1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

73 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 534 KB

Nội dung

Trong thời kì hội nhập của nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt là đất nước ta đã chính thức ra nhập WTO trong môi cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế. Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đ

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thời kì hội nhập của nền kinh tế thị trờng hiện nay, đặc biệt là đất ớc ta đã chính thức ra nhập WTO trong môi cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn có một chỗ đúng vững chắc trên thị trờng Để đạt đợc điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận Muốn vậy, trớc hết doanh nghiệp phải đa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nhng vẫn đảm bảo, nâng cao chất lợng sản phẩm hay nói cách khác là đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm – hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi một cách chính xác và hợp lí.

n-Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp Nó liên quan đến hâu hết các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất Tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ đảm bảo cho việc cung cấp thông tin về chi phí và giá thành một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời từ đó sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả.

Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Nhà ớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị Tiếp cận với công tác kế toán và em đã chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ là đề tài báo cáo thực tập của mình.

N-Bài chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Chơng 2: Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm giống gốc ở Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T

Trang 2

Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị.

Là một sinh viên lần đầu tiên tiếp cận với thực tế công tác kế toán, nên không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý kiến của các thầy cô trong bộ môn kế toán doanh nghiệp – khoa kế toán- trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội cũng nh các cán bộ phòng kế toán – tài vụ của Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự gíup đỡ nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán – tài vụ của Công Ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nôị Và các thầy cô trong bộ môn kế toán trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn – Cô Nguyễn Thị Sức để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Chơng 1

Trang 3

Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh

nghiệp sản xuất

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nông nghiệp.

Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra các loại lơng thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội và còn có một bộ phận đáng kể đợc xuất nhập khẩu Sản phẩm nông nghiệp bao gồm hai nghành sản xuất chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, ngoài ra để bảo quản sản phẩm và tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp thì trong nghành nông nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng còn có hoạt động chế biến mang tính chất công nghiệp Nếu đứng trên góc độ tổ chức quản lí và kĩ thuật sản xuất thì hoạt độn này cũng đợc xem là ngành nông nghiệp có thể chia ra làm ba hoạt động chính: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến.

Bên cạnh các hoạt động chính nh trên, trong nghành nông nghiệp còn có những hoạt động chính nh: sản xuất phân bón, thực hiện công việc, vận chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hoạch…

1.1.1 Khái niêm doanh nghiệp nông nghiệp

Là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, đợc thành lập theo luật doanh nghiệp, sản xuất và doanh doanh các mặt hàng về nông nghiệp theo đúng ngành nghề đã đăng kí kinh doanh

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp.

Sản xuất nông nghiệp là nghành sản xuất vật chất có những đặc thù so với những nghành khác Hoạt động sản xuất gắn liền với đất đai t liệu sản xuất cơ bản, chủ yếu và không thể thay thế đợc

Trong các doanh nghiệp nông nghiệp ruộng đất tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm với t cách là t liệu sản xuất Đặc điểm này chi phối trực

Trang 4

nhiêu cũng nh các điều kiện tự nhiên khác ( thổ nhỡng, khí hậu, nguồn ớc…) Đối tợng sản xuất trong ngành nông nghiệp là các cây, con có quy luật phát sinh, phát triển hết sức riêng biệt, con ngời không thể ngăn cản quy luật đó mà phảI nắm vững để vận dụng thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.

n-Đặc điểm này tạo nên tính đa dạng và phức tạp trong tổ chức theo dõi việc đầu t chi phí gắn lion với từng đối tợng cụ thể để phục vụ cho việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và xác định kết quả hoạt động.

Sản xuất mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên( thời tiết, khí hậu…), thời gian lao động nhỏ hơn thời giai sản xuất và mức hao phí lao động có sự khác biệt lớn trong từng giai đoạn nhất định của quá trình sản xuất đặc điểm này làm cho việc phát sinh và hình thành không có tính chất ổn định mà có sự chênh lệch rất lớn trong từng thời kì phát triển của cây trồng, vật nuôi nó đòi hỏi có phơng pháp theo dõi và phân bổ thích ứng nhằm phản ánh đúng đắn chất lợng hiệu quả cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh.

Luân chuyển sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến biểu hiện sản phẩm kì này làm vật liệu cho kì sau, sản phẩm của ngành này làm vật liệu cho ngành khác đặc điểm này chi phối đến việc xác định phơng pháp tính giá trong cung cấp lẫn nhau, cũng nh trong việc tổ chức, theo dõi quá trình cung cấp để phục vụ cho yêu cầu đánh giá đúng đắn hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của từng kì sản xuất, từng ngành sản xuất trong doanh nghiệp.

