1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của công ty may chiến thắng

60 442 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 277 KB

Nội dung

Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của công ty may chiến thắng LỜI MỞ ĐẦU Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, các khu vực trên thế giới với sự tham gia ng

Trang 1

Lời mở đầu

Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, cáckhu vực trên thế giới với sự tham gia ngày càng rộng rãi của các nớc chậmphát triển Những lợi ích to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại chomỗi nớc tham gia là rõ ràng và khó có thể bác bỏ Con đờng xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài đã hoàn toàn không cósức thuyết phục và hầu nh không còn nớc nào đi theo nữa Vấn đề đặt racho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế với những bớc đi nh thế nào đểcó thể mang lại những lợi ích tối đa và phải trả một cái giá tối thiểu quảthực là một thách thức không nhỏ.

Sự hội nhập tất yếu của nớc ta vào hợp tác khu vực và quốc tế cũng đặtra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế Một trong những bớc đi của quátrình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế hớng về xuấtkhẩu, tiến hành tự do hoá thơng mại và tham gia vào các định chế liên kếtkhu vực và toàn cầu Định hớng này đã đợc Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn từĐại hội Đảng VI ('86) và đợc cụ thể hoá và phát triển ở Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ VIII ('96) "Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hớng u tiênvà là quan điểm của kinh tế đối ngoại Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩuchủ lực Mở rộng trung tâm xuất nhập khẩu, tạo khả năng xuất khẩu cácmặt hàng đã qua chế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịchvụ" Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28% nâng mức

xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2000 lên trên 200USD.

Có thể thấy rằng, ngành công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọngtâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế thị trờng, từ một hệ thống kinh tế chủ yếu dựavào các doanh nghiệp Nhà nớc sang một hệ thống mà trong đó cácddn đợcđối xử một cách công bằng không phân biệt hình thức sở hữu Với sự thànhcông của quá trình đổi mới, ngành may cũng là một phần cấu thành quantrọng trong chính sách định hớng xuất khẩu của đất nớc, và một cách chunghơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế.

Công nghiệp dệt- may là một trong các ngành chế tác xuất khẩu quantrọng trong giai đoạn đầu phát triển của đất nớc Sự thành công về xuấtkhẩu trong ngành này thờng mở đờng cho sự xuất hiện của chiến lợc pháttriển định hơngs xuất khẩu có cơ sở rộng hơn Sự thất bại về xuất khẩu củangành này bao giờ cũng là triệu chứng của những trở ngại, không phát huyđợc lợi thế so sánh tiềm năng Vì vậy đây là một ngành quan trọng khôngchỉ với t cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự

Trang 2

tăng trởng của ngành này mang lại sức sống hơi thở cho toàn ngành kinh tếnói chung.

Không thể phủ nhận những thành công to lớn mà ngành công nghiệpdệt- may Việt Nam đã mang lại cho đất nớc trong những năm vừa qua songcòn nhiều khó khăn và thách thức đang ở phía trớc mà ngành sẽ phải đốimặt Do đó, việc nghiên cứu những tiến bộ mà ngành đạt đợc và những tồntại còn trong ngành là việc làm vừa mang tính khích lệ vừa mang tính giảipháp.

Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp với kiến thức và kinh nghiệm songnhiều hạn chế, đứng trớc hoàn cảnh đất nớc còn gặp nhiều khó khăn, songcũng muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thúc đẩy kinh tếnớc nhà phát triển nói chung và sự phát triển của công ty may Chiến Thắng

nói riêng Không nằm ngoài vấn đề "Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng" Chuyên đề tốt

nghiệp này sẽ tập trung nghiên cứu 3 nội dung cơ bản sau:

Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May ChiếnThắng.

Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty MayChiến Thắng trong những năm qua.

Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng.

Chơng I

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng

1 Giới thiệu chung về công ty may Chiến Thắng

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng

Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc(2/3/1968), xí nghiệp May Chiến Thắng trớc kia và nay là Công ty mayChiến Thắng thuộc Tổng Công ty dệt- may Việt Nam (VINATEX) tính đếnnay đã đợc 34 năm

Mặc dù trải qua 34 năm với bao nhiêu sóng gió thăng trầm, thành côngnhiều và sóng gió gặp phải cũng không ít nhng Công ty may Chiến Thắngvẫn đứng vững, phát triển và vơn lên trở thành một công ty trực thuộc Tổng

Trang 3

Công ty may Việt Nam, quản lý hàng dệt- may tiêu thụ sản phẩm thị trờngtrong nớc và xuất khẩu cho các nớc trên thế giới.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua nhiều giai đoạnkhác nhau gắn với đặc trng riêng biệt của từng thời kỳ, chịu ảnh hởng trựctiếp của những thay đổi trong chính sách ngoại thơng của Việt Nam, tổchức quản lý Nhà nớc hoạt động xuất nhập khẩu cũng nh những thay đổiphức tạp