Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Cơ khí Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình gần 4 năm học tập ở trường, với sự giúp đỡ giảng dạy tậntình của các thầy cô giáo, em đã hiểu khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đếnnền kinh tế, đến sự phát triển và tồn tại của một doanh nghiệp cũng như các yếutố tác động đến nó.Bước vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có nhiềucơ hội thuận lợi nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với không ít khó khăn vàkhó khăn lớn nhất có lẽ là sức cạnh tranh gay gắt ở thị trường trong và ngoàinước.
Trước tình hình đó, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phảiphát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình luôn luôn đổi mới, tìm tòi và lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh tối ưu Đối với doanh nghiệp sản xuất việc nângcao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm là tiền đề quan trọng giúp doanhnghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn và đem lại ngày càngnhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chấtlượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nên luôn là những chỉ tiêu kinh tếquan trọng được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Do đó công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một hoạt động thiết yếu đóngvai trò quan trọng trong tất cả các công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất,tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp làm hợp lý hoá giá thành đểnâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, góp phần nâng cao hiệu quảcủa quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Cơkhí Hà Nội, được đối chiếu với thực tế kết hợp với nhận thức của bản thân vềtầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong công ty đặc biệt làphòng kế toán và sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Quốc Trân, em đã
Trang 2nghiên cứu đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty TNHH Nhà Nước một thành viên Cơ khí Hà Nội”
Nội dung bài viết luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm 3phần chính:
Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm
Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty TNHH Nhà Nước một thành viên Cơ khí Hà Nội
Phần 3: Một số nhận xét đánh giá, đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 41 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể được hiểu là: Toàn bộ các haophí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằngtiền và tính cho một thời kỳ nhất định Như vậy bản chất của chi phí trong hoạtđộng của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về tàinguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh Mặtkhác khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõcác mặt sau:
Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trongmột khoảng thời gian xác định.
Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếutố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuấtđã hao phí.
2 Phân loại chi phí sản xuất
a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (phân loạitheo yếu tố chi phí)
Chi phí sản xuất phân loại theo nội dung tính chất kinh tế được chia thành5 loại:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các loại nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ
Trang 5- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các
khoản trích trên tiền lương theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạosản phẩm, thực hiện công việc lao vụ trong kỳ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐ
dùng vào sản xuất trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ
mua ngoài , thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất trong kỳ của doanhnghiệp( như dịch vụ cung cấp điện, nước, sửa chữa TSCĐ )
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạt động
sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp ngoài các loại chi phí đã kể trên. ý nghĩa cách phân loại trên
Việc phân loại CPSX theo nội dung, tích chất kinh tế có tác dụng to lớnđối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất, cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷtrọng từng yếu tố chi phí là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiệndự toán CPSX, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứngvật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động.
b) Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng (phân theo khoản muc )
Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất được chia thành các loại (thường gọilà các khoản mục) sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại
nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ, nhiênliệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịchvụ Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên, vật liệu dùng vàomục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnhvực sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí tiền lương, phụ cấp phải
trả và các khoản trích BHXH, BHYT tính trên tiền lương cơ bản, và KPCĐ tínhtrên tiền lương cuả công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định.Không tính vào khoản mục khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên
Trang 6tiền lương của những nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viênquản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ
sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại ), bao gồm các điềukhoản sau (6 điều khoản):
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm chi phí về tiền lương, phụ cấpphải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý, nhânviên thống kê, nhân viên tiếp liệu, nhân viên bảo vệ… tại phân xưởng (đội,trại…) sản xuất theo quy định.
+ Chi phí vật liệu: Gồm vật liệu và các loại sử dụng cho nhu cầu sảnxuất chung của phân xưởng (đội, trại) sản xuất, như dùng để sửa chữa TSCĐ,dùng cho công tác quản lý tại phân xưởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùngcho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng (đội, trại…) sản xuất như: Khuânmẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động…Chi phí dụngcụ sản xuất có thể bao gồm trị giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất kho (đối vớiloại phân bổ một lần) và số phân bổ về chi phí công cụ, dụng cụ kỳ này (đối vớiloại phân bổ nhiều lần) dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng (đội,trại…) sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm số khấu hao TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xưởng (đội, trại ) sảnxuất, như khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xưởng…
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí dịch vụ muangoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng (đội,trại ) sản xuất như chi phí về điện nước, điện thoại, thuê sửa chữa TSCĐ…
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên, sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng (đội,trại ) sản xuất
ý nghĩa cách phân loại:
Trang 7Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụcho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức CPSX cho kỳ sau.
c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm(phânloại theo quan hệ ứng xử của chi phí)
- Chi phí khả biến
Khái niệm: Là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi mức độhoạt động Khối lượng (hay mức độ) hoạt động có thể là số lượng sản phẩmhoàn thành, số giờ máy hoạt động, số km thực hiện, doanh thu bán hàng thựchiện.
