LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi về hoạt động qu
Trang 11.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 8
1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh 8
1.2.2 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và thị trường 11
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 13
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 16
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 16
1.4.2 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty 17
1.4.2.1 Các chính sách, chế độ kế toán của Công ty 17
1.4.2.2 Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán tại Công ty 17
1.4.2.3 Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán tại Công ty 19
1.4.2.4 Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán tại Công ty 21
1.4.2.5 Tình hình vận dụng chế độ báo cáo kế toán tại Công ty 22
PHẦN HAI 24
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG 24
2.1 Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất tại Công ty 24
2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất 24
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 24
Trang 22.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 25
2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty 26
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26
2.2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 33
2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 38
2.2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty 42
2.3 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty 45
2.3.1 Đối tượng tính giá thành 45
3.1 Nhận xét, đánh giá về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần L¾p m¸y điện nước và xây dựng 49
3.1.1 Ưu điểm 49
3.1.2 Nhược điểm 50
3.2 Sù cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần L¾p m¸y điện nước và Xây dựng 52
3.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng 53
KẾT LUẬN 54
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCDC : Công cụ dụng cụCP : Cổ phần
CPSX : Chi phí sản xuấtGTGT : Giá trị gia tăngHCQT : Hành chính quản trịKHKT : Khoa học kỹ thuậtKHTH : Kế hoạch tổng hợpNVL : Nguyên vật liệuTCKT : Tài chính kế toán
TCLĐTL : Tổ chức lao động tiền lươngTK : Tài khoản
TKĐƯ : Tài khoản đối ứngTSCĐ : Tài sản cố định
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi về hoạt động quản lí và cơ chế quản lí Kế toán là công cụ phục vụ quản lí kinh tế.
Thông qua việc đo lường, tính toán, ghi chép, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống các phương pháp khoa học của kế toán thì sẽ có được thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về tình hình tài sản của doanh nghiệp, sự vận động của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận vẫn luôn là mục tiêu cơ bản nhất của các doanh nghiệp, nó chịu sự chi phối đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng luôn tìm và thực thi những giải pháp nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhưng để làm được điều này thì không phải là đơn giản mà nó đòi hỏi các doanh nghiệp bên cạnh việc tìm hướng đi đúng đắn cho mình còn phải có một chế độ kế toán hợp lý tức phải phù hợp với thực tế, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình Bởi vì việc tính toán chi phí để tính ra giá thành sản phẩm quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tăng hay giảm chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế khác.
Thấy rõ được tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trường em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng”
Trang 5Phần III: Hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xõy lắp ở Cụng ty Cổ phần Lắp mỏy điện nước và xõy dựng
Em xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các phòng ban của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TS Lê Kim Ngọc để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Trang 6PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG
1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty
Công ty Cổ phần Lắp máy điện nớc và xây dựng là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội Hiện nay, công ty có trụ sở chính đặt tại 61E- Đê La Thành - Đống Đa - Hà nội.
Tiền thân của công ty Cổ phần Lắp máy điện nớc và xây dựng là Xí nghiệp Lắp máy điện nớc thuộc công ty xây dựng số 1, Tổng công ty xây dựng Hà nội Xí nghiệp lắp máy điện nớc đợc thành lập vào năm 1978 theo sự đòi hỏi của quá trình chuyên môn hóa sản xuất Khi đó Công ty xây dựng số 1 gồm nhiều xí nghiệp, mỗi xí nghiệp đảm trách một phần việc cụ thể của công tác xây dựng Trong đó, xí nghiệp Lắp máy điện nớc có nhiệm vụ thiết kế thi công và lắp đặt các hạng mục công trình điện nớc Trong thời kì bao cấp, cùng với sự khó khăn chung của nền kinh tế đất nớc, xí nghiệp cũng gặp không ít khó khăn về vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự phát triển của công ty xây dựng số 1, xí nghiệp lắp máy điện nớc là một đơn vị hoat động có hiệu quả, đóng góp một phần giá trị không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của toàn công ty Để phát huy hơn nữa tính hiệu quả trong hoạt động cũng nh mở rộng quy mô sản xuất của xí nghiệp, ngày 26/3/1993 Bộ trởng Bộ xây dựng đã kí quyết định số 151A/BXD- TCLĐ về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc, xí nghiệp Lắp máy điện nớc đã tách khỏi Công ty Xây dựng số 1- Tổng công ty Xây dựng Hà Nội và đợc đặt tên là
Trang 7Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng, trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà nội.
