1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2

65 450 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2

Trang 1

Mục lục

Trang

Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chungvề công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở

I Vai trò (vị trí ) của NVL-CCDC trong doanh nghiệp

II Đặc điểm và yêu cầu quản lý của NVL-CCDC 5

2 Yêu cầu quản lý vật liẹu trong DNSX 5III Nhiệm vụ kiến trúc và nội dung tổ chức kế toán vật

liệu ở trong doanh nghiệp sản xuất ( công ty ) 6 1 Các nhiệm vụ kế toán vật liệu và CC dịch vụ

Trang 2

4 Kế toán tổng hợp nhập- xuất vật liệu 555 Công tác phân tích kinh tế VL-CC ở công ty 56

Phần thứ ba: Một số ý kiến nhận xét và kiếnnghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán Vật Liệu

II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công

tác kế toán vật liệu tại công ty CTGT-VP 601 Sự cần thiết phải bổ sung cải tiến công tác kế

Lời mở đầu

Trong xu thế đổi mới của đất nớc, nền kinh tế thị trờng hiệnnay đã và đang đổi mới và mở ra nhiều cơ hội cũng nh nhiều thửthách lớn đối với các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển trên thịtrờng các doanh nghiệp cần thiết phải hợp lý hoá trong mọi khâu củaquy trình sản xuất, cũng nh phải nâng cao tính khoa học, hợp lýtrong bộ máy quản lý sản xuất của mình Đáp ứng yêu cầu này đòihỏi công tác kế toán không ngừng đổi mới sao cho phù hợp vớidoanh nghiệp và đúng chế độ kế toán đề ra Có thể nói vai trò của kếtoán đặc biệt không chỉ đối với hoạt động Tài Chính Nhà Nớc màcòn vô cùng quan trọng và cần thiết đối vơí hoạt động tàichínhdoanh nghiệp

Trang 3

Nh chúng ta đã biết, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ và công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụdụng là yếu tố rất quan trọng, vì trong doanh nghiệp sản xuất chi phívề các đối tợng lao động nh nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Do vậy việc tăng c-ờng công tác quản lý, công tác kế toán nguyên vật liệu đẩm bảo việcsủ dụng hiệu quả, tiết kiệm vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất,giảm giá thành chi phí sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối vớibất kỳ một doanh nghiệp nào Với ý nghĩa ấy, để tồn tại, phát triểnvà chạy đua với sự đổi mới của khoa học công nghệ, các doanhnghiệp nên quan tâm hàng đầu tới công tác quản lý và kế toánnguyên vật liệu

Ra đời từ những năm 70 của thập kỷ 20 cùng với thời giancông ty công trình giao thông Vĩnh Phúc đã và đang khẳng định vịtrí, tầm quan trọng của mình trong xu hớng đổi mới chung của đất n-ớc Cũng nh các doanh nghiệp khác công ty luôn tìm tòi áp dụngnhững biện pháp, phơng pháp quản lý và kế toán vật liệu, công cụdụng cụ thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với mục tiêuđề ra Song, công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ cũng không ngừng hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quảnlý cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.

Nhận thức đợc vấn đề trên, qua quá trình học tập ở trờng vàqua thời gían tìm hiểu thực tế tại công ty, tôi đã lựa chọn đề tài

“Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty

Phần thứ ba: Một số nhận xét và kiến nghị đề xuất về công tácnguyên vật liệu công cụ dụng cụ taị công ty công trình giao thôngVĩnh Phúc.

Trang 4

Do thời gian thực tập có hạn, mặc dù đã đợc sự giúp đỡ tậntình của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán Công tycông trình giao thông Vĩnh Phúc nhng chắc không tránh khỏi khiếmkhuyết Em rất mong đợc sự giúp đỡ để bản luận văn hoàn thiệnhơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Phần thứ nhất :

Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán vật

I Vai trò của nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ trong doanhnghiệp sản xuất.

Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là một trong ba yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, là đối tợng lao độngquan trọng cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm Có thể nóimột cách khác, trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu giống nh cơmăn nớc uống cho sự sống của con ngời

Với vị trí đó, trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí vềNVL-CCDC thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành của các sản phẩm, là bộ phận dự trữ quan trọng củadoanh nghiệp Do vậy có thể nói vật liệu không chỉ quyết định chấtlợng sản phẩm Nguyên vật liệu đẩm bảo chất lợng cao, đúng quycách ,chủng loại thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu về chất l-ợng, phục vụ đắc lực hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

II Đặc điểm và yêu cầu quản lý của NVL-CCDC1.Đặc điểm của vật liệu

Vật liệu cũng nh công cụ dụng cụ tham gia vào giai đoạn đầucủa quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới Chúng rất đa dạng và phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật.Trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá, biếnđổi về mặt hiện vật và giá trị

Trang 5

 Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất vàđợctiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu  Về mặt giá trị: Giá trị của vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một

lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra

Vật liệu là những tài sản vật chất, tồn tại dới nhiều trạng thái khácnhau, phức tạp về đặc tính lý, hoá học nên dễ bị tác động của thờitiết khí hậu và môi trờng xung quanh.

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu chiếm tỷ trọng đáng kểtrong tổng số tài sản lu động và trong tổng số chi phí sản xuất để sảnphẩm thì chi phí vật liệu cũng chiếm một tỷ trọng lớn

2.Yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Trên cơ sở vai trò và đặc điểm của NVL-CCDC nh vậy, một vấnđề đặt ra là phải quản lý vật liệu nh thế nào để đảm bảo cho quátrình sản xuất của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục, vừa cóhiệu quả cao vừa đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm Nh đã trình bày, vậtliệu xuất hiện ở mọi khâu của quá trình sản xuất, muốn thực hiện đ-ợc yêu cầu đặt ra thì phải tăng cờng công tác quản lý, công tác kếtoán vật liệu kể từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng.

