thiết bị 90.273,34 triệu đồng.

+ Số dự án cho máy mĩc thiết bị cơng nghệ là khoảng gần20 dự án; Cơng ty thép Đà Nẵng:

+Tổng vốn đầu tư cho máy mĩc thiết bị cơng nghệ là 1.997,24 triệu đồng. + Cĩ 4 dự án đầu tưđều là đầu tư mới.

Đầu tư các lị điện siêu cơng suất như lị điện 12T của nhà máy thép Nhà Bè và ThủĐức.

Đầu tư nâng cao chất lượng trục cán bằng việc đầu tư lị điện cám ứng của Mỹ, các thiết bị phân tích nhanh nhằm đảm bảo cung cấp các loại trục cán chất lượng cao cho dây chuyền cán thép hiện đại.

Đầu tư máy kéo và các dàn mạ cĩ năng suất và chất lượng cao nhằm thay thế các thiết bị cũ tự tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra, tổng cơng ty cịn đầu tư ứng dụng các cơng nghệ mới trên thế

giới như: Dự án cơng nghệ trên cơ sở luyện gang khơng lị cao, sản xuất theo cơng nghệ mới Corex đã được ứng dụng ở Nam Phi và Hàn Quốc với ưu điểm cho giá thành sản phẩm rẻ, tận dụng được 100% than antraxit trong nước.

Với các dự án đầu tư cho thiết bị trên, Tổng cơng ty đã gĩp phần đưa cơng suất của một số nhà máy cán tăng lên gấp đơi, cụ thể:

Bảng 12: So sánh cơng suất giữa 2 năm 1995 và 2001 của một số nhà máy thuộc Tổng cơng ty.

Các thành viên 1995 2001 Cơng suất t/năm Cơng suất t/năm 1. Cơng ty GTTN 120.000 220.000 2. Cơng ty thép MN 230.000 475.000 3. Cơng ty thép Đà Nãng 25.000 40.000

Nguồn:phịng kế tốn tài chính(Bộ phận đầu tư)

Tuy rằng năng lực sản xuất của các đơn vị thuộc Tổng cơng ty được cải thiện đáng kể xong nhìn chung mà nĩi trình độ thiết bị và cơng nghệ vẫn cịn ở

mức trung bình so với các đơn vị sản xuất thép trong nước. So với thế giới thì thiết bị của Tổng cơng ty cịn thua xa cả về dung lượng, cơng suất và các chỉ tiêu

kinh tế kỹ thuật khác. Chính vì vậy mà năng suất cịn thấp và sức cạnh tranh chưa cao.

2.3. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Chính vì vậy nhân tố con người cũng được coi trọng hơn bao giờ hết. Đầu tư

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một địi hỏi khách quan vơ cùng cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

Việc đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải quan tâm tới các nội dung sau:

* Đầu tư tuyển dụng và đào tạo lao động

* Đầu tư cải thiện mơi trường, điều kiện làm việc.

*Tổ chức quản lý lao động, khuyến khích lợi ích vật chất ,tinh thần nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động .

Tổng cơng ty thép Việt Nam cũng đã thấy được tầm quan trọng củavấn đề

này và luơn coi nhân lực là đầu vào quan trọng nhất để phát triển sản xuất. Do vậy trong thời gian qua Tổng cơng ty đã chủ động quan tâm đầu tư

cho đội ngũ lao động. Đến nay, tổng cơng ty đã cĩ một đội ngũ cán bộ quản lý

đủ năng lực và đội ngũ cơng nhân lao động lành nghề, cĩ nhiều kinh nghiệm, cĩ

đủ khả năng để quản lý, điều hành các loại máy mĩc thiết bị hiện đại. +Về cơng tác đào tạo:

Trong thời gian qua, trường đào tạo nghề cơ điện luyện kim đã được tổng cơng ty quan tâm đầu tư thích đáng. Tổng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động đào tạo trong thời gian này là 7123 triệu đồng và được thể hiện thơng qua bảng số liệu sau:

Bảng 13: Tình hình vốn đầu tư cấp cho trường đào tạo nghề thuộc Tổng Cơng ty thép Việt Nam thời kỳ 1998 -2002.

Đơn vị: triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

1998 1999 2000 20001 2002 1.Tổng vốn đầu tư 81631 95809 66386 1106920 1400000

Một phần của tài liệu Tình hình đàu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tại Tổng công ty thép Việt nam (Trang 51 - 55)