Đặc điểm: - Xét về quy mô: Tổng chi phí khả biến tăng khi sản lượngtăng và ngược lại( tỉ lệ thuận) Xét về một đơn vị sản phẩm: thì giữ nguyênkhông đổi khi sản lượng tăng hoặc giảm
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí khả biến:
+ Quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, dịch vụ+ Đặc điểm sản phẩm
ý nghĩa: Khi tăng năng suất lao động( tăng sản lượng sản phẩm sản xuất)trong một đơn vị thời gian thì chi phí khả biến không đổi, nhưng giá thành củamột đơn vị sản phẩm giảm, dẫn đến chi phí bất biến giảm xuống.
- Chi phí hỗn hợp
Trang 8Khái niệm: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của định phívà biến phí Các ví dụ điển hình về chi phí hỗn hợp là chi phí điện thoại, Fax,chi phí sửa chữa, bảo trì
ý nghĩa cách phân loại này:
Việc phân chia này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác kế toánquản trị doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị phân tích điểm hoà vốn(xácđịnh sản lượng hoà vốn và doanh thu hoà vốn), tạo điều kiện cho công tác lập kếhoạch lợi nhuận(nếu bù đắp được chi phí bất biến mà dôi ra thì đó chính là lãi)và là cơ sở của các quyết định quản lý cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm,tăng hiệu quả SXKD
d) Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sảnxuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí
Theo cách phân loại này CPSX được chia ra thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản
xuất một loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địađiểm nhất định và hoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm,công việc, lao vụ đó Loại này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí nhưCPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp.
Trang 9- Chi phí gián tiếp: Là các chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm, công
việc, lao vụ, nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đốitượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp
ý nghĩa cách phân loại:
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toántập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng được đúng đắn, hợp lý.
e) Phân loại theo cách thức kết chuyển của chi phí.
- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản
xuất ra hoặc được mua vào để bán lại Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chiphí sản phẩm bao gồm chi phí NVLTT, lao động trực tiếp và chi phí sản xuấtchung Như vậy chi phí sản phẩm luôn gắn liền với sản phẩm và chỉ được thuhồi khi sản phẩm tiêu thụ, còn khi chưa tiêu thụ thì chúng được nằm trong sảnphẩm tồn kho
- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó.
Nó không phải một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nênđược xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúngphát sinh.
Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ khác nhau ở chỗ: Chi phí thời kỳ phátsinh ở thời kỳ nào tính ngay vào thời kỳ đó, do đó chúng ảnh hưởng đến lợi tứccủa kỳ mà chúng phát sinh Nhà quản trị rất khó kiểm soát được chi phí thời kỳnếu để những chi phí này phát sinh quá mức cần thiết Ngược lại, chi phí sảnphẩm chỉ tính ở kỳ mà sản phẩm được tiêu thụ Chi phí sản phẩm cũng có ảnhhưởng đến lợi tức doanh nghiệp Nếu không tính đúng chi phí sản phẩm sẽ ảnhhưởng đến nhiều kỳ, vì sản phẩm có thể được sản xuất ra kỳ này nhưng lại tiêuthụ ở kỳ khác
ý nghĩa cách phân loại này:
Trang 10Tạo điều kiện cho việc xác định giá thành công xưởng cũng như kết quảkinh doanh được chính xác.
f) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.
- Chi phí sản xuất : Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm trong một kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục sau:+ Chi phí NVLTT
+ Chi phí NCTT
+ Chi phí sản xuất chung
- Chi phí ngoài sản xuất:
+ Chi phí bán hàng và tiếp thị: Bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để đẩymạnh quá trình lưu thông hàng hoá và đảm bảo việc đưa hàng hoá đến tay ngườitiêu dùng.Bao gồm: Chi phí tiếp thị, chi phí khuyến mại, chi phí quảng cáo, chiphí đóng gói sản phẩm tiêu thụ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, lương nhân viên bánhàng, tiền hoa hồng bán hàng của tất cả các doanh nghiệp sản xuất hoặc doanhnghiệp thương mại dịch vụ
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí liền quan tớiviệc tổ chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp.Bao gồm: Lương cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng, chi phí văn phòngphẩm
ý nghĩa cách phân loại này:
Xác định rõ vai trò, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp Cung cấp thông tin có hệ thốngcho việc lập các báo cáo tài chính
g) Phân loại chi phí theo mức độ kiểm soát
Bao gồm chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Đó lànhững khoản mục chi phí phản ánh phạm vi, quyền hạn của các nhà quản trị cáccấp đối với những loại chi phí đó Như vậy, các nhà quản trị cấp cao có nhiềuquyền quyết định và kiểm soát chi phí hơn.