Theo quyết định số 1595/QĐ-BXD ngày 13/12/1999 của Bộ trởng Bộ xây dựng chuyển doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty Lắp máy điện nớc và xây dựng thành Công ty Cổ phần Lắp máy điện nớc và xây dựng, thành viên Tổng công ty xây dựng Hà Nội- Bộ xây dựng, là doanh nghiệp loại 1 của Bộ xây dựng
Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách Nhà nớc, tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động và đã giúp đời sống ngời lao động phần nào đợc nâng cao Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn luôn là một đơn vị mạnh của Tổng công ty Cụng ty đó trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển với sự vươn lờn của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Cụng ty Trong một vài năm gần đõy, Cụng ty đó phỏt triển theo đà tăng trưởng tốt
Bảng 1.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Lắp máy điện nớc và xây dựng qua các năm.
Chỉ tiêu
Kế hoạch năm 2009
1Nguồn vốn hoạt động+ Vốn cố định
+ Vốn lu động
tỉ đ107.23922.05485.185
2 Giá trị tổng sản lợng-98.564 118.062 180.000 280.000 320.0003 Doanh thu-80.800 62.844 108.802 170.000 200.000
5 Nộp ngân sách-3.7243.6005.3498.50010.0006 Lao động sử dụngNgời1450154016101610
7 Thu nhập bình quân ngời lao động
Nghìn đ/ ng
Nh vậy sau quỏ trỡnh hoạt động theo phơng thức kinh doanh mới đã tạo ra cho công ty một thế đứng vững chắc trên thơng trờng Đây là một bớc tiến
Trang 8doanh nghiệp tự chủ, tự quản, tự điều hành và nhất thể hóa, công ty đã hòa nhập với thị trờng, chủ động tìm kiếm các công trình trên mọi vùng miền Tổ quốc, từng bớc tạo đà cho sự tăng trởng, giá trị sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc và luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch.
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty
1.2.1 Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ, mụ hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh
Do đặc điểm của ngành xõy dựng cơ bản và của sản phẩm xõy dựng nờn quy trỡnh sản xuất cỏc loại sản phẩm chủ yếu của cụng ty cú đặc điểm: sản xuất lien tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khỏc nhau (điểm dừng kỹ thuật) Mỗi cụng trỡnh đều cú dự toỏn thiết kế riờng và thi cụng ở cỏc địa điểm khỏc nhau Do vậy, quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của cỏc cụng trỡnh thường như nhau: giai đoạn khảo sỏt thiết kờ, giai đoạn san nền, giải quyết mặt bằng thi cụng, đào đất, làm múng, giai đoạn xõy trỏt, trang trớ nội thất Mỗi giai đoạn tiờu hao định mức nguyờn vật liệu, hao phớ nhõn cụng là khỏc nhau.
Khi nhận thầu được một cụng trỡnh do Tổng cụng ty, cụng ty hay xớ nghiệp tỡm kiếm được đều thực hiện cơ chế giao khoỏn thụng qua hợp đồng giao khoỏn giữa cụng ty và xớ nghiệp trực thuộc theo quy chế tạm thời cú nội dung sau:
- Mức giao khoỏn với tỷ lệ 80% đến 90% giỏ trị quyết toỏn được duyệt
- Số cũn lại cụng ty chi cho cỏc khoản sau:+ Nộp thuế doanh thu, thuế lợi tức
+ Tiền sử dụng vốn ngõn sỏch và lói vay ngõn hàng của số vốn cụng ty định mức cho xớ nghiệp
Trang 9+ Phụ phớ cấp trờn và cỏc khoản chi quản lý cụng và trớch lập cỏc quỹ của xớ nghiệp.
