LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế. Để có thể tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần có một
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế Để có thể tồn tại và phát triển thìmỗi doanh nghiệp cần có một chiến lược phát triển phù hợp với đơn vị mình.Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp khác nhau Kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả Kế toán cungcấp thông tin về vật tư, tiền lương, chi phí kịp thời, chính xác sẽ giúp cho cácnhà quản trị phân tích đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn cóhiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí.
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến doanh nghiệp là chi phísản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quantrọng trong các chỉ tiêu kinh tế phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp và cómối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Điều đó đặt ra cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mộtnhiệm vụ quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong toàn bộ công tác kế toán củadoanh nghiệp Doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp nhằm kiểm soát đượcchi phí, hạ giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời cungcấp thông tin kịp thời chính xác nhanh chóng cho việc ra quyết định nhằm nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán, em đã cố gắng đi sâu tìmhiểu về tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm nói riêng
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủytinh Hà Nội được tiếp xúc thực tế với công tác kế toán chi phí và giá thành vànhận thấy vai trò quan trọng của nó nên em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 2cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành và chọn làm làmchuyên đề thực tập tôt nghiệp của mình
Được sự giúp đỡ tận tình và trách nhiệm của toàn thể Công ty, đặc biệt làphòng kế toán cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã thực hiện chuyên đề tôtnghiệp với đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội”
Chuyên đề này, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội Với thời gian thực tập chưa dài, kiến thức thực tế có hạn nên bài Chuyên đềnày không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong được sự góp ý của Quý Thầy Cô đểChuyên đề hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS.Phạm Thị Thủy, cùng toàn bộ tậpthể Ban Giám đốc và phòng Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủytinh Hà Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này
Sinh viên: Vũ Ngọc Tân
CHƯƠNG I
Trang 3TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI.
1.1.1 Sơ lược về công ty.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
Có tên giao dịch quốc tế là: HaNoi Construction Investment and Glass Joint Stock Company, ( HACOGLA., JSC).
Công ty có trụ sở tại số 25 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội.
Giấy đăng ký kinh doanh số 0103007506 thay đổi lần cuối ngày 07 tháng 07năm 2006.
Vốn điều lệ: 14.900.000 VNĐNgành nghề kinh doanh:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thủy tinh, gốm sứ, vật liệu xây dựng.- Kinh doanh thiết bị vật tư công nghiệp, vật tư xây dựng, máy móc thiết bị
thay thế, vật tư điện công nghiệp, điện dân dụng
- Kinh doanh các loại hóa chất (được nhà nước cho phép).
- Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước, làm đại lýký gửi hàng hóa.
Trang 4Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội là một đơn vị có tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, được đăng ký và hoạt động theoluật doanh nghiệp Nhà nước
Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cã thÓ chia thµnh các giai ®o¹nnh sau:
* Giai đoạn trước năm 1990:
Khi mới thành lập, Công ty chỉ là một xưởng y tế nhỏ phục vụ cho cuộc khángchiến chống Pháp của nhân dân ta tại Việt Bắc
Khi hòa bình lập lại xưởng chuyển về Hà Nội và trở thành một phân xưởng củaxí nghiệp Hóa dược- Thủy tinh thuộc Bộ y tế.
Đến năm 1974 Xí nghiệp được chuyển về Bộ công nghiệp nhẹĐến năm 1978 được chuyển về Sở công nghiệp Hà Nội
Đến năm 1993, Công ty chuyển toàn bộ nhà xưởng, văn phòng về số 25 NguyễnHuy Tưởng, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Trong chiến tranh, nhiệm vụ của công ty là sản xuất các trang thiết bị y tế phụcvụ cho cuộc chiến tranh và đời sống dân sinh
Hòa bình lập lại, nền kinh tế bao cấp, công ty sản xuất theo kế hoạch của Nhànước giao Công ty luôn hoàn thành và vượt kế hoạch nhà nhà nước giao, trởthành một trong những lá cờ đầu của Thành phố
* Giai đoạn 1990 - 2005 :
Chuyển sang cơ chế thị trường, với hệ thống máy móc thiết bị cũ, công nghệ lachậu, đội ngũ cán bộ công nhân viên cao tuổi, trình độ thấp ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đứng trước tình hình trên, ban lãnhđạo công ty đã có những bước đi quan trọng Công ty đã chủ động chuyển đổi cổphần hóa doanh nghiệp và đầu tư các thiết bị công nghệ sản xuất pha lê màu,pha lê trắng hiện đại, đào tạo lại đội ngũ công nhân, có nhiều cải tiến trong sản
Trang 5xuất tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm của công ty dần lấy lại thị trường trong nướcvà quốc tế
