Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ khí 79

MỤC LỤC

Nội dung phương phỏp kế toỏn chi phớ sản xuất

    Phương phỏp kế toỏn chi phớ sản xuất là một phương phỏp hoặc hệ thống cỏc phương phỏp được sử dụng nhằm tập hợp, hệ thống hoỏ cỏc chi phớ đó phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp ở từng thời kỳ nhất định vào cỏc tài khoản kế toỏn và phừn chia cỏc chi phớ đỳ theo cỏc yếu tố chi phớ, khoản mục chi phớ theo đỳng đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất. Kế toỏn chi phớ sản xuất trong trường hợp doanh nghiệp ỏp dụng kế toỏn tổng hợp hàng tồn kho theo phương phỏp KKĐK thường sử dụng TK 621,622,627 giống như phương phỏp KKTX, TK631 – Giỏ thành sản xuất thay cho TK154 ở phương phỏp KKTX cũn TK 154 dựng để phản ỏnh chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

    Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang

    Đỏnh giỏ SPDD theo phương phỏp Chi phớ nguyờn vật liệu chớnh trực tiếp hay chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp

    Theo phương phỏp này, SPDD cuối kỳ chỉ bao gồm CPNVL chớnh trực tiếp (hoặc CPNVLTT), cũn cỏc chi phớ gia cụng chế biến tớnh cả cho giỏ thành sản phẩm chịu. Phương phỏp này thường ỏp dụng trong trường hợp chi phớ NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ớt và khụng biến động nhiều so với đầu kỡ.

    Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

    S’d là khối lượng sản phẩm dở dang đó tớnh đổi ra khối lượng sản phẩm tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành ( %HT). Phương phỏp này thường ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp sản xuất cú chi phớ NVL trực tiếp hoặc nguyờn vật liệu chớnh trực tiếp chiếm tỷ trọng khụng lớn trong tổng chi phớ và sản phẩm làm dở nhiều và khụng đồng đều giữa cỏc kỡ.

    Phương phỏp tớnh giỏ thành trong cỏc doanh nghiệp sản xuất Phương phỏp tớnh giỏ thành là phương phỏp sử dụng số liệu chi phớ

    Phương phỏp tớnh giỏ thành theo cụng việc

    S’d là khối lượng sản phẩm dở dang đó tớnh đổi ra khối lượng sản phẩm tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành ( %HT). Phương phỏp này thường ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp sản xuất cú chi phớ NVL trực tiếp hoặc nguyờn vật liệu chớnh trực tiếp chiếm tỷ trọng khụng lớn trong tổng chi phớ và sản phẩm làm dở nhiều và khụng đồng đều giữa cỏc kỡ. Đỏnh giỏ sản phẩm làm dở theo chi phớ sản xuất định mức. hàng), từng cụng trỡnh, từng hạng mục cụng trỡnh hoặc từng loại cụng việc khỏc nhau. Đối tượng kế toỏn chi phớ sản xuất và đối tượng tớnh giỏ thành theo cụng việc phự hợp với nhau, kế toỏn sử dụng phương phỏp giản đơn để tớnh giỏ thành với kỡ tớnh giỏ thành phự hợp với chu kỡ sản xuất.

    Phương phỏp tớnh giỏ theo quỏ trỡnh sản xuất

    Chi phớ sản xuất được luỹ kế và cộng dồn theo từng cụng việc hay từng đơn đặt hàng giỳp cỏc nhà quản trị kiểm soỏt chi phớ và điều chỉnh kịp thời chi phớ theo từng đơn đặt hàng. Ở đừy, sản phẩm cỳ đặc điểm là sản xuất hàng loạt lớn, đồng nhất về qui cỏch, kớch cỡ, kớch thước sản phẩm nhỏ, giỏ trị sản phẩm khụng lớn, sản phẩm được đặt mua sau hoặc trong khi sản xuất.

    Hệ thống sổ kế toỏn phản ỏnh kế toỏn chi phớ sản xuất

    Phương phỏp này được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp cú QTCN phức tạp, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất. Mỗi giai đoạn sản xuất do một bộ phận hay một phừn xưởng đảm nhận, NTP của giai đoạn trước trở thành đối tượng của giai đoạn kế tiếp.

    Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp cơ khí 79

    Tổ chức kế toán tập hợp CPSX ở Xí nghiệp 1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

      TH1: tiền lương sản phẩm được xác định theo từng tổ sản xuất (tổ trưởng là người đứng ra theo dừi, ghi nhận cụng việc của từng người cũng như việc bàn giao khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành cho bộ phận kiểm nghiệm hoặc kho) –áp dụng đối với những phân xưởng có tính chuyên môn hoá theo giai đoạn công nghệ, cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành và đơn giá định mức thống kê phân xưởng sẽ lập. TH2: Phiếu thanh toán lương sẽ được lập cho từng người trong trường hợp sản phẩm hoàn thành không phải qua nhiều giai đoạn phức tạp, ở những phân xưởng sản xuất có tính chất đơn lẻ theo các đơn đặt hàng (mỗi người có một sổ theo dừi sản phẩm riờng), mỗi người tự chịu trỏch nhiệm về phần việc của mình từ khi nhận nguyên liệu sản xuất ở các kho phân xưởng cho đến lúc kiểm nghiệm sản phẩm nhập kho.

      Kiểm Kê đánh giá sản phẩm dở dang tại Xí nghiệp

      Phần này phản ánh số chi phí luân chuyển nội bộ doanh nghiệp cần phải loại trù khỏi chi phí sản xuất kinh doanh chung để tránh tính trùng chẳng hạn như: giá trị sản phẩm lao vụ phục vụ lẫn nhau, giá trị chi phí kết chuyển để tính giá thành…. Chi phớ sản xuất dở dang của từng loại sản phẩm được theo dừi chi tiết trên Bảng Thanh Toán Hợp Đồng sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các phõn xưởng.

      Tổ chức công tác tính giá thành tại Xí Nghiệp 1.Đối tượng tính giá thành

      Kì và đơn vị tính giá thành sản phẩm

      Xuất phát từ thực tế đơn vị là các sản phẩm có chu kỳ ngắn, quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục và xen kẽ nhau nên kỳ tính giá thành ở xí nghiệp là tháng. Những sản phẩm, chi tiết hoặc đơn đặt hàng chưa hoàn thành, đang được chế biến ở các giai đoạn công nghệ được coi là sản phẩm dở dang và sẽ được tính giá thành trong kì hoàn thành.

      Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại nhà máy

      + phân xưởng sau nhận BTP2 để tiếp tục chế biến hoàn thành BTP rồi lại chuyển cho phân xưởng sau cho đến khi sản phẩm hoàn thành, và cách tính giá thành của BTP ở các phân xưởng sau tương tự như cách tính giá thành của BTP ở phân xưởng 2. Nắm bắt tốt công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp theo sát, phân tích, đánh giá được kế hoạch chi phí , giá thành cũng như tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí , tình hình sử dụng tài sản, vật tư lao động tiền vốn …Từ đó mà doanh nghiệp có thể khai thác huy động mọi khả năng để mở rộng sản xuất và nâng cao năng suất lao động , hạ giá thành sản phẩm.

      Những ưu điểm cơ bản

      Điều này thể hiện ở hình thức trả lương theo sản phẩm, các định mức tiền lương được xây dựng chi tiết tỉ mỉ giúp cho việc tính lương dễ dàng, chính xác và đặc biệt việc tính lương sản phẩm này cũng chỉ áp dụng đối với sản phẩm đúng qui cách, chất lượng kiểm nghiệm nhập kho, do đó đã tạo cho người lao động ý thức được tầm quan trọng của chất lượng công việc, giảm thiểu các chi phí cho sản phẩm hỏng. Đối với bộ phận gián tiếp phân xưởng việc trả lương theo thời gian găn với KQKD vừa phản ánh được năng lực làm việc của họ lại vừa khuyến khích được tinh thần làm việc của bộ phận này .Còn nhân viên các phòng ban thì việc trả lương theo thời gian gắn với kêt quả kinh doanh trên cơ sở chức danh công tác là chính sách khuyến khích những người có trình độ nghiệp vụ và khả năng lãnh đạo.

      Những tồn tại và nhược điểm cần hoàn thiện

      Thứ sáu là , phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho của doanh nghiệp hiện nay là pp bình quân cả kì tuy phương pháp này có nhược diểm là phải đến cuối kì mới tính được đơn giá từ đó mới tính được trị giá thực tế của sản phẩm xuất kho ,nhưng nó lại có ưu điểm là khối lượng tính toán sẽ được giảm đi so với các phương pháp khác. Điều này rất cần cho doanh nghiệp trong tình hình hiện nay khi mà doanh nghiêp chưa áp dụng hình thức kế toán máy vào phục vụ cho công tác kế toán, việc tính toán ghi chép hoàn toàn thủ công .Cách tính này thực sự đã làm cho việc tính toán được giảm nhiều, tránh được sai sót không đáng có.

      Hoàn thiện kế toán sửa chữa TSCĐ

      Tuy nhiên biện pháp này chỉ thích hợp trong trường hợp chi phí sửa chữa nhỏ xí nghiệp có thể đáp ứng ngay được hoặc máy móc còn sử dụng tốt, phần lớn là máy mới ít xảy ra sự cố, còn trong tình hình hiện nay của xí nghiệp thì biện pháp này trở nên rất bị động và gây nhiều khó khăn cho sản xuất. Tình trạng này không phải là không có mà xảy ra khá nhiều vì phần lớn máy móc của nhà máy đã được sử dụng từ lâu, vì vậy gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ công việc mà còn làm tăng chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm bởi lẽ phòng kế toán vẫn tiến hành trích khấu hao cho máy móc bị hỏng đó.

      Hoàn thiện kế toán chi phí sản phẩm hỏng

      Tình trạng này thực sự đã gây ra sự lãng phí cho xí nghiệp vì một số sản phẩm hỏng vẫn có thể sửa chữa được với chi phí thấp và việc sửa lại sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với việc chỉ coi những sản phẩm ấy như là những phế liệu có thể thu hồi được. — Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm hỏng về mặt kĩ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng xét thấy chi phí bỏ ra lớn hơn lợi ích kinh tế do sản phẩm đó đem lại.

      Hoàn thiện công tác phân bổ chi phí sản xuất chung

      Theo tiêu thức này, những sản phẩm có số giờ máy hoạt động nhiều sẽ chịu chi phí khấu máy móc thiết bị, chi phí động lực cao hơn những sản phẩm sử dụng nhiều giờ tay, từ đó đảm bảo cơ cấu sản xuất. Giữa hai cách có sự thay đổi về cơ cấu chi phí khấu hao, cách phân bổ thứ hai phản ánh đúng cơ cấu chi phí khấu hao vì số giờ máy sản xuất bánh răng Benla nhỏ hơn số giờ máy sản xuất bánh răng Z55.

      Hoàn thiện phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở và công tác tính giá thành

      Theo như công thức trên thì công thức tính vật tư chính tiêu hao chính là dựa vào đơn giá bình quân của vật liệu chính và số lượng sản phẩm hoàn thành, điều này là vô lý vì vật liệu và số lượng sản phẩm hoàn toàn khác nhau.Vật liệu có thể là cái, kg, chiếc..còn sản phẩm hoàn thành chỉ có thể là thành phẩm(cái, chiếc), nói chung chúng không đồng chất với nhau. Nhưng nếu tính theo đúng công thức vật liệu chính tiêu hao phải nhân đơn giá bình quân với khối lượng vật liệu chính đã tiêu hao, nhưng vấn đề ở đây là không thể biết chính xác được khối lượng vật liệu chớnh vỡ cỏc phõn xưởng khụng theo dừi trong quỏ trỡnh sản xuất mà chỉ biết được khối lượng vật liệu chính định mức cho từng phân xưởng theo phiếu xuất kho vật liệu.Chính vì vậy nên xí nghiệp mới sử dụng công thức trên để tính ra giá trị vật tư chính tiêu hao.

      Một số vấn đề cần hoàn thiện về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79

      Tuy nhiên, với tình hình thực tế xí nghiệp, hệ số gián tiếp dựa trên số liệu tổng hợp về tình hình sử dụng lao động và tiền lương công nhân sản xuất của toàn xí nghiệp thì hệ số này chỉ thực sự phù hợp với bộ phận phòng ban bởi hoạt động của bộ phận này liên quan đến kết quả của toàn xí nghiệp. Do vậy, việc áp dụng hệ số lương gián tiếp cho từng phân xưởng sẽ giúp cho lợi ích của người lao động gián tiếp ở các phân xưởng gắn liền với kết quả lao động của họ, nhờ đó mà năng cao tinh thần trách nhiệm và không khí thi đua giữa các phân xưởng, tăng cường hiệu quả hoạt động của toàn doanh nghiệp.

      Bảng   kê   số   4   dùng   để   tổng   hợp   số   phát   sinh   Có   của   các   TK  152,153,154,142,214,241,334,335,338,611,621,622,627,631   đối   ứng   Nợ  với các TK154,31,621,622,627
      Bảng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK 152,153,154,142,214,241,334,335,338,611,621,622,627,631 đối ứng Nợ với các TK154,31,621,622,627