- Cỏc cụng trỡnh khỏc nhau sẽ cú mức khoỏn khỏc nhau.
Cỏc đơn vị nhận khoỏn tổ chức thi cụng, chủ động cung ứng vật tư, nhõn cụng đảm bảo tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, an toàn lao động và cỏc chi phớ cần thiết để bảo hành cụng trỡnh Công ty nhận khoỏn tổ chức tốt cụng tỏc ghi chộp ban đầu và luõn chuyển chứng từ nhằm phản ỏnh đầy đủ, khỏch quan chớnh xỏc kịp thời mọi hoạt động kinh daonh phỏt sinh Tất cả cỏc chứng từ phải đảm bảo đỳng chế độ chớnh sỏch và kỷ luật tài chớnh Công ty phải lập kế hoạch thỏng về vật tư, nhõn cụng, tiến độ thi cụng Cuối quý phải kiểm kờ khối lượng xõy lắp dở dang.
Trên phơng diện sản xuất kinh doanh, hoạt động xây dựng từng công trình, hạng mục công trình đợc tiến hành nh sau:
- Tổ chức mặt bằng thi công: Mặt bằng thi công của công ty thông ờng đợc bên chủ thầu tự giao Tuy nhiên, để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi, công ty phải giải phóng mặt bằng và xác định mức độ thuận lợi, khó khăn trong quá trình tập kết và vận chuyển vật liệu để có biện pháp tổ chức phù hợp.
+ Hoàn thiện công trình: lắp đặt hệ thống điện nớc, hệ thống thông gió, cấp nhiệt… thiết bị theo yêu cầu của công trình; lắp cửa, dọn dẹp công trình
Trang 10thất (nếu có) Kết thúc công đoạn này, công ty tiến hành nghiệm thu và bàn giao, quyết toán công trình Dới đây là quy trình công nghệ sản xuất xây dựng.
Bảng 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất xây dựngGiải phóng
mặt bằng
-Phá dỡ công trình cũ- San nền, lấp nền
Thi công phần thôLàm móng
- Đào móng, đóng cọc- Đổ bê tông móng
- Xây dựng công trình ngầm
Làm thânvà mái công trình
- Lắp đặt kết cấu thép- Ghép cốp pha
- Đổ bê tông- Xây tờng
Hoàn thiện công trình
- Lắp đặt thiết bị điện nớc, hệ thống thông gió, cấp nhiệt - Trát tờng : Trát trong và trát ngoài
- Chống thấm, chống nóng, cách âm- Sơn quét vôi ve, ốp lát
Trên phơng diện lắp đặt điện nớc, hoạt động lắp đặt điện nớc đợc tiến hành theo quy trình công nghệ sau:
- Khảo sát kiểm tra mặt bằng, lắp đặt theo bản thiết kế kỹ thuật: vật t, ống dẫn nớc, van xả, trang thiết bị lắp đặt… đợc đa vào xây dựng, lắp đặt công trình điện nớc (xây dựng bể chứa, đờng thoát nớc, cống rãnh, ống dẫn nớc sạch, xây dựng trạm biến thế, gia công móng, cột điện, kéo dây…).
- Hoàn thiện công trình và vận hành thử, kiểm tra các thông số kĩ thuật, nghiệm thu công trình, bàn giao và quyết toán công trình với bên chủ quản
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao đa vào sử dụng thờng kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc th-
Trang 11ờng diễn ra ngoài trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trờng nh nắng, ma, lũ lụt Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất lợng công trình đúng nh thiết kế, dự toán: Các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành công trình (chủ đầu t giữ lại một tỷ lệ nhất định trên giá trị công trình, khi hết thời hạn bảo hành công trình mới trả lại cho đơn vị xây lắp)
Với những đặc điểm của sản xuất xây lắp nh trên quy trình công nghệ thi công xây lắp phải trải qua quy trình sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ thi công xây lắp
1.2.2 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và thị trường
Công ty CP Lắp máy điện nớc và xây dựng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp Do vậy, về cơ bản, điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất cũng nh sản phẩm của công ty có sự khác biệt khá lớn so với các ngành sản xuất vật chất khác. Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc… có
quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài; sản phẩm đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận nên tính chất hàng hóa thể hiện không rõ; sản phẩm cố định tại nơi sản xuất; sản phẩm đa dạng về hình thức, chủng loại, kích thớc, khó chế tạo, khó sửa chữa và yêu cầu về mặt chất lợng cao… Chính vì thế nên trong sản xuất xây dựng cũng có những đặc
Mua vật tư, tổ chức nhân công
Lập kế hoạchthi công
giao công trình
Trang 12Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp.
Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t ( giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ (vì đã quy định giá cả, ngời mua, ngời bán sản phẩm xây lắp có trớc khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu ).
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, ngời lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát h hỏng
Công trình xây dựng thờng có giá trị lớn, thời gian thực hiện lâu nên số ợng vốn mà công ty bỏ ra thờng bị ứ đọng, gây ra việc tính giá thành công trình thờng cao hơn mức bình thờng và phải tính vào các chi phí khấu hao tài sản cố định và tài sản lu động vào giá dự thầu Do vậy, đòi hỏi công ty phải tính toán cẩn thận và chính xác để tránh sự thiếu hụt vốn sau này Bên cạnh đó, các yếu tố về máy móc thiết bị, nguồn lực lao động khó huy động hơn các lĩnh vực khác.
Công trình xây lắp phải đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của khách hàng cũng nh phải đạt chất lợng và có giá trị thẩm mỹ cao Do vậy, đối với những công trình có quy mô lớn, công ty thờng giao cho các xí nghiệp trực thuộc để thi công đảm bảo đúng tiến độ cho từng hạng mục công trình Có nh vậy công ty mới đảm bảo đợc các yêu cầu của khách hàng.
Hoạt động sản xuất xây dựng đa phần đợc thực hiện ngoài trời chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên Hơn nữa, điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định,
Trang 13luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công Do đó, phải lựa chọn phơng án cũng nh tiến độ thi cồng hợp lí, thích hợp về mặt tổ chức và kĩ thuật theo từng thời điểm để tránh rủi ro xảy ra.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty
Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng,
nhằm không ngừng nâng cao năng lực kinh doanh và khả năng quản lý, cơ cấu hoạt động của Công ty đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng Bộ máy quản lý của Công ty gồm : Ban Giám đốc Công ty, phòng Hành chính quản trị, phòng Kế hoạch tổng hợp , phòng Tài chính kế toán, phòng Khoa học kỹ thuật, phòng Tổ chức lao động tiền lơng.
Trang 14Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban nh sau:
+ Giám đốc Công ty: là ngời có quyền điều hành cao nhất, toàn diện
mọi hoạt động của Công ty theo các quy định pháp luật hiện hành, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, Tổng Công ty về thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
+ Phó Giám đốc (1): Giúp việc cho Giám đốc phụ trách công tác quản
lý kỹ thuật.
+ Phó Giám đốc (2) : Giúp việc cho Giám đốc phụ trách công tác quản lý
dự án
- Phòng Hành chính quản trị: Tham mu giúp việc cho Giám đốc Công
ty về công tác hành chính quản trị trong phạm vi Công ty Thực hiện công tác văn th lu trữ theo các quy định của Nhà nớc: tiếp nhận công văn đến, phát hành công văn đi và lu Quản lý và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nớc; Tổ chức đón và tiếp khách đến giao dịch công tác với Công ty; chuẩn bị công tác hậu cần khánh tiết cho các cuộc họp, hội nghị, tham quan nghỉ mát của Công ty; Lập kế hoạch mua sắm trang bị quản lý các thiết bị văn phòng.