* Giai đoạn 2005 đến nay:
Ngày 01/05/2005 Công ty theo quyết định 1307 QĐVB 18/03/2005 của UBNDTp Hà Nội chuyển hoạt động của công ty theo mô hình công ty cổ phần Lấy tênlà Công ty cổ phần Thủy tinh và Thương mại Hà Nội Và đến tháng 08- 2006,đổi tên là Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
1.1.2 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu qua một số năm
1Tổng doanh thu1000đ6.438.2004.676.2122.323.406 7.586.6782Tổng tài sản1000đ16.565.495 17.533.657 16.252.313 17.270.502
4Nộp ngân sách1000đ772.232734.022694.841873.407
6Thu nhập bình quân (1người/tháng)
Nhìn bảng số liệu thống kê tài chính một số năm của công ty ta thấy: doanh thucủa công ty năm 2005, và 2006 có sự giảm sút lớn, lợi nhuận sau thuế giảm, cácchỉ tiêu đều giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu cuối năm 2004 công cuộc cổphần hóa doạnh nghiệp diễn ra chậm, gặp phải nhiều vướng mắc, hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty không được coi trọng Công ty phải cắt giảm lượnglớn người lao động Song đến nay công tác cổ phần hóa đã xong Tuy với sốlượng lao động chỉ bằng nửa năm 2004 nhưng doanh thu và các chỉ tiêu đều tănghơn trước Đó là do đến nay công tác cổ phần hóa đã xong, công ty đã đổi mớiáp dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm Người laođộng có ý thức cao hơn do họ cũng có cổ phần trong công ty Sự phát triển hay
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 6thất bại của công ty gắn bó mật thiết đến cuộc sống của họ Vì vậy đến nay côngty đã dần đi vào ổn định và có sự phát triển
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI
Công ty được thành lập để đảm bảo thực hiện chức năng chuyên sản xuất racác sản phẩm thủy tinh phục vụ ngành y tế, nghiên cứu khoa học kỹ thuật vàthủy tinh dân dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
1.2.1 Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu
- Nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu sảnxuất thủy tinh của công ty và thị trường nội địa.
- Sản phẩm thủy tinh phục vụ cho tiêu dùng (lọ hoa, cốc, đĩa,…), phục vụcho khoa học, y tế (ống thủy tinh nhỏ, các vật dụng dùng để đựng, ), baogồm cả sản phẩm thủy tinh trắng, thủy tinh kiềm, thủy tinh đục, thủy tinhdân dụng và thủy tinh pha lê.
- Cho thuê bất động sản (hoạt động cho thuê đất, cho thuê xưởng,…)
- Liên doanh, liên kết với các công ty trong và ngoài nước mở đại lý vănphòng đại diện, cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
1.2.2 Đặc điểm sản phẩm
Các sản phẩm của công ty thường là thủy tinh thường và pha lê, do đó đặcđiểm của các sản phẩm này là giòn và dễ vỡ trong quá trình vận chuyển Vì vậykhi vận chuyển, Công ty cũng như khách hàng cần hết sức chú ý thực hiện theocác chỉ dẫn ghi trên nhãn mác và bao bì sản phẩm, tránh rơi vỡ trong quá trìnhvận chuyển, tiêu thụ.
Trong quá trình thổi nấu nếu không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầusản xuất, không đảm bảo nhiệt độ lò nấu sẽ dẫn đến tình trạng tạo bọt khí trongsản phẩm Mặt khác, trong quá trình thổi sản phẩm nếu không chú ý sẽ làm sảnphẩm bị méo mó và giảm tính thẩm mỹ.
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Trang 7Quy trình sản xuất thủy tinh của công ty là một quy trình khép kín và liêntục theo dây chuyền, cùng một quy trình công nghệ có thể sản xuất ra nhiềuloại sản phẩm Công ty thực hiện nấu thủy tinh theo công nghệ lò nổi trên cơsở thiết kế cụm lò từ 7-9 nồi, mỗi nồi là 200 kg thủy tinh, thời gian nấu từ khinhập nguyên liệu cho đến khi chín thủy tinh là 14-16 giờ Tùy theo kế hoạchsản xuất và phương án sản xuất mà nguyên liệu để nấu là khác nhau Mỗi đơnphối liệu khi trộn đưa vào nấu cho ra sản phẩm có sự khác nhau tùy theo việcnấu thủy tinh màu, trắng hay chủng loại thủy tinh trung tính, kiềm, hay pha lê Chu kỳ sản xuất ra một loại thủy tinh là từ 2-3 ngày, tuy nhiên có sự phốihợp, kết hợp giữa các bộ phận để có chất lượng thủy tinh cao với năng suấtcao nhất và tỉ lệ loại trên các công đoạn là thấp nhất để sản xuất đạt hiệu quảtối đa.
KHÁI QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Rửa, đóng gói
Số miệng sản phẩm
Cắt sản phẩm
Ủ sản phẩm
Thành phẩm (PX1)
Mài hoaĐánh bóngRửa, đóng gói
Trang 81.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kết hợpvới các phòng ban một cách hài hòa Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệmđiều hành và quản lý sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thông qua hai Phó giám đốccùng các phòng ban chức năng Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên là 72người phân bổ trên các đơn vị phòng ban
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
Trong đó:
Phòng kỹ thuật
sản xuất
Phân xưởng
Phân xưởng
Phòng kinh doanhGiám đốc
Phó GĐ
kỹ thuật Phòng tài vụ kế toánchính tổng hợpPhòng hành kinh doanhPhó GĐ
HĐQT
Trang 9Nhiệm vụ cụ thể:
Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy công ty, chịu trách nhiệm chỉhuy toàn bộ bộ máy quản lý của công ty Ngoài việc ủy quyền tráchnhiệm cho hai Phó giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thôngqua trưởng phòng tài vụ và trưởng phòng hành chính tổng hợp.
