Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty công trình giao thông 124
Trang 1I.1.1 Đặc điểm SXKD của ngành xây dựng cơ bản:
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng,hoạt động độc lậpvà có chức năng tái sản xuất TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân, tạo nên cơ sởvật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế cho đất nớc.Trong nhữngnăm thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý, cũng nh các ngành kinh tế khác,XDCB ngày càng đổi mới và phát triển,đã , đang và sẽ tiếp tục thực hiên mụctiêu hiện đại hoá đất nớc
Là một ngành sản xuất vật chất kỹ thuật mang tính chất của ngành sản xuấtcông nghiệp song ngành XDCB có những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật riêng,điều này đợc thể hiện rất rõ qua đặc điểm của sản phẩm xây lắp và quá trìnhhình thành nên sản phẩm xây lắp.Những đặc điểm này đã chi phối tới công táchạch toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm nói riêng Cụ thể:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấuphức tạp, mang tính đơn chiếc và thời gian thi công kéo dài, quá trình thi côngchia làm nhiều giai đoạn Vì vậy yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi côngvà giải pháp thi công phải phù hợp với đặc điểm của từng công trình cụ thể.Đồng thời phải xây dựng đợc dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) riêngcho mỗi công trình Trong quá trình thi công phải so sánh với dự toán, lấy dựtoán làm thớc đo sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán (giá thanhtoán với bên chủ đầu t) hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t (giá thoả thuận nàycũng phải đợc xác định trên dự toán công trình).
- Sản phẩm xây lắp mang tính chất cố định, nơi sản xuất đồng thời là nơi sửdụng sản phẩm và địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công Nêncác điều kiện sản xuất: lao động, máy móc thiết bị luôn phải di chuyển theocông trình sẽ làm ảnh hởng đến công tác tổ chức sản xuất và công tác hạchtoán tài sản, vật t, lao động, tiền vốn cũng trở nên phức tạp hơn đặc biệt làmáy thi công, vật t luân chuyển tham gia vào nhiều công trình trong một kỳhạch toán.
- Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tơng đối dài nên mọi sai lầm trongquá trình thi công thờng khó sửa chữa, phải phá đi làm lại Do đó trong quátrình thi công phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lợng côngtrình.
- Hoạt động xây lắp thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp củađiều kiện tự nhiên và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mangtính chất thời vụ Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần tổ chứcquản lý lao động, vật t chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ trongđiều kiện thời tiết thuận lợi Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ ảnhhởng đến chất lợng thi công, có thể làm các thiệt hại phát sinh do ngừng sảnxuất nên doanh nghiệp cần có kế hoạch cho phù hợp nhằm tiết kiệm đợc chiphí, hạ giá thành.
- Sản phẩm xây lắp không nhập kho sau quá trình sản xuất mà tiêu thụ ngaytại nơi sản xuất theogiá dự toán hoặc giá đã đợc thoả thuận với chủ đầu t từ tr-
Trang 2ớc trong hợp đồng Vì vậy, tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không ợc thể hiện rõ.
đ-Với những đặc điểm này công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắpbị chi phối và làm ảnh hởng đến phơng pháp, trình tự hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, tạo ra sự khác biệt giữa hạch toán chi phí sảnxuất trong doanh nghiệp xây lắp so với các ngành sản xuất khác.
I.1.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp:
a) Vai trò của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp:
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải hạch toán kinh tếđộc lập và chịu sự chi phối của quy luật thị trờng Trớc sự cạnh tranh gay gắt,các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh phải cóhiệu quả, thu nhập phải bù đắp đợc chi phí Các doanh nghiệp xây lắp cũngkhông phải là một ngoại lệ Để trúng thầu một công trình nào đó, đòi hỏidoanh nghiệp phải đa ra đợc một giá dự thầu hợp lý có khả năng cạnh tranhvới các đối thủ cùng tham gia đấu thầu Giá dự thầu của doanh nghiệp đợc xâydựng dựa trên giá dự toán do chủ thầu đa ra trên cơ sở các định mức đơn giáxây dựng theo quy định của Nhà nớc, phù hợp với giá cả thị trờng và khả năngcủa doanh nghiệp
Hơn nữa, do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm quy mô lớn,kết cấu phức tạp, có quá trình thi công kéo dài chia làm nhiều giai đoạn nênđể đảm bảo thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng công trình đồng thờiquản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật t, lao động, tiền vốn tránh hao hụt,lãng phí nhằm hạ giá thành công trình thì điều quan trọng là phải có biện phápđể quản lý chi phí sản xuất và giá thành một cách có hiệu quả Một trongnhững biện pháp đó là bằng công cụ kế toán, thông qua công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Mặt khác, để xác định đúng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamình, các doanh nghiệp phải xác định đợc giá thành sản phẩm xây lắp vì giáthành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng tài sản, laođộng và tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Mà điều này chỉ đợcthực hiện thông qua kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp.
Nh vậy, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đóng một vai trò quan trọng, cung cấp thông tin kịp thời, chính xácphục vụ yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp.
b) Yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp:
Do sản phẩm của ngành xây lắp thờng có giá trị lớn, chi phí đầu t XDCBchiếm khoảng 30% trong các khoản chi ngân sách nhà nớc nói chung và chomột sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp xây lắp nói riêng Đểvốn đầu t đợc quản lý chặt chẽ,đảm bảo không thất thoát và sủ dụng một cáhcó hiệu quả, hoạt động của ngành XDCB phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Công tác đầu t XDCB phải tạo ra những sản phẩm đợc xã hội công nhậnvề giá cả, chất lợng, thiết kế thẩm mỹ…đáp ứng đđáp ứng đợc mục tiêu phát triển củaxã hội trong từng thời kỳ.
Trang 3- Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, đẩynhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nớc cũng nh nớc ngoàivào Việt Nam, khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng laođộng…đáp ứng đĐặc biệt chú trọng việc bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Xây dựng phải theo quy hoạch đợc duyệt,thiết kế hợp lý,mỹ quan,côngnghệ hiện đại,đảm bảo đúng tiến độ chất lợng cao với giá thành hợp lý.
(Trích điều lệ quản lý đầu t và xây dựng đợc ban hành kèm theo nghịquyết số 177/CP ngày 20/10/1994)
Riêng với công tác kế toán tập hợp CPSX vá tính giá thành sản phẩm phảiđáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời , chính xác,trung thực, hợp lý các chi phí phát sinh trongquá trình thi công công trình.
