1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79

85 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 716,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79

Trang 1

Lời mở đầu

Kế toán nói chung đã ra đời rất lâu, nó tồn tại và phát triển qua nhiêufhình thái kinh tế xã hội.Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá kếtoán ngày càng trở nên hoàn thiện cả về nội dung và hình thức,thực sự trởthành công cụ rất không thể thiếu được đối với việc quản lý, kiểm tra, kiểmsoát và điều hành các hoạt động kinh tế tài chính của mỗi đơn vị nói riêng vàcủa cả nền kinh tế nói chung Ngày nay Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp phải tìm ra những biện pháp nhằm kiểm soát chi phí, hạ giá thành sảnphẩm để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình và đạt được mục tiêucuối cùng là lợi nhuận Hoà cùng với không khí hội nhập kinh tế và khu vựcsự đổi mới trong quản lý kinh tế nói chung thì lĩnh vực kế toán càng phảiđược quan tâm một cách thường xuyên liên tục, trong số đó kế toán tập hợpchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được các doanh nghiệp sản xuất luônluôn quan tâm sát sao

Việc sử dụng chi phí tiết kiệm, hợp lý và cách tính giá thành thích hợpvới đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm tăng khả năng cạnhtranh cho doanh nghiệp về mặt giá cả , đồng thời chi phí và giá thành cũng lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong việc phân tích, đánh giá kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp từ đó nhà quản trị có thể ra những quyết định mộtcách kịp thời, đề ra những phương hướng kế hoạch cần thiết Về mặt vĩ mô,tiết kiệm chi phí, hạ giá thành còn góp phần tiết kiệm của cải xã hội, tăngnguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Nhận thức được tầm quan trọng đó, Xí nghiệp cơ khí 79 đã liên tục đổimới máy móc trang thiết bị , nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên, đặcbiệt là công tác kế toán, trong đó có công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.

Trang 2

Trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79, em xin lựa chọn đề tài kế toán“ Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Nôị dung luận văn bao gồm:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phâm trong các doanh nghiệp sản xuất

Chương 2: Thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức, bài luận văn này không thểtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có sự góp ý của các thầy cô giáo, cáccô chú trong phòng kế toán xí nghiệp cơ khí 79 để bản luận văn nay cànghoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo – Thạc sĩNguyễn Văn Dậu và các thầy cô giáo trong khoa kế toán Học Viện Tài Chính,cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán và các phòng ban khác củaXí nghiệp cơ khí 79.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Chương 1

Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính Giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.Nhiệm vụ kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh gtsp

1.1.1 Chi phớ sản xuất và phõn loại chi phớ sản xuất1.1.1.1.Khỏi niệm chi phớ sản xuất:

Để tiến hành sản xuất, cỏc doanh nghiệp phải cú ba yếu tố cơ bản đú làtư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động của con người Sự tham giacủa ba yếu tố này vào quỏ trỡnh sản xuất cú khỏc nhau dẫn đến hỡnh thànhcỏc hao phớ tương ứng.

Hao phớ vỡ khấu hao tư liệu lao động và đối tượng lao động hỡnhthành nờn hao phớ lao động vật hoỏ Hao phớ vỡ tiền lương phải trả chonguời lao động hỡnh thành nờn lao động sống Trong nền sản xuất hàng hoỏcỏc hao phớ trờn đuợc biểu hiện bằng tiền gọi là chi phớ sản xuất.

Chi phớ sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phớ về laođộng sống và lao động vật húa và cỏc khoản chi phớ cần thiết khỏc mà doanhnghiệp phải bỏ ra cú liờn quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụtrong một thời kỡ nhất định.

Chi phớ sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào 2 nhõn tố chủ yếu:khối lượng lao động, tư liệu sản xuất đó tiờu hao trong kỡ và giỏ cả của mộtđơn vị yếu tố sản xuất đó hao phớ.

1.1.1.2 Phõn loại chi phớ sản xuất:

Chi phớ sản xuất bao gồm nhiều loại và theo nhiều tiờu thức phõn loạikhỏc nhau Để thuận tiện cho cụng tỏc quản lý, hạch toỏn, ra cỏc quyết định,

Trang 4

chi phớ sản xuất cần phải được phõn loại theo cỏc tiờu thức phự hợp Sau đõyxin giới thiệu một số tiờu thức phõn loại chi phớ chủ yếu.

a) Phõn loại chi phớ sản xuất theo nội dung, tớnh chất kinh tế củachi phớ: ( cũn gọi là cỏch phõn loại theo yếu tố)

Toàn bộ cỏc chi phớ sản xuất trong kỡ đuợc chia làm cỏc yếu tố chiphớ sau:

- Chi phớ nguyờn vật liệu: bao gồm cỏc chi phớ NVL chớnh, chi phớNVL phụ, nhiờn liệu, phụ tựng thay thế, vật liệu và thiết bị xõy dựng cơbản…

- Chi phớ nhõn cụng: là cỏc chi phớ về tiền lương, tiền cụng phải trảcho người lao động và cỏc khoản trớch BHXH, BHYT, KPCĐ trờn tiềnlương, tiền cụng

- Chi phớ khấu hao TSCĐ- Chi phớ dịch vụ mua ngoài- Chi phớ khỏc bằng tiền

Cỏch phõn loại này cú tỏc dụng rất lớn trong quản lý chi phớ sản xuất,nú cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phớ sản xuất để phõn tớchđỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện dự toỏn chi phớ sản xuất và giỳp cho việc lậpphần chi phớ sản xuất ở bảng thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh, phục vụ cho yờucầu thụng tin và quản trị doanh nghiệp.

b).Phõn loại cpsx theo mục đớch, cụng dụng của chi phớ:

Theo cỏch phõn loại này căn cứ vào mục đớch và cụng dụng thực tếcủa chi phớ để chia thành cỏc khoản mục, khụng phõn biệt chi phớ đú cú nộidung kinh tế như thế nào Toàn bộ chi phớ sản xuất trong kỡ được chia thànhcỏc khoản mục chi phớ sau:

- Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp - Chi phớ nhõn cụng trực tiếp- Chi phớ sản xuất chung

Trang 5

Đõy là cỏch phõn loại cú tỏc dụng phục vụ cho yờu cầu quản lý chiphớ sản xuất theo định mức; cung cấp số liệu cho cụng tỏc tớnh giỏ thành vàlà căn cứ để phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch giỏ thành, lập kế hoạchgiỏ thành sản phẩm cho kỡ sau…

c) Phõn loại chi phớ sản xuất theo phương phỏp tập hợp chi phớsản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phớ:

Cú 2 loại:

- Chi phớ trực tiếp - Chi phớ giỏn tiếp

Trong đú chi phớ trực tiếp là những chi phớ cú thể qui nạp trực tiếp chotừng đối tượng cũn chi phớ giỏn tiếp là cỏc chi phớ liờn quan đến nhiều đốitượng khỏc nhau được tập hợp cho mỗi đối tượng chịu chi phớ theo phươngphỏp phõn bổ giỏn tiếp.

Cỏch phõn loại này nhằm xỏc định phương phỏp kế toỏn tập hợp vàphõn bổ chi phớ cho cỏc đối tượng một cỏch đỳng đắn và hợp lý.

d) Phõn loại chi phớ sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phớ:

- Chi phớ đơn nhất: là chi phớ do một yếu tố duy nhất cấu thành như:Nguyờn vật liệu chớnh dựng trong sản xuất

- Chi phớ tổng hợp: là chi phớ do nhiều yếu tố khỏc nhau tập hợp lạitheo cựng một cụng dụng hoặc một địa điểm phỏt sinh như chi phớ sản xuấtchung.

Cỏch phõn loại này giỳp ta nhận thức vị trớ của từng loại chi phớ trongviệc hỡnh thành giỏ thành sản phẩm từ đú tổ chức tốt hơn cụng tỏc kế toỏntập hợp chi phớ sản xuất thớch hợp với từng loại.

e) Phõn loại chi phớ sản xuất trong mối quan hệ với khối lượng sảnphẩm

- Chi phớ khả biến (biến phớ): là cỏc chi phớ mà sự thay đổi về tổngsố tỉ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động, vớ dụ chi phớ nguyờn vật liệutrực tiếp, chi phớ nhõn cụng trực tiếp.