Giám đốc Công ty(Chủ tịch HĐQT)
Phòng TCKT
Phòng TCLĐTLPhòng
LẮPSỐ 1
XNXÂYLẮP SỐ
LẮP số 3
LẮP số 4
ĐỘI CƠ ĐIỆN
ĐỘI GIA CễNG CƠ KHÍ
ĐỘI XÂY LẮP TỔNG
HỢPCác phó giám đốc
Trang 15- Phòng Kế hoạch tổng hợp: Tham mu, giúp việc cho Giám đốc Công
ty xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Lập kế hoạch sản xuất, điều động sản xuất toàn Công ty, đôn đốc các đơn vị thực hiện đảm bảo an toàn lao động, chất lợng kỹ thuật, mỹ thuật của công trình, chịu trách nhiệm chính trong việc soạn thảo, thơng thảo hợp đồng kinh tế , thanh lý hợp đồng kinh tế theo đúng quy định chế độ của Nhà nớc hiện hành, lập hợp đồng giao khoán giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Phòng Tài chính kế toán : Tham mu giúp Giám đốc Công ty quản lý
vốn tài sản và các hoạt động tài chính của toàn Công ty đạt hiệu quả và đúng pháp luật của Nhà nớc và quy định của Tổng Công ty Quản lý toàn bộ các chứng từ, tài liệu kế toán thống kê và lu trữ, bảo mật theo quy đinh Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán nhà nớc, kiểm tra thờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý để việc sử dụng vốn mang lại hiệu quả.
- Phòng Khoa học kỹ thuật: Tham mu cho Giám đốc Công ty về các
hoạt động có yếu tố kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động Kiểm tra đánh giá chất lợng hồ sơ thiết kế, theo dõi quá trình thực hiện sản phẩm, làm việc giao dịch về mặt kỹ thuật với chủ đầu t đối với các cụm công trình lớn và điều phối các xí nghiệp t vấn Quản lý chất lợng các công trình trong các dự án của Công ty
- Phòng Tổ chức lao động tiền lơng: Tham mu giúp việc cho lãnh đạo
Công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng của Công ty Lập kế hoạch đào tạo sử dụng lao động trong phạm vi toàn Công ty, thực hiện việc theo dõi và thống kê lao động Tham mu cho lãnh đạo Công ty để giải quyết các chế độ, chính sách tiền lơng đối với ngời lao động theo thoả ớc lao động tập thể, theo đúng quy định của Nhà nớc.
- Các xí nghiệp, trung tâm đều trực thuộc Công ty, các đơn vị này hạch
toán độc lập trong phạm vi Công ty Các đơn vị này đợc Công ty giao một phần vốn và những nguồn lực khác phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng đơn vị đồng thời chịu trách nhiệm trớc Công ty và pháp luật về việc sử dụng hiệu quả vốn và các nguồn lực đợc giao.
Trang 161.4 Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn tại Cụng ty
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh cho nên Công ty áp dụng loại hình tổ chức kế toán tập trung
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
- Kế toán trởng (trởng phòng): Quản lý hoạt động kế toán, tài chính
toàn Công ty, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác tài chính kế toán, đảm bảo hoạt động tài chính đúng pháp luật và các quy định của nhà nớc
+ Kiểm tra, xét duyệt tính hợp pháp, hợp lý các chứng từ tài chính, các báo cáo quyết toán vào cuối kỳ hạch toán.
+ Tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế.