Cụ thể nh sau :

 Đối với khâu mua: Cần quản lý về mặt số lợng chất lợng, chủngloại, quy cách, phẩm chất, giá cả sao cho vừa đẩm bảo chất l-ợng yêu cầu vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí

 Đối với khâu bảo quản : Cần phải đảm bảo theo đúng chế độ quyđịnh phù hợp với từng tính chất lý hoá của nỗi loại vật t.

 Đối với khâu dự trữ : Xác định và phản ánh chính xác số lợng vàgiá trị vật liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dựtrữ vật liệu, tổ chức bảo quản và thực hiện các thủ tục nhập kho,xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ và nguyên nhân thừa thiếu, ứđọng, mất phẩm chất của vật liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuấtkhông bị gián đoạn và đọng vốn

 Đối với khâu sử dụng : Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác sốlợng, giá trị vật liệu khi xuất kho, giá rị thực tế tiêu hảotong sảnxuát, phân bổ chi các đối tợng sử dụng, góp phần kiểm ra tìnhhình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụng vật liệu sao cho hợpvà tiết kiệm nhất.

Trang 6

III Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán vật liệu-CCDC

1.Các nhiệm vụ chủ yếu kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ

Từ yêu cầu đặt ra đối với việc quản lývật liệu Đảng và nhà nớcta đã có nhiều chính sách chế độ về quản lý vật t ở tất cả các khâu vàxác định nhiệm vụ của kế toán vật liệu nh sau :

Một là: Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình

hình thu mua, vận chuyển bảo quản, tình hình xuất, nhập, tồn khovật liệu, tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua Kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: Số lợng, chất lợng,chủng loại, giá cả, thời hạn Nhằm đảm bảo cho các quá trình sảnxuất kinh doanh áp dụng đúng đắn các phơng pháp hoạch toán vậtliệu, kiểm tra các đơn vị hoạch toán phụ thuộc các bộ phận Thựchiện đầy đủ các bộ phận ghi chép ban đầu về vật liệu, mở các sổ( thẻ) kế toán vật liệu để thực hiện kế hoạch hạch toán vật liệu đúngchế độ , đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thóng nhấttrong công tác kế toán, tạo điều kiện cho công tác chỉ đạo trongphạm vi toàn doanh nghiệp

Hai là: Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và

sử dụng vật liệu, kiểm tra tình hình nhập xuất vật liệu, phát hiện,ngăn ngừa và đề xuất biện pháp sữ lý các hiện tợng thừa thiéu ,ứđọng mất mát, kém phẩm chất của nguyên vật liệu Tính toán chínhxác số lợng, giá trị thực tế của nguyên vật liệu đa vào sữ dụng và sốđã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân bổ chính xácgiá trị nguyên vật liệu đã tiêu hao vào đối tợng sử dụng.

Ba là: Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, đánh giá vật liệu

theo chế độ của nhà nớc đã quy định, lập báo cáo về vật t, tiến hànhphân tích kinh tế về tình hình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụngvật liệu một cách hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiếtkiệm và hạ thấp chi phí nguyên vật liệu

2 Nội dung tổ chức kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ởDNSX.

Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán đặt ra thìđòi hỏi quá trình hạch toán vật liệu phải gồm những nội dung sau : Thứ nhất là: Phân loại và lập danh điểm vật liệu

Trang 7

Thứ hai là: Xây dụng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụngvật t Doanh nghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản vậtliệu Trong kho phải tang bị đầy đủ các phơng tiện, các dụng cụ cânđo, đong đếm vật t Vật t trong kho phải đợc sắp xếp gọn gàng, đúngkỷ thuật lợi cho việc nhập, xuất kho vật t Về nhân sự phải có một sốnhân viên bảo vệ, thủ kho hạch toán tốt ban đầu ở kho.

Thứ ba là: Xây dựng các định mức vật t cần thiết Các địnhmức dự trữ tối đa, tối thiểu, cá định mức sử dụng vật t cũng nh cácđịnh mức ( tiểu) hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản.

Thứ t là: Tổ chức khâu hạch toán ban đầu gồm vận dụng cácchứng từ ban đầu và luân chuyển chứng từ cho hựp lý ,khoa học Thứ năm là: Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệthống sổ kế toán tổng hợp một cách thích hợp và khoa học.

Thứ sáu là: Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vậtliệu, cũng nh các báo cáo về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu Thứ bảy là: Tổ chức phân tích về tình hình vật liệu và nhữngthông tinh kinh tế cần thiết

2.1 Phân loại nguyên vật liệu

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụngkhối lợng lớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại và mỗiloại có vai trò, công dụng kinh tế, đặc điểm khác nhau Để có thểquản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng thứtừng loại vật liêụ phục vụ cho kế toán quản trị, cần thiết phải phânloại vật liệu

Có nhiều cách thức khác nhau để phân chia nguyên vật liệuthành nhiều loại khác nhau ,có tính chất , mẩu mả , quy cách khácnhau

a/ Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình

sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanh nghiệp, nguyên vậtliệu đợc chia thành các loại sau:

 Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thànhnên thực thể vật chất của sản phẩm Đối với những thành phẩmmua ngoài, ngoài mục đích tiếp tục sản xuất ra sản phảm hànghoá cũng đợc coi nh nguyên vật liệu chính

 Nguyên vật liệu phụ : Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá

Trang 8

sản phẩm nhng có tác dụng nhất định nhằm kết hợp với nguyênvật liệu chính làm tăng chất lợng nguyên vật liệu, nâng cao chất l-ợng và hoàn thiện sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phụcvụ cho sản xuất cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật, cho việc bảoquản, bao gói sản phẩm

 Nhiên liệu : Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu,than, củi, ga để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trìnhhoạt dộng sản xuất kinh doanh.

