Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
36,94 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTỔCHỨCCÔNGTÁCTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMVÀPHÂNTÍCHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMỞ CÔNG TYCỔPHẦNTẤMLỢPVÀVẬTLIỆUXÂYDỰNGĐÔNGANH 2.1. Đặc điểm, tìnhhình chung của CôngtyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông Anh: 2.1.1. Quá trình hìnhthànhvà phát triển của CôngtyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông Anh: Công tyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông Anh, tiền thân là Xí nghiệp cung ứng vật tư vận tải – Trực thuộc Tổng CôngtyXâydựngvà Phát triển hạ tầng – Bộ Xây dựng, được thành lập theo QĐ số 196/QĐ -BXD ngày 29/01/80 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, trụ sở đóng tại Khối 2A-Thị trấn Đônganh –Thành phố Hà nội. Đến tháng 1/1999, thực hiện nghị định 44/1998/NĐ-CP của Chính Phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thànhCôngtycổ phần, Côngtycó quyết định chuyển thànhCôngtycổ phần, với số vốn điều lệ là 9.338.200.000 đồng, trong đó: + Vốn của Nhà nước là: 4.361.900.000 đ (chiếm 47,5%) + Vốn cổđông là : 4.976.300.000 đ (chiếm 52,5%) Số lượng cổđông của Côngty là 495 cổ đông. Mệnh giácổ phần: 100.000đ Số CBCNV của Côngty là 480 người (trong đó, nhân viên quản lý là 50 người). Thu nhập bình quân của 1 CBCNV là 1.017.232 đ/tháng. * Từ khi chuyển đổi theo hình thức sở hữu mới cho tới nay, Côngty tiếp tục hoạt độngsản xuất, kinh doanh theo các ngành nghề sau: - Sản xuất kinh doanh các sảnphẩmtấm lợp: Amiăng-ximăng, tấmlợp tôn, kim loại mầu. - Kinh doanh vận tải đường bộ. - Kinh doanh vật tư, thiết bị vàgiacông chế tạo máy sản xuất tấmlợp - Xây lắp các công trình xâydựng dân dụngvàcông nghiệp. 2.1.2. Đặc điểm về tổchức quản lý sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất các loại sảnphẩm chủ yếu của Công ty: 2.1.2.1. Đặc điểm về tổchức quản lý sản xuất kinh doanh: Từ khi cổphần hóa, Côngty đã tổchức lại bộ máy quản lý (vẫn trên cơ sở bộ máy tổchức cũ), thêm một số bộ phận nhưng vẫn theo nguyên tắc: Đơn giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả cao nhất mà vẫn theo quy định của pháp luật. Được thể hiện trên sơ đồ dưới đây: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔCHỨC HIỆN NAY CỦA CÔNGTY ĐẠI HỘI ĐỒNGCỔĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Văn phòng Phòng kế toán Tài chính Phòng kinh tế kế hoạch Phòng Kinh doanh Tiếp thị Phòng công nghệ cơ điện Ban kcs ________________________________________________________ đội xe vận tải đội xây lắp Phân xưởng tấmlợp kim loại mầu Phân xưởng Tấmlợp AC 2.1.2.3. Tổchức bộ máy kế toán của CôngtyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông Anh: Để đáp ứng yêu cầu hạch toán của Công ty, phù hợp với địa bàn sản xuất tập trung, bộ máy kế toán của Côngty được tổchức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán tài chính của Côngty gồm 4 người, được tổchức theo sơ đồ khái quát như sau: KẾ TOÁN TRƯỞNG (PHỤ TRÁCH CHUNG) Kế toán tổng hợp kiêm kế toán về doanh thu, tiền mặt, thanh toán với người mua Kế toán chi tiết, kế toán với ngân hàng, kế toán vật liệu, kế toán với người bán Thủ quỹ * Hình thức tổchức kế toán của Công ty: Côngty áp dụnghình thức tổchức kế toán nhật ký chung * Hệ thống sổ sách và trình tự luân chuyển chứng từ, ghi sổ, lập Báo cáo tài chính được áp dụng theo hình thức kế toán Nhật ký chung * Sử dụng 45 TK theo quy định 1141/TCQĐ và mở một số TK cấp II để đáp ứng yêu cầu hạch toán và quản lý. * Côngty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ; kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và thực hiện việc hạch toán NVL theo phương pháp thẻ song song; đánh giá NVL, CCDC nhập kho theo giá thực tế và xác định trị giá NVL, CCDC xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước; tính KHTSCĐ theo nguyên giávà thời gian sử dụng; trả lương theo hình thức lương thời gian, lương sảnphẩmvà áp dụng chế độ tiền thưởng. 2.2. Thực trạng tổchứccôngtác kế toán tínhgiáthànhsản phẩm: 2.2.1. Côngtác quản lý giáthànhởCôngtyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông anh: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán giá thành, xác định giá bán sảnphẩmvà xác định hiệu quả kinh tế của hoạt độngsản xuất, Côngty đã tiến hành phân loại giáthành theo cơ sở số liệuvà thời điểm tínhgiá thành: + Giáthành định mức: Hằng năm, căn cứ vào định mức hao phí NVL của Phòng Công nghệ cơ điện cung cấp, định mức tiền công lao động trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung Phòng Kinh tế- kế hoạch sẽ xâydựnggiáthành định mức của hai sảnphẩmtấmlợp AC vàtấmlợp Kim loại mầu. + Giáthành kế hoạch: Giáthành kế hoạch của hai loại sảnphẩmtấmlợp AC vàtấmlợp kim loại mầu cũng do Phòng Kinh tế - kế hoạch lập trước khi Côngty bắt đầu quá trình sản xuất của năm cần lập kế hoạch và sau khi năm trước đó đã quyết toán xong. Khi lập kế hoạch các khoản mục giáthành thì Phòng Kinh tế- kế hoạch sẽ căn cứ vào các định mức chi phí thực tế của 1 năm (năm vừa quyết toán xong), Bảng phân bổ tiền lương và BHXH chi tiết + Giáthành thực tế: Hàng tháng, bộ phận kế toán của Côngty sẽ tập hợp chi phí sản xuất vàtínhgiáthànhsản phẩm. Căn cứ vào giáthành định mức vàgiáthành thực tế, Phòng Kinh tế- kế hoạch sẽ xác định được kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất và đánh giáđúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà Côngty đã thực hiện trong quá trình hoạt động, sản xuất. Trên cơ sở đó, Phòng Kinh tế- kế hoạch sẽ dựa vào các quyết định có liên quan của Côngty để lập danh sách thưởng, phạt và trình lên Tổng giám đốc (nếu cần). Căn cứ vào giáthành kế hoạch vàgiáthành thực tế, Phòng Kinh tế- kế hoạch tiến hành so sánh, phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsảnphẩm của doanh nghiệp, góp phần hoàn thiện côngtác lập kế hoạch giáthànhvà thực hiện kế hoạch hạ giáthànhsảnphẩm của năm tiếp theo. 2.2.2. Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tínhgiá thành: Tại CôngtyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông anh, để xác định đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tínhgiáthành phù hợp với điều kiện, đặc điểm riêng thì Côngty đã dựa vào các căn cứ cơ bản sau: + Đặc điểm tổchứcsản xuất vàcơ cấu sản xuất: Côngtytổchứcsản xuất hàng loạt sảnphẩmtấmlợp AC tại Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC + Quy trình công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất tấmlợp AC giản đơn, khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục từ khâu chuẩn bị NVL đến khâu nghiệm thu và xuất xưởng thànhphẩmtấmlợp AC. Kết quả sản xuất của Phân xưởng tấmlợp AC là thànhphẩmtấmlợp AC (không tạo ra bán thành phẩm) nên trong quá trình sản xuất không có SPDD. Do đó, khi tính CPSX, tập hợp CPSX, tínhgiáthànhsản phẩm, Côngty sẽ không tính trị giá của SPDD đầu kỳ và cuối kỳ và tổng CPSX đã tập hợp được trong kỳ cũng đồng thời là tổng giáthànhsản xuất sảnphẩm hoàn thành. Dựa vào những căn cứ trên, Côngty đã xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX là Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC và đối tượng tínhgiáthành là thànhphẩm hoàn thànhở giai đoạn cuối cùng (tấm lợp AC). 2.2.3. Kỳ tínhgiá thành: Do sản xuất tấmlợp AC với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục, nên Côngty xác định kỳ tínhgiáthành thích hợp là hàng tháng (vào thời điểm cuối mỗi tháng). 2.2.4. Tổchức kế toán CPSX phục vụ côngtáctínhgiáthànhsản phẩm: 2.2.4.1. Nguyên tắc hạch toán CPSX vào giá thành: Tại Công ty, việc hạch toán CPSX vào giáthànhsảnphẩm được thực hiện theo quy định chung của chế độ tài chính và chế độ hạch toán hiện hành. Cụ thể, Côngty hạch toán các khoản CPSX hợp lý thuộc các khoản mục chi phí sản xuất sau vào giáthànhsản phẩm: + Khoản mục CPNVLTT + Khoản mục CPNCTT + Khoản mục CPSXC Đối với các khoản CPSX không hợp lý, Côngty không tiến hành hạch toán vào giáthànhsảnphẩm mà trừ vào lợi nhuận sau thuế. Còn các chi phí như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí của hoạt động đầu tư Côngty sẽ không hạch toán vào CPSX và không tính vào giáthànhsản phẩm. 2.2.4.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty: 2.2.4.2.1. Kế toán chi phí NVLTT: * Chứng từ sử dụng: + Phiếu xuất kho + Biên bản kiểm kê NVL + Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ * Phương pháp tập hợp CPNVLTT: Vì Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC chỉ sản xuất ra tấmlợp AC, nên các CPNVLTT phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp CPSX là Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC. Do đó, CPNVLTT sẽ được tập hợp trực tiếp cho Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC. Các chứng từ liên quan đến CPNVLTT đều phải ghi đúng đối tượng chịu chi phí (Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC), và trên cơ sở đó, kế toán lập Bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp để ghi trực tiếp vào TK 621 * Tài khoản kế toán sử dụng: Để tập hợp CPNVLTT, kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp" có nội dung kết cấu như sau: Bên Nợ: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) xuất sử dụng trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm trong kỳ hạch toán: Amiăng, xi măng, lưới Inox, than Bên Có: - Trị giá nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp, công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) sử dụng không hết được nhập lại kho - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vậtliệu thực sử dụng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" TK 621 không có số dư cuối kỳ. * Hệ thống sổ sử dụng: Sổ cái TK 621, Bảng kê chi tiết TK 152 và Bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất tấmlợp AC (Bảng kê này chỉ tổng hợp và đối chiếu chứ không dùng để ghi vào sổ cái TK 621 và sổ cái TK 154). * Quy trình ghi sổ: Cuối tháng, dựa vào các chứng từ có liên quan (như Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm kê NVL ), kế toán tính ra được tổng giá trị của NVL, công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) xuất dùng vào việc sản xuất sảnphẩmởPhân xưởng tấmlợp AC, sau đó, số liệu này sẽ được phảnánh vào Bảng kê chi tiết TK 152- NVL. Số liệu từ Bảng kê chi tiết TK 152 sẽ được phảnánh vào sổ cái TK 152, sổ cái TK 621 (theo định khoản Nợ TK 621/Có TK 152), và cuối tháng, khi tập hợp CPSX toàn Phân xưởng để tínhgiáthànhsản phẩm, sẽ được kết chuyển sang sổ cái TK 154- Chi phí SXKDDD (theo định khoản Nợ TK 154/Có TK 621) + Bảng kê chi tiết TK152 "NVL": Phụ lục số 4 - Nội dung của Bảng kê chi tiết TK 152 tháng 12 năm 2001: Phảnánhphầngiá trị của NVL, CCDC (loại phân bổ 1 lần) xuất dùng cho Phân xưởng tấmlợp AC, Phân xưởng sản xuất tấmlợp kim loại mầu, và các bộ phận khác trong Công ty. - Căn cứ để lập bảng: Cuối tháng, dựa vào các chứng từ có liên quan, kế toán ghi vào số tiền đã tổng hợp được cho từng đối tượng sử dụng, đối ứng Có TK 152 Từ Bảng kê chi tiết TK 152, kế toán lấy những số liệu được phảnánh theo định khoản Nợ TK 621/Có TK 152 để ghi vào sổ cái TK 621. Cụ thể như sau: Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan và xác định được tổng giá trị vậtliệu làm ngói AC, của Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC, là 4.515.603.835. Số liệu này được dùng làm căn cứ để ghi vào Bảng kê chi tiết TK152, được định khoản như sau: Ví dụ: Xuất VL làm ngói AC Nợ TK 621 4.515.603.835 Có TK 152 4.515.603.835 Số liệu này sẽ được ghi vào sổ cái TK 621 (Phụ lục số 5) + Sổ cái TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp": Phụ lục số 5 - Nội dung: Sổ cái TK 621 là sổ kế toán tổng hợp, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán, liên quan đến chi phí NVLTT xuất dùng cho sản xuất sảnphẩmở từng Phân xưởng(Phân xưởng sản xuất tấmlợp AC, Phân xưởng sản xuất tấmlợp Kim loại mầu), theo TK621 được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty. (Nội dung của các sổ cái TK kế tiếp trong Luận văn này cũng tương tự như sổ cái TK 621, chỉ khác là theo TK thuộc sổ cái đó, nên nội dung của chúng chỉ ghi phầnphản ánh) - Căn cứ ghi sổ: Căn cứ để ghi chi phí NVLTT vào sổ cái TK621 là Bảng kê chi tiết TK 152 và Bảng kê chi tiết TK 154 (Phụ lục số 19). - Kết cấu sổ và phương pháp ghi sổ: Cột ngày chứng từ: Ghi ngày, tháng, năm lập của chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ. Cột Số hiệu chứng từ: Ghi BK152. Cột diễn giải: Ghi nội dung nghiệp vụ phát sinh. Cột TK đối ứng: Ghi số hiệu của các TK đối ứng Nợ hoặc Có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ cái TK 621. Cột số tiền: Ghi số tiền phát sinh Nợ hoặc Có của TK 621. Cuối tháng, căn cứ vào Bảng kê chi tiết TK 152, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 621 theo định khoản: Nợ TK 621 4.515.603.835 Có TK 152 4.515.603.835 Và xác định được CPNVLTT dùng để sản xuất tấmlợp AC là: 4.515.603.835(đ). Số liệu này sẽ được ghi vào Bảng kê chi tiết TK154 "Chi phí SXKDDD"(Phụ lục số 18), sau đó được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái TK 154 (Phụ lục số 19) để phục vụ côngtáctínhgiáthànhsảnphẩmtấmlợp AC và cuối quý làm căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh. + Bảng tổng hợp chi phí NVLTT: Phụ lục số 6 - Nội dung: Bảng này cho phép biết được chi phí của từng loại NVL xuất dùng để sản xuất ra sảnphẩm của Phân xưởng sản xuất là bao nhiêu. - Căn cứ lập bảng: Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết, Bảng báo cáo lượng vật tư xuất dùng trong tháng, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ để kế toán lập Bảng tổng hợp CPNVLTT của toàn bộ số lượng tấmlợp AC được sản xuất ra trong tháng ởPhân xưởng tấmlợp AC. Số liệu trên bảng này dùng để đối chiếu với số liệu trên sổ cái TK621, cụ thể: Tổng CPNVLTT tập hợp được ở bảng này là 4.526.735.368 (đ), đúng bằng CPNVLTT trên sổ cái TK 621. 2.2.4.2.2. Kế toán chi phí NCTT: * Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, giấy báo ca, phiếu giao nhận sản phẩm, Bảng thanh toán lương * Phương pháp tập hợp: Sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí (tại Công ty, CPNCTT của Phân xưởng tấmlợp AC thì được tập hợp vào chi phí của Phân xưởng tấmlợp AC). Do không liên quan đến nhiều đối tượng nên khoản này không phải phân bổ. * Tài khoản sử dụng: TK622 "Chi phí NCTT"-TK này sử dụng để phảnánh CPNCTT sản xuất sảnphẩmở từng Phân xưởng tại Công ty. TK622 có nội dung kết cấu như sau: Bên Nợ: Tập hợp CPNCTT tham gia quá trình sản xuất sảnphẩmở các Phân xưởng gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy định, phát sinh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển CPNCTT vào bên nợ TK154 "Chi phí SXKDDD" cho các đối tượng chịu chi phí liên quan TK 622 không có số dư cuối kỳ. * Hệ thống sổ: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sổ cái TK622. * Quy trình ghi sổ: Hàng tháng căn cứ vào số liệu về tiền lương phải thanh toán cho CNTT sản xuất ở mỗi Phân xưởng do Phòng Kinh tế- kế hoạch cung cấp, kế toán sẽ lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Phụ lục số 7) Sau đó số liệuở Bảng phân bổ tiền lương và BHXH sẽ được phảnánh vào Bảng kê chi tiết TK334, sổ cái TK622 (Phụ lục số 8), TK338. + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Phụ lục số 7): [...]... được tổng CPSX sảnphẩmtấmlợp AC là: 6.535.324.358(đ) nên tổng giáthànhsản xuất 379.326 tấm ngói AC là: 6.535.324.358(đ) vàgiáthành đơn vị 1 tấmsảnphẩm là 17.228,8(đ) Các số liệu này được phảnánh trên Bảng tínhgiáthànhsản xuất sảnphẩmtấmlợp AC (tháng 12 năm 2001) 2.3 Thực trạng côngtácphântíchgiáthànhsảnphẩm tại Công ty: Tại Công tyCổphầnTấmlợpvàVậtliệuXâydựngĐông anh, ... trình công nghệ sản xuất sảnphẩmtấmlợp AC không cósảnphẩm dở dang nên tổng giáthành thực tế chính bằng tổng CPSX sảnphẩmtấmlợp AC tập hợp được trong kỳ Vì vậy, để tínhgiáthànhsản xuất sảnphẩmtấmlợp AC, kế toán phải căn cứ vào CPSX sảnphẩmtấmlợp AC tập hợp được trong kỳ và khối lượng sảnphẩm đã hoàn thànhCôngty áp dụng phương pháp tínhgiáthành giản đơn và sử dụng Bảng tínhgiá thành. .. tổng CPSX sảnphẩmtấmlợp AC là:6.535.324.358(đ) Số liệu này sẽ được dùng làm căn cứ ghi vào sổ cái TK155 để phục vụ côngtáctínhgiáthànhsảnphẩm 2.2.5 Phương pháp tínhgiáthànhsản phẩm: Do Công tysản xuất các sảnphẩm nói chung, vàsảnphẩmtấmlợp AC nói riêng trên dây chuyền có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín; tổ chứcsản xuất nhiều sản phẩm; chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục;... toán tổchức kế toán tập hợp CPSX, tínhgiáthànhsản phẩm, vàphântíchgiáthànhsản phẩm, đặc biệt khi giáthànhcó biến động lớn Hàng tháng, kế toán sẽ tiến hành phântíchgiáthànhvà cuối mỗi năm, sẽ tiến hành phân tích, đánh giávà báo cáo tìnhhình thực hiện nhiệm vụ hạ giáthành của cả năm lên Tổng giám đốc Tuy nhiên, việc phântíchgiáthành chỉ dừng lại ở việc so sánh (số tuyệt đối và tương... hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tínhgiá thành; và trong quá trình sản xuất không phát sinh CPSXDD đầu kỳ và cuối kỳ nên Côngty áp dụng phương pháp tínhgiáthành giản đơn với công thức như sau: Z=C Z z = Khối lượng SP hoàn thành Trong đó: Z: Tổng giáthànhsảnphẩm z: Giáthành đơn vị sảnphẩm C: Tổng CPSX phát sinh trong kỳ 2.2.6 Tổchức kế toán tínhgiáthànhsản xuất sản phẩm: Do đặc... đối) giữa giáthành thực tế năm nay và năm trước; giữa giáthành thực tế và kế hoạch của từng loại sản phẩm; giữa các khoản mục cấu thành nên giá thành, chứ chưa đi sâu nghiên cứu từng khoản mục giáthành Để phântíchgiáthành tháng 12/2001, kế toán lập Bảng so sánh khoản mục chi phí trong giáthành của 1 sảnphẩm Đối với sảnphẩmtấmlợp AC, kế toán lập Bảng so sánh khoản mục chi phí trong giá thành. .. dung: Bảng phân bổ này phảnánh toàn bộ số tiền lương và các khoản trích theo lương của CNTT sản xuất sảnphẩm theo từng Phân xưởng sản xuất, các bộ phận kinh doanh phụ của doanh nghiệp - Căn cứ lập Bảng: căn cứ vào số liệuở Bảng tính lương phải trả cho CNTT ở từng Phân xưởng sản xuất, ở từng bộ phận kinh doanh phụ, lương phải trả cho cán bộ công nhân Phân xưởng, lương của công nhân bốc xếp tấmlợp (thuộc... tấmlợp AC tháng 12 năm 2001 là: 10.000.000(đ) Số liệu này sẽ được kết chuyển sang TK154 để phục vụ côngtác tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩmtấmlợp AC + Ví dụ ghi sổ cái TK 6274 "CP KHTSCĐ" (Phụ lục số 14): Căn cứ vào nguyên giávà thời gian sử dụng của TSCĐ, kế toán tiến hành tính toán, xác định số khấu hao của từng loại TSCĐ và ghi vào sổ TSCĐ Số liệu này sẽ được ghi vào Bảng tínhvà phân. .. CPNV Phân xưởng tấmlợp AC thể hiện trên sổ cái TK6271 là: 28.295.400(đ) Số liệu này sẽ được kết chuyển sang TK154 "CPSXKDD" để phục vụ côngtác tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩm + Ví dụ ghi sổ cái TK 6272 (phụ lục số 10): Cuối tháng, căn cứ vào các Bảng kê chi tiết TK liên quan, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 6272 vàtính được tổng chi phí NVL xuất kho sử dụng chung cho Phân xưởng tấm lợp. .. TK 627 334.900 Có TK 1111 334.900 Tháng 12 năm 2001, tổng số CPSXC được tập hợp cho Phân xưởng tấmlợp AC là 671.584.440(đ) Số liệu này sẽ được ghi vào Bảng kê chi tiết TK154, sau đó được dùng làm căn cứ ghi vào sổ cái TK 154 (Phụ lục số 19) 2.2.4.3 Tập hợp CPSX cho từng Phân xưởng để phục vụ côngtáctínhgiáthànhsản phẩm: CPSX ở từng Phân xưởng, sau khi được tập hợp riêng theo từng khoản mục (CPNVLTT, . TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẤM LỢP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐÔNG ANH 2.1 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm: 2.2.1. Công tác quản lý giá thành ở Công ty Cổ phần Tấm lợp và Vật liệu Xây dựng Đông anh: Để