+ Phân công và giám sát kiểm tra công việc của các cán bộ trong phòng- Kế toán tổng hợp và tớnh giỏ thành : Tổng hợp doanh thu, chi phí,
quyết toán thuế Tiếp nhận, kiểm tra các hoá đơn chứng từ, đối chiếu công nợ nội bộ Có trách nhiệm tổng hợp, lập báo cáo kế toán tháng, quý, năm báo cáo với Giám đốc Công ty và kế toán trởng
Kế toán trởng
Kế toán các xí nghiệp
Kế toỏn tiền mặt và Thủ quỹ Kế toán tổng hợp
và tớnh giỏ thànhKế toán ngõn hàng và
thanh toán
Trang 17- Kế toán ngõn hàng và thanh toán : Kiểm tra, giải quyết các hồ sơ
thanh quyết toán công trình Theo dõi công nợ và thanh quyết toán hợp đồng Lập phiếu thu, chi tiền mặt Thực hiện các nghiệp vụ tài chính với Ngân hàng Quản lý thu, chi tiền mặt Theo dõi báo nợ các đơn vị nội bộ, đối chiếu công nợ với khách hàng Theo dõi quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ, thực hiện khấu hao tài sản cố định, theo dõi thu, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của Công ty
- Kế toỏn tiền mặt và thủ quỹ : Quản lý, cấp phát tiền mặt Tiếp nhận và
quản lý tiền mặt từ các nguồn thu của Công ty Lu giữ hợp đồng, công văn giấy tờ và các hoá đơn chứng từ Theo dõi tình hình trích lập và sử dụng BHYT, BHXH, KPCĐ Theo dõi , đối chiếu tình hình thu chi tiền mặt, số d tiền mặt, kiểm quỹ
- Ngoài phòng kế toán của Công ty còn có các kế toán của các xí nghiệp và trung tâm: Các kế toán này có nhiệm vụ ghi chép và hạch toán toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình Định kỳ hàng quý lập báo cáo gửi về Công ty Công ty tổng hợp và lên các báo cáo gửi cho cơ quan cấp trên.
1.4.2 Tỡnh hỡnh vận dụng chế độ kế toỏn tại Cụng ty
1.4.2.1 Cỏc chớnh sỏch, chế độ kế toỏn của Cụng ty
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự quản về tài chính, tự cân đối các khoản thu chi, có trách nhiệm bảo toàn và làm sinh lợi các nguồn vốn của Công ty Chế độ lu giữ tài liệu của Công ty đợc thực hiện theo qui định của Luật Doanh nghiệp, Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006QĐ-BTC
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm Năm tài chính đầu tiên bắt đầu từ ngày Công ty đợc chính thức thành lập và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm đó
Trang 18Do mô hình tổ chức kế toán của công ty là hình thức kế toán tập trung nên mọi chứng từ kế toán phát sinh đều được tập trung về phòng kế toán Tuy nhiên ngoài kế toán công ty, tại các xí nghiệp thành viên đều có kế toán phụ trách nên các chứng từ của xí nghiệp đều được kế toán tại đó lưu giữ, cuối tháng kế toán xí nghiệp có nhiệm vụ tổng hợp và báo cáo lên kế toán công ty.
B¶ng 1.3: Danh môc chøng tõ kÕ to¸n Công ty sử dụng
Trang 191.4.2.3 Tỡnh hỡnh vận dụng chế độ tài khoản kế toỏn tại Cụng ty
Công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống tài khoản khá hoàn thiện trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp xây lắp Trong chơng trình, các tài khoản kế toán đợc phân thành 2 loại:
- Những tài khoản kế toán phản ánh tài sản và nguồn vốn: danh mục số d các tài khoản này đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán Đợc gọi là các tài khoản kế toán thực chất.
- Những tài khoản kế toán tập hợp chi phí chỉ đơn giản là trung gian tập hợp chi phí, sau đó lại đợc tất toán sang các tài khoản khác và cuối kì kế toán Không có số d cuối kì và không đợc phản ánh trên bảng Cân đối kế toán Đợc gọi là các tài khoản kế toán danh nghĩa.
Đối với tài khoản phản ánh chi phí thì cần chọn tính chất của tài khoản là đối ợng chi phí.
