LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ một vị trí hết sức quan trọng. Bởi xuất phát từ phương trình kinh tế cơ bản: Lợi nhuận
Trang 1NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ một vị trí hết sức quan trọng Bởi xuất phát từ phương trình kinh tế cơ bản:
Lợi nhuận = doanh thu – chi phi (giá thành)
Trang 2Muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải tăng giá bán để tăng doanh thu hoặctiết kiệm chi phí để giảm giá thành Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiệnnay, việc tăng giá bán để tăng doanh thu là rất khó thực hiện Doanh nghiệp luônphải phấn đấu tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất,giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa ra được giá bánphù hợp Một trong những biện pháp không thể không đề cập tới đó là kế toán Kếtoán cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính xác sẽ giúpcho nhà quản lý phân tích đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiềnvốn có hiệu quả hay không để từ đó đề ra các chiến lược nhằm tiết kiệm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy mà việc tổ chức tốt công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu thiết yếu và luôn làmột vấn đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại CTy TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết ,
nhận thức rõ được vai trò quan trong của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác kế toán của CTy cũng như thấy rằng còn
nhiều điểm cần phải hoàn thiện trong công tác tập hợp và tính giá thành sản phẩm
của CTy, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Mục đích của nghiên cứu
- Làm sáng rõ lí luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gíathành sản phẩm trong các doanh nghiệp nói chung
- Làm rõ thực tế về tình hình công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại CTy TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết.
- Đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại CTy TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Trang 3- Đối tượng nghiên cứu: là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp nói chung.
- Phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại CTy TNHH Vật Tư Tông Hợp Đoàn Kết
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài “kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành phẩm” là phương pháp duy vật biện chứng nghĩa là lấy lí luận
để so sánh với thực tế, từ thực tế lại so sánh với lí luận để có những kiến nghị nhằmhoàn thiện kết hợp với phương pháp quan sát, phân tích, ghi chép
5 Nội dung kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính
- Chương I: Lí luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
- Chương II: Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTy TNHH Vật Tư Tông Hợp Đoàn Kết.
- Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại TNHH Vật Tư Tông Hợp Đoàn Kết.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 08 tháng 07 năm 2006 Sinh viên: Phạm Duy Đương
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của nghành sản xuất công nghiệp
Trong ngành sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất căn
Trang 4cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất Doanh nhiệp có thể tổ chức sản xuất sản phẩmđơn chiếc hay nhiều loại sản phẩm Nếu sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tính giáthành là sản phẩm hoàn thành sau một chu trình công nghệ còn nếu sản xuất nhiềuloại sản phẩm thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm, nửa thành phẩm hoànthành ở mỗi chu trình sản xuất Quy trình chế biến của ngành sản xuất công nghiệp
có thể là quy trình chế biến kiểu giản đơn hay phức tạp (phức tạp kiểu phức tạphoặc phức tạp kiểu song song)
1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 1.2.1 khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)
Chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:
- Chi phí nguyên liêu, vật liêu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụxuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động
(thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương (tiền công), các khoản phụ cấp, trợ cấp
có tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHXH,BHYT) trong kỳ báo cáo
- Chi phí KH TSCĐ: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch vụ
từ các đơn vị khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo như: Điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác
Trang 5- Chi phí bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được
phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: Tiếp khách, hộihọp, thuê quảng cáo
1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí)
Chi phí sản xuất được phân chia thành 3 khoản mục chi phí sau:
- Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liêu trực tiếp: Bao gồm chi phí về
nguyên liệu vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuấtsản phẩm
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho
người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: Lương, các khoản phụcấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHXH, BHYT)
- Khoản mục chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phát sinh tại bộ
phận sản xuất (phân xưởng, đội trại sản xuất )
1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với quan hệ sản lượng sản phẩm sản xuất
Chi phí sản xuất được phân chia làm 2 loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương
quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như:Chi phí NL, VL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi
có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như: Chi phí
KH TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng
1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong qúa trình hoạt động kình sản xuất kinh doanh
- Chi phí sản xuất là bộ phận cấu thành chủ yếu của giá thành sản phẩm, vìvậy công tác quản lý CPSX có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 6- Nếu quản lý tốt sẽ giúp cho việc kiểm soát các chi phí phát sinh được tốthơn, sát sao hơn, tránh được những chi phí bất hợp lý dẫn đến tăng gía thành sảnphẩm sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặt khác nếu làm tốt công tácCPSX sẽ đánh giá được chính xác, từ đó đề ra những quyết định đứng đắn kịp thời.
- Tóm lại, việc quản lý CPSX tốt sẽ làm chi CPSX có xu hướng giảm màchất lượng sản phẩm vẫn tốt, điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm hạ dẫn đếntăng lợi nhuận cũng như tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm
1.4.1 Giá thành sản phẩm
- Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường.
Giá thành
Trị giá sp dở dang đầu kỳ +
CPSX phát sinh trong kỳ -
Trị giá sp dở dang cuối kỳ -
CP loại trừ 1.4.2 Các cách phân loại giá thành
1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở CPSX kế
hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xác địnhtrước khi tiến hành sản xuất
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức
CPSX hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành địnhmức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu
CPSX
Trang 7thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuấttrong kỳ Giá thành thực tế được tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm.