- Phân bổ các chi phí đã tập hợp đợc theo từng khoản mục và chi tiết chotừng đối tợng liên quan theo tiêu thức hợp lý.
- Đảm bảo thực hiện đúng các định mức về chi phí vật t, nhân công, sủdụng máy thi công, chi phí sản xuất chung, phát hiện các chi phí phát sinhngoài định mức và dự toán để có biên pháp khắc phục kịp thời nhằm SXKD cólãi.
- Kiểm tra việc tính giá thành theo từng khoản mục chi phí,theo từng hạngmục công trình,tìm ra khả năng tiềm tàng và đề xuất biện pháp hạ giá thànhsản phẩm.
- Phản ảnh hiệu quả SXKD của đơn vị trong từng thời kỳ, kịp thời lập cácbáo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ chonhu cầu quả lý của doanh nghiệp.
c) Nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:
Nhằm tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm , đảm bảo các yêu cầu về quản lý chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp, kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, đặcđiểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cungcấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí vàyếu tố chi phí quy định, xác định đúng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàgiá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục quyđịnh và đúng kỳ giá thành đã xác định.
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí vàdự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giáthành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thíchhợp để phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm góp phần nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
I.2 :Khái niệm, bản chất, nội dung kinh tế của kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp:
I.2.1: Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Trang 4I.2.1.1-Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xây lắp cũngnh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố cơ bản là t liệu laođộng, đối tợng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp xây lắp là một quá trình biến đổi có ý thức, có mục đích các yếutố đầu vào để tạo nên thực thể sản phẩm là các công trình, hạng mục côngtrình nhất định Quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo nên sản phẩmcũng là quá trình phát sinh những hao phí nhất định về t liệu lao động, đối t-ợng lao động và sức lao động Để đo lờng các hao phí mà doanh nghiệp đã bỏra trong một thời kỳ nhất định nhằm tổng hợp, xác định kết quả kinh doanh,phục vụ cho yêu cầu quản lý thì mọi hao phí đợc biểu hiện dới hình thái giá trịgọi là chi phí sản xuất.Ngoài ra, để tạo nên thực thể sản phẩm, doanh nghiệpcòn phải bỏ ra những chi phí cần thiết khác nh các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ Nh vậy có thể nói, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra trongquá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định biểuhiện bằng tiền.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động thi công xây lắptrong một thời kỳ nhất định.
Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố:
- Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vào quá trình sản xuấttrong một thời kỳ nhất định
- Giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền lơng của một đơn vị laođộng đã hao phí.
I.2.1.2:Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất sản phẩm xâylắp:
Trong quá rình hoạt động SXKD, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phảibỏ ra những chi phí nhất định là điều kiện vật chất tiền đề để tạo ra sản phẩm.Quá trình tái sản xuất mở rộng trong doanh mghiệp xây lắp là tạo ra cơ sở vậtchất kỹ thuật cho xã hội.Để sản xuất các sản phẩm này doanh nghiệp xây lắpphải tiêu dùng các nguồn lực là các yếu tố đầu vào, tạo nên chi phí và cấuthành trong yếu tố đầu ra là các công trình , hạng mục công trình hoàn thànhđa vào sử dụng Nh vậy, tuy các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đều biểu hiệndới hình thái giá trị nhng bản chất của chi phí xây lắp là sự chuyển dịchvốn,chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất và các đối tợng tính giá thành sảnphẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp phá sinh thờng xuyên trong cácquá trình thi công Để phục vụ cho việc quản lý và hạch toán, chi phí sản xuấtphải đợc tập hợp ,tính toán theo từng kỳ nhất định nh tháng, quý , năm.Chi phísản xuất phát sinh trong kỳ chỉ bao gồm các chi phí bỏ ra trong kỳ đó, khôngbao gồm chi phí từ kỳ trớc chuyển sang.Chi phí sản xuất trong ngành xây lắpcó nhiều loại nên cần phân loại chi phí theo những tiêu thức nhất định nhằmthuận tiện cho việc quản lý và hạch toán.
I.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp:
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng khácnhauvà có mục đích sử dụng không nh nhau Hơn nữa trong xây dựng cơ bản,việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựa vào số liệu tổng hợp mà còn cầnphải dựa vào số liệu chi tiết, cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình,hạng mục công trình trong từng thời điểm nhất định Do vậy, để phục vụ cho
Trang 5công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, cần phải phân loạichi phí theo những tiêu thức thích hợp.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp thờng đợc phân loại theonhững tiêu thức chủ yếu sau:
a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi
phí
Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí là căn cứ vào đặcđiểm kinh tế giống nhau của chi phí để xếp chúng vào cùng một loại Mỗi loạilà một yếu tố chi phí có cùng nội dung kinh tế và không thể phân chia đợcnữa, bất kể chi phí đó phát sinh ở đâu và đợc dùng vào mục đích gì trong sảnxuất sản phẩm (phục vụ cho quản lý hay trực tiếp sản xuất sản phẩm) Do vậy,cách phân loại này còn đợc gội là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chiphí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố chi phí:- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên liệu,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phục tùng thay thế, vật liệu thiết bị xâydựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trongkỳ.
- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ chi phí tiền lơng, tiền công, phụ cấpvà các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp xây lắp và của nhânviên quản lý phân xởng, bộ phận sản xuất.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu haotài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp nh các loại máy thicông, nhà xởng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đãchi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh: tiền điện, tiền nớc phục vụcho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên.
Cách phân loại chi phí này cho phép ta biết đợc trong quá trình sản xuấtdoanh nghiệp cần phải chi ra những chi phí gì và cơ cấu, tỷ trọng của từng yếutố chi phí trong tổng chi phí nh thế nào Cách phân loại nằy là cơ sở để kế toánđể kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng và chi phí sản xuất kinh doanhnói chung theo từng yếu tố chi phí để phục vụ cho việc lập báo cáo chi phí sảnxuất kinh doanh theo yếu tố.
- Đồng thời thông qua cách phân loại này, việc tập hợp chi phí sản xuất theoyếu tố làm cơ sở để xây dựng dự toán chi phí cho kỳ tiếp theo và là cơ sở đểlập kế hoạch về lao động, vật t, tiền vốn cho kỳ tiếp theo.
b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trongsản để chia thành các khoản mục chi phí khác nhau Những chi phí có chungmục đích, công dụng đợc xếp chung vào một khoản mục chi phí, không phânbiệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Do vậy, cách phân loại này cònđợc gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục.