t-Do đặc điểm của ngành xõy dựng nờn cỏc tài khoản, chứng từ kế toỏn chủ yếu cụng ty ỏp dụng như sau:
Trang 20B¶ng 1.4: Tµi kho¶n sö dông
8 Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh 154
23 Doanh thu b¸n hµng, cung cÊp dÞch vô 51124 Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp 62125 Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp 622
Trang 21STTTên tài khoảnSố hiệu TK
33 Xác định kết quả kinh doanh 911
1.4.2.4 Tỡnh hỡnh vận dụng chế độ sổ kế toỏn tại Cụng ty
Hệ thống sổ kế toán: Căn cứ vào quy mô, trình độ tổ chức quản lý và trình độ chuyên môn của kế toán, hiện nay hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ gốc, kế toỏn ghi cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh vào sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ chi tiết Định kỳ, căn cứ vào sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cỏi theo cỏc tài khoản kế toỏn phự hợp Cuối thỏng, cuối quý, cuối năm cộng dồn số liệu trờn sổ cỏi lập bảng cõn đối số phỏt sinh Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn sổ cỏi và bảng tổng hợp chi tiết được lập từ cỏc sổ kế toỏn chi tiết được dựng để lập bỏo cỏo tài chớnh
Trang 22Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ở Công ty
Ghi chú :
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.4.2.5 Tỡnh hỡnh vận dụng chế độ bỏo cỏo kế toỏn tại Cụng ty
Cỏc bỏo cỏo kế toỏn của Cụng ty Lắp mỏy điện nước và Xõy dựng do kế toỏn tổng hợp lập và kế toỏn trưởng ký duyệt Hệ thống bỏo cỏo của cụng ty bao gồm:
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Trang 23- Hệ thống bỏo cỏo tài chớnh cho cỏc cơ quan chức năng:
+ Bỏo cỏo thỏng: Tờ khai thuế GTGT, bỏo cỏc tỡnh hỡnh sử dụng húa đơn tài chớnh.
+ Bỏo cỏo năm: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ, bảng cõn đối số phỏt sinh, bảng cõn đối kế toỏn, thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quyết toỏn thuế GTGT, bỏo cỏo quyết toỏn thuế TNDN, bảng thanh quyết toỏn tỡnh hỡnh sử dụng húa đơn tài chớnh.
- Hệ thống bỏo cỏo nội bộ cho ban Giỏm đốc cụng ty:
+ Bỏo cỏo thỏng: Bỏo cỏo tổng hợp doanh thu, chi phớ; bỏo cỏo tổng hợp cụng nợ và tỡnh hỡnh thanh toỏn cụng nợ, bỏo cỏo tiến độ thực hiện cụng việc.
+ Bỏo cỏo năm: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ, bảng cõn đối kế toỏn.
Bảng 1.5: Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính
Kế toán tổng hợp
Cuối quý,năm - Cơ quan thuế - Tổng công tyBảng cân đối kế
toán
Cuối quý, năm
Kế toán tổng hợp
Cuối quý,năm - Cơ quan thuế - Tổng công tyBáo cáo kết quả
kinh doanh
Cuối quý, năm
Kế toán tổng hợp
Cuối quý,năm - Cơ quan thuế - Tổng công ty
Trang 24PHẦN HAI
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CễNG TY CỔ
PHẦN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG
2.1 Đặc điểm, phõn loại chi phớ sản xuất tại Cụng ty
2.1.1 Đặc điểm chi phớ sản xuất
Cũng nh trong các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất của Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và xõy dựng là quá trình kết hợp của ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Khi tham gia vào quá trình thi công, ba yếu tố này tạo nên ba loại chi phí tơng ứng: chi phí về tiền công trả cho ngời lao động, về t liệu lao động và về đối tợng lao động Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá trị đợc gọi là chi phí sản xuất.
Có thể nói: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kì nhất định đợc biểu hiện bằng tiền Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá.
2.1.2 Phõn loại chi phớ sản xuất
Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất tại Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và xõy dựng cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau Đó là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Xét về mặt lý luận cũng nh trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại chi phí khác nhau nh phân theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất Mỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác
Trang 25nhau Vì thế các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tại công ty, chi phí sản xuất đợc phân loại theo mục đích, công dụng, gồm 3 khoản mục:
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: tơng ứng với tài khoản 621 Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình xây dựng.
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: tơng ứng với tài khoản 622 TK này cũng đợc mở chi tiết theo từng công trình hoặc hạng mục công trình Tuy nhiên, tại công ty thờng thì mỗi đội chỉ thực hiện thi công một công trình nên kế toán công ty ít khi theo dõi chi tiết cho tài khoản này Còn đối với các xí nghiệp, hạch toán độc lập, số lao động thờng lớn và có thể thực hiện một lúc nhiều công trình, kế toán xí nghiệp sẽ mở chi tiết cho tài khoản này.