Trang 11Ví dụ chi phí tiếp khách sẽ là chi phí kiểm soát được của người quản lýbán hàng nếu anh ta có quyền quyết định tổng số tiền và cách thức tiếp kháchhàng Mặt khác, chi phí khấu hao phương tiện kho hàng không phải là chi phíkiểm soát được của người quản lý bán hàng vì họ không có quyền quyết địnhviệc xây dựng kho hàng và như vậy thường ở các cấp quản lý thấp mới có nhữngchi phí không kiểm soát đựơc
Ngoài các cách phân loại trên còn có một số cách phân loại chi phí khácnhằm mục đích ra quyết định.Bao gồm các chi phí
Chi phí chênh lệch: Mỗi phương án sẽ có một số chi phí liên quan và
chúng được đem so sánh với chi phí của các phương án khác Một số chi phí ởphương án này nhưng chỉ có một phần hoặc không có ở phương án khác cac loạichi phí này được gọi là chi phí chênh lệch.
Chi phí cơ hội: Là lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn phương án hành
động này để thay thế một phương án hành động khác Chi phí này không có trênsổ sách kế toán nhưng chi phí này được xem xét một cách rõ ràng, dứt khoáttrong mọi quyết định của nhà quản lý Tất cả mọi phương án hành động trướcmắt nhà quản lý đều là một sự hỗn hợp các nét đặc trưng tốt và xấu Khi bỏphương án đang theo thì những điểm tốt có thể bị mất đi cùng các điểm xấu.Điểm tốt thực của một phương án bị bỏ trở thành chi ph í cơ hội của phương ánđược chọn.
Chi phí thích đáng và không thích đáng Chi phí thích đáng cho việc ra
quyết định là mọi chi phí có thể tránh được Đó là chi phí có thể hạn chế toàn bộhoặc một phần như là kết quả của sự lựa chọn giữa hai phương án trong một tìnhhuống ra quyết định Tất cả các chi phí đều đươc xem là có thể tránh được ngoạitrừ các chi phí chìm( là loại chi phí doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phải chịudù DN chọn phương án hành động nào) và chi phí tương lai không chênh lệchnhau giữa các phương án.
B.Giá thành sản phẩm
1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Trang 12Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho mộtkhối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đãsản xuất hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sửdụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tínhđúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanhnghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạthấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn là một căn cứquan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất
2.Phân loại giá thành sản phẩm
a) Căn cứ vào cơ sở s ố liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:Giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá thành thực tế.
- Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơsở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kếhoạch
- Giá thành định mức
Giá thành định mức là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phíhiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũngđược thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành địnhmức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác đểxác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp để đánhgiá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trongquá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Khác với giáthành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xác định
Trang 13trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trongkỳ kế hoạch ( thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổiphù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thựchiện kế hoạch giá thành
- Giá thành thực tế
Giá thành thực tế chỉ tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thànhđơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật-tổ chức và công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xácđịnh kết quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ củadoanh nghiệp đối với nhà nước cũng như các đối tác liên doanh liên kết
ý nghĩacách phân loại này:
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhđược các nguyên nhân vượt( hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đóđiều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
b) Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng)
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất
- Giá thành tiêu thụ(còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ)
Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đếnviệc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toànbộ sản phẩm =
Giá thành sảnxuất sản phẩm +
Chi phí quản lý
Chi phíbán hàng ý nghĩa cách phân loại này
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quảkinh doanh lãi lỗ của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh
Trang 14doanh Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổchi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nêncách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật nghiên cứu.
C Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện haimặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về chất vì đều cùngbiểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa bỏ ra,nhưng khác nhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn chochúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoànthành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chiphí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định
Đứng trên góc dộ quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất làmột quá trình hoạt động liên tục còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tạimột điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lượng sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tại thời điểm tính giá thành có thể có một khốilượng sản phẩm chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phí cho nó - đó làchi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tương tự như vậy, đầu kỳ có thể có một sốkhối lượng sản phẩm sản xuất chưa hoàn thành ở kỳ trước chuyển sang để tiếptục sản xuất, chứa đựng một lượng chi phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dởdang đầu kỳ.Như vậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phísản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ.
Hơn nữa, giá thành sản phẩm mang tính chất chủ quan, việc giới hạn chiphí tính vào giá thành sản phẩm gồm những chi phí nào còn tùy thuộc vào quanđiểm tính toán xác định chi phí, doanh thu và kết quả, cũng như quy định củachế độ quản lý kinh tế - tài chính, chế độ kế toán hiện hành Những quan điểm
Giá thành sản phẩm
Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ=
=
Trang 15-và quy định đó đôi khi không hoàn toàn phù hợp với bản chất của chi phí -và giáthành sản phẩm, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nhận thức rõràng đầy đủ dể sử dụng thông tin cho thích hợp
Trong công thức tính giá thành sản phẩm nêu trên, giá thành sản phẩmđược hiểu là giá thành sản xuất, chi phí bao gồm các chi phí liên quan đến quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm; không bao gồm chi phí liên quan đến việc tiêuthụ sản phẩm và các khoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lý chung toàndoanh nghiệp.