 Phụ tùng thay thế : Bao gồm các phụ tùng, các chi tiết dùng để thếsữa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải

 Thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiệnlắp đặt vào các công trình xây dụng cơ bản của doanh nghiệp  Phế liệu : Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản

phẩm nh: gỗ vụn, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trìnhthanh lý tài sản cố định

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể củatừng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợcchia thành nhóm, từng quy cách

b/ Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu quảnt lý của kế

toán quản trị thì vật liệu trong doanh nghiệp xản xuất đợc chia thành: Nguyên vật liệu trực tiếp : Dùng cho sản xuất và chế tạo sản phẩmnguyên vật liệu trực tiếp ( chính) cấu thành nên thực thể của sảnphẩm

 Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : Phục vụ quản lý ởcác phân xởng tổ đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lýdoanh nghiệp

c/ Căn cứ vào nguồn hình thành vật liệu trong doanh nghiệp sản

xuất đợc chia thành:

 Nguyên vật liệu do mua ngoài

 Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến

 Vật liệu do nhận vốn góp liên doanh của các đơnvị khác

Tóm lại: Tronh doanh nghiệp việc phân loại nguyên vật liệu cònchi tiết tỷ mỹ hơn nữa theo yêu cầu quản lý riêng Để đấp ứng yêu

Trang 9

cầu ấy viẹc hạch toán vật liệu trong doanh nghiệp cần phải mở sốdanh điểm vật t.

Nội dung kết cấu của sổ danh điểm vật t theo mẫu sau :Bảng danh điểm vật t

quy cách vật liệu

Đơn vịtính

Đơn giáhạch toán

GhichúNhóm Danh điểm

vật liệu1521

2.2 Đánh giá nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ

Đánh giá vật liệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của hiệnvật theo những nguyên tắc nhất định để đẩm bảo yêu cầu chân thựcvà thống nhất

Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nênphải đợc đánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến Tứclà kgiá trị của vật t phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp, trên các bảngcân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác phải theo giá thực tế.Song do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại, thờng xuyên biếnđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kếtoán vật liệu phải phản ánh kịp thời hành ngày tình hình biến độngvà số hiện có của nguyên vật liệu, nên trong công tác kế toán vậtliệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán.

2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.

a/ Giá thực tế vật liệu nhập kho:

Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu đợc xác định

Trang 10

 Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của nguyên vậtliệu mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn ( bao gồm cáckhoản thuế phải nộp (nếu có)), công các chi phí thu mua thực tế(bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản, phân loại, bảohiểm nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanhnghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua độc lập và số hao hụt tựnhiên trong định mức nếu có )

Thuế phải nộp ở đây có thể nói là thuế nhập khẩu hoặc các loạithuế khác, nh thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phơng pháp trực tiếp  Đối với nguyên vật liệu-CCDC do doanh nghiệp tự gia công chế

biến: giá thực tế bao gồm: giá thực tế xuất kho gia công chế biếnvà các chi phí gia công chế biến (chi phí gia công trực tiếp chếbiến + chi phí sản xuất chung )

 Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: trị giá thực tế là giáthực tế vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến + các chi phívận chuyển bốc dở đến tận nơi thuê chế biến và từ nơi đó vềdoanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia côngchế biến theo hợp đồng

 Đối với nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh: Giá vốnthực tế là do hội đòng liên doanh đánh giá.

 Đối với phế liệu thu hồi giá thực tế đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sử dụng đợc hoặc có thể bán đợc ).

b/ Tính giá thực tế ( giá vốn) vật liệu xuất kho :

Để tính toán, phân bố chính xác chi phí thực tế về vật liệu đã tiêuhao trong quá trình sản xuất kinh doanh trong trờng hợp kế toándoanh nghiệp chỉ sử dụng giá trị thực tế của vật liệu, kế toán có thểsử dụng một trong các phơng pháp tính giá thực tế của vật liệuxuất kho sau :

 Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ :theo phơng pháp này, giả thiết số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ làthơng xuyên với số lợng lớn Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụxuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn giábình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ :

Trang 11

Trong đó :

Trị giá thực tếvật liệu xuất khotrong kỳ

Đơn giá bìnhquân vật liệu tồnkho đầu kỳ

Số lợng vậtliệu xuất khotrong kỳ

Đơn giá bình quân vậtliệu tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ

Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ

Giá thực tế bìnhquân vật liệu

Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ

Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế vật liệu tồn kho trong kỳ

Số lợng vật liệu tồn kho trong kỳ

Giá trị thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ( hoặc tồn cuối kỳ)

Giá trị thực tế

bình quân vật liệu X Số lợngvật liệu xuất kho trong kỳ

=

Trang 12

Theo phơng pháp này, giả thiết rằng đối với một số doanh nghiệpmà đơn giá vật liệu rất lớn, nh các loại vàng bạc đá quý, các chi tiếtcủa ô tô, xe máy mà có thể nhận diện đợc từng thứ, từng nhóm hoạctừng loại theo từng lần nhập kho và giá thực tế thì có thể dùng phơngpháp này.

Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng theo từng lầnxuất kho.

 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:

Giả thiết rằng những vật liệu đã nhập kho trớc là những vật liệuđã xuất ra trớc, vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ gồm những vật liệu đợcnhập sau cùng Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giáthực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuấttrình ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thựctế nhập trớc đối với số lợng xuất kho thực lần nhập trớc, số còn lại đ-ợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau:

Công thức:

 Phơng pháp nhập sau xuất trớc :

Giả thiết rằng những vật liệu đã nhập kho sau là những vật liệuxuất ra trớc và những vật liệu tồn kho cuối kỳ là những vật liệu đợcnhập vào đầu tiên.

Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc giá thực tế nhập khocủa từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơngiá thực tế nhập kho lần cuối, sau đó mới đến lần nhập trớc để tínhgiá thực tế xuất kho.

Trị giá thực tế vậtliệu xuất dùng

Trị giá thực tế đơnvị vật liệu nhập khotheo từng lần

Số lợng vật liệu xuấtdùng trong kỳ thuộcsố lợng từng lầnnhập trớc đó

Trị giá thực tếvật liệu xuấtdùng

Trị giá thực tế đơnvị vật liệu nhậpkho theo từng lần

Số lợng vật liệu xuấtdùng trong kỳ thuộcsố lợng từng lần

Trang 13

 Phơngpháp nhập sau xuất trớc:

Giả thiết rằng những vật liệu đã nhập kho sau là những vật liệuxuất ra trớc và những vật liệu tồn kho cuối kỳ là những vật liệu đợcnhập vào đầu tiên.

Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhậpkho của từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất vàđơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đó mới đi đến lần nhập trớc đểtính giá trị thực tế xuất kho.

Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc có uđiểm là hạch toán đúng giá trị từng lô hàng, phù hợp với yêu cầucông tác bảo quản vật liệu tại kho, nhng lại khó khăn cho việc hạchtoán chi tiết.

2.2.2.Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán

Giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanhnghiệp và đợc sử dụng trong thời gian dài Giá hạch toán của nguyênvật liệu có thể là giá mua vật liệu tại một thời điểm nào đó hoặc xácđịnh theo giá kế hoạch đợc xây dựng.

Hàng năm căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toánphải đánh giá tình hình xuât nhập nguyên vật liệu theo giá hạch toán,cuối kỳ tính đổi giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá Hệ số giá nguyên vật liệu đợc xác định nh sau :

Trị giá thực tế vậtliệu xuất dùng

Trị giá thực tếđơn vị vật liệunhập kho theotừng lần nhập sau

Số lợng vật liệuxuất dùng trong kỳthuộc số lợng từnglần nhập trớc đó

Giá thực tế vật liệu tồnkho đầu kỳ

Giá thực tế vật liệuxuất kho trong kỳ

+

Trang 14

Từ đó xác định đợc giá thực tế của vật liệu xuất kho :

Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý, hệ số giá vật liệu có thể ợc tính chotừng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu Việc tính hệsố giá và chuyển đổi giá vật liệu đợc thực hiện trên bảng kê số

đ-3 Khái quát về sự vận dụng các phơng pháp kế toán.3.1 Chứng từ kế toán chi tiết nguyên vật liệu sử dụng.

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 của bộ trởng bộ tài chính, cácchứng từ kế toán về nhập và xuất vật liệu bao gồm :

-Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)-Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)

-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)-Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 08-VT) - -Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho (Mẫu 02-BH)

-Hoá đơn tính cớc vận chuyển (Mẫu 03-BH) Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa nhà nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kếtoán hớng dẫn nh phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04-VT), biênbản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05-VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ(Mẫu 17-VT) Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từngdoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế , hìnhthức sở hữu khác nhau.

3.2 Hạch toán chi tiết vật liệu

Giá thực tế vật liệu

xuất kho trong kỳ Giá hạch toán vậtliệu tồn kho trong kỳ

Hệ số giávật liệu

Trang 15

Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hìnhbiến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vậtliệu theo từng kho của doanh nghiệp Hạch toán chi tiết vật liệu đợctiến hành ở kho và ở phòng kế toán.

3.2.1 Các sổ chi tiết vật liệu sử dụng

Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán vật liệu tuỳ thuộc vàophơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụngcác sổ (thẻ) kế toán chi tiết nh sau:

3.2.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Tuỳ theo đặc điểm của tng doanh nghiệp mà có thể áp dụng mộttrong ba phơng pháp sau để hạch toán chi tiết nguên vật liệu.

a/ Phơng pháp ghi thẻ song song.

Nội dung của phơng pháp này nh sau:

 ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình

xuất-nhập-tồn hàng ngày theo chỉ tiêu số lợng Thủ kho đợc mở theotừng kho, từng thứ vật liệu Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho lênphòng kế toán (hoặc kế toán xuống kho nhận)

 ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết

nguyên vật liệu để ghi chép tìh hình xuất-nhập-tồn kho theo chỉtiêu hiện vật và giá trị Về cơ bản, sổ (thẻ) sổ kế toán chi tiết vậtliệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghichép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị.

Trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ songsong đợc mô tả bằng sơ đồ sau:

Trang 16

Sơ đồ 1: Kế hoạch chi tiết vật liệu( Theo phơng pháp thẻ song song)

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu

b/ Phơng pháp đối chiếu luân chuyển

 ở kho: Đợc thực hiện nh phơng pháp ghi thẻ song song

 ở phòng kế toán: Kế toán mở số đối chiếu luân chuyển để ghi

chép tình hình xuất-nhập-tồn kho của từng thứ nguyên vật liệuchotừng kho dùng cho cả năm Số đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗitháng 1 lần vào cuối tháng Để có số liệu chi vào sổ đối chiếuluân chuyển, kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất Sổ đốichiếu luân chuyển, kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất.Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về số lợng lẫn giátrị.

Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp nàynh sau:

Sơ đồ 2 : Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

( Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển).

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Thẻ kho

Trang 17

Kiểm tra đối chiếu

c/ Phơng pháp sổ số d :

Nội dung của phơng pháp này nh sau:

 ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình

nhập-xuất-tồn về mặt số lợng Cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tínhtrên thẻ kho (về mặt số lợng) cào sổ số d.

 ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d cho từng kho dùng cho cả

năm để ghi số tồn kho của từng thứ, từng loại nguyên vật liệu vàocuối theo chỉ tiêu giá trị Căn cứ vào chứng từ nhập-xuất kế toánlập bảng kê nhập bảng kê xuất để ghi chép tình hình nhập-xuấthàng ngày hoặc định kỳ.

Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất, lập bảng luỹ kế nhập, bảngluỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế này lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho theo từng nhóm, từng loại vật liệu ( theo chỉ tiêu giá trị ).Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên kế hoạch căn cứ vàotồn kho về mặt số lợng mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá hạchtoán để ghi tính ra tồn kho của từng, từng nhóm, từng loại nguyênvật liệu (theo chỉ tiêu giá trị ) để ghi vào cột số tiềnở sổ số d.

Việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vàocột số tiền tồn kho cuối tháng trên số d để đối chiếu với cột số tiềntồn kho trên bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn của kế toán tổng hợp Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết theo phơng pháp này đợc mô tảqua sơ đồ sau:

Trang 18

4.Khái quát hoá trình tự kế toán vật liệu-công cụ dụng cụtrên sơ đồ tài khoản.

4.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên.

Sự biến động của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp phảnánh trên các chứng từ kế tóan sẽ đợc theo dõi trên các tài khoản kếtoán Đây là phơng pháp mà kế toán phản ánh một cách thờngxuyênliên tục bà có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động củavật t trong doanh nghiệp Để kế toán tổng hợp các trờng hợp tănggiảm nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên , kế toánthờng sử dụng một số tài khoản sau:

 Tài khoản 152 “nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng đểghi chép số liệu cóvà tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệutheo giá thực tế

Tài khoản 152 có kết cấu nh sau :

Thẻ kho

Sổ số d

Bảng tổng hợpnhập-xuất-tồn

Bảng kê xuấtBảng kê nhập

(6)

Trang 19

Bên nợ : -Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho và các nghiệpvụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị nguyên vật liệu:

-Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn khocuối kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )

Bên có : -Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho

-Chiết khấu hàng mua, giảm giá hàng bán và hàng trả lại -Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị nguyên vật liệu -Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyênvật liệu tồn đầu kỳ( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )

D nợ : Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho.

Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 đểtheo dỏi kế toán chi tiết theo từng loại từng thứ nguyên vật liệu phùhợp vớ cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quảntrị của doanh nghiệp Chẳng hạn mở các tài khoản cấp 2 nh sau:

Tài khoản 152.1 : Nguyên vật liệu chính Tài khoản 152.2 : Nguyên vật liệu phụ Tài khoản 152.3 : Nhiên liệu

Tài khoản 152.4 : Phụ tùng thay thế

Tài khoản 152.5 : Thiết bị xây dựng cơ bản Tài khoản 152.8 : Vật liệu khác

 Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đờng ”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t hàng hoá màdoanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán , nhngcha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã vềnhập kho.

Kết cấu của tài khoản 151 nh sau : Bên nợ: -Giá trị hàng đang đi đờng

-Kết chuyển giá trị hàng đang đi đờng cuối kỳ ( theophơng pháp kiểm kê định kỳ ).

Bên có: -Giá trị hàng đang đi đờng đã về nhập kho hoặcchuyển giao cho các đối tợng sử dụng hay khách hàng

-Kết chuyển giá trị hàng đi đờng đầu kỳ ( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ).

D nợ : Giá trị hàng đi đờng đa về nhập kho lúc cuối kỳ  Tài khoản 331 “ Phải trả cho ngời bán ”

Trang 20

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh theo quan hệ thanh toángiữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t,hàng hoá lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Kết cấucủa tài khoản này nh sau:

Bên nợ : -Số tiền đã thanh toán cho ngời bán, ngời nhận thầu -Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá số hàng đã giaotheo hợp đồng

-Giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khikiểm nhận và trả lại ngời bán

-Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận chodoanh nghiệp đợc giảm trừ số nợ phải trả.

-Số tiền doanh nghiệp ứng trả trớc cho ngời bán nhungcha nhận đợc vật t, hàng hoá, lao vụ

Bên có : -Số tiền phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu.

-Điều chỉnh giá trị tính theo giá tị thc tế của số hàng vềchua có hoá đơn khi nhận đợc hoá đơn hoặc thông báo chính thức.

D có : -Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu D nợ : Số tiền đã ứng trả trớc hoặc trả thừa cho ngời bán

Ngoài ra kế toán tổng hợpnguyên vật liệu còn sử dụng một sốtài khoản nh :

Tài khoản 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài khoản 111 : Tiền mặt

Tài khoản 112 : Tiền gữi ngân hàng Tài khoản 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản 627 : Chi phí sản xuất chung

Tài khoản 641 : Chi phí bán hàng

Tài khoản 649 : Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 141 : Tạm ứng

Tài khoản 133 : Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong một doanh nghiệp baogồm:

Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu, kế toán tổng hợp giảmnguyên vật liệu.

Vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồnkhác nhau:

Trang 21

Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, tăng donhận vốn góp của các đơn vị cá nhân khác Còn giảm chủ yếu do cácnghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhucầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp để góp phần liên doanh với cácđơn vị khác, nhợng bán lại và một số nhu cầu khác.