Trang 6

- Chi phớ bất biến (định phớ): là cỏc chi phớ mà tổng số khụng thayđổi khi cú sự thay đổi về mức độ hoạt động, vớ dụ; chi phớ khấu hao TSCĐtheo thời gian, tiền lương trả cho cụng nhõn sản xuất theo lương sản phẩm

- Chi phớ hỗn hợp: là loại chi phớ mà bản thõn nú bao gồm cả yếu tốđịnh phớ và biến phớ.

Cỏch phõn loại này giỳp cho cỏc nhà quản trị doanh nghiệp thiết kế vàtạo dựng được cỏc mụ hỡnh chi phớ trong mối quan hệ giữa chi phớ, khốilượng, lợi nhuận và làm cơ sở để xỏc định điểm hũa vốn cựng với cỏc phươnghướng để nõng cao hiệu quả của chi phớ.

1.1.2 Giỏ thành sản phẩm và cỏc loại giỏ thành 1.1.2.1.Khỏi niệm giỏ thành sản phẩm.

Giỏ thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phớ sản xuấttớnh cho một khối lượng sản phẩm dịch vụ đó hoàn thành.

Giỏ thành sản phẩm là một chỉ tiờu kinh tế quan trọng trong hệ thốngcỏc chỉ tiờu quản lý của doanh nghiệp Nú là một chỉ tiờu tổng hợp, phản ỏnhkết quả sử dụng cỏc loại tài sản trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như tớnh đỳng đắn của cỏc giải phỏp mà doanh nghiệp đó thựchiện nhằm mục đớch hạ thấp chi phớ, tăng lợi nhuận

Để giỳp cho việc nghiờn cứu và quản lý tốt giỏ thành sản phẩm, kế toỏncũng cần phải phõn biệt cỏc loại giỏ thành khỏc nhau

Trang 7

- Giỏ thành thực tế: là giỏ thành sản phẩm được tớnh trờn cơ sở số liệuchi phớ sản xuất thực tế đó phỏt sinh và tập hợp được trong kỡ và sản lượngsản phẩm thực tế đó sản xuất ra trong kỡ.

Cỏch phõn loại này cú tỏc dụng trong việc theo dừi việc thực hiện kếhoạch giỏ thành hay việc chấp hành cỏc định mức.Khỏc với gớa thành địnhmức và giỏ thành kế hoạch, gớa thành thực tế được tớnh sau khi kết thỳc quỏtrỡnh sản xuất đõy cũng là cơ sở để tỡm ra cỏc giải phỏp kinh tế kĩ thuật màdoanh nghiệp ỏp dụng nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh.

b).Phõn loại giỏ thành theo phạm vi tớnh toỏn giỏ thành:

- Giỏ thành sản xuất toàn bộ

- Giỏ thành toàn bộ sản phẩm tiờu thụ

Giỏ thành sản xuất toàn bộ là giỏ thành được cấu thành bởi toàn bộ cỏcchi phớ sản xuất sản phẩm thực hiện cỏc lao vụ dịch vụ tớnh cho số sản phẩmlao vụ dịch vụ hoàn thành Nghiờn cứu giỏ thành sản xuất toàn bộ sẽ giỳpcho nhà quản trị doanh nghiệp ra được cỏc quyết định dài hạn.

Giỏ thành toàn bộ sản phẩm tiờu thụ là giỏ thành bao gồm giỏ thànhsản xuất toàn bộ, chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp Chỉ tiờunày chỉ xỏc định khi sản phẩm đó tiờu thụ và được sử dụng để xỏc định kếtquả tiờu thụ của doanh nghiệp.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành.

Chi phớ sản xuất và giỏ thành là biểu hiện hai mặt của quỏ trỡnh sảnxuất kinh doanh, chỳng giống nhau về chất nhưng khỏc nhau về lượng

- Chi phớ sản xuất luụn gắn với từng thời kỡ đó phỏt sinh chi phớ, cũngiỏ thành lại gắn với khối lượng sản phẩm, cụng việc lao vụ đó sản xuất hoànthành.

- Chi phớ sản xuất trong kỡ bao gồm cả những chi phớ sản xuất đó trảtrước trong kỡ nhưng chưa phõn bổ trong kỡ này và những chi phớ phải trả kỡtrước nhưng kỡ này mới phỏt sinh thực tế nhưng khụng bao gồm cỏc chi phớtrả trước của kỡ trước phõn bổ cho kỡ này và chi phớ phải trả kỡ này nhưng

Trang 8

chưa thực tế phỏt sinh Ngược lại giỏ thành sản phẩm lại chỉ liờn quan đến chiphớ phải trả trong kỡ và chi phớ trả trước được phõn bổ trong kỳ.

- Chi phớ sản xuất trong kỳ khụng chỉ liờn quan đến những sản phẩmđó hoàn thành mà cũn liờn quan đến những sản phẩm đang cũn dở dang cuốikỳ và sản phẩm hỏng cũn giỏ thành sản phẩm khụng liờn quan đến chi phớsản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liờn quanđến chi phớ sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.

1.1.4 Nhiệm vụ kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sảnphẩm.

Tồ chức kế toỏn đỳng, hợp lý và chớnh xỏc chi phớ sản xuất và tớnhđỳng, đủ giỏ thành sản phẩm cú ý nghĩa rất lớn trong cụng tỏc quản lý chiphớ, giỏ thành …,là tiền đề để xỏc định kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Do vậy đội ngũ kế toỏn của doanh nghiệp đặc biệt là kế toỏntrưởng cần phải chỳ trọng việc tổ chức sao cho cú hiệu quả nhất ,cụ thể làphải thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm QTCN,loại hỡnh sản xuất, đặc điểm sản phẩm, khả năng hạch toỏn, yờu cầu cụ thểcủa doanh nghiệp để lựa chọn phương phỏp tập hợp chi phớ và xỏc định đốitượng cho phự hợp.

- Trờn cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất vàđối tượng tớnh giỏ thành đó xỏc định để ỏp dụng phương phỏp tớnh giỏthành cho phự hợp.

- Tổ chức bộ mỏy kế toỏn một cỏch khoa học hợp lý trờn cơ sở phõncụng rừ ràng trỏch nhiệm từng nhõn viờn, từng bộ phận kế toỏn liờn quan đặcbiệt là bộ phận yếu tố chi phớ.

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toỏn ban đầu, hệ thống tài khoản, sổkế toỏn phự hợp với cỏc chuẩn mực, chế độ kế toỏn đảm bảo đỏp ứng đượcnhu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hoỏ thụng tin về chi phớ, giỏ thành củadoanh nghiệp

Trang 9

- Thường xuyờn kiểm tra thụng tin về kế toỏn chi phớ, giỏ thành sảnphẩm của cỏc bộ phận kế toỏn liờn quan và bộ phận kế toỏn chi phớ, giỏthành sản phẩm

- Tổ chức lập và phõn tớch cỏc bỏo cỏo về chi phớ, giỏ thành sản phẩm,cung cấp những thụng tin cần thiết về chi phớ, giỏ thành sản phẩm giỳp chonhà quản trị ra được quyết định nhanh chúng, phự hợp với quỏ trỡnh sản xuất-tiờu thụ sản phẩm.

1.2 Đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất và đối tượng tớnh giỏ thành1.2.1 Đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất và căn cứ xỏc định.1.2.1.1 Đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất

Đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phớphỏt sinh cần được tập hợp theo đú nhằm đỏp ứng yờu cầu kiểm tra phõn tớchchi phớ và tớnh giỏ thành sản phẩm.

Phạm vi, giới hạn đú cú thể là nơi phỏt sinh chi phớ (địa điểm phỏtsinh) như phõn xưởng, tổ đội, trại, tổ sản xuất hay là nơi gỏnh chịu chi phớnhư cỏc sản phẩm, cỏc hạng mục cụng trỡnh.

1.2.1.2 Căn cứ xỏc định đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sảnxuất

- Căn cứ vào mục đớch tỏc dụng của việc sử dụng chi phớ

- Căn cứ vào đặc điểm loại hỡnh sản xuất( sản xuất đơn chiếc, sản xuấttheo đơn đặt hàng, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỡ sản xuất ngắn…)

- Căn cứ vào đặc điểm qui trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm ( QTCNgiản đơn, QTCN phức tạp…)

- Căn cứ vào yờu cầu tớnh giỏ thành cho từng đối tượng tớnh giỏ thành- Căn cứ vào trỡnh độ và yờu cầu quản lý của cỏn bộ quản lý và trỡnhđộ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ kế toỏn cũng như trỡnh độ trang bị cỏcphương tiện kĩ thuật xử lý thụng tin trong kế toỏn

Trang 10

1.2.2 Đối tượng tớnh giỏ thành và căn cứ xỏc định1.2.2.1 Khỏi niệm:

Đối tượng tớnh giỏ thành là cỏc loại sản phẩm cụng việc lao vụ dodoanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện đó hoàn thành cần tớnh được tổnggiỏ thành và giỏ thành đơn vị.

