Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
32,92 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTHỰCTẾCÔNGTÁCKẾTOÁNTẬPHỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTY20 – BGP I- ĐẶC ĐIỂM TÌNHHÌNH CHUNG CỦA CÔNGTY 20-BQP 1. Quá trình hìnhthànhvà phát triển Côngty 20-BQP là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần – Bộ Quốc Phòng. Tên giao dịch : Côngty20 Tên giao dịch quốc tế : Gatex Co 20 Trụ sở chính : Số 35 - Phan Đình Giót – Phương Liệt Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại : 8641309 Fax: 8641208 Webside: Mã số thuế : 01001093391 TK: Côngty20 mở tài khoản tiền Việt Nam tại: + Ngân hàng công thương thành phố Hà Nội + Chi cục kho bạc Nhà nước thành phố Hà Nội Và mở tài khoản ngoại tệ tại: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.1- lịch sử hìnhthànhvà phát triển của côngtyCôngty20 – Tổng cục Hậu cần – BQP là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, được thành lập trên cơ sở đổi tên từ Côngty may 20- Tổng Cục Hậu Cần – BQP theo quyết định số 319/1998/QĐ-CP ngày 13/03/1998 của Bộ trưởng BQP. Quá trình hìnhthànhvà phát triển của côngty có thể chia làm 4 giai đoạn phát triển như sau: * Giai đoạn 1 (1957-1962) Côngty20 với tên gọi ban đầu là “Xưởng may đo hàng kỹ”, gọi tắt là X20 ra đời ngày 18/02/1957 tại phòng làm việc của tên chủ nhà máy da thụy Khê - thuộc Quận Ba Đình- Hà Nội. Xưởng có nhiệm vụ may đo quân trang phục vụ cán bộ trung cao cấp trong toàn quân, trước mắt và chủ yếu chio cán bộ trung cao cấp các cơ quan thuộc BQP-Tổng tư lệnh và các quân binh chủng đóng quân trên địa bàn Hà Nội. Thời kỳ này Xưởng chỉ tổ chức thành 3 tổ sản xuất, một nhóm kỹ thuật đo cắt và một tổ hậu cần hành chính đảm bảo vật tư kho hàng với cơ sở vật chất và kỹ thuật nghèo nàn. Ngày 28/09/1958, X20 với nhiệm vụ mới là may quân phục cho lễ duyệt binh đã chuyển sang vị trí mới là số 55- Phố Cửa Đông và tầng 1 số 53 – Phố Cửa Đông. Lúc này “Xưởng may đo hàng kỹ” được đổi tên thành “ Cử hàng may đo quân đội” nhưng vẫn gọi tắt là X20. * Giai đoạn 2 (1962-1991) Tháng 12/1962, tổng Cục Hậu Cần chính thứuc ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế Xí nghiệp quốc phòng. X20 chính thức được công nhận là 1 xí nghiệp quốc phòng. Nhưng vì quy mô nhỏ nên vẫn gọi là “Xưởng may 20”. Lúc này Xưởng đã có 77 cán bộ công nhân, 1 Chi bộ với 11 Đảng viên, 1 Chi đoàn thanh niên và 1 Công đoàn cơ sở. Các ban, phân xưởng chưa hìnhthành nhưng đã có một tổ cắt, 3 tổ may, 1 tổ hành chính bao gồm cả 1 tổ hậu cần và bộ phận bán hàng. Từ năm 1963 trở đi, sảnxuấtgiacông ngoài xí nghiệp được đẩy mạnh với gần 30 hợptác xã may mặc ở Miền Bắc. Sự phát triển này phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của ngành may Quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Không những thế, X20 còn phát triển thêm về nhiều mặt, nhiệm vụ sảnxuất ngày càng lớn, lực lượng công nhân ngày càng tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư thêm, cơ khí hóa được đẩy mạnh. Năm 1975, Miền nam hoàn toàn giải phóng, cả nước độc lập thống nhất. Cũng như các đơn vị sảnxuất trong và ngoài quân đội, Xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn sau chiến tranh. Để hoàn thành nhiệm vụ, xí nghiệp đã hoàn thành một loạt các biên pháp như: Tổ chức lại bộ máy sản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cường quản lý vật tư, đẩy mạnh sảnxuất phụ để tận dụng lao động và phế liệu phế phẩm, liên kết kinh tế với các đơn vị bạn. Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chê stập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điừu tiết của nhà nước đã mở ra cho xí nghiệp những triển vọng, những thuận lợi mới. Xí nghiệp may20 đã mạnh dạn chuyển hướng sang sảnxuấtgiacông hàng xuất khẩu cho các nước như: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Nhật Bản… Từ năm 1986-1989 là giai đoạn tăng tốc của xí nghiệp may 20 vì trong giai đoạn này xí nghiệp amy 20 đã thực sự “lột xác” từ một đợn vị hoạt động theo chế độ bao cấp đã chuyển hẳn sang hoạt động theo phương thức hoạch toán kinh doanh 1 cách vững chắc. Từ năm 1989-1991, Xí nghiệp may 20 có rất nhiều thay đổi về tổ chức, quản lý sản xuất, mức tăng trưởng của các hoạt động kinh doanh ngày càng cao và vững chắc. * Giai đoạn 3 (1992-1997) Ngày 12/02/1992, Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 74b/QĐ đổi tên “Xí nghiệp may 20” thành “Công ty may 20”. Từ đây Côngty may 20 có đầy đủ điều kiện, đặc biệt là đủ tư cách pháp nhân trên con đường kinh doanh. Từ năm 1993, Côngty chính thức hoạt động theo mô hình mới, xây dựng chính sách hạ tầng, đoà tạo cán bộ vàcông nhân lành nghề, đặc biệt chú ý đến việc đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại. Côngty có thêm nhiều bạn hàng mới có trong và ngoài nước. Từ năm 1004, Côngty đã được phép xuất khẩu trực tiếp. Đây là một lợi thế rất lớn, không chỉ mang lại hiệu quả trong sảnxuất kinh doanh, mà còn tạo ra uy tín cho côngty ngày càng cao trên thị trường quốc tế. * Giai đoạn 4: từ năm 1994 đến nay Ngày 03/1998, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ký quyết định số 319/QĐ-QP về việc đổi tên và bổ sung ngành nghề cho côngty may 20. từ đây “Công ty may 20” thành “Công ty 20” và có thêm ngành nghề mới là sảnxuất kinh doanh hàng dệt nhuộm, kinh doanh vật tư thiết bị, nguyên liệu hoá chất phục vụ ngành dệt nhuộm. Như vậy, kể từ ngày ký quyết định, Côngty20 chính thức trở thành một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh đa ngành đa nghề. Một lần nữa côngty tiến hành cải tiến côngtác quản lý, quản lý, sắp xếp, tổ chức lại sản xuất. Việc đổi tên “Công ty may 20” thành “Công ty 20” thực sự là bước ngoặt lớn trong quá trình phát triển của công ty. Từ đó đến nay, đội ngũ cán bộ quản lý đã phối hợp với các bộ phận cơ sở trong côngty đã không ngừng tìm mọi biiện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản xuất, số lượng mặt hàng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng ngày cao trên thị trường trong và ngoài nước. Những mặt hàng, sảnphẩm tiêu biểu, có chất lượng cao, được người tiêu dùng ưu thích như áo sơ mi, áo Jacket, áo đua môtô đã có mặt trê 14 quốc gia Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ vàthành quả là đã giành được 5 cúp chất