1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.

105 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 655 KB

Nội dung

Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.

Trang 1

Sở giáo dục đào tạo hà nội

trờng trung học TT công nghệ hà nội

Khoá luận tốt nghiệp

Tên đề tài : Kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm

Tại công ty 76 Bộ quốc phòng

Ngời hớng dẫn cô giáo : Trần Thanh HuyềnHọ và tên học sinh : Nguyễn Thị ThKhoá học : 2003-2005Lớp học : KT2B

Hà Nội, Ngày 15 Tháng 6 năm 2005

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh và khốc liệtcủa nền kinh tế thị trờng thì mỗi chủ doanh nghiệp phải liên tục học hỏi,nghiên cứu, tìm tòi và sử dụng một cách triệt để các công cụ quản lý kinh tế.Hạch toán kế toán với chức năng phản ánh và giám đốc các mặt của hoạt độngkinh tế, tài chính là công cụ quản lý kinh tế quan trọng của mỗi doanh nghiệp.Các doanh nghiệp cần phải cố gắng tiết kiệm chi phí, giá thành sản phẩm hợplý, phấn đấu tăng lợi nhuận, chính vì vậy mà kế toán chi phí sản xuất và tính

Trang 2

giá thành sản phẩm giữ một vai trò hết sức quan trọng trong công tác hạchtoán ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng tác động tới chínhsách giá bán, kết quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Các doanh nghiệp nếu biết tiếtkiệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm phù hợp mà vẫn đảm bảo đợc chấtlợng sản phẩm thì uy tín của doanh nghiệp ngày càng đợc khẳng định.

Qua thời gian thực tập tại Công ty 76 Bộ Quốc Phòng, với nhận thức đúng đắnvề vai trò và tầm quan trọng của hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý tài chính tại công ty;Vì vậy tôi đã lựa chọn chuyên đề 5 với đề tài : " Kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty 76 Bộ Quốc Phòng

Chuyên đề tốt nghiệp này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tìnhcủa cô giáo Trần Thanh Huyền và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ kế toánthuộc phòng tài vụ của Công ty 76 Bộ Quốc Phòng Cháu xin cảm ơn bácNghĩa em cảm ơn chị vui đă giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thànhchuyên đế này

Tuy nhiên, do chuyên đề có phạm vi tơng đối hẹp trong khi vấn đề hạch toánkế toán, quản lý tài chính có quy mô rộng lớn và khả năng bản thân còn hạnchế nên chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.

Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy côgiáo.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu đó !!!

Phần thứ nhất

các vấn đề chung về chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm

1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất kinh doanh :

Trong ngành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khi tiến hành công việc nàythờng căn cứ vào đặc điểm tổ chức nghiên cứu trong đó bao gồm yếu tố chiphí và giá thành.

- Về mặt chi phí : Đặc điểm tổ chức trong doanh nghiệp có thể là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất hay từng giai đoạn công nghệ riêng biệt, từng phânxởng, tổ đội sản xuất.

- Về mặt giá thành : Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, `doanh nghiệp lựachọn phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành cho từng loại sản

Trang 3

phẩm sản xuất hoàn thành mà ở đây sản phẩm sản xuất ra có thể là đơn chiếc,hàng loạt, hay khối lợng lớn.

1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản chủ yếu:1.2.1.Khái niệm chi phí sản xuất:

Quá trình sản xuất kinh doanh trong các DN là quá trình DN khai thác sửdụng lao động, vật t, tiền vốn…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịchđể sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịchvụ Đó là quá trình doanh nghiệp bỏ ra các chi phí về lao động sống nh : chiphí tiền lơng, tiền công, tiền trích BHXH…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịchgắn với việc sử dụng lao động, chiphí về lao động vật hoá để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ cónhững chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất mới đợc tính vào chi phí sảnxuất Chi phí sản xuất phát sinh thờng xuyên trong quá trình hoạt động củadoanh nghiệp, để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sảnxuất đợc tập hợp theo từng kỳ, hàng tháng, hàng quý, hàng năm Chi phí sảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vậthoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ.

1.2.2.Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu :1.2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế:

Căn cứ vào nguồn gốc, tính chất kinh tế của chi phí sản xuất để sắp xếp nhữngchi phí có chung tính chất kinh tế ( nguồn gốc kinh tế ban đầu giống nhau )vào 1 loại chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vàomục đích gì Toàn bộ chi phí sx chia thành các yêú tố chi phí sau :

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu gồm : toàn bộ giá trị các nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơbản, công cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sx.

- Chi phí nhân công : Là toàn bộ số tiền lơng, tiền công phải trả, tiền tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sx trong DN.- Chi phí khấu hao TSCĐ : là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụngcho sx của DN.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : là toàn bộ chi phí mà DN phải trả về các dịch vụmua từ bên ngoài nh : tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch phục vụ cho hđ sxkd của doanh nghiệp.

- Chi phí bằng tiền : là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt độngkinh doanh ngoài 4 yếu tố trên.

Tác dụng của cách phân loại này : quản lý chi phí sx, phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sx, đồng thời là căn cứ để lập báo cáo chi phí sx

Trang 4

theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảođể lập dự toán chi phí sx, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tínhtoán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhậpquốc dân.

1.2.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí :

Căn cứ vào công dụng của chi phí trong sx để chia ra các khoản mục chi phíkhác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích vàcông dụng, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí Theo cách phân loạinày chi phí sx đợc chia thành các khoản mục chi phí sau :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu dùng vào việc trực tiếp sx sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp : gồm chi phí về tiền lơng, tiền ăn ca, số tiềntrích BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp sx.

- Chi phí sx chung : những chi phí dùng cho hoạt động sx chung ở các phân ởng sx ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp trên còn bao gồm :

x-+ Chi phí nhân công đội trại sx, phân xởng sx, phản ánh các chi phí có liênquan và phải trả cho nhân viên phân xởng; trích BHXH,BHYT,KPCĐ theo l-ơng của nhân viên quản lý.

+ Chi phí vật liệu : phản ánh chi phí vật liệu dùng cho phân xởng và những vậtliệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng.

+ Chi phí dụng cụ sx : chi phí dụng cụ dùng cho nhu cầu sx chung ở phân ởng.

x-+ Chi phí khấu hao TSCĐ : toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, vôhình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : gồm những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từbên ngoài, để phục vụ cho hoạt động sx ở phân xởng, đội trại sx.

+ Chi phí bằng tiền khác : các chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trênphục vụ cho nhu cầu sx chung ở phân xởng, đội trại sx Tác dụng của cáchphân loại này phục vụ cho việc quản lý chi phí sx theo định mức, cung cấp sốliệu cho công tác tính giá thành, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sx và lập kế hoạch giáthành sản phẩm cho kỳ sau.

1.2.2.3.Phân loại chi phí theo quan hệ với quan hệ sản lợng sản phẩm sảnxuất:

Chi phí sản xuất gồm :

Trang 5

- Chi phí biến đổi ( biến phí ) là chi phí có thể thay đổi về tổng số, tơng quantỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sản phẩm sx trong kỳ Thuộc loại này chỉcó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí cố định ( định phí ) là chi phí không thay đổi số khi có sự thay đổikhối lợng sản phẩm sx nh chi phí khấu hao TSCĐ theo phơng pháp bình quân,chi phí điện thắp sáng …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản lý, phân tích điểm hoàvốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản cần thiết để hạ gía thành sảnphẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

1.3 ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động sxkinh doanh

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sx sản phẩm củadoanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành.- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tợng tập hợpCPSX và bằng phơng pháp thích hợp.

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giáthành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định.- Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảmchi phí, hạ giá thành sản phẩm.

1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm :1.4.1.Khái niệm giá thành sản phẩm :

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạtđộng sx và quản lý sx, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác địnhhiệu quả kinh tế của hoạt động sx kinh doanh.

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phântích tình hình thực hiện kế hoạch gía thành.

- Giá thành định mức : là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức chiphí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Trang 6

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đochính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động và giúp choviệc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện trong quá trình sx nhằm nâng cao hiệu quả sx kinh doanh.

- Giá thành thực tế : là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísx thực tế phát sinh tập hợp đợc trong kỳ sản lợng sản phẩm thực tế đã sxtrong kỳ Giá thành thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình sx sảnphẩm.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sxkinh doanh của DN.

* Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán :

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 2 loại :

- Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xởng ) : bao gồm chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuấtchung tính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp.

Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập khohoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán,tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Giá thành toàn bộ : bao gồm giá thành sx và chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán Giá thành toàn bộ của sản phẩm làcăn cứ để xác định kết quả hoạt động sx kinh doanh của DN.

Giá thành toàn bộ = Giá thành sx + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN

1.5 Đối t ợng tập hợp CPSX, đối t ợng tính giá thành sản phẩm :1.5.1.Đối tợng tập hợp CPSX :

- Khái niệm CPSX : là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà DN chi ra để tiến hànhhoạt động sxkd trong 1 thời kỳ.

- Căn cứ để xác định đối tợng tập hợp chi phí sx :

+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sx.+ Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.+ Quy trình công nghệ sx, chế tạo sản phẩm.

+ Đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểmthơng phẩm…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch)

+ Yêu cầu và trình độ quản lý sx kinh doanh.

Trang 7

- Đối tợng tập hợp chi phí có thể là loại sản phẩm, dịch vụ, nhóm sản phẩmcùng loại, chi tiết, bộ phận sản phẩm, phân xởng, bộ phận, giai đoạn côngnghệ, đơn đặt hàng.

Để xác định đối tợng tính giá thành đúng đắn phải dựa vào các căn cứ sau:- Xét về mặt tổ chức sản xuất :

+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc nh những công ty xây dựng cơ bản thì từngsản phẩm, từng công việc là đối tợng tính giá thành.

+ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tợngtính giá thành là từng loạt sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.

+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sx lớn ( nh dệt vải,sxbánh kẹo…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch) thì mỗi loại sp là một đối tợng tính giá thành.

1.6 Nhiệm vụ của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm :

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sx sản phẩm củaDN để xác định đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành sản phẩm.- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tợng tập hợpCPSX và bằng phơng pháp thích hợp Cung cấp kịp thời những số liệu, thôngtin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đã quy định, xác địnhđúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giáthành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định vàđúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho các cấp quản lýdoanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự toán

Trang 8

chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giáthành sp Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện phápđể giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất :

1.7.1.Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng : TK621, TK622, TK627, TK154,

Kế toán chi tiết tập hợp chi phí sx : Kế toán CPSX phải mở Bảng kê - Tập hợpCPSX theo từng phân xởng ( bộ phận sx ), theo từng đối tợng tập hợp chi phísản xuất Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan đến chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ hặc Bảng phân bổ ( Bảng kê chứng từ ) để tập hợp chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản mục chi phí đãtập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để tính giáthành sản xuất sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành theo nguyên tắc sau :

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sx ra cao hơn công suất bình thờng thì chiphí sx đã tập hợp trong kỳ đợc kết chuyển toàn bộ để tính giá thành sx thực tếsản phẩm.

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sx ra thấp hơn công suất bình thờng thì chiphí sx đã tập hợp trong kỳ chỉ đợc phân bổ vào chi phí sx cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo mức công suất bình thờng Phần chi phí đã tập hợp còn lại không đ-ợc tính vào trị giá hàng tồn kho, đợc ghi nhận là chi phí sx kinh doanh trongkỳ.

Mức bình thờng là mức hoạt động với công suất bình thờng, số lợng sản phẩmđạt đợc ở mức trung bình, trong các điều kiện sx bình thờng.

Doanh nghiệp…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch Sổ tập hợp chi phí sx, kd

Phân xởng …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch (TK621,622,627,154,631,641,642,142,242,335)

Chứng từ

Diễn Giải

Ghi nợ các TKSố

Chi tiết.

…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch.

Số phát sinh.…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch

.…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch

Cộng số phát

Trang 9

Mẫu sổ kế toán trên là mẫu tiêu chuẩn, kế toán có thể mở cho từng tài khoảnriêng biệt hoặc mỗi tài khoản ghi trên một hoặc vài trang sổ tuỳ theo số lợngcủa từng loại chi phí sx.

- Phơng pháp tập hợp gián tiếp : áp dụng đối với CPSX có liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chiphí.

Kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tợng có liên quantheo trình tự sau :

+ Tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinh theo từng địa điểm phát sinhchi phí sau đó tổng hợp số liêu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinhchi phí

+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loại chi phí để tính toán vàphân bổ chi phí sx đã tổng hợp đợc cho các đối tợng có liên quan.

Công thức tính :

H = n

Trong đó : H : hệ số phân bổ

C : tổng chi phí đã tập hợp đợc cần phân bổTi: tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

Trang 10

Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan ( Ci ) đợc tínhtheo công thức :

Ci = Ti * H

1.8 Các ph ơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang :

* Đánh gía sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp :Phơng pháp này áp dụng thích hợp với trờng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lợng sản phẩm dởdang giữa các kỳ kế toán ít biến động.

Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phơng pháp này chỉ gồm trị giáthực tế nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản phẩm sản xuất dở dang,các chi phí chế biến ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tínhtoàn bộ cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau :

Dđk + Cn

Dck = - * QD (1)Qsp + QD

Trong đó :

Dđk, Dck : trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Cn : chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.Qsp, QD : sản lợng sp hoàn thành và sản lợng sp dở dang cuối kỳ.

Công thức này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp kiểu liên tục , chi phí nguyên liệu , vật liệu trực tiếp đợc bỏvào ngay từ đầu của quy trình công nghệ sản xuất.

Đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liêntục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định,sản phẩm hoàn thành của các giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo củagiai đoạn sau, thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phíNL,VL trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau đợc tính theogiá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang.

- Ưu điểm : tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít

- Nhợc điểm : độ chính xác không cao bởi chi phí sản xuất tính cho trị giá sảnphẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.* Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng :

Trang 11

Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷtrọng tơng đối lớn trong tổng chi phí sx và sản lợng sản phẩm dở dang biếnđộng nhiều giữa các kỳ kế toán

- Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theonguyên tắc :

1- Chi phí sản xuất bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất ( nh chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp ) :

Chi phí đã tập hợp đợc, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỷlệ với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm dở dang thực tếtheo công thức sau :

Dđk + Cn

Dck = - * QD (1)Qsp + QD

2- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến ( chi phí nhâncông trực tiếp , chi phí sx chung ) :

Chi phí đã tập hợp đợc , tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỷlệ với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng theo từng khoản mục chi phí chế biến ( ngoài ra còn kể cả chi phí vật liệuphụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ )

Trang 12

Trờng hợp sản phẩm sản xuất có sản lợng sản phẩm dở dang trên các khâu củadây chuyền sản xuất tơng đối đều đặn , có thể đơn giản hoá xác định mức độhoàn thành chung cho tất cả sản phẩm dở dang là 50% Phơng pháp này còngọi là phơng pháp đánh giá sản lợng sản phẩm dở dang theo 50% chi phí,thực chất đây cũng là phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợngsản phẩm hoàn thành tơng đơng

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức :

Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng đợc hệ thống định mức chi phísản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơngpháp chi phí sản xuất định mức.

Trớc hết , kế toán phải căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê vàđịnh mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phísản xuất theo định mức cho sản lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sauđó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm Trong phơng pháp này các khoảnmục chi phí tính cho sản lợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chếbiến hoàn thành của chúng.

1.9 Các ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loạihình doanh nghiệp chủ yếu :

1.9.1.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm :

Chi phí sản xuất tập hợp đợc là cơ sở để bộ phận kế toán tính giá thànhthực tế của sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ hoàn thành Việc tính giáthành sản phẩm chính xác kịp thời giúp xác định và đánh giá chính xác kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giúp cho nhà quản lýlãnh đạo doanh nghiệp có những giải pháp, quyết định kịp thời, thích hợp đểmở rộng hay thu hẹp sản xuất, để đầu t vào mặt hàng, sản phẩm nào cuãng nhhạn chế sản xuất mặt hàng, sản phẩm nào…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch.Do đó trên cơ sở chi phí sản xuấtđã tập đợc theo các đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải vận dụngphơng pháp tính giá thành hợp lý.

Nhà nớc quy định thống nhất cho các doanh nghiệp 3 khoản mục chiphí tính giá thành, nhng tuỳ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp mà các khoảnmục quy định có thể đợc chi tiết hơn Để phục vụ thiết thực cho các doanhnghiệp trong việc phân tích đánh gía sản phẩm, 3 khoản mục đó là: Chi phíNVL trực tiếp gồm (chi phí NVL chính, vật liệu phụ, vật liệu khác), chi phíNCTT (tiền lơng, các khoản phụ cấp…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch), chi phí sản xuất chung( chi phí khấuhao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch).

Trang 13

Số liệu kết quả tính giá thành phải đợc phản ánh trên các bảng, biểutính giá thành thể hiện đợc nội dụng, phơng pháp tính giá thành mà doanhnghiệp áp dụng Tính chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc các phơngpháp tính toán, pphân bổ các chi phí cấu thành sản phẩm, lao vụ trên cơ sở chiphí sản xuất đã đợc tập hợp và chi phí tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.Các doanh nghiệp thờng áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thành sauvà cũng có thể doanh nghiệp áp dụng kết hợp một vài phơng pháp với nhau.

* Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( phơng pháp tính trực tiếp ) :

Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều , chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ, liên tục ( nh sản phẩm điện, nớc, than, bánh kẹo…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch)

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành , kỳ tínhgiá thành là hàng tháng ( quý ) phù hợp với kỳ báo cáo

Trên cơ sở số liệu chi phí sx đã tập hợp đợc trong kỳ và trị giá của sản phẩmdở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc tính theo từng khoảnmục chi phí

Công thức tính giá thành :

Z = Dđk + C - Dck

zZ = -

Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang, hoặc có ít và ổn định thìkhông nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổngCPSX đã tập hợp đợc trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩmhoàn thành

Z = C

Trang 14

Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giáthành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ.

*Phơng pháp tính giá thành theo hệ số :

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất , trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên liệu , vậtliệu nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau ( côngnghệ sản xuất hoá chất, công nghệ hoá dầu, công nghệ nuôi ong …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch.) , trongtrờng hợp tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thànhphù hợp với kỳ báo cáo.

Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo hệ số :

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật( hệ số tính giá thành ) cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sảnphẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn ( có hệ số = 1 )

- Quy đổi sản lợng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lợng sản phẩm tiêuchuẩn theo công thức :

- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm :

Dđk + C - Dck

Zi = - * QiHiQ

Zizi = -

Q* Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ :

Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quytrình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùng loại

Trang 15

với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau ( nh doanh nghiệp sảnxuất ống nớc, sản xuất áo dệt kim, sản xuất bê tông …để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch)

Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhómsản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong

nhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán Trìnhtự của phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ :

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý ( giá thành kế hoạch hoặc giá thànhđịnh mức ) và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính tỷ lệ tính giá thành theo từngkhoản mục chi phí theo công thức sau :

Giá thành thực tế cả nhóm sp( theo từng khoản mục CP )

Tỷ lệ tính giá thành = - * 100( theo từng KMCP ) Tổng tiêu chuẩn phân bổ

* Phơng pháp loại trừ chi phí : phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng

- Trờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ chonhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sảnxuất phụ khi tính gía thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cungcấp cho bộ phận sx chính hoặc bán ra ngoài

Đối tợng tập hợp chi phí sx là toàn bộ quy trình công nghệ sx , còn đối tợngtính giá thành là sp chính , thành phẩm hoặc sản phẩm, dịch vụ của bộ phận

Trang 16

sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phân sản xuất chính và các bộ phận kháctrong doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài.

Kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc sau đó loại trừ phầnchi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đợc tínhtrong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phânxởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức :

Z = D đk + C - Dck - CLT

Trong đó :

CLT : các loại chi phí cần loại trừ

Để đơn giản việc tính toán các loại chi phí cần loại ( CLT ) thờng đợc tínhnh sau :

+ Tính giá sản phẩm phụ có thể tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.+ Trị giá sản phẩm hỏng tính theo chi phí sản xuất thực tế, khi tính cần phảicăn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng.

+ Trị giá sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể tínhtheo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc chi phí ban đầu hoặc tính theo phơngpháp đại số.

Bộ phận sản xuất phụ, kinh doanh phụ là phân xởng sản xuất độc lập đợc tổchức ra để sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ phục vụ cho sản xuất chínhhoặc bán ra ngoài hoặc để tận dụng năng lực sản xuất d thừa, tận dụng phếliệu, phế thải để sản xuất ra sản phẩm phụ nhằm mục đích tăng thu nhập củadoanh nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động.

Trờng hợp doanh nghiệp có nhiều phân xởng phụ, các phân xởng phụ ngoàiviệc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho bộ phận sản xuất chính còn cung cấptrong nội bộ các bộ phận sản xuất phụ, kế toán khi tính giá thành sản phẩm,dịch vụ của phân xởng sản xuất phụ trợ sử dụng cho bộ phận sản xuất chínhphải sử dụng phơng pháp tính giá thành là phơng pháp loại trừ chi phí.

Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng sảnxuất phụ, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm, dịch vụ của phân xởng sảnxuất phụ cung cấp cho sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.

Việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của các phân xởng sản xuất phụ trợ cóthể theo một trong các phơng pháp :

- Phơng pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp lẫn nhau theo chi phíban đầu, phơng pháp này đợc tiến hành theo trình tự các bớc sau :

+ Bớc 1 : Tính đơn giá ban đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ :

Trang 17

Tổng chi phí ban đầu

Đơn giá ban đầu = —————————Sản lợng ban đầu

Tổng chi phí = Trị giá sp dở + CPSX phát sinh - Trị giá sp dởban đầu dang đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

+ Bớc 2 : Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau:

Trị giá sp,dv sx phụ = Sản lợng cung * Đơn giácung cấp lẫn nhau cấp lẫn nhau ban đầu

+ Bớc 3 : Tính giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụcung cấp cho các bộ phận khác :

Tổng CP + Trị giá sp,dvụ nhận - Trị giá sp, dvụ cungcấp

ban đầu của p/x sx phụ khác cho p/x sx phụ khácGiá thành đvị = ————————————————————————

ttế sp,dvụ sx Sản lợng - Sản lợng cung cấp chophụ sản xuất p/x sx phụ khác

+ Bớc 4 : Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho các bộphận sản xuất chính và bộ phận khác trong doanh nghiệp :

Trị giá sp,dvụ cung cấp = Sản lợng cung cấp cho * Giá thành đvị ttếcho các bộ phận khác các bộ phận khác sp,dvụ sx phụ

- Phơng pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản phẩm phụ cung cấplẫn nhau theo giá thành kế hoạch.

Trớc hết căn cứ vào đơn giá kế hoạch và sản lợng cung cấp lẫn nhau để tính trịgiá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau Sau đó tính giá thànhđơn vị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ để tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sảnxuất phục vụ cho các bộ phận khác tơng tự nh phơng pháp phân bổ giá trị sảnphẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau theo chi phí ban đầu.

Trang 18

* Phơng pháp tổng cộng chi phí :

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải qua nhiềubộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ ( nh DN dệt, cơ khí chế tạo,maymặc…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch).

Đối với tập hợp CPSX là từng bộ phận sx ( từng giai đoạn công nghệ sx ), cònđối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bớc chế biến và thànhphẩm hoàn thành ở bớc cuối kỳ.

Tình tự tính giá thành của phơng pháp này :

- Tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệsản xuất.

- Cộng chi phí sx các bộ phận sx, các giai đoạn công nghệ sx theo công thức

Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể kết hợp các phơng pháp giản đơn vớiphơng pháp cộng chi phí, phơng pháp cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ.

* Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí :

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mứckinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định.

Trình tự tính giá thành của phơng pháp này :

- Căn cứ vào định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí hiệnhành đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm

- Tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức vàsố chi phí sản xuất chênh lệch do thoát ly định mức

- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán đợc sốchênh lệch CPSX do thay đổi định mức.

- Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi đinh mức, sốchênh lệch do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản phẩmsx trong kỳ theo công thức áp dụng :

Trang 19

Giá thành = Giá thành Chênh lệch do thay Chênh lệch do± Chênh lệch do thay ± Chênh lệch do± Chênh lệch do thay ± Chênh lệch dosx thực tế định mức đổi định mức thoát ly định mức

1.9.2 ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hình doanhnghiệp chủ yếu :

* Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sx phức tạp kiểu song song :

Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm đợc sản xuất thờng theo quytrình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất kiểu đơnchiếc hoặc từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đặt hàng.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thànhlà từng sản phẩm hoặc từng loạt hàng đã sản xuất hoàn thành theo đơn đặthàng của khách hàng Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.

Kế toán chi phí sản xuất cần phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất theotừng sản phẩm, từng loạt hàng theo từng đơn đặt hàng

- Đối với chi phí trực tiếp ( nh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phínhân công trực tiếp ) phát sinh liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thìhạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc.

- Đối với chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng phân xởng , cuối thángphân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp ( nh giờ công sảnxuất, chi phí nhân công trực tiếp…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch).

Phơng pháp tính giá thành : tuỳ theo tính chất, số lợng sản phẩm của từng đơnđặt hàng để áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp giản đơn, phơngpháp cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ hay phơng pháp liên hợp.

Cuôí mỗi tháng căn cứ CPSX đã tập hợp ở từng phân xởng , đội sx theo từngđơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản xuất để ghi vào các bảng tính giá thànhcủa đơn đặt hàng có liên quan Khi đơn đặt hàng đã thực hiện hoàn thành thìtoàn bộ chi phí đã tập hợp trên bảng tính giá thành là tổng giá thành thực tếcủa đơn đặt hàng hoàn thành Đơn đặt hàng nào cha hoàn thành thì chi phí đãtập hợp đợc trong bảng tính giá thành là trị giá của sản phẩm đang chế tạo dởdang.

* Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục :

Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải quanhiều giai đoạn ( phân xởng ) chế biến liên tục, kế tiếp nhau Sản phẩm hoànthành của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và cứ nh vậychế tạo thành thành phẩm.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệsản xuất sản phẩm.

Trang 20

Đối tợng tính giá thành thì tuỳ vào các điều kiện cụ thể cũng nh trình độ vàyêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể cònbao gồm nửa thành phẩm (NTP) của từng giai đoạn sx Kỳ tính giá thành làsau khi kết thúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo Phơng pháp tính giá thành ápdụng có thể là phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp.

Do có khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các doanh nghiệp nênphơng pháp tính giá thành đợc chia thành hai phơng án :

 Ph ơng án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm (BTP)

Phơng pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinhtế nội bộ cao hoặc BTP bán ra ngoài đặc điểm của phơng pháp này là khi tậphợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị BTP của bớc trớcchuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thực tế và đợc phản ánh vào từng khoảnmục chi phí gọi là chi phí kết chuyển tuần tự.

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp phânbớc có tính giá thành BTP.

Trang 21

 Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp không tính giáthành BTP:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà có yêu cầu hạch toánkinh tê nội bộ không cao hoặc BTP chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thìchi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giáthành sản phẩm một cách đồng thời, song song nên gọi là kết chuyển songsong Theo phơng pháp này kế toán không cần tính giá thành BTP hoàn thànhtrong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cáchlấy tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chínhvà các chi phí chế biến khác trongcác giai đoạn công nghệ.

Chi phí

Chi phí chế

biến b ớc 1 - Giá trị sản phẩm dở dang b ớc 1 =

Giá thành BTP b ớc 1

Giá thành

BTP b ớc 1 Chi phí chế biến b ớc2

-Giá trị sản phẩm dở dang

Giá thành BTP b ớc 2

Giá thành BTP b ớc

Chi phí chế biến

-Giá trị sản phẩm dở

dang b ớc n =

Tổng giá thành sản phẩm

Trang 22

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp phânbóc không tính giá thành BTP:

Chi phí b ớc 1 tính cho thành phẩmChi phí VLC tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc 2 tính cho thành phẩm

Chi phí b ớc…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịchtính cho thành phẩm

Chi phí b ớc n tính cho thành phẩm

Tổng giá thành sản phẩm

Trang 23

Phần hai

Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở công ty 76.

I.Đặc điểm chung của Công ty 76:

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 76:a Quá trình hình thành Công ty 76

Ngày 9/3/1971 Đaị tá Vũ Xuân Chiêm – Phó chủ nhiệm Tổng cụcHậuCần đã quyết định thành lập nhà máy T.606 thuộc Cục vật t Nhiên liệu.Với tổng số can bộ công nhân viên là 133 ngời và với số vốn ban đầu thậtkhiêm tốnbao gồm 2 bộ phận sản xuất oxy, 6 máy sản xuất sơn, 8 máy dán, 28máy giá công cơ khí, 3 máy phát điện, 4 xe ô tô các loại Nhiệm vụ của nhàmáy đợc giao là sản xuất oxy và khí nitơ, sản xuất các loại sơn, lới nguỵtrang,bao bì bằng nhựa, các vũ khí, khí tài, phụ tùng ô tô các loại, bạt tên lửa,trung tu và đại tu các loại xe phục vụ các đơn vị trong cục vật t nhiên liệu,phục vụ chiến đấu và sản xuất.

Do yêu cầu nhiệm vụ, nhất là sau chiến dịch đại thắng mùa xuân năm1975 thống nhất tổ quốc Nhà máy ngày càng đợc mở rộng và phát triển, sảnxuất có quy mô và chuyên môn hoá, sản phẩm tạo ra đợc uy tín trong quân đôịvà trên thị trờng.

Đến ngày 28/6/1976 Nhà máy tách ra khỏi Cục vật t Nhiên liệu trựcthuộc Tổng cục kỹ thuật và đổi tên là Nhà máy Z176 Nhà máy Z176 đ ợc sátnhập với 2 nhà máy nữa là nhà máy T.608 và T.622 gọi chung là Công ty Hoáchất 76 với nhà máy Z176 là trụ sở chính, 2 nhà máy T.608 và T.622 cứ đếncuối năm lại phải nộp báo cáo quyết toán tài chính cho nhà máy Z 176.

Năm 1976, số phòng ban của công ty là 12, số phân xởng sản xuất là 3,cùng với việc tổ chức lại sản xuất, công ty đã bổ sung thêm nhiều thiết bị, sắpxếp lại các dây truyền sản xuất với công nghệ mới.

Đến năm 1986, do yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, do sự chuyểnđổi cơ chế xoá bỏ chế độ quan niêu bao cấp chuyển sang cơ chế hạch toánkinh doanhb Đặc biệt là từ khi có nghị quyết 05 của Bộ chính trị về xây dựngvà phát triển nền công nghiệp quốc phòng, nghị quyết 05 của Đảng uỷ Quânsự TƯ cho phép các doanh nghiệp trong quân đội mở rộng phát triển sản xuấthàng kinh tế Công ty đã tổ chức lại bộ máy quản lý, sắp xếp lại lao động,giảm lao động gián tiếp và tăng số ngời lao động trực tiếp, trên thực tế chỉ còn4 phòng ban và tăng số phân xởng sản xuất lên 7 phân xởng.

b Quá trình phát triển công ty:

Trang 24

Công ty 76 là một doanh nghiệp Quân đội, với truyền thống là mộtdoanh nghiệp hoá chất chuyên sản xuất các mặt hàng sơn và nhựa chủ yếu.Năm 1990 Công ty đã xoá bỏ bao cấp để chuyển sang cơ chế thị trờng(hạchtoán kinh doanh), bớc đầu hoạt động trong nền kinh tế thị trờng hoá đã gặpnhiều khó khăn Do thời kỳ đầu thành lập, nhà máy hoạt động sản xuất đều cókế hoạch do cấp trên cấp vốn 100%, sản phẩm sản xuất ra không phải lo khâutiêu thụ, hàng quý, 6 tháng và cuối năm chỉ cần có bản báo cáo tổng kết đểthông báo lãi, lỗ với cấp trên Thời kỳ bao cấp đã qua thay vào đó là thời kỳmới, thời kỳ của nền kinh tế thị trờng tự tìm cách làm ăn, tự lựa chọn sảnphẩm, tự tìm kiếm khách hàng và thị trờng tiêu thụ Đòi hỏi Ban giám đốccùng các phòng ban chức năng của công ty phải đi sâu nghiên cứu tìm kiếmthị trờng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch đầy là một vấn đề hết sức quantrọng, nan giải khó khăn và cũng trong thời gian này đã có không ít những nhàmáy, xí nghiệp bị phá sản.

Đến năm 1992, thời kỳ quá độ của nhà máy đã qua, nhờ có đờng lốiđúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giámđốc cùng các phòng ban chức năng của Công ty, đã năng động, định hớng bớcđi đúng đắn trong việc lựa chọn mặt hàng phù hợp với cơ chế thị trờng Đểduy trì những mặt hàng truyền thống về sơn, nhựa, Công ty đã đầu t thêm dâytruyền dệt bao PP, dây truyền sản xuất bao phức hợp 3 lớp, dây truyền sảnxuất tráng nhựa PPC, dây truyền sản xuất Bạt xuất khẩu…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch đó là những mặthàng đóng vai trò chủ lực về sản xuất các mặt hàng kinh tế của công ty.

Những dây truyền sản xuất của công ty đã đi vào hoạt động, sản phẩmlàm ra đã nhanh chóng tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng và từng bớc khẳng địnhđợc vị trí trên thị trờng bằng chất lợng, mẫu mã với giá cả hợp lý và nhu cầudịch vụ thích hợp Với chủng loại sản phẩm mới là vỏ bao PP thay thế cho baotải đay, bao xi măng 3 lớp theo tiêu chuẩn quốc tế thay thế cho bao xi măng 5lớp giấy mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và công nghệ chất lợng tốt hơn màgiá thành lại hạ nhiều.

Đã có nhiều bạn hàng tìm đến với Công ty nh Công ty xi măngCHINFON, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng thạch, Nhàmáy phân đạm hoá chất Hà Bắc, Công ty phân lân Văn Điển, Nhà máy ximăng X18…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch ngoài ra còn có Công ty lơng thực Miền Bắc, Cục phòng chốnglụt bão TƯ, các công ty TNHH và bạn hàng nhỏ khác.

Qua đó công ty đã khẳng định đợc bơc đi ban đầu là đúng hớng và chođến những năm gần đâyviệc sản xuất của Công ty ngày càng ổn định, với quy

Trang 25

mô sản xuất ngày càng mở rộng và nhà máy đã hoàn toàn đứng vững trên thịtrờng Với phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty là giảm giá thànhnguyên vật liệu đầu vào, tiết kiệm vật t nguyên vật liệu đâù vào, nâng cao sảnlợng, tăng nhu cầu dịch vụ, khẳng định chất lợng cao với mẫu mã theo yêu cầucủa bạn hàng để tăng khả năng cạnh tranh mở rộng thị trờng, thúc đẩy sảnxuất và kinh doanh ở Công ty.

Những thành tựu đạt đợc của công ty trong những năm qua có thể đợc thể bỉểu

Trang 26

hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Tr.đ 86.4 92.1 100.2 110.3 124.3 134.5

Qua bảng số liệu trên có thể thấy sự phát triển rất nhanh của công ty chỉtrong một thời gian ngắn đã có sự chuyển biến rất lớn, doanh thu tiêu thu đãtăng rất nhanh và tiền lơng công nhân cũng tăng theo đáng kể Tuy nhiên sốlợng công nhân thực tế vẫn ít hơn so với kế hoạch làm cho đơn giá tiền lơngkế hoạch tăng lên sẽ làm giảm tính hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch làmcho việc hoàn thành kế hoạch mang tính hình thức.

Trong những năm tới Công ty cần phải đầu t thêm về chiều sâu vànhững thiết bị, những công nghệ tiên tiến phù hợp với sụ phát triển của thị tr-ờng Đồng thời phải mở rộng tìm kiếm nhng sản phẩm mới có hiệu quả doanhthu cao hơn nữa và duy trì sản xuất những sản phẩm truyền thống có chất lợngcao để giữ uy tín với khách hàng Nêu nhiệm vụ của công ty ngày càng nặngnề hơn là phải duy trì sản xuất các mặt hàng kinh tế có hiệu quả cao vừa đảmbảo duy trì sản xuất các mặt hàng quốc phòng của quân đội giao nhằm manglại lợi nhuận cao và taọ ra đợc nhiều việc làm cho cán bộ công nhân viên trongcông ty có mức sống thu nhập ổn định Đồng thời phải đẩy mạnh các hoạtđộng đời sống văn hoá tinh thần, giữ vững an ninh trật tự, xây dựng với đoànkết quân dân địa bàn đóng quân nhằm tạo nên sức mạnh toàn diện xây dựngcông ty ngày càng phát triển.

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:

Công ty Hoá chất 76 hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều loại mặthàngkhác nhau nhng sản phẩm chính của công ty là sản xuất vỏ bao xi măngCHINFON, Bỉm Sơn, Bạt xuất khẩu, bao PP, Sơn các loại…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm trên là một quy trìnhsản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, bao gồm nhiều công đoạn chế biếnkhác nhau, giữa các đoạn có mối tơng quan với nhau và cùng tuân thủ các

Trang 27

nguyên tắc về kỹ thuật, vật liệu, tiêu chuẩn sản phẩm một cách chặt chẽ vàquy trình này mang đặc tính kỹ thuật liên hoàn.

Quy trình sản xuất đó đợc thể hiện qua 3 sơ đồ sau:

Quy trình sản xuất bao PP

Quy trình sản xuất bao xi măng

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Công ty Hoá chất 76 là một doanh nghiệp quân đội trực thuộc Tổng cụccông nghiệp Quốc phòng với bộ máy quản lý gồm đội ngũ các bộ có năng lựcgiữ vai trò chủ chốt, điều hành toàn bộ quá trình hoạt động của Công ty mộtcách năng động và hiệu quả.

Nguyên vật liệu

Máy kéo sợi

Máy dệt bao

Bao ống

Máy cắt bao

Máy in baoIn bao

Máy baoKCS

Kho thành phẩm

Nguyên vật liệu

Máy kéo sợi

Máy dệt bao

Bao ống

Xẻ mảnh

Tráng nhựa phức hợpDựng bao

Cắt baoGấp

KCS thành phẩmNhập kho

Nguyên vật liệu

Hệ thống máy phối trộn

Máy nghiền

Máy lọcBể dung môi

điều chỉnhThành phẩm

Trang 28

Công ty Hoá chất 76 gồm có 2 nhà máy là thành viên: Nhà máy TM608 và Nhà máyVT 622.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã tạo nên mộtmạng lới, mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý khiếncho hệ thống bộ máy quản lý của Công ty đơc tổ chức theo kiểu trực tuyến, tấtcả các bộ phận đều trực thuộc thẳng với giám đốc, các phòng ban chuyên mônthực hiện về mặt nghiệp vụ.

Trang 29

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty hoá chất 76.

Hệ thống tổ chức bao gồm:

- Ban giám đốc: Gồm có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.- Phòng sản xuất.

- Phòng kỹ thuật công nghệ.- Phòng KCS.

- Phòng chính trị.

- Phòng hành chính hậu cần.- Phòng kế toán tài vụ.- Phòng kinh doanh.

- Phòng tổ chức hành chính.

- Ngoài ra còn có những bộ phận chuyên môn sản xuất dịch vụ nhcác phân xởng sản xuất từ A1, A2,…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch.A7.

Mỗi bộ phận đều có chức năng cụ thể nh sau:

- Giám đốc: Là ngời có quyền hành cao nhất, có nhiệm vụ quản lýtoàn diện, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc, với tập thể CBCNVCông ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

* Giám đốc công ty có các nhiệm vụ và quyền hạn sau :

- Giám đốc Công ty là ngời đại diện cho nhà nớc điều hành mọi hoạt động củacông ty theo chế độ một thủ trởng, là ngời đại diện của pháp nhân thực hiện

Giám đốc

PGĐ Kỹ

thuật kiêm Bí th Đảng uỷPGĐ Hành chính PGĐ Kinh doanh

P Sản xuất

P.Kỹ thuật - CN

P

Chính trị

P Hành chính H.Cần

P.KT TV

P Kinh doanh

P TC HC

PX

Trang 30

các hoạt động kinh doanh chủ tài khoản, ký và thực hiện các hợp đồng kinh tế,cam kết về tài sản theo luật pháp của nhà nớc.

- Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trớc giám đốc tổng cục và pháp luật vềtoàn bộ hoạt động của công ty Khi cần thiết Giám đốc có thể uỷ quyền chomột phó Giám đốc điều hành công việc của Công ty, nhng phải chịu tráchnhiệm cá nhân trớc pháp luật về sự uỷ quyền đó

- Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trực tiếp về sự bảo tồn và phát triển vốn,thực hiện nghĩa vụ về tài chính và các nghĩa vụ của Công ty với nhà n ớc theopháp luật, chịu trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộcông nhân viên trong công ty.

- Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý củacông ty , bố trí sắp xếp nhân sự, tuyển chọn lao động; đề nghị cấp trên bổnhiệm ( miễn nhiệm ) các phó Giám đốc, Kế toán trởng Công ty; trực tiếp bổnhiệm ( miễn nhiệm ) các chức danh khác trong bộ máy quản lý của Công ty Quyết định ban hành các Qui định, Qui chế tổ chức, hành chính, Nội quycông tác trong nội bộ theo quy định chung của pháp luật Nhà nớc.

- Giám đốc ban hành các quyết định điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty theo kế hoạnh và định hớng của Nhà nớc.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhânkỹ thuật tuyển chọn, ký hợp đồng lao động và các thoả ớc tập thể lao động,thực hiện việc trả lơng, trả thởng, phụ cấp theo chế độ tiền lơng, pháp lệnh bảohộ lao động, BHXH, BHYT.

- PGĐ kinh doanh: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình quản lý thu chi mứcdoanh lợi của Công ty.

- PGĐ kỹ thuật: Điều hành sản xuất, đề ra các phơng thức kỹ thuật,thông qua hội ý với các bộ phận khác có liên quan, điều hành chỉ đạo cácphòng ban trực thuộc thực hiện theo định hớng của Công ty.

- PGĐ hành chính kiêm Bí th Đảng uỷ: Có nhiệm vụ làm công tác vềchính trị, giải quyết các chế độ chính sách.

- Phòng sản xuất: Trên cơ sở các hợp đồng sản xuất và định mức kỹthuật đã xác định, phòng kế hoạch sản xuất lên kế hoạch sản xuất sản phẩmphù hợp vói đơn đặt hàng của khách hàng, giúp cho giám đốc nắm đợc tìnhhình sản xuất của công ty.

- Phòng kỹ thuật công nghệ: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật,nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện pháp kỹthuật góp phần giảm chi phí sản xuất sản phẩm.

Trang 31

- Phòng KCS: Là phòng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩmtrớc khi giao sản phẩm cho khách hàng cũng nh đa sản phẩm vào nhập kho.

- Phòng chính trị: Có nhiệm vụ thực hiện điều hành công tác Đảng,Đoàn cũng nh các tổ chức đoàn thể khác của Công ty.

- Phòng hành chính hậu cần: Có nhiệm vụ đảm bảo các bữa ăn cho côngnhân viên, cũng nh các cuộc hội nghị, tiếp khách.

- Phòng kế toán tài vụ:a- Chức năng nhiệm vụ:

Giúp Giám đốc điều hành về mọi mặt trong hoạt động kinh tế của Công ty nh:quản lý tài sản, các nguồn vốn, hớng dẫn thu chi đúng luật pháp và chính sáchvề tài chính của Nhà nớc.

- Quản lý tiền mặt, tiền séc trong việc chi vặt, mua sắm trang thiết bị phục vụsản xuất hoắc phúc lợi cho CBCNV trong Cong ty Hớng dẫn mọi CBCNVtrong cơ quan về việc thu chi cho đúng chế độ chính sách về tài chính của Nhànớc ban hành.

- Lập quyết toán định kỳ báo cáo đúng hạn với cơ quan chc năng của sở vàThành phố Thanh toán gọn, kịp thời tiền nhân công cho các đơn vị hoặc cánhân nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Theo dõi giá trị tài sản của công ty, tổ chức kiểm kê tài sản theo định kỳ,thực hiện chế độ khấu hao tài sản cố định, thu nộp các khoản tài chính theoquy định của Nhà nớc ban hành.

b- Quyền hạn:

- Phòng đợc Giám đốc uỷ quyền giao dịch trực tiếp với các cơ quan chức năngnh tài chính ngân hàng, Tài vụ sở XDHN, với các khách hàng theo hợp đồngkinh tế đã ký kết.

- Trởng phòng đợc ký các chứng từ thu, chi hợp lệ trớc khi trình Giám đốc

- Phòng kinh doanh: Có nhiệmvụ cung ứng vật t cho sản xuất và quản lýquá trình sử dụng vật t, quản lý thành phẩm sản xuất ra Ngoài ra hàng tháng,quý, năm phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý toàn bộ lao động trong công ty,hàng năm có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng, đề xuất bố trí các cánbộ công nhân viên chủ chốt Ngoài ra còn làm công tác chế độ chính sách.

- Phân xởng A1: Là phân xởng phục vụ chuyên sản xuất ra các sảnphẩm cơ khí phục vụ cho các phân xởng khác.

- Phân xởng A2: Có nhiệm vụ sản xuất sơn.

Trang 32

- Phân xởng A3, A4: Có nhiệm vụ dệt bao PP, sản xuất túi siêu thịv.v…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch

- Phân xởng A5: Có nhiệm vụ may các loại vỏ bao và dán túi PE- Phân xởng A6, A7: Chuyên sản xuất bao xi măng và bạt xuất khẩu.

Trang 33

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Trong cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp không bao giờ thiếu vắngbộ máy kế toán, vì đây là bộ phận có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại củadoanh nghiệp Kế toán là công cụ phục vụ quản ly kinh tế gắn liền với hoạtđộng quản lý chức năng quan trọng của kế toán trong công tác quản lý Côngty đã xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý Thông qua việcđo lờng, tính toán ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ một cách đầyđủ, kịp thời, chính xác về tình hình vận động của tài sản trong Công ty suốt cảquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ.

Đối với Công ty Hoá chất76 cũng vậy, bộ phận kế toán luôn la cánh tayđắc lực của Giám đốc, nó cung cấp các thông tin về tình hình tài chính củaCông ty, qua các con số kế toán giúp Giám đốc nắm bắt đợc tình hình hoạtđộng của công ty mình và khả năng của Công ty để ra quyết định quản lý phùhợp.

- Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty là theo hình thức tập trung Hình thứckế toán này có u điểm đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất tập trung đối với côngtác kế toán trong công ty, cung cấp thông tin kịp thời, thuận lợi cho việc phâncông, chuyên môn hoá cán bộ kế toán, cơ giới hoá công tác kế toán.

- Hình thức kế toán áp dụng tại Cộng ty là hình thức Nhật ký chứng từ Hìnhthức này có u điểm là gọn nhẹ, dễ hiểu song đòi hỏi trình độ kế toán của nhânviên cao.

- Công ty nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế.

- Công ty sử dụng phơng pháp đơn giá bình quân để kế toán hàng tồn kho :Giá trị thực tế VL, = Số lợng VL, CCDC * Đơn giá

CCDC xuất dùng xuất dùng bình quân

Trị giá thực tế vl, + Trị giá thực tế vl,ccdcccdc tồn kho đk nhập kho trong kỳĐơn giá bình quân = cả kỳ dự trữ (ck)

Số lợng vl, ccdc + Số lợng vl, ccdctồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Trang 34

- Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ (tài vụ )

Giúp giám đốc trong việc chuẩn bị, quản lý các nguồn vốn, đảm bảo sản xuấtkinh doanh, đề xuất thực hiện việc huy động vốn và sử dụng vốn sao cho antoàn, hiệu quả nhất Đồng thời thực hiện nghiệp vụ thống kê, kế toán và phântích hoạt động kinh doanh Chịu trách nhiệm hạch toán hiệu quả sản xuấttrong kỳ Cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ về tình hình côngty cho giám đốc và các bộ phận có liên

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty 76

Tổ chức bộ máy kế toán

Để phù hợp với đặc điểm của ngành kinh doanh xây lắp cũng nh yêu cầu củacác đơn vị quản lý kinh tế Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kếtoán tập chung , áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ Tại công tycông tác kế toán đợc thực hiện ở phòng tài vụ , còn các đơn vi phụ thuộc hạchtoán theo hình thức báo sổ

Bộ máy kế toán công ty gồm có kế toán phòng tài vụ ( 10 ngời )và kế toánviên tại các đơn vị phụ thuộc đợc thể hiện ở sơ đồ trên

Chức năng nhiêm vụ của từng bộ phận :

- Kế toán trởng (trởng phòng tài vụ)

Là ngời đợc đào tạo về chuyên ngành kế toán tài chính , có thâm niên côngtac và đã đợc bồi dỡng chơng trình kế toán trởng

Trởng phòng tài vụ( kế toán trởng )

ThủQuỹ

Trang 35

Kế toán trởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng tài vụ ,hớng dẫn hạch toán , kiểm tra việc tính toán , ghi chép tình hình hoạt độngcủa công ty trên cơ sở chế độ , chính sách kế toán tài chính đã quy định Ngoài ra kế toán trởng có trách nhiệm cập nhật các thông tin mới về kế toántài chính cho các cán bộ kế toán tài chính trong công ty , chù ý nâng cao trìnhđộ cán bộ , nhân viên kế toán của công ty Kế toán trởng là ngời trực tiếpphân bộ phận chức năng của công ty Kế toán trởng còn là ngời giao dịchchính với các cơ quan bên ngoài trong lĩnh vực tài chính kế toán

- Kế toán tổng hợp :

Là ngời chịu trách nhiệm chính về công tác hạch toán của công ty , trực tiếpkiểm tra và giám sát quá trình thu nhận , xử lý và cung cấp thông tin cho cácđối tợng liên quan Thờng xyên kiểm tra và đối chiếu số liệu giữa kế toántổng hợp và kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp sẽ trợ giúp kế toán trởng trongviệc vận dụng hệ thống tái khoản kế toán phù hợp Định kì lập các báo cáo tàichính theo quy định và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý

- Kế toán thanh toán với ngời bán :

thanh toán các khoản phải trả, phản ánh và theo dõi chi tiết các khoảnthanh toán, kiểm tra và đối chiếu với các khoản cấp phát tiền vốn cho các đơnvị thi công.

- Kế toán vốn bằng tiền kiêm TSCĐ: là ngời chịu trách nhiệm về các

chứng từ có liên quan đến vốn bằng tiền Phản ánh chính xác, đầy đủ các dòngtiền vào ra, sự biến động của TSCĐ.

- Kế toán tiền lơng, các khoản phải thu, phải trả nội bộ và phải thuphải trả khác: chịu trách nhiệm về việc thanh toán lơng, các khoản trích theo

lơng Theo dõi các khoản phải thu, phải trả nội bộ và các khoản phải thu phảitrả khác

- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: có trách nhiệm phản ánh tình

hiện có của vật liệu, công cụ dụng cụ đầu kì của từng đơn vị trong công ty.Phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình biến động về vật liệu, công cụ dụng cụthực tế xuất dùng.

- Kế toán tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp: Theo dõi chi tiết

số lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao và quyết toán sản phẩm tiêuthụ, phản ánh đầy đủ các khoản chi phí QLDN phát sinh trong đơn vị.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: có trách nhiệm tập hợp

toàn bộ chi phí phát sinh trong kì theo từng đối tợng: công trình, hạng mục,

Trang 36

đơn vị sản xuất, kiểm tra việc phân bổ chi phí so với định mức đợc duyệt vàtính giá thành sản phẩm làm ra.

- Thủ quỹ: là ngời cuối cùng kiểm tra về thủ tục xuất nhập quỹ và sổ.

Hàng ngày phải báo cáo trực tiếp với kế toán trởng.

- Kế toán các đơn vị phụ thuộc có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh tại đơn vị thực hiện các chế độ ghi chép, phân loại sơ bộchứng từ, định kỳ tập hợp chứng từ giao nộp cho phòng tài vụ để hạch toán.+ Niên độ kế toán tại công ty hoá chất 76 là : Từ 1.1.2004 đến 31.12.2004

(theo từng năm cụ thể )

+ Đơn vị tiền tệ : đồng Việt Nam ngoại tệ đợc thay đổi theo tỷ giá củangân hàng giữ tiền.

5 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty:

Do đặc điểm của công ty là ngành sản xuất vật chất công nghiệp, khối ợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều trong một kỳ hạch toán, lao động kếtoán thủ công Do vậy để phản ánh kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phátsinh và tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép cũng nh phù hợp với yêu cầuquản lý, Công ty đã áp dụng hình thức nhật ký chứng từ.

Ghi hàng ngàyGhi cuối thàngQuan hệ đối chiếu

Trang 37

- Chứng từ gốc là các phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, hoá đơn bánhàng, phiếu nhập kho…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch

- Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ sốphát sinh bên có của tài sản tổng hợp Nhật ký chứng từ mở cho từng tháng,mở cho tất cả các tài khoản hoặc có thể mở riêng cho mỗi tài khoản, một nhậtký chứng từ hoặc có thể mở một nhật ký chứng từ nhng dùng chung cho mộtsố tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau Nhật ký chứng từ mở từng tháng,cuối tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ và mở sổ nhật ký chứng từ mớicho tháng sau Khi đó phải kết chuyển toàn bộ số d cần thiết sang nhật kýchứng từ mới.

- Bảng kế đợc sử dụng trong trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiếtcủa một số tài khoản không thể kết hợp trên nhật ký chứng từ đợc Khi sửdụng bảng kế căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các bảng kê cuối tháng sốliệu tổng cộng của bảng kê đợc kết chuyển vào các nhật ký chứng từ có liênquan một lần.

- Sổ cái là sổ tổng hợp đợc mở cho cả năm và theo dõi nghiệp vụ kinh tếtheo từng tài khoản ví dụ: Sổ cái TK 111, 621, 622, 627,…để sản xuất kinh doanh sản phẩm lao vụ, dịch.

II- Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm ở công ty 76:

Có thể nói tập hợp chi phí sản xuất là yếu tố trung tâm của toàn bộ côngtác kế toán trong công ty Bởi vì có tập hợp đợc chi phí sản xuất một cáchchính xác giá thành sản phẩm và xác định đợc một cách cụ thể là tình hìnhhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm của công ty hoá chất 76.

1- Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các loại chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra đểtiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

ở Công ty Hoá chất 76 thì chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền vềnvl, Ccdc, về khấu hao TSCĐ, về tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếpvà gián tiếp sản xuất sản phẩm trong công ty và các chi phí khác phát sinhkhác mà công ty phải bỏ ra trong kỳ hạch toán để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Trong một tháng chi phí sản xuất mà công ty phải bỏ ra nhiều hay ít là tuỳthuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít cũng nh sản phẩm sản

Trang 38

xuất ra có đợc khách hàng mua nhiều hay ít và khi sản phẩm đợc đa ra thị ờng có đông khách hàng lựa chọn và yêu cầu Công ty sản xuất theo đơn đặthàng với số lợng nhiều hay không Nếu nh công ty tìm đợc nhiều bạn hàngđến với mình và sản xuất với số lợng lớn thì việc sản xuất nhiều sản phẩm sẽbuộc Công ty phải tăng cờng độ sản xuất, bỏ thêm nhiều chi phí để có đợc sảnphẩm giao cho khách hàng kịp thời hạn, để không mất uy tín với khách hàngnhất là những khách hàng mới ký hợp đồng lần đầu hay một vài lần, cũng nhcó sản phẩm đa ra thị trờng

tr-Sản phẩm của công ty hiện nay đều là những sản phẩm đợc sản xuất ờng xuyên, liên tục, và sản xuất theo những yêu cầu của khách hàngvề sảnxuất các loại sản phẩm dài hạn nh sản xuất bao xi măng chinfon, bao bộtmì hạ Long, bao PP cho nên chu kỳ sản xuất thờng là ngắn và trong mộttháng có thể xuất hàng giao cho khách hàng nhiều lần cũng nh đa ra thị trờng.Có những tháng lại phát sinh thêm nhiều hợp đồng mới và chỉ sản xuất mộtvài lần thì công ty vẫn đáp ứng đợc đièu đó ngoài việc vẫn tiếp tục sản xuấtcác sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Ngoài những sản phẩm đợc sảnxuát theo yêu cầu của khách hàng thì công ty vẫn tiếp tục sản xuất những sảnphẩm truyền thống phục vụ trong quân đội nh lới nguỵ trang, bao quân khí,bao bảo quản trong mỗi tháng chi phí sản xuất phát sinh là khác nhau dophụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất nhng các chi phí này chỉ đợc bù đắpkhi sản phẩm đã hoàn thành mang đi tiêu thụ cũng nh giao cho khách hàng.Tất cả chi phí sản xuất mà công ty phải bỏ ra để sản xuát sản phẩm ở mỗi kỳkế hoạch đợc kế toán phân thành các loại sau:

th-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là những chi phí về nvl sử dụng trựctiếp vào việc sản xuát sản phẩm nh vải phực hợp, giấy xi măng, nhựa.

Chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí về tiền lơng và các khoản phụ cấpcó tính chất lơng mà công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm.

Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí liên quan đến sản xuất củatoàn phân xởn nh chi phí về nguyên vật liệu dùng chung cho toàn phân xởng,chi phí về ccdc, chi phí về khấu hao tscđ, chi dịch vụ mua ngoài và chiphí bằng tiền khác.

Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí liên quan đến viêc tiêu thụ nh chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, chi phí cho việc ký kết hợp đồng giao hàng.

Trang 39

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí về phục vụ quản lý cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh chi phí về quản ly kinh doanh,quản lý hành chính vaf các chi phí khác.

Để hạch toán chi phí sản xuất kế toán sử dụng các tài khoản theo phơngpháp kê khai thờng xuyên nh sau:

- Tk 153: Công cụ dụng cụ

- TK 154.1: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm Bao ximăng CHINFON

- TK 154.2: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm BạtXuât Khẩu.

+ TK 338.2: phải trả phải nộp khác đối với công nhân sản xuất Bạtxuất khẩu và chia thành các tiểu khoản TK 338.2.2, 338.2.3, 338.2.4tơng ứng với KPCĐ, BHXH, BHYT.

- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- TK 622.: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TK 627 chi phí sản xuất chung và một số tài khoản có liên quankhác.

Tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc phản ánh trên cáctài khoản chi phí tơng ứng, cuối mỗi kỳ hạch toán sẽ đợc kết chuyển vào TK154 chi phí sản xuất KDDD để tính giá thành sản phẩm nếu sản phẩm đã hoànthành theo đặt hàng và xác định phần chi phí còn dở dang cuối kỳ Công ty áp

Trang 40

dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên là phù hợp với công việc sảnxuất và phù với cơ chế thị trờng vì đòi hỏi phải có thông tin kế toán một cáchnhanh chóng kịp thời cho ngời quảnlý.

2- Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

Đối với các doanh nghiệp khi tập hợp chi phí sản xuất thì điều đặt rađầu tiên là làm sao xác định đợc đối tợng kế toán tập hơp chi phí sản xuất phùhợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có nh vậy kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành mới đáp ứng đợc yêu cầu đặt ranghĩa là mới tập hợp đợc chi phí một cách đầy đủ, chính xác kịp thời nhữngchi phí đã bỏ ra trong kỳ và đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ cho việc tính giáthành.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty Hoá chất 76 là sản xuấttheo kiểu chế biến liên tục và sản phẩm của công ty đợc khách hàng chấpnhận và mua nhiều với số lợng lớn nên công ty không sản xuất một cách đạitrà, tràn lan để nhập vào kho mà sản xuất một cách phù hợp đúng theo yêu cầucủa khách hàng là sản xuất bao nhiêu sản phẩm trong một kỳ hạch toán thờnglà trong một tháng Đến cuối tháng là kế toán tổng hợp làm nhiệm vụ quyếttoán khoá sổ do đó số lợng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu thờng đợc Côngty thực hiện sản xuất trong một tháng Chẳng hạn khi có khách hàng yêu cầuvề sản xuất vỏ bao xi măng, Bạt xuất khẩu Công ty sẽ phân công công việccho từng phân xởng có liên quan đến sản xuất mặt hàng này nếu có lợng lớnthì có thể 2 phân xởng sản xuất là A6, A7 còn nếu số lợng ít có thể chỉ 1phân xởng là A6 hoặc A7 Tất cả các nvl, ccdc lao động sản xuất sảnphẩm đợc quản đốc phân xởng phân công và phân phối đến từng lao động theođịnh mức kỹ thuật Dựa vào đặc điểm sản xuất của công ty là từng đơn đặthàng nhng hiện nay công ty lại tiến hàng tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của toàn doanh nghiệp, nhng khi xétđến từng phân xởng và mỗi phân xởng có sản xuất sản phẩm khác nhau và cáctài khoản chi phí mà công ty sử dụng này cũng đợc chi tiết theo từng sảnphẩm, từng phân xởng và tạị các phân xởng đều có kế toán phân xởng làmnhiệu vụ tính gía thành cho từng loại sản phẩm Kế toán tổng hợp chỉ cónhiệm vụ tổng hợp các chi phí phát sinh ở các phân xởng để vào các bảng kê,nhật ký chứng từ có liên quan.

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên có thể thấy sự phát triển rất nhanh của công ty chỉ trong một thời gian ngắn đã có sự chuyển biến rất lớn, doanh thu tiêu thu đã  tăng rất nhanh và tiền lơng công nhân cũng tăng theo đáng kể - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
ua bảng số liệu trên có thể thấy sự phát triển rất nhanh của công ty chỉ trong một thời gian ngắn đã có sự chuyển biến rất lớn, doanh thu tiêu thu đã tăng rất nhanh và tiền lơng công nhân cũng tăng theo đáng kể (Trang 30)
Mô hình tổ chức bộ máy kếtoán của công ty 76 - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
h ình tổ chức bộ máy kếtoán của công ty 76 (Trang 38)
Sơ đồ kếtoán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Sơ đồ k ếtoán theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 41)
bảngkê số 3 - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
bảng k ê số 3 (Trang 51)
bảng phân bổ nguyên vật liệu- CCDC - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
bảng ph ân bổ nguyên vật liệu- CCDC (Trang 53)
bảng phân bổ nguyên vật liệu- CCDC - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
bảng ph ân bổ nguyên vật liệu- CCDC (Trang 53)
Biểusố 18: Trích bảng kê số 4 - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
i ểusố 18: Trích bảng kê số 4 (Trang 56)
Từ bảngkế số 4 ghi vào nhật ký chứng số 7. - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
b ảngkế số 4 ghi vào nhật ký chứng số 7 (Trang 57)
Từ bảng theo dõi, kếtoán phân xởng sẽ quy đổi ra công thực tế 1 ngày và ghi vào bảng chấm công của ngày đó cứ nh vậy cho đến hết tháng. - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
b ảng theo dõi, kếtoán phân xởng sẽ quy đổi ra công thực tế 1 ngày và ghi vào bảng chấm công của ngày đó cứ nh vậy cho đến hết tháng (Trang 60)
Bảng thanh toán lơng- PXA7 - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng thanh toán lơng- PXA7 (Trang 62)
1 Đào Minh Thuận 25 -A 1.6 40 2 Phạm Quang  - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
1 Đào Minh Thuận 25 -A 1.6 40 2 Phạm Quang (Trang 62)
Bảng thanh toán lơng toàn công ty - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng thanh toán lơng toàn công ty (Trang 64)
Căn cứ và bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ tiền lơng – BHXH và các nhật ký chứng từ có liên quan kế toán tổng hợp làm căn cứ để ghi vào bảng kê  số 4, từ bảng kế số 4 ghi vào nhật ký chứng từ số 7 - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
n cứ và bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ tiền lơng – BHXH và các nhật ký chứng từ có liên quan kế toán tổng hợp làm căn cứ để ghi vào bảng kê số 4, từ bảng kế số 4 ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (Trang 66)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 66)
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ cho các đối t- t-ợng sử dụng theo quan hệ đối ứng Có TK 152,153, Nợ các TK có liên quan - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
n cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ cho các đối t- t-ợng sử dụng theo quan hệ đối ứng Có TK 152,153, Nợ các TK có liên quan (Trang 69)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 71)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 71)
Hình thức thanh toán: Mua chịu…….. MS……… - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Hình th ức thanh toán: Mua chịu…….. MS……… (Trang 73)
Bảngkê chi phí dịch vụ mua ngoài - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng k ê chi phí dịch vụ mua ngoài (Trang 74)
27 Mô hình - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
27 Mô hình (Trang 85)
Bảng thánh toán lơng toàn công ty - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng th ánh toán lơng toàn công ty (Trang 98)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 100)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ (Trang 102)
Sơ đồ trình tự hạch toán chi tiết hình thức nhật ký chung: - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Sơ đồ tr ình tự hạch toán chi tiết hình thức nhật ký chung: (Trang 108)
Bảng cân đối phát sinh. - Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty 76.
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w