1.2.2.2 Căn cứ xỏc định đỳng đắn đối tượng tớnh giỏ thành

- Căn cứ vào loại hỡnh sản xuất

- Căn cứ vào đặc điểm QTCN sản xuất sản phẩm

- Căn cứ vào đặc điểm sử dụng sản phẩm và căn cứ vào cỏc quyết địnhcủa nhà quản trị doanh nghiệp

- Căn cứ vào khả năng, trỡnh độ của cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kế toỏncũng như trỡnh độ trang bị cỏc phương tiờn kế toỏn

1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất và đốitượng tớnh giỏ thành

Đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất và đối tượng tớnh giỏ thành về bảnchất đều là phạm vi giới hạn mà chi phớ sản xuất được tập hợp và tớnh toỏn.Tuy nhiờn giữa chỳng cũng cú sự khỏc nhau Đối tượng kế toỏn chi phớ sảnxuất cú thể là nơi phỏt sinh chi phớ hoặc là nơi gỏnh chịu chi phớ, trong khiđú đối tượng tớnh giỏ thành chỉ là nơi gỏnh chịu chi phớ Đối tượng kế toỏnchi phớ sản xuất rộng hơn đối tượng tớnh giỏ thành.

Việc xỏc định đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất là cơ sở tiền đề để kếtoỏn tớnh giỏ thành theo từng đối tượng tớnh giỏ thành Mặt khỏc đối tượngvà yờu cầu tớnh giỏ thành cũng là căn cứ để xỏc định đối tượng tập hợp chiphớ sản xuất

Trong thực tế một đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất cú thể trựng vớimột đối tượng tớnh giỏ thành hoặc bao gồm nhiều đối tượng tớnh giỏ thành Trỏi lại, một đối tượng tớnh giỏ thành cũng cú thể gồm nhiều đối tượng tậphợp chi phớ sản xuất Mối quan hệ này sẽ quyết định phương phỏp tớnh giỏthành và kĩ thuật tớnh giỏ thành

Trang 11

1.3 Nội dung phương phỏp kế toỏn chi phớ sản xuất

Phương phỏp kế toỏn chi phớ sản xuất là một phương phỏp hoặc hệthống cỏc phương phỏp được sử dụng nhằm tập hợp, hệ thống hoỏ cỏc chiphớ đó phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp ở từng thời kỳnhất định vào cỏc tài khoản kế toỏn và phõn chia cỏc chi phớ đú theo cỏc yếutố chi phớ, khoản mục chi phớ theo đỳng đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớsản xuất

Tuỳ vào khả năng qui nạp chi phớ sản xuất vào đối tượng kế toỏn tậphợp chi phớ sản xuất mà kế toỏn vận dụng phương phỏp tập hợp chi phớ phựhợp

Cỏc phương phỏp tập hợp chi phớ sản xuất:

 Phương phỏp tập hợp trực tiếp : được ỏp dụng đối với cỏc chi phớcú liờn quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phớ đó xỏc định và được căncứ trực tiếp vào chứng từ hạch toỏn ban đầu

 Phương phỏp phõn bổ giỏn tiếp : được ỏp dụng đối với chi phớ cúliờn quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phớ dựa trờn cỏc tiờu chuẩn phõnbổ Tiờu chuẩn phõn bổ càng hợp lý thỡ việc phõn bổ chi phớ cho đối tượngcàng chớnh xỏc, càng đỏp ứng được yờu cầu quản trị chi phớ Việc phõn bổđược tiến hành theo trỡnh tự:

- Xỏc định hệ số phõn bổ:

Hệ số :

Trong đú:

H: Hệ số phõn bổ

C: Tổng chi phớ cần phõn bổ theo khoản mục chi phớ T: Tổng đại lượng của tiờu thức phõn bổ của cỏc đối tượng - Tớnh mức chi phớ phõn bổ của cỏc đối tượng:

CH = T

Trang 12

Ci=H xTi

1.3.1 Kế toỏn tập hợp chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp

Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp bao gồm cỏc chi phớ về nguyờn vậtliệu chớnh và nguyờn vật liệu phụ sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo, sản xuấtsản phẩm.

Chi phớ NVLTT thường tập hợp như sau:

- Phương phỏp trực tiếp được ỏp dụng cho cỏc chi phớ nguyờn vậtliệu chỉ liờn quan đến đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất

- Phương phỏp phõn bổ giỏn tiếp ỏp dụng trong trường hợpCPNVLTT cú liờn quan đến nhiều đối tượng khỏc nhau Đối với chi phớnguyờn liệu, vật liệu chớnh, nửa thành phẩm mua ngoài cú thể chọn là: chiphớ kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất Đối với chi phớ vật liệu phụ,nhiờn liệu cú thể chọn tiờu chuẩn phõn bổ là: chi phớ định mức, chi phớ thựctế của nguyờn vật liệu chớnh, khối lượng sản phẩm sản xuất…

Tỉờu chuẩn phõn bổ cú thể là định mức chi phớ hoặc khối lượng sảnphẩm hoặc tuỳ theo mục đớch sử dụng mà cũn tiờu chuẩn phõn bổ khỏc nhau.Để tập hợp chớnh xỏc CPNVLTT kế toỏn cần chỳ ý kiểm tra số nguyờn vậtliệu đó nhận nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và trị giỏ của phế liệu thu hồi(nếu cú) để loại ra khỏi chi phớ về nguyờn vật liệu trực tiếp trong kỳ

Tổng

CPNVLTT phảiphõn bổ trong kỡ

Trị giỏ thực tếcỏc NVL đó xuấtdựng trong kỡ

-Trị giỏ phế liệu thu hồi

-Trị giỏ NVLkhụng dựnghết vào cuốikỡ

Để kế toỏn CPNVLTT sử dụng tài khoản 621-CPNVLTT Tài khoảnnày được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phớ Trỡnh tự kế toỏn

được thể hiện qua sơ đồ 1-1

Trang 13

1.3.2 Kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp

Chi phớ nhõn cụng trực tiếp là những khoản phải trả cho cụng nhõntrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện cỏc loại laovụ, dịch vụbao gồm: tiền lương chớnh, tiền lương phụ, cỏc khoản phụ cấp , tiền trớchBHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của cụng nhõn sản xuất.

Về nguyờn tắc, CPNVLTT liờn quan đến một đối tượng thỡ tập hợptương tự như CPNVLTT, cũn liờn quan tới nhiều đối tượng thỡ phải lựa chọntiờu chuẩn phõn bổ Số tiền lương phải trả cho cụng nhõn sản xuất cũng nhưcỏc đối tượng lao động khỏc thể hiện trờn bảng tớnh lương và thanh toỏnlương, được tổng hợp phõn bổ cho cỏc đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuấttrờn bảng tớnh lương

Để kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp ta sử dụng TK 622-CPNCTT ,

trỡnh tự kế toỏn được thể hiện qua sơ đồ 1-2.

1.3.3 Kế toỏn chi phớ sản xuất chung

Chi phớ sản xuất chung là những chi phớ liờn quan đến việc tổ chứcsản xuất, quản lý phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi cỏc phõnxưởng(đội, cụng trường).

Chi phớ sản xuất chung theo chế độ hiện hành gồm cỏc nội dung : chiphớ nhõn viờn phõn xưởng, chi phớ vật liệu quản lý, chi phớ cụng cụ dụngcụ, chi phớ khấu hao TSCĐ, chi phớ dịch vụ mua ngoài và chi phớ khỏc bằngtiền.

Chi phớ sản xuất chung khi thực sự phỏt sinh được tập hợp theo địađiểm phỏt sinh (phõn xưởng, đội, trại) và tập hợp theo nội dung của chi phớsản xuất chung.