lượng Châu Âu, 1 cup chất lượng Châu Á. Sau thời gian gần 50 nnăm xây dựng và trưởng thành, với bài học lớn nhất mà côngty may 20 rút ra được là:” Một chính sách sảnxuất kinh doanh muốn tồn tạivà phát triển phải gắn mình với nền kinh tế đất nước, lây năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm làm mục tiêu để phấn đấu không ngừng”. Với bài học đó, Côngty may 20 từ một xưởng may nhỏ với đội ngũ 30 công nhân, chính sách vật chất mới chỉchỉ có 20 chiếc máy may đạp chân cũ kỹ. Đảng bộ và lãnh đạo côngty đã không ngừng phấn đấu, đưa mình từ một chính sách nghèo nàn, vốn sảnxuất kinh doanh ít, đến nay Côngty20 đã có hơn 4000 công nhân, gần 4500 trang thiết bị may, trong đó có nhiều trang thiết bị vào loại hiện đại nhất nước ta hiện nay. Với cơ ngơi sảnxuất khang trang, nhà xưởng máy móc thiết bị đầy đủ, hiện đại, tổng số vốn kinh doanh tăng lên hàng năm, thu nhập của cán bộ của công nhân viên tăng đáng kể. Côngty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đối với Nhà nước, đóng góp nhiều cho đất nước, cho xã hội. Côngty20 hoàn toàn xứng đáng với tầm vóc của 1 tập thể hai lần đón nhận danh hiệu Đợn vị anh hùng lao động. Tất cả những nỗ lực của gần 50 năm qua đã nên cơ nghiệp hôm nay của Côngty20.thành tựu đó là của mọi người, là kết quả của việc quan tâm sâu sắc của các cơ quan quản lý cấp trên đối với Côngty20. tuy chưa phải mọi điều đã tốt đẹp, đã khang trang hiện đại, nhưng đó là những chính sách quan trọng để Côngty20 có một bàn đạp vững chắc để đi tới tương lai. Nhìn lại chặng đường gần 50 năm qua với cái nhìn nagỳ hôm nay để rút ra những bài học kinh nghiêm cũng có nghĩa là chuẩn bị tốt mọi hành trang để Côngty20 tự tin vững bước đi lên, tiếp tục sự nghiệp đổi mới, góp phần cùng quân đội ta bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, xây dựng một xã hội “dân giàu, xã hội công bằng và văn minh”. Đó chính là ý chí của toàn Đảng và cũng chính là ý nguyện của toàn dân tộc ta. 1.2- Nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh Côngty20 là chính sách may mặc quốc phòng, nên theo quyết định số 212/2003/QĐ-BQP của Bộ trưỏng Bộ Quốc Phòng về việc xác định lại ngành nghề Côngty20 –TCHC, ngày 29/09/2003 thì Côngty20 có nhiệm vụ: - Sảnxuất kinh doanh hàng may mặc, trang bị ngành may, hàng dệt kim, cụ thể: + Sảnxuất các mặt hàng may mặc phục vụ quốc phòng theo kế hoạch năm và dài hạn của Tổng Cục Hậu Cần. + Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng may mặc đáp ứng yêu cầu trong nước và ngoài nước. Được trực tiếp ký hợp đồng kinh tế liên doanh dịch vụ làm hàng may mặc với các tổ chức đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. + Đảm bảo toàn bộ quân trang và một phần vải cho quốc phòng và các đầu mối quân đội từ phía bắc đèo Hải Vân trở ra. - Sảnxuất kinh doanh hàng dệt nhuộm, kinh doanh vật tư, thiết bị, nguyên liệu, hoá chất phục vụ ngành dệt nhuộm. - Nhập khẩu sản phẩm, vật tư thiết bị phục vụ sảnxuấtvà các mặt hàng côngty được phép sản xuất. - Xuất khẩu các sảnphẩm do côngtysản xuất. Kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của Côngty20 là các loại sảnphẩm với nhiều loại mẫu mã và mặt hàng khác nhau, ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Sảnphẩm chính của Côngty20 bao gồm: + Quân phục phục vụ quốc phòng + Áo sơ mi, áo vét, áo váy thể thao, thời trang + Quần áo xuất khẩu: áo Jacket, áo đua môtô + Vải bít tất, khăn mặt… 1.3- Địa bàn hoạt động của Côngty20 Trong giai đoạn hiện nay, để tiến tới CNH-HĐH đất nước, Côngty20 đang chuẩn bị chiến lược mở rộng sản xuất, tạo ra những điều kiện mới, đặc biệt là về địa bàn hoạt động. Hiện tạiCôngty20 có địa bàn hoạt động rộng, với nhiều đơn vị nhỏ ở một số tỉnh phía Bắc, một chi nhánh ở phía Nam và có mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới, cụ thể: * Trong nước: - Trụ sở chính: Số 35 - Phan Đình Giót - Phương Liệt - Thanh Xuân-Hà Nội - Xí nghiệp 2,3, trung tâm mẫu môt: tạicôngty - Xí nghiệp 1,2,5; Gia Lâm - HàNội - Xí nghiệp 4: Hà Nam - Xí Nghiệp 6: Thái Nguyên - Xí nghiệp7: Nam Định - Xí nghiệp 8: Thanh Hoá - Xí nghiệp 9: Vinh - Xí nghiệp thương mại và dịch vụ; Cửa Đông-Hà Nội - Chi nhánh: 18B - Đường Cộng Hoà - Quận Tân Bình - Thành Phố HCM. *Nước ngoài: Côngty20 thiết lập mối quan hệ với nhiều côngty nước ngoài vàsảnphẩm của côngty được tiêu thụ ở rất nhiều quốc gia như: Đức, Hà Lan, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp, Mỹ, Canada, Nam Phi… 1.4- Một số thuận lợi và khó khăn, xu hướng phát triển của côngty20 Chặng đường 50 năm xây dựng và trưởng thành từ xưởng may đo hàng kỹ đến côngty20 là một quá trình phát triển phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử của đất nước, của quân đội ta nói chung và của ngành hậu cần, ngành quân trang quân đội ta nói riêng. Đó là quá trình phát triển từ không đến có, từ nhỏ đến lớn,từ thô sơ đến hiện đại, từ sảnxuất thủ công đến bán cơ khí rồi đến cơ khí toàn bộ, từ quản lý theo chế đọ bao cấp đến hoạch toán từng phần và hoạch toàntoàn phần, tiến tới hoà nhập với thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Quá trình phát triển đó trải qua rất nhiều giai đoạn và đẻ đạt được thành tựu như ngày hôm nay. Côngty20 bên cạnh những thuận lợi chủ quan cũng như khách quan, đã phải khắc phục mọi khó khăn để không nhũng tiến về phía trước; Đặc biệt trong năm 2004: * Thuận lợi - Côngty được sự quan tâm, giúo đỡ toàn diện của Đảng uỷ, cán bộ cấp trên. Kế hoạch năm 2004 của côngty đã được cấp trên phê duyệt, sớm tạo chính sách cho đơn vị chủ động tổ chức triển khai phục vụ ngay từ đầu năm. - Nguồn hàng quốc phòng được cân đối, thông báo sớm, tạo điều kiện chô côngty có thể chủ động trong cân đối kế hoạch sản xuất. - Uy tín của côngty ngày càng được khẳng định các khách hàng mới và khách hàng truyền thống tiếp tục đặt hàng sảnxuất năm 2004 với số lượng lớn, thời gian sảnxuất dài, tạo điều kiện cho việc lựa chọn khách hàng, ký kết hợp động và chủ động trong sản xuất. Sảnxuất kinh doanh tiếp tục tăng trưởng, thu nhập của người lao động được đảm bảo, tập thể CBCNV của côngty giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất, phát huy tôt vai trò trách nhiệm trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ. - Côngty có đội ngũ lao dộng lành nghề với trang thiết bị hiện đại nên đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh. Bên cạnh những thuận lợi đó, Côngty20 còn gặp phải rất nhiều khó khăn: - Thị trường kinh tế – xuất khẩu luôn bị cạnh trang gay gắt đơn giágiacông giảm mạnh trong khi các chiphí đầu vào như nguyên liệu, tiền lương, điện nước, xăng dầu, dịch vụ…liên tục tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sảnxuất kinh doanh. - Khối lượng sảnphẩmxuất khẩu nhiều hơn năm trước nhưng đơn hàng FOB chưa nhiều, đồng bộ vật tư kém. Một số đơn hàng lớn, sử dụng thiết bị chuyên dùng đặc biệt (máy dán). - Vốn lưu động mới chỉ đáp ứng được 30%. Thêm vào đó là tình trạng thanhtoán cầm chừng, không dứt điểm của khách hàng xuất khẩu. Làm tìnhhìnhtài chính gựap nhiều khó khăn. - Chất lượng và tiến độ cung cấp nguyên liệu chính phục vụ sảnxuất quốc phòng có lúc còn chậm và thiếu đồng bộ như; vải Gabadin pêcô xanh lá cây, Gabadin len 50/50 (dùng cho sảnxuất mũ mềm); một số loại đặc trưng cho các mặt hàng kinh tế… - Từ giữa quý hai năm 2004 trở đi, giá sợi tăng giảm thất thường khiến cho việc cân đối chuẩn bị nguyên liệu cho ngành dệt cũng gặp nhiều khó khăn. - Có một số đợn vị mới về với côngty năm 2003, sau hơn 1 năm đã được chấn chỉnh toàn diện để đi vào hoạt động ổn định, nhưng việc đảm bảo nguồn hàng cho các đơn vị này gặp nhiều khó khăn về yêu cầu của khách hàng, năng lực sản xuất, tính đồng bộ của thiết bị, máy móc cũng như trình độ quản lý. Vì vậy có giai đoạn các đơn vị này vẫn chỉ trông chờ vào hàng quốc phòng là chính. - Quy trình sảnxuất có ngành chưa được khép kín. Nên vẫn còn tình trạng bị động về tiến độ cung cấp bán thànhphẩm giữa các xí nghiệp trong công ty. Bước đầu xác định những khó khăn mà côngty phải đối mặt, ban giám đốc công ty, Đảng uỷ đã đề ra những định hướng phát triển cho côngty trong thời gian tới: * Định hướng phát triển - Xác định nhiệm vụ quốc phòng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, bám sát định hướng của cấp trên, tập trung mọi nguồn lực tốt nhất để hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. - Tăng năng lực sảnxuất theo chiều sâu, nắm chắc thị trường trong và ngoài nước, đồng thời huy động mọi biện pháp nhằm mở rộng thị trường một cách có hiệu quả với những sảnphẩm mới để mức tăng trưởng chung toàncôngty đạt yêu cấu đề ra. - Thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng sảnphẩmvà năng suất lao động, làm chủ công nghệ nhuộm, hoàn tất, đào tạo và đào tạo lại tay nghề, có cơ chế thu hút mạnh mẽ đối với người lao dộng dệt nhuộm, nghiên cứu mẫu mốt và kinh doanh thương mại. - Tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 của phương án quy hoạch và chiến lược quảng bá thương hiệu, nhãn hiêu sảnphẩm của côngty giai đoạn 2004-2010. - Mạnh dạn đầu tư thoả đáng, phấn đấu tăng mạnh tỷ trọng doanh thu kinh doanh thương mại và nâng cao hàm lượng trí tuệ, tính thời trang trong các sảnphẩm kinh tế. 2- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của côngty20Côngty20 là một đơn vị kinh tế hoạch toán độc lập, bộ máy quản lý của côngty điều hành theo cơ chế: Đảng uỷ lãnh đạo toàn diện, trực tiếp mọi hoạt động thông qua nghị quyết. Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức và điều hành đến từng đơn vị thành viên. Bộ máy quản lý cảu côngty được tổ chức theo hìnhthứctập trung. Và bao gồm ban giám đốc và các phòng ban chức năng. * Chức năng của từng bộ phận quản lý - Giám đốc công ty: Do Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng bổ nhiêm, giám đốc tổ chức, điều hành mọi hoạt động của côngty theo chế độ thủ trưởng. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng cục hậu cần, trứơc pháp luật về mọi hoạt động, kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty. - Các phó giám đốc gồm: + Phó giám đốc chính trị + Phó giám đốc kinh doanh + Phó giám đốc sảnxuất + Phó giám đốc kỹ thuật- chất lượng Các phó gám đốc có trách nhiệm giúp giám đốc côngty điều hành 1 hoặc một số lĩnh vực của côngty theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc. Và chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước Đảng uỷ về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao. Các phòng ban nghiệp vụ của côngty có chức năng tham mưu giúp giám đốc côngty quản lý và điều hành công việc, bao gồm: - Phòng kế hoạch tổ chức sản xuất: Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho giám đốc côngty về mọi mặt, trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các măt: côngtáckế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, quản lý vật tư, thànhphẩm hàng hoá, tổ chức lao dộng, tiền lương, chính sách đối với người lao dộng. - Phòng xuất nhập khẩu: Tham mưu giúp giám đốc côngty xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược hoạt động đối ngoại, kinh doanh XNK của côngty về các mặt như:thị trường, khách hàng, sản phẩm…nhằm không ngừng mở rộng hoạt động XNK của côngty cả trong và ngoài nước. Đạt hiệu quả cao, đồng thời đây còn là bộ phận trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ XNK theo kế hoạch của [...]... chính – kếtoán để xử lý Kếtoán trưởngTrưởng phòng 4.2 – bộ máy kếtoántạicông ty: - cơ cấu tổ chức bộ máy kếtoán ở công ty2 0 được thể hiện qua sơ đồ: Phó phòngKế toánKếtoán tổng hợpKếtoán TSCĐXDCB Kế Lương và bảo hiểmVậttoán Thànhtoán TSCĐXDCB giá hàng và xác định Kếtoán TSCĐXDCB TSCĐXDCB Kếtư toánKếphẩmChiphí TSCĐXDCB Kếtoán TSCĐXDCB TSCĐXDCBtoán K Kếtoán Tiền mặt tiền gửi ngânthành... ngânthành Thủ quỹ Kế toántoánKếKếtoánKếtoán - Nhiệm vụ của mỗi thành viên trong bộ máy + Kếtoán trưỏng (trưởng phòng): Là người phụ trách chung công việc của phòng, giúp gám đốc côngty tổ chức, chỉ đạo toàn bộ côngtác hoạch toánkếtoánvàcôngtáctài chính của côngty ôạe định kỳ + Phó phòng kếtoán (kế toán tổng hợp) : Chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các số liệu do các kếtoán viên cung cấp,... chivà tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, giúp giám đóc vàcôngty có kế hoạch thu chihợp lý Phụ trách các tài khoản: TK111, TK112, TK141… + Kế toánchi phí, giáthànhvà xác định kết quả: Theo dõi các loại CFSX chính, tínhgiáthành các loại sảnphẩmvà xác định kết quả lãi, lỗ của côngty 4.3.2- Trình tự ghi sổ theo hìnhthức Nhật ký chung có sử dụng kết hợp phần mền kếtoán Asia Accounting 200 3c... bàn vải và chuyển xuống tổ may - Tại các tổ may: + Bóc màu bán thànhphẩm theo sốthứ tự + Sảnphẩm may xong được thùa khuy, đính cúc làm hoàn chỉnh - Sảnphẩm hoàn chỉnh được chuyển xuống KCS để kiểm tra chất lượng - Các sảnphẩm đạt chất lượng được đồng bộ và nhập kho thànhphẩm 4- Đặc điểm tổ chức côngtáckếtoántạicôngty20 4.1- Hìnhthức tổ chức bộ máy kếtoántạicôngtyCôngty áp dụng hình. .. đầu vào và đầu ra - Lập các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết theo yêu cầu quản lý 4.3.2.2- Quy trình xử lý thông tin - Các phân hệ của phần mềm kếtoán Asia Accounting bao gồm: + Hệ thống + Kế toán tổng hợp + Kếtoán vốn bằng tiền + Kếtoántàisản cố định + Kếtoán HTK + Kế toánchiphí và giáthành + Kếtoán bán hàng vàcông nợ phải thu + Kếtoán mua hàng vàcông nợ phải trả + Các báo cáo quản trị... côngtác quản lý khác Sảnphẩmcôngtysảnxuất ra có chất lượng cao, đảm bảo các thông số kỹ thuật và đa chủng loại Sảnphẩm của côngty gồm có có các sảnphẩm của ngành may ngành dệt Trong đó sảnphẩm của ngành may chi m tỷ trọng lớn Vì vậy côngty chủ yếu tập trung vào công nghệ quy trình may *Quy trình công nghệ sảnxuất may đo lẻ: 1) Sơ đồ: Nguyên vật liệu Nhập kho Thànhphẩm đo đóng bộ đo Cắt... của côngty20 Quy trình sảnxuất ở côngty20 là một quy trình sảnxuất khép kín trong từng xí nghiệp Sảnphẩm đựoc sảnxuất theo nhiều giai đoạn, xong chu kỳ sảnxuất ngắn, số lượng sảnphẩm nhiều Trong mỗi xí nghiệp có các tổ sản xuất, trong đó có các tổ sảnxuất phục vụ trực tiếp cho xí nghiệp sảnxuất Do đó các cí nghiệp độc lập với nhau, tránh được vận chuyển nội bộ, đảm bảo thuận lợi cho công tác. .. bổ thànhphẩm Đo Đồng bộ Cắt May Kiểm tra chất lượng Hoàn chỉnh + Sảnphẩm của quy trình công nghệ sảnxuất may đo hàng loạt bao gồm: sảnphẩm quốc phòng, kinh tếvàxuất khẩu Các sảnphẩm này có đặc điểm là sảnxuất theo cơ sở quy định của Cục Quân Nhu và của khách hàng + Giải thích quy trình công nghệ: - Phòng kỹ thuật: căn cứ vào lệch sảnxuất hay hợp đồng sản xuất, phòng kỹ thuật tiếp nhậ mẫu, tính. .. thuật, công nghệ sản xuất, chất lượng sảnxuấtsản phẩm, nghiên cứu mẫu mốt, chế thử sảnphẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàncôngty Tham mưu các biện pháp có tính chất kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lương sản phẩm, đảm băo an toàn lao dộng, vệ sinh môi trường sinh thái… - Phòng tài chính – kế toán: Là cơ quan tham mưu cho giám đốc côngty về công tác. .. thứckếtoán vừa tập trung, vừa phân tán Cơ cấu của côngty được tổ chức theo mô hình có nhiều đơn vị thành viên Có những đợn vị thành viên có đủ điều kiện về nhân sự, tài chính và cần thiết hoạch toán độc lập (vì chiphí hoach toán độc lập phải bỏ ra nhỏ hơn chiphí quản lý mà côngtychi ra nếu đơn vị đó hoạch toán phụ thuộc) đã tổ chức hoạch toán tương đối độc lập ở những đơn vị này, kếtoán sẽ thực . TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 20 – BGP I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY 20- BQP. thống. + Kế toán tổng hợp. + Kế toán vốn bằng tiền. + Kế toán tài sản cố định. + Kế toán HTK. + Kế toán chi phí và giá thành. + Kế toán bán hàng và công nợ