Trình độ nghiệp vụ tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ có thểmô tả qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Trình tự hoạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu( theo phơng pháp kê khai thờng xuyên )

Trang 22

TK 151 TK152, 153 TK621 Nhập kho hàng đang đi kỳ trớc Xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩmTK11, 112, 331,141 TK627, 641, 642 NVL mua ngoài nhập kho(Thuế VAT)

NVL mua ngoài nhập kho (Khấu trừ ) Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất,

bán hàng, QLDN & XDCB

TK3331, 3333 TK 632,(157)

Thuế nhập khẩu NVL phải nộp

TK 621 Xuất bán hoặc gửi bán NVLNVL sử dụng không hết nhập lại kho

TK154 TK154

Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công

Gia công chế biến chế biến NVL

TK412 TK412

Chênh lệch tăng do đánh giá lại Chênh lệch tăng do đánh giá lại

Trang 23

4.2.Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng phápkiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phảnánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ hànghoá, thành phẩm trên các tài khoản tồn kho tơng ứng Các doanhnghiệp áp dụng phơng pháp này trong kế toán tổng hợp nguyên vậtliệu sử dụng các tài khoản kế toán sau:

 Theo phơng pháp này, các tài khoản 152, 151 không đợc dùng đểtheo dõi tình hình nhập-xuất nguyên vật liệu trong kỳ mà chỉ đểkết chuyển gía trị thực tế vật liệu, hàng mua đang đi đờng đầukỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “ Mua hàng ”.

 Tài khoản 611 “ Mua hàng ” dùng để phản ánh gia trị thực tế cuamột số vật t , hàng hoá mua và xuất trong k

Kết cấu của tài klhoản này nh sau :

Bên nợ: -Kết chuyển giá thực tế của vật t, hàng hoá tồn kho ở đầukỳ

-Giá thực tế vật t, hàng hoá mua vào trong kỳ -Giá thực tế vật t, hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ Bên có: -Giá thực tế vật t , hàng hoá xuất trong kỳ

-Giá thực tế hàng hoá đã giữ bán cha xác định đã tiêu thụtrong kỳ

-Chiết khấu hàng mua, hàng mua giảm giá, hàng trả lạicho ngời bán

Tài khoản 611 “ Mua hàng ” không có số d và mở thành hai tàikhoản cấp 2 là:

-Tài khoản 611.1 : Mua nguyên liệu vật liệu -Tài khoản 611.2 : Mua hàng hoá

Ngoài ra kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng phápnày cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác nh phơng pháp kêkhai thờng xuyên.

Trang 24

Theo phơng pháp này, trị giá xuất kho của vật liệu đợc tính nhsau:

Có thể khái quát phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vậtliệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ trên sơ đồ sau :

Trị giá xuất kho

Trị giá tồn

đầu kỳ Trị gía nhập trong kỳ Trị giá tồn cuối kỳ

Trang 25

Sơ đồ 5: Trình tự hoạch toán kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )

TK151, 152,153 TK161 "Mua hàng " TK151, 152,153

Kết chuyển trị giá vật liệu tồn đầu kỳ Kết chuyển trị giá vật liệu tồn cuối kỳ

TK111, 112, 141 TK111, 112, 138 Mua vật liệu trả tiền ngay

Thanh toán tiền

Mua cha trả hoặc Cuối kỳ chuyển số xuất dùng cho bằng tiền vay sản xuất kinh doanh

TK333 (3)

Thuế nhập khẩu TK632, 157TK411 Xuất nguyên vật liệu để bán

-Hình thức “ Nhật ký sổ cái ” -Hình thức “ Chứng từ ghi sổ ” -Hình thức “ Nhật ký chứng từ ” -Hình thức “ Nhật ký chung ”

Trang 26

Mỗi hình thức kế toán có một hệ thống sổ sách riêng, trình tựhạch toán riêng thích hợp với từng đơn vị cụ thể và có u nhợc điểmkhác nhau Do đó khi vận dụng hình thức kế toán nào cần phải căncứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động, yêu cầu quản lý,quy mô của doanh nhiệp, trình độ chuyên môn của kế toán để ápdụng cho thích hợp nhằm phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm củahình thức kế toán đợc vân dụng

Tóm lại: Trong giá thành sản phẩm bất kỳ loại sản phẩm nàothì nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ trong giá thành lớn nhất từ (5060).Vì vậy trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải chútrọng quản lý và hạch toán chi phí nguyên vật liệu vào sản xuất kinhdoanh, cụ thể là :

-Căn cứ vào định mức tiêu hao vật t trong tổng sản phẩm -Sự hao hụt vật t trong định mức

-Tính giá thành vật t thự tế gồm:

Giá mua + Chi phí vận chuyển, bốc dở + Chi phí thuê kho bải Do vậy trong sản xuất kinh doanh vật t chiếm tỉ lệ cao trongtổng sản phẩm Cho nên trong các công ty ( Doanh nghiệp) phải chútrọng khâu quản lý vật t thật tốt, nhất là bộ máy kế toán và trực tiếplà ngời làm phần hành kế toán vật t.

-Là phải trung thực với số liệu

-Mở sổ sách phải đầy đủ để theo dỏi -Kiểm kê kho theo định kỳ

-Thờng xuyên đối chiếu với kho

-Quản lý thật chặt chẽ vật t ngay từ khâu mua vì hàng còn trongthời gian đi đờng

Với tầm quan trọng vật t trong sản xuất kinh doanh đối vớicácđơn vị doanh nghiệp Nh vậy doanh nghiệp nên có những biện pháphiểu biết nhất để thúc đẩy việc quản lý vật t d thừa thật nghiêmminh.