1.4.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán
Giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): Bao gồm chi phí
nguyên liêu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chungtính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp Giá thành sản xuất được sửdụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn
cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bánhàng và cung cấp dịch vụ
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán Giá thành toàn bộ của sản phẩm làcăn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ =
Giá thành sản xuất +
Chi phi bán hàng +
Chi phi QLDN 1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.
Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểmthương phẩm )
- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất dinh doanh
Trang 8Đối với ngành công nghiệp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là loạisản phẩm, dịch vụ; nhóm sản phẩm cùng loại; chi tiết, bộ phận sản phẩm; phânxưởng, bộ phận; giai đoạn công nghệ; đơn đặt hàng.
1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Để xác định đối tượng tính giá thành đúng đắn phải dựa vào các căn cứ sau:Đặc điểm tổ chức sản xuất; Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; Yêu cầu vàtrình độ quản lý; Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán của doanhnghiệp
- Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất:
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành làthành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất
+ Nếu quy trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượng tính giáthành là thành phẩm hoặc có thể là nửa thành phẩm tự chế biến
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượngtính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoànchỉnh
1.6 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành
Trang 9- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượngtập hợp chi phí sản xuất và bằng phương pháp thích hợp Cung cấp kịp thời những
số liệu, thông tin tổng hợp và các khoản mục chi phí, yêu tố chi phí đã quy định,xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở danh cuối kỳ
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàgiá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định vàđúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấpquản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dựtoán chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ gíathành sản phẩm Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biệnpháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.7.1.1 Tài khoản 621 – CP NL, VL trực tiếp
- Kế toán sử dụng TK621 - CP NL, VL trực tiếp để phản ánh chi phí NL,
VL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ của các ngành côngnghiệp, xây lắp, nông, lâm, nghư nghiệp
- Kết cấu nội dung của TK621 - CP NL, VL trực tiếp
Bên Nợ :
+ Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sảnphẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán
Bên Có :
+ Trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lại kho
+ Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp trên mức bình thường không đượctính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
+ Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh ở mức bình thường vào bên
Nợ TK154 – CP SXKD dở dang (hoặc bên Nợ TK631 – Giá thành sản xuất)
Trang 10TK621 - CP NL, VL trực tiếp không có số dư cuối kỳ nó phản ánh chi tiếtcho từng đối tượng tập hợp chi phí.
1.7.1.2 Tài khoản 622 – CP NC trực tiếp
- Kế toán sử dụng TK622 – CPNC trực tiếp để phản ánh chi phí lao độngtrực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh trong các ngànhcông nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, XDCB, dịch vụ
- Kết cấu nội dung của TK622 - CP NC trực tiếp
TK622 - CP NC trực tiếp không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết chotừng đối tượng chịu chi phí
Trang 11+ Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thường và chi phí sảnxuất chung biến đổi được kết chuyển vào tài khoản 154 – CP SXKD dở dang (hoặcvào TK631 – Giá thành sản xuất).
+ Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh trên mức bình thường được kếtchuyển vào TK632 – Giá vốn hàng bán
TK627 - CP SXC không có số dư cuối kỳ
1.7.1.3 Tài khoản 154 – CP SXKD dở dang
- Kế toán sử dụng TK154 – CP SXKD dở dang, để tổng hợp chi phí sản xuấtkinh doanh phục vụ cho việc tính giá sản phẩm, dịch vụ
- Kết cấu và nội dung TK154 – CP SXKD dở dang
Bên Nợ :
+ Tổng hợp chi phí NL, VL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SXC phátsinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sẩn phẩm, dịch vụ
Bên Có :
+ Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được
+ Trị giá NVL, hàng hoá gia công xong nhập kho
+ Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặcchuyển đi bán
+ Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã cung cấp hoàn thành cho kháchhàng
Số dư bên nợ : Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối ky.