Phó giám đốc: có trách nhiệm trợ giúp cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạocác bộ phận được phân công và được ủy quyền.
Phòng tài vụ kế toán: có 3 nhân viên, trong đó kế toán trưởng kiêmtrưởng phòng, là người theo dõi và tham mưu các vấn đề tài chính củacông ty.
Phòng hành chính tổng hợp: chịu trách nhiệm các vấn đề hành chínhquản trị cho công ty, tổ chức ăn ca cho nhân viên toàn công ty, đôn đốcvệ sinh chung, có trách nhiệm tuyển dụng, duyệt và nâng lương chocán bộ công nhân viên Ngoài ra, bộ phận này còn chịu trách nhiệmcung ứng vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quảnlý các kho của công ty.
Trang 10 Phòng kỹ thuật sản xuất: có nhiệm vụ nghiên cứu và thực nghiệm chếthử sản phẩm mới, các loại mẫu mã, men mới, màu mới, máy mócthiết bị mới đưa vào áp dụng trong sản xuất.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, đi chào hàng vàtìm nguồn bạn hàng.
Phân xưởng 1: hay còn gọi là phân xưởng chế biến nóng, có nhiệm vụnhận nguyên vật liệu từ khâu đầu đến khâu tạo ra thành phẩm thô, baogồm các tổ:
- Tổ phối liệu: căn cứ vào phương án sản xuất sản phẩm (loại thủy tinhkiềm, trắng, bạc, …) nhận nguyên vật liệu pha trộn theo đơn và giaocho tổ nấu.
- Tổ nấu: nhập phối liệu vào nồi theo quy trình nấu, điều chỉnh nhiệt độtheo quy trình sao cho sau 14-16 tiếng thủy tinh phải chín, không bịhột, bột và đảm bảo đầy nồi, giao cho tổ thổi gia công, đồng thời duytrì nhiệt độ vừa phải trong khi gia công.
- Tổ thổi: tùy theo từng loại sản phẩm mà bố trí dây chuyền của tổ, mỗitổ có từ 8-10 người, thường là 4 thợ thổi và 6 thợ phụ Khi thổi dùngống thổi khều thủy tinh thổi tạo phôi và xuống khuôn thổi, tạo thànhsản phẩm thô đạt tiêu chuẩn giao cho tổ cắt.
- Tổ cắt: thực hiện cắt pháo sản phẩm (phần trên của sản phẩm) bỏ đi.- Tổ mài: dùng cát mài trên bàn mài để mài miệng sản phẩm theo tiêu
chuẩn đã quy định cho loại sản phẩm rồi giao cho bộ phận đốt Bộphận này dùng ga hoặc dầu để đốt miệng sản phẩm, tiếp đó đưa sảnphẩm vào lò ủ băng chuyền với nhiệt độ 4500C - 5000C Sau 3 tiếngbăng chuyền đưa ra sản phẩm, nhân viên dỡ sản phẩm và giao cho tổrửa, đóng gói sản phẩm.
- Bộ phận KCS – rửa, đóng gói sản phẩm: rửa sản phẩm bằng nước xàphòng, lau khô, đóng vào hộp catton và nhập kho thành phẩm; theo dõi
Trang 11việc thực hiện quy trình công nghệ, kiểm kê chất lượng sản phẩm,đồng thời chịu trách nhiệm về nguyên vật liệu trước khi nhập kho củacông ty; kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho chế tạokhuôn mẫu; sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, công cụ lao động,theo dõi giám sát an toàn lao động.
Phân xưởng 2: hay còn gọi là phân xưởng chế biến nguội, tiếp tục giacông những sản phẩm đòi hỏi mẫu mã đẹp, chất lượng cao, tùy theoyêu cầu của sản xuất, cho đến khi hoàn thành, nhập kho thành phẩm.
1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦUTƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội áp dụng mô hìnhtổ chức kế toán tập trung Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức chỉđạo toàn diện công tác kê toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán chungcủa công ty Cùng với sự sắp xếp lại tổ chức trên cơ sở tinh giảm từ 5 ngườixuống 3 người, tuy một người kiêm nhiều việc nhưng các nhân viên kế toán vẫnđảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán theo quy định của Bộ tài chính.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán truởng: chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình hạchtoán kế toán, tình hình tài chính của công ty Đồng thời làm công tácđối nội, đối ngoại thuộc phạm vi tài chính, đôn đốc và giám sát việc
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp,TSCĐ, thuế, kế toán tiêu thụ thànhphẩm và xác định kế quả kinh doanhKế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp,
TSCĐ, thuế, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán thanh toán kiêm kê toán ngân hàng, kế toán lương và BHXH, kế toán NVL, CCDC
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm thủ quỹ
Trang 12thực hiện các chính sách và chế độ tài chính; làm công tác kế toán tổnghợp, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính hàng tháng,quý, năm.
