Tổng hợp chi phớ sản xuất và đỏnh giỏ sản phẩm dở dang tạ

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng (Trang 42)

Đến kì hạch toán, các công trình cha hoàn thành đều phải đợc kiểm kê để xác định giá trị sản phẩm làm dở. Nhng ở công ty, sản phẩm xây lắp quy định chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ, nên những công trình cha bàn giao thanh toán đợc coi là sản phẩm xây lắp dở dang. Toàn bộ chi phí phát sinh thuộc công trình đó đều là chi phí của sản phẩm dở dang. Khi công trình bàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí đã phát sinh sẽ đợc tính vào giá thành công trình. Công trình nhà CT4 An Dơng không có giá trị sản phẩm dở cuối kì vì tại thời điểm 31/12/08 toàn bộ công trình đã hoàn thành bàn giao. Công trình này có giá trị sản phẩm làm dở đầu kì. Giá trị sản phẩm làm dở đầu kì là 520.681.536 đồng.

Bảng 2.13: Nhật ký chung Từ ngày 1/1/2008 đến ngày 31/12/2008 Số CT Ngày CT Nội dung Tài khoản Số tiền Nợ Số tiền ……… 2030 31/12/08 Kết chuyển chi phí NVL để tính giá thành quý 4/ 08 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí sản xuất kinh doanh DD 621 154 23.431.449.701 23.431.449.701 2028 31/12/08 Kết chuyển CP NCTT để tính giá thành quý 4/08 Chi phí NCTT

Chi phí sản xuất kinh doanh DD 622 154 6.146.446.521 6.146.446.521 2029 31/12/08 Kết chuyển chi phí SXC để tính giá thành Chi phí SXC

Chi phí sản xuất kinh doanh DD

627

154 5.970.474.212

5.970.474.212

Bảng 2.14

Sổ cái Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Từ ngày 01/01/08 đến 31/12/08 Số CT Ngày CT Nội dung TK ĐƯ Phát sinh Nợ Phát sinh D Nợ D Có 2028 2029 2030 2031 31/12/08 31/12/08 31/12/08 31/12/08 D đầu kì Kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành quý 4/08 Kết chuyển chi phí SXC để tính giá thành Kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành quý 4/08

Kết chuyển giá thành công trình hoàn thành bàn giao 622 627 621 632 6.146.795.842 5.970.474.212 23.431.449.701 36.220.719.755 520.681.536 Cộng 36.220.719.755 36.220.719.755

2.3.1 Đối tượng tớnh giỏ thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ... do doanh nghiệp xây lắp sản xuất ra đòi hỏi phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là công trình hạng mục công trình, khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao các sản phẩm lao vụ khác đã hoàn thành (nếu có).

2.3.2. Kỳ tớnh giỏ thành

Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng, các công trình thờng đợc tính giá thành sau khi đã thi công xong. Để thuận lợi cho công tác kế toán cũng nh phục vụ tốt cho công tác quản lí, kì tính giá thành của công ty là quý hoặc năm. Đối với công trình nhà CT4 An Dơng - Hà Nội, tiến hành thi công hạng mục này từ cuối năm 2007 và đến năm 2008 thì hoàn thành kì tính giá thành công trình này là cuối năm 2008.

2.3.3. Phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm tại cụng ty

Công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn, theo công thức sau:

Z = Dđ + Cps

Chi phí phát sinh là toàn bộ chi phí liên quan đến việc thi công công trình (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC).

Ở doanh nghiệp xây dựng, đặc điểm quá trình xây lắp là phải lập dự toán trên cơ sở định mức chi phí ban hành. Do vậy, để tính giá thành xây lắp, công ty sử dụng hệ thống định mức. Tức là, giá thành dự toán của công trình đợc xác định từ trớc khi tiến hành sản xuất. Nó đợc ghi trên hợp đồng kinh tế và là cơ sở cho việc quyết toán giữa chủ đầu t và công ty.

Giá thành thực tế của công trình đợc xác định trên cơ sở giá thành dự toán. Tuy nhiên, kế toán không theo dõi khoản chênh lệch giữa thực tế với định

cái TK 154, sổ chi tiết TK 154 cho từng công trình hoặc hạng mục công trình. Từ sổ cái TK 154, số liệu đợc tổng hợp lên TK 632: Kết chuyển giá thành công trình hoàn thành bàn giao.

Bảng 2.15 Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Công trình nhà CT4 An Dơng - Hà Nội Tất cả các yếu tố chi phí Từ ngày 01/01/08 đến 31/12/08 Số CT Ngày CT Nội dung Phát sinh trong kì Số d

Số tiền Nợ Số tiền Có Số tiền Nợ Số tiền 2002 2003 1908 1909 1910 1911 2004 31/12/08 31/12/08 31/12/08 31/12/08 31/12/08 31/12/08 31/12/08 D đầu kỳ Kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành Kết chuyển chi phí NCTT Kết chuyển chi phí quản lí Kết chuyển chi phí khấu hao Kết chuyển chi phí khác (thuê) Kết chuyển chi phí DV

Kết chuyển giá thành công trình hoàn thành trong kì 10.519.855.355 1.264.336.182 29.586.127 24.291.120 434.152.584 2.769.584 12.274.990.952 37.589.925 Cộng 12.274.990.952 12.274.990.952

Bảng tính giá thành công trình hoàn thành bàn giao

Tháng 12/08

Tên công trình: Nhà CT4 An Dơng - Hà Nội

Chỉ tiêu Tổng số Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC CP QL CP KH CP Khác CP DV 1. Chi phí SXKD DD đầu kì 2. Chi phí SXKD PS trong kì 3. Giá thành sản phẩm trong kì 4. Chi phí SXKD DD cuối kì 37.589.925 12.274.990.952 12.312.580.877 - 37.589.925 10.519.855.355 10.557.445.280 1.264.336.182 1.264.336.182 29.586.127 29.586.127 24.291.120 24.291.120 434.152.584 434.152.584 2.769.584 2.769.584

PHẦN BA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CễNG TY CỔ

PHẦN LắP MáY ĐIỆN NƯỚC VÀ XÂY DỰNG

3.1. Nhận xột, đỏnh giỏ về kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xõy lắp tại Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và xõy dựng phẩm xõy lắp tại Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và xõy dựng

3.1.1. Ưu điểm

Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý công tác kế toán em nhận thấy Công ty CP Lắp máy điện nớc và Xây dựng là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý và hạch toán hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, chủ động hoạt động kinh doanh. Từ công việc hạch toán ban đầu, việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các chứng từ các chứng từ đợc tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh đợc sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ hiện hành, cung cấp khá kịp thời số liệu cho kế toán nhật ký chung làm nhiệm vụ cập nhật.

Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng đủ đáp ứng nhu cầu chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Cụ thể Công ty đã quản lý lao động có trọng tâm và luôn động viên khuyến khích đối với lao động có tay nghề cao.

Phòng Tài chính kế toán Công ty đợc bố trí một cách gọn nhẹ, với đội ngũ kế toán có trình độ, có năng lực, nhiệt tình và trung thực đã xây dựng đợc hệ thống sổ sách kế toán - cách thức ghi chép, phơng pháp hạch toán một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu - mục đích của chế độ kế toán mới, tổ chức công tác kế

việc ghi sổ kế toán, đáp ứng đợc đầy đủ thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của công ty và của các đối tợng liên quan khác.

Cùng với sự phát triờ̉n của Cụng ty, tụ̉ chức cụng tác kờ́ toán của Cụng ty đã liờn tục củng cụ́ và hoàn thiợ̀n đáp ứng yờu cõ̀u khách quan của nờ̀n kinh tờ́ và chṍp hành đúng quy định, thờ̉ lợ̀ chờ́ đụ̣ kờ́ toán của Nhà nước ban hành bước đõ̀u đã có nhiờ̀u tiờ́n bụ̣ và khẳng định bụ̣ máy kờ́ toán hoạt đụ̣ng có hiợ̀u quả. Đờ̉ có được kờ́t quả như vọ̃y ban lãnh đạo cụng ty cùng toàn thờ̉ cán bụ̣ nhõn viờn phát huy mọi tiờ̀m năng, nõng cao chṍt lượng, uy tín sản phõ̉m của Cụng ty. Phối hợp được với cỏc bộ phận khỏc, cung cấp cỏc thụng tin đầy đủ, kịp thời. Sổ sỏch và cỏc chứng từ cú liờn quan được sử dụng một cỏch linh hoạtvà phự hợp với chế độ quy định. Cụng tỏc kế toỏn được tổ chức chặt chẽ từ cỏc phõn xưởng phũng ban đến kế toỏn tổng hợp tại phũng kế toỏn. Nhờ đú cỏc bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty luụn được lập và nộp cho cỏc cấp quản lý đỳng thời hạn, đầy đủ, rừ ràng và chớnh xỏc. Cỏc chứng từ, sổ sỏch, sổ cỏi, thẻ sổ chi tiết luụn được ghi chộp rừ ràng, logic, đỳng chế độ hiện hành.

Trong quá trình thực tọ̃p tại Cụng ty trờn cơ sở lý luọ̃n đã được học tại trường kờ́t hợp với thực tờ́ tại Cụng ty em nhọ̃n thṍy rằng cụng tác kờ́ toán đã có tác dụng tích cực trong cụng tác quản lý. Viợ̀c áp dụng hình thức kờ́ toán nhọ̃t ký chung là rṍt phù hợp với quy mụ sản xuṍt, trình đụ̣ quản lý, trình đụ̣ hạch toán của Cụng ty. Đõy là hình thức tiờn tiờ́n đảm bảo cho hợ̀ thụ́ng kờ́ toán Cụng ty thực hiợ̀n tụ́t được những chức năng trong sản xuṍt kinh doanh. Mặt khác, Cụng ty đã sử dụng hợ̀ thụ́ng sụ̉ sách, chứng từ kờ́ toán đõ̀y đủ theo quy định của chờ́ đụ̣ kờ́ toán nhà nước và đảm bảo phù hợp với hoạt đụ̣ng của Cụng ty, tạo mụ́i quan hợ̀ mọ̃t thiờ́t với nhau giữa các bụ̣ phọ̃n trong toàn Cụng ty.

Qua quỏ trỡnh đi sõu nghiờn cứu, tỡm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cụng tỏc hạch toỏn tại Cụng ty Lắp mỏy điện nước và xõy dựng thuộc Tổng Cụng ty Xõy dựng Hà Nội em nhận thấy rằng Cụng ty cũn tồn tại một số mặt hạn chế. Với vốn kiến thức tớch lũy được trong quỏ trỡnh học tập và thời gian tỡm hiểu thực tế tại Cụng ty em xin đưa ra một số đề xuất về tổ chức hạch toỏn kế toỏn tại Cụng ty như sau:

* Về việc hạch toán khoản Tạm ứng thi công công trình trên tài khoản 3311:

Theo đúng chế độ, khoản tạm ứng thi công công trình đợc hạch toán trên tài khoản 1413. Trong khi đó, công ty lại sử dụng tài khoản 3311: Phải trả thu đội xe cơ giới thay cho TK 1413. Công ty đã hạch toán cha đúng và sử dụng sai chức năng của TK 3311.

* Về việc theo dõi số hoàn ứng và tạm ứng:

Đối với các đội cũng nh các xí nghiệp, khi phát sinh nhu cầu mua nguyên vật liệu hoặc chi những khoản chung khác, ngời chịu trách nhiệm liên quan thờng phải lập phiếu xin tạm ứng. Công ty theo dõi số tạm ứng này qua TK 3311: Tạm ứng thi công công trình. Nếu phần tạm ứng còn thừa, phải tiến hành trả lại công ty. Thực tế, các khoản tạm ứng này rất nhiều, phát sinh thờng xuyên và liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau. Chính vì thế, công tác kế toán gặp rất nhiều khó khăn và việc hạch toán khoản đã tạm ứng dễ dẫn đến nhầm lẫn. Bên cạnh đó tài khoản 3311 phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau, rất khó bù trừ trên tài khoản này.

* Việc quản lí nhập , xuất nguyên vật liệu cho công trình:

Nh trình bày ở trên, khi đội trởng hoặc chủ nhiệm công trình chịu trách nhiệm đi mua nguyên vật liệu, số nguyên vật liệu này đợc giao thẳng xuống công trình, kịp thời đa vào sản xuất. Kế toán đội lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho chỉ là hình thức và ngời chịu trách nhiệm nộp lại chứng từ gốc cho phòng

dùng thừa hoặc xuất dùng không hết nhng không nhập lại kho, phần này dễ bị chiếm dụng, gây thất thoát, mà kế toán viên vẫn cứ nhập xuất bình thờng. Do đó, công tác quản lí vật liệu cha thật tốt, vả lại kế toán công ty rất ít khi xuống tận công trình để kiểm tra việc nhập xuất vật liệu thực tế.

* Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

Tổ chức sản xuất của ngành xây lắp nói chung và tại Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng nói riêng, chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên. Do vậy có thể nói, các khoản thiệt hại trong sản xuất tất yếu sẽ phát sinh. Ví dụ khi trời ma, công nhân phải nghỉ việc nhng Công ty vẫn phải trả lơng cho họ, vẫn phải khấu hao TSCĐ, phải bảo dỡng... Đó là những thiệt hại khách quan. Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất, do khối lợng công việc lớn và đòi hỏi về kỹ thuật cao nên còn xảy ra những thiệt hại mang tính chủ quan. Cụ thể là đối với những hạng mục không đạt yêu cầu phải phá đi làm lại. Những thiệt hại kể trên làm lãng phí cả về chi phí lao động sống và lao động vật hoá. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất của Công ty. Tuy vậy, các khoản thiệt hại này lại không đợc theo dõi và phản ánh đầy đủ. Nói cách khác, chi phí về vật liệu và nhân công cho các khoản thiệt hại trong sản xuất vẫn đợc tính vào giá thành công trình. Thiết nghĩ cách giải quyết này không thoả đáng và không có vai trò nâng cao trách nhiệm của ngời lao động.

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xõy lắp tại Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xõy dựng sản phẩm xõy lắp tại Cụng ty Cổ phần Lắp máy điện nước và Xõy dựng

Cũng giống nh các doanh nghiệp khác, mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp xây dựng là tối đa hóa lợi nhuận. Họ luôn tìm cho mình mọi biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tham gia đấu thầu mở rộng đối tác đầu t. Đây là những nhân tố quyết định quan trọng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là công việc thiết

yếu trong việc cung cấp thông tin cho các quyết định quản trị, phục vụ mục tiêu phát triển và tăng trởng của doanh nghiệp.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, ngành xây dựng còn bộc lộ nhiều tồn tại. Yêu cầu đặt ra với các cấp liên quan là phải kiểm soát chặt chẽ tình hình cấp phát và sử dụng vốn tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Một trong những công cụ tỏ ra rất hữu hiệu đáp ứng yêu cầu trên là hạch toán kế toán với nội dung chủ yếu là tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Công tác này nếu đợc thực hiện một cách quán triệt sẽ làm lành mạnh hóa các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu t.

Xuất phát từ những đặc điểm sản phẩm và tổ chức sản xuất xây lắp, liên Bộ Tài chính – Xây dựng đã phối hợp, nghiên cứu, soạn thảo chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp nớc ta và đã đợc Bộ trởng Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998, thi hành từ 01/01/1999. Chế độ kế toán doanh nghiềp xây lắp này đã sửa đổi, bổ sung phù hợp với chế độ mới về kinh tế, tài chính nớc ta và giúp các doanh nghiệp quản lí tốt hơn các nguồn tài chính.

3.3. Giải phỏp hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành tại Cụng ty CP Lắp mỏy điện nước và Xõy dựng Cụng ty CP Lắp mỏy điện nước và Xõy dựng

*Về việc hạch toán khoản Tạm ứng thi công công trình

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty cổ phần Lắp máy điện nước và Xây dựng (Trang 42)