áp dụng thởng: Đối với các trờng hợp: Tập thể hoặc cá nhân cótinh thần trách nhiệm bảo quản giữ gìn vật t tiết kiệm vật t trong sảnxuất

áp dụng phạt: Những cá thể hay tập thể thiếu trách nhiệm gâymất mát, thiếu, hao hụt, gây tổn thất vật t làm ảnh hỡng trong sản

Trang 27

xuất, kinh doanh Mức độ thởng phạt tuỳ theo hợp đồng của công ty,căn cứ vào tình hình kinh tế, tiết kiệm vật t hay sự mất mát

Trang 28

Phần thứ hai

Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ởcông ty công trình giao thông Vĩnh Phúc

I.Đặc điểm tình hìh chung của công ty

Công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc là một doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc Sở giao thông vận tải Vĩnh Phúc- Bộ Giao ThôngVận Tải Là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ tài chính, có t cáchpháp nhân, có tài khoản ngân hàng Ngành nghề kinh doanh chủ yếulà xây dựng mới, sửa chữa, làm lại, làm thêm Vậy qúa trìnhphát triển của công ty có thể tóm tắt nh sau :

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Công Trình Giao Thông Vĩnh Phúc có tiền thân là côngty đờng bộ 1 Vĩnh Phúc, thành lập ngày 27/12/1072 Là công ty địaphơng hoạt động độc lập nên có con dấu riêng Nhiệm vụ chủ yếucủa công ty là: Xây dựng mới, sửa chữa, làm mới, làm thêm Các công trình phục vụ địa phơng cùng các công trình giao thôngkhu vực, đất nớc nh: đờng giao thông ( tỉnh lộ, liên tỉnh ), cầu,cống Công ty đóng giữa tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Km 30-Xã KhaiQuang, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Quá trình phát triển có thểtóm tắt qua một số giai đoạn nh sau:

 Giai đoạn I ( từ năm 1975-1990): Trong giai đoạn này công tyhoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ GTVT với nhiệm vụxây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục, sửa chữa các công trìnhgiao thông tại tỉnh nhà cũng nh các tỉnh lân cận Với sự cố gắnghết sức đã lần đa công ty vào ổn định hoạt động.

 Giai đoạn II ( từ năm 1991-1997 ): Sau 15 năm hoạt động liêntục, công ty đã từng bớc ổn định phát triển và trởng thành cùngvới sự phát triển của tỉnh nhà Đến năm 1991 công ty đợc đổi tênlà: “ Công ty xây dựng và quản lý đờng thành phố Việt Trì".Trong thời điểm chuyển giao giữa nền kinh tế tập trung bao cấpsang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý nhà nớc, đến ngày5/12/1992 Công ty đợc thành lập doanh nghiệp nhà nớc theoquyết định số 1310/QĐUB và đợc đổi tên là : “ Công ty CTGTVĩnh Phúc".

Trang 29

 Giai đoạn III ( từ năm 1997 đến nay ): Tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lậpcông ty đợc đổi tên là : Công tyCTGT Vỉnh Phúc đợc đặt trụ sỡtại xã Khai Quang-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc Công ty đã khôngngừng đổi mới về cơ sỡ vật chất, về thiết bị, về lao động, thị trờngvà địa bàn hoạt động Tuy rằng thành tích của công ty vẩn làkhiêm tốn nhung những năm tới công ty sẽ mạnh dạn mở rộng thịtrờng, vơn tới các tỉnh ngoài nh Thái Nguyên, Tuyên Quang, HàGiang, Lào Cai, Yên Bái và các tỉnh phía nam Dự định của côngty sẽ xây dựng thêm cơ sở vật chất nh xây dựng nhà điều hành vàchuyển đổi nhà ở cho cán bộ công nhân viên chức Công ty sẽđầu t mới, mua sắm máy móc thiết bị hiện đại , đào tạo năng caovà bổ sung lực lợng lao động Nh vậy bảng thành tích của công tysẽ nâng cao hơn chỉ là vấn đề thời gian.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

 Cơ cấu sản xuất: Cơ cấu sản xuất của công ty bao gồm các tổ độisản xuất, công ty là cấp quản lý cao nhất đóng vai trò điều tiếtcác hoạt động của các tổ đội để bổ xung hỗ trợ lẩn nhau, đồngthời các tổ đội cũng có sự độc lập với nhau.

 Hình thức tổ chức xản xuất: Tuỳ thuộc vào từng công trình côngty phân chia các dự án thành các phần cho tổ đội tổ chức sảnxuất theo hình thức đối tợng, nghĩa là mổi tổ đội đều thực hiệncác công việc nh nhau trên các đoạn đờng khác nhau.

 Phơng pháp tổ chức sản xuất: Do đặc điểm của thi công côngtrình xây dựng, các dự án đều tổ chức theo phơng pháp sản xuátdây chuyền ( tuần tự ) nghĩa là làm xong các bớc công việc nàymới tới bớc công việc khác theo trình tự nhất định Từng đội cóthể chuyên môn hoá lần lợt làm các bớc công việc theo đúng quytrình công nghệ thi công công trình.

Hiện nay toàn bộ công nhân viên của công ty có 204 ngời thuộcbiên chế Nhà Nớc, trong đó phân viện quản lý là 36 ngời, số lợnglao động của công ty đã tăng thêm so với những năm trớc theo yêucầu mở rộng sản xuất và đợc bố trí tinh giảm gọn nhẹ.

Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm : -Ban giám đốc

-Ba phòng ban chức năng

Trang 30

Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt đợc trong mấy năm qua :

Phó giám đốckinh tế

Trang 31

 Ban giám đốc :

Ban giám đốc của công ty bao gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc -Giám đốc: là ngời đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm chung tr-ớc nhà nớc, trớc công ty về việc điều hành toàn bộ hoạt động củacông ty.

-Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách các lĩnh vực sản xuát kinhdoanh kể cả phần phụ, vật t thiết bị, thay giám đốc giãi quyết điềuhành khi giám đốc đi vắng

-Phó giám đốc nội chính: Quản lý đào tạo nâng cao tay nghề, đờisống cán bộ công nhân viên, kỷ thuật bàn giao các công trình, chỉđạo lập dự án thầu, đấu thầ

 Các phòng ban chuyên môn: Gồm 3 phòng

-Phòng tổ chức hành chính : Tổ chức quản lý, biên chế nhân lực,bố trí cán bộ công nhân viên công ty, tổ chức bảo vệ tài sản công ty,tiển khách ra vào công ty, giải quyết các chế độ nhà nớc cho cán bộcông nhân viên.

-Phòng kế hoạch- kỹ thuật vật t: Lập phơng án tiến bộ thi công,lập dự án đầu t, nghiệm thu khối lợng và chất lợng công trình đểquyết toán, thanh toán với chủ đầu t, thanh lý, ký quyết toán ( thanhtoán với chủ đầu t, thanh lý ) hợp đồng Duyệt và lập mức đơn giá l-ơng, vật t Quản lý chất lợng, khối lợng các loại vật t trong quá trìnhmua sắm, sử dụng, khấu hao, thanh lý.

-Phòng kế toán-tài vụ: Phản ánh, ghi chép lại tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh vào các sổ sách kế toán liên quan theo đúng quyđịnh của nhà nớc, dẩm bảo các hoạt động kinh doanh của công ty,xây dựng kế hoạch khai thác thị trờng có hiệu quả nhất, ngoài ra còngiám sát, hớng dẩn nghiệp vụ đối với hệ thống kế toán vật liệu,thống kê của công ty

3.Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty

a/Chức năng và nhiêm vụ : Công ty công trình giao thông Vĩnh

Phúc là một đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự chủ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Bộ máy kế toán của công ty đóng vai tròquan trọng trong việc tham mu cho giám đốc trong công tác tàichính với nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 32

-Tổ chức ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh trong quá trình hoạt động cuả công ty một cách đầy kịp thờiđúng với nguyên tắc phơng pháp quy định.

-Tổng hợp số liệu hạch toán, tập hợp chi phí, tính giá thành vàxác định kết quả kinh doanh theo niên độ kế toán

-Phân tích thông tinh kế toán tài chính, đề xuất các giải phápgiải quyết nhu cầu vốn, nguồn vốn phục vụ sản xuất

b/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toántập trung tại phòng kế toán và đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của giámđốc công ty.

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tài khoản. - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Sơ đồ t ài khoản (Trang 2)
Bảng danh Ẽiểm vậ tt - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng danh Ẽiểm vậ tt (Trang 12)
Bảng danh điểm vật t Ký hệu - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng danh điểm vật t Ký hệu (Trang 12)
Sơ đồ 1:                 Kế  hoạch  chi  tiết vật liệu ( Theo phơng pháp thẻ song song) - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Sơ đồ 1 Kế hoạch chi tiết vật liệu ( Theo phơng pháp thẻ song song) (Trang 20)
Sơ đồ 2 :              Kế toán chi tiết nguyên vật liệu - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Sơ đồ 2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu (Trang 21)
Bảng tỗng hùp nhập- nhập-xuất-tổn - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng t ỗng hùp nhập- nhập-xuất-tổn (Trang 23)
Bảng kê xuấtBảng kê nhập - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng k ê xuấtBảng kê nhập (Trang 23)
Bảng phẪn bộ - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng ph Ẫn bộ (Trang 42)
Sơ đồ hạch toán của công ty - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Sơ đồ h ạch toán của công ty (Trang 42)
Bảng kà xuất: Xi mẨng + ẼÌ + cÌt +sõi - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng k à xuất: Xi mẨng + ẼÌ + cÌt +sõi (Trang 61)
bảng kà xuất: dầu - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
bảng k à xuất: dầu (Trang 61)
Bảng kê xuất:  Xi măng + đá + cát +sỏi - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng k ê xuất: Xi măng + đá + cát +sỏi (Trang 61)
bảng kà xuẪt: nhũ tÈng-nhũ Ẽởng - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
bảng k à xuẪt: nhũ tÈng-nhũ Ẽởng (Trang 62)
bảng kà xuẪt: nhũ tÈng-nhũ Ẽởng - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
bảng k à xuẪt: nhũ tÈng-nhũ Ẽởng (Trang 62)
Bảng kê xuât: nhủ tơng-nhủ đờng - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
Bảng k ê xuât: nhủ tơng-nhủ đờng (Trang 62)
ưổng thởi vợi việc lập bảng kà nhập, kà xuất thỨ kế toÌn còn theo dõi tỨnh hỨnh nhập, xuẪt, tổn vật t tràn, loỈi sỗ gồi lẾ sỗ theo dói  nhập tổn vật liệu, sỗ nẾy lập cho tửng kho mối thÌng mỡ mờt trang  sỗvẾ mối vật t ghi tràn mờt dòngcũa trang - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
ng thởi vợi việc lập bảng kà nhập, kà xuất thỨ kế toÌn còn theo dõi tỨnh hỨnh nhập, xuẪt, tổn vật t tràn, loỈi sỗ gồi lẾ sỗ theo dói nhập tổn vật liệu, sỗ nẾy lập cho tửng kho mối thÌng mỡ mờt trang sỗvẾ mối vật t ghi tràn mờt dòngcũa trang (Trang 67)
sỗ. Bảng nẾy kết hùp vợi bảng ẼÈn giÌ xẪy dỳng cÈ bản vẾ ẼÞnh mực vật liệu tỈi thởi Ẽiểm lục Ẽọ Ẽể tÝnh Ẽùc giÌ dỳ toÌn cũa cẬng trỨnh . - Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2
s ỗ. Bảng nẾy kết hùp vợi bảng ẼÈn giÌ xẪy dỳng cÈ bản vẾ ẼÞnh mực vật liệu tỈi thởi Ẽiểm lục Ẽọ Ẽể tÝnh Ẽùc giÌ dỳ toÌn cũa cẬng trỨnh (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w