Kế toán thanh toán kiêm kế toán ngân hàng, kế toán lương và kế toánNVL, CCDC:
- Lập phiếu thu - chi.
- Theo dõi công nợ của các đơn vị, các cá nhân trong và ngoài công ty.- Giao dịch với ngân hàng, theo dõi các khoản tiền qua ngân hàng.
- Theo dõi các hợp đồng mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thu tiềnkhi tiêu thụ.
- Tính lương và các khoản trích theo lương cho công nhân viên toàncông ty.
- Theo dõi nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sảnxuất và quản lý.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm thủ quỹ:- Bảo quản, cất giữ và thu - chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp lệ.- Tập hợp chi phí sản xuất, phân bổ và tính giá thành sản phẩm, cuối
tháng tập hợp lên Bảng kê, bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụdụng cụ.
- Thống kê năng suất lao động, cập nhật số liệu để cuối tháng làm báocáo sơ kết.
Hàng tháng, quý, năm, phòng tài vụ phải lập Báo cáo chính thức về hoạtđộng sản xuất kinh doanh cho lãnh đạo công ty và các cơ quan quản lý.
1.4.2 Tổ chức sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủytinh Hà Nội
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ kết hợp với việc xử
lý số liệu trên máy vi tính Công tác hạch toán hàng tồn kho áp dụng theophương pháp kê khai thường xuyên và đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp
Trang 13bình quân gia quyền, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Đốivới công tác khấu hao tài sản cố định, Công ty áp dụng theo phương pháp khấuhao đường thẳng.
Sổ chi tiết bao gồm: sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụdụng cụ, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán.
Sổ tổng hợp bao gồm: NKCT số 1, NKCT số 5 và các Sổ Cái khác.
QUY TRÌNH GHI SỔ ĐƯỢC KHÁI QUÁT
THEO SƠ ĐỒ SAU:
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng hoặc định kỳ : quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Bảng kêNKCTSổ kế toán chi tiết
Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chínhChứng từ ghi sổ và Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ
Trang 14Các chứng từ thu – chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó ghi vàoNKCT số 1 và Bảng kê số 1.
Cuối tháng, căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào các bảngkê, NKCT có liên quan rồi từ NKCT ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào bảng chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.Kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán có liên quan.Tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨCKẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
Các chứng từ thu – chi tiền mặt, các phiếu nhập – xuất kho được sử dụng
để ghi vào sổ quỹ, sổ kho để theo dõi và là cơ sở để đối chiếu, sau đó được nhập
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính- Báo cáo kế toán quảntrị
Phần mềm kế toán
Máy vi tính
Trang 15số liệu vào máy vi tính.
Cuối tháng (hoặc thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao táckhóa sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệuchi tiết được thực hiện tự động Sau khi đã in ra giấy, kế toán có thể đối chiếu,kiểm tra lại số liệu giữa sổ chi tiết, sổ tổng hợp với báo cáo tài chính hay báocáo kế toán quản trị.
Để đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi của thời đại và đòi hỏi chuyên môntrong công tác kế toán, tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh HàNội đã đầu tư sử dụng phần mềm kế toán CADS 2005 vào quá trình hạch toántại doanh nghiệp Chương trình này được thiết kế tương đối phù hợp với đặcđiểm kinh doanh tại Công ty.
Nội dung của phần mềm kế toán CADS 2005 gồm:1 Chức năng hệ thống.
2 Thiết lập hệ thống ban đầu.
3 Phân loại các chứng từ kế toán và các nghiệp vụ kế toán.4 Cập nhật số dư ban đầu.
5 Xử lý số liệu kế toán cuối tháng.6 Lên các báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Các loại vật tư, hàng hóa, dịch vụ và các tài khoản mà Công ty sử dụng đãđược mã hóa nên khi nhập số liệu vào máy tính, kế toán viên chỉ cần đánh mãvật tư, hàng hóa.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán viên nhập dữ liệu vàomáy tính theo trình tự.
Cuối tháng chương trình sẽ in ra các bảng kê, sổ chi tiết và các báo cáo kếtoán khác có liên quan.
Cuối năm chương trình sẽ tự động tổng hợp các số liệu liên quan cho racác báo cáo tổng chi tiết, báo cáo tổng hợp cần thiết.
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 16CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI
2.1 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT2.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Với những đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm thuỷ tinh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội (Đãđược trình bày ở trên), chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp cho từng phânxưởng, trong đó:
- Phân xưởng 1: chi phí sản xuất được tập hợp và phân bổ cho số nồi thuỷtinh sản xuất trong tháng, trên cơ sở năng suất thổi ra sản phẩm sau cắt để tínhgiá thành đơn vị sản phẩm ở công đoạn phân xưởng 1.
- Phân xưởng 2: chi phí sản xuất được tập hợp và phân bổ cho số ca sảnxuất và căn cứ vào số sản phẩm nhập kho để tính giá thành sản phẩm của phânxưởng 2.
- Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm
- Kỳ tính giá thành: hàng tháng kế toán tiến hành kiểm kê đánh giá sảnphẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
2.1.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất của Công ty
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chi phísản xuất, bao gồm 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
2.1.2.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm: cát Vân Hải, các loại hoáchất, các loại tuýp Pyrex, dầu hoả, dầu Fo, than đá, xăng …dùng trực tiếp cho
Trang 17việc sản xuất thuỷ tinh Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu xuất khonguyên, nhiên vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng, kiểm tra tính hợplệ của chứng từ, từ đó tính giá thành xuất vật liệu bình quân.
* Chứng từ sử dụng :
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán sử dụng các chứng từ sau:- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 90 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng các tài khoản:TK 621: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
TK 621 được chia làm 2 tài khoản cấp 2:
- TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Phân xưởng 1.- TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Phân xưởng 2 TK 152 : “ Nguyên liệu, vật liệu ”
TK 152 được chia thành 4 tài khoản cấp 2:- TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chính.- TK 1522: Vật liệu phụ
- TK 1523: Nhiên liệu.
- TK 1524: Phụ tùng sửa chữa thay thế.
Quy trình nhập liệu: căn cứ vào kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao vật tưtrong tháng, thủ kho xuất vật tư cho 2 phân xưởng Tại kho thủ kho thu thẻ khovà lập phiếu xuất vật tư không ghi giá trị mà chỉ ghi số lượng vật tư xuất, phiếuxuất vật tư được chia làm hai liên một liên cho đơn vị sử dụng giữ, một liên dothủ kho giữ Đến cuối tháng thủ kho mới chuyển toàn bộ phiếu xuất vật tư, thẻkho, bảng nhập xuất tồn lên phòng kế toán Tại phòng kế toán: kế toán tiến hànhđối chiếu, kiểm tra xuất nhập tồn vật tư trong tháng xem số lượng nguyên vật
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 18liệu thực xuất là bao nhiêu, kế toán hoàn chỉnh lại phiếu xuất kho và tiến hànhcập nhật vào máy.
Các bước tiến hành:
Từ màn hình giao diện chính của CADS 2005 chọn phần hành kế toán “Vật tư”, chọn “Xuất vật tư ”, kế toán tiến hành nhập một số chỉ tiêu sau:
+ Số chứng từ.+ Ngày chứng từ + Mã TKNX.+ Mã đơn vị.+ Bộ phận.+ Diễn giải.+ Ông bà.+ Khoản mục+ Kho.
+ Tỷ giá (USD/VND nếu có)
Khi các thông tin trên được nhập vào máy xong, kích chuột vào biểutượng “Chấp nhận” trên màn hình và kết thúc quy trình nhập dữ liệu của phiếuxuất kho.
Giá vốn (đơn giá) máy tự thực hiện theo phương pháp bình quân giaquyền đã được khai báo từ trước, tại phiếu xuất nhập đã khai báo mã số vật tư,giá vật liệu xuất dùng theo công thức:
Đơn giá thực tếbình quân của vật
Trang 19Ví dụ: Trong tháng 11/2007 có tình hình xuất nhập tồn hoá chất Asen như sau: Dư đầu kỳ Số lượng: 35 kg ĐG: 13.601,636 đ/kg
Nhập trong tháng: 200 kg ĐG: 14.428 đ/kgXuất trong tháng: 25 kg
Khi đó đơn giá xuất được tính như sau:Đơn giá tính
bình quân 1kgAsen xuất dùng
Số lượngvật liệu xuất
trong kỳ
Đơn giá thực tếbình quân củavật liệu xuất kho
Trang 20Đơn vị:CTY CP ĐT XD và Thủy Tinh Hà nội
Địa chỉ: 25 Nguyễn Huy Tưởng- Thanh Xuân - Hà NộiNợ: 6212QĐ số: 15/2006/QĐ-BTCNgày 30 tháng 10 năm 2007Có: 1521 Ngày 20 tháng 03 năm2006Họ và tên người nhận hàng: Phân xưởng 2Địa chỉ:
Lý do xuất: Xuất dùng cho sản xuất
Xuất tại kho:Kho vật liệu chính
Số TTTên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vậttư ( Sản phẩm, hàng hoá )Mã sốĐơn vịtính
Thành tiền: 8.577.000 VNĐTám triệu năm trăm bẩy mươi bẩy nghìn đồng.