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ được tính trừ vào thunhập của số sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả.
II Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất
A.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànha) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
- Khái niệm: Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc
xác định giới hạn, phạm vi tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phátsinh chi phí và chịu chi phí
- Đối tượng: Xác định đối tượng hạch toán chi phí là khâu đầu tiên của
hạch toán chi phí, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh, công dụng của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của DN trong DNSX
Đối tượng hạch toán chi phí có thể là từng giai đoạn công nghệ sản xuất,từng phân xưởng sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, từngchi tiết, từng bộ phận sản phẩm hoặc là từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng.
Trang 16b) Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thànhđơn vị.
Việc xác định đối tượng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cũngphải dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm- Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm
- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhtrong doanh nghiệp
- Khả năng trình độ quản lý, hạch toán.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất kiểu đơn chiếc thì từng sản phẩm,công việc… là một đối tượng tính giá thành (ví dụ từng công trình, từng hạngmục công trình trong doanh nghiệp XDCB, từng con tàu trong công nghiệp đóngtàu) nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm, từngđơn đặt hàng… là một đối tượng tính giá thành (ví dụ từng loại bàn, ghế trongdoanh nghiệp mộc; từng loại máy công cụ trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo…).Trường hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều với khối lượng lớn thì mỗi loạisản phẩm là một đối tượng tính giá thành (Ví dụ: từng loại bánh kẹo trong doanhnghiệp bánh kẹo, từng loại vải trong công nghiệp dệt…).
Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo cũng có ảnh hưởng quyết định đếnviệc xác định đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuấtgiản đơn thì đối tượng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm, dịch vụ hoàn thànhcủa quá trình sản xuất ở những sản phẩm có quy trình công nghệ phức tạp kiểuliên tục thì tùy theo yêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm (bán rangoài, nhập kho…) và khả năng tính toán mà đối tượng tính giá thành có thể chỉlà thành phẩm hòan thành ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể bao gồm cảthành phẩm và nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ Đối với sản phẩm
Trang 17có quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành cóthể là từng bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh.
Các yêu cầu quản lý, đặc biệt là yêu cầu thông tin cần thiết cho việc ra cácquyết định kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp cũng là một căn cứ quantrọng trong việc xác định đối tượng tính giá thành Điều này thể hiện rõ tính mụcđích cụ thể của thông tin kế toán Tuy nhiên, việc xác định đối tượng tính giáthành cụ thể như thế nào (mức độ tổng hợp hay chi tiết…) còn phụ thuộc vàokhả năng quản lý nói chung và trình độ hạch toán của doanh nghiệp.
c) Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau vàcó quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuấtphát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn côngnghệ, phân xưởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm, sảnphẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành theo đơn vị tính giá thành quy định
Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào các cơ sở sau đây:
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hay phứctạp
Với sản xuất giản đơn
- Đối tượng chi phí sản xuất là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặcnhóm sản phẩm (Nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quátrình lao động)
- Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm cuối cùng
Trang 18 Loại hình sản xuất: Đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuấthàng loạt với khối lượng lớn
Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ:
- Đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt- Đôí tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng
Sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: Phụ thuộc vào quy trình công
nghệ sản xuất đơn giản hay phức tạp mà
- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sảnphẩm chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ
-Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thànhphẩm
Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Trình độ caohay trình độ thấp.
Với trình độ cao Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm ở các góc độ khác nhau ngược lại với trình độ thấp thì đối tượng đó có thểbị hạn chế và thu hẹp lại.
2.Phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩma)Phương pháp hạch toán CPSX
- Khái niệm: Phương pháp hạch toán CPSX là một phương pháp hay
hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các CPSXtrong phạm vi, giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí
- Phân loại: Phương pháp hạch toán chi phí bao gồm các phương pháp
hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn côngnghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm Như vậy, tên gọi của phươngpháp hạch toán chi phí sản xuất là tên gọi của đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất
Trang 19- Nội dung chủ yếu: là kế toán mở sổ chi tiết hạch toán chi phí sản
xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liênquan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng
b)Phương pháp chung tính giá thành sản phẩm
- Khái niệm: Là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử
dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, mang tính thuần tuý kỹ thuật tínhtoán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành
- Phân loại:
Tuỳ theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như yêucầu và trình độ của công tác quản lý, công tác kế toán của từng doanh nghiệp,từng loại hình sản xuất cụ thể ,kế toán có thể sử dụng một trong các phươngpháp tính giá thành mang tính kỹ thuật- nghiệp vụ sau:
Kế toán tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất.
Theo phương pháp này, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xácđịnh là tập hợp theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đối tượngtính giá thành lại tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng loại hình sản xuất đểxác định Vì vậy, có thể chia ra nhiều phương pháp:
* Phương pháp tính giá thành trực tiếp (hay còn gọi là phương phápgiản đơn)
C : Chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ
Sau đó căn cứ vào tổng giá thành và khối lượng sản phẩm lao vụ hoànthành để tính ra giá thành đơn vị:
Trang 20Điều kiên áp dụng phương pháp này:
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳsản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác( quặng,than, gỗ…
Đối tượng hạch toán CPSX là từng loại SP riêng biệt
Đối tượng tính giá thành là loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm hoàn thànhKỳ tính giá thành thường cuối hàng tháng, hàng quý.
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Nếu gọi các loại sản phẩm là A, B, C
Hệ số giá thành của từng loại là HA, HB, HC
Sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm là QA, QB, QC
QH là tổng sản lượng tiêu chuẩn của toàn bộ các loại sản phẩm:QH = QA HA + QB HB + QC HC…
Căn cứ vào chi phí tập hợp được trong kỳ của cả quy trình công nghệ vàcăn cứ vào giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra tổng giá thành của“liên sản phẩm”
ZL = DĐK + C – DCK
Căn cứ vào tổng giá thành liên sản phẩm và tổng sản lượng tiêu chuẩn đểtính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Trang 21Điều kiện áp dụng
Trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản suất, cùng sử dụngmột thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng sản xuất ra nhiều loại sảnphẩm chính khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩmđược mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất( VD: Trong công nghiệphóa chất)
*Phương pháp tính gía thành theo tỷ lệ
áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quycách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chếtạo( dụng cụ, phụ tùng) để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiếnhành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phígiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch( hoặc định mức), kếtoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng quy trình công nghệ sản xuấtvừa thu được sản phẩm chính lại vừa thu được sản phẩm phụ( Các doanh nghiệpchế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền…)
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.
Trang 22thành phân bước để tính giá thành của các đối tượng tính giá thành Tuỳ theoviệc xác định đối tượng tính giá thành mà phương pháp này được chia làm 2loại:
* Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (Phươngpháp phân bước kết chuyển tuần tự theo khoản mục)
- Điều kiện áp dụng: Đối tượng tính giá thành vừa là nửa thành phẩm
hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, vừa là thành phẩm ở giai đoạn cuối.
- Nội dung: Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp
được ở từng giai đoạn lần lượt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của nửathành phẩm và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp tổnggiá thành và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn kế tiếp Cứ tiếptục như vậy cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thànhphẩm ở giai đoạn cuối cùng
Trang 23Sơ đồ công nghệ sản xuất chế tạo theo phương pháp phân bước có tính giáthành nửa thành phẩm
* Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm(phương pháp phân bước kết chuyển chi phí song song)
- Điều kiện áp dụng: Đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở giai đoạn chế
biến cuối cùng.Chi phí
Chi phí chế biếnbước 1
Giá thành bán thành phẩm bước 1
BTP bước 1
Chi phí chế biến bước 2
Giá thànhbán thànhphẩmbước 2
Kho BTP 2
Kho thànhphẩmBTP bước
Chi phí chế biến bước n
Tổng giá thànhthànhphẩm
Trang 24- Nội dung: Căn cứ vào số liệu CPSX đã tập hợp được ở từng giai đoạn sản xuất
để tính phần chi phí sản xuất của giai đoạn đó nằm trong giá thành của thànhphẩm để tổng hợp và tính ra tổng giá thành, giá thành đơn vị của thành phẩm.
Sơ đồ công nghệ sản xuất chế tạo theo phương pháp phân bước không tínhgiá thành nửa thành phẩm
Phương pháp tính giá thành theo công việc (theo ĐĐH)Điều kiện áp dụng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, sản xuất từng mặt hàngriêng biệt, sản xuất được tiến hành theo các đơn đặt hàng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từngĐĐH Công tác tính giá thành được thực hiện khi ĐĐH đã hoàn thành.
Khi mỗi ĐĐH bắt đầu sản xuất, kế toán mở cho ĐĐH đó một phiếu tínhgiá thành theo ĐĐH Khi ĐĐH còn trong quá trình sản xuất thì toàn bộ các chiphí được phản ánh trên phiếu tính giá thành là CPSXDD của ĐĐH đó, khi ĐĐHhoàn thành thì kế toán tổng hợp các chi phí đã phản ánh trên phiếu tính giá thànhtheo ĐĐH thành giá thành sản xuất thực tế của ĐĐH đó.
Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượngtính giá thành và phương pháp tính giá thành
Đối tượng hạchtoán CPSX
Đối tượng tính giáthành
Phương pháp tính giá thànhChi phí
Chi phí bước 1
Chi phí bước n-1
Chi phí bước n
Tổng giá thành sản phẩm
Trang 25Từng SP, từng côngtrình
Chính là từng SP,từng công trình
Phương pháp giản đơn Trong DNsản xuất giản đơn, số lượng mặt hàngít, sản xuất với khối lượng lớn và chukỳ sản xuất ngắn
Nhóm sản phẩm(A,B…)
Từng SP A,B…trong nhóm
Phương pháp hệ số nếu trong quátrình sản xuất sản xuất ra nhiều loạiSP chính khác nhau
Nhóm sản phẩm Từng sản phẩmtrong nhóm
Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệnếu trong quá trình sản xuất đượcnhiều loại SP có quy cách phẩm chấtkhác nhau.
Toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất
Sản phẩm chínhhoàn thành
Phương pháp loại trừ chi phí sảnphẩm phụ nếu trong quá trình sảnxuất vừa thu được SP chính vừa thuđược SP phụ
Toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuấttừng giai đoạn
Nửa thành phẩmhoàn thành ở từnggiai đoạn sản xuất
Phương pháp phân bước có tính giáthành nửa thành phẩm
Toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuấttừng giai đoạn
Thành phẩm ở giaiđoạn chế biến cuốicùng
Phương pháp phân bước không tínhgiá thành nửa thành phẩm
Từng đơn đặt hàng Từng đơn đặt hàng Phương pháp tính giá thành theocông việc ( theo đơn đặt hàng)
3.Nhiệm vụ hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
Với chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí và giá thành làm cơ sở choviệc đánh giá và đề ra các quyết định kinh doanh, hạch toán CPSX và tính giáthành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yêú sau:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh thực tế trongquá trình sản xuất tại các phân xưởng, bộ phận sản xuất
Trang 26- Thanh toán chính xác kịp thời giá thành đơn vị của từng loại sản phẩmdịch vụ, lao vụ mà doanh nghiệp tiến hành.
- Xác định chính xác kết quả hạch toán nội bộ của các phân xưởng, bộphận sản xuất
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao vật tư, lao động cũngnhư tình hình chấp hành các dự toán chi phí, cung cấp các thông tin cần thiếtcho việc định giá và đề ra các quyết định kinh doanh
B.Hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.Hạch toán chi phí NVLTT
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên
vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trựctiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.
Khi phát sinh các khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căncứ vào các phiếu xuất kho, báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xưởng, đội,trại…và các chứng từ khác có liên quan để để tập hợp trực tiếp cho từng đốitượng liên quan (nếu vật liệu xuất dùng chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợpchi phí sản xuất)
Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpchi phí sản xuất không thể tổ chức hạch toán riêng cho từng đối tượng được thìphải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho cho các đối tượngliên quan
Tiêu thức phân bổ thường dùng là:
- Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, nửa thành phẩm muangoài có thể chọn tiêu thức phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khốilượng sản phẩm sản xuất…
- Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phânbổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí thực tế của nguyên liệu, vậtliệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất…
Trang 27Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK621“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
- Kết cấu tài khoản 621
Bên nợ: Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất,
chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ
Bên có: -Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho
-Trị giá của phế liệu thu hồi ( nếu có )
-Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ
Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
- Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ,
Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất chế tạo sản phẩm, không qua kho
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩmTrường hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại khoXuất kho nguyên vật liệu dùng trực
tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
TK 331TK 111,112,141
TK 152.(TK 611)TK 621TK 152(TK611)
TK 154(TK631)
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 28dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
- Giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thông thường chi phí nhâncông trực tiếp được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí liên quan.Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượngmà không hạch toán trực tiếp được (như tiền lương phụ, các khoản phụ cấp,hoặc tiền lương theo thời gian của công trình sản xuất thực hiện nhiều công táckhác nhau trong ngày…) thì được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chuẩn thíchhợp để tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là:+ Chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch)+ Giờ công định mức
+ Giờ công thực tế
+ Khối lượng sản phẩm sản xuất
Để theo dõi các khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
Kết cấu của tài khoản 622
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩmTài khoản 622 không có số dư cuối kỳ
Trang 29Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau
3.Hạch toán các chi phí trả trước
- Khái niệm: là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hếtvào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho hai hay nhiều kỳhạch toán sau đó.
Để theo dõi các khoản chi p hí trả trước, kế toán sử dụng các tài khoảnsau:
TK 142: “ Chi phí trả trước” Tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản chi p hí trả trước thực tế phát sinh chỉ liên quan đến một năm tài chínhcần phải phân bổ dần.
TK 242: “ Chi phí trả trước dài hạn” là những chi p hí thực tế đã phát
sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều niên độ kếtoán, do vậy cần phân bổ cho các niên độ có liên quan
Kết cấu các tài khoản này
Bên nợ: Tập hợp chi phí trả trước thực tế phát sinh trong kỳ
TK 154 (TK631)
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí nhân công trực tiếp
Doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuát
Tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân sản xuất
Cuối kỳ tính toán kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm
TK 338TK 335
TK 334 TK 622
Trang 30Bên có: Các khoản chi p hí trả trước đã phân bổ vào phí kinh doanh trong
kỳ này.
Dư nợ: Các khoản chi p hí trả trước thực tế đã phát sinh nhưng chưa phân
bổ vào chi phí kinh doanh
TK 142 chi tiết làm 2 TK cấp 2:TK 1421: “ Chi phí trả trước”TK 1422 : “Chi phí chờ kết chuyển”
Khi phát sinh các khoản chi phí ngắn hạn kế toán ghi:Nợ TK1421
Có TK 1531, 2413, 111, 112…
Căn cứ vào kế hoạch phân bổ chi phí, tiến hành phân bổ chi phí trả trướcdài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí trongnăm tài chính:
Nợ TK 635, 241, 627, 641, 642Có TK 242
Chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lýNợ TK 1422 hoặc TK 242
Có TK 641, 642
Kết chuyển dần hoặc một lần vào TK xác định kết quả ( tuỳ thuộc doanhthu lớn hay nhỏ):
Trang 31Nợ TK 911
Có TK 1422Có TK 242
4.Hạch toán chi phí phải trả:
- Khái niệm: Là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng đượcghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là những khoản chi phí trong kế hoạchcủa đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phíkinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm bảo đảm cho giá thành sảnphẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý khỏi đột biến tăng khi nhữngkhoản chi phí này phát sinh
Để theo dõi chi ph í phải trả, kế toán sử dụng tài khoản 335 “ chi phí phảitrả” Kết cấu TK này như sau:
Bên nợ : Tập hợp chi phí thực tế phải trả phát sinh
Bên có: Các khoản chi phí phải trả được ghi nhận( đã tính trước) vào chiphí trong kỳ theo kế hoạch
Dư có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưngthực tế chưa phát sinh
Định kỳ (tháng, quý, năm), căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trước chiphí phải trả( ngắn hạn, dài hạn) đưa vào chi p hí kinh doanh
Nợ TK 627, 641, 642Có TK 335
Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế trong kỳ ghi:Nợ TK 335
Trang 32Trường hợp chi phí trả ghi nhận trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh,khoản chênh lệch được ghi giảm chi phí liên quan
Nợ TK 335
Có TK 627, 641, 642…
5.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Trong quá trình sản xuất ở các doanh nghiệp cũng thường phát sinh cáckhoản thiệt hại như là thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất
a)Thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng,mẫu mã theo quy định Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng có thể chiara: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữađược.
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm về mặt tiêuchuẩn kỹ thuật có thể sửa chữa được, có thể khôi phục được giá trị của sản phẩmhỏng Chi phí bỏ ra ít và có lợi về mặt kinh tế do đó khi phát sinh chi phí sửachữa được tính vào giá thành của sản phẩm chính
- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được là những sản phẩm về mặt kỹthuật không thể sửa chữa được và chi phí sửa chữa bỏ ra không có lợi về mặtkinh tế Khi chi phí của sản phẩm hỏng không thể sửa chữa phát hiện ra từ sảnxuất và từ kho thành phẩm thì kế toán ghi:
Nợ Tk 154( sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được )
Có TK 154, TK 155: Giá thực tế SP hỏng không sửa chữa được Khi xử lý SP hỏng không sửa chữa được thì tuỳ theo biên bản giải quyếtcấp có thẩm quyền thì kế toán ghi:
Nợ TK 1388: Bồi thườngNợ TK 811 : DN chịu thiệt hại
Có TK 154: Giá thực tế của SP hỏng không sửa chữa được
b)Thiệt hại ngừng sản xuất
Trang 33Nếu thiệt hại ngừng sản xuất bất thường như thiên tai hoặc thiếu nguyênvật liệu để sản xuất thì những chi phí thiệt hại đột xuất ngoài kế hoạch này cũngđược tập hợp vào T K154( chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất)
Nợ TK 154: Thiệt hại ngừng sản xuấtCó TK 334, 338, 152, 111, 112Khi xử lý số thiệt hại này
Nợ TK 1388: Bồi thường người gây ra thiệt hạiNợ TK 811: Doanh nghiệp chịu thiệt hại
Nợ TK 415: Quỹ dự phòng tài chính bù đắpCó TK 154: Thiệt hại ngừng sản xuất 6
Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác
phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phậnsản xuất
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627“chi phí sản xuất chung”
Kết cấu tài khoản 627
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳBên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung ( Nếu có )
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ, kết chuyển vào chi phíchế biến cho các đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển vào chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụtrong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đốitượng( sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp( theo định mức, theo tiềnlương công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhânsản xuất…
Trang 34Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi( biến phí sản xuất chung), kế toán sẽphân bổ hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức:
Mức biến phísản xuất chungphân bổ chotừng đối tượng
Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sảnxuất cao hơn mức công suất bình thường( mức công suất bình thường là mứcsản phẩm ạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bình thường) thìđịnh phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo côngthức:
Mức định phí sảnxuất chung phân bổcho từng đối tượng
Tổng định phí sản xuấtchung cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ củatất cả các đối tượng
Tổng tiêu thứcphân bổ củatừng đối tượng
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bìnhthường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bìnhthường, trong đó số định phí SXC tính cho lượng sản phẩm chênh loch giữa thựctế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ( còn gọi là địnhphí SXC không phân bổ) Công thức phân bổ như sau
Mức định phí sảnxuất chung phân bổcho mức sản phẩmthực tế
Tổng định phí sản xuất chung cầnphân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của sảnphẩm theo công suất bình thường
Tổng tiêuthức phân bổcủa mức sảnphẩm sx thựctế
Trang 35Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch sản phẩm thực tế với côngsuất bình thường sẽ tính như sau:
Mức định phí sản xuấtchung(không phân bổ)tính cho lượng sản phẩmchênh lệch
Tổng định phí sảnxuất chung cần phânbổ
-Mức định phísản xuất chungphân bổ chomức sản phẩmthực tế
CPSXC không được phân bổ – ghi nhận CPSXKD trong kỳTK 153 (142, 242)
Chi phí khấu hao TSCĐ
vào chi phí chế biến trong kỳ
TK 632
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
Trang 374.Tổng hợp CPSX, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở danga) Tổng hợp CPSX
Trong trường hợp này kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Kết cấu của tài khoản 154.
Bên nợ :
- kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến và các chi phí thuê chế biến
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Chi phí thuê ngoài chế biến gia công chưa hoàn thành
Sơ đồ 4: Kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp theo phương pháp KKTX
Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí
Cuối tháng kết chuyển (hoặc
phân bỏ) chi phí sản xuất chung
cho các đối tượng chịu chi phí
Giá thành sản phẩm bán ngay cho khách hàng không qua kho
Giá thành sản phẩm gửi bán không qua khoGiá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho
Cuối tháng kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành
Trang 38b)Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ,hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chếbiến tiếp mới trở thành thành phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu
Doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang sau:
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trựctiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Dck , Dđk : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cvl : Chi phí vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) phát
sinh trong kỳ.
STP : Sản lượng thành phẩm
Sd : Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sảnphẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vàogiờ công hoặc tiền lương định mức Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh
Trang 39giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chiphí nguyên, vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng
Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán trưởng thường sử dụngphương pháp này Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theosản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ởmức độ 50% so với thành phẩm
Giá trị sản phẩm dởdang
= Giá trị NVL chính nằmtrong sản phẩm dở dang
+ 50% chi phí chếbiến
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp đánh gía sản phẩm dở dang theo chi phí đinh mức áp dụngthích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức.Trong hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành theo chi phí thực tế, phươngpháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng định mức chi phí sảnxuất hợp lý.
C Hạch toán CPSX theo phương pháp KKĐK
1.Hạch toán chi phí NVL
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kếtoán sử dụng tài khoản 621 “ CPNVLTT”.Các chi phí được phản ánh trên tàikhoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng NVL mà được ghi một lầnvào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị NVLtồn kho và đang đi đường
Bên nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh
Trang 40Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện laovụ, dịch vụ được xác định vào cuối kỳ và ghi nhận bằng bút toán:
Nợ TK 621 ( chi tiết đối tượng)
Có TK6111: giá trị vật liệu xuất dùng
Cuối kỳ kết chuyển CPNVL vào giá thành sản phẩm lao vụNợ Tk 631(chi tiết đối tượng)
Có TK 621(chi tiết đối tượng)
2 Hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp
TK sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp kêkhai thường xuyên.Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toántiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 631 theo từng đốitượng
Nợ TK 631(chi tiết đối tượng)
Có TK 622(chi tiết đối tượng)
3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
TK sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp kêkhai thường xuyên Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631, chi tiết theo từng đốitượng để tính giá thành
Nợ TK 631 (chi tiết đối tượng)
Có TK 627( chi tiết phân xưởng)
4.Tổng hợp CPSX, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Kết cấu của tài khoản 631