LỜI MỞ ĐẦU - Lí do chọn đề tài. Công việc kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài.
Công việc kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiếtđối với các doanh nghiệp sản xuất Có thể hiểu một cách đơn giản như sau:Một sản phẩm được bán ra thị trường với giá 2triệu, thì giá bán này khôngthể do nhà sản xuất tự nghĩ ra và thích bán giá nào thì bán mà nó bị ảnhhưởng của các loại chi phí để tạo ra sản phẩm đó và giá bán chung của cácđối thủ cạnh tranh khác.Với giá bán như vậy nhà sản xuất tính các loại chiphí bỏ ra và xem được mình thu lại bao nhiêu? Lãi hay lỗ để tiếp tục sảnxuất kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là với những doanhnghiệp sản xuất có qui mô lớn, sản xuất những mặt hàng có tính cạnh tranhcao, ngoài các yếu tố nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường,… thì mộttrong những nội dung có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là công việc quản trịchi phí và tính giá thành sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nướchiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn nênvấn đề giá bán ngày càng giữ vai trò quan trọng vì nó chính là công cụcạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp Để có được giá bán hợp lý, doanhnghiệp phải hạch toán và tính giá thành sản phẩm vừa đúng, vừa chính xác.Điều này sẽ tạo nên một cái nền vững chắc, giúp cho việc hạ giá thành sảnphẩm một cách hiệu quả hơn nhờ loại bỏ được những chi phí bất hợp lýnhưng vẫn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Như vậy, kế toánchi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm là rất quan trọng và không thểthiếu được trong các doanh nghiệp sản xuất.
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH phát triển công nghệ vàcơ nhiệt thực phẩm, em thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
Trang 2thành tại Công ty còn có nhiều hạn chế, chưa hoàn thiện vì thế em chọn đềtài này để có thể hiểu rõ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, đồng thời đưa ra một số ý của mình nhằm hoàn thiện công táckế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH phát triểncông nghệ và cơ nhiệt thực phẩm.
- Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Mục đích: Khi chọn đề tài này, em muốn tìm hiểu các yếu tố cấuthành nên giá thành sản phẩm và cách kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm của riêng Công ty TNHH phát triển công nghệ và cơ nhiệtthực phẩm.
Từ đó phân tích một số tác động của cách kế toán này và đề ra mộtsố biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh
trong tháng và giá thành sản phẩm của Công ty TNHH phát triển côngnghệ và cơ nhiệt thực phẩm.
- Tên và kết cấu của đề tài.
Tên đề tài: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ và cơ nhiệt thực phẩm.
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài có kết cấu gồm 3 chương sau:
Chương 1 : Khái quát chung về Công ty TNHH phát triển công
nghệ và cơ nhiệt thực phẩm.
Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ và cơ nhiệt thực phẩm.
Chương 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ và cơ nhiệt thực phẩm.
Trang 3Tuy nhiên, đây là lần đầu tiếp xúc thực tế với công tác kế toán và dokhả năng, kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên chuyên đề thực tậpkhông thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy côcùng các cán bộ phòng kế toán trong Công ty TNHH phát triển công nghệcơ nhiệt và thực phẩm để chuyên đề thực tập kế toán của em được hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2008
Trang 4CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHHPHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ NHIỆT VÀ THỰC PHẨM
1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty TNHH Phát triểnCông nghệ và Cơ nhiệt Thực phẩm.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Tên Công ty: Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thựcphẩm.
Trụ sở giao dịch: Giáp nhất_Thịnh Liệt_Thanh Xuân_Hà Nội.Số đăng ký kinh doanh 044901
Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm là đơn vịcó đầy đủ tư cách pháp nhân Được thành lập theo Giấy phép thành lậpcông ty số: 3454GP/TLDN ngày 6-4-1998 của Ủy Ban nhân dân Thànhphố Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: chế tạo máy công nghiệp, các sảnphẩm lò hơi công nghiệp.
Tới nay, sau 10 năm đi vào hoạt động Công ty đã không ngừng pháttriển, nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường Có thể nói ngay từngày đầu thành lập Công ty, dưới sự định hướng đúng đắn của Hội đồngQuản trị, cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty, Côngty đã ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường Mới ngày đầuthành lập, toàn thể Công ty mới chỉ có 12 thành viên( không kể các thànhviên trong hội đồng Quản trị) Tới nay qua 10 năm phát triển và trưởngthành Công ty không chỉ phát triển về quy mô, mà còn về chất lượng sảnphẩm dịch vụ đi kèm, song với Công ty TNHH phát triển công nghệ cơnhiệt và thực phẩm đó là 10 các anh chị trong Công ty phải nỗ lực hết mình
Trang 5kinh doanh một mặt hàng còn tương đối mới mẻ trên thị trường Cho tớinay nhìn lại quãng đường phát triển của mình ban lãnh đạo của Công tycàng thấy được tính đúng đắn và chiến lược của các mặt hàng mà Công tyđã lựa chon.
Có thể nói khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công tyTNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm như sau:
Từ khi đi vào hoạt động tới tháng 1/2000, Công ty có trụ sở chính tạisố 9 phố Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội Trong giai đoạn này, quy môsản xuất của Công ty còn nhỏ, mặt khác anh chị em công nhân trong Côngty còn chưa có kinh nghiệm trong việc sản xuất các mặt hàng cơ khí đòihỏi kỹ thuật cao, nên sản phẩm sản xuất của Công ty chủ yếu là các mặthàng cơ khí gia dụng như các loại đồ dùng INOX, lan can cầu thangINOX Có thể nói đây là giai đoạn khó khăn nhất của Công ty Tuy nhiên,đó cũng là giai đoạn để Công ty có thể khẳng định được ý chí kiên địnhcủa mình trong việc lựa chọn các mặt hàng kinh doanh cũng như trongđịnh hướng sản xuất kinh doanh sau này.
Từ tháng 1/2000 tới tháng 2/2003, do nhu cầu mở rộng sản xuấtkinh doanh, nên Công ty đã chuyển trụ sở tới :Số 5 Giáp Nhất- Thịnh Liệt– Thanh Xuân – Hà Nội Tại đây, Công ty đã mở rộng sản xuất, tăng quymô về số lượng lao động từ 12 người lên 18 người Trong đó, công nhântrực tiếp sản xuất là 11 người, đây là giai đoạn Công ty bắt đầu sản xuấtcác mặt hàng cơ khí đòi hỏi kỹ thuật cao như các loại thùng xăng dầu, cácloại bình, téc vận chuyển xăng Trong giai đoạn này, Công ty đã dần khẳngđịnh được uy tín và chất lượng sản phẩm của mình với khách hàng.
Từ tháng 2/2003 tới nay, Công ty mở rộng sản xuất tại khu côngnghiệp Ngọc Hồi – Hoàng Mai- Hà Nội Do nhu cầu của thị trường nênCông ty chuyển hướng sang sản xuất các sản lò hơi công nghiệp, các bình
Trang 6chứa , bình công nghiệp có khả năng chịu nhiệt cao Sản phẩm chủ yếu củaCông ty trong giai đoạn này là các lò hơi chịu nhiệt Sau 10 năm đi vàohoạt động Công ty đã có những thăng trầm nhất định cùng với nền kinh tếthị trường Xong có thể nói dưới sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhânviên trong Công ty, đặc biệt là dưới sự quyết đoán, sáng suốt của ban giámđốc trong việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh, Công ty TNHH phát triểncông nghệ cơ nhiệt và thực phẩm đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt.Công ty đã đạt được nhiều phần thưởng cao quý của bộ công nghiệp, sởcông nghiệp Hà Nội, đặc biệt trong năm 2007 Công ty đã vinh dự đón nhậnchứng chỉ ISO9001- 2000 về công nhận chuẩn quy trình quản lý chấtlượng công nghiệp với các sản phẩm lò hơi công nghiệp…
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm làDoanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng công nghiệp, các loại lò hơi ,lò cao, các loại bình chứa nước INOX Sản phẩm của Công ty có thể sảnxuất theo đơn đặt hàng hoặc theo kế hoạch căn cứ trên nhu cầu thị trường.Trong các năm qua dưới sự chỉ đạo giám sát cao của HĐQT, mà trực tiếplà giám đốc Công ty và lãnh đạo các phòng ban nên bộ máy làm việc củaCông ty hoạt động ngày càng hiệu qủa.
Ta có thể thấy được sự tăng trưởng của Công ty về doanh thu quacác năm như sau:
Trang 7Bảng 1: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2005- 2007
1 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 2.987 2.892 3.0102 Tổng nợ phải trả Triệu đồng 11.034 11.703 11.7823 Tổng nợ phải thu Triệu đồng 2.328 4.358 5.136
trước thuế Triệu đồng 2.220,32 2.889,27 3.241,474 Tổng số thuế nộp
ngân sách Triệu đồng 538,2 700,4 785
Bảng 2: Các danh mục đầu tư của Công ty giai đoạn 2005 – 2007 ( vnđ)
Trang 8Năm 2006
1 Nhà máy nhiệt điện Uông bí 170.000.000
3 Cải tạo xưởng cơ khí tại Thái Bình 386.504.972
Năm 2007
1 Máy nắn dây 1 cái
Máy tẩy mối hàn 4 cái 131.775.6802 Xây bể mạ, đổ nền bê tông 20.294.000
Bảng 3: Tình hình nộp thuế của Công ty qua các năm
Trang 9GTGT(Thuế suất10%)
1.675.800 2.031.812 5.854.6003 Thuế thu nhập 29.550.000 60.595.400 76.103.200
Ngoài ra, Công ty còn có một số chức năng và nhiệm vụ sau:
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 3454 ngày 6/4/1998 và cácgiấy đăng ký kinh doanh bổ sung thì ngành hàng sản xuất kinh doanh chủyếu của Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm baogồm:
- Các loại trang trí nội thất bằng INOX.
- Sản xuất các loại bồn đựng nước, bình lọc nước INOX.- Sản xuất lan can nội ngoại thất, cửa INOX.
- Dịch vụ sản xuất cơ điện, sản xuất các loại lò hơi, lòchịu áp…
- Xuất nhập khẩu trực tiếp- Chế biến thực phẩm
Tuy nhiên do nhu cầu thi trường nên hiện nay Công ty chủ yếu sảnxuất các mặt hàng lò hơi công nghiệp, lò áp suất chịu nhiệt cho các cơ sởcông nghiệp và trung tâm y tế.
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty.
Trang 101.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban trongCông ty.
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Trang 11Là một Doanh nghiệp mới thành lập không lâu nên bộ máy quản lýcủa Công ty cũng được tổ chức khá đơn giản Bộ máy quản lý chưa cónhiều phòng ban chức năng, mỗi nhân viên trong Công ty còn phải kiêmnhiệm nhiều công việc.
Bộ máy quản lý của Công ty gồm 11người (không bao gồm HĐQT)trong đó có một giám đốc điều hành, một quản đốc phân xưởng, 3 kế toán,3 kỹ sư, 2 cán bộ vật tư, 1 thủ kho.
Người đại diên cho HĐQT là chủ tịch HĐQT có chức năng ký duyệtcác quy định
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phòng cung ứng vật tư
Bộ phận điện tửTổ lắp ráp
Tổ sơn, màiTổ cơ khí
Phòng thiết kế
Tổ cơ điệnPhòng kế toán
Trang 12Chủ tịch Hội đồng Quản trị chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị ( HĐQT) về việc quản lý sử dụng toàn bộ tài sản Công ty trên cơ sở bảotoàn và phát triển vốn.
Giám đốc điều hành: Là người đại diện cho Công ty trước pháp
luật, thay mặt Công ty giải quyết các vấn để liên quan đến quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty, người điều hành mọi hoạt động củaCông ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị Công ty về việc thựchiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Phòng kế toán: Bao gồm kế toán trưởng và các kế toán viên khác.
Có chức năng tạo nguồn vốn để sản xuất kinh doanh bao gồm vốn ngânsách, vốn vay, vốn bổ sung, sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệu quả.Quản lý lưu thông, thanh toán các quan hệ tín dụng.Hạch toán sổ sách về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng cung ứng vật tư: Trưởng phòng, 2cán bộ vật tư và 1thủ kho
Phòng cung ứng vật tư có trách nhiệm đảm bảo vật tư cần thiết cho quátrình sản xuất, đầy đủ kịp thời Vật tư mua về phải đảm bảo chất lượng,mẫu mã kiểu dáng, hợp lí về giá cả.
Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật, hướng
dẫn các thông số kỹ thuật cho bộ phận sản xuất.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.
Do Công ty sản xuất chủ yếu các mặt hàng là lò hơi, bình chứa, vàmáy chế biến thực phẩm lên nguyên liệu chế biến chủ yếu của Công ty lànhôm chuyên dung, dây đồng, lõi mô tơ các loại…
Có thể khái quát mô hình sản xuất của Công ty như sau:
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty.
Trang 13Vật tư đầu vào
Dây đồng, lõi biến thếLá tôn, nhôm chuyên dụng
Uốn thành vỏ máy
Sơn vỏ máy
Ghép vỏ chịu nhiệt
Quấn mô tơ
Ghép vỏ chịu nhiệt vào mô tơ, lắp van… và một số chi tiết phụ
Kiểm tra nhập kho
Trang 14Bộ phận sản xuất được chia thành các tổ, mỗi tổ đảm nhiệm 1 khâu,một bộ phận của sản phẩm Do đó các tổ sản xuất có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, các tổ sản xuất bao gồm:
- Tổ cơ điện: Quản lý sự hoạt động của toàn bộ hệ thống điệnsử dụng trong Doanh nghiệp Tiến hành lắp đặt các đường dây, tiến hànhcuốn cuộn dây cho lò hơi công nghiệp, sửa chữa điện khi có sự cố
- Tổ cơ khí: Gia công lắp ghép và sơn vỏ máy, cụm cách tỏanhiệt.
- Tổ sơn mài: có nhiệm vụ mài nhẵn, đánh bóng, sơn cách nhiệtcho phần vỏ ngoài của các nồi hơi
- Tổ lắp ráp: Nhận vỏ máy đã ghép cụm cách, tỏa nhiệt từ tổ cơkhí và cuộn dây từ tổ cơ điện, sau đó tiến hành lắp ráp các nồi hơi, nồi chịunhiệt theo đúng bản vẽ thiết kế.
Ngoài ra, Công ty còn có bộ phận chuyên kiểm tra chất lượng sảnphẩm trong toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm (KCS) Trong quá trìnhsản xuất, ở các giai đoạn khi cán bộ công nhân viên phát hiện ra sản phẩmhỏng không đạt yêu cầu phải lập tức để riêng, thông báo cho bộ phận phụtrách biết Phụ trách đơn vị sản xuất trực tiếp kiểm tra chất lượng sảnphẩm, sau mỗi công đoạn sản xuất có sự kiểm tra trực tiếp của cán bộ kỹthuật.
Mọi NVL được mua về, các bán thành phẩm và các sản phẩm củaquá trình sản xuất sau khi được kiểm tra đều phải có dấu hiệu rõ ràngthông qua màu sắc
- Màu vàng chỉ trạng thái chưa kiểm tra
- Màu trắng chỉ trạng thái đã kiểm tra đạt yêu cầu- Màu đỏ chỉ trạng thái chưa đạt yêu cầu
Trang 15Đối với các sản phẩm chưa đạt yêu cầu chất lượng, nếu có thể tiếnhành sử lý ngay được thì bộ phận kỹ thuật tiến hành sửa chữa , nếu khôngcó khả năng xử lý thì lập báo cáo gửi phòng thiết kế xem xét Căn cứ trênbáo cáo này , trưởng phòng phân công cán bộ kỹ thuật xác định mức độ hưhỏng của sản phẩm để tiến hành làm lại, sửa chữa , loại bỏ, (đổi đối vớiNVL mua vào).
Cán bộ KCS quyết định phương án xử lý , trình trưởng phòng xemxét và giao cho bộ phận liên quan và tiến hành thực hiện đồng thời cán bộKCS có trách nhiệm kiểm tra kết quả và biện pháp xử lý các thiết bị hỏngsau khi đã sửa chữa.
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH pháttriển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm.
1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty
Với chức năng quản lý tài chính, phòng kế toán của Công ty gópphần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm Côngtác kế toán của Công ty được tổ chức tập trung tại phòng kế toán, bộ máykế toán được tổ chức khép kín, thực hiện từ khâu thu nhận chứng từ, phânloại vào xử lý chứng từ đến khâu ghi sổ và lập các báo cáo kế toán
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán: Hạch toán chi tiết, tổng hợp cácnghiệp vụ phát sinh, tập hợp các chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm,lập các BCTC, tham mưu giúp viêc cho Giám đốc trong công tác tổ chứcquản lý sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn đúngmục đích, đúng chế độ, hợp lý, đạt hiệu quả cao.
+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo yêu cầu của pháp luật + Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định trong chế độcông tác, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty và tổ chức
Trang 16quản lý tài sản, các văn bản tài liệu đối với các lĩnh vực công tác đượcphân công.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng : Được giám đốc giao quản lý phòng kế toán tài vụ
của công ty, và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán thống kê tài chínhtheo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc củaCông ty về các việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của kế toán trưởng
Kế toán nguyên vật liệu, tài sản cố định, tiền lương, thanh toánvới người bán:
- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu.
- Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, tính khấu hao tài sảncố định
- Theo dõi thanh toán với người bán
- Lập bảng kê phân bổ khấu hao TSCĐ và các báo cáo khác có liên
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán với người mua, tiêu thụ:
Kế toán trưởng
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán với người mua,
tiêu thụ
Kế toán chi phí sản xuất và tính
gía thành sản phẩm
Kế toán nguyên vật liệu, tài sản cố định, tiền lương, thanh toán với người bán
Trang 17- Hạch toán chi tiết tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngânhàng.
- Hạch toán tình hình chi tiết với người mua, thanh toán nội bộ.- Hạch toán tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định doanh thu, kết quảtiêu thụ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.
- Tập hợp tất cả các chi phí nhân công, nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí sản xuất chung.
- Lập bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất)
Vì số lượng nhân viên kế toán ít nên mỗi người trong phòng đềuphải thực hiện kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau Các bộphận trong phòng luôn phối hợp, bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau trong côngviệc nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên tắc của tổ chức hạch toán Do vậy,phòng kế toán đã làm tốt chức năng quản lý tài chính của Công ty
1.3.2 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại Công ty.
Hiện nay, Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung để theo
dõi và ghi sổ kế toán Có thể khái quát sơ đồ ghi sổ kế toán tại Doanhnghiệp như sau:
- Do Doanh nghệp có quy mô không lớn, trình độ kế toán trongDoanh nghiệp chưa cao nên việc áp dụng hình thức ghi sổ theo phươngpháp nhật ký chung được đánh giá là phù hợp với quy mô của các nghiệpvụ kinh tế phát sinh, đồng thợi cũng phù hợp với trình độ kế toán trongDoanh nghiệp
- Theo hình thức nhật ký chung thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều được ghi trên sổ nhật ký, mà trọng tâm là các sổ nhật ký chung,theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế( định khoản kế toán)
Trang 18của nghiệp vụ đó Sau đó,lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theotừng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Các công cụ, dụng cụ và tài sản cố định được theo dõi trên Sổ theodõi tài sản cố định và Công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.
Trong đó : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc(Bang phân bổ 1,2,3,4)
NHẬT KÍ CHUNG(TK 621,622,627,154)
Bảng cân đối phát sinh
BÁO CÁOTÀI CHÍNH
Trang 19Bảng 4:
DANH MỤC CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm hàng hóa 03-VT
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm hàng hóa 05-VT
Trang 2028Bảng kê chi tiền09-TT
Bảng 5:
DANH MỤC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH PHÁT
6Sổ Cái (dùng cho hình thức Nhật ký chung)S03b-DN
11Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa S10-DN12Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóaS11-DN
15Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng S22-DN
17Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) S31-DN
22Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanhS51-DN
Trang 2124Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại S62-DN
DANH MỤC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN CÔNG TY TNHHPHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ CƠ NHIỆT THỰC PHẨM ĐANG
SỬ DỤNGBảng 6:
Danh mục hệ thống báo cáo tài chính
Danh mục hệ thống báo cáo kế toán khác
Ngoài các báo cáo tài chính bắt buộc công ty còn lập thêm cácbáo cáo kế toán khác như :
- Báo cáo quyết toán thuế
- Báo cáo thực hiện kế hoạch tài chính
- Báo cáo tổng hợp giá trị sản xuất kinh doanh dở dang- Bảng cân đối tài khoản
- Báo cáo kết quả kinh doanh cho từng công trình
1.3.3.Chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp.
Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm là một đơn vị kinh doanh hoạt động theo các quy định của luật Doanh nghiệp Công ty sử dụng bảng hệ thống tài khoản được ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20-3-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Theo đó bảng hệ thống tài khoản mà Công ty đang sử dụng là bảng hệ thống tài khoản áp dụng cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Các quy định về kỳ kế toán áp dụng trong Công ty TNHH phát
Trang 22công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm phẩm kỳ kế toán áp dụng theo năm Theonăm kế toán tiến hành khóa sổ kế toán, lập các báo cáo tài chinh, các báocáo thuế cho các cơ quan thuế Đồng thời, sau mỗi năm hết kỳ kế toán, kếtoán tiến hành xác định lợi nhuận và chia lợi tức cho các thành viên gópvốn.
- Công ty sử dụng đồng Việt Nam (vnđ) làm đơn vị tiền tệ tronghạch toán Đối với hợp đồng có sử dụng ngoại tệ thì Công ty đều có quyđổi ra VNĐ theo đúng quy định chế độ kế toán hiện hành.
- Các quy định về hạch toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH pháttriển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm
- Theo Chuẩn mực kế toán số 02- Hàng tồn kho, thì hàng tồn khocủa Công ty được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì Công ty phải tính theo gía trị thuần có thểthực hiện được.
- Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm chi phí thu mua, chi phí chếbiến và các khoản chi phí liên quan trực tiếp khác để có được giá vốn củahàng tồn kho ở thời điểm và trạng thái hiện tai…
- NVL xuất dùng sản xuất tại Công ty được tính theo phương phápthực tế đích danh Do chủng loại NVL sản xuất tại Công ty là ít do đóCông ty có điều kiện bảo quản riêng lẻ từng lô NVL, khi xuất NVL ở lônào thì tính giá thực tế NVL ở lô đó Phương pháp này có ưu điểm giúpCông ty có thể nhanh chóng tính giá NVL xuất kho qua đó dễ dàng tínhđược giá của NVL sản xuất.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ trong Công ty TNHH pháttriển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm được theo dõi và tính khấu hao theophương pháp đường thẳng Đây là phương pháp tính khấu hao đơn giản
Trang 23ty Định kỳ hoặc theo các đơn hàng, kế toán tiến hành tính và phân bổ khấuhao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Qua đó, kết chuyển vào giáthành sản phẩm sản xuất Theo phương pháp này thì nguyên giá của TSCĐtrong Công ty được tính khấu hao đều theo từng năm Giá trị này đượcchuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất
- Hệ thống báo cáo kế toán trong Doanh ngiệp: Đối với báo cáo bắtbuộc phải lập đối với các Doanh nghiệp Cuối năm, Công ty tiến hành lậpđầy đủ và lập cho các cơ quan quản lý theo đúng luật định.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
Trang 24CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ NHIỆT VÀ THỰC PHẨM
2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại Công tyTNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm.
2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuẩt tại Công ty TNHH phát triểncông nghệ cơ nhiệt và thực phẩm
Là một doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng công nghiệp, nên chiphí sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp Do đó, Công ty hết sức chú trọng tới việc theo dõi cáckhoản mục trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm hạ thấpchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất tại Công ty chủ yếu bao gồm các khoản mục:
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty TNHH phát triểncông nghệ cơ nhiệt và thực phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Như chúng ta đã biết chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng rấtlớn trong tổng số chi phí sản xuất, đặc biệt là đối với doanh nghiệp sảnxuất các mặt hàng công nghiệp như Công ty TNHH phát triển công nghệcơ nhiệt và thực phẩm Vì vậy kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làmột khâu quan trọng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Hiện nay nguyên vật liệu của Công ty bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: Bao gồm Nhôm tấm, dây đồng các loại,một số loại động cơ… Đây là các nguyên vật liệu mà giá trị của nó chiếmtỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, đồng thời nó đóng vaitrò quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm.
Trang 25+ Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm các loại như: Van chịu nhiệt, vancao áp, một số loại đồng hồ đo nhiệt độ của nồi hơi, các loại ốc vít quehàn… Đây là các nguyên vật liệu mà giá trị của chúng chiểm một tỷ lệnhỏ trong các khoản mục chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
+ Nhiên liệu: Nhiên liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là điện phục vụcho việc sản xuất Khác với một số nguyên liệu sản xuất khác, tại Công tyTNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm hầu hết tất cả nguồnnhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất được cung cấp từ nguồn điện Dođó điện năng là nguồn nhiên liệu chủ yếu phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh của Công ty
- Chi phí nhân công trực tiếp.
Lao động là yếu tố cơ bản để cho quá trình sản xuất kinh doanhđược diễn ra liên tục và hiệu quả, do đó chi phí nhân công trực tiếp là mộtkhoản mục chi phí chiếm một tỷ trọng khá lớn trong các khoản mục chi phícủa doanh nghiệp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, cáckhoản trích theo lương, các khoản phụ cấp cho công nhân sản xuất trựctiếp
- Chi phí sản xuất chung.
Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phậnsản xuất của doanh nghiệp Bao gồm các khoản mục:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng Đây là chi phí về tiền lương chính,lương phụ, các khoản phụ cấp theo lương phải trả cho nhân viên phânxưởng (Giám đốc, phó giám đốc phân xưởng…), các khoản đóng góp chocác quỹ xã hội trích theo lương.
+ Chi phí vật liệu Bao gồm: các khoản chi phí như sửa chữa bảodưỡng máy móc thiết bị, nhà cửa kho tàng….
Trang 26+ Chi phí dụng cụ sản xuất là những chi phí về công cụ, dụng cụsản xuất dùng trong phân xưởng như: Máy hàn, máy nắn khung…
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Đây là chi phí phản ánh khấuhao tài sản cố định trong các phân xưởng sản xuất kinh doanh chính và phụnhư: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho tàng…
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là khoản chi phí phát sinh khi doanhnghiệp thuê các công ty khác tới sửa chữa và tư vấn sản xuất cho các phânxưởng, chi phí về dịch vụ như điện nước, điện thoại, Internet phục vụ choquá trình sản xuất của doanh nghiệp.
+ Chi phí bằng tiền khác: Là những chi phí như chi phí về hội nghị,lễ tân, tiếp khách, giao dịch của các phân xưởng, các bộ phận sản xuất củaCông ty.
2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHHphát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm.
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được kịpthời thì công việc đầu tiên của kế toán là phải xác định đối tượng hạch toánchi phí sản xuất Đối với Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt vàthực phẩm cũng không nằm ngoài quy luật chung đó Đối tượng hạch toánchi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí, mà thựcchất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Do đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm của công ty bao gồmnhiều khâu và giai đoạn phức tạp kế tiếp nhau, mặt khác sản phẩm sản xuấtcủa công ty thường có giá trị lớn và thời gian sản xuất của từng sản phẩmthường kéo dài Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty làtừng sản phẩm riêng biệt
Trang 272.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm.
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việcchế tạo ra sản phẩm
- Trình tự kế toán nguyên vật liệu trực tiếp Do đặc điểm nguyên vật
liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí giá thành sản phẩm, nênviệc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đòi hỏi chính xác, kịp thời.Căn cứ vào nhu cầu về nguyên vật liệu sản xuất, phòng kế hoạch lập phiếuyêu cầu về nguyên vật liệu trình giám đốc ký duyệt Sau khi giám đốc kýduyệt phòng kế toán lập phiếu chi tiền mua nguyên vật liệu Kế toán ghiđịnh khoản:
Nợ TK: 141 (Chi tiết cho từng đối tượng)Có TK: 1111 (tiền mặt)
Thủ kho căn cứ vào hoá đơn mua hàng lập phiếu nhập kho cácnguyên vật liệu (đối với các nguyên vật liệu được nhập kho khi mua về).Khi nguyên vật liệu được nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toánđịnh khoản:
Nợ TK: 155 (Chi tiết cho từng nguyên vật liệu)Có TK: 141 (Chi tiết cho từng đối tượng)
Đối với các nguyên vật liệu được xuất dùng thẳng cho các phânxưởng, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng và phiếu xuất thẳng nguyênvật liệu định khoản
Nợ TK: 152Nợ TK: 1331
Trang 28Công ty tính VAT theo phương pháp khấu trừ Theo đó số thuế giátrị gia tăng mà doanh nghiệp phải nộp được tính theo công thức:
VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào
Do đó giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ là giá không có VAT.Khi mua nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh kế toánđịnh khoản:
Nợ TK: 152 (Giá trị thực tế của nguyên vật liệu)Nợ TK: 1331 (Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ)Có TK: 331 (Tổng giá thanh toán)
Thuế giá trị gia tăng đầu vào là tổng số thuế được phản ánh trênTK:1331
Thuế giá trị gia tăng đầu ra được tính theo thuế suất thuế giá trị giatăng x số lượng sản phẩm bán ra của Công ty
Ở kho : thủ kho sử dụng thẻ kho để phán ánh hàng ngày tình hình nhập,xuất, tồn kho của từng thứ, loại vật liệu Thẻ kho do kế toán lập, mỗi loạivật liệu được ghi trên một thẻ kho Hàng ngày khi nhận được chứng từ kếtoán nhập, xuất nguyên vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp
Trang 29kho Cuối ngày thủ kho căn cứ vào số nhập, số tồn kho để ghi vào cột sốtồn của thẻ kho.
Mẫu 1
PHIẾU NHẬP KHO
Mẫu số 01 - TTBan hành theo QĐ số 1141/TC/CĐkế toán - Họ và tên người giao hàng: Chị Nhung
- Nhập vào kho: Kho vật tư Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm
- Theo số ngày tháng năm
Số lượng Giá đơn vị Thành tiền GhichúXin
1 Nhôm chuyên dụng
m2 240 240 110.000 26.400.000
Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên, 1 liên thủ kho giữ để theo dõivà ghi thẻ kho, một liên gửi lên phòng kế toán kèm theo hoá đơn của ngườibán và phiếu đề nghị thanh toán.
Trang 30Việc xuất dùng nguyên vật liệu được tiến hành theo đúng thủ tục cấpphát Trên cơ sở vật tư, nguyên liệu do công ty cung ứng, các tổ sản xuấtphải quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích.
Mẫu 02:
PHIẾU XUẤT KHO
Mẫu số 02 - TTBan hành theo QĐ 1141/TC/HĐkế toánHọ tên người giao hàng: anh Bình
Lý do xuất: Phục vụ sản xuất.Xuất tại kho: Kho vật tư.S
Số lượng Giá đơn vị Thành tiền GhichúXin
1 Nhôm chuyên dụng m2 240 240 110.000 26.400.000
5 Đồng hồ nhiệt chiếc 20 20 575.000 11.500.000
8 Linh kiện đi kèm Bộ 20 20 475.000 9.500.000
Mẫu 3:
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trang 3146.700.00002 2/12/2007 xuất công cụ, dụng cụ cho
sản xuất
627 153
1.450.00003 2/12/2007 xuất kho công cụ cho suất 627
331
300.00004 4/12/2007 xuất kho nguyên liệu cho
sản xuất
621 152
38.800.00005 9/12/2007 Xuất kho vật tư cho sản
621 152
300.00017 25/12/2007 Nợ tiền điện thọai phải trả 6278
331
3.300.00018 27/12/2007 Nợ tiền điện 6278
331
5659.50019 30/12/2007 Rút tiền Ngân hàng 111
112
45.000.00020 30/12/2007 Trả tiền nước ,tiền điện và
tiền điện thoại cho người cung cấp.
111
9.259.500