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ khoKế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Ký và ghi rõ họ tên ) ( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họtên ) ( Ký và ghi rõ họ tên )( Ký và ghi rõ họ tên )
Trang 21Công ty CP ĐT XD và
NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 11 / 2007
STT TK ghi Có Đối tượng SD
- PX 1- PX2
- PX1- PX2
Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 22622Chi phí NC trực tiếp 56,302,800 47,995,200 8,307,600 …
Trang 23627Chi phí sản xuất chung 135,617,790 7,139,693 9,585,125 12,357,100 2,252,900 9,493,472 …
Trang 24Công ty CP ĐT XD và
TK: 621-1: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp PX1 Tháng 11 năm 2007
Dư nợDư có152152115231531532
73.832.35723.997.36249.834.9951.121.7311.121.731PS Nợ
PS Có
Công ty CP ĐT XD và
TK: 621-2: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp PX2Tháng 11 năm 2007
Dư nợDư có15215211531532
8.577.0008.577.0006.388.6576.388.657PS Nợ
PS Có
Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Trang 25Công ty CP ĐT XD và
TK: 621: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/11/2007 đến 31/11/2007
Phiếu xuất vật tư ( PX 1)Phiếu xuất vật tư ( PX 1)Phiếu xuất vật tư ( PX 1) Phiếu xuất vật tư ( PX 2)Phiếu xuất vật tư ( PX 2)Phiếu xuất vật tư ( PX 2)Phiếu xuất vật tư
( Phòng vật tư xuất hư hao)Phiếu xuất vật tư ( PX 1)( Vật tư xuất hư hao)
K/c 621- 154 ( 6211 154)Kc 621 - 154 ( 6212 154)
Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 26Cuối tháng để xem tình hình sử dụng nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ trong tháng, kiểm tra và in ra bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụdụng cụ các thao tác thực hiện theo trình tự:
Một danh sách các báo cáo xuất hiện tiếp đó ta kích chọn mục “ Báo cáo chi phí,giá thành ” thì một bảng danh sách liên quan đến giá thành sẽ xuất hiện.
- Trong các danh sách báo cáo chi phí và giá thành ta chọn vào mục “ Bảngphân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ” sau đó ấn phím F10 khi đó màn hìnhhiện lên cửa sổ để kế toán khai báo các thông tin liên quan đến bảng phân bổcần tìm.
- Sau khi khai báo dữ liệu ấn phím Enter trên màn hình sẽ xuất hiện bảngphân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong một thời gian nào đó,kế toán có thể xem, in ra sổ cái tài khoản 621 và các sổ chi tiết của tài khoản621.
2.1.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Giới thiệu chung
Cán bộ công nhân viên trong Công ty có 72 người, chia làm 2 bộ phận: Bộ phận sản xuất trực tiếp: 50 người, trong đó: PX1: 40 người
PX2: 10 người Bộ phận gián tiếp sản xuất : 22 người.
- Hình thức trả lương:
Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hình thức lương thờigian Lương thực tế của mỗi cán bộ công nhân viên là cố định, bao gồm cả tiềnlương và các khoản trích theo lương, các khoản trợ cấp phụ cấp, trợ cấp.
Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp,BHXH, BHYT,… Theo chế độ hiên hành.
Mức lương thực tế của cán bộ công nhân viên:
Trang 27Lương thực tế = Lương cơ bản + các khoản phụ cấp, trợ cấp
Như trên đã trình bày, PX1 là phân xưởng sản xuất chủ yếu việc gia côngsản phẩm phần lớn là thủ công, do đó kéo theo một số lao động phụ: sửa chữadụng cụ, cơ điện, vệ sinh, … đều được Công ty tập hợp và phân bổ trực tiếp choPX1.
Đối với PX2: số lượng công nhân ít hơn, bộ máy phụ trợ chỉ có một ngườivà một công nhân phục vụ chạy ga xăng.
Hệ số lương x 450.000Lương cơ bản 1CN/ 1 ngày =
Trang 28+ Bậc 3 có hệ số: 1,78+ Bậc 4 có hệ số: 2,01
* Ngoài ra Công ty còn trả lương nghỉ phép, lễ theo chế độ hiện hành Lương cơ bản
26
Lương cơ bản = Hệ số cấp bậc x mức lương tối thiểu
* Phương pháp kế toán Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Kinh phícông đoàn
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng Công ty trích ra các khoản sau:
BHXH: trích ra 20% trên tiền lương cơ bản phải trả cho cán bộ công nhânviên, trong đó Công ty chịu 15%, còn 5% trừ vào lương của cán bộ công nhânviên.
BHYT: trích ra 3% trên tiền lương cơ bản phải trả cho nhân viên, trongđó Công ty chịu 2%, còn 1% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên
Cách tính:
BHXH của 1CN = hệ số bậc lương x mức lương tối thiểu x 20%BHYT của 1 CN = hệ số bậc lương x mức lương tối thiểu x 5%KPCĐ của 1CN = hệ số lương trung bình x mức lương tối thiểu x 2%Hệ số lương trung bình của toàn công ty được xác định là 1,7
Vậy KPCĐ của toàn Công ty = 72 x KPCĐ của 1CN
- Phương pháp tính các khoản BHXH mà CBCNV Công ty được hưởng:Các khoản tiền lương thai sản, đẻ được hưởng 100% lương cơ bản
Nghỉ không lương thì phải đóng tiền BHXH, BHYT trong tháng mìnhnghỉ.
Công thức:
Hệ số lương x 450.000
Trang 29*Chứng từ sử dụng: Để xác định tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất,kế toán dựa vào các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công.
+ Bảng năng suất cá nhân.
+ Bảng thanh toán lương cho từng tổ sản xuất
+ Bảng thanh toán từng phân xưởng và toàn Công ty * Tài khoản sử dụng :
Kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Và chi tiết chotừng phân xưởng:
- TK 622-1: Chi phí nhân công trực tiếp PX1 - TK 622-2: Chi phí nhân công trực tiếp PX2
Đã được khai báo sẵn ở trong máy để tổng hợp chi phí nhân công trực tiếpcủa Công ty.
Cuối tháng phòng tài chính kế toán sẽ tiến hành nhập liệu về chi phí lươngvà các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất để phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 30Công ty CP ĐT XD và
Tháng 11 / 2007STT Đối
tượng sử dụng
Tổng cộng
Các khoảnkhác
Cộng có TK334
KP CĐ3382
BH XH3383
BH YT3384
Cộng có TK 3381
TK6221( PX 1)TK6222( PX2)
Cộng TK 622
TK6271CPSXCTK6411CP BHTK6421CP QL
Tổng cộng
757.9002.240.100
Trang 31Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
( Ký tên ) ( Ký tên )
Trang 32* Quy trình nhập dữ liệu:
Từ giao diện nền của phần mềm kế toán CADS 2005 ta chọn “Chứng từkế toán khác ” màn hình nhập liệu của “Chứng từ kế toán khác ” sẽ hiện ra để kếtoán nhập các thông tin cần thiết tương ứng.
Cán bộ kế toán sẽ tiến hành lần lượt nhập các thông tin về chi phí lươngvà các khoản trích theo lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất theo từngphân xưởng, cụ thể các thông tin cần nhập như sau:
Mã chứng từ:Số chứng từ:Ngày Công ty:
Ông (bà) : Phân xưởng 1
Diễn gải : Phân phối lương công nhân PX1
Sau khi nhập hết các thông tin trên nhấn vào nút “Lưu” trên màn hình, sauđó lại tiếp tục nhập thông tin liên quan đến phân phối lương công nhân sản xuấtPX2.
- Giữ nguyên các thông tin về “Mã CT” , “Số chứng từ ”, “Ngày CT ” - Diễn giải: phân phối lương công nhân sản xuất PX2
Kích chọn vào nút “ Lưu ”
Sau khi nhập hết các thông tin liên quan đến phân phối lương công nhânsản xuất cả 2 phân xưởng, nhấn phím F10 sau đó vào mục “ Tổng hợp ” để chạytổng hợp tháng đưa số liệu lên các báo cáo
Kết thúc quá trình nhập liệu về phân phối lương công nhân sản xuất cánbộ kế toán tiếp tục nhập liệu về các khoản trích theo lương của công nhân sảnxuất.
Trên giao diện CADS 2005 vào mục “Chứng từ kế toán khác ” sau đóchọn mã chứng từ “ Phiếu kế toán khác VNĐ ” nhập “ Số Mã ” “ ngày CT ”,diễn giải chứng từ, nhập “TK N ”, “TK C ”, công trình sản phẩm, “ mã CT ”, “số tiền ”, kế toán nhập từng khoản một, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương
Trang 33công nhân sản xuất từng phân xưởng Sau khi nhập xong thông tin liên quanđến một khoản trích ấn phím “Lưu” để chuyển sang nhập liệu khoản trích tiếptheo.
Ví dụ: Để nhập thông tin liên quan đến khoản trích BHXH theo lươngcủa công nhân sản xuất PX1.
Sau khi nhập hết thông tin liên quan đến khoản trích theo lương
Công nhân sản xuất của 2 phân xưởng nhấn phím F10 sau đó vào mụctổng hợp để chạy tổng hợp tháng, đưa các số liệu báo cáo.
Tại Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội chi phí lươngphải trả và các khoản trích cho công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân quảnlý phân xưởng được theo dõi cho phân xưởng.
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 34Công ty CP ĐT XD và
TK: 622-1: Chi phí Nhân công trực tiếp PX1 Tháng 11 năm 2007
Dư nợDư có334338338233833384
29.938.0005.069.200533.6004.002.000533.600PS Nợ
PS Có
Dư nợDư có334338338233833384
18.057.2003.238.400340.9002.556.600340.900PS Nợ
PS Có
Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký tên ) ( Ký tên )
Công ty CP ĐT XD và
TK: 622-2: Chi phí Nhân công trực tiếp PX2 Tháng 11 năm 2007
Trang 35Ngày 30 tháng 11 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Công ty CP ĐT XD và
TK: 621: Chi phí Nhân công trực tiếp Từ ngày 01/11/2007 đến 30/11/2007
Trang 36Cuối tháng để xem sổ cái tài khoản 622, kế toán vào mục “Báo cáo” chọn“Báo cáo nhật ký chứng từ” sau đó chọn mục “Sổ cái” một cửa sổ để người sửdụng khai báo thông tin sẽ xuất hiện trên màn hình.
Cuối kỳ kế toán, toàn bộ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa công nhân trực tiếp được kế toán tổng hợp và thực hiện lệnh kết chuyểnsang TK154 trên giao diện màn hình kết chuyển Việc kết chuyển này được trìnhbày ở phần “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ”.
2.1.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Tại công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thủy tinh Hà Nội chi phí sảnxuất chung bao gồm các khoản mục sau:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: phản ánh tiền lương và các khoảntrích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí vật liệu dùng chung cho sản xuất
- Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung - Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho quátrình sản xuất tại các phân xưởng như tiền điện, tiền nước …
- Chi phí bằng tiền khác:
* Chứng từ liên quan: để phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung, kếtoán sử dụng các chứng từ như: Phiếu thu, Phiếu chi, Bảng thanh toán lương,Phiếu xuất kho, Nhập kho nguyên vật liệu,…
TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
Trang 37TK6274: Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK6278: Chi phí khác bằng tiền
Chi phí sản xuất chung tập hợp cho toàn Công ty căn cứ vào bảng “Phânbổ vật liệu sử dụng ”, bảng “Phân bổ khấu hao tài sản cố định” và các chứng từliên quan để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung.
Sau khi tính được chi phí nhân viên quản lý cho từng phân xưởng, kế toánsẽ tiến hành nhập các thông tin liên quan đến việc phân phối các khoản chi phínày cho từng phân xưởng.
Từ giao diện chính của phần mềm CADS 2005 ta chọn “Chứng từ kế toánkhác” để mở màn hình nhập liệu, sau khi mở được màn hình nhập liệu ta tiếnhành nhập các thông tin sau:
- Diễn giải: Phân bổ nhân viên quản lý
Nhập các thông tin tương tự đối với chi phí nhân viên quản lý phân xưởng 2.Sau khi khai báo xong nhấn F10 vào mục “Tổng hợp” để chạy tổng hợptháng Đưa số liệu ra các báo cáo
Sau khi nhập các thông tin liên quan đến việc phân phối lương nhân viênquản lý , kế toán tiếp tục sử dụng “Phiếu kế toán khác VNĐ” để nhập các khoảntrích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng như BHXH, BHYT, KP CĐ.
* Chi phí vật liệu phụ, công cụ dụng cụ
Khi xuất dùng trong kỳ đối với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời giansử dụng ngắn thì kế toán sẽ hạch toán luôn vào chi phí sản xuất chung, đối vớicông cụ dụng cụ có giá trị trung bình kế toán sẽ hạch toán vào TK142 sau đóphân bổ dần vào chi phí, đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn thời gian sử dụngdài kế toán sẽ hạch toán vào TK242 sau đó phân bổ dần vào chi phí.
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1
Trang 38Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kếtoán tổng hợp dùng cho chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất trong thángtính cho từng phân xưởng theo tiêu thức chi phí nhân công sản xuất trực tiếp Sau khi tính được chi phí công cụ của từng phân xưởng dùng để sản xuấtsản phẩm, kế toán tiến hành nhập liệu để phân bổ các khoản chi phí này.
Đối với vật liệu phụ, công cụ dụng cụ phân bổ 1 một lần thì quy trìnhnhập liệu thực hiện tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đến cuốitháng căn cứ vào phiếu xuất kho, thẻ kho vào báo cáo nhập xuất vật tư để nhậpvào máy theo định khoản:
Nợ TK 6278: Có TK 152: Có TK 153:
Đối với công cụ phân bổ nhiều kỳ khi công cụ dụng cụ được xuất dùngtrong tháng , kế toán tiến hành phân bổ một phần giá trị của công cụ dụng cụvào chi phí sản xuất chung trong tháng và được nhập vào máy theo các bướcsau:
- Để nhập liệu chi phí công cụ dụng cụ các phân xưởng kế toán viên vàomục “ Chứng từ kế toán khác ”trên màn hình giao diện nhập liệu CADS 2005sau đó khai báo :
- Mã Công ty: 1.PKKV - Phiếu kế toán khác VNĐ- Số CT:
- Ngày CT:- Diễn giải:
Khai báo tương tự đối với việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho phânxưởng 2, sau khi báo cáo xong ấn phím F10, vào mục “Tổng hợp” để chạy tổnghợp tháng, đưa số liệu lên các báo cáo.
* Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trang 39Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu về cơ sở vật chất trong công ty.Do đó việc trang bị hay sử dụng tài sản cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả và chất lượng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để bù đắp hao mòn trong quá trình sản xuất, Công ty đã tiến hành tríchkhấu hao, chuyển dần giá trị hao mòn vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Khoản chi phí khấu hao TSCĐ này bao gồm toàn bộ khấu hao về máymóc, thiết bị, nhà xưởng, xe máy phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tạicác phân xưởng và của công ty.
Để tập hợp chi phí này kế toán sử dụng TK 6274 đối ứng với TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ.
-Việc khấu hao TSCĐ của Công ty đuợc thực hiện theo quy định của Bộtài chính
Bộ phận TSCĐ do các phân xưởng quản lý áp dụng phương pháp khấuhao đường thẳng
Căn cứ vào thời gian sử dụng TSCĐ hàng tháng kế toán tính mức khấuhao theo công thức:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ bình quân =
tháng Thời gian sử dụng TSCĐ12
Cuối tháng kế toán phải phân bổ chi phí khấu hao này cho các phânxưởng để thực hiện tính giá thành.
+ Các chứng từ sổ sách sử dụng Chứng từ:
o Hoá đơn GTGT
o Biên bản giao nhận TSCĐo Biên bản thanh lý TSCĐ
o Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành
Vũ Ngọc Tân Lớp KT7-A1