1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC

80 2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 648 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc

Trang 1

Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc đã đem lại những biến chuyển tích cực cho tất cả các thành phần kinh tế, nềnkinh tế này không những khuyến khích các thành phần kinh tế tăng trởng và pháttriển, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nớc, tạo công ăn việc làm, mà còn gópphần đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực Từ khi nớc

ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì các doanh nghiệp đã thực hiện hạch toánkinh tế độc lập, do đó mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là bảo toàn vàphát triển vốn kinh doanh đồng thời có lợi nhuận Với đặc điểm của nền kinh tế thịtrờng thì các doanh nghiệp muốn tìm đợc cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị tr-ờng thì phải luôn cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác Lúc này, sản phẩmvới chất lợng tốt là chìa khoá cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, tăng nhanhvòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận từ đó tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao

đời sống cho cán bộ công nhân viên Do đó, để có thể điều hành và chỉ đạo sản xuấtkinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp bên cạnh việc tăng c-ờng đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nângcao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm thì công tác quản lý sản xuất, quản lýkinh tế đảm bảo thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh là một yêu cầu cấp báchkhông kém phần quan trọng Điều này buộc các doanh nghiệp phải tự nghiên cứu vàtìm cho mình con đờng đi để tồn tại và phát triển Đứng trớc yêu cầu cấp bách đó,mỗi doanh nghiệp khi lựa chọn bất kỳ một phơng án kinh doanh nào cũng phải đặtvấn đề hiệu quả lên hàng đầu, tức là đạt đợc lợi nhuận cao nhất Đó là một yêu cầubức xúc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào và để thực hiện đợc yêu cầu đó đòi hỏicác doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng lao động, vật

t, tiền vốn tức là phải quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất từ đó tiết kiệm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm

Nh vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn giữ vaitrò quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Công tácnày cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất, giúp các nhà lãnh đạo có thể phântích đợc và ra các quyết định quản trị kịp thời

Nhận thức đợc tầm quan trọng này và với mong muốn tìm ra những biện pháp cụthể, góp phần nhỏ bé vào vấn đề chi phí sản xuất công nghiệp sửa chữa và giá thànhdịch vụ sửa chữa - vấn đề đang đợc quan tâm hiện nay ở khối công nghiệp của công

ty, trong thời gian thực tập tại công ty ô tô xe máy Hà Bắc đợc sự hớng dẫn tận tìnhcủa cô giáo Trần Thanh Huyền của trờng Trung Học TT công Nghệ Hà Nội, cùngcác cô, các bác cán bộ của phòng tài vụ công ty cũng nh cán bộ Xí nghiệp bảo dỡng

Trang 2

ô tô, em đã chọn đề tài " Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa

và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc " để viết báo cáo

tốt nghiệp của mình Tuy nhiên, nội dung đề tài rộng lớn, trình độ còn hạn chế, thờigian tìm hiểu thực tế có hạn nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót Do

đó, em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo thêm của cô giáo Trần Thanh Huyềncũng nh các cán bộ kế toán của công ty để bài làm của em đợc hoàn thiện hơn nữa

Bố cục của luận văn gồm ba phần:

Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong các doanh nghiệp sản xuất

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch

vụ sửa chữa ở Xí nghiệp bảo dỡng ô tô của công ty ô tô xe máy Hà Bắc Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá

thành dịch vụ sửa chữa tại Xí nghiệp bảo dỡng ô tô của Công ty ô tô xe máy Hà Bắc

Trang 3

phần I

Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

I) Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm

1) Chi phí sản xuất

1.1) Khái niệm:

Một trong những thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp làcác thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới lợinhuận Để quản lý đợc chi phí cần thiết phải làm rõ các cách phân loại chi phí khácnhau trong kế toán quản trị, vì mỗi cách phân loại chi phí đều cung cấp những thôngtin ở những góc độ khác nhau cho các nhà quản trị ra các quyết định thích hợp.Trong kế toán tài chính, chi phí đợc định nghĩa nh là một khoản hao phí bỏ ra đểthu đợc một số sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó Bản chất của chi phí phải mất đi để

đổi lấy một khoản thu về

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận

động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, quátrình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với t liệu lao động và đối tợnglao động để tạo ra sản phẩm

Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sảnphẩm trong một kỳ nhất định Còn chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp

đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất

định Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí màdoanh nghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá

Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của những loại nguyên vật liệucấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thê xác định đợc một cách táchbiệt, rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm

Chi phí lao động trực tiếp: Là chi phí tiền lơng của những lao động trực tiếpchế tạo sản phẩm

Trang 4

Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm,ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp Chi phí sản xuấtchung chủ yếu bao gồm 3 loại chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp: Là những yếu tố vật chất không tạo nênthành phần chính của sản phẩm

- Chi phí lao động gián tiếp: Là các chi phí tiền lơng của tất cả các lao độnggián tiếp

- Chi phí phân xởng khác: Nhóm này gồm các chi phí cần thiết khác để vậnhành phân xởng

Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt độngsản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, còn có các hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác không có tính sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanhnghiệp, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng, hoạt động mang tính chất sựnghiệp, và chỉ những chi phí có liên quan đến các hoạt động sản xuất mới đ ợc coi

là chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên, liên tục trong suốtquá trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho việcquản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán, tập hợp theotừng thời kỳ (tháng, quý, năm) phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất

mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ

Khi tính toán và tập hợp chi phí sản xuất, cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu.Chi phí của kỳ hạch toán là những hao phí về tài sản và lao động đợc biểu hiện bằngtiền có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sản xuất trong kỳ chứkhông phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơnthuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục

đích gì Tổng chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trìnhcung cấp (chi mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định, ), chi tiêu cho quá trình sản xuất(chi cho sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ, ), chi cho quá trìnhtiêu thụ và quản lý (chi cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp, )

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết vớinhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.Tổng chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phíhoặc tiêu dùng cho quá trình sản xuất trong kỳ đó Ngoài sự khác nhau về lợng, chiphí và chi tiêu còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha

đợc tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhâp kho cha đa vào sử dụng, )hay có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí trích

Trang 5

trớc) Sở dĩ có sự khác nhau này là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thứcdịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuậthạch toán chúng.

1.2) Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dụng kinh tế khácnhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau.Vì vậy, để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phísản xuất cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Tuỳ vào mục đích và yêu cầuquản lý mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Tuynhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu thức sau:

a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế:

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồngnhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợcphân theo nội dung và tính chất kinh tế Theo cách phân loại này, những chi phí sảnxuất nào giống nhau về tính chất và nội dung kinh tế thì đợc xếp vào một yếu tố chiphí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu

và mục đích hoặc tác dụng của chi phí đó là gì Vì vậy, cách phân loại này còn gọi

là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ củadoanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố chi phí sau:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất - kinhdoanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng vớinhiên liệu, động lực)

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất - kinh doanh trong

kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụcấp lơng phải trả công nhân viên chức

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng

và phụ cấp lơng phải tra công nhân viên chức

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳcủa tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất - kinh doanh

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất - kinh doanh

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền ch aphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ

Trang 6

Cách phân loại này có tác dụng đối với việc xây dựng và phân tích định mức vốn

lu động và cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán chi phí và lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố trên Bảngthuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra, cách phân loại này còn cung cấp thông tinlàm cơ sở cho việc lập dự toán chi phí sản xuất cho kỳ sau

b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:

Mỗi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định

đối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này những chi phí có cùng mục

đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào, sẽ tạothành một khoản mục chi phí Vì lẽ đó, cách phân loại này còn đợc gọi là phân loạichi phí sản xuất theo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ tại đơn

vị đợc chia thành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩmhoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ (không tính vào khoản mục này chi phí nguyên vậtliệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất)

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp lơng và tiềntrích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất (không tính vào khoảnmục này số tiền lơng, phụ cấp lơng và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhânviên quản lý phân xởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý doanh nghiệp)

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng(trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), chi phí sản xuấtchung gồm có:

+Chi phí nhân viên phân xởng

+Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho hoạt động sản xuất củaphân xởng

+Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng tại phân xởng

+Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung cho phân xởng

+Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung ở phân xởng.Ngoài ra, để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ thì theo quy định hiệnhành, giá thành sản phẩm bao gồm năm khoản mục :

- Ba khoản mục nêu trên: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung

-Chi phí bán hàng: Là những chi phí mà doạnh nghiệp bỏ ra có liên quan đếnhoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhân viênbán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,

Trang 7

-Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quanchung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc chobất kỳ hoạt động nào, bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính vàchi phí chung khác

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng có tác dụng phục vụ choyêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tínhgiá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm cho

kỳ sau

c) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm hoàn thành:

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để

đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợc phântheo quan hệ với khối lợng sản phẩm hoàn thành Theo cách phân loại này chi phísản xuất đợc chia làm hai loại:

- Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lợng trong

quan hệ tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) sản

xuất (thực hiện) trong kỳ Thuộc loại chi phí này có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

và chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi kể cả khi có sựthay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hay khối lợng sản phẩm (lao vụ, dịchvụ) sản xuất (thực hiện) trong kỳ

Nh vậy, chi phí khả biến tính cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ là không

đổi nhng tổng chi phí khả biến thì thay đổi tỷ lệ thuận, còn tổng chi phí cố định thìkhông đổi nhng chi phí cố định tính cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ thìbiến đổi ngợc chiều với khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong quản trị kinh doanh, giúp xác định

đợc điểm hoà vốn và đa ra các quyết định có tính chiến lợc để hạ thấp giá thành sảnphẩm, tăng khối lợng tiêu thụ và tăng hiệu quả sản xuất - kinh doanh

d) Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành hailoại:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất ra một loại sản phẩm hoặc thực hiện một lao vụ, dịch vụ nào đó và có thể tínhtrực tiếp cho từng đối tợng chịu phí

Trang 8

- Chi phí gián tiếp: Là nhng chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm, thực hiện nhiều lao vụ, dịch vụ và không thể ghi trực tiếp mà

phải phân bổ cho các đối tợng chịu phí theo tiêu thức phù hợp

2) Giá thành sản phẩm:

2.1) Khái niệm:

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình tiêu tốn các chi phísản xuất Kết thúc quá trình sản xuất, doanh nghiệp thu đợc các sản phẩm, lao vụ,dịch vụ hoàn thành Các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ này đợc sản xuất ra là để tiêu thụvới mục đích thu đợc một khoản tiền mà sau khi bù đắp các chi phí sản xuất hìnhthành nên sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đó doanh nghiệp vẫn có lãi

Nh vậy, giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩmhoặc đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành Hay giáthành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặcgián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanhnghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanhnghiệp Nh vậy, giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt

động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốntrong quá trình sản xuất Nó còn là căn cứ để xác định mức bù đắp những gì màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tạo nên sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và là căn cứ để xâydựng, để đánh giá hiệu quả của các biện pháp kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp áp dụngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp cũng đợc phản ánh qua chỉ tiêu giá thành sản phẩm

2.2) Phân loại giá thành sản phẩm :

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế toán hoá giá thành cũng

nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiềuphạm vi tính toán khác nhau Nhng có hai cách phân loại giá thành chủ yếu sau:

a) Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia làm ba loại:

- Giá thành kế hoạch:

Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch đợc tiến hành trớckhi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch thực hiện.Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ

Trang 9

để so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ thấp giáthành sản phẩm của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức:

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Giống nh giá thành kế hoạch,giá thành định mức cũng đợc tính toán trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạosản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là th-

ớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trongsản xuất

- Giá thành thực tế:

Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sảnxuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản phẩm thực tế đã sản xuất ratrong kỳ Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợcsau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêukinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc áp dụngcác giải pháp kinh tế - tổ chức- kỹ thuật vào quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở đểxác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhnguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó, điều chỉnh kếhoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp

b) Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc chia thành:

- Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng):

Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất nh chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tínhcho những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm

đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho kháchhàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán vàlãi gộp của doanh nghiệp sản xuất

- Giá thành toàn bộ (Giá thành tiêu thụ):

Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộngthêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm hoànthành và đã đợc tiêu thụ Chỉ khi nào sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đợc tiêu thụ thì mớixác định đợc giá thành toàn bộ Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tínhtoán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp

Trang 10

Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ)của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.

3) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không phải là hai khái niệm đồng nhấtnhau, nhng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng là hai mặt của quá trình sảnxuất, chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản

ánh mặt kết quả sản xuất

Về chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau, tức

là đều tiêu hao yếu tố lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra chohoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giáthành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sảnxuất có ảnh hởng tực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hay tăng

Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những mặt khác nhau:

- Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất đinh, còn giá thànhsản phẩm lại gắn với khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ

- Về mặt lợng: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩmhoàn thành, sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng mà không có chi phí sản xuất đãphát sinh ở kỳ trớc và chi phí cha phát sinh ở kỳ này, còn giá thành sản phẩm chỉbao gồm các chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành, nó chứa cả một phần chiphí sản xuất kỳ trớc chuyển sang (chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ) mà không có chiphí sản xuất dở dang cuối kỳ Ngoài ra giá thành sản phẩm còn có thể bao gồm mộtphần chi phí thực tế đã phát sinh đợc phân bổ vào kỳ này (chi phí trả trớc) hoặc mộtphần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau nhng đã đợc ghi nhận là chi phí của kỳ này(chi phí phải trả)

II) Hạch toán chi phí sản xuất :

1) Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:

Để thực hiện đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, doanh nghiệp phải thựchiện nhiều biện pháp khác nhau Một trong những biện pháp đó là phải tính đúng,tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm Trong khi đó, chi phí sản xuất củadoanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau,dùng để sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau theo quy trình công nghệ khác nhau

Do đó, để tổ chức tốt công tác hạch tóan chi phí sản xuất thì công việc đầu tiên

là xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp với điều kiện hiện tạicủa doanh nghiệp và thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra Khi xác định đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất cần dựa vào các cơ sở sau:

- Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ đang áp dụng tại doanh nghiệp

- Loại hình sản xuất của doanh nghiệp

- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Nơi phát sinh chi phí

- Trình độ nhân viên kế toán và yêu cầu quản lý của đơn vị

Trang 11

Từ những căn cứ trên, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:

- Sản phẩm hay bộ phận chi tiết sản phẩm

- Phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp

- Đơn đặt hàng

- Giai đoạn, bớc công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ

Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán lựa chọn phơng pháphạch toán chi phí sản xuất thích hợp Các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất th-ờng đợc sử dụng là:

- Hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm

- Hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận, chi tiết sản phẩm

- Hạch toán chi phí sản xuất theo địa điểm phát sinh chi phí hay theo phân xởng

- Hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng - mỗi đơn đặt hàng là một đối ợng hạch toán chi phí sản xuất

t Hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ

Mỗi phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chỉ thích ứng với một loại đối tợnghạch toán chi phí sản xuất nên tên gọi của các phơng pháp này là biểu hiện đối tợng

mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí

2) Hạch toán chi phí sản xuất :

2.1) Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a) Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

 Khái niệm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm Đối với chi phí nguyên vật liệu có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể hạch toán riêng đợc thì phải tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo

hệ số, theo trọng lợng, theo số lợng sản phẩm, và phân bổ theo công thức sau:

Chi phí nguyên vật liệu

phân bổ cho từng đối tợng =

Tổng chi phí vật liệu

Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ

Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK

621-"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợnghạch toán chi phí Nội dung của TK 621 nh sau:

Trang 12

- Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ.

- Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết

+ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

Đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là không theo dõi sự biến

động của nguyên vật liệu một cách thờng xuyên liên tục mà cuối kỳ mới thực hiện kiểm kê và xác định giá trị của hàng tồn kho Từ đó xác định giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức:

đầu kỳ

+

Giá trị nguyên vật liệu nhập trong

kỳ

-Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối

kỳ

Để phản ánh chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiệnlao vụ, dịch vụ, kế toán cũng sử dụng TK621 - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp",nhng các chi phí phản ánh trên tài khoản này không ghi theo từng chứng từ xuấtdùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hànhkiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng Do đó, kếtcấu của TK621 trong trờng hợp này là:

- Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ

- Bên Có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ

TK621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toán chi phí

TK1331

VAT đ ợc khấu trừ (nếu có)

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph

ơng pháp kê khai th ờng xuyên

Trang 13

Sơ đồ1 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chiphí có liên quan Tuy nhiên cũng có trờng hợp chi phí này không thể hạch toán đợc.Trong trờng hợp đó cần tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối t -ợng chịu chi phí liên quan theo một trong những tiêu thức sau: Chi phí tiền công

định mức (hoặc kế hoạch), giờ công định mức (hoặc thực tế), khối lợng sản phẩmsản xuất

b) Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622 - " Chi phí nhâncông trực tiếp " Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng

đối tợng hạch toán chi phí

TK622 có kết cấu nh sau:

- Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh

- Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Tiền l ơng và phụ cấp l ơng phải trả

cho công nhân trực tiêp sản xuất

Trích tr ớc tiền l ơng phép vào chi phí và các khoản tiền l ơng trích tr ớc khác

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền l

ơng của công nhân trực tiếp sản xuất

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (Theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên)

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (Theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ)

Kết chuyển giá trị vật liệu cha dùng đầu kỳ

TK111,112,

TK151,152

Giá trị vật liệu tăng trong kỳ Giá trị vật liệu dùng chế tạo sản phẩm

hay thực hiện dịchvụ

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Giá trị vật liệu ch a dùng

VAT đ ợc

khấu trừ

(nếu có)

TK1331

Trang 14

Sơ đồ1 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

2.3) Hạch toán chi phí sản xuất chung:

a) Khái niệm:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩmsau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chiphí phát sinh trong phạm vi các phân xởng (tiền lơng và các khoản trích theo lơngcủa nhân viên quản lý phân xởng nh quản đốc, phó quản đốc, ), chi phí nguyên vậtliệu dùng cho phân xởng, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, chi phí khấuhao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất, chi phísản xuất chung khác bằng tiền

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm, từng phân xởng phátsinh chi phí Nếu phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm hay thực hiện nhiều lao

vụ, dịch vụ thì để tính đợc giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đó cần thiết phảiphân bổ chi phí sản xuất chung này cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp (theo

định mức, theo tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất thực tế, theo số giờ làm việcthực tế của công nhân sản xuất )

b) Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627 - "Chi phísản xuất chung ", mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ Bên

Trang 15

cạnh đó, chi phí sản xuất chung còn đợc chi tiết theo định phí (gồm những chi phísản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lợng sản phẩm hoàn thành).

TK 627 có kết cấu:

- Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ

- Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung

TK627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản

Ngoài ra, tuỳ vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK627

có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tốchi phí

c) Phơng pháp hạch toán:

Sơ đồ1 4: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

III) hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánhgiá sản phẩm dở dang:

1) Tổng hợp chi phí sản xuất:

Các khoản mục chi phí sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đợc hạch toán riêng sẽ đợc kếtchuyển để tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất

Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại đơn vị là phơngpháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ mà kế toán sử dụng tài khoản khácnhau để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp

1.1) Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:

TK242,335

TK152,153

Chi phí theo dự toán

Chi phí nhân viên phân x ởng

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí sản xuất khác nhau mua

ngoài phải trả hay đã trả

Thuế GTGT đầu vào đ ợc khấu trừ (nếu có)

Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố

Trang 16

Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đợc tổng hợp vào bên Nợ TK154 - "Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang" Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng hợp đối t-ợng tập hợp chi phí.

Kết cấu của TK154:

- Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

+ Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

- D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, cha hoàn thành.Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành nh sau:

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm (kê khai thờng xuyên)

Đối với trờng hợp sản xuất - kinh doanh phụ phục vụ cho các đối tợng, kế toánghi theo giá thành sản phẩm, dịch vụ phục vụ

1.2) Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Kế toán sử dụng TK631 - "Giá thành sản xuất" để tổng hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Tài khoản này cũng đợc chi tiết theo đối tợng tập hợp chiphí tơng tự nh TK154 Tại các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ,TK154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" chỉ dùng để phản ánh chi phí sảnxuất của những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ

Kết cấu của TK631:

- Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Bên Có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

+ Tổng giá thánhản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

+Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.TK631 cuối kỳ không có số d

Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành nh sau:

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

t , sản phẩm

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

TK152,111, DĐK:xxx

Tổng giá

thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành

TK621

TK622

TK631

Phần giá vốn sản phẩm tiêu thụ bị trả lại nhập kho hoặcKết chuyển chi phí sản

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ

TK154

TK111,112,138,

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi Các khoản thu hồi ghiGiá trị sản phẩm, dịch vụ

dở dang cuốikỳ

Trang 17

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

2) Xác định giá trị sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đangnằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cầnthiết phải loại trừ giá trị sản phẩm dở dang Và để xác định giá trị sản phẩm dở dangthì cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành củachúng rồi vận dụng phơng tính giá sản phẩm dở dang phù hợp để tính giá sản phẩm

dở dang cuối kỳ

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sảnphẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm

dở dang sau:

Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi

Phơng pháp này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệuchính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:

Theo phơng pháp này, các sản phẩm dở dang đợc quy đổi về sản phẩm hoàn thành tơng đơng dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang.Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức Ph-

ơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng để đảm bảo tính chính xác.

Trang 18

Số lợng

Số lợng sản phẩm dở dang không quy đổi Chi phí chế biến

Số lợng

Số lợng sản phẩm dở dang quy đổi ra thành phẩm

Phơng pháp này thờng đợc áp ụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩm có tỷtrọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn lắm,khối lợng sản phẩm dở dang nhiều và biến động so với đầu kỳ

Xác đinh giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

Chi hí chế biến bao gồm chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung về cơ bản, phơng pháp này giống phơng pháp

ớc tính theo sản lợng tơng đơng, chỉ khác ở chỗ mức độ hoàn thành của sản phẩm tínhh theo quy ớc là 50% so với thành phẩm.

Giá trị sản phẩm dở

dang cha hoàn thành =

Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang +

50% chi phí chế biến

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm có chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí

Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp:

Theo phơng pháp này, trong tổng giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhân công trựctiếp) mà không tính đến các chi phí khác

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang thep chi phí định mức hoặc kế hoạch:

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kê hoạch) cho các khâu, các bớc,các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dởdang

Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm

đ-ợc xây dựng định mức chi phí sản xuất

Ngoài những phơng pháp trên, trong thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng phápkhác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm,phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chínhh và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dởdang v.v

IV) Tính giá thành sản phẩm

1) Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Trang 19

Xác định đối tợng tính giá là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ côngviệc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào

đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp mình, tính chất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ màdoanh nghiệp sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm,trình độ hạch toán kế toán và quản lý của doanh nghiệp để xác định đối tợng tính giáthành cho phù hợp

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo hình thức sản xuất đơn chiếc thì đối ợng tính giá thành là từng sản phẩm Đối với những doanh nghiệp tổ chức sản xuấthàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tợng tính giá thành

t-Ngoài ra, việc xác định đối tợng tính giá thành còn tuỳ thuộc vào quy trình côngnghệ sản xuất mà doanh nghiệp đang áp dụng Nếu quy trình công nghệ sản xuấtgiản đơn thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm hoàn thành Nếu quytrình sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thànhphẩm ở giai đoạn sản xuất cuối cùng, cũng có thể là bán thành phẩm hoàn thành ởtừng giai đoạn sản xuất Nếu quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu song song thì đốitợng tính giá thành là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh hoặc là từng chi tiết, bộ phậnsản phẩm hoàn thành

Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị tính đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh

tế quốc dân và phải phù hợp với tính chất lý hoá của sản phẩm

Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã đợc xác định, căn cứ vào đặc điểm tổ chứcsản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định kỳ tính giá thành chothích hợp nhằm cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời

Thông thờng, những doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng và giá thànhsản phẩm sẽ đợc xác định vào cuối mỗi tháng Với những doanh nghiệp tổ chức sảnxuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng , chu kỳ sản xuất sản phẩmdài thì kỳ tính giá thành có thể là hàng quý hoặc vào thời điểm mà loạt sản phẩmhay đơn đặt hàng đó hoàn thành Kỳ tính giá thành còn có thể là hàng năm

2) Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Tuỳ theo đặc điểm của mình mà mỗi doanh nghiệp tự lựa chọn một phơng pháptính giá sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất Trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tậphợp theo các đối tợng tập hợp chi phí, kế toán có thể tiến hành tính giá thành sảnphẩm theo một trong các phơng pháp sau:

Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách lấy trực tiếp chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tợng phát sinh trong kỳ cộng với giá

Trang 20

trị sản phẩm dở dang đầu kỳ( chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ) của đối tợng đó trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ( chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ) của cùng đối tợng.

Chi phí dở dang cuối kỳ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, trong quy trình công nghệ chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm, số lợngsản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể, khối lợng sản phẩm sản xuất ra rấtlớn Chẳng hạn nh các doanh nghiệp sản xuất điện, nớc,

Đúng nh tên gọi của nó, phơng pháp này giúp cho công việc tính toán đơn giản,

dễ làm Tuy nhiên, khi đối tợng hạch toán chi phí sản xuất không trùng với đối tợngtính giá thành thì không thể áp dụng phơng pháp này

Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩm hoànthành trong quy trình công nghệ bao gồm nhiều chi tiết, bộ phận cấu thành và từngchi tiết, bộ phận này đợc sản xuất ra ở từng phân xởng khác nhau rồi cuối cùngchúng đợc lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh Đó là các doanh nghiệp chế tạo cơkhí, doanh nghiệp đóng tàu, sản xuất ô tô, doanh nghiệp may mặc,

Trong doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng chi tiết, bộ phận cấu thành, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành.

Nh vậy, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm là không phù hợp nhau Do đó, để tính giá thành sản phẩm thì trớc hết phải tính giá thành của từng chi tiết, bộ phận; sau đó tập hợp giá thành của từng chi tiết, bộ phận để tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Giá thành sản phẩm hoàn thành = Tổng giá thành chi tiết i

 Phơng pháp hệ số:

Phơng pháp này thờng áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong quy trình sảnxuất cùng sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào nh nhau (nguyên vật liệu, lao động,máy móc thiết bị) nhng lại sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau về chất lợng, về cỡ

số, về quy cách mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sảnphẩm đợc Ví dụ nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dợc phẩm, đồ nhựa, maymặc, giầy,

Đối với doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng địa điểmphát sinh chi phí hay phân xởng, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩmhoàn thành trong từng phân xởng

Trang 21

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sảnphẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành cácloại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loạisản phẩm:

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)Giá thành đơn vị sản

phẩm từng loại =

Giá thành đơn vị sản

Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loại

n

1 i

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

 Phơng pháp tỷ lệ:

Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình sản xuất cùng sử dụng các yếu tồ đầu vào nh nhau (nguyên vật liệu, lao động,mát móc thiết bị) nhng lại sản xuất ra các sản phẩm khác nhau nhng không thể quy

đổi về sản phẩm tiêu chuẩn bởi vì giá trị sử dụng của từng sản phẩm này khác nhau

Đồng thời ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí sản xuất cho từng loạisản phẩm

Đối với doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phân xởnghoặc điạ điểm phát sinh chi phí Trong khi đó, đối tợng tính giá thành là sản phẩmtừng loại

Theo phơng pháp này, trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lập giá thành kế hoạch cho từng loại sản phẩm Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả sản xuất hoàn thành để tính tổng giá thành kế hoạch

Tỷ lệ giá thành = Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm x 100

Dựa vào tỷ lệ giá thành để tính tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm.

Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình công nghệ, sản xuất ra hai loại sản phẩm: sản phẩm chính là nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp và sản phẩm phụ không phải là nhiệm vụ kinh doanh củadoanh nghiệp

Trang 22

Doanh nghiệp này có đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phân xởng hay địa

điểm phát sinh chi phí hoặc toàn bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá chỉ làsản phẩm chính

Do đó, muốn tính đợc giá thành sản phẩm chính thì phải loại trừ giá trị sảnphẩm phụ

Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá ớc tính không điều chỉnh (đơn giản

nh-ng khônh-ng chính xác), cũnh-ng có thể tính theo giá thực tế bán trên thị trờnh-ng (chính xácnhng phức tạp)

Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chấtquy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phảikết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đónggiầy, Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộngchi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ,

Khi tập hợp chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp liên quan tới đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặthàng đó, còn chi phí sản xuất chung do liên quan đến nhiều đơn đặt hàng mà ngay

từ đầu không thể hạch toán trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì phải tập hợp riêngtrên TK627 Cuối kỳ, kế toán phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thíchhợp

Cuối kỳ hạch toán, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì cha tính giá thành

và do đó, toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc là chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang cuói kỳ Nếu đơn đặt hàng đã hoàn thành thì đơn đặt hàng đó mới đợc tính giá thành.

 Tính giá thành theo giai đoạn công nghệ (phân bớc)

Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp mà sản phẩm hoàn thành phảiqua nhiều giai đoạn chế biến trong quy trình công nghệ, mỗi giai đoạn chế biến còngọi là một bớc chế biến và cuối cùng tạo ra sản phẩm hoàn thành

ở những doanh nghiệp này, đối tợng hạch toán chi phí là từng giai đoạn côngnghệ hoặc từng phân xởng trong quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành có

Trang 23

thể là bán thành phẩm trong từng giai đoạn, cũng có thể là sản phẩm hoàn thành ởgiai đoạn cuối cùng tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Phơng pháp này đợc chia thành hai phơng án:

 Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp các bán thànhh phẩm trong từng giai

đoạn chế biến có giá trị sử dụng độc lập, có thể nhạp kho hoặc đem bán, tăng cờngcông tác hạch toán kinh tế nội bộ của từng bán thành phẩm

Giá thành bán thành

Chi phí chế biến bớc n -

Giá trị sản phẩm

dở dang bớc n =

Tổng giá thành thành phẩm

Tính giá thành theo phơng án phân bớc không tính giá thành bán thành phẩmTrong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặcbán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí phát sinh tronggiai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thờisong song Cách tính nh sau:

+

Chi phí chế biếnbớc 1 tính vàothành phẩm

+ +

Chi phí chế biếnbớc n tính vàothành phẩmNgoài những phơng pháp tính giá thành đã trình bày ở trên còn một số phơngpháp tính giá thành khác nh: Tính giá thành theo định mức, phơng pháp đại số, ph-

ơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu, phơng pháp phân bổ lẫn nhautheo giá thành kế hoạch

V) Các hình thức sổ kế tóan áp dụng trong hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Theo chế độ kế toán hiện hành các doanh nghiệp đợc lựa chọn áp dụng mộttrong bốn hình thức sổ kế toán sau:

Trang 24

Hình thức Nhật ký chứng từ:

Khái niệm: Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ là hình thức tập hợp và hệ

thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của tài khoản, kết hợp vớiviệc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của tài khoản đối ứng Đông thời việcghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụtheo nội dung kinh tế, giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cơ sở cácmẫu sổ sách in sẵn, thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính va rút ra các chỉ tiêukinh tế tài chính

Điều kiện vận dụng:iều kiện vận dụng: Sổ Nhật ký chứng từ chỉ áp dụng trong những đơn vị có

quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và trình độ kế toáncao Do tính chất phong phú về chủng loại sổ nên chỉ thích hợp với những đơn vị cókhả năng chuyên môn hoá lao động kế toán và điều kiện lao động kế toán thủ công

công ty ô tô xe máy hà bắcI) Tổng quan về công ty ô tô xe máy hà bắc:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Thẻ tính giá

Sổ Cái TK621,622,627,154(631)

Báo cáo kế toán

Trang 25

1) Quá trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty ô tô xe máy Hà Bắc:

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc đợc thành lập theo quyết định số 1124/1999/QĐ TTg ngày 20/9/1999 của Thủ tớng Chính phủ Công ty có văn phòng giao dịch đặttại Tân Lập-Đình Bản- thành phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh Công ty ô tô xe máy

-Hà Bắclà một công ty có t cách pháp nhân độc lập theo quy định của pháp luật Nhànớc, công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có con dấu riêng và chịu trách nhiệm

về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc có một lịch sử vẻ vang và truyền thống hơn 40 nămxây dựng và phát triển

Từ Xí nghiệp công t hợp doanh vận tải ô tô Hà Bắc ra đời ngày 20/04/1960 theo

quyết định của Uỷ ban Hành chính, trên các tuyến đờng từ Bắc vào Nam, ở đâu cũng

in dấu bánh xe của công ty tham gia vận chuyển hàng ngàn tấn lơng thực, thựcphẩm, Đất nớc thống nhất, trong hoàn cảnh khắc phục khó khăn do chiến tranh đểlại, với phơng tiện cũ xong công ty đã chủ động chuyển mô hình từ sản xuất kinhdoanh từ phục vụ chiến đấu sang phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân.Năm 1976, Nhà nớc sáp nhập hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang Theo đó, ngành

vận tải ô tô cũng đợc sáp nhập và công ty trở thành Xí nghiệp liên hiệp vận tải ô tô

Bắc Giang Xí nghiệp đợc tổ chức lại từ ba xí nghiệp hạch toán độc lập trớc đây, đó

là:

- Xí nghiệp vận tải ô tô Bắc Ninh

Xí nghiệp sửa chữa ô tô 2/9

Và hoạt động theo tổ chức mới từ ngày 01/01/1978 Từ năm 1978 đến năm

1985, xí nghiệp vẫn luôn năng động sáng tạo để dần dần từng bớc nâng cao chất ợng quản lý, đẩy mạnh sản xuất Do đó, tám năm liền xí nghiệp luôn là đơn vị thựchiện suất sắc các nhiệm vụ chính trị và hoàn thành toàn diện kế hoạch Nhà nớc giao.Năm 1992, tỉnh Bắc Ninh đợc tách ra làm hai tỉnh Bắc ninh và Bắc Giang do đó

l-xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 592/QĐ - UB ngày 02/12/1992 của Uỷ

ban nhân dân tỉnh Nam Hà với tên gọi là Xí nghiệp liên hiệp vận tải ô tô Hà Bắc

Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh đợc tách thành hai tỉnh: Nam Định và Hà Nam Nhờ

vậy, tên xí nghiệp đợc đổi thành Xí nghiệp liên hiệp vận tải ô tô Nam Điều kiện vận dụng:ịnh.

Năm 1999, căn cứ quyết định số 1124/1999/QĐ - TTg ngày 03/12/1999 của Thủtớng chính phủ về việc phê duyệt phơng án cổ phần hoá và quyết định chuyển xí

nghiệp liên hiệp vận tải ô tô Nam Định thành công ty cổ phần vận tải ô tô Nam

Điều kiện vận dụng:ịnh, công ty cổ phần vận tải ô tô Nam Định ra đời Sáng lập viên của công ty là

Nhà nớc Công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 056631 ngày29/12/1999 của Sở kế hoạch đầu t tỉnh Nam Định Sau hai năm cổ phần hoá, công ty

đã đứng vững trong cơ chế thị trờng, sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển, đặcbiệt các chỉ tiêu doanh thu, nộp ngân sách, thu nhập bình quân ngời lao động tăng

Trang 26

gấp đôi so với trớc khi cổ phần hoá, ý thức chấp hành nội quy, quy chế cuả cán bộcông nhân viên nâng lên rõ rệt.

Có thể nói, qua nhiều năm chia tách, sáp nhập, mặc dù có sự thay đổi trong quản

lý điều hành cũng nh trong sản xuất kinh doanh nhng không vì thế mà công ty làm

ăn không có hiệu quả, mà ngợc lại công ty ngày càng phát huy có hiệu quả việc sửdụng vốn, đa các mặt hàng sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển ổn định, đóngmới và sửa chữa thành những xe có chất lợng cao đảm bảo nhu cầu đi lại của nhândân

Hiện nay, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:

- Kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá

- Kinh doanh hoạt động dịch vụ bến bãi

- Kinh doanh đóng mới, sửa chữa và bảo dỡng các phơng tiện vận tải đờng bộ

- Kinh doanh vật t, phụ tùng và xăng dầu phục vụ cho công tác bảo dỡng sửachữa ô tô và vận tải

- Đào tạo và nâng cấp bậc công nhân cơ khí và lái xe

Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh chủ yếu nh trên, công ty cổ phần vận tải ôtô Nam Định vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải, chonên sản phẩm chính của công ty là:

-Ngời vận chuyển ( Ngời ) -Tấn hàng luân chuyển ( Tấn- Km )-Ngời luân chuyển ( Ngời- Km ) -Số vỏ xe đóng mới ( Cái )

-Tấn hàng vận chuyển ( Tấn ) -Số xe sửa chữa ( Cái )

Vì là đơn vị kinh doanh vận tải nên công ty có phạm vi hoạt động trong vàngoài tỉnh, trên phạm vi cả nớc và các nớc láng giềng theo hiệp định ký kết đang ápdụng giữa hai nớc

Với chức năng và nhiệm vụ kể trên, trong những năm vừa qua công ty đã đạt đợcnhững bớc tiến đáng kể trong việc tìm kiếm khách hàng Tuy nhiên do phải cạnhtranh gay gắt với các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực nên công ty đã gặp nhiều khókhăn Tuy đã có cố gắng nhiều nhng do thích nghi và hoà nhập cha tốt với cơ chếmới của công ty cộng với những tác động khách quan cho nên hiệu quả kinh tế củacông ty đạt đợc vẫn còn cha đều nhau giữa khối công nghiệp và khối vận tải Tuyvậy công ty bằng nhiều kinh nghiệm và cố gắng nên cũng đã khẳng định đợc chỗ

đứng của mình trong nền kinh tế thị trờng và ngày càng làm ăn có lãi

2)Tổ chức kinh doanh và quản lý vận tải tại công ty ô tô xe máy Hà Bắc 2.1) Tổ chức hệ thống kinh doanh ở công ty ô tô Hà Bắc Công ty ô tô Hà

Bắclà một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân.Công ty thực hiện chỉ đạo tập trung thống nhất từ công ty đến các đơn vị trực thuộcnhằm đảm bảo phát huy tính năng động, sáng tạo, phối hợp nhịp nhàng các hoạt

động chung của công ty để đạt đợc hiệu quả cao

Hiện nay, công ty có 6 đơn vị trực thuộc hạch toán kinh tế trong nội bộ công ty,

có t cách pháp nhân theo sự uỷ quyền của giám đốc công ty Ngoài ra, còn có 4phòng ban trực thuộc văn phòng công ty làm nhiệm vụ giải quyết các công việc phátsinh hàng ngày và còn là tham mu giúp việc cho giám đốc

Trang 27

2.2) Tổ chức quản lý ở công ty ô tô xe máy Hà Bắc

Tại công ty, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo kiểu một cấp, có nghĩa là cácphòng ban giúp việc cho Hội đồng quản trị tức ban Giám đốc theo từng chức năng,nhiệm vụ của mình để ban Giám đốc ra các quyết định có lợi cho công ty, đồng thời,ban Giám đốc trực tiếp đứng ra chỉ đạo sản xuất Ta có thể thấy đợc điều này qua sơ

 Đại hội đại biểu cổ đông:

Đại hội đại biểu cổ đông là cơ quan cao nhất của công ty Đại hội đại biểu cổ

đông chỉ đợc coi là hợp lệ khi có ít nhất 3/4 đại biểu tham dự, mỗi cổ đông đại diệncho 1000 cổ phiếu Đại hội cổ đông có nhiệm vụ sau:

Quyết định các vấn đề tổ chức nhân sự của công ty bao gồm: Thông qua điều lệcông ty và sửa đổi điều lệ, bầu Hội đồng quản trị, bầu ban kiểm soát và ban thanh lýquyết định giải thể công ty

Phòng tổ chức

lao động tiền

l-ơng, hành chính

Phòng kỹthuật vật t

Đội xe

ca số 1

Ban kiểm soát

XNbến xe

Đại hội đại biểu cổ đông

Chủ tịch HĐQT kiêmgiám đốc điều hành

Phó chủ tịch HĐQT kiêmphó giám đốcPhòng kếhoạch kinhdoanh

Phòng kếtoán tài vụ

Đội xe

ca số 2

Đội xetaxi chữa ô tôXN sửa

XN bảo ỡng ô tô

Trang 28

d-Thông qua các báo cáo tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh, quyết toántài chính của công ty trong niên độ kế hoạch trớc đó, đề ra phơng án lập các quỹ và

sử dụng lợi nhuận, đề ra phơng hớng và kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm sau

 Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành:

Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch Giám đốc

do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và điều hànhcông ty, thực hiện đầy đủ các kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng và trình kếhoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm, các quy chế về quản lý, điều hành sản xuấtkinh doanh

 Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm phó giám đốc công ty :

Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết cáccông việc khi giám đi vắng hoặc có công việc đột xuất khi giám đốc uỷ quyền.Ngoài ra, phó giám đốc còn chịu trách nhiệm điều hành về công tác vận tải của công

ty

 Ban kiểm soát:

Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và

điều hành công ty

Ban kiểm soát có 3 ngời do đại đại biểu cổ đông bầu, có nhiệm vụ thực hiệnkiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáoquyết toán năm tài chính của công ty

 Các phòng ban chức năng:

Các phòng ban chức năng trực thuộc văn phòng công ty bao gồm bốn phòngban, đó là:

Phòng tổ chức lao động tiền lơng, hành chính:

Phòng tổ chức lao động tiền lơng, hành chính có nhiệm vụ tham mu cho lãnh

đạo cán bộ, tổ chức bộ máy, quản lý lao động, quản lý hồ sơ, tăng giảm lao động,

ký kết hợp đồng lao động, ban hành một số quy chế về công tác tiền lơng của cán bộcông nhân viên trong công ty và các chế độ đối với ngời lao động khi còn làm việc

và khi nghỉ chế độ Ngoài ra, phòng còn giúp việc cho giám đốc về công tác khenthởng, kỷ luật trong toàn công ty

Phòng kế hoạch kinh doanh:

Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh toàncông ty và cho các xí nghiệp thành viên, tham mu giúp lãnh đạo giải quyết xử lýnhững vấn đề vớng mắc trong vận tải hành khách và trong sản xuất Ngoài ra, còn cónhiệm vụ ký kết các hợp đồng vận tải với các tỉnh và các hợp đồng sửa chữa đóngmới ô tô

kế toán tài vụ:

Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ quản lý hạch toán, theo dõi vấn đề tài chínhcủa công ty Chỉ đạo việc thu – chi hàng ngày, quan hệ giao dịch với ngân hàng và

Trang 29

các đối tác kinh doanh, thực hiện các chế độ báo cáo tài chính theo dõi sự biến

động của toàn bộ tài sản và nguồn vốn của công ty Thực hiện chức năng giám sátbằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đây là công cụ quantrọng nhất trong quản lý kinh tế của công ty, tham mu cho giám đốc công tác tàichính thông qua mua sắm tài sản, thiết bị, vật t dùng cho sản xuất

Phòng kỹ thuật vật t:

Phòng kỹ thuật vật t có nhiệm vụ kiểm tra kỹ thuật sản xuất đóng xe ô tô, kiểmtra và quản lý phơng tiện vận tải, thiết bị máy móc toàn công ty, lập kế hoạch muasắm, dự trữ , quản lý nhập – xuất vật t, phụ tùng, phơng tiện vận tải mới, theo dõi

đôn đốc bảo dỡng thiết bị, trực tiếp điều hành cửa hàng vật t, phụ tùng ô tô

 Các đơn vị thành viên:

Các đơn vị thành viên căn cứ vào khả năng lao động, thiết bị sản xuất, phơngtiện vận tải, nhu cầu thiết yếu của đơn vị mình để hàng năm thực hiện kế hoạch sảnxuất, kế hoạch vận tải của công ty giao cho

Giám đốc các đơn vị thành viên phải tìm mọi biện pháp để tổ chức thực hiệnhoàn thành kế hoạch đợc giao, phải tổ chức và sắp xếp lao động hợp lý, đảm bảo ph-

ơng tiện thiết bị có khả năng thực hiện tốt mức kế hoạch sản xuất của đơn vị mình

Để tạo điều kiện cho các đơn vị thành viên chủ động khai thác đ ợc các nguồnhàng, giám đốc công ty uỷ quyền bằng văn bản cho giám đốc các đơn vị thành viên

đợc ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế khác từng việc hoặc nhiềuviệc trong thời gian quy định theo đúng phạm vi, nhiệm vụ đợc giao Cuối tháng,các đơn vị thành viên trực tiếp gửi báo cáo kết quả hoạt động sản xuất của đơn vịmình về công ty đồng thời phản ánh các yêu cầu cần thiết cho việc sản xuất của đơn

vị bằng văn bản (nếu có) làm cơ sở cho việc báo cáo sơ kết đánh giá kết quả sản củatoàn công ty

Đến cuối quý, đơn vị phải lập đầy đủ, đúng theo các biểu báo cáo quy định củacông ty và các phòng nghiệp vụ hớng dẫn theo lịch quy định

3) Đặc điểm quy trình công nghệ sửa chữa ô tô của công ty ô tô xe máy Hà Bắc:

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc có đặc điểm là vừa sản xuất, vừa kinh doanh dịch

vụ vận tải, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc chia làm hai khối làkhối vận tải và khối công nghiệp Khối công nghiệp bao gồm hai xí nghiệp là xínghiệp bảo dỡng ô tô có nhiệm vụ sửa chữa ô tô và xí nghiệp sửa chữa ô tô có nhiệm

vụ đóng mới ô tô

 Đối với việc bảo dỡng sửa chữa ô tô đợc thực hiện tại xí nghiệp bảo dỡng

ô tô :

Trang 30

Khi khách hàng đa xe đến để đại tu, công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng đốingoại (tức là việc ký kết hợp đồng diễn ra trực tiếp giữa phòng kế hoạch kinh doanhvới khách hàng) Sau đó, sẽ tiến hành làm tiếp hợp đồng đối nội giữa phòng kếhoạch kinh doanh và xí nghiệp bảo dỡng.

Sau khi đã hoàn tất các thủ tục và hợp đồng, xe đợc bàn giao cho xí nghiệp bảodỡng Bớc đầu tiên, tổ tháo rỡ tiến hành công việc tháo rời theo cụm ( máy, gầm,

điện, đệm ) Tiếp theo đó, tổ kiểm tu tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lợng của từngchi tiết, loại nào dùng đợc, loại nào cần sửa chữa, loại nào bỏ đi để thay thế mới Sau

đó, các tổ khác tiến hành sửa chữa, gia công hoàn chỉnh từng bộ phận, tiến hành lắpráp toàn bộ theo quy trình kỹ thuật của từng xe và cho xe chạy thử Cán bộ KCSxuống kiểm tra thông số kỹ thuật, công suất xe, đồng thời hoàn chỉnh xe giaocho khách hàng

Quá trình bảo dỡng sửa chữa ô tô đợc thể hiện qua sơ đồ 2.2

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sửa chữa ô tô

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

Cabin,

Vật t

thay thế Tháo rời chi tiết

kiểm tra, phân loại

Bỏ điDùng lại

Trang 31

4) Đặc điểm công tác kế toán tại công ty ô tô xe máy Hà Bắc:

4.1)Tổ chức bộ máy kế toán:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh là một công ty có quy môlớn, nhiều đơn vị thành viên và để phù hợp với yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán củacông ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Nghĩa là, toàn bộ công việc kếtoán của công ty đợc tập trung thực hiện tại phòng kế toán tài vụ dới sự chỉ đạo trựctiếp của kế toán trởng từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến việc lập các báocáo tài chính Các đơn vị trực thuộc cũng có kế toán riêng nhng không tổ chức thànhmột bộ phận kế toán riêng tại các đơn vị này mà các nhân viên kế toán tại đây chỉlàm nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra hạch toán ban đầu, thu nhận chứng từ và ghi chépvào sổ sách hạch toán nội bộ một cách đơn giản và hàng tháng lập các báo cáo gửi

về phòng kế toán tài vụ của công ty để tổng hợp lại và ghi sổ tổng hợp Phòng kếtoán tài vụ của công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

Một là, quản lý và điều hành công tác tài chính và hạch toán kế toán trong toàncông ty

Hai là, thu nhận và kiểm tra các báo cáo ở các đơn vị trực thuộc và lập báo cáochung cho toàn công ty

Ba là, hớng dẫn kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc

Với cách tổ chức bộ máy kế toán nh trên, mối quan hệ phụ thuộc trong bộ máy

kế toán trở nên đơn giản, thực hiện trong một cấp kế toán tập trung, đảm bảo phục

vụ tốt cho công tác quản lý

Trong bộ máy kế toán của phòng kế toán tài vụ trực thuộc văn phòng công ty có

8 ngời gồm 1 nam và 7 nữ Kinh nghiệm làm việc của ngời thấp nhất là 2 năm vàcủa ngời cao nhất là 33 năm Trong đó, trình độ của các nhân viên kế toán là: 3 ngờitốt nghiệp đại học, 1 ngời tốt nghiệp cao dẳng và 4 ngời tốt nghiệp trung cấp Ngoàinhững nhân viên kế toán tại văn phòng công ty, ở mỗi đơn vị trực thuộc, công tycũng bố trí 2 nhân viên kế toán Các nhân viên kế toán này cũng có trình độ và kinhnghiệm làm việc tơng đơng với những nhân viên kế toán tại văn phòng công ty

Bộ máy kế toán của công ty có cơ cấu nh sau:

Đứng đầu là kế toán trởng với chức năng và nhiệm vụ nh sau:

Trang 32

Phụ trách chung các mặt hoạt động của phòng kế toán tài vụ và là ngời chịutrách nhiệm lớn về mặt quản lý kinh tế tài chính của toàn công ty Chỉ đạo phâncông nhiệm vụ, lập chơng trình công tác của tháng, quý, năm cho những ngời trongphòng Trực tiếp phụ trách phần tài chính, các khoản phải thu, phải trả hàng ngày,công nợ xử lý kịp thời và thờng xuyên báo cáo với giám đốc để có thể đa ra các biệnpháp giải quyết hợp lý và hiệu quả nhất Tham gia vào những chủ trơng đầu t, cáchợp đồng lớn của công ty có liên quan đến nhiều hoạt động tài chính Tập hợp và hệthống các chế độ, chính sách, các quy định hớng dẫn và vận dụng, áp dụng vào công

ty Thảo ra các công văn và dự thảo các văn bản có liên quan đến quản lý tài sản,nguồn vốn để trình giám đốc công ty ký duyệt Ký duyệt các khoản thu, chi hàngngày, các báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nớc

Kế toán tiền mặt- ngân hàng: Có chức năng và nhiệm vụ sau:

Theo dõi mở sổ giao dịch, đối chiếu, thực hiện lệnh thu- chi, lập kế hoạch vayvốn, lập các chứng từ giao dịch với Ngân hàng Theo dõi và hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh, tình hình công nợ, thanh quyết toán các khoản tạm ứng trongtháng, thanh quyết toán các khoản phải thu- phải trả đúng kỳ

Kế toán vật t, tài sản cố định: Có nhiệm vụ:

Quản lý toàn bộ tài sản cố định, theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định,tình hình mua sắm mới, đầu t xây dựng cơ bản, biến động, điều động tài sản cố địnhtrong toàn công ty Theo dõi quản lý khấu hao và trích khấu hao tài sản cố định chocác đối tợng, đại tu sửa chữa của các loại tài sản cố định để tính khấu hao và xác

định giá trị còn lại Theo dõi và kiểm tra các khâu nhập – xuất vật t, phụ tùng trongkỳ

Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi và tính toán tiền lơng và thực hiệntrích nộp BHXH cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty

Kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí và giá thành:Có nhiệm vụ sau:

Tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành, phân bổ từng loại chi phí theo đúng

đối tợng, cung cấp kịp thời số liệu và thông tin Định kỳ cung cấp các báo cáo về chiphí sản xuất cho kế toán trởng và giám đốc, đồng thời phân tích tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm, từ đó có những đề xuất về các biệnpháp để giảm giá thành và tiết kiệm chi phí sản xuất cho công ty Thu thập và tổnghợp lại các số liệu từ các báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc

Thủ quỹ : Là ngời quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty Thủ quỹ có nhiệm vụtrực tiếp quản lý các khoản thu- chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ, thủ quỹ là mộtnữ nhân viên kế toán tại công ty

Kế toán tại các đơn vị trực thuộc: Tại mỗi đơn vị trực thuộc có hai nhân viên

kế toán Các nhân viên này có nhiệm vụ thu nhận các chứng từ liên quan trực tiếp

Trang 33

đến đơn vị của mình và ghi chép sổ sách một cách giản đơn để cuối tháng lập báocáo gửi về phòng kế toán tài vụ trên văn phòng công ty.

Qua những phân tích trên, ta có thể khái quát bộ máy kế toán của công ty thôngqua sơ đồ sau:

Nh vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty là hoàn toàn phù hợp với đặc

điểm vừa sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ vận tải và phù hợp với quy mô hoạt độngcủa công ty Tổ chức bộ máy kế toán nh vậy đã giúp cho các cấp lãnh đạo công tytrong việc theo dõi hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty từ đó có những đờnglối chính sách đúng đắn Có thể nói đó là bộ máy giúp việc đắc lực cho lãnh đạocông ty

4.2)Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty:

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc là một doanh nghiệp Nhà nớc nên hệ thống chứng

từ kế toán của công ty sử dụng đầy đủ các biểu mẫu chứng từ theo đúng chế độ kếtoán do Bộ tài chính ban hành Các chứng từ đó bao gồm:

-Chứng từ về quỹ gồm có: phiếu thu, phiếu chi, biên bản kiểm kê quỹ, giấy đềnghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng

-Chứng từ về tiền gửi ngân hàng gồm: uỷ nhiệm chi, sec, phiếu chuyển khoản.-Chứng từ bán hàng và quản lý gồm: hoá đơn thuế GTGT, hoá đơn kiêm phiếuxuất kho, hợp đồng mua bán ô tô, hợp đồng cung cáp dịch vụ thuê xe, hợp đồng sửachữa ô tô, các hoá đơn tìên điện, hoá đơn tiền nớc,

-Chứng từ về tài sản cố định(TSCĐ): biên bản giao nhậnTCĐ, thẻ TSCĐ, biênbản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Tuy nhiên, do đặc thù của công ty là làm công tác sản xuất và kinh doanh dịch

vụ vận tải, nên ngoài những chứng từ theo biểu mẫu kể trên, công ty còn sử dụngthêm một số chứng từ viết tay hoặc do mua ngoài để phản ánh ở các đơn vị trựcthuộc nh vé xe ô tô, giấy thanh toán tiền taxi phục vụ ngời dân, các khoản thu vềdịch vụ bến bãi,

và BHXH

Kế toán tổng hợp kiêm chi phí giá thành

Kế toán tại các đơn vị trực thuộc

Thủquỹ

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán

Trang 34

Còn về hệ thống tài khoản, công ty áp dụng hệ thống tài khoản cấp I và cấp II doNhà nớc ban hành Nhng do phạm vi hoạt động rộng lớn, cộng thêm nhiều đơn vịthành viên làm các công tác sản xuất và dịch vụ khác nhau nên công ty đã chi tiết

đến tài khoản cấp III Vì xí nghiệp bến xe là đơn vị trực thuộc duy nhất trực tiếp thutiền dịch vụ và có quỹ riêng nên để tiện theo dõi tiền mặt tồn quỹ của toàn công ty,công ty đã mở chi tiết TK1111 đến tiểu khoản cấp III để theo dõi cho xí nghiệp bến

xe và cho công ty Và vì đợc tổ chức bởi nhiều đơn vị thành viên, nên để theo dõihiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị thành viên, công ty chi tiết TK5113 vàTK631 đến tiểu khoản cấp III và IV, mỗi một chữ số khác nhau ở tiểu khoản này đạidiện cho một đơn vị thành viên Công ty tổ chức hạch toán nội bộ nên phát sinhnhiều khoản phải thu của các đơn vị thành viên, nếu dùng chung một tài khoản cấp

II là TK1368 cho tất cả các đơn vị thì khó theo dõi, do đó, công ty cũng chi tiết đếntài khoản cấp III cho TK1368

Hiện tại, đơn vị đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết

định số 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính về chế độ kế toán tại cácdoanh nghiệp Do đặc điểm là một công ty lớn, công việc sản xuất chủ yếu là theohợp đồng nên công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ Niên độ kế toán củacông ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Các báo cáo tàichính của công ty đợc lập bằng đồng Việt Nam(VNĐ) theo các nguyên tắc và quy

định của chế độ tài chính kế toán Việt Nam Công ty tổ chức lập và phân tích cácbáo cáo kế toán theo đúng “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” bao gồm cácbiểu mẫu sau:

-Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B01-DN

-Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh – Mẫu số B02-DN

-Thuyết minh báo cáo tài chính– Mẫu số B09-DN

Mỗi quý, trên cơ sở các đơn vị trực thuộc gửi báo cáo về phòng kế toán tài vụ,

kế toán tổng hợp sẽ tập hợp lại và lập báo cáo chung cho toàn công ty Các báo cáotài chính của công ty đợc lập theo quý và năm, thời hạn gửi báo cáo tài chính quýchậm nhất là 20 ngày từ ngày kết thúc quý, còn đối với các báo cáo tài chính nămthì thời hạn nộp chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính Cuối mỗiniên khoá, hội đồng quản trị xem xét thông qua quyết toán để trình đại hội cổ đôngcác báo cáo tài chính nêu trên Cuối mỗi niên độ kế toán, công ty phải gửi các báocáo tài chính cho cơ quan tài chính, chi cục thuế, và các cơ quan quản lý khác.Ngoài những báo cáo bắt buộc, công ty còn phải lập thêm các biểu mẫu khác nh :báo cáo giá thành, báo cáo tăng giảm và hao mòn TSCĐ báo cáo tăng giảm nguồnvốn kinh doanh

Tơng ứng với hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chứng từ, hiện nay, công ty tổchức các loại sổ kế toán nh sau:

-Sổ Cái các tài khoản

-Các Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,6,7,8,9,10 (lập riêng cho từng đơn vị và chotoàn công ty)

Trang 35

-Các bảng kê số 1, 2,3,4,5,6 (lập riêng cho từng đơn vị và cho toàn công ty).

-Các bảng phân bổ, sổ chi tiết (về theo dõi vật liệu và thành phẩm)

Vì công ty đợc tổ chức bởi nhiều đơn vị trực thuộc nên để tiện cho việc theo dõicông ty tiến hành mở cho mỗi đơn vị trực thuộc một hệ thống sổ chi tiết và tổng hợpriêng theo hình thức sổ Nhật ký chứng từ, sau đó, căn cứ vào các sổ tổng hợp và chitiết của từng đơn vị trực thuộc công ty tiến hành mở sổ chung cho toàn công ty chitiết theo hai khối: khối công nghiệp và khối vận tải để làm cơ sở lập các báo cáotrình đại hội cổ đông Việc mở sổ riêng cho từng đơn vị và chung cho toàn công ty

nh vậy sẽ giúp cho công ty đảm bảo theo dõi sát sao tình hình hoạt động cũng nhhiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị từ đó thấy đợc hớng phát triển chungcho toàn công ty

Ta có thể khái quát quy trình ghi sổ chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụsửa chữa của công ty nh sau:

về vật t và tiền lơng, rồi vào bảng kê số 4 Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê số 4, các

sổ kế toán chi tiết về vật t và tiền lơng để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 và vào sổCái TK621, 622, 627, 154; cũng vào cuối tháng, từ sổ kế toán chi tiết vật t và tiền l-

ơng để ghi vào bảng tổng hợp xuất vật t và bảng tổng hợp lơng và đối chiếu các bảngtổng hợp này với sổ Cái TK621, 622, 627 để đảm bảo tính khớp đúng Vào cuốitháng, kế toán giá thành sẽ căn cứ vào bảng kê số 4 để lập bảng tính giá thành dịch

vụ sửa chữa cho xí nghiệp bảo dỡng Cuối tháng, sau khi đối chiếu và kiểm tra số

Chứng từ gốc và cácbảng phân bổ

Bảng kê số 4 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ kế toán chi tiết nguyên

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ

Bảng tính giá

thành sản phẩm

Trang 36

liệu giữa sổ Cái TK621, 622, 627 với các bảng tổng hợp nói trên đảm bảo tính khớp

đúng giữa các số liệu, kế toán sẽ căn cứ vào bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7, sổCái TK621, 622, 627, bảng tính giá thành các bảng tổng hợp để lên báo cáo tàichính

II)Tình hình tổ chức kế toán chi phí sửa chữa tại Xí nghiệpbảo dỡng của công ty ô tô xe máy hà bắc

1) Đối tợng tâp hợp chi phí:

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc với sản phẩm sản xuất chủ yếu là sửa chữa các loại

ô tô theo yêu cầu của khách hàng và phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của công ty Dịch

vụ sửa chữa mang đặc điểm gắn liền với chu kỳ sản xuất ngắn nhng chi phí lại rất đadạng và phức tạp Mặt khác, công việc sửa chữa ô tô lại mang tính chất đơn chiếc,theo hợp đồng, đồng thời công ty thực hiện chính sách khoán gọn cho từng đơn vịthành viên Xuất phát từ thực tế đó, công ty đã tổ chức theo dõi và tập hợp chi phícho từng đơn vị trực thuộc Theo đó, hàng tháng, kế toán tiến hành tập hợp chi phíphát sinh ở từng đơn vị và tổng hợp lại theo từng khoản mục để tính ra chi phí chungcho toàn công ty của tháng đó Do đó, đối tợng tập hợp chi phí sửa chữa của công ty

là toàn bộ xí nghiệp bảo dỡng ô tô

2)Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sửa chữa:

Cùng với việc sử dụng các chứng từ theo quy định, nh trên đã nói, công ty còn

mở riêng cho xí nghiệp bảo dỡng một hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp theo hìnhthức Nhật ký chứng từ Việc mở hệ thống sổ riêng nh vậy giúp công ty theo dõi đợcsát sao hơn tình hình thực hiện nhiệm vụ cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của

xí nghiệp bảo dỡng Để hạch toán chi phí sửa chữa của xí nghiệp bảo dỡng, công tytiến hành theo quy trình nh sau:

a)Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất công nghiệp là những chi phí

về các loại máy móc, động cơ ô tô, các loại phụ tùng thay thế, các loại sắt, thépcácbon C45, tôn lá đen CT3 Đây là những khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng giá thành( khoảng 50- 55%) Việc xuất nguyên vật liệu chính dùng chosản xuất công nghiệp là căn cứ vào giấy đề nghị vật t của XN bảo dỡng Khi phátsinh một hợp đồng sửa chữa, đơn vị trực thuộc thuộc khối công nghiệp sẽ căn cứ vàomức độ sửa chữa để lập giấy đề nghị xuất vật t gửi lên phòng kỹ thuật vật t (nhngcũng có những vật t đơn vị trực thuộc phải đi mua).Trên giấy đề nghị có ghi rõ lợngvật t, loại vật t cần dùng, hợp đồng nào, đơn vị nào

Tr

ờng hợp vật liệu có trong kho của công ty :Khi phát sinh hợp đồng sửa chữa

số 4, phòng kỹ thuật của XN bảo dỡng sẽ căn cứ vào mức độ sửa chữa để tính ra ợng vật t cần thiết và trình lên giám đốc XN Khi đó, giám đốc đơn vị sẽ lập giấy đề nghị xuất vật t gửi lên phòng kỹ thuật vật t của công ty xin xuất vật t

l-Mẫu số 01

Công ty ô tô xe máy Hà Bẵc

giấy đề nghị xuất vật tNgày 08 tháng 02 năm 2007

Trang 37

GĐ XN bảo dỡng (Ký, họ tên)

Biểu số 01

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc

Sổ giao nhận vật t Ngày 10/02/2007 Hồi: 10h30 phút

Tại kho: Vật liệu chínhXuất cho: XN bảo dỡng

Lý do xuất: dùng cho hợp đồng sửa chữa số 4

Tr ờng hợp trong kho công ty không có, xí nghiệp phải tự đi mua : Điều kiện vận dụng:ể sửa chữa ô tô NISSAN của hợp đồng sửa chữa số 4 cần thay thế một ống dẫn trục nhng trong kho công ty không có Căn cứ vào giá trị thực tế trên thị trờng của ống dẫn trục, phòng

kỹ thuật vật t của XN sẽ lập giấy đề nghị tạm ứng tiền để nhân viên kỹ thuật của XN

đi mua.

Mẫu số 02

Công ty ô tô xe máy Hà Bắc

Giấy đề nghị tạm ứngNgày 07 tháng 02 năm 2007

Số: 50Kính gửi: Giám đốc công ty

Tên tôi là: Nguyễn Hoàng Hải Chức vụ: Nhân viên kỹ thuật vật t XN bảo dỡng

Địa chỉ: Phòng kỹ thuật vật t XN bảo dỡng

Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 122.000 ( viết bằng chữ: Một trăm hai m ơi hai ngàn

đồng chẵn)

Lý do tạm ứng: Mua một cái ống dẫn trục dùng cho hợp đồng sửa chữa số 4

Thời hạn thanh toán : Cuối ngày 07 tháng 02 năm 2007

GĐ công ty Kế toán trởng GĐ XN bảo dỡng Ngời nhận tiền

Trang 38

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

ở kho, thủ kho sẽ kết hợp với kế toán các đơn vị trực thuộc tiến hành theo dõi

và quản lý nguyên vật liệu chính xuất sử dụng trong tháng Khi xuất kho nguyên vậtliệu chính, lợng xuất kho sẽ đợc thủ kho và kế toán các đơn vị trực thuộc theo dõitrên sổ giao nhận vật t do thủ kho và kế toán các đơn vị trực thuộc lập và ký nhậnchéo Căn cứ vào phiếu xuất kho, sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng

từ, kế toán vật t sẽ tính ra giá thực tế vật liệu chính xuất dùng theo phơng pháp FIFO

và ghi vào sổ chi tiết vật t, từ đó vào bảng tổng hợp xuất vật t lập riêng cho vật liệuchính rồi vào bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (bảng phân bổ số 2)

và vào sổ Cái TK621 Khi đơn vị tự đi mua thì kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn muahàng và giấy đề nghị tạm ứng để vào bảng phân bổ số 2 và vào sổ Cái TK621

Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, số liệu trên bảng phân bổ số 2 đợc ghi vàobảng kê số 04 (trang 60) phần:

Nợ TK621(XN bảo dỡng): 320.150.000

Có TK152(1521): 320.150.000

Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ dùng vào sản xuất là những chi phí về cácloại ốc vít, đinh ốc, bột tan, bông, đệm, chi phí này chiếm một tỷ trọng nhỏtrong tổng giá thành sản phẩm ( khoảng 2,5- 4%) Quy trình xuất và xác định giá trịthực tế vật liệu phụ xuất kho cho sản xuất và ghi sổ cũng đợc thực hiện giống nh đốivới nguyên vật liệu chính

Đối chi phí nguyên vật liệu phụ, số liệu trên bảng phân bổ số 02 sẽ đợc ghi vàobảng kê số 04 (trang 60) phần:

Nợ TK621(XN bảo dỡng): 16.240.000

Có TK152(1522): 16.240.000

Trang 39

BiÓu sè 02

sæ chi tiÕt vËt tTªn vËt liÖu: T«n kÏm 1,2 ly 1m x 2m

1.625.200 8.410.500

NISSAN

20 30

81.260 84.105

1.625.200 2.523.150

100 70

84.105 84.105

8.410.500 5.887.350 .

KÕ to¸n trëng(Ký, hä tªn)

Trang 40

BiÓu sè 03

b¶ng tæng hîp xuÊt vËt tLo¹i vËt liÖu: VËt liÖu chÝnh

KÕ to¸n trëng(Ký, hä tªn)

KÕ to¸n trëng(Ký, hä tªn)

BiÓu sè 05

sæ c¸iTµi kho¶n: Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp

Sè hiÖu tµi kho¶n: 621

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phư - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phư (Trang 15)
Sơ đồ1. 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph- - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph- (Trang 16)
Sơ đồ1. 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Sơ đồ 1. 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm (kê khai thờng  xuyên) - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm (kê khai thờng xuyên) (Trang 21)
Hình thức  Nhật ký chứng từ: - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Hình th ức Nhật ký chứng từ: (Trang 30)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sửa chữa ô tô - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình sửa chữa ô tô (Trang 38)
Bảng kê số 4 Nhật ký chứng từ  số 7 Sổ kế toán chi tiết nguyên - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng k ê số 4 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ kế toán chi tiết nguyên (Trang 44)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (Trang 50)
Bảng tổng hợp xuất vật t Loại vật liệu: Vật liệu chính - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng t ổng hợp xuất vật t Loại vật liệu: Vật liệu chính (Trang 50)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm x  hội ã - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm x hội ã (Trang 57)
Bảng kê số 4 - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng k ê số 4 (Trang 65)
Bảng tổng hợp kiểm kê  hợp đồng sửa chữa cha hoàn thành - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng t ổng hợp kiểm kê hợp đồng sửa chữa cha hoàn thành (Trang 70)
Bảng tính giá thành - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành dịch vụ sửa chữa ở công ô tô xe máy Hà Bắc .DOC
Bảng t ính giá thành (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w