Trang 6Trong doanh nghiệp xây lắp, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ ợc chia thành các khoản mục chi phí sau:
đ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: là chi phí của các vật liệu chính(cát, sỏi, đá, xi măng ), vật kết cấu, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (vánkhuôn, đà giáo ), bán thành phẩm cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền công, phụ cấp củacông nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ Chi phí nhân công trực tiếpkhông bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tínhtrên tiền lơng phải trả của công nhân trực tiếp xây lắp Khoản này đợc tính vàochi phí sản xuất chung.
- Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí sử dụng máy thi công để hoànthành sản phẩm xây lắp (đối với các doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi cônghỗn hợp) Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm:
+ Chi phí nhân công + Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất+ Chi phí khấu hao máy thi công+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác
Chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng của công nhân điều khiểnmáy thi công , khoản này đợc tính vào chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các đội (phân xởng) sản xuất và các chi phí ngoài chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xởng (đội xây dựng)+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí là cơ sở đểtập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí làm căn cứ để tính giáthành sản phẩm xây lắp theo khoản mục Đồng thời cũng là cơ sở để kiểm tratình hình thực hiện định mức chi phí và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
c) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối l - ợng hoạt động:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 3 loại:
- Chi phí cố định (định phí): là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi cósự thay đổi về khối lợng hoạt động Khối lợng hoạt động có thể là số lợng sảnphẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động.
- Chi phí khả biến (biến phí): là các chi phí thay đổi về tổng số khi có sựthay đổi của khối lợng hoạt động.
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của địnhphí và biến phí.
Việc phân loại chi phí thành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp có ýnghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng các mô hình chi phí trong mốiquan hệ giữa chi phí, khối lợng, lợi nhuận, đa ra các quyết định quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời, việc phân loại này còn giúp
Trang 7cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp xác định đợc đúng phơng hớng đểnâng cao hiệu quả của chi phí.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, chi phí sản xuất còn đợc phân loại theocác cách khác thờng sử dụng trong kế toán quản trị nh:
- Phân loại theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợngkế toán chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí thành chi phí đơnnhất và chi phí tổng hợp
- Phân loại căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm và quá trình kinh doanh thành chi phí cơ bản và chi phíchung
I.2.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp:
I.2.2.1-Khái niệm:
Để tiến hành xây dựng công trình hoặc hoàn thành lao vụ, doanh nghiệpphải đầu t vào quá trình thi công một lợng chi phí nhất định Tuy nhiên, chiphí chỉ thể hiện hao phí lao động bỏ ra Để đánh giá đợc chất lợng sản xuấtkinh doanh, chi phí phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quảsản xuất Mối quan hệ đó hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc mộtđơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để hoànthành khối lợng sản phẩm xây lắp theo quy định
I.2.2.2-Bản chất và nội dung kinh tế của giá thàh sản phẩm xây lắp
Khác với các doanh nghiệp các ngành khác, giá thành sản phẩm xây lắpmang tính chất cá biệt vì mỗi công trình, hạng mục công trình đều có giá trịriêng và giá bán (giá nhận thầu hoặc giá hợp đồng) đã đợc biết trớc khi xácđịnh đợc giá thành thực tế Do đó, thông qua chỉ tiêu giá thành doanh nghiệpcó thể xác định đợc hiệu quả của việc sử dụng vật t, lao động tiền vốn trongquá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế,kỹ thuật, và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suấtlao động, chất lợng sản xuất, tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Giá thành sản phẩm xây lắp thờng có 4 khoản mục:- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Khoản mục chi phí nhân công
- khoản mục chi phí sử dụng máy thi công- khoản mục chi phí sản xuất chung
I.2.2.3-Phân loại giá thành:
Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp thờng đợc phânloại theo 2 cách nh sau:
a) Phân loại căn cứ vào cơ sở số liệu và thời gian tính giá thành:Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại:
- Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắpcông trình
Trang 8Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức, quy định của Nhà ớc và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ
Giá thành dự toán Giá trị dự toán Thu nhập Thuế của công trình, hạng = công trình, hạng mục - chịu thuế - GTGT mục công trình công trình sau thuế tính trớc đầu ra
Giá thành dự toán đợc xây dựng và tồn tại trong những điều kiện trung bình vềsản xuất thi công, về tổ chức quản lý, về hao phí lao động vật t cho từngcông trình hoặc công việc nhất định Giá thành dự toán có tính cố định tơngđối và mang tính chất xã hội.
- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công trongmột kỳ kế hoạch nhất định.
- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí thực tế để hoàn
thành bàn giao khối lợng mà doanh nghiệp đã nhận thầu
Giá thành thực tế bao gồm các chi phí theo định mức, vợt định mức và khôngtrong định mức nh các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bội chi, lãngphí về vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất và quản lý của doanhnghiệp đợc phép tính vào giá thành Giá thành thức té biểu hiện chất lợng,hiệu quả về kết quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
Giá thành thực tế đợc xác định theo số liệu kế toán về chi phí sản xuất đã tậphợp đợc cho khối lợng xây lắp thực hiện đợc trong kỳ.
So sánh các loại giá thành trên với nhau, ta sẽ đánh giá đợc chất lợng sảnxuất thi công và công tác quản lý chi phí, quản lý giá thành của doanh nghiệpxây lắp Về nguyên tắc phải đảm bảo:
Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế
b) Phân loại căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành giá thành: Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp đợc chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): bao gồm các chi phí sản xuấtnh: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phísử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung tính cho công trình, hạng mụccông trình hoặc lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp đợc sử dụng để ghi sổ cho sản phẩmđã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp là căn cứ để xác địnhgiá vốn hàng bán và lợi nhuận ở các doanh nghiệp xây lắp.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp: bao gồm giá thành sản xuất củasản phẩm xây lắp cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptính cho sản phẩm đó.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp chỉ đợc tính toán xác định khi sảnphẩm xây lắp hoặc lao cụ đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm xâylắp là căn cứ để xác định lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.
I.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp:
Trang 9Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toànbộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác màdoanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động thi công xây lắp trong mộtthời kỳ nhất định Chi phí sản xuất sẽ dần kết tinh trong sản phẩm Kết quảcuối cùng là doanh nghiệp có đc các công trình, hạng mục công trình hoàn
thành Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để
hoàn thành công trình, hạng mục công trình đó.