TK154 – CP SXKD dở dang được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợpCPSX (phân xưởng, giai đoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sẩn phẩm, đơn đặt hàng)
1.7.1.4 Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất
- Kế toán sử dụng TK631 – Giá thành sản xuất để phản ánh, tổng hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất trong trường hợp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 12- Kết cấu và nội dung TK631 – Giá thành sản xuất
Bên Nợ :
+ Gía trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.7.2.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí NL, VL trực tiếp được tập hợp như sau:
- Chi phí NL, VL trực tiếp sản xuất sản phẩm thường liên quan trực tiếp đếnđối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho vậtliệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xưởng sản xuất để tập hợp trực tiếpcho từng đối tượng liên quan
- Trường hợp chi phí NL, VL trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịuchi phí thì được tập hợp theo phương pháp gián tiếp cho từng đối tượng tập hợp chiphí sản xuất
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp có thể là:
- Đối với NL, VL chính và nửa thành phẩm mua ngoài thường phân bổ theo:Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất
- Đối với NL, VL phụ, thường phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kếhoạch, chi phí NL, VL chính hoặc khối lượng sản phẩm sản xuất
Cuối kỳ chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp sẽ được kết chuyển:
Trang 13- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bìnhthường thì chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp trong kỳ được kết chuyển toàn bộ đểtính gía thành sản xuất thực tế sản phẩm.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường thì chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp trong kỳ chỉ được phân bổ vào chiphí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần chiphí đã tập hợp còn lại không được tính vào trị giá hàng tồn kho, được ghi nhận làchi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
+
Tri giá NL, VL còn lại đầu kỳ ở địa điểm sản xuất
-Tri giá NL,
VL còn lại cuối kỳ chưa
sử dụng
-Trị giá phế liệu thu hồi
Trình tự hạch toán chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp như sơ đồ 1
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi phí NL, VL trực tiếp
Theo mức csuất bthường
kkđk
TK133TK111, 112, 331
Gtrị NL,VL sd không hết nhập lại
KC Cư K1 52
Phần vượt mức bt
TK611
TK152
TK632
Trang 141.7.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp như sau:
- Đối với CP NC trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chiphí thì căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tập hợp trực tiếp CP NC trực tiếp cho từngđối tượng có liên quan
- Trường hợp CP NC trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí thì áp dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp
Chi phí NC trực tiếp được phân bổ theo các tiêu thức sau:
- Tiền lương chính thường được phân bổ tỷ lệ với chi phí tiền lương địnhmức, chi phí tiền lương kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, sốlượng sản phẩm sản xuất
- Tiền lương phụ thường được phân bổ tỷ lệ với tiền lương chính, tiền lươngđịnh mức, giờ công định mức
Cuối kỳ kế toán, chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp được sẽ kết chuyển:
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thườngthì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ được kết chuyển toàn bộ để tínhgiá thành sản xuất thực tế sản phẩm
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ chỉ được phân bổ vào chiphí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần chiphí đã tập hợp còn lại không được tính vào trị gía hàng tồn kho, được ghi nhận làchi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp như sơ đồ 2
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi phí NC trực tiếp
Trang 151.7.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tập hợp như sau:
Trước hết kế toán phải mở Bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theotừng phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung đã tập hợp được phân
bổ theo nguyên tắc:
- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn
vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bìnhthường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩmtheo chi phí thực tế phát sinh
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuấtchung còn lại không được phân bổ mà được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
TK622TK338
TK335
TK154(631)
Lương, các khoản phụ cấp, các khoản khác trả cho cnsc tt
Trang 16- Chi phí KH TSCĐ: Tiêu chuẩn phân bổ là định mức chi phí, khấu haoTSCĐ, số giờ máy chạy thực tế
- Chi phí năng lượng dùng cho sản xuất sản phẩm: Tiêu chuẩn phân bổ làđịnh mức chi phí năng lượng hoặc số giờ máy làm việc thực tế kết hợp với côngsuất của máy
- Các loại CP SXC còn lại tiêu chuẩn phân bổ thường là tiền lương côngnhân sản xuất, định mức chi phí hoặc giờ công công nhân sản xuất
Cuối kỳ kế toán, chi phí sản xuất chung đã tập hợp được sẽ kết chuyển:
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung đã tập hợp trong kỳ được kết chuyển toàn bộ để tính giáthành sản xuất thực tế sản phẩm
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bìnhthường thì chi phí sản xuất chung đã tập hợp trong kỳ chỉ được phân bổ vào chi phísản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần chi phí đãtập hợp còn lại không được tính vào trị gía hàng tồn kho, được ghi nhận là chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung như sơ đồ 3
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
Trang 171.7.2 – A: Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sx toàn doanh nghiệp (KKTX)
Trình tự hạch toán chi phí sx toàn doanh nghiệp như sơ đồ 4
Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán chi phí sx toàn DN
TK111,112,138
TK154(631)
TK632Cpsxc cố đ ở cs vượt
bt
Trang 181.7.2 – B: Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sx toàn doanh nghiệp (KKĐK)
Trình tự hạch toán chi phí sx toàn doanh nghiệp như sơ đồ 5
Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán chi phí sx toàn DN
Giá trị
sp hỏng
Giá trị của sp trong công việc đã hoàn thành
Trang 191.8 Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang
1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp
- Phương pháp này áp dụng thích hợp với trường hợp chi phí NL, VL trựctiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lượng sản phẩm dở danggiữa các kỳ kế toán ít biến động
- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phương pháp này chỉ gồm trịgiá thực tế NL, VL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phí chếbiến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính toàn bộ cho sảnphẩm hoàn thành trong kỳ
- Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
D CK = D ĐK + C N
Q SP + Q D
x Q D
Trong đó:
DCK , DĐK : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đàu kỳ
CN : Chi phí NL,VL trực tiếp phát sinh trong kỳ
QSP,, Q D: Sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Công thức này áp dụng trong trường hợp Doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí NL, VL trực tiếp được bỏ vào ngay từđầu của quy trình công nghệ sản xuất
- Trường hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản xuất thìtrị giá sản phẩm dở dang chỉ tính theo chi phí NL,VL chính trực tiếp bỏ vào từ đầuquá trình sản xuất
- Đối với Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liêntục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định sảnphẩm hoàn thành của giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế tạo của giai đoạnsau, thì trị gía sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phí NL, VL trực tiếp
Trang 20và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau được tính theo giá thành nửa thànhphẩm của giai đoạn trước chuyển sang.
* Ưu điểm: Tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít
* Nhược điểm: Độ chính xác không cao bởi CPSX tính cho trị giá sản phẩm
dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL, VL trực tiếp
1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
- Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm
tỷ trọng lớn tương đối lớn trong tổng CPSX và sản lượng sản phẩm dở dang biếnđộng nhiều giữa các kỳ kế toán
- Theo phương pháp này, trị gía sản phẩm dở dang bao gồm đầy đủ chi phícủa tất cả các khoản mục chi phí sản xuất
- Phương pháp tính
+ Bước 1: Căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành đểquy đổi sản lượng sản phẩm dở dang thành sản lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương
Công thức:
Trong đó: QTĐ : Sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
%HT : Tỷ lệ chế biến hoàn thành+ Bước 2 : Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dởdang theo nguyên tắc:
1/ Đối với CPSX bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất (như chi phí
NL, VL trực tiếp):
Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản lượng sảnphẩm dở dang tỷ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dởdang thực tế theo công thức sau:
Q TĐ = Q D x %HT
Trang 21Chi phí đã tập hợp được, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang
tỷ lệ với sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương theo từng khoản mục chi phí chế biến (ngoài ra còn kể cả chi phí vật liệuphụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ)
1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức
Trong các Doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng được hệ thống định mức chiphí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phươngpháp chi phí sản xuất định mức
- Trước hết, kế toán phải căn cứ vào sản lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê
và định mức chi phí từng khoản mục ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phí sảnxuất theo định mức cho sản lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổnghợp lại theo từng loại sản phẩm Trong phương pháp này các khoản mục chi phítính cho sản lượng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thànhcủa chúng
1.8.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%
D CK = D ĐK + C CB
Q SP + Q TĐ
x Q TĐ (2)
Trang 22- Nội dung và cách tính như phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theosản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương nhưng mức độ chế biến hoàn thànhcủa sản phẩm dở dang tính chung là 50%
Q TĐ = Q D x 50%
1.9 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu
1.9.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.9.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp)
- Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trìnhcông nghệ sản xuát giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất sảnphẩm ngắn và xen kẽ, liên tục (như sản phẩm điện, nước, than, bánh kẹo )
- Đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tínhgiá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo
- Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và giá trị củasản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từngkhoản mục chi phí
Công thức tính: Z = DĐK + C - DCK
QTrong đó
Z(z) : Tổng giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩmdịch vụ đã hoàn thành
C : Tông CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng
DĐK , DCK : Trị giá của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Q : Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành
1.9.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Trang 23- Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trìnhcông nghê sản xuất, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên liệu, vật liệunhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau (công nghệ sảnxuất hoá chất, công nghệ hoá dầu, công nghệ nuôi ong ), trong trường hợp này đốitượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghê sản xuất còn đối tượng tính giáthành là từng loại sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
- Trình tự của phương pháp tính giá thành theo hệ số:
+ Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật(hệ số tính giá thành) cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làmsản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số = 1)
+ Quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lượng sản phẩmtiêu chuẩn theo công thức:
Q = Qi x Hi
Trong đó Q : Tổng số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sảnlượng sản phẩm tiêu chuẩn
Qi : Sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i
Hi : Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i
+ Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
Zi = DĐK + C - DCK
Q x Qi x Hi
Qi
(Trong đó Zi: là tổng giá thành, zi: là giá đơn vị)
1.9.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùngnhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau (như doanh nghiệp sản xuất ốngnước, sản xuất áo dệt kim, sản xuất bê tông )
Trang 24- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuấtcủa cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩmtrong nhóm sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳbáo cáo kế toán.
- Trình tự của phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ:
+ Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch hoặc gía thànhđịnh mức) và chi phí đã tập hợp để tính tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mụcchi phí theo công thức sau:
Tỉ lệ tính giá thành
(Theo từng KM CP) =
Giá thành thực tế cả nhóm SP (Theo từng KM CP) Tổng tiêu chuẩn phân bổ (Theo từng KM CP)
x Tỉ lệ tính giá thành
(Theo từng KM)
1.9.1.4 Phương pháp loại trừ chi phí
- Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp sau:
+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuât, đồng thời với việc chế tạo
ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ
+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm
đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng, không sửa chữađược, khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành
+ Trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụcho nhau, cần loại trừ trí giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất
Trang 25phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộphận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm:+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm hoặc sản phẩm,dịch vụ của bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính hoặccác bộ phận khác trong doanh nghiệp hoặc bán ra bên ngoài
+ Kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được sau đó loại trừphần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không được tínhtrong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phânxưởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức:
Z = DĐK + C - DCK - CLT
Trong đó CLT : Là các loại chi phí cần loại trừ
+ Để đơn giản việc tính toán các loại các loại chi phí cần loại trừ (CLT)thường được tính như sau:
* Trị giá sản phẩm phụ có thể tính theo trị giá thuần có thể thực hiệnđược
* Trị giá sản phẩm hỏng tính theo chi phí sản xuất thực tế, khi tính cầnphải căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng
* Trị giá sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thểtính theo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc chi phí ban đầu hoặc tính theo phươngpháp đại số
- Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận sản xuất kinh doanh phụ:
+ Tại các doanh nghiệp này, do các phân xưởng phụ ngoài việc cung cấpsản phẩm, dịch vụ cho bộ phận sản xuất chính còn cung cấp trong nội bộ các bộphận sản xuất phụ nên khi tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của phân xưởng sản
Trang 26xuất phụ trợ sử dụng cho bộ phận sản xuất chính, phương pháp tính giá thành được
sử dụng là phương pháp loại trừ chi phí
+ Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phânxưởng sản xuất phụ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm, dịch vụ của phân xưởngsản xuất phụ cung cấp cho sản xuất chính hoặc bán ra bên ngoài
+ Giá thành sản phẩm, dịch vụ của các phân xưởng sản xuât phụ trợ có thểđược tính theo một trong các phương pháp sau:
Phương pháp 1: Phương pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp lẫn nhau
theo chi phí ban đầu
- Phương pháp này được tiến hành theo trình tự các bước sau như sau:
Bước 1: Tính đơn giá ban đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ:
Đơn giá
ban đầu =
Tổng chi phí ban đầu Sản lượng ban đầu Tổng chi
phí ban đầu =
Trị giá sản phẩm
dở dang đầu kỳ +
Chi phí phát sinh trong kỳ -
Đơn giá ban đầu
Bước 3: Tính giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấpcho các bộ phận khác:
Trị giá SP, DV nhận của PX SX phụ khác -
Trị giá SP, DV cung cấp cho PX SX phụ khác Sản lượng
sản xuất
Sản lượng cung cấp cho PX SX phụ khác
Trang 27Bước 4: Tính trị gía sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phậnsản xuất chính và bộ phận khác trong doanh nghiệp:
Trị giá SP, DV cung cấp
cho các bộ phận khác =
Sản lượng cung cấp cho các bộ phận khác x
Giá thành đơn vị thực
tế SP, DV sản xuất phụ
Phương pháp 2: Phương pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp lẫn nhau
theo giá thành kế hoạch
- Trước hết căn cứ vào vào đơn giá kế hoạch và sản lượng cung cấp lẫnnhau để tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau Sau đó tínhgiá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ để tính trị giá sản phẩm, dịch vụsản xuất phục vụ cho các bộ phận khác tương tự như phương pháp tương tự nhưphương pháp phân bổ giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhautheo chi phí ban đầu
1.9.1.5 Phương pháp tổng cộng chi phí
- Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải qua nhiều bộ phận sảnxuất, nhiều giai đoạn công nghệ (như doanh nghiệp dêt, cơ khí chế tạo, may mặc )
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất (từng giaiđoạn công nghệ sản xuất), còn đối tượng tínhg giá thành là sản phẩm hoàn thành ởcác bước chế biến và thành phẩm hoàn thành ở bước cuối kỳ
- Tình tự tính giá thành của phương pháp này:
+ Tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệsản xuất
+ Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệsản xuất theo công thức:
Z = Ci Trong đó: Ci là CP SX tập hợp được ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệsản xuất (i = 1,n)
Trang 281.9.1.6 Phương pháp liên hợp
- Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sảnxuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau (như doanh nghiệp hoá chất,dệt kim, đóng giày )
- Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể kết hợp các phương pháp giản đơnvới phương pháp cộng chi phí, phương pháp công chi phí với phương pháp tỉ lệ
1.9.1.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức
- Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đượcđịnh mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định
- Trình tự tính giá thành của phương pháp này:
+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự đoán chi phí hiệnhành được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm
+ Tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức
và số chi phí sản xuất chênh lệch do thoát ly định mức
+ Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán được sốchênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức
+ Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, sốchênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản xuất trong kỳtheo công thức áp dụng:
Giá thành sản
xuất thực tế =
Giá thành định mức ±
Chênh lệch do thay đổi định mức ±
Chênh lệch do thoát ly định mức
1.9.2 Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu
1.9.2.1 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Trang 29- Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm được sản xuất thường theoquy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếchoặc từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đặt hàng.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tínhgiá thành là từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đã sản xuất hoàn thành theo đơn đặthàng của khách hàng Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất
- Kế toán chi phí sản xuất cần phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuấttheo từng sản phẩm, từng loạt hàng theo từng đơn đặt hàng
+ Đối với chi phí sản xuất trực tiếp (như chi phí NL, VL trực tiếp, chi phí
NC trực tiếp) phát sinh liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trựctiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc
+ Đối với chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, cuốitháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (như giờ công sảnxuất, chi phí nhân công trực tiếp )
- Phương pháp tính giá thành: Tuỳ theo tính chất, số lượng sản phẩm củatừng đơn đặt hàng để áp dụng các phương pháp thích hợp như phương pháp giảnđơn, phương pháp cộng chi phí, phương pháp tỉ lệ hay phương pháp liên hợp
- Cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp được ở từng phânxưởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản để ghi vào cácbảng tính giá thành của đơn đặt hàng có liên quan Khi đơn đặt hàng đã thực hoànthành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp trên bảng tính giá thành là tổng gía thành thực
tế của đơn đặt hàng hoàn thành Đơn đặt hàng nào chưa hoàn thành thì chi phí đãtập hợp được trong bảng tính giá thành là trị giá của sản phẩm đang chế tạo dởdang
1.9.2.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục
- Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải quanhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau Sản phẩm hoàn thành
Trang 30của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau và cứ như vậy cho đếnkhi chế tạo thành thành phẩm.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm
- Đối tượng tính giá thành thì tuỳ vào các điều kiện cụ thể cũng như trình độ
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn baogồm nửa thành phẩm của từng giai đoạn sản xuất Kỳ tính giá thành là sau khi kếtthúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo Phương pháp tính giá thành áp dụng có thể làphương pháp tổng cộng chi phí hoặc phương pháp liên hợp
- Do có sự khác nhau về đối tượng cần tính giá thành trong các doanhnghiệp nên phương pháp tính giá thành được chia thành hai phương án:
+ Phương án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm (phương pháptính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm hay phương pháp kếtchuyển tuần tự) Đối tượng tính giá thành là NTP, thành phẩm
Công thức tính: Zi = D ĐKi + C i - D CKi
CP chế biến GĐ2
Tổng giá thành và giá thành đơn vị GĐ2
Trị giá NTPn-1chuyển sang
CP chế biến GĐn
Tổng giá thành và giá thành đơn vị GĐn
Trang 31Trong đó:
Zi : Tổng giá thành của NTP giai đoạn i
DĐKi , DCKi : CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của giai đoạn i
Ci : Tổng chi phí đã tập hợp ở giai đoạn i
zi : Giá thành đơn vị NTP giai đoạn i
Qi : Sản lượng NTP giai đoạn i hoàn thành
Kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK154 (chi tiết GĐ i + 1): trị giá NTP GĐ i chuyển sang GĐ i + 1
Nợ TK155, 157, 632: trị giá GĐ i nhập kho hoặc bán ra ngoài
Có TK154 (chi tiết GĐ i): Trị giá NTP GĐ i sản xuất hoàn thành
Cứ tuần tự từng bước như vậy cho đến khi tính giá thành phẩm
Nợ TK 157, 632 :Trị giá thành phẩm gửi bán hoặc bán ra ngoài
Có TK154 (chi tiết GĐn) : Trị giá TP sản xuất hoàn thành+ Phương án tính giá thành không tính giá thành nửa thành phẩm (phươngpháp kết chuyển song song): sử dụng phương pháp cộng chi phí Đối tượng tính giáthành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối
Trang 32Công thức tính: ZTP = Ci ( i = 1,n)
Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định được để ghi sổ như sau:
Nợ TK155 : Trị giá thành phẩm nhập kho
Nợ TK 157, 632 :Trị giá thành phẩm gửi bán hoặc bán ra ngoài
Có TK154 : Trị giá TP sản xuất hoàn thành
CPSX của GĐ2nằm tronggiá thành TP
CPSX phát sinh của GĐ n
CPSX của GĐ nnằm tronggiá thành TP
Kết chuyển song song từng khoản mụcGiá thành sản xuất của TP
Trang 33CHƯƠNG II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTY TNHH VẬT TƯ TỔNG HỢP ĐOÀN KẾT 2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp
2.1.1 Quá trình phát triển của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết
Tên Cty : Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết
Là Cty TNHH do hai thành viên góp vốn đó là:
1/ Ông Hoàng Thái Học
2/ Ông Nguyễn Ngọc Hùng - Hiện tại đang làm giám đốc Công ty
Trụ sở giao dịch: 1011 đường Ngô Gia Tự – thị trấn Đức Giang – huyệnGia Lâm – thành phố Hà Nội
Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết được thành lập ngày 27 tháng 11
năm 2000 do Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội cấp
Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết là một đơn vị có đủ tư cách pháp
nhân, hạnh toán độc lập
Điều lệ của công ty đã được toàn thể cán bộ công nhân viên thông qua ngày
12 tháng 12 năm 2000 và được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinhdoanh số 0102001507 Ngày cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày
27 tháng 11 năm 2000 với các ngành nghề đã đăng ký kinh doanh sau:
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
+ Buôn bán kim khí
+ Môi giới thương mại
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
+ Buôn bán vật liệu xây dựng, vật tư, phụ kiện ngành nước
+ Dịch vụ vận tải hàng hoá và vận chuyển hành khách
Tài khoản số 0101534885 được mở tại ngân hàng Công Thương Đống Đa
Trang 34Vốn điều lệ của công ty là: 2.000.000.000 đồng Việt Nam (bằng chữ: hai tỷ
đồng việt nam) có con dấu riêng để giao dịch mang tên Cty TNHH Vật Tư Tổng
Hợp Đoàn Kết.
Trong hoạt động kinh doanh, Công ty thực hiện chịu trách nhiệm vật chất
về những cam kết của mình với những hợp đồng đã kí với khách hàng và ngược lạiCông ty thực hiện hạch toán kinh tế trên cơ sở tuân thủ các chủ trương chính sách,pháp luật và các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước Tôn trọng và đảm bảoquyền lợi vật chất tinh thần các chính sách đối với người lao động ở trong đơn vị vàlàm tròn nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước và Thành Phố
Trong quá trình kinh doanh ngày 31 tháng 01 năm 2004 Doanh nghiệp đã
bổ xung lần thứ 01 ngành nghề kinh doanh như sau:
+ Sản xuất trang thiết bị nội, ngoại thất
+ sản xuất tấm lợp kim loại
+ sản xuất sắt thép, kim khí
Số vốn bổ xung thêm là: 1.000.000.000 đồng việt nam
Tăng tổng số vốn điều lệ lên là: 3.000.000.000 đồng việt nam
Một số chức năng – nhiệm vụ của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết
- Doanh nghiệp cố chức năng sản xuất kinh doanh những ngành nghề đãđăng ký kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật tiến độ vàgiá thành sản phẩm theo hợp đồng kinh tế đã ký
- Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh cơ sở vật chất đúng chính sách chế độđạt hiệu quả kinh tế cao đảm bảo phát triển vốn với nhiều hình thức thích hợp
- Quản lý cán bộ công nhân viên của công ty theo chính sách chế độ nhànước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho tập thể CBCNV, bồi dưỡng và nângcao trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ
Trang 35- Công ty chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinhdoanh, đáp ững với yêu cầu kế hoặc của đối tác, của thị trường, các hợp đồng kinh
tế đã ký kết với khách hàng Luôn chú trọng đầu tư mở rộng sản xuất đổi mới trangthiết bị kỹ thuật, nâng cao năng suát lao động và đảm bảo sản xuất kinh doanh cólãi Làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước
- Công ty được huy động vốn, vay vốn Tự đảm bảo cân đối thu chi, tựtrang trải nợ vay và thực hiện đầy đủ các quy định về lãi suất tín dụng Được quyền
ký kết giao dịch các hợp đồng kinh tế với các đơn vị kinh tế trên cơ sở tôn trongluật pháp hiện hành, có quyền lựa chọn giá cả và phương thức thành toán thuậntiên, hợp lý với bạn hàng Được liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế để
mở rộng sản xuất kinh doanh Được quyển tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty và được quyền ký hợp đồng lao động vàchấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của Công ty
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện trên báo cáo tàichính thông qua quyết toán 4 năm 2006 như sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :1.038.550.000 đ
Thu nhập chịu thuế : 380.600.000 đ
Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Doanh nghiệp là Thép hình U – C các loại
và Thép kiện cán nóng dùng cho các công trình xây dựng và khung nhà thép, đây làmột mặt hàng rất quan trọng trong ngành xây dụng Vì vậy Doanh nghiệp không
Trang 36thể sản xuất một cách ồ ạt và tuỳ tiện mà nó phải được tổ chức sản xuất có quy định
cụ thể Đối với sản lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất ra Doanh nghiệp đãtừng bước nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân sản xuất và nâng cao chấtlượng sản phẩm, tích luỹ vốn đầu tư, trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại phùhợp với quy trình sản xuất Đội ngũ chuyên môn có kỹ thuật cao, tất cả mọi côngviệc trong quá trình sản xuất đều được chuyên môn hóa theo lao động và theo máymóc
Đặc biệt trong quá trình sản xuất hiện nay thì hầu như chỉ còn rất ít thao tác
và chi tiết làm việc bằng thủ công mà đã được thay bằng máy móc hiện đại từ khâubốc xếp và dỡ đã sử dụng các loại máy nâng có năng suất cao hơn rất nhiều so với
sử dụng sức người nhưng không mấy hiệu quả như trước đây
2.1.3 Các bộ phận phòng ban và nhiệm vụ
Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết đã đi vào hoạt động được 5 năm
nhưng chính thức đi vào sản xuất mới được hơn 1 năm vì vậy hoạt động chủ yếucủa doanh nghiệp vẫn là bán hàng và kinh doanh dịch vụ vận tải là chính Nhưngcùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế đất nước sự hoà nhập trong công cuộcđổi mới Cty đã trụ vững ngành sản xuất trong nền kinh tế thị trường trong nước
Hiện nay công ty có 77 cán bộ công nhân viên bao gồm:
- 2 Phó giám đốc - 3 Nhân viên bảo vệ
- 6 Nhân viên phòng kinh doanh - 10 Công nhân phân xưởng uốn
- 6 Nhân viên phòng kế toán - 3 Công nhân đứng máy
- 3 Nhân viên phòngkế hoặch vật tư - 5 Nhân viên tổ chức hành chính
- 10 Công nhân phân xưởng cắt - 20 Công nhân phân xưởng đúc
Cùng với việc nâng cao số lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuấtDoanh nghiệp đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh Để
Trang 37đảm bảo có hiệu quả và quản lý tốt quy trình sản xuất, Doanh nghiệp sản xuất theoquy mô trực tiếp gọn nhẹ
Sơ đồ 6: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận, các đơn
vị, các cá nhân có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, có những trách nhiệm và quyềnhạn nhất định được bố trí theo những cấp bậc, những khâu khác nhau nhằm đạtđược một cơ cấu khoa học ổn định, có hiệu quả
- Ban giám đốc công ty bao gồm: Đứng đầu công ty là giám đốc công tyđiều hành công ty theo chế độ thủ trưởng, theo quy định, nhiệm vụ, quyền hạn của
GĐ công ty
Phó GĐ kỹ thuật
Phó GĐ KD
Kế toán
trưởng
Khối trực tiếp sản xuất
KH
Vật
tư
PXuốn
Tổ máy
PXVận tải
BảoVệ
PXđúc
Tổ chứchành chínhPX
cắt
Trang 38giám đốc Doanh nghiệp và chịu trách nhiệm toàn diện trước Nhà nước và tập thểcán bộ công nhân viên về mọi kết quả hoạt động của Doanh nghiệp.
- Giúp việc giám đốc có 2 phó giám đốc: là những người chịu trách nhiệm
về lĩnh vực phân công phụ trách
- Phó giám đốc kỹ thuật: được phân công chỉ đạo về bên kỹ thuật, chịu tráchnhiệm trước Giám đốc công ty về kỹ thuật đối với toàn bộ trang thiết bị máy móctrong Doanh nghiệp
- Phó giám đốc kinh doanh: là người phụ giúp việc cho giám đốc và trựctiếp ký kết các hợp đồng kinh tế về bán hàng và mua hàng khi giám đốc đi vắng.Phó giám đốc kinh doanh được giao quản lý bộ phận kinh doanh và bộ phận kếtoán Đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước và giám đốc về phần việc đượcgiao
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc quản lý vàsắp xếp lao động nhân sự, công tác thi đua và thanh tra các vấn đề nội bộ
- Phòng kế hoạch vật tư: dựa vào các đơn đặt hàng và kế hoạch sản xuất đặt
ra có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch tác nghiệp, lên kế hoạchkhối lượng vật tư sản xuất trong ngày và trong một kỳ để báo cáo với Phó giám đốckinh doanh để có thể thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất không bị giánđoạn hay bị ứ đọng nguyên vật liệu
- Các phân xưởng khác như: phân xưởng cắt, phân xưởng uốn thì mỗiphân xưởng chuyên về một nhiệm vụ riêng đã được phân công rõ ràng
Nhìn chung bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của công ty gọn nhẹ và linhhoạt đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trưởng Mỗi
bộ phận trong cơ cấu này đều chịu sự kiểm soát của thủ trưởng cấp trên
Trang 392.1.4 Quy trình sản xuất của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết
ở quy trình sản xuất này sau khi nhận được đơn đặt hàng và tìm hiểu đượcnhu cầu thị trường thì phòng kế hoặc vật tư sẽ xem xét và có sự điều chỉnh về nhập
và xuất vật tư xuống phân xưởng cắt hoặc đúc thép kiện
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết
Xuất phát từ mô hình thực tế của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán bao gồm:
1 kế toán trưởng, 4 kế toán viên và 1 thủ quỹ mỗi cán bộ kế toán có thể kiêmnhiệm nhiều phần hành kế toán vì thế giảm được số cán bộ kế toán mà vẫn đảm bảođược hiệu quả của công việc, phù hợp với chế độ quy định của Bộ tài chính
Trang 40Công việc kế toán của Công ty được phân chia rõ ràng cụ thể đối với từngthành viên của bộ máy kế toán, mỗi người đảm nhận phần hành kế toán khác nhau.
- Kế toán trưởng: là người điều hành mọi công việc của phòng kế toán, trựctiếp kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt chứng từ, báo cáo trước khitrình giám đốc, đồng thời phải thực hiện quyết toán quý, năm theo đúng chế độ,tham mưu cho giám đốc trong việc sử dụng và quản lý có hiệu quả quá trình sảnxuất kinh doanh
- Kế toán nvl, ccdc: có nhiệm vụ kế toán về phần thu mua nguyên vật liệu
và xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất và phần thuế giá trị gia tăng được khấu trừkhi mua hàng hoá và nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu đưa ra các thông tintrên cơ sở số liệu, sổ sách các phần hành kế toán khác cung cấp Kế toán tổng hợpđảm nhận công tác tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập các báocáo quyết toán quý, năm, báo cáo cho cơ quan liên quan yêu cầu, đồng thời cónhiệm vụ theo dõi, kiểm tra toàn bộ tình hình nhập kho tiêu thụ sản phẩm củaDoanh nghiệp
- Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ phản ánh phần doanh thu, chiết khấu vàphần thuế giá trị gia tăng đầu ra.Đồng thời kiêm nhiệm luôn phần nhập kho hànghoá mua về và bán ra, thành phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho và xuất kho mangđem bán hoặc gủi các đại lý giới thiệu và bán sản phẩm cho Doanh nghiệp,
- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình hình thu chi củaDoanh nghiệp như các khoản thu chi tiền mặt, TGNH, các khoản tạm ứng, thanhtoán với các ngân hàng, các khoản phải thu của khách hàng, thanh toán lương chocán bộ công nhân viên
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ đảm nhận việc thu chi hàng ngày và quản lý quỹtiền mặt của công ty, cùng kế toán công nợ đến ngân hàng nhận gửi tiền hoặc rúttiền