Cuối kỡ chi phớ sản xuất chung được phõn bổ cho cỏc đối tượng trongphõn xưởng đú theo cỏc tiờu chuẩn phõn bổ thớch hợp

Để kế toỏn chi phớ sản xuất chung ta sử dụng Tài khoản

627-CPSXC Trỡnh tự kế toỏn chi phớ sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ 3.

Trang 15

1-1.3.4 Kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất toàn doanh nghiệp

Chi phớ sản xuất sau khi tập hợp riờng từng khoản mục : CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC cần được kết chuyển để tập hợp chi phớ sản xuất toàndoanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất.Tuỳ thuộc phương phỏp kế toỏn hàng tồn kho mà doanh nghiệp đangỏp dụng, toàn bộ chi phớ sản xuất phỏt sinh trong kỳ sẽ được tập hợp trờnTK154- CPSXKDDD hay TK631- GTSX.

Đối với cỏc doanh nghiệp ỏp dụng phương phỏp kế toỏn hàng tồn khotheo KKTX sử dụng TK154- Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợpchi phớ sản xuất cho doanh nghiệp Kế toỏn chi phớ sản xuất trong trườnghợp doanh nghiệp ỏp dụng kế toỏn tổng hợp hàng tồn kho theo phương phỏpKKĐK thường sử dụng TK 621,622,627 giống như phương phỏp KKTX,TK631 – Giỏ thành sản xuất thay cho TK154 ở phương phỏp KKTX cũn TK154 dựng để phản ỏnh chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối

kỳ ( Xem sơ đồ1- 4 và 1-5)

1.4 Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, cụng việc cũn đang nằmtrong quỏ trỡnh sản xuất, chế biến, đang nằm trờn dõy chuyền cụng nghệhoặc đó hoàn thành một số qui trỡnh cụng nghệ nhưng vẫn phải gia cụng chếbiến tiếp mới trở thành sản phẩm hoàn thành.

Đỏnh giỏ SPDD là tớnh toỏn xỏc định phần chi phớ sản xuất mà SPDDcuối kỳ phải chịu Cỏc thụng tin về SPDD khụng những ảnh hưởng đến giỏ trịhàng tồn kho trờn bảng cõn đối kế toỏn mà cũn ảnh hưởng đến lợi nhuận trờnbỏo cỏo kết quả kinh doanh khi thành phẩm xuất bỏn trong kỳ Vỡ vậy việcđỏnh giỏ SPDD đỳng đắn, khoa học là một trong những nhõn tố quan trọngquyết định đến tớnh trung thực hợp lý của giỏ thành sản xuất Tuỳ thuộc vàođặc điểm tỡnh hỡnh cụ thể của doanh nghiệp để ỏp dụng phương phỏp đỏnhgiỏ SPDD thớch hợp

Trang 16

1.4.1 Đỏnh giỏ SPDD theo phương phỏp Chi phớ nguyờn vật liệuchớnh trực tiếp hay chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp :

Theo phương phỏp này, SPDD cuối kỳ chỉ bao gồm CPNVL chớnhtrực tiếp (hoặc CPNVLTT), cũn cỏc chi phớ gia cụng chế biến tớnh cả chogiỏ thành sản phẩm chịu.

Cụng thức tớnh toỏn như sau:

DDSSCSdd

Phương phỏp này thường ỏp dụng trong trường hợp chi phớ NVL trựctiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ sản xuất, khối lượng sản phẩmdở dang cuối kỳ ớt và khụng biến động nhiều so với đầu kỡ.

1.4.2 Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoànthành tương đương

Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang vả mức độ chế biến hoànthành của chỳng để tớnh đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sảnphẩm hoàn thành tương đương Sau đú mới tổ chức đỏnh giỏ :

+ Đối với chi phớ sản xuất bỏ ngay một lần từ đầu như chi phớ NVLtrực tiếp hay chi phớ NVL chớnh trực tiếp thỡ tớnh cho sản phẩm dở dangtheo cụng thức :

+ Đối với chi phớ phõn bổ dần trong quỏ trỡnh sản xuất như chi phớnhõn cụng trực tiếp, chi phớ sản xuất chung :

Dđk + Cvl

Dck = x Sd Sht + Sd

Dđk + C

Dck = x S’d

Trang 17

Trong đú :

C được tớnh theo từng khoản mục chi phớ tương ứng

S’d là khối lượng sản phẩm dở dang đó tớnh đổi ra khối lượng sảnphẩm tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành ( %HT)

Phương phỏp này thường ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp sản xuất cú chiphớ NVL trực tiếp hoặc nguyờn vật liệu chớnh trực tiếp chiếm tỷ trọng khụnglớn trong tổng chi phớ và sản phẩm làm dở nhiều và khụng đồng đều giữa cỏckỡ.

1.4.3 Đỏnh giỏ sản phẩm làm dở theo chi phớ sản xuất định mức

Kế toỏn căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đó kiểm kờ vàmứcđộ hoàn thành của chỳng cũng như yờu cầu quản lý chi phớ ở từng doanhnghiệp để tớnh phần chi phớ cho SPDD cuối kỡ Và để đơn giản cú thể tớnhphần CPNVLTT hoặc tớnh cả theo 3 khoản mục chi phớ.

Túm lại, đỏnh SPDD cuối kỡ theo phương phỏp thớch hợp với đặcđiểm cụ thể của doanh nghiệp sẽ đảm bảo xỏc định đỳng đắn phần chi phớcấu thành nờn giỏ thành sản phẩm và giỳp cho việc đảm bảo kết quả kinhdoanh được chớnh xỏc.

1.5 Phương phỏp tớnh giỏ thành trong cỏc doanh nghiệp sản xuất

Phương phỏp tớnh giỏ thành là phương phỏp sử dụng số liệu chi phớsản xuất tập hợp theo đối tượng để tớnh ra tổng giỏ thành đơn vị theo khoảnmục giỏ thành qui định.

Cỏc phương phỏp tớnh giỏ thành mà cỏc Doanh nghiệp hiện nay đangỏp dụng là:

1.5.1 Phương phỏp tớnh giỏ thành theo cụng việc

Phương phỏp này được ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp mà sản phẩmđược sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt vừa và nhỏ theo cỏc đơn đặthàng Mỗi đơn đặt hàng cú thể là một sản phẩm, một loại sản phẩm (loạt

Trang 18

hàng), từng cụng trỡnh, từng hạng mục cụng trỡnh hoặc từng loại cụng việckhỏc nhau Phương phỏp này thường ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp cụngnghiệp, xõy dựng.

Đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất là đơn đặt hàng hoặc theo từng sảnphẩm, loại sản phẩm nhất định.

Đối tượng tớnh giỏ thành là loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm thuộc từngđơn đặt hàng hoàn thành.

Chi phớ sản xuất được luỹ kế và cộng dồn theo từng cụng việc haytừng đơn đặt hàng giỳp cỏc nhà quản trị kiểm soỏt chi phớ và điều chỉnh kịpthời chi phớ theo từng đơn đặt hàng.

Đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất và đối tượng tớnh giỏ thành theocụng việc phự hợp với nhau, kế toỏn sử dụng phương phỏp giản đơn để tớnhgiỏ thành với kỡ tớnh giỏ thành phự hợp với chu kỡ sản xuất.

Theo phương phỏp này, mỗi ĐĐH được mở một phiếu tớnh giỏ thànhcụng việc Phiếu này được lập cho từng ĐĐH khi phũng kế toỏn nhận đượcthụng bỏo và lệnh sản xuất đó được phỏt ra cho cụng việc đú Tất cả cỏcphiếu này được lưu lại khi sản phẩm đang sản xuất giống như Bỏo cỏo sảnxuất dở dang Khi sản phẩm này hoàn thành và giao cho người mua thỡ cỏcphiếu này được chuyển từ khõu sản xuất sang khõu thành phẩm.

1.5.2 Phương phỏp tớnh giỏ theo quỏ trỡnh sản xuất :

1.5.2.1 Phương phỏp tớnh giỏ thành theo qui trỡnh cụng nghệ sảnxuất giản đơn.

Phương phỏp này cũn được gọi là phương phỏp tớnh trực tiếp Phươngphỏp này ỏp dụng với những sản phẩm, cụng việc cú qui trỡnh cụng nghệ sảnxuất giản đơn khộp kớn, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỡ sản xuất ngắn và xenkẽ liờn tục Đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất là toàn bộ qui trỡnhcụng nghệ, đối tượng tớnh giỏ thành là thành phẩm hoàn thành, cú thể làthành phẩm chớnh, nhúm sản phẩm, qui cỏch sản phẩm Vỡ vậy mà chia ra :

- Phương phỏp tớnh giỏ thành giản đơn

Trang 19

- Phương phỏp loại trừ chi phớ sản xuất sản phẩm phụ- Phương phỏp tớnh giỏ thành theo hệ số

- Phương phỏp tớnh giỏ thành theo tỷ lệ

2.5.2.2 Ph

Phương phỏp này được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp cú QTCN phứctạp, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất Mỗi giai đoạn sản xuấtdo một bộ phận hay một phõn xưởng đảm nhận, NTP của giai đoạn trước trởthành đối tượng của giai đoạn kế tiếp Ở đõy, sản phẩm cú đặc điểm là sảnxuất hàng loạt lớn, đồng nhất về qui cỏch, kớch cỡ, kớch thước sản phẩm nhỏ,giỏ trị sản phẩm khụng lớn, sản phẩm được đặt mua sau hoặc trong khi sảnxuất

Đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất là từng phõn xưởng (bộphận) và từng giai đoạn sản xuất.

Đối tượng tớnh giỏ thành là NTP hoàn thành ở từng giai đoạn và thànhphẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối Do đối tượng tớnh giỏ thành cú giỏ thànhnờn phương phỏp này chia ra :

- Phương phỏp tớnh giỏ thành phõn bước cú tớnh giỏ thành NTP- Phương phỏp tớnh giỏ thành phõn bước khụng tớnh NTP

Trỡnh tự kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành theo quỏ trỡnh sản

xuất được thể hiện qua sơ đồ 1-6

1.6 Hệ thống sổ kế toỏn phản ỏnh kế toỏn chi phớ sản xuất

Mỗi một hỡnh thức kế toỏn sẽ cú một hệ thống sổ kế toỏn ỏp dụng đểghi chộp tập hợp chi phớ sản xuất Với mục đớch nghiờn cứu thực tế kế toỏntại Xớ nghiệp cơ khớ 79, luận văn này chỉ đề cập đến hệ thống sổ kế toỏn chi

phớ sản xuất theo hỡnh thức nhật kớ chứng từ ( sơ đồ 1-7) Theo hỡnh thức

này, quỏ trỡnh tập hợp chi phớ sản xuất được ghi chộp vào cỏc sổ kế toỏnsau:

- Bảng phõn bổ NVL và CCDC

Trang 20

- Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ- Bảng phõn bổ tiền lương và BHXH- Cỏc loại bảng kờ 4,5,6

- NKCT số 7

- Sổ cỏi TK621,622,627,154- Sổ chi tiết hoặc thẻ chi tiết.

Trang 21

Tiền thân của nhà máy Z179 là các trạm sửa chữa trong chiến tranh,một bộ phận của phòng công nghệ thuộc Tổng cục có tên là Q179.

Nhà máy đã phải trải qua không ít khó khăn nhất là vào thời gian đầukhi mới thành lập Đó là việc tập hợp đội ngũ cán bộ, kĩ sư công nhân lànhnghề và việc huy động các trang thiết bị để chế thử một số mặt hàng mới,phục hồi phụ tùng mới để kịp thời thay thế cho các xe cơ giới bị hỏng Hơnnữa, do chiến tranh nên nhiệm vụ đặt ra cho nhà máy càng lớn Ngày15/3/1971, Cục quản lý quyết định tách xưởng mẫu khỏi phòng công nghệ vàchính thức thành lập nhà máy A179 Cho đến ngày 10/9/1974 với nhiệm vụmới đặt ra, Tổng cục kỹ thuật ra đời, A179 được đổi tên thành Z179 trựcthuộc Tổng Cục kỹ thuật.

Tháng 10/2003 theo chỉ thị số 37/CT-BQP 03/07/2003 của Bộ quốcphòng về triển khai, sắp xếp, đổi mới trong quân đội giai đoạn 2003-2005 vàtheo quyết định số 123/2002/QĐ-BQP ngày 09/09/03 , công ty cơ khí 79 đượcsáp nhập vào nhà máy cơ khí chính xác 11( Thanh Hoá ) Với quyết định này ,nhà máy Z179 chính thức đổi tên thành Xí nghiệp cơ khí 79 trực thuộc nhàmáy cơ khí chính xác 11 – Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Tuy nhiên, vềcơ Xí nghiệp cơ khí 79 vẫn không có nhiều thay đổi về bộ máy quản lý, đặcđiểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

Trang 22

Xí nghiệp cơ khí 79 nằm trên Km 12 Quốc lộ 1A- Tứ Hiệp – ThanhTrì - Hà Nội có diện tích 83016m2 Toàn bộ kinh phí để đầu tư máy móc trangthiết bị công nghệ, đào tạo cán bộ công nhân viên đều do Bộ quốc phòng cấp.

Song song với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường, đơn vị cũng từ việc được hưởng chế độbao cấp sang tự hạch toán kinh doanh Do vậy, xí nghiệp đã nỗ lực tìm kiếmthị trường, tìm kiếm khách hàng và đảm bảo kinh doanh có lãi

Thời kì chuyển đổi cơ chế kinh tế cũng là thời gian thị trường cơ khí bịgiảm sút , điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinhdoanh của đơn vị Thêm vào đó, đơn vị còn phải đối mặt với khó khăn do cơchế cũ để lại nhưng bằng những bước đi đúng hướng, xí nghiệp đã dần tìmđược chỗ đứng cho riêng mình Có rất nhiều mặt hàng của xí nghiệp đã vàđang chiếm ưu thế sản xuất kinh doanh như phụ tùng máy xúc, ô tô, bánhrăng côn xoắn, các loại phụ kiện đường dây…có mặt ở nhiều tỉnh thành trêncả nước như Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh

Nhìn chung trong những năm vừa qua tốc độ tăng trưởmg của xínghiệp là khá bền vững Doanh thu, giá trị sản xuất hàng năm đều tăng, lãikinh doanh cũng tăng (năm 2005 là529.780.483 VNĐ so với năm 2004 là302.825.324 VNĐ tức là gấp 1,75 lần), từ đó góp phần làm tăng thu nhập củacán bộ công nhân viên Điều này thể hiện sự chuyển hướng đa dạng hoá hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tìm hiểu kĩ thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp và sự cố gắng hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp.

Hiện nay xí nghiệp đang tăng cường sản xuất các mặt hàng kinh tế bêncạnh các mặt hàng quốc phòng, mở rộng thi trường sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm máy nông nghiệp, phụ tùng ô tô xe máy và một số mặt hàng cơ khí mũinhọn khác.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban.

Trang 23

Cơ cấu quản lý là cơ cấu một cấp, được tổ chức như sau:( Sơ đồ 2-1)

Xí nghịêp được tổ chức theo cơ cấu quản lý một cấp Cơ cấu được tổ chứcnhư sau:

* Ban giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc là PGĐ kinhdoanh và PGĐ kĩ thuật.

*Các phòng ban gồm có:+ Phòng kĩ thuật + Phòng kế hoạch+ Phòng hành chính+ Phòng chính trị

+ Phòng tổ chức lao động+ Phòng vật tư

+ Phòng Tài chính – kế toán

Trong đó phòng Tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho giámđốc về mặt quản lý hạch toán kinh tế, điều hoà phân phối tổ chức sử dụng vốnvà nguồn vốn sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhànước, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức vốn, tiền tệ cùngvới việc tính toán phân phối kết quả kinh doanh của Xí nghiệp.

+ Phòng cơ điện+ Phòng KCS* Các phân xưởng:

+ Phân xưởng CK1: sản xuất các mặt hàng cơ khí

+ Phân xưởng CK2: sản xuất các sản phẩm cơ khí và các trangthiết bị công nghệ phục vụ sản xuất

Trang 24

+ Phân xưởng CK3: sản xuất các mặt hàng cơ khí và làm công tácsửa chữa

+ Phân xưởng đúc+ Phân xưởng GCN

2.1.3 Đặc điểm qui trình công nghệ

XN cơ khí 79 là một đơn vị chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí, tổchức sản xuất từ khâu tạo phôi qua cơ khí đến xử lý bề mặt và hoàn chỉnh sảnphẩm nên QTCNSX ở nhà máy là qui trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục,sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn, chu kỳ sản phẩm kéo dài do việc sảnxuất 1 sản phẩm được chuyển qua nhiều phân xưởng, mỗi phân xưởng cónhiệm vụ gia công, chế tạo một phần nào đó của sản phẩm.

Sản phẩm ở đơn vị tuy có nhiều chủng loại nhưng đều được chế tạo từnguyên liệu chủ yếu là sắt, thép nên QTCN tương đối giống nhau Luận văn

này xin được đề cập đến QTCN sản xuất bánh răng côn xoắn Ben La (sơ đồ2-2)

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp

Xí nghiệp cơ khí 79 tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.Kế toán trưởng có nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn điều hành các nhân viên kếtoán của mình không qua khâu trung gian nhận lệnh Chính vì vậy, các mốiquan hệ phụ thuộc trong bộ máy kế toán rất đơn giản, tạo độ linh hoạt cao vàchính xác cao.Với mô hình này toàn bộ công tác kế toán ở mọi phần hành từkhâu thu nhận, ghi sổ đến xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo đều được tiếnhành ở phòng kế toán

Số lượng nhân viên kế toán là 4 người Mỗi người thực hiện nhiệm vụriêng và phải chịu trách nhiệm về phần hành kế toán mà họ đảm nhận Mô

hình này được thể hiện qua sơ đồ 2-1.

Trang 25

Sơ đồ 2-1: Tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng thực hiện nhiệm vụ kế toán tổng hợp chỉ đạo thực hiệncác phần hành kế toán theo đúng quy định của nhà nước về chế độ kế toán tàichính, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về công tác kếtoán.

KÕ to¸n vÒ vèn b»ng tiÒn, thanh to¸n t¹m øng, thanh to¸n víi ng êi mua, ng êi b¸n vµ c¸c kho¶n ph¶i tr¶ kh¸c tr¶

KÕ to¸n vÒ NVL, CCDC, TSC§

Thñ kho,Thèng kª ph©n x ëng

Trang 26

CCDC và phân bổ CCDC: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, ghi chép phảnánh tình hình khấu hao tài sản, xây dựng cơ bản và phân bổ khấu hao

+ Bộ phận kế toán vốn bằng tiền, thanh toán tạm ứng, thanh toán vớingười mua, người bán và các khoản phải trả khác : theo dõi tất cả các khoảnthu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ,lập báo cáo quỹ; các khoản chi, hoàn nhập tạmứng; theo dõi các khoản còn phải thu, phải trả người bán trên các sổ chi tiếtTK131,331 và căn cứ vào đó để lập NKCT số 5 và bảng kê số 11

+ Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH, kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành, Kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ: Thu chi tính toántheo dõi và thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho CBCNV, tríchBHXH theo qui định; theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm trên sổchi tiết TK155, cuối tháng vào Bảng kê số 8 và lập Báo cáo nhập xuất tồn khothành phẩm Lãi lỗ của hoạt động kinh doanh được xác định dựa trên sổ chitiết và sổ tổng hợp các TK511,521,531,532.

2.1.4.2 Hình thức kế toán:

Xí nghiệp sử dụng hình thức Nhật kí chứng từ, trình tự ghi chép được

thể hiện qua sơ đồ

*Các chế độ kế toán được áp dụng tại đơn vị:

+ Niên độ kế toán được bắt đầu vào 1/1 và kết thúc vào 31/12hàng năm

+ Doanh nghiệp áp dụng QĐ 1141TC/CĐ kế toán ban hành ngày1/11/2005

+ Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ+ Hình thức sổ kế toán: Nhật kí chứng từ

+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá và giá trị còn lại

Trang 27

2.2 Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệpcơ khí 79

2.2.1.Tổ chức kế toán tập hợp CPSX ở Xí nghiệp2.2.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giáthành sản phẩm dựa trên đặc điểm QTCN của xí nghiệp

Vì QTCN của xí nghiệp là QTCN phức tạp kiểu chế biến liên tục, phảiqua nhiều công đoạn ở các phân xưởng khác nhau như bánh răng, trục conlăn nên khi sản xuất theo đơn dặt hàng hay sản xuất theo kế hoạch thì đốitượng kế toán tập hợp CPSX đều là từng phân xưởng Tại các phân xưởngthì chi phí lại được tập hợp qua rất nhiều giai đoạn như tiện, phay, mài, nhiệtluyện …do vậy đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm hoàn thành hoặcbán thành phẩm ở các giai đoạn công nghệ Điển hình của nhóm sản phẩmnày là bánh răng côn xoắn Benla Quá trình chế tạo của nó được diễn ra tại 2phân xưởng đó là PXGCN và PXCK3 Tại PXGCN, chi phí được tập hợp chocác giai đoạn cắt phôi, rèn, ủ phôi, phay, nhiệt luyện…Bán thành phẩm sau đósẽ được nhập kho bán thành phẩm hoặc giao trực tiếp cho PXCK3 để tiếp tụcchế biến Tại phân xưởng này, chi phí lại được tập hợp qua các giai đoạn nhưmài, rà tinh…khi sản phẩm hoàn thành sẽ được nhập kho thành phẩm.

2.2.1.2.Kế toán CPNVLTT

Là một doanh nghiệp cơ khí, cơ cấu sản phẩm tại xí nghiệp rất đa dạngcả về số lượng và đặc tính kĩ thuật cho nên nguyên vật liệu ở đây cũng kháphong phú:

- Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất chủ yếu:+ Các kim loại màu: đồng thau, đồng đỏ, nhôm thiếc

+ Các loại thép : thép ống ( 84, 89, 140…) thép lá (tráng thiếc, mạkẽm, chịu nhiệt ), thép tấm

Trang 28

Bên cạnh đó còn có các bán thành phẩm mua ngoài hoặc tự chế cũngđược sử dụng như nguyên liệu chính cho quá trình sản xuất như: phôi ty sứ(10kV, 15kV, 35kV), phanh hãm vòng bi; vòng bi 6205; phôi con lăn, phôibánh răng côn xoắn.

- Vật liệu phụ: hoá chất HCL, NH4CL, Na0H, tạp phẩm: chổi sơn, xônhựa, vật liệu cách điện, băng dính, keo dán

- Nhiên liệu: than hoa, dầu máy, các loại xăng A76,A92.

Toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất đượcxí nghiệp tập hợp vào TK621-CPNVLTT Xí nghiệp sử dụng phương phápbình quân cả kỳ để tính giá trị NVL xuất dùng Hàng tháng phòng kế hoạchlập kế hoạch sản xuất trong đó có kế hoạch vật tư xuất dùng cho sản xuất Cácphân xưởng sản xuất theo kế hoạch này sẽ nhận nguyên vật liệu từ kho về đểphục vụ sản xuất thông qua Phiếu xuất kho vật tư trên phiếu này chưa ghi đơngiá mà chỉ đến cuối kì khi kế toán tính giá vật tư mới viết vào và tính trị giá

của vật tư xuất kho.Đơn giá bình quân được tính cho từng thứ vật tư.(Biểu số2-3 và 2-4) TK152 được sử dụng để theo dõi tình hình biến động của

nguyên vật liệu (TK này được chi tiết thành 6 TK cấp 2).1521: Nguyên liệu chính+ bán thành phẩm mua ngoài1522: Nguyên vật liệu phụ

Trang 29

danh điểm vật tư Đồng thời tiến hành lập Phiếu Định Khoản, rồi từ phiếuđịnh khoản vào Sổ chi tiết các khoản 1521,1522,1523,1524,1525,1526 Cuốikì lấy số liệu từ sổ chi tiết các tài khoản để vào Bảng kê số 3 và lập bảng phânbổ NVL,CCDC Nhưng trên thực tế phải đến cuối tháng kế toán mới nhânđược PXK nên Phiếu định khoản phải đến cuối tháng mới được lập

Cuối kì kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết vật tư với thẻkho của phân xưởng Đối chiếu số liệu giữâ bảng kê với các NKCT liên quan

và đối chiếu số liệu giữa Bảng phân bổ với bảng kê

Đối với phần nguyên vật liệu tính vào giá thành, kế toán tiến hành theotrình tự sau:

+ Tập hợp và phân loại PXK theo từng phân xưởng sau đó tiến hànhđịnh khoản trên Phiếu Định Khoản, vào sổ chi tiết tài khoản và lập Bảng phânbổ vật tư công cụ dụng :

+ Những vật liệu xuất dùng liên quan trực tiếp đến sản phẩm nào thì tập hợptrực tiếp ngay cho sản phẩm đó Nếu vật liệu xuất dùng liên quan đến nhiều4+đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp riêng đựoc thì phải ápdụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các sản phẩm cóliên quan Các vật liệu chính luôn được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng,chỉ có một số vật liệu phụ và nhiên liệu phát sinh phải phân bổ gián tiếp vàtiêu thức phân bổ ở đây là theo vật liệu chính tiêu hao.

Ví dụ: Theo số liệu thực tế ở Bảng phân bổ vật tư công cụ dụng cụ

tháng 5 năm 2005, tại phân xưởng GCN (đvt: VNĐ)- Chi phí vật liệu phụ : 557.640

- Chi phí vật liệu chính tiêu hao : 73.987.111

Theo số liệu thực tế ps ở sổ chi tiết vật tư công cụ dụng cụ của từngloại vật tư CCDC để tính chi phí vật liệu được phân bổ cho từng loại sảnphẩm.

Trang 30

+ Nắp chụp côn ty sứ: 10.630.810+ Mũi khoan 65:6.978.000

+ Ty sứ 10kV: 8.210.300+ Ty sứ 35kV: 7.326.000

Việc phân bổ chi phí vật liệu phụ được tiến hành như sau:

Hệ sốphân bổ

 Ty sứ 10kV: 8.210.300 x 0.0075 = 61577,25 Ty sứ 35kV: 7.326.000 x 0.0075 = 54945

Trường hợp sản xuất theo đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất cũng đượctập hợp bình thường như đối với những sản phẩm được sản xuất theo kếhoạch Nếu chi phí liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì kế toán tiến hànhphân bổ theo NVL chính tiêu hao.

Cuối tháng, từ các sổ chi tiết các tài khoản chi tiết của 152 và các số

liệu chi phí tập hợp, kế toán lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu ( Biểu 2-8).

Bảng này cho biết toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theotừng phân xưởng, số liệu của bảng là căn cứ để kế toán tập hợp chi phí sảnxuất theo từng phân xưởng.

2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Trang 31

Tại xí nghiệp, việc tính và trả lương tuỳ theo đặc điểm tính chất côngviệc:

* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng xí nghiệp trảlương theo sản phẩm Quỹ tiền lương được lập trên cơ sở tiền lương sảnphẩm, tiền lương thời gian và tiền phụ cấp được hưởng:

Có 2 trường hợp:

TH1: tiền lương sản phẩm được xác định theo từng tổ sản xuất (tổ

trưởng là người đứng ra theo dõi, ghi nhận công việc của từng người cũngnhư việc bàn giao khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành cho bộ phậnkiểm nghiệm hoặc kho) –áp dụng đối với những phân xưởng có tính chuyênmôn hoá theo giai đoạn công nghệ, cuối tháng căn cứ vào khối lượng sảnphẩm công việc hoàn thành và đơn giá định mức thống kê phân xưởng sẽ lậpPhiếu thanh toán lương sản phẩm của từng tổ có xác nhận của thủ kho hoặc

các bên liên quan.

TH2: Phiếu thanh toán lương sẽ được lập cho từng người trong trường

hợp sản phẩm hoàn thành không phải qua nhiều giai đoạn phức tạp, ở những

Trang 32

phân xưởng sản xuất có tính chất đơn lẻ theo các đơn đặt hàng (mỗi người cómột sổ theo dõi sản phẩm riêng), mỗi người tự chịu trách nhiệm về phần việccủa mình từ khi nhận nguyên liệu sản xuất ở các kho phân xưởng cho đến lúckiểm nghiệm sản phẩm nhập kho.

Hàng tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào các phiếu thanh toán lươngsản phẩm để tính ra tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất thông qua

Bảng thanh toán lương bộ phận trực tiếp sản xuất.( Biểu 2-10)

Phần BHXH kế toán căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH của từng cánhân để lên bảng thanh toán BHXH cho từng phân xưởng, phòng ban Bảngthanh toán lương và thanh toán BHXH là cơ sở để kế toán trả lương cho côngnhân viên chức Việc thanh toán lương được chia làm 2 kì: kì 1 tạm ứng, kì 2nhận nốt số còn lại.

Tiếp đó kế toán sẽ lập ra Bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp.Để tiện cho việc theo dõi và kiểm tra, bảng này được chia làm 2 phần theo dõitrong 2 quyển trả lương: một cho khối phòng ban và một cho khối phânxưởng sản xuất Số liệu để lập bảng này là lấy từ bảng thanh toán lương củatừng phân xưởng, phòng ban.

Cuối tháng căn cứ các Bảng này để phân bổ tiền lương thực trả vào các

khoản chi phí liên quan Việc phân bổ theo đúng qui định( biểu số 2-11)

Số liệu của bảng này được dùng để ghi vào các bảng kê, NKCT và cácsổ sách liên quan trong quá trình tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp và theotừng phân xưởng.

2.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627,tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bao gồm các tiểu khoản:+6271: Tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phânxưởng

Trang 33

+6272:Chi phí vật liệu( chi phí dầu giẻ, phụ tùng thay thế sửa chữanhỏ, chi phí sửa chữa lớn, chi phí nhà xưởng, chi phí khác )

+6273: Dụng cụ sản xuất ( thiết bị công nghệ gá lắp, chi phí dụng cụ đokiểm )

+6274: Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng

+6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài( điện dùng cho sản xuất…)

+6278: Chi phí bằng tiền khác( chi hội họp, phép, chi bảo hộ lao động,nước công nghiệp, vải quốc phòng )

*Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh những khoản như lương, phụcấp và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích 19%lương cấp bậc của các nhân viên gián tiếp tại xưởng như quản đốc, thốngkê…

Lương của nhân viên gián tiếp phân xưởng được trả theo hình thức kếthợp giữa lương thời gian và kết quả lao động sản xuất kinh doanh của toànnhà máy Theo đó ta có công thức tính lương nhân viên gián tiếp:

K = Tổng tiền lương CMNV của lao động gián tiếp

K1 = Tổng lương sản phẩm của CNTTSX x HSSDLĐ Tổng lương cấp bậc của CNTTSX

QTLGTTTế =Tổng lương LĐGT x KLương LĐGT = ni xli x k +TTG + TPC

Trong đó : ni : số ngày công trong thángLi : tiềnlương ngày của người i

Trang 34

Luận văn tốt nghiệpHọc viện tài chính

li = HS lương người i được hưởng x mức lương tối thiểu / 2

So sánh K với K1 nếu k>k1 hoặc k=k1 thì lấy k=k1,còn nếu k<k1 hoặck=k1thì lấy k Việc này sẽ do phòng tổ chức lao động tính rồi nộp lên giámđốc để xin xét duệt HSLGT sau khi được xét duyệt chuyển về phòng kế toánđể kế toán tính tiền lương gián tiếp cho các bộ phận hưởng lương gián tiếp.

Với hệ số tiền lương gián tiếp đã xác định, căn cứ vào số ngày côngthực tế và lương cấp bậc, kế toán tính ra tiền lương của từng người:

Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công của phòng lao động kế toán tínhlương gián tiếp cho ông Trần Văn Minh là quản đốc như sau:

+Họ tên: Trần Văn Minh+ Chức vụ: quản đốc

+ Số công hưởng lương thời gian:26(trong đó có 1L)+ Lương cấp bậc: 1337000

l = 3,82 x 350000 : 26 = 51423,07T = ni x li x k + ttg + tpc

=25 x 51423.07 x 1.1 + 1,1 x 1337000 =2884834

Toàn bộ chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp vào bên NợTK6271, cuối tháng sẽ được phân bổ cho các sản phẩm chịu chi phí.

*Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng:

Toàn bộ TSCĐ tại xí nghiệp được theo dõi chi tiết cả về nguyên giá , khấuhao luỹ kế và giá trị còn lại theo từng phân xưởng và bộ phận sử dụng TSCĐở các phân xưởng được chia làm :

+TSCĐ dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh+ TSCĐ chờ sử dụng

+ TSCĐ chờ thanh lý

112112

Trang 35

Việc phân chia này xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị Các máymóc thiết bị hầu hết đã sử dụng từ rất lâu, thường hỏng hóc và hiệu quả rấtthấp Bên cạnh đó, việc thay đổi cơ cấu sản xuất cũng làm cho qui trình côngnghệ thay đổi, nhiều loại máy chuyên dụng không còn phù hợp vói qui trìnhcông nghệ mới nên trở nên mất tác dụng.

Dưới sự cho phép của Tổng cục công nghiệp quốc phòng, kế toán đơnvị chỉ trích khấu hao cho các tài sản sử dụng trực tiếp cho sản xuất kinhdoanh, điều này nhằm tránh cho giá thành phải chịu chi phí khấu hao quá cao.

Đơn vị áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, mức trích khấuhao trung bình được xác định theo công thức:(QĐ 206 của bộ trưởng BTCban hành ngày 12/12/2002)

Ví dụ: số liệu trong sổ theo dõi chi tiết TSCĐ của máy tiện 1K62+Nguyên giá: 40289000

+ Số khấu hao luỹ kế: 34073650+ Giá trị còn lại: 6215350

+ Số năm còn sử dụng : 20 năm Mức K hao bình quân năm là :

Giá trị còn lại trên sổ kế toánMức khấu hao TSCĐ =

Bình quân năm Thời gian sử dụng còn lại

Mức khấu hao TSCĐ bình quân năm Mức khấu hao TSCĐ =

Bình quân tháng 12 tháng

6215348

= = 310767,4 20

310767,4

Trang 36

Mức khấu hao bình quân tháng là:

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán theo dõi chi tiết TSCĐ,kế toán lập bảng tổng hợp về khấu hao TSCĐ chi tiết theo từng phân xưởng,từ đó tiến hành định khoản trên phiếu định khoản và lập Bảng phân bổ số 3-

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ( Biểu 2-12)

* Các khoản chi phí sản xuất chung khác được kế toán giá thành theodõi chi tiết trong sổ TK627

Khi thực hiện tính giá thành, kế toán tập hợp tất cả chi phí sản xuấtchung theo từng phân xưởng sau đó phân bổ cho từng sản phẩm ở từngphân xưởng theo tiêu thức tiền lương :

Hệ số phân bổ CPSXC từng phân xưởng =TienluongCCPSXCNSXSPPhân bổ CPSXC cho từng sản phẩm :

Ví dụ: Tính chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm BRCX Benladựa vào số liệu trên Bảng phân bổ tiền lương và Bảng tính giá thành thànhphẩm nhập kho:

Chi phí sản xuất chung tập hợp được tháng 5/2005: 105.557.619Chi phí lương công nhân trực tiếp sản xuất : 84.446.095

Hệ số chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm BRCX Benla:105.557.619

Trang 37

2.2.1.5.Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn xí nghiệp

TK154 được sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm1541: sản xuất hàng quốc phòng

1542: sản xuất hàng kinh tế1543: sản xuất phụ

( ngoài ra còn có TK1545 : bán thành phẩm tự chế nhưng chỉ đểphục vụ cho kinh doanh nên không được dùng để tập hợp chi phí )Thực tế chỉ có TK1542 được sử dụng để tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm vì hiện nay hầu như nhà máy không có bộ phận sản xuất phụvà mặt hàng quốc phòng theo pháp lệnh của cấp trên Cuối tháng kế toán căncứ vào các NKCT, bảng kê, bảng phân bổ và sổ chi tiết liên quan để lập bảng

kê số 4- Tập hợp CPSX theo phân xưởng ( Biểu 2-13) Và NKCT số 7- Tậphợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ( Biểu 2-14) Sau đó từ NKCT để vào

Sổ Cái Phương pháp ghi sổ như sau:

+ Bảng kê số 4:

- Căn cứ vào bảng phân bổ số 1- bảng phân bổ tiền lương và BHXH

(Biểu số2-11), phần cộng có các TK334,338 đối ứng Nợ với các TK 622,627

để vào cột TK334,338 trong bảng kê số 4

- Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC ( Biểu 2-8), phần cộng Có các

TK 152,153,1545 đối ứng Nợ với các TK621,627,1542 để vào các cộtTK152,153,1545 trong Bảng kê số 4.

- Căn cứ vào Bảng kê số 5, 6 để vào các cột TK142,335,241

- Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ( biểu số 2-12) để

ghi vào cột TK214 đối ứng Nợ với TK627.

- Căn cứ vào các NKCT số 1,2,5,10 để ghi vào các cột tương ứng trongBảng kê số 4

Trang 38

Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố ( Biểu số 2-14b)

Trong phần này, chi phí sản xuất kinh doanh được phân theo các yếu tốchi phí : NVL; Nhiên liệu động lực; Tiền lương và các khoản phụcấp ,BHXH, BHYT, KPCĐ; khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chiphí bằng tiền khác.

Cơ sở để ghi phần này là mục A phần I trên NKCT số 7 và các bảng kê,sổ chi tiết, các NKCT 1,2,5,10…có liên quan.

Phần III: Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh ( Biểu2-14c)

Phần này phản ánh số chi phí luân chuyển nội bộ doanh nghiệp cầnphải loại trù khỏi chi phí sản xuất kinh doanh chung để tránh tính trùng chẳnghạn như: giá trị sản phẩm lao vụ phục vụ lẫn nhau, giá trị chi phí kết chuyểnđể tính giá thành…

Trang 39

Số liệu ghi vào phần này căn cứ vào số phát sinh bên Có cuả cácTK1542,621,622,627,641,642,335 đối ứng với bên Nợ của một trong nhữngTK trên đã được phản ánh trong phần I, mục A, NKCT số 7

+ Sổ cái TK621( biểu số 2-17) Căn cứ vào số phát sinh Có của các

TK152,153… đối ứng Nợ với TK621

+ Sổ Cái TK622 : Căn cứ số phát sinh Có của TK334 đối ứng Nợ vớiTK622 trong NKCT 7 để ghi vào dòng TK334

+ Sổ CáiTK627 ( Biểu2-17): Lấy SPS Có của TK152,153 đối ứng Nợ

với TK627 trong NKCT số 7 để ghi vào các dòng KT1521…tương ứng.

Lấy SPS Có của TK1542,214,331,334,338 đối ứng Nợ với TK627trong NKCT số 7 để ghi vào các dòng 1542… tương ứng.

+ Sổ Cái TK154 ( Biểu 2-18)

2.2.2.Kiểm Kê đánh giá sản phẩm dở dang tại Xí nghiệp

Cuối tháng, xí nghiệp tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm Những sảnphẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trên các giai đoạn côngnghệ đều được tính là sản phẩm dở dang Bởi các sản phẩm là cá mặt hàng cơkhí nên chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sảnphẩm Do vậy, sản phẩm dở dang cuối kì được đánh giá theo chi phí nguyênvật liệu chính:

Gía trịVLCtiêu hao

trị giá VLCtồn đầu kì

+ trị giá VLC

nhập trong kì x

sốlượngthànhsố lượng + số lượng VLC

Giá trị sản Giá trị Chi phí vật Giá trị vậtPhẩm dở dang = sản phẩm + liệu chính - liệu chính Cuối kì dở dang phát sinh tiêu hao đầu kì trong kì trong kì

Trang 40

VLC tồn

Ví dụ: (Biểu 2-15a): Bảng thanh toán hợp đồng sản xuất và giá thành

sản phẩm của phân xưởng Gia công nóng, dòng 1-rèn bánh răng côn xoắnBenLa:

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2-1: Tổ chức bộ máy kế toán - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79
Sơ đồ 2 1: Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 25)
ớ dụ: (Biểu 2-15a): Bảng thanh toỏn hợp đồng sản xuấtvà giỏ thành sản phẩm của phõn xưởng Gia cụng núng, dũng 1-rốn bỏnh răng cụn xoắn  BenLa: - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79
d ụ: (Biểu 2-15a): Bảng thanh toỏn hợp đồng sản xuấtvà giỏ thành sản phẩm của phõn xưởng Gia cụng núng, dũng 1-rốn bỏnh răng cụn xoắn BenLa: (Trang 40)
.8. ý kiến thứ tỏm: Về Bảng kờ số 4 - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79
8. ý kiến thứ tỏm: Về Bảng kờ số 4 (Trang 82)
Bảng   kê   số   4   dùng   để   tổng   hợp   số   phát   sinh   Có   của   các   TK  152,153,154,142,214,241,334,335,338,611,621,622,627,631   đối   ứng   Nợ  với các TK154,31,621,622,627 - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79
ng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK 152,153,154,142,214,241,334,335,338,611,621,622,627,631 đối ứng Nợ với các TK154,31,621,622,627 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w