Sản xuất thờng trải ra trên địa bàn rộn lớn, phân tán, them chí trực thuộc quản lí nhiều đơn vị hành chính khác nhau Do vậy, việc quản lí và sử dụng tàI sản, tiền vốn, lao đôn có những khác biệt liên quan đến những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhất định đặc điểm này chi phối đến việc tổ chức bộ máy kế toán cũng nh việc tổ chức thu nhận và cung cấp những nguồn thông tin phục vụ cho yêu cầu hạch toán nôI bộ cũng nh yêu cầu khoán trong nông nghiệp Từ đặc điểm này muốn sản xuất phát triển có hiệu quả, vấn đề tổ chức sản xuất

Trang 5

phải gắn lion với tổ chức quản lí cho phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Khoán sản phẩm đến hộ gia đình trong nông nghiệp là một trong những chính sách có ý nghĩa và tác dụng to lớn đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất nông nghiệp nói riêng khoán sản phẩm đã làm cho việc tổ chức sản xuất và quản lí ở doanh nghiệp có những thay đổi quan trọng ảnh hởng đến quá trình phát sinh và hình thành các loại chi phí khác nhau, đồn thời cũng tạo ra các mối quan hệ đặc thù giữa doanh nghiệp với ngời nhận khoán và các tổ, đội sản xuất trong việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ cũng nh đảm bảo quyền lợi cho nhau gắn liền với hợp đồng khoán đã đợc xác định.

1.1.3 Chức năng, ý nghĩa, nhiệm vụ của doanh nghiệp nông nghiệp.

Doanh nghiệp nông nghiệp có nhiệm vụ cung cấp lơng thực phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và xuất khẩu.

Tạo ra của cải vật chất để nuôi sông xã hội

1.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất:

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu phấn ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng vật t, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, tiêt kiệm đợc chi phí sản xuất là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm.

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn đợc coi là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiện hiện nay khi mà chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đang là vần đề quan trọng quyết định đến kết quả sản xuất

Trang 6

kinh doanh của doanh nghiệp thì công tác kế toán càng có ý nghĩa thiết thực đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.2.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

* Chi phí sản xuất:

Quá trình sản xuất kinh doanh chính là quá trình mà các doanh nghiệp phảI thờng xuyên đầu t các loại chí phí khác nhau để đạt đợc mục đích là tạo ra khối lợng sản phẩm lao vụ hoặc khối lợng công việc phù hợp với nhiệm vụ sản xuất đã xác định và thực hiện.

Hoạt động sản xuất ở doanh nghiệp chỉ đợc tiến hành khi doanh nghiệp có đầy đủ 3 yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Chi phí sản xuất sẽ phát sinh khi doanh nghiệp sử dụng các loại yéu tố trên để xác định và tổng hợp đợc các chi phí mà doanh nghiệp đã chỉ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì mọi chi phí chi ra đều phải thể hiện bằng thớc đo tiền tệ Vậy chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.

* Giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm( hoặc công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm (hoặc công việc lao vụ đã hoàn thành).

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý của các doanh nghiệp và của nền kinh tế tính tổng hợp của chỉ tiêu này biểu hiện ở chỗ thông qua nó ngời ta có thể đánh giá đợc toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức – kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đầu t trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi mọi biện pháp đầu t đều tác động đến việc sử dụng các yếu tố vật chất để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm và xét cho cùng thì đều đợc biểu hiện tổng hợp trong nội dung của chỉ tiêu giá thành.

Trang 7

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá, ngoài ra cũng có thể kể đến chức năng đòn bẩy kinh tế của giá thành.

đi sâu nghiên cứu chi phí sản xuất và giá thành ta they sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng giảm giá thành sản phẩm, vì vậy phải quản lý nh thế nào, ra làm sao là vấn đề các doanh nghiệp đăc biệt quan tâm.

1.2.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng ý thức đợc nguyên tắc hết sức cơ bản trong hạch toán kinh doanh đó là làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn vốn và có lãi.

Đứng trên góc độ quản lý, thông tin kịp thời, chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra dợc các quyết định đúng đắn ngợc lại, thông tin không chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ làm các nhà quản trị gặp khó khăn trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.

Yêu cầu đặt ra là làm cách nào để tập hợp, tính toán, đánh giá một cách chính xác nhất những chi phí dã bỏ vào sản xuất Muốn vậy phải tiến hành phân loại chi phí đã bỏ vào sản xuất Muốn vậy phảI tiến hành phân loại chi phí và giá thành sản phẩm nhằm quản lý chặt chẽ các dịnh mức chi phí, tiết kiệm chi phí để phát hiện khai thác, mọi khả năng tiềm tàng trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì các nhà quản lý quan tâm vì dó là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác dịnh kết

Trang 8

quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng nh tổng sản phẩm lao vụ, dịch vụ.

Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành doanh nghiệp, ké toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Xác định đối tọng kế toán tập hợp chi phí và đối tọng tính giá thành phù hợp với dặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.

Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho ( kê khai th-ờng xuyên hay kiểm kê định kì) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối ọng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.

t-Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tàI chính) định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp

Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

1.3 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

1.3.1.Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp.

1.3.1.1.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế.

Chi phí hoạt động chính và phụ: bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào chức năng cong dụng của

Trang 9

chi phí, các khoản chi phí này đợc chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.

+ chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

+ chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí khác: là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoàI sản xuất kinh doanh, chức năng của doanh nghiệp, bao gồm:

+ chi phí hoạt động tài chính.+ chi phí bất thờng.

Phân loại theo cách này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc công dụng của tong loại chi phí từ đó có định hớng phấn đầu hạ thấp chi phí riêng tong loại nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức Ngoài ra kết quả thu đợc còn giúp cho việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành làm tài liệu tham khảo cho công tác định mức chi phí và lập kế hoạch cho kỳ sau.

1.3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

Nghiên cứu chi phí theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành chiphó ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.

- Chi phí ban đầu bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

- Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác lao động trong doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh itrh

Trang 10

nghiệp; là cơ sở xác định mức tiêu hao vật chất, tính thu nhập quốc dân cho ngành, toàn bộ nền kinh tế.

1.3.1.3 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí:

Căn cứ vào mục đích công dụng kinh tế nơi phát sinh là nơi chịu chi phí để chia các chi phí thành các khoản mục.

Chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục:- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.

Cách phân loại này giúp quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, là cơ sở lập định mức CFSX và kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

1.3.1.4 Các cách phân loại khác.

* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính ( theo mối quan hệ giữa chi phí với từng thời kỳ tính kết quả kinh doanh)

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

*Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí ( theo phơng pháp quy nạp).

Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành 2 loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

* Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.- Chi phí khả biến (biến phí)

Là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt động của đơn vị.Gồm:

+ Biến phí tỷ lệ.

+ Biến phí không tỷ lệ thuận.

Trang 11

- Chi phí bất biến ( định phí).

Là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị Gồm:

+ Định phí tuyệt đối.+ Định phí cấp bậc.+ Định phí bắt buộc.

+ Định phí không bắt buộc.- Chi phí hỗn hợp.

Là những chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí và biến phí.Ngoài ra còn có các nhận diện khác về chi phí nh:

+ Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc.

+ Các loại chi phí đợc sử dụng trọng lựa chọn các phơng án bao gồm: chi phí chênh lệch, chi phí chìm và chi phí cơ hội.

Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí dù khác nhau đều có một mục đích chung đó là làm sao quản lý đợc tốt nhất chi phí sản xuất và qua đó thực hiện nhiệm vụ tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế: đợc tình toán trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế và số ợng sản phẩm đã hoàn thành.

l-1.3.2.2 Căn cứ theo phạm vi các chi phí cấu thành.

Trang 12

Theo cách này giá thành đợc chia thành 2 loại:

- Giá thành sản xuất: gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đó là loại giá thành trong khâu sản xuất chế tạo sản phẩm.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm đợc tiêu thụ: là giá thành tình ở khâu tiêu thụ, bao gồm: giá thành ở khâu sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau về chất đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất Nhng do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khác nhau trên hai ph-ơng diện:

- Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành.

- Về mặ lợng: chi phí sản xuất và giá thành snả phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Sự khác nhau về mặt lợng và mối quan hệ này thể hiện ở công thức giá thành tổng quát sau đây:

Tổng giá thành thành

Chi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh

trong kỳ

-Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Trong trờng hợp đặc biệt khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm làm dở thì tổng giá thành bằng tổng chi phí sản xuất trong kỳ.

1.4 Đối tựơng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

1.4.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Trang 13

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.

Thực chất của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là nơI phát sinh chi phí và nơI gánh chịu chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm NơI phát sinh chi phí đó nh: phân xởng, đội sản xuất, bộ phận sản xuất, giai đoạn cộng nghệ, còn nơi gánh chịu chi phi là sản phẩm, công vụ hoặc một loại lao vụ nào đó hoặc các bộ phận chi tiết của sản phẩm.

- Nếu quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộ phận, chi tiết của sản phẩm.

1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.

Về bản chất thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành đều là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và tính toán Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, thể hiện ở việc sử dụng số liêu chi phí sản xuất đã tập

Trang 14

hợp đợc để xác định giá trị chuyển dịch các yếu tố chi phí sản xuất vào đối tợng tính giá thành.

1.5 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:* Phơng pháp tập hợp trực tiếp:

Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán; ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tơng ké toán tập hợp chi phí có liên quan

*phơng pháp phân bổ gián tiếp:

Phơng pháp phân bổ gián tiếp áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lí để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo công thức:

1.5.1Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ.

Trang 15

Đối với những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến 1 đối ợng tập hợp chi phí thì ta áp dụng phơng pháp tập hợp trực tiếp vào các đối tợng chịu chi phí.

Đối với những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối ợng tập hợp chi phí thì ta áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp.

t-Khi tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần loại trừ phần nguyên vật liệu cha sử dụng hết, phần giá trị phế liệu thu hồi(nếu có), phần chi phí thực tế sẽ là:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

trong kỳ =

Chi phí nguyên vật liệu đa vào sử dụng

trong kì

-Trị giá nguyên vật liệu còn lại

cuối kì

-Trị giá phế liệu thu

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tk 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tk này đợc mở chi tiết cho từng đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất.

Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc kháI quát theo sơ đồ sau( sơ đồ 01):

Trang 16

Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

1.5.2 K ế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tieps là toàn bộ chi phí về tiền lơng (tiền công) và các khoản phải trả khác cho ngời lao động trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện cung cấp lao vụ trong kỳ Gồm: lơng chính, lơng phụ, phụ cấp Tiền trích bhxh, bhyt,kpcđ…

Việc tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào các đối tơng chịu chi phí cũng tơng tự nh với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là TK622: chi phí nhân công trực tiếp.

Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp đợc kháI quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 02):

Tk 621

TK 111,112,331

Trị giá NVL mua dùng ngay cho sxTK 133

TK154(631)Tk 621

TK 111,112,331

Trị giá NVL mua dùng ngay cho sxTK 133

TK154(631)

Trang 17

Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

1.5.3.Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất ngoài 2 khoản mục vật liệu trực tiếp và nhân cồn trực tiếp, phát sinh ở các phân xởng, đội sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, tổ đội sản xuất, chi phí khấu hao tscđ.

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627: Chi phí sản xuất chung.

TK 622

TK 335

TK 133TK 334

lương chính, lương phụ và

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

các khoản phụ cấp phải trảcho công nhân sản xuất

Cho các đối tượng chịu chi phí

Tiền BHXH,BHYT,KPCĐTrích trước tiền lương nghỉ

phép của CNSX

trích theo lương của CNSX

TK 154(631)

Trang 18

Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

TK 627

TK 153,142(611)TK 334, 338

Chi phí nhân viên

các khoản giảm chi

Chi phí dụng cụ, đồ dùngChi phí vật liệu

TK 111, 152

Cuối kì kết chuyển

CFSXC không được phân bổ ghi nhận vào CFSXKD trong kì

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 154(631)TK 214

Chi phí dịch vụ mua ngoài khác

TK 133

TK 632TK 111,112,331

Trang 19

1.5.4.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

Chi phí sản xuất sau khi đợc tổng hợp theo các khoản mục, muốn tính đợc giá thành sản phẩm cần phảI đợc thực hiện theo toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng đối tợng.

Tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí:

- Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp mở chi tiết thep từng phân xởng tổ đội sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến, từng đơn đặt hàng.

- Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở theo từng ngành trồng trọt, chăn nuôi từng loại cây, con.

- Các doanh nghiệp xây dung cơ bản chi tiết theo từng côn trình hạng mục.

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp thei phơng pháp kế khai thờng xuyên đợc thể hiện nh sau

Trang 20

Trßng hîp doanh nghiÖp ¸p dông ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn:

TK 214,331,111

TK 621

Cuèi k× kÕt chuyÓnTK 152,153

TK 154

TK 622

Chi phÝ TK 334, 338

TK 157, 632Cuèi k× kÕt chuyÓn

TK 155

Trang 21

1.6 Đánh giá sản phẩm làm dở:

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất chế tạo gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.

Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hởng đến trị giá hành tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trrên báo cáo kết quả khi thành thành phẩm xuất bán trong kỳ Vì vậy, đánh giá sản phẩm làm dở có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế toán các doanh nghiệp Nghiệp vụ đánh giá sản phẩm dở dang mang nặng tính chủ quan Sau đây là các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà các doanh nghiệp có thể áp dụng:

1.6.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

*Theo phơng pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ phảI chịu phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp), còn phần chi phí gia công chế biến( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho thành phẩm phải chịu toàn bộ.

Công thức:

D đk+ CvlStp+sử dụng

Trang 22

Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp chế biến liên tục gồm nhiều gian đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang cuối kì ở gian đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi ph NVL trực tiếp( hoặc chi phí NVL chính trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở các gian đoạn công nghệ sau phảI tính theo chi phí nửa thành phẩm của gian đoạn trớc đó chuyển sang.

• Uu điểm: là tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kì đợc kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đợc nhanh chóng.

• Nhựơc điểm : độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến khác.

• Điều kiện áp dụng: phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kì ít và biến động không lớn so với đầu kì.

1.6.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng:

trớc hết căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn thành của chúng so với sản phẩm đã hoàn thành là bao nhiêu phần trăm để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng sau đó tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:

+ Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ( chi phí NVL trực tiếp…) thì tính theo công thức:

D ck = D đk+CvlStp+Sd x Sd

+ Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung… thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Trang 23

1.6.3.Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức:

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất và định mức ở từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm.

Công thức:

Chi phí sản xuất của sản phẩm dd cuối kì giai

= Số lợng sản phẩm dd cuối kì giai đoạn i

x Định mức chi phí giai đoạn i

Trang 24

1.7.Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả, kế toán sử dụng phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp cuả mình.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức, phơng pháp tính toán xác địng tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.

Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm nh:phơn pháp tính giá thành giản đơn: phơng pháp tính giá thành phân bớc: phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: phơng pháp tỷ lệp;phơng pháp hệ số; phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ; phơng pháp định mức Sau đây là một vài phơng pháp tính giá thành phổ biến nhất.

Trang 25

1.7.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Theo phơng pháp này tổng giá thành đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc bất kì chi phí sản xuất dở dang đầu kì và cuối kì để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:

Ztt = ZttS

D đk: Chi phí sản xuất dở dang đầu kì.

C: Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kì.D ck: Chi phí sản xuất dở dang cuối kì.

Ztt: Giá thành đơn vị sản phẩm.Sht: khối lợng sản phẩm hoàn thành.

Trờng hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhng ít và ổn định nên không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kì đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.

1.7.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào đợc tập hợp cho giai đoạn đó còn chi phí sản xuất chung tập hợp chung theo từng phân xởng sau đó phân bổ theo những tiêu thức thích hợp.

Đối tợng tính giá thành ở những doanh nghiệp này là thành phẩm cũng có thể bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ do vậy phơng pháp tính giá thành phân bớc cũng có 2 loại.

Trang 26

1.7.2.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm:

Do đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng gian đoạn công nghệ nên cần căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc mới chỉ có chi phí sản xuất của bản thân từng giai đoạn công nghệ Song để sản xuất sản phẩm từ giai đoạn 2 trở đi phải nhận chi phí sản xuất của các gian đoạn khác chuyển sang ( chi phí về nủa thành phẩm Vì vậy để tính đợc giá thành sản phẩm theo các đối tợng đã xác định thì:

Trớc hết, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của từng giai đoạn đầu tiên để tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn 1.

Sau đó, xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giai đoạn sau, cũng với chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn này, cứ kế tiếp liên tục nh vậy cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính đợc giá thành của thành phẩm.

Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau có thể đợc thực hiện tuần tự từng khoản mục chi phí hoặc thực hiện tuần tự tổng hợp chung cho tất cả các khoản mục chi phí.

Quy trình tính giá thành có thể khái quát sơ đồ sau

Ưu điểm: Giúp kế toán tính đợc giá thành nửa thành phẩm tự chế ở mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất, điều này thuận tiện cho việc tính toán kinh tế có hiệu quả ở từng giai đoạn phân xởng, tổ đội sản xuất Mặt khác khi có bán

chi phí NVL

trực tiếp chi phí NTP 1 chuyển sang

chi phí khác giai đoạn 1

Giá thành NTP 1

chi phí khác giai đoạn 2

chi phí NTP n-1chuyển sang

chi phí khác giai đoạn n

Giá thành

NTP 2 Giá thành thành phẩm

Trang 27

thành phẩm bán ra ngoài, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán, quyết định giá bán và xác định kết quả kinh doanh.

• Điều kiện áp dụng:

áp dụng với những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán cao, có quy trình công nghệ phức tạp, nửa thành phẩm tự chế cũng là hành hoá Phơng pháp này cũng đợc áp dụng với những doanh nghiệp mà nửa thành phẩm tự chế có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân.

1.7.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm:

Theo phơng pháp này chi phí sản xuất ở các giai đoank đợc tập riêng theo từng khoản mục, sau đó tính toán kết chuyển để tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành chỉ xác định là thành phẩm, không cần tính giá thnàh nửa thành phẩm từng giai đoạn song, để sản xuất sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng thì vẫn phải có nửa thành phẩm của các giai đoạn chuyển kế tiếp đến giai đoạn cuối cùng Trong giá thành của thành phẩm sẽ chứa đựng chi phí sản xuất của tất cả các giai đoạn trong doanh nghiệp Vì vậy, trong trờng hợp này kế toán phảI căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đã tập hợp để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có giá thành của thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính đợc giá thành thành phẩm.

Trang 28

Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát sơ đồ sau

Nếu trờng hợp có sản phẩm làm dở đầu kì:

+ Tổng giá thành thành phẩm:Ztp = ΣCitp

* Ưu điểm: phơng pháp này tính toán giá thành nhanh, chính xác.

* Nhợc điểm: do không tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ nên không phân tích đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, không có số liệu để kế toán nửa thành phẩm trong trờng hợp có sản phẩm nhập kho.

* Điều kiện áp dụng: sử dụng cho các doanh nghiệp chế biến phức tạp, liên tục và đối tợng tính giá thnàh là sản phẩm ở bớc công nghệ cuối cùng.

CPSX GIAI đoạn 1CPSX GIAI đoạn 2

CPSX GIAI đoạn 1Trong thành phẩm

CPSX GIAI đoạn nTrong thành phẩmCPSX GIAI đoạn 2

Trong thành phẩm

Giá thành thành phẩmCPSX

giai đoạn 1giai đoạn 2CPSX

CPSXgiai đoạn n

Trang 29

1.7.3 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

áp dụng trong trờng hợp doanh nghịêp sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ, kết quả sản xuất thu đợc là sản phẩm chính và phụ có giá trị.

Trờng hợp này, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm liên quan đến cả sản phẩm chính lẫn sản phẩm phụ Do vậy để tính đợc giá thành sản phẩm chính( sản phẩm chính là đối tợng tính giá thành), kế toán phải căn cứ vào tổng số chi phí đã tập hợp toàn bộ quy trình công nghệ trừ đi phần chi phí tính cho sản phẩm phụ Phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ thờng tính theo giá kế hoạch.

Sau khi tính đợc chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của sản phẩm chính nh sau:

Tổng Z sản phẩm chính =

Giá trị sản phẩm dở dang Đk

Chi phí sản xuất trong

-Giá trị sản phẩm dở dang CK

-Chi phí sản xuất sản phẩm

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật kí chứng từ” thì các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đ-ợc phản ánh trên các phân bổ ( nh bảng phân bổ NL,VL; Bảng phân bổ tiền l-ơng và BHXH, Bảng tính và phân bổ khấu hao,Bảng kê số 4, Nhật kí chứng từ số 7, sổ cái TK 621,622, 627, 154, 631)

Trang 30

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật kí chung” thì các nghiệp vụ kế toán trên đợc phản ánh vào sổ caí các TK 621, 622, 627,154 hoặc 631, số liệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể đợc phản ánh trên sổ chi tiết.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật kí sổ cái” thì các nghiệp vụ trên phản ánh vào nhật kí sổ cái, phần sổ cái đợc thể hiện trên các TK 621, 622, 627,154 hoặc 631.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ gs”thì các nghiệp vụ phản ánh vào sổ cái các TK 621, 622, 627,154 các sổ chi tiết chi phí.

Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lí luận chung theo quy định Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn các hình thức, phơng pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tàI sản, tiền vốn đợc phản ánh trung thực nhất trên cơ sở đó để phát huy đợc vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh.

1.9 Đặc điểm ngành Nông Nghiệp ảnh hởng đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp:

Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp nông nghiệp rất đa dạng, bên cạnh các hoạt động chính nh trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, còn có các hoạt động sản xuất phụ đợc tổ chức ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất chính hoặc tận dụng năng lực thừa của sản xuất chính để tăng thêm thu nhập Do tính chất đa dạng nh vậy nên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần phảI chi tiết hoá theo ngành sản xuất, theo từng bộ phận sản xuất, theo từng loại hoặc nhóm cây trồng và theo từng loại súc vật nuôi việc theo dõi nh vậy sẽ giúp doanh nghiệp kiểm tra chặt chẽ các loại chi phí và có căn cứ đánh giá đúng đắn chất lợng, hiệu quả sản xuất từng bộ phận và đối tợng sản xuất.

Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nông nghiệp cũng bao gồm 3 khoản: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chng Tuy nhiên việc phát sinh và hình

Trang 31

thành các loại chi phí này không đều đặn mà thờng tập trung vào những khoảng thời gian nhất định, gắn lion với việc luân chuyển sản phẩm nội bộ…

Sản xuất mang tính chất thời vụ nên thời điểm tính giá thành của ngành trồng trọt và chăn nuôi thờng chỉ thực hiện một lần vào cuối năm;trong năm việc hạch toán sản phẩm hoàn thành chỉ theo giá thành kế hoạch và sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế vào cuối năm.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nông nghiệp thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên cũng sử dụng các tài khoản:

TK 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”

Trong đó TK 154 cần mở chi tiết để phản ánh cho từng loại hoạt động sản xuất.

Nội dung và phơng pháp phản ánh vào các tài khoản này xét một cách tổng quát cũng tơng tự nh trong doanh nghiệp thuộc các ngành khác.

Đối với sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, do tính chất đặc thù của sản xuất nông nghiệp nên việc đánh giá sản phẩm làm dở có nhiều khác biệt và có phần phức tạp hơn đối với sản phẩm trồng trọt, việc đánh giá sản phẩm dở dang có đặc điểm sau:

- Nếu cây trồng sản xuất trong kì nhng đến cuối kì cha có sản phẩm thu hoạch thì toàn bộ chi phí các khâu lam đất, gieo trồng, chăm sóc,… đã chi phí ra đều là chi phí sản xuất dở dang.

- Nếu cây trồng có thu hoạch một phần sản phẩm trong kì, một phần sẽ thu hoạch tiếp ở kì sau thì chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì phải tính một phần cho sản phẩm dở dang cuối kì theo tỉ lệ giữa diện tích ( hoặc

Trang 32

sản lợng đã thu hoạch) so với tổng số diện tích( sản lợng dự kiến thu hoạch) Công thức:

Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kì +

Chi phí sản xuất trong kì

Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kì

Diện tích cha thu hoạchDiện tích (sản lợng ) đã

Diện tích (sản ợng ) đã thu hoạch

Trang 33

l-chơng 2:

tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giống gốc ở công ty

tnhh nhà nớc một thành viên đầu t và phát triển nông nghiệp hà nội.

2.1 Đặc điểm, tình hình chung của Công ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông Nghiệp Hà Nội.

- Tên công ty: Công ty tnhh Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát

Triển Nông Nghiệp Hà Nội (HaDiCo).

-Trụ sở công ty đặt tại: 136 Hồ Tùng Mậu – Từ liêm – Hà Nội.-Điện thoại: 04.7643447 Fax: 8370268.

Công ty giống cây trồng là doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc đăng kí và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp Nhà nớc.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty tnhh Nhà Nớc Một Thành Viên Đầu T và Phát Triển Nông

Nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội Tiền thân của công ty là trại giống cây trồng Hà Nội đợc thành lập từ năm 1971 cùng với một số nông trờng, trạm trại của ngành nông nghiệp Thủ Đô nhằm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nói chung, xây dung vành đai nông sản, thực phẩm phục vụ cho việc cung cấp nhu cầu yếu phẩm thiết yếu cần thiết cho ngời dân Thủ Đô trong thời kì bao cấp, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dung CNXH miền bắc và đấu tranh giải phòng Miền Nam, thống nhất đất nớc.

Ngày 1/10/1975, trại giống cây trồng Hà Nội đợc nâng cấp thành công ty giống cây trồng Hà Nội, trụ sở đặt tại 1154 đờng Láng – Quận Đống Đa – Hà

Trang 34

*Quá trình hình thành và phát triển đợc chia thành 2 thời kì- Thời kì bao cấp (1975 – 1989):

Đây là thời kì công ty giống cây trồng hoạt động chịu sự điều tiết của nhà nớc Hàng năm công ty giông cây trồng hoạt động chịu s điều tiết của nhà nớc Hàng năm công ty sản xuất theo kế hoạch của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội giao trên cơ sở kế hoạch gieo trồng 3 vụ của huyện ngoại thành Các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của công ty đều đợc chỉ định theo kế hoạch, công ty chỉ là nơi để tổ chức thực hiện đảm bảo đúng kế hoạch và chỉ tiêu cấp trên giao Trong giai đoạn này, hoạt động sản xuất của công ty còn hạn chế do cơ chế quan liêu bao cấp, nhng công ty vẫn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình, hàng năm cung cấp hàng nghìn tấn lúa, giống khoai tây, giống khoai lang, đậu đỗ… góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội.

- Thời kì chuyển sang cơ chế mới ( từ 1989 đến nay):

Ngày 14/11/1992 UBND Thành phố Hà Nội đã có quyết định số 2816/QĐUB thành lập lại công ty giống cây trồng Hà Nội theo tinh thần quyết định 388/QĐ- HĐBT.

Năm 2004, để tập trung thống nhất những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực giống cây con, đồng thời để tăng cờng cơ sở vật chất, vốn liếng…tạo sức mạnh mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng trong và ngoài nớc, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định số 6270/QĐUB ngày 28/9/2004, sát nhập trung tâm kĩ thuật rau hoa quả, công ty Bắc Hà, công ty Tam Thiên Mẫu vào công ty giống cây trồng Hà Nội.

Để thuận tiện cho hoạt động kinh doanh, giao dịch và nhiều hoạt động khác trong công ty thì ngày 23/12/2005, theo quyết định số 198/QĐ-UB và quyết định số 8354/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội đổi tên công ty TNHH Nhà Nớc Một Thành Viên Giống Cây Trồng Hà Nội thành Công ty tnhh nhà nớc một thành viên đầu t và phát triển nông nghiệp hà nội

Trang 35

Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực với đa dạng sản phẩm rau, hoa, cây ăn quả, từ giống lúa, ngô, cây cảnh, cây xanh, bang mát, cá giống, cá thịt, than quặng, phân bón… ngoài nguồn thu lợi từ những sản phẩm trên, công ty còn có doanh thu từ kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ ăn uống, xây dung cơ bản, xuất nhập khẩu…

Nh vậy, từ một đơn vị nhỏ chuyên nghiệp sản xuất cung cấp giống lúa, giống màu cho các huyện ngoại thành của Thủ Đô, công ty đã trở thành một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa nghề, cung cấp sản phẩm, dịch cụ không chỉ bó hẹp trong thị trờng Hà Nội mà còn mở rộng ra nhiều tỉnh trong cả nớc và đã có sản phẩm xuất khẩu sang các nớc trong khu vực…

Hiện tại, Công ty Đầu T và phát triển nông nghiệp Hà nội là một trong những doanh nghiệp lớn của ngành nông nghiệp Thủ Đô, với quy mô diện tích công ty quản lí hơn 514 ha trong đó đất Nông Nghiệp 282 ha, đất phi nông nghiệp 132 ha Với 524 lao động trong đó có hàng trăm cán bộ có trình độ Tiến Sỹ, Thạc Sỹ, Kỹ s các ngành…

Cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc, công ty đã từng bớc ổn định bộ máy, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Do đó kết quả sản xuất kinh doanh, thu nhập của cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm trớc.

Trang 36

Mét sè chØ tiªu chñ yÕu cña c«ng ty nh÷ng n¨m gÇn ®©y.

Hµnh chÝnh P.KÕ ho¹ch®Çu t P.KÕ to¸nTµi vô P.KinhDoanh XNK P.Kü thuËt-KHCN Ban Qu¶n lý DA

C¸c xÝ nghiÖp, trung t©m trùc thuéc

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ: Trình tự ghi sổkế toán theo hình thức Nhật Kí Chứng Từ. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
r ình tự ghi sổkế toán theo hình thức Nhật Kí Chứng Từ (Trang 44)
Bảng định mức chi phí NVL cho một HA sản xuất - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ng định mức chi phí NVL cho một HA sản xuất (Trang 47)
Do tình hình sâu bệnh của cây cà chua giống P375, phòng kĩ thuật sau khi tiến hành kiểm tra, chỉ định dùng thuốc Zineb: - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
o tình hình sâu bệnh của cây cà chua giống P375, phòng kĩ thuật sau khi tiến hành kiểm tra, chỉ định dùng thuốc Zineb: (Trang 48)
bảng tổng hợp phiếu xuất kho nvl phụ sản xuất hạt giống cà chua p375: - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
bảng t ổng hợp phiếu xuất kho nvl phụ sản xuất hạt giống cà chua p375: (Trang 54)
bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 55)
2.2.2.3.2 Hình thức trả lơng khoán - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.2.3.2 Hình thức trả lơng khoán (Trang 56)
+ Những công nhân nghỉ không có lí do thì sẽ tuỳ mức độ nghỉ màcó hình thức phạt thích đáng. - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
h ững công nhân nghỉ không có lí do thì sẽ tuỳ mức độ nghỉ màcó hình thức phạt thích đáng (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w