Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long
Trang 1Lời mở đầu
Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt độngsản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanhnghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của một nớc nóichung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau
và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu đợc
đó là kế toán
Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong công tác kếtoán của doanh nghiệp Vì đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết và cạnhtranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phơng án sảnxuất một loại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến l-ợng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu đợc khi tiêuthụ Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ
và chính xác chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm là chỉtiêu chất lợng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất Giá thành sảnphẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả củaviệc quản lý vật t, lao động, tiền vốn Điều này phụ thuộcvào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Chính vì thế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là hai quá trình liên tục, mật thiết với nhau.Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm cácnhà quản lý sẽ biết đợc nguyên nhân gây biến động chi
Trang 2khắc phục Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quantrọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn
đề quan tâm của toàn xã hội
Công ty cổ phần phát triển Thăng Long là một doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực phátthanh truyền hình Sản phẩm của công ty rất đa dạng vàphong phú cả về quy cách, chủng loại, mẫu mã và chất lợngsản phẩm Công ty đã xác định đợc quy trình hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khá hoànchỉnh
Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại công ty, đợc tiếp xúctrực tiếp với công tác kế toán ở công ty, thấy đợc tầm quantrọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, để hiểusâu sắc hơn về nội dung này nên em đã lựa chọn đề tài:
"Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long".
Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:
Phần I: Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sảnxuất
Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triểnThăng Long
Trang 3PhÇn III: Mét sè ý kiÕn gãp phÇn hoµn thiÖn kÕ to¸n chi phÝs¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cæ phÇnph¸t triÓn Th¨ng Long.
1.1.1.1 Kh¸i niÖm chi phÝ s¶n xuÊt:
- Chi phÝ lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña toµn bé hao phÝ
Trang 4trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp phải chi ra trongmột kỳ kinh doanh Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí của kỳhạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liênquan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạchtoán.
- Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t,tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vàomục đích gì Tổng số chi tiêu cho quá trình sản xuấttrong kỳ của DN bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp,quá trình SXKD và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng cóquan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh củachi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Chi phí vàchi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau
về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vàochi phí kỳ sau và có những khoản tính vào chi phí kỳ nàynhng thực tế cha chi tiêu Sở dĩ có sự khác biệt giữa chitiêu và chi phí trong các DN là do đặc điểm, tính chấtvận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loạitài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạchtoán chúng
1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất:
Trang 5a) Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí.
Toàn bộ CPSX đợc chia ra các yếu tố chi phí nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Cách phân loại này có tác dụng cho biết doanh nghiệp
đã chỉ ra những yếu tố chi phí nào, kết cấu và tỷtrọng của từng yếu tố chi phí để từ đó phân tích
đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX Trên cơ sởcác yếu tố chi phí đã tập hợp đợc để lập báo cáo CPSXtheo yếu tố
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉtiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lýdoanh nghiệp và chi phí bán hàng
Trang 6Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, nó cung cấp số liệu để phục
vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Nó dùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành và là tài liệu tham khảo để lập CPSX định mức và lập giá thành cho kỳ sau.
1.1.2 Giá thành sản phẩm:
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộchi phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc làcông việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành Giá thành là mộtchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt
động SXKD của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả
sử dụng vật t, tài sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹthuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục
đích là sản xuất đợc nhiều sản phẩm nhng tiết kiệm đợcchi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm
Trang 7Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi đãkết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
b.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng): Bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT), chi phí nhân côngtrực tiếp (CPNCTT) và chi phí sản xuất chung(CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành
Giá thành tiêu thụ(Giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó
1.1.3 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hiện nay, cùng với chất lợng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn đợc coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết
định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng
và thông qua đó nâng cáo hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc
tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ trung thực
về mặt lợng hao phí mà cả việc tính toán giá trị thực tế
Trang 8chi phí đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính toán vàphản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm phát sinhchi phí và đối tợng chịu chi phí.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất ợng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Tính đúng giá thành là tính toán chính xác và hạch toán
l-đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất
ra sản phẩm Muốn vậy phải xác định đúng đối tợng tính giá thành, vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý và giáthành tính trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một cáchchính xác Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi haophí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọiyếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm nh các loại chiphí mang tính chất tiêu cực, lãng phí không hợp lý, những khoản thiệt hại đợc quy trách nhiệm rõ ràng
Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểmcủa quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định
đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giáthành
- Tính toán tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng
đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp
Trang 9thích hợp, cung cấp kịp thời thông tin về CPSX và xác địnhchính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.
1.2 Hạch toán chi phí sản xuất :
1.2.1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí phí sản xuất:
1.2.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất :
- Việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai
đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phítrong hạch toán CPSX- tức là đối tợng hạch toán CPSX - vàsản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị
- tức là đối tợng tính giá thành
Xác định đối tợng hạch toán CPSX chính là việc xác
định giới hạn tập hợp -CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí
1.2.1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Việc tập hợp CPSX phải đợc tiến hành theo một trình
tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩmmột cách chính xác, kịp thời Ta có thể khái quát chungviệc tập hợp CPSX qua các bớc sau:
Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếpcho từng đối tợng sử dụng
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngànhsản xuất kinh doanh phụ cho từng đối tợng sử dụngtrên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn
Trang 10 Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chungcho các loại sản phẩm có liên quan.
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ,tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sảnphẩm
Tuỳ theo từng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho ápdụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toánchi phí sản xuất có những điểm khác nhau
1.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theop phơng pháp
kê khai thờng xuyên.
1.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sảnphẩm Các chi phí này có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi phí nên có thể tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp căn cứ trên các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp để ghi theo đúng đối tợng có liên quan
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm
Đối với nguyên vật liệu chính thờng phân bổ theo tiêu
chuẩn chi phí định mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra
Trang 11số ) phânbổTrong đó:
Tỷ lệ(hay hệ số)
Tổng CP vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất cả
Giá trị phế liệu
thu hồi
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
kế toán sử dụng TK621- nguyên vật liệu trực tiếp Tàikhoản này đợc mở sổ chi tiết theo từng đối tợng tập hợpchi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất)
Trang 12 Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếpcho chế tạo sản phẩm
Bên có : Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho
Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 đểtính giá thành sản phẩm
Số d : TK621 cuối kỳ không có số d
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
1.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Thuế VAT đ ợc khấu trừ của
VL mua ngoài
Trang 13Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao độngphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thựchiện các lao vụ dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ vàcác khoản phụ cấp có tính chất lơng.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trảcông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thựchiện các lao vụ, dịch vụ nh: tiền lơng chính, lơng phụ vàcác khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra chi phínhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp chocác quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu
và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất
định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếpsản xuất
Trong hạch toán, kế toán sử dụng TK622- CPNCTT đểphản ánh chi phí nhân công của ngời lao động trực tiếpsản xuất sản phẩm
Nội dung kết cấu TK622:
Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sảnphẩm
Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giáthành sản phẩm
Số d : TK622 cuối kỳ không có số d
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Trang 151.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cònlại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trựctiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phíphát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuấtcủa doanh nghiệp
Chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân ởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ sản xuất, chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài vàcác chi phí khác
x-Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán
sử dụng TK 627- CPSXC, mở chi tiết theo từng phân xởng,
bộ phận sản xuất, dịch vụ
* Nội dung kết cấu TK 627:
- Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tínhgiá thành sản phẩm và lao vụ dịch vụ
Trang 16+TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt
động SXKD của phân xởng
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xởng
TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loạisản phẩm mà ngời ta thờng chọn tiêu thức phân bổ làphân bổ theo chi phí định mức giờ làm việc thực tế củacông nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lơng trực tiếpcủa công nhân sản xuất sản phẩm
* Phơng pháp hạch toán:
Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên nợTK627 Cuối kỳ phân ra các khoản ghi giảm chi phí vànhững TK liên quan, còn lại phân bổ chi phí sản xuấtcho từng đối tợng kết chuyển vào TK 154 (doanhnghiệp áp dụng PPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp
Tập hợp CPVL
Các khoản ghi giảm
CPSX
K/ chuyển (phân bổ) CPSX vào đối t ợng tính giá thành
Chi phí khấu hao
TK 111, 112, 152
Trang 171.2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất :
Sau khi đã tập hợp chi phí nh là chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyểnvào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thànhsản phẩm TK 154 phải đợc mở chi tiết theo từng đối tợngtính giá thành
* Nội dung kết cấu TK 154:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổng hợp kế toán chi phí sản xuất
Trang 181.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng
TK 631- Giá thành sản xuất Kế toán vẫn sử dụng các TK621,
622, 627 để tập hợp chi phí và TK 154 nhng TK 154 chỉdùng để phản ánh số d đầu kỳ và cuối kỳ Bên nợ TK 631tập hợp các chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và giá trị sảnphẩm làm dở đầu kỳ chuyển sang Cuối kỳ sau khi đãkiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ thì kết chuyểngiá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ từ TK 631 sang TK 154 Vàtrên cơ sở số d đầu kỳ cộng chi phí tập hợp đợc trong kỳtrừ giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ thì sẽ tính đợcgiá thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho
Tiêu thụ ngay
K/chuyển CPNCTT
Các khoản ghi giảm CPSX
Tổng giá
thành sx thực tế của
sp hoàn thành
x x x
Trang 19* Nội dung kết cấu TK 631:
- Bên nợ: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, các chi phíphát sinh trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở kiểm
kê cuối kỳ
+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thànhnhập TK 631 cuối kỳ không có số d
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.2.4 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
1.2.4.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúcgiai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sảnxuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần
TK 627
K/chuyển giá trị sp dở dang đầu kỳ
TK 621
TK622
K/chuyển CPNVTT
TK 632
K/ chuyển CPSX chung
Trang 20dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp cóthể áp dụng một trong số các phơng pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:
Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tếhoặc kế hoạch
Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phơng pháp:
Trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuất có chi phíNVLTT chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành củasản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ, không chênh lệchnhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phơng phápnày để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
Theo phơng pháp này, chi phí làm dở cuối kỳ chỉ tínhchi phí NVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp, còn các chiphí khác tính hết cho thành phẩm
Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo côngthức:
+
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh x
Số lợng
SP dở dang cuối kỳ
Số lợng SP hoàn thành trong kỳ +
Số lợng SP làm dở cuối
kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dởcuối kỳ phần chi phí NVL chính trực tiếp thì cần tổ chức
Trang 21kế toán chi tiết khoản mục chi phí NVLTT thành chi phíNVL chính và các chi phí NVL trực tiếp khác.
Nếu quy trình của doanh nghiệp là phức tạp, chế biếnkiểu liên tục, qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ
ở giai đoạn đầu tính theo NVLTT, còn các giai đoạn tiếptheo tính theo giá trị của bán thành phẩm của giai đoạn tr-
ớc chuyển sang, coi đó là NVLTT của giai đoạn tiếp theo
1.2.4.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng :
Theo phơng pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm
dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy
đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến ( CPNCTT, CPSXC) còn các chi phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
x
Số lợng
SP dở dang cuối kỳ(không quy
đổi)
Số lợng thành
Số lợng dở dang 1.2.4.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng trong đó
Trang 22giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm:
Giá trị sp dở
dang cha hoàn
Giá trị NVL chính nằm trong sp dở
50% chi phí chế biến 1.2.4.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo
Đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là thực hiện
đ-ợc việc kiểm tra thờng xuyên, kịp thời việc thực hiện các
định mức chi phí để phát hiện ra các khoản chi phí vợt
định mức (là những chi phí chênh lệch so với định mức
đã đề ra)
* Nội dung chủ yếu của phơng pháp này:
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán chiphí đã đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sảnphẩm
Phải hạch toán riêng chi phí sản xuất phù hợp với địnhmức và số chênh lệch thoát ly định mức
Trang 23 Khi có thay đổi định mức phải tính lại giá thành
định mức và số chênh lệch do thay đổi định mức củasản phẩm làm dở
Trên cơ sở của giá thành định mức số chênh lệch dothay đổi định mức, số chênh lệch do thoát ly định mức sẽtính đợc giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:
x
Chênh lệch
do thay
đổi định mức
Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sảnphẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc, chiphí về sửa chữa mặc dù có bỏ ra nhng vẫn còn lợi ích kinhtế
Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: Là nhữngsản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật không sửa chữa đợc,không khôi phục lại đợc giá trị sử dụng ban đầu của sảnphẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra không mang lại lợi ích kinhtế
Trang 24Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nớc ta có quy
định sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏngngoài định mức Đối với sản phẩm hỏng trong định mức th-ờng đợc quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chiphí đối với sản phẩm hỏng trong định mức đợc coi nh làchi phí chính phẩm Còn đối với chi phí sản phẩm hỏngngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến,ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thờngkhông lờng trớc đợc và khi đã đợc xác định và có ý kiếngiải quyết thì xem nh đó là một khoản chi phí về thiệt hạinhững tổn thất bất thờng
Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí
đó vẫn tính vào chi phí chung trong quá trình sản xuấtsản phẩm Còn đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức thìphải hạch toán riêng vào TK 154 và đợc chi tiết theo sảnphẩm hỏng ngoài định mức
Sơ đồ 1.6: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc (sản phẩm hỏng trong định mức).
K /chuyển vào
Trang 25Sơ đồ 1.7: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc (sản phẩm hỏng ngoài định mức).
1.2.5.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất :
Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thờng do mộtnguyên nhân chủ quan (máy móc h hỏng) hoặc nguyênnhân khách quan (bão lụt, thiên tai ) gây ra Trong thờigian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một
số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao
động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng Những khoản chiphí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừngsản xuất
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải đợc theo dõi riêng
và sau khi đã trừ phần bồi thờng, trừ phần thu hồi phế liệu
hoặc thu hồi phế liệu
Khoản thiệt hại về sp
hỏng
Trang 26(nếu có) thì số còn lại đợc coi là khoản thiệt hại ngừng sản
xuất và ghi vào TK 821
Sơ đồ 1.8: Hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài
kế hoạch.
1.3.Tính giá thành sản xuất sản phẩm:
1.3.1.Đối tợng tính giá thành sản xuất sản phẩm:
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu
tiên trong công tác giá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp
đối tợng tính giá thành là kết quả sản xuất thu đợc từ
những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn
thành
Đối tợng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ
đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy
trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm
tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý
doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, tuỳ đặc
TK 811
Trang 27điểm tình hình cụ thể mà đối tợng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất
- Từng công trình, hạng mục công trình
Thông thờng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối luợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng Còn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ tính Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành nh vậy kỳ tính giá
thành của sản phẩm trong trờng hợp này có thể không trùng với kỳ báo cáo
1.3.2.Phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm:
1.3.2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sảnxuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục Do đó
đối tợng tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản
phẩm, kỳ tính giá thành thờng vào cuối tháng Các doanh
Trang 28nghiệp nh sản xuất điện, nớc, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng phơng pháp này.
Trong trờng hợp không cần phải đánh giá sản phẩm làm dở vì không có hoặc nếu có thì rất ít, rất ổn định
do đó thờng thì tổng giá thành bằng tổng chi phí và:
DN sẽ vận dụng phơng pháp thích hợp và tổng giá thành sẽ là:
Giá trị sp
làm dở cuối
kỳ Và:
Giá thành
Tổng giá thành sản phẩm Khối lợng sp hoàn
thành 1.3.2.2.Phơng pháp hệ số:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanhnghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụngmột thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợcnhiều sản phẩm khác nhau còn gọi là sản xuất liên sản
Trang 29phẩm, và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sảnphẩm đợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất.
Đối với loại hình sản xuất này đối tợng tập hợp chi phí làtoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đối t-ợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình côngnghệ đó đã sản xuất hoàn thành Muốn tính giá thành chotừng loại sản phẩm thì kế toán căn cứ vào tiêu chuẩn kinh
tế kỹ thuật để định cho mỗi loại sản phẩm một hệ sốtrong đó lấy loại có hệ số là 1 là sản phẩm tiêu chuẩn
Hệ số đã quy định đợc sử dụng để tính giá thành chotừng loại sản phẩm Theo phơng pháp này trình tự tính giáthành đợc quy định nh sau:
- Quy đổi sản lợng thực tế của từng loại sản phẩm theo
hệ số tính giá thành để làm tiêu chuẩn phân bổ
- Trên cơ sở hệ số đã tính đợc sẽ tính ra giá thành thực
tế của từng loại sản phẩm theo khoản mục thì:
Trang 30đầu kỳ
+
Chi phí trong kỳ
Giá trị dở dang cuối kỳ x
Hệ số phân bổ giá thành cho sp i 1.3.2.3.Phơng pháp tỷ lệ:
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp màtrong cùng một quy trình công nghệ sản xuất có thể sảnxuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cáchkích cỡ, chủng loại khác nhau nh doanh nghiệp sản xuất racác ống nớc có quy cách khác nhau, các công ty dệt kim,công ty may mặc, đóng giày
Với phơng pháp tính giá thành này thì đối tợng tập hợpchi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuấtcủa từng nhóm sản phẩm, đối tợng tính giá thành là từngnhóm sản phẩm có cùng quy cách
- Tính giá thành sản phẩm cho nhóm sản phẩm cùng
một quy cách
Trang 31Tổng giá
thành SP có
quy cách i =
Tiêu chuẩn phân bổ của nhóm SP quy
Tỷ lệ tính giá thành 1.3.2.4 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tổng cộng chiphí và đợc áp dụng trong các trờng hợp những doanhnghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, sản xuấtchế biến liên tục, sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiềugiai đoạn chế biến, nửa thành phẩm của giai đoạn trớc là
đối tợng tiếp tục chế biến của giai đoạn sau Đối tợng tínhgiá thành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn côngnghệ cuối cùng hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạncông nghệ Kỳ tính giá thành vào thời điểm cuối tháng doviệc xác định đối tợng giá thành là thành phẩm hoặc lànửa thành phẩm Do đó phơng pháp tính giá thành phânbớc cũng chia làm hai phơng pháp riêng là phơng pháp tínhgiá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm vàphơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thànhnửa thành phẩm
a Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc có tính giá thành bán thành phẩm :
Theo phơng pháp này thì kế toán phải lần lợt tính giáthành của nửa thành phẩm giai đoạn trớc và kết chuyểnsang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính gíathành nửa thành phẩm của giai đoạn sau và cứ thế tiếp tụccho đến khi tính đợc giá thành của thành phẩm ở giai
Trang 32đoạn cuối cùng Vì vậy phơng pháp này còn gọi là phơngpháp kết chuyển tuần tự chi phí.
*
Ph ơng pháp này có tác dụng : Vì tính đợc giá
thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cho nên
nó thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từnggiai đoạn sản xuất, từng phân xởng sản xuất đồng thời nótạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép nửa thành phẩmnhập kho và sự di chuyển nửa thành phẩm giữa các phân
xởng sản xuất hoặc là có tiêu thụ nửa thành phẩm ra ngoài.
Do đó phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với nhữngdoanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạpchế biến liên tục mà nửa thành phẩm có tiêu thụ ra ngoài
nh là các công ty dệt có bán sợi và vải mộc ra ngoài hoặc
đối với những công ty luyện gang nếu có bán nửa thànhphẩm gang ra ngoài
Trang 33b.Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc không tính giá thành bán thành phẩm :
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp xác định
đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm, là sản phẩm đãhoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của giai đoạn công nghệsản xuất sản phẩm
Theo phơng pháp này trớc hết căn cứ vào số liệu chi phísản xuất trong kỳ đã tập hợp đợc cho từng giai đoạn sảnxuất, cho từng phân xởng và tính toán phần chi phí sảnxuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mụcchi phí quy định
CPSX khác giai đoạn II
CPSX khác giai đoạn n
Tổng giá thành và giá thành đơn
vị Tphẩm
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ tính giá thành phân b ớc
có tính giá thành bán thành phẩm
Trang 34*
Ph ơng pháp này có tác dụng: Giúp cho việc tính
giá thành nửa thành phẩm đợc nhanh chóng vì không phảitính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn Tuy nhiênphơng pháp này nó hạn chế đến tác dụng trong việc xác
định hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng phân xởng sảnxuất, từng giai đoạn sản xuất, nó không có số liệu để kếtoán tổng hợp giá trị của nửa thành phẩm khi có trờng hợpnửa thành phẩm nhập kho, không phản ánh đợc giá trị nửathành phẩm từ giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau.Mặt khác, số d cuối kỳ trên sổ chi tiết ở từng phân xởng
sản xuất không thể hiện chính xác khối lợng sản phẩm làm
đoạn II
CPSX giai
đoạn II (trong thành phẩm
CPSX phát sinh giai
đoạn n
CPSX giai
đoạn n (trong thành phẩm)
K/ chuyển song song từng khoản mụcGiá thành sx của thành phẩm
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ tính giá thành phân b ớc không tính
giá thành nửa thành phẩm
Trang 35Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp trong cùngmột quy trình công nghệ sản xuất ngoài việc chế tạo sảnphẩm chính ra còn thu thêm đợc sản phẩm phụ Nói là sảnphẩm phụ vì nó không thuộc danh mục của sản phẩm chủyếu của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, về khốilợng và giá trị của sản phẩm phụ chỉ chiếm một tỷ trọngnhỏ so với sản phẩm chính.
VD: Trong công ty sản xuất đờng thì sản phẩm phụ là
rỉ đờng, trong nhà máy xay xát gạo thì sản phẩm phụ làcám
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này
là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất Đối tợng tính giáthành là sản phẩm chính đã hoàn thành trên cơ sở tập hợpchi phí cho toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất trừ phầnchi phí của sản phẩm phụ đợc tính theo quy ớc nhất định.Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo chiphí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợinhuận định mức và thuế (nếu có)
Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính đợc chínhxác cần phải lựa chọn cách tính về chi phí sản xuất củasản phẩm phụ thích hợp và cách tính CPSX của sản phẩmphụ phải đợc thống nhất trong doanh nghiệp và trong quytắc tính giá thành
1.3.2.5 Phơng pháp tính giá thành theo đơn
đặt hàng
Trang 36Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với nhữngdoanh nghiệp có tổ chức sản xuất theo đơn chiếc hoặc làhàng loạt mặt hàng, sản phẩm nhiều nhng không ổn
định, sản xuất theo đơn đặt hàng của ngời mua sau 1lần sản xuất không sản xuất lại nữa Quy trình công nghệsản xuất phức tạp theo kiểu chế biến song song, lắp ráp,chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mới tínhgiá thành còn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàngcha hoàn thành thì đó đều là chi phí của sản phẩm làm
dở Tính giá thành theo đơn đặt hàng thì đối tợng tínhgiá thành là những sản phẩm đơn chiếc hoặc theo đơn
đặt hàng VD: các doanh nghiệp đóng tàu, các doanhnghiệp chế tạo máy
Khi tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng thì mỗi
đơn đặt hàng mở ra một phiếu tính giá thành, cuối thángtập hợp chi phí có liên quan theo từng đơn đặt hàng vàchi phí sản xuất chung Sau khi tập hợp thì sẽ tiến hànhphân bổ cho các đơn đặt hàng có liên quan theo tiêuchuẩn thích hợp Khi đơn đặt hàng đã hoàn thành kếhoạch căn cứ vào số liệu trên phiếu giá thành để tính ratổng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng
*
Ph ơng pháp này có tác dụng: Việc tính toán giản
đơn, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đơn đặthàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thựchiện kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng Tuy nhiên, chu
kỳ sản xuất của đơn đặt hàng dài do đó nó có hạn chế
Trang 37trong việc tính toán hiệu quả sản xuất, thời gian tính giáthành bị kéo dài.
1.4 Hình thức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Công ty đang sử dụng máy vi tính để trợ giúp công tác
kế toán nên hệ thống mở sổ chi tiết đợc lu trong máy Hệ thống sổ tổng hợp sẽ đợc in ra khi cần thiết
Hàng ngày khi các nghiệp vụ kế toán phát sinh lập các chứng từ gốc, căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ
phát sinh để ghi sổ, kế toán vào nhật ký chung, vào sổ
cái, vào sổ chi tiết có liên quan Cuối tháng cộng số phát
sinh trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi
kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết)
đợc dùng làm cơ sở để lập các báo cáo tài chính.Sổ nhật ký
đặc biệt Sổ nhật ký chung toán chi tiếtSổ, thẻ kế
Sơ đồ 1.11: hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Chứng từ gốc
là các bảng phân bổ
CPSX phát
sinh giai
đoạn I
CPSX phát sinh giai
đoạn II
Sổ cái
CPSX phát sinh giai
đoạn n
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Trang 38Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Trang 39Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.13: hình thức ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Trang 40hîp chi tiÕt