- Chi phí sản xuất chung: tơng ứng với tài khoản 627 Đây là TK rất phức tạp, bao gồm nhiều TK cấp 2 Do công ty không mở riêng TK chi phí sử dụng máy thi công nên phần chi phí phát sinh liên quan đợc hạch toán qua các tài khoản cấp 2 của TK 627 Khoản mục này có liên quan đến nhiều đối tợng nên cần thiết phải tiến hành phân bổ cho từng đối tợng và tùy thuộc vào loại chi phí nào mà có tiêu thức phân bổ riêng.
2.2 Đối tượng và phương phỏp kế toỏn chi phớ sản xuất tại Cụng ty
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phớ sản xuất
Theo thông t số 23 BXDNKT ngày 15 tháng 12 năm 1994 của Bộ Xây dựng thì dự toán xây lắp gồm các khoản mục: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí chung, thuế và lãi Nhng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế không tách khoản mục thuế và lãi, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn đó.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết và quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng
Trang 26đối tợng, tập hợp chính xác các khoản chi phí phát sinh phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp mới giúp việc tổ chức công tác kế toán chi phí đợc tốt Từ khâu tổ chức nhập chứng từ kế toán ban đầu đến khâu mã hóa các đối tợng tập hợp chi phí giúp máy tính dễ dàng xử lí tổng hợp số liệu và phản ánh vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp đều phải luôn bám sát đối tợng tập hợp chi phí đã xác định
Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý, trình độ hạch toán của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xây lắp, do đặc điểm về sản phẩm, về tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định từng công trình, hạng mục công trình hay theo từng đơn đặt hàng Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp đúng và phù hợp có ý nghĩa rất to lớn trong việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xõy dựng là từng công trình, hạng mục công trình.
Do mô hình kế toán công ty là tập trung nên trong thời gian thực tập ở công ty, em đã tìm hiểu công trình nhà CT4 An Dơng – Hà Nội Hạng mục này đã hoàn thành vào tháng 12/2008 Đội xây dựng thực hiện công trình này là đội xây lắp số 10.
2.2.2 Kế toỏn chi phớ sản xuất tại Cụng ty
2.2.2.1 Kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong công ty luôn chiếm tỉ trọng lớn Nh công trình CT4 An Dơng, khoản mục này chiếm đến hơn 40% tổng chi phí sản xuất.
Nguyên vật liệu xuất dùng có thể đợc huy động từ hai nguồn: cung cấp tại kho và vật liệu mua ngoài.
Trang 27- Vật liệu cung cấp tại kho bao gồm những vật liệu đặc chủng nh sắt, thép, xăng, dầu… Khi có nhu cầu sử dụng, đội trởng các đội hoặc chủ nhiệm công trình báo cáo với phòng kế toán để lập phiếu xuất kho.
- Vật liệu mua ngoài: xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng, phần lớn vật liệu là do mua ngoài Để thực hiện, đội trởng hoặc chủ nhiệm lập “Đơn xin tạm ứng” trình Giám đốc công ty kèm theo bản dự trù vật t sử dụng Sau khi xem xét thấy lí do xin tạm ứng là hợp lí, giám đốc kí duyệt Đó là cơ sở để thủ quỹ xuất quỹ tiền mặt hoặc kế toán viết séc giao cho ngời xin tạm ứng Các khoản tạm ứng này đợc theo dõi trên tài khoản 3311: Tạm ứng thi công công trình.
Khi nhận đợc tiền, ngời xin tạm ứng đi mua vật t và chuyển thẳng đến chân công trình Kế toán đội sẽ tiến hành làm thủ tục nhập kho và lập luôn một phiếu xuất kho để kịp thời đa vật liệu vào sản xuất Thủ tục này nhằm giúp cho kế toán viên dễ hạch toán và quản lí.
Sau đó ngời xin tạm ứng sẽ gửi lại phòng kế toán công ty toàn bộ chứng từ gốc: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT (hoặc hóa đơn BH), giấy đề nghị nhập xuất vật t Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán tiến hành nhập vào máy lần lợt từ phiếu nhập rồi đến phiếu xuất.
Phiếu xuất kho có dạng nh sau: