Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cơ khí Hà Nội

MỤC LỤC

Giá thành sản phẩm

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp để đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xác định. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - kỹ thuật- tổ chức và công nghệ..để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước cũng như các đối tác liên doanh liên kết.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Đối tượng chi phí sản xuất là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc nhóm sản phẩm (Nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động). - Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm cuối cùng Với sản xuất phức tạp. - Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm. - Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.  Loại hình sản xuất: Đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn. Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ:. - Đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt - Đôí tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: Phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất đơn giản hay phức tạp mà. - Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ. -Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.  Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Trình độ cao hay trình độ thấp. Với trình độ cao Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các góc độ khác nhau ngược lại với trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại. 2.Phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm a)Ph ương pháp hạch toán CPSX. - Khái niệm: Phương pháp hạch toán CPSX là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các CPSX trong phạm vi, giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. - Phân loại: Phương pháp hạch toán chi phí bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm..Như vậy, tên gọi của phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là tên gọi của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. - Nội dung chủ yếu: là kế toán mở sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng. b)Ph ương pháp chung tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp để tạo ra thành phẩm thì phải qua nhiều giai đoạn sản xuất chế biến, sản phẩm của giai đoạn trước thành đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo, người ta gọi quy trình công nghệ phức tạp trong trường hợp này là quy trình công nghệ phức tạp kiều liên tục, kế toán thường sử dụng phương pháp tính giá.

Sơ đồ công nghệ sản xuất chế tạo theo phương pháp phân bước  có tính giá  thành nửa thành phẩm
Sơ đồ công nghệ sản xuất chế tạo theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

Hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được (như tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, hoặc tiền lương theo thời gian của công trình sản xuất thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày…) thì được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. Định kỳ (tháng, quý, năm), căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trước chi phí phải trả( ngắn hạn, dài hạn) đưa vào chi p hí kinh doanh. Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế trong kỳ ghi:. Trường hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được ghi bổ sung tăng chi phí:. Trường hợp chi phí trả ghi nhận trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch được ghi giảm chi phí liên quan. ế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất. Trong quá trình sản xuất ở các doanh nghiệp cũng thường phát sinh các khoản thiệt hại như là thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. a)Thi ệt hại về sản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng, mẫu mã theo quy định. Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng có thể chia ra: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được. - Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật có thể sửa chữa được, có thể khôi phục được giá trị của sản phẩm hỏng. Chi phí bỏ ra ít và có lợi về mặt kinh tế do đó khi phát sinh chi phí sửa chữa được tính vào giá thành của sản phẩm chính. - Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được và chi phí sửa chữa bỏ ra không có lợi về mặt kinh tế. Khi chi phí của sản phẩm hỏng không thể sửa chữa phát hiện ra từ sản xuất và từ kho thành phẩm thì kế toán ghi:. Có TK 154, TK 155: Giá thực tế SP hỏng không sửa chữa được Khi xử lý SP hỏng không sửa chữa được thì tuỳ theo biên bản giải quyết cấp có thẩm quyền thì kế toán ghi:. Có TK 154: Giá thực tế của SP hỏng không sửa chữa được b)Thi ệt hại ngừng sản xuất.

 Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu trực  tiếp
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu trực tiếp

Hạch toán CPSX theo phương pháp KKĐK 1.H

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

- Ngoài ra, ở Công ty có một số trường hợp công cụ dụng cụ xuất kho để chế tạo ra một công cụ dụng cụ mới có tính năng cao hơn: như chế tạo mũi khoan nối dài từ mũi khoan bình thường…Sản phẩm hoàn thành được nhập trở lại kho công cụ dụng cụ. Khi có yêu cầu sử dụng vật liệu, bộ phận sản xuất viết phiếu yêu cầu gửi lên Trung tâm điều hành sản xuất, Trung tâm điều hành sản xuất căn cứ vào bản dự trù vật tư để xét duyệt số vật tư được cấp, lập phiếu cấp vật tư chuyển cho phòng vật tư.

Phiếu cấp vật tư

Căn cứ vào bản vẽ, phòng kỹ thuật lập dự trù vật tư để xác định loại vật tư, khối lượng vật tư cần thiết để sản xuất một sản phẩm. Phiếu cấp vật tư được kế toán vật tư dùng để nhập số liệu vào máy tính, sau đó chuyển cho kế toán chi phí, giá thành của xưởng để lập bảng phân bổ chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ cho từng xưởng ( Biểu 2).

Bảng kê xuất kho bán thành phẩm đúc Tháng 1/2005

Từ bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ từng xưởng, bảng kê xuất kho bán thành phẩm đúc và các nhật ký chứng từ liên quan, cuối tháng kế toán xưởng lên bảng kê số 4 của xưởng mình theo định khoản sau: (Số liệu xưởng Cơ khí chế tạo). Cuối tháng, kế toán vật tư tại phòng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng của các xưởng để lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ toàn Công ty (Biểu 4).

Bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ toàn Công ty Tháng 1/2005

Kế toán chi phí, giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng kê số 4 của các xưởng hoặc bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ toàn Công ty để lập bảng kê số 4 toàn Công ty.

Sổ cái

- Tiền bồi dưỡng làm thêm giờ: Trả theo đơn giá 1000đ một giờ làm thêm - Tiền bồi dưỡng độc hại được thanh toán theo chế độ quy định với nghành là từ 5% đến 7% trên số giờ sản xuất thực tế trong điều kiện độc hại. Căn cứ vào tổng giờ cụng trờn phiếu theo dừi giờ cụng (đối với cụng nhấn sản xuất), bảng chấm công (đối với nhân viên quản lý và phục vụ) và đơn giá tiền lương theo 1 giờ, kế toán xưởng lập bảng phân bổ quỹ lương cho xưởng mình (Biểu 6).

Bảng phân bổ quỹ lương Xưởng Cơ khí chế tạo

Trên cơ sở bảng phân bổ quỹ lương của các xưởng, các bảng kê và Nhật ký chứng từ liên quan, kế toán tiền lương tính BHXH, BHYT, KPCĐ rồi lên bảng phân bổ lương và BHXH toàn Công ty (Biểu 7).

Bảng phân bổ lương và BHXH toàn công ty Tháng 1/2005

Căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn Công ty kế toán xưởng tính giá thành giờ công và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng san phẩm, từng hợp đồng trên bảng chi tiết phân bổ Nợ TK 622 (Biểu 8). Kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp lương và BHXH toàn Công ty hoặc bảng kê số 4 của các xưởng để lập bảng kê số 4, NKCT số 7, và cuối cùng là lên sổ cái TK622 (Biểu 9).

Biểu 8: Bảng chi tiết phân bổ Nợ TK 622
Biểu 8: Bảng chi tiết phân bổ Nợ TK 622

Sổ cái

- Chi phí dụng cụ sản xuất: là các chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng trong phạm vi phân xưởng, trừ giá trị của những công cụ đã được tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Tiền lương nhân viên phân xưởng: Căn cứ vào bảng chấm công, lương công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán xưởng tính lương cho công nhân phục vụ và nhân viên quản lý.

Bảng tổng hợp lao vụ, tiền lương toàn Công ty Tháng 1/2005

Sau đó khi lập xong bảng phân bổ quỹ lương, kể toán xưởng chuyển cho kế toán tiền lương tại phòng kế toán lên bảng tổng hợp lao vụ tiền lương toàn Công ty (Biểu 10). - Chi phí dụng cụ sản xuất: Căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu cấp vật tư, kế toán xưởng lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ của xưởng mình như sau (Biểu 11).

Bảng khấu hao cơ bản toàn Công ty Năm 2005

Tại mỗi xưởng đều cú cụng tơ nước để theo giừi lượng nước tiờu hao phục vụ sản xuất ở xưởng mình. Căn cứ vào các hoá đơn tiền điện, hoá đơn tiền nước, và kết quả tính toán ở trên, kế toán chi phí giá thành tại phòng kế toán lập bảng phân bổ điện nước (Biểu 13).

Bảng kê ghi nợ TK 627 Xưởng Cơ khí chế tạo

Biểu này dùng để chi tiết chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, từng hợp đồng.

Sổ cái

Bảng tính giá thành máy tiện T18A Tháng 1/2005

Một số nhận xét về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm sản phẩm của Công ty (gồm hai luồng sản phẩm: Sản phẩm sản xuất theo kế hoạch và sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng) vì vậy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoặc đơn đặt hàng hoàn thành là hợp lý và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh. Tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội ,chi phí sản xuất chung được phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp là khá hợp lý nhưng nó chưa gắn với mức công suất hoạt động thực tế của máy móc vì vậy khi mà máy móc hoạt động không hết công suất thì những khoản chi phí sản xuất chung cố định vẫn được tính hết vào giá thành làm cho giá thành bị tằng cao hơn so với thực tế.

Một số kiến nghị và giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

 Thứ ba: Về việc hạch toán lương nghỉ phép của Công nhân sản xuất Nguyên nhân chính của việc không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất là do để đơn giản hoá công tác kế toán song nó lại ảnh hưởng đến công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi sản phẩm theo mức công suất bình thờng, khoản chi phí sản xuất chung cố định không đợc phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.