SỔ THEO DÕI CHI PHÍ PHÁT SINH THEO PHÂN XƯỞNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp In Hà Tây (Trang 51 - 56)

Biểu số 8:

TK Nợ

Tk Cĩ

TK 621 TK 622 TK 627

PXI PXII PXI PXII PXI PXII

TK 152 TK 153 TK 214 TK 334 TK 338 TK 111 TK 112 TK 142 ... Tổng CF Về vấn đề sử dụng máy vi tính trong kế tốn:

Để cĩ được những thơng tin nhanh, chính xác địi hỏi phải cĩ phương pháp kỹ

thuật về xử lý thơng tin cho cơng tác kế tốn nĩi chung và kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nĩi riêng. Do nhu cầu địi hỏi thực tế của quản lý phải đưa cơng nghệ thơng tin vào áp dụng. Những thuận lợi do ứng dụng khoa học cơng nghệ vào lĩnh vực kế tốn giúp cho kế tốn xử lý thơng tin nhanh, cũng như việc tự động hố giúp giảm bớt cơng việc kế tốn. Với tính năng ưu việt,tốc độ xử lý thơng tin nhanh giảm tải khối lượng sổ sách lưu trữ đồng thời cho phép nối mạng tạo thành hệ thống trao đổi và xử lý thơng tin. Hiện tại Xí nghiệp In Hà Tây chưa áp dụng cơng nghệ này vào cơng việc kế

tốn do những tồn tại chủ quan hoặc khách quan. Song theo em việc áp dụng kế tốn máy vào quản lý là cần thiết khơng những đáp ứng địi hỏi quản lý mà cịn giúp giảm bớt khối lượng cơng việc kế tốn.

Vì nhiều lý do khác nhau nên Xí nghiệp In Hà Tây chưa áp dụng kế tốn máy nhưng em thiết nghĩ nếu kế tốn máy được áp dụng thì cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp In Hà Tây sẽ cĩ nhiều thay đổi, kế tốn cĩ thể quản lý tốt hơn chi phí và cĩ thể tính giá thành cho từng đơn đặt hàng đáp ứng yêu cầu quản lý.

Trường hợp do nguyên nhân khách quan như máy hỏng, thuê ngồi chế bản chụp phim khơng tốt Xí nghiệp In Hà Tây phải bỏ ra chi phí nguyên vật liệu, nhân cơng, chi phí sản xuất chung để sản xuất lại sản phẩm thì kế tốn hạch tốn ghi tăng chi phí khác đồng thời ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 811- Chi phí khác.

Cĩ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Về trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Qui trình sản xuất của Xí nghiệp In Hà Tây chủ yếu dựa trên hệ thống máy mĩc như máy in, máy cắt, máy xén... do vậy xí nghiệp cần phải trích trước một khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. Việc trích trước các khoản chi phí này là hồn tồn hợp lý để tránh những biến động lớn của các khoản chi phí làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Việc trích trước này cần phải tiến hành thường xuyên.

Trường hợp xí nghiệp cĩ kế hoạch sửa chữa lớn: Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ xí nghiệp tiến hành đăng ký với cơ quan Thuế, khi được cơ

quan Thuế chấp thuận xí nghiệp tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho một kỳ(tháng):

Số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong một kỳ (tháng)

= Số chi phí đăng kỳ trích trước Số kỳ ( tháng) cần trích

Trình tự hạch tốn như sau:

TK 2413 TK 335 TK627 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trích trước chi phí phải trả Thực tế phát sinh theo kế hoạch.

TK 627

K/c chênh lệch giữa chi phí phải Trích thêm phần chênh lệch giữa Trả theo kế hoạch lớn hơn chi phí chi phí phải trả thực tế lớn hơn Phải trả phát sinh chi phí phải trả kế hoạch.

Trường hợp xí nghiệp khơng cĩ kế hoạch sửa chữa lớn: Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn kế tốn tập hợp qua tài khoản 142 (nếu phân bổ chi phí dưới 1 năm), TK 242 (nếu phân bổ chi phí trên 1 năm). Trình tự hạch tốn:

TK 2413 TK142, 242 TK627 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Phân bổ chi phí sửa chữa lớn Thực tế phát sinh phát sinh trong kỳ.

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phân bổ trong

kỳđược xác định =

Chi phí sửa chữa lớn phát sinh trong kỳ

Số lần phân bổ

Về khấu hao TSCĐ:

Hiện nay Xí nghiệp In Hà Tây vẫn đang áp dụng cách tính khấu hao theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999, và phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng: tài sản cố định tăng tháng này tháng sau tính khấu hao, tài sản cốđịnh giảm tháng này tháng sau thơi tính khấu hao.

Song từ ngày 1/1/2004 quyết định số 206/2003/QĐ-BTC đã cĩ hiệu lực, do

đĩ các doanh nghiệp phải thay đổi cách tính khấu hao và cách phân loại tài sản.

Chính vì thế Xí nghiệp In Hà Tây phải tính và trích khấu hao theo quyết định mới (Số 206/2003/QĐ-BTC), vận dụng quyết định mới và thực trạng tài sản, xí nghiệp nên chọn phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng với

Nội dung và phương pháp mới như sau:

1. Căn cứ các quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cốđịnh:

- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cốđịnh theo cơng thức dưới đây:

Mức trích khấu hao của tài sản cốđịnh

trung bình hàng năm =

Nguyên giá của tài sản cốđịnh Thời gian sử dụng Mức khấu hao trung bình tháng = Mức khấu hao trung bình năm 12

2. Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cốđịnh thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định.

Mức khấu hao trung bình = Giá trị cịn lại trên sổ kế tốn Thời gian sử dụng xác định lại

3. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xác định:

Mức khấu hao

năm cuối cùng =

Nguyên giá tài sản cốđịnh -

Số hao mịn luỹ kếđến năm trước năm cuối cùng

Về phân loại tài sản trong xí nghiệp:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

đĩ;

+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; + Cĩ thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;

+ Cĩ giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.

Chính vì thế Xí nghiệp In Hà Tây cần kiểm kê tài sản để phân loại theo đúng:

Đối với những tài sản đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định thì xí nghiệp tiến hành ghi sổ thẻ TSCĐ, đối với những tài sản khơng đủ tiêu chuẩn là TSCĐ thì xí nghiệp cĩ thể xử lý như sau:

+ Trường hợp tài sản cĩ giá trị nhỏ, xí nghiệp chuyển thành cơng cụ dụng cụ

phân bổ vào chi phí một lần trong kỳ:

B1: Chuyển tài sản cốđịnh cĩ giá trị nhỏ thành cơng cụ dụng cụ: Nợ TK 153- Cơng cụ dụng cụ.

Cĩ TK 211- Tài sản cốđịnh cĩ giá trị nhỏ.

B2: Phân bổ giá trị cơng cụ dụng cụ vào chi phí một lần trong kỳ, tuỳ vào phạm vi sử dụng xí nghiệp hạch tốn vào chi phí:

Nợ TK 627- Nếu sử dụng cho phân xưởng sản xuất. Nợ TK 641- Nếu sử dụng cho bán hàng.

Nợ TK 642- Nếu sử dụng cho quản lý doanh nghiệp. Cĩ TK 153- Cơng cụ dụng cụ.

+ Trường hợp tài sản khơng đủ tiêu chuẩn là TSCĐ nhưng cĩ giá trị lớn, xí nghiệp chuyển thành chi phí trả trước sau đĩ tiến hành phân bổ dần vào chi phí sản xuất trong kỳ:

B1: Kết chuyển tài sản cốđịnh thành chi phí trả trước: Nợ TK 142- Nếu phân bổ chi phí dưới 1 năm.

Cĩ TK 211- Giá trị TSCĐ.

B2: Phân bổ chi phí trả trước vào chi phí trong kỳ: Tuỳ thuộc vào phạm vi sử

dụng xí nghiệp để hạch tốn:

Nợ TK 627- Nếu sử dụng cho phân xưởng sản xuất. Nợ TK 641- Nếu sử dụng cho bán hàng.

Nợ TK 642- Nếu sử dụng cho quản lý doanh nghiệp. Cĩ TK 142, 242- Chi phí phân bổ trong kỳ.

Chi phí phân bổ trong

kỳ được xác định =

Giá trị tài sản chuyển thành chi phí trả trước

Số lần phân bổ

V hch tốn chi tiết chi phí sn xut:

Xí nghiệp In Hà Tây nên xây dựng hệ thống sổ chi tiết chi phí hồn thiện hơn nữa để phục vụ tốt cơng tác kế tốn tính giá thành phục vụ yêu cầu quản lý:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp In Hà Tây (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)