Nh vậy xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai kháiniệm giống nhau Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để thực hiện thicông xây lắp hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ biểu hiện bằng tiền.
Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác biệtở một số phơng diện sau:
Chi phí sản xuất là chi phí chi ra trong một khoản thời gian nhất định vừa liênquan đến khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành, vừa liên quan đến khối l-ợng sản phẩm xây lắp cha hoàn thành.
Còn giá thành sản phẩm là chi phí chi ra tính cho khối lợng sản phẩm xâylắp đã hoàn thành bao gồm cả chi phí sản xuất của kỳ này và chi phí sản xuấtcủa kỳ trớc nằm trong giá trị sản phẩm xây lắp làm dở đầu kỳ.
Sự khác nhau này đợc biểu hiện thông qua công thức:
Giá thành sản phẩm = Giá trị sản phẩm + Chi phí phát - Giá trị sản phẩm hoàn thành dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
I.3:Đối tợng và phơng pháp hạch toán tập hợp chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp xây lắp:
I.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phát sinh luôn gắn với nơi diễn ra hoạtđộng sản xuất, thi công nh phân xởng, đội xây dựng và với sản phẩm xây lắp.Do đó, kế toán cần phải xác định đợc đối tợng để tập hợp chi phí sản xuất từđó thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí và tính giá thànhsản phẩm hay tổng hợp chi phí của doanh nghiệp.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phínhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xởng, đội sảnxuất, đội xây dựng ) hoặc có thể là nơi chịu chi phí (công trình, hạng mụccông trình ).
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên củacông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.Việc xác định đúng đối tợng kế toántập hợp chi phí và tiến hành tập hợp chi phí theo đúng đối tợng đã xác định làcơ sở, là tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát chi phí Có xác định đúngđối tợng kế toán tập hợp chi phí mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chiphí sản xuất của doanh nghiệp, giúp cho tổ chức tốt công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí thực chất là xác định nơi các chi phíđã phát sinh và các đối tợng chịu chi phí Xác định đối tợng tập hợp chi phíphải dựa vào các yếu tố:
-Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản xuấtgiản đơn hay sản xuất phức tạp
- Loại hình sản xuất: sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt
Trang 10- Đặc điểm tổ chức sản xuất: có phân xởng, đội sản xuất hay là không cóphân xởng, đội sản xuất
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp
ở các doanh nghiệp xây lắp, do đặc thù của ngành đó là sản xuất mang tínhđơn chiếc, sản phẩm xây lắp có giá trị lớn và do các đội thi công thực hiện,các chi phí sản xuất phát sinh phần lớn là các chi phí trực tiếp nên đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp thờng là từng côngtrình, hạng mục công trình hoặc có thể là từng đội thi công (trong trờng hợpmột công trình do nhiều đội phụ trách thi công).
I.3.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợpchi phí, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp:
Thông thờng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp thờng áp dụng theo phơng pháp này.
I.3.2.2 Phơng pháp tập hợp gián tiếp:
Phơng pháp này áp dụng cho các chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối ợng tập hợp chi phí mà ngay lập hạch toán ban đầu không tách riêng cho từngđối tợng tập hợp chi phí đợc Trong trờng hợp này, kế toán phải tập hợp chiphí phát sinh chung cho nhiều đối tợng Sau đó lựa chọn tiêu thức thích hợp đểphân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tợng liên quan theo trình tự sau:
t Xác định hệ số phân bổ(H):
Tổng chi phí cần phân bổ Hệ số phân bổ =
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ - Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Ci=Ti x H
Trong đó:
+ Ci là chi phí phân bổ cho từng đối tợng i+ Ti là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i+H là hệ số phân bổ
Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ đợc lựa chọn tuỳ thuộc vào từngtrờng hợp cụ thể.
Trang 11+ Khối lợng (ca) máy đã phục vụ cho các hạng mục công trình + Số ca máy tiêu chuẩn của các đối tợng sử dụng
- Chi phí sản xuất chung có thể phân bổ theo:+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp + Chi phí trực tiếp
+ Chi phí sử dụng máy thực tế của các công trình + định mức chi phí sản xuất chung
I.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:I.3 3.1:Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp là nhữngchi phí về nguyên vật liệu chính, vật kết cấu, nửa thành phẩm mua ngoài, vậtliệu phụ sử dụng để cấu tạo công trình hoặc giúp cấu tạo công trình
Việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để thi công công trình, hạng mụccông trình nào phải tính trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trêncơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và theo số lợng vật liệu thực tếđã sử dụng.
Trong trờng hợp vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều công trình, hạngmục công trình mà không thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình, hạng mụccông trình thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
Để tập hợp, phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng
tài khoản 621 - "Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp"
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sửdụng cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp Tài khoản này không phảnánh trị giá của thiết bị lắp đặt Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng côngtrình, hạng mục công trình, từng khối lợng xây lắp.
Sơ đồ hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp :
TK 141 (1413)
Quyết toán tạm ứng vật t
Trang 12I.3 3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụgồm tiền lơng, phụ cấp,…đáp ứng đ Riêng đối với hoạt động xây lắp, không hạch toáncác khoản trích theo lơng tính trên lơng nhân công trực tiếp sản xuất vàokhoản mục chi phí này mà đợc ghi trên tài khoản 6271-“chi phí nhân viênquản lý đội”
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng công trình,hạng mục công trình Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đếnnhiều công trình, hạng mục công trình mà không hạch toán trực tiếp đợc thìphải lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ cho các công trình, hạngmục công trình.
Để tập hợp, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản
622- "Chi phí nhân công trực tiếp".
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất xây lắp,trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp Tài khoảnnày đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình,từng khối lợngxây lắp.
Sơ đồ hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
của công nhân trực tiếp xây lắp Cuối kỳ phân bổ hoặc kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 141 (1413)
Thanh toán giá trị nhân công nhận khoán theo quyết toán
I.3.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí về vật liệu, nhân công vàcác chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng máy thi công Chi phí sử dụngmáy thi công đợc chia làm 2 loại:
Trang 13- Chi phí thờng xuyên: là chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy thicông đợc tính thẳng vào giá thành của ca máy nh: tiền lơng công nhân điềukhiển và phục vụ máy, chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ, khấu hao máy mócthi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
- Chi phí tạm thời: là những chi phí đợc phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy thi công nh: chi phí có liên quan đến việc tháo lắp, chạy thử, vận chuyển,di chuyển máy và chi phí về những công trình tạm thời phục vụ sử dụng máythi công.
Để tập hợp, phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng tài khoản
623- "Chi phí sử dụng máy thi công".
Tài khoản 623 dùng để tập hợp, phân bổ chi phí sử dụng máy thi công trựctiếp cho hoạt động xây lắp Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sửdụng máy thi công trong trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi cônghỗn hợp vừa bằng thủ công vừa kết hợp bằng máy.
Trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằngmáy không sử dụng TK 623 mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắptrực tiếp vào các TK 621, 622, 627.
Không hạch toán vào TK 623 các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT,KPCĐ) của công nhân sử dụng máy thi công.
TK 623 có 6 tài khoản cấp 2:
- TK 6231- Chi phí nhân công: dùng để phản ánh lơng chính, lơng phụ, phụ
cấp phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công, phục vụ máy thicông Tài khoản này không phản ánh các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành của công nhân sử dụngmáy thi công.
- TK 6232- Chi phí vật liệu: dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu (xăng,
dầu, mỡ ), vật liệu khác phục vụ cho máy thi công
- TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh công cụ, dụng cụ lao động
liên quan tới hoạt động của máy thi công
- TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công: phản ánh khấu hao máy mọc thi
công sử dụng vào hoạt động xây lắp
- TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài
nh chi phí điện, nớc
- TK 6238- Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụ
cho hoạt động của máy thi công ngoài các khoản đã nêu trên.
Tài khoản này còn đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trìnhvà khối lợng xây lắp.
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào các hình thức tổchức sử dụng máy thi công Trong các doanh nghiệp xây lắp có 2 hình thức tổchức sử dụng máy thi công:
- Nếu doanh nghiệp có tổ chức các đội máy thi công riêng biệt và đội máycó tổ chức kế toán thì tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máythi công đợc tính vào các khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung chứ không phản ánh vào khoảnmục chi phí sử dụng máy thi công Sau đó các khoản mục này đợc kết chuyểnđể tính giá thành cho 1 ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tợng xâylắp.
- Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có tổchức đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho độimáy thi công và thực hiện phơng pháp thi công hỗn hợp (vừa bằng thủ công,vừa bằng máy) thì các chi phí có liên quan đến hoạt động của đội máy thicông đợc tính vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công Sau đó tính phân
Trang 14bổ chi phí sử dụng máy thi công thực tế cho từng công trình, hạng mục côngtrình Tiêu thức phân bổ đợc lựa chọn có thể là giá thành một giờ/máy hoặcmột đơn vị khối lợng công việc hoàn thành.
* Trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có
phân cấp quản lý để theo dõi riêng chi phí nh một bộ phận sản xuất độc lập.- Tập hợp các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công:
Nợ TK 621, 622, 627Có TK liên quan
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân côngtrực tiếp; chi phí sản xuất chung của đội máy thi công để tính giá thành thực tếca máy:
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 621, 622, 627
- Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tợng xây lắp tuỳ theo ơng thức tổ chức công tác hạch toán và mối quan hệ giữa đội máy thi công vàdoanh nghiệp xây lắp:
ph-+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy móc lẫn nhau giữa các bộ phận, kế toán ghi:
Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công (6238) Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữacác bộ phận trong nội bộ.
Giá thành ca máy chuyển giao cho các bộ phận xây lắp trong nội bộ:Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trị giá cung cấp lao vụ máy tính theo giá tiêu thụ, kể cả thuế GTGT:Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công (6238)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ (1331)Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512- Doanh thu nội bộ
Sơ đồ kế toán thể hiện nh sau:
Trang 15+ Trờng hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận:
Thuế GTGT Thuế GTGT
* Trờng hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có
tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho độimáy thi công thì toàn bộ chi phí phát sinh về sử dụng máy thi công đợc tậphợp trực tiếp vào TK 623:
Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí nhân công điều khiển Phát sinh giảm chi phí sử dụng
TK 152, 153
cụ để sử dụng máy
Cuối kỳ phân bổ hoặc kết
Trang 16Chi phí khấu hao máy thi côngTK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
TK 133Thuế
GTGTTK 142, 335
Trích trớc hoặc phân bổ chi chi sửa chữa máy thi côngTK 142
Phân bổ chi phí tạm thời máythi công
I.3.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và nhữngchi phí sản xuất ngoài 3 khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công phát sinh ở các đội côngtrình, công trờng xây dựng.
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.Trờng hợp đội công trình trong kỳ có thi công nhiều công trình, hạng mụccông trình thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng côngtrình, hạng mục công trình có liên quan theo tiêu thức thích hợp.
Để tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
627-"Chi phí sản xuất chung"
TK 627 dùng để phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trờng xây dựng gồm:lơng nhân viên quản lý đội công trình, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợctính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả của công nhân trực tiếp xây lắp,nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐdùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí liên quan khác tới hoạtđộng của đội công trình
Tài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:
- TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh các khoản tiền lơng,
phụ cấp lu động phải trả cho nhân viên quản lý đội, tiền ăn giữa ca của nhânviên quản lý đội, của công nhân xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đ-ợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xâylắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội.
- TK 6272- Chi phí vật liệu: dùng để phản ánh chi phí vật liệu dùng cho đội
công trình
- TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí công cụ, dụng cụ lao
động xuất dùng cho hoạt động quản lý đội công trình.
Trang 17- TK 6274- Chi phí khấu hao máy thi công: phản ánh khấu hao TSCĐ sử
dụng vào hoạt động của đội công trình.
- TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài
nh chi phí điện, nớc phục vụ cho hoạt động của đội công trình
- TK 6278- Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụ
cho hoạt động của đội công trình ngoài các khoản đã nêu trên.
Tài khoản này có thể đợc mở chi tiết cho từng đội công trình, từng công trình,hạng mục công trình.
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung:
Tiền lơng, tiền công, phụ cấp Phát sinh giảm chi phí phải trả cho nhân viên quản lý đội sản xuất chungTK 338
công nhân xây lắp, nhân viên sử dụng Cuối kỳ, phân bổ hoặc kết MTC, nhân viên quản lý đội chuyển chi phí sản xuất chungTK 152, 153, 142
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho đội công trình TK 214
Khấu hao TSCĐ thuộc đội công trình
TK 111, 112, 331
Chi phí điện nớc, điện thoại và sửa chữa TSCĐ thuê ngoài
TK133 Thuế GTGTTK142,335
Trích trớc hoặc phân bổ chi phí sửa
Trang 18chữa TSCĐ thuộc đội công trình TK 141 (1413)
Quyết toán tạm ứng
I.3.4: Tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ:
Để tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, kế toán sử dụng TK 154- "Chi phísản xuất kinh doanh dở dang"
Tài khoản này dùng để hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụcho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ laovụ trong doanh nghiệp xây lắp
TK 154 có 4 tài khoản cấp 2:
- TK 1541 - Xây lắp: dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm xây
lắp và phản ánh giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ.
- TK 1542 - Sản phẩm khác: dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành sản
phẩm khác và phản ánh giá trị sản phẩm khác dở dang cuối kỳ.
- TK 1543 - Dịch vụ: dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ và
phản ánh chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ.
- TK 1544 - Chi phí bảo hành xây lắp: dùng để tập hợp chi phí bảo hành
công trình xây dựng, lắp đặt thực tế phát sinh trong kỳ và giá trị công trìnhbảo hành xây lắp còn dở dang cuối kỳ.
TK 154 đợc mở chi tiết cho từng công trình, từng hạng mục công trình.
I.3.5: Đánh giá sản phẩm dở dang:
Toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng đã xácđịnh liên quan đến sản phẩm hoàn thành và sản phẩm cha hoàn thành (sảnphẩm dở dang) Để có thông tin phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩmhoàn thành cũng nh phục vụ yêu cầu quản lý, việc kiểm tra kiểm soát chi phí,cần phải xác định đợc số chi phí sản xuất đã bỏ ra có liên quan đến sản phẩmcha hoàn thành Tức là phải đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trìnhsản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ đã hoàn thành mộtvài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thànhthành phẩm.
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp là các công trình, hạng mục côngtrình dở dang cha hoàn thành hoặc khối lợng xây lắp hoàn thanh trong kỳ chađợc chủ đầu t nghiệm thu thanh toán.
Việc tính và đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộcvào phơng thức thanh toán khối lợng công tác xây lắp hoàn thành giữa ngờinhận thầu và ngời giao thầu Do đó, sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắpthờng đợc đánh giá theo các phơng pháp sau:
I.3.5.1 Đánh giá theo chi phí thực tế phát sinh:
Phơng pháp này áp dụng đối với các công trình, hạng mục công trình đợcquy định thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ Khi đó, chi phí chosản phẩm dở dang cuối kỳ là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thờiđiểm đánh giá.
I.3.5.2 Đánh giá theo giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của sảnphẩm xây lắp:
Trang 19Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các công trình, hạng mục công trình ợc quy định thanh toán từng phần theo giai đoạn công việc khác nhau, có giátrị dự toán riêng Do đó, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đợctính toán trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh cho các giaiđoạn xây lắp đã hoàn thành và cha hoàn thành theo dự toán và mức độ hoànthành thực tế của các giai đoạn công việc.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toànbộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán.
Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào các yếu tố:- Đặc điểm tổ chức sản xuất
Giữa đối tợng tính giá thành và đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cóquan hệ mật thiết với nhau Xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chiphí sản xuất là cơ sở, tiền đề để tính giá thành một cách chính xác va hợp lýtheo đối tợng tính giá thành Trong thực tế ở doanh nghiệp xây lắp, một đối t -ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng với một đối tợng tính giáthành (trờng hợp đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành cùng là công trình, hạng mục công trình) hoặc một đối tợng kế toán tậphợp chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành (trờng hợp đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là công trình, đối tợng tính giá thành làkhối lợng xây lắp hoàn thành) hoặc một đối tợng tính giá thành bao gồmnhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (trờng hợp nhiều đội xây lắpcùng thi công một công trình, đối tợng tập hợp kế toán chi phí sản xuất là từngđội xây lắp còn đối tợng tính giá thành là công trình) Mối quan hệ giữa đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sẽ quyết địnhphơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
I.4.2 Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán tiến hành công việc tính giáthành cho các đối tợng tính giá thành.
Trang 20Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽgiúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảmbảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời,trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm của kế toán.
Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào đặc điểm tổchức sản xuất, chu kỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu, bàn giao thanh toán.Thông thờng, ở các doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành là thời gian có sảnphẩm xây lắp hoàn thành đợc nghiệm thu, bàn giao và thanh toán, có thể làtháng, quý hay năm.
I.4.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình côngnghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành,mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp với đối tợng tính giáthành.
Hiện nay, ở các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tínhgiá thành sau:
I.4.3.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp đợc sử dụng phổ biến trong các doanhnghiệp xây lắp Phơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu về giáthành sản phẩm trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính toán cũng đơn giản dễ thựchiện.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tợng tính giá thành tơng đối phù hợpvới đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàngtháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo
Trên cơ sở số liệu đã tập hợp đợc ở trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đãxác định đợc, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc xác định theo công thứcsau:
Giá thành Giá trị Chi phí sản Giá trị
sản phẩm = phẩm dở dang + xuất phát sinh – phẩm dở danghoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
I.4.3.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp nhận thầu xây lắptheo đơn đặt hàng Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đốitợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành khôngphù hợp với kỳ báo cáo mà phụ thuộc vào thời gian hoàn thành đơn đặt hàng.Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến sản phẩmcủa đơn đặt hàng nào thì sẽ tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản phẩm củađơn đặt hàng đó Khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng, kế toán mới tínhgiá thành sản xuất cho sản phẩm của từng đơn đặt hàng Đối với những đơnđặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đóchính là tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
Ngoài hai phơng pháp trên, doanh nghiệp xây lắp còn áp dụng các phơngpháp tính giá thành khác nh:
Trang 21- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số: Phơng pháp này áp dụng trong ờng hợp đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đốitợng tính giá thành là một sản phẩm riêng biệt (từng công trình, hạng mụccông trình).
tr Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phơng pháp này áp dụng trong trờnghợp đối tợng kinh tế tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm còn đối tợngtính giá thành là từng sản phẩm riêng biệt và không có hệ số giá thành chotừng sản phẩm
I.4.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Kế toán sử dụng các tài khoản:
- TK 155 - Thành phẩm.Tài khoản này dùng để phản ánh giá thành sản xuất
của các sản phẩm xây lắp hoàn thành nhng cha bàn giao, cha tiêu thụ và trị giáthực tế của thành phẩm nhập kho.
- TK 632 – Giá vốn hàng bán.Tài khoản này dùng để phản ánh giá thành
sản xuất của sản phẩm xây lắp và trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, laovụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Trang 22Trong các doanh nghiệp xây lắp,khoán gọn là hình thức tổ chức sản xuất
đặc trng.Các doanh nghiệp xây lắp khoán gọn cho đơn vị nội bộ xây dựngcông trình hoặc công trờng Các đơn vị nhận khoán có thể nhận khoán khối l-ợng, hạng mục công việc hoặc hạng mục công trình.Giá nhận khoán gọ baogồm cả chi phí tiền lơng,vật liệu,công cụ, dụng cụ thi công , chi phí chungkhác…đáp ứng đ.Khi nhận khoán hai bên phải lập hợp đồng giao khoán để ghi rõ nộidung công việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên và thời gian thực hiện hợpđồng Biên bản thanh lý hợp đồng sẽ đợc lập khi công trình nhận khoán hoànthành bàn giao và đợc bên giao khoán chấp nhận.
I I.5.1: Kế toán tại đơn vị giao khoán
Nếu đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng thì đơn vị giao khoánsẽ tiến hành kế toán nh sau:
- Tạm ứng cho đơn vị nhận khoán bằng tiền hoặc vật t, hàng hoáNợ TK 1413 (chi tiết cho từng đơn vị nhận khoán)
Có TK 111, 112 , 152, …đáp ứng đ…đáp ứng đ.
- Công trình hoàn thành bàn giao, căn cứ vào quyết toán về giá trị khối lợngxây lắp hoàn thành,kế toán ghi
Nợ TK 621, 622 , 623, 627Nợ TK 1331 (nếu có)
Trang 23Có TK 1413
Tài khoản 1413 đợc mở chi tiết cho từng đơn vị nhận khoán, đồng thời mở sổtheo dõi khối lợng xây lắp giao khoán gọn theo từng công trình , ghi theo cảgía nhận thầu và giá nhận khoán
Nếu đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng thì đơn vị giaokhoán hạch toán:
- Khi tạm ứng cho đơn vị cấp dới, ghi:
Nợ TK 1362 (Chi tiết cho từng đối tợng)Có TK 111, 112, 152…đáp ứng đ…đáp ứng đ
- Khi nhận khối lợng xây lắp hoàn thành bạn giao, ghi:Nợ TK 1541
Nợ TK1331(nếu có)Có TK 1362
I.5.2: Kế toán tại đơn vị nhận khoán
- Nếu đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng thì phải mởsổ theo dõi khối lợng xây lắp nhận khoán cả về giá trị nhận khoán và chi phíthực tế phát sinh theo từng khoản mục chi phí
- Nếu đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng thì đơn vị sửdụng tài khoản 3362 để phản ánh tình hình nhận tạm ứng và quyết toán giá trịkhối lợng xây lắp.
Nợ TK111, 112, 152…đáp ứng đ…đáp ứng đCó TK 3362
Đơn vị nhận khoán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh vào các TK621, 622,623, 627 và kết chuyển chi phí vào TK 154 để tính giá thành khối lợng hoànthành
I.6 Hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:
Tuỳ theo quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, yêu cầu quản lý , trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán cũng nhđiều kiện trang thiết bị mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ chứchệ thống sổ kế toán phù hợp nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủvà nâng cao hiệu quả của công tác kế toán Trong điều kiện sử dụng phầnmềm kế toán có hai hình thức sổ kế toán thờng đợc áp dụng đó là hình thứcChứng từ ghi sổ và hình thức Nhật ký chung.
I.6.1 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung:
Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệpvụ kinh tế- tài chính phát sinh đều đợc ghi vào Nhật ký mà trọng tâm là sổNhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh va định khoản kế toán củanghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào sổ Cái theotừng nghiệp vụ phát sinh.
Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Cái TK 621, 622, 623, 627, 154 - Sổ chi tiết
I.6.2 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - sổ cái:
Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký - sổ cái là các nghiệpvụkinh tế tài chính phát sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và
Trang 24theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổNhật ký - sổ cái.
Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:
- Sổ Nhật ký- sổ cái- Sổ chi tiết
I.6.3 Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ:
Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếpđể ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái
Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627, 154 - Các sổ chi tiết
I.6.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ:
Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:
- Nhật ký chứng từ số 7- Bảng kê số 4
- Bảng phân bổ số 1, 2, 3
- Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627, 154- Các sổ kế toán chi tiết
Phần II
Tình hình thực tế công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmở Công ty công trình giao thông 124
II.1 Đặc điểm chung về Công ty công trình giao thông 124:
II.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty công trình giaothông 124:
Quá trình hình thành:
Công ty công trình giao thông 124 trực thuộc tổng công ty Xây dựngcông trình giao thông 1-Bộ giao thông vận tải,đợc thành lập theo quyết địnhsố1057/QĐ/TCCB-LĐ ngày 28 tháng 5 năm 1993 của Bộ GTVT về thành lập
Trang 25doanh nghiệp nhà nớc;Tiền thân là công trờng 74 Việt Nam – Cu Ba,thànhlập ngày 24/5/1974 tại Xuân Mai – Chơng Mỹ – Hà Tây,do ông NguyễnViết Chiểu làm chủ nhiêm công trờng; trực thuộc cục công trình 2- Bộ GTVTđể làm nhiêm vụ thi công đờng 21 Xuân Mai-Sơn Tây Qua 30 năm công tythay đổi nhiều phiên hiệu,thay đổi tổ chức điạ bàn hoạt động.Hiện nay công tyCTGT124 có:
- Trụ sở đặt tại: Km12+500 quốc lộ 1 A – Thanh Trì - Hà Nội.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 100133 do uỷ ban kế hoạch cấp ngày 22/11/94
- Công ty có các tài khoản tại các ngân hàng:
TK tiền gửi: NH Nông nghiệp Thờng Tín-Hà Tây NH Đầu t phát triển Thanh Trì- Hà Nội NH Công thơng Ba Đình- Hà Nội.TK tiền vay: 3 NH trên
NH Đầu t phát triển Lào Cai NH Nông nghiệp Sơn La.
NH Nông nghiệp Cà Mau NH Đầu t phát triển Cao Bằng Mã số thuế:0502238314-1.
Công ty công trình giao thông 124 là doanh nghiệp sản xuất trên lĩnh vựcxây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật Công ty hoạt động theo luật doanhnghiệp,hạnh toán kinh tế độc lập,tự chủ về tài chính, có đủ t cách pháp nhânđể thi công các công trình giao thông,thuỷ lợi,xây dựng công nghiệp dân dụngvới phạm vi hoạt động trên cả nớc và sang nớc ngoài.
Quá trình phát triển:
Từ ngay thành lập đến nay qua 30 năm xây dng và trởng thành, công ty dãxây dựng nhiều công trình trọng điểm trong nớc trên nhiều địa bàn tỉnh thànhvà các công trình quốc tế với uy tín chất lợng đợc nhà đâu t đánh giá cao.
Với 543 cán bộ công nhân viên có nhieuù kinh ngiệm, nhiệt tình găn bó vớicông ty,trang bị thi công liên tuc đơc đổi mới,hiên đại đáp ứng kịp thời cácyêu cầuSXKD; không ngừng tăng cờng nâng cao năng lực và đào tạo đội ngũcán bộ kỹ thuật,cán bộ quản lý đảm bảo điều kiện cho công ty ngày càng pháttriển vững mạnh và đạtđợc những thành tích to lớn nh:
- Huân chơng lao động hạng nhì năm 1995
- Huân chơng lao động hạng ba vào các năm 1978 và 1983.
- Trong phong trào thi đua bồn nhất trên công trờng đờng HCM năm 2003đơc tổng công ty và Bộ GTVT chấp thận đề nghị nhà nớc thởng
huân chơng lao động hạng ba.
- 14 Cờ thi đua suất sắc,55 bằng khen của Bộ GTVT, Tổng liên đoàn laođộng Việt Nam và các tỉnh thành phố tặng cho tập thể và cá nhân
Sắp tới công ty sẽ vinh dự đón nhận huân chơng lao động hạng nhất do nhànớc khen thởng.
Công ty CTGT124 là một trong những đơn vị vững mạnh hàng đầu củaTổng công ty XDCTGT1 Công ty đã tự khẳng định đợc mình trên trờng cạnhtranh trong nớc và khu vực để trở thành ccông ty có uy tín, năng lực, đợc sựquan tâm chú ý của Bộ GTVT và các nhà đầu t
Công ty công trình giao thông 124 tiền thân là công trờng Việt Nam - Cu Bađợc thành lập theo quyết định số 1057/QĐ/TCCB-LĐ ngày 28 tháng 5 năm1993 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải quyết định thành lập doanh nghiệpNhà nớc lấy tên là Công ty công trình giao thông 124.
Công ty công trình giao thông 124 là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc TổngCông ty xác định công trình 1, mã số ngành kinh tế kỹ thuật là 25 Công ty có
Trang 26trụ sở đặt tại Km 12+500 quốc lộ 1A, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Giấyphép kinh doanh số 100133 ngày 22 tháng 11 năm 1994 do Uỷ Ban Kế HoạchThành phố Hà Nội cấp.
Từ ngày thành lập đến nay, qua 30 năm xây dựng và trởng thành, Công tyđã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn: năm 1978, 1983 đợc tặng thởng Huân ch-ơng lao động hạng 3; năm 1991 đợc tặng thởng Huân chơng lao động hạng 2.Công ty đã góp phần hoàn thành nhiều dự án quan trọng ở trong và ngoài n-ớc nh: Đờng cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài, Quốc lộ 183 Hải Dơng, đ-ờng 1A2 Hà Nội – Cầu Giẽ, dự án ADB7 ở Lào, đờng HCM (đoạn Hà Tĩnh -Kom Tum), dự án Vinh - Đông Hà và nhiều công trình trọng điểm khác Hiệnnay, Công ty đang tham gia thi công các công trình trọng điểm nh: dự án MD2Cà Mau- Năm Căn, đờng Chiềng Ngần – Mờng Bằng – Hát Lót, đờng 279Lai Châu, Quốc lộ 6A gói thầu số 1, 13,21
Công ty luôn không ngừng phấn đấu nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh, tạo tiền đề cho sự phát triển của Công ty và đảm bảo thực hiện tốt cácnhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội của mình Công ty CTGT đang từng bớctự khẳng định đợc mình trong làng xây dựng hạ tầng giao thông nói riêng vàtrong ngành xây dựng cơ bản nói chung
Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty qua các năm:
(ĐVT: 1000 đồng)
Tổng giá trị sản lợng 56.611.000 78.010.000 96.449.000Tổng doanh thu 66.030.897,818 104.280.092,226 90.148.573,635Lợi nhuận sau thuế 584.012,693 536.156,019 544.939,033
Ta thấy rằng năm 2003 so với năm 2002, 2001 tổng giá trị sản lợng, lợinhuận sau thuế của Công ty đã tăng lên đáng kể Điều này chứng tỏ trongnăm 2003, Công ty đã tìm kiếm đợc các cơ hội kinh doanh, mở rộng quy môsản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận Mức tăng lợi nhuận cao hơnnhiều so với mức tăng doanh thu chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt việc quảnlý chi phí, dẫn tới tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Những chỉ tiêu nàycho thấy xu hớng phát triển đi lên của Công ty Thu nhập bình quân của cánbộ công nhân viên trong Công ty cũng tăng lên đảm bảo cho ngời lao độngyên tâm làm việc, phát huy hết năng lực của mình phục vụ cho sự phát triển
của Công ty Công ty với mục tiêu "ổn định và phát triển" không ngừng
phát triển đi lên, thực hiện tốt những nhiệm vụ đợc giao, quyết tâm trở thànhđơn vị đi đầu trong ngành giao thông vận tải.
II.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty công trình giao thông 124 là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản
Công ty có chức năng hoạt động chính trong các lĩnh vực:- Xây dựng các công trình giao thông
- Sản xuất vật liệu xây dựng và cấu kiện bê tông đúc sẵn- Sửa chữa, phục hồi phơng tiện thiết bị giao thông vận tải- Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi.
Trong đó, xây dựng các công trình giao thông đờng bộ là hoạt động chủ yếucủa Công ty Ta có thể khái quát trình tự thi công công trình giao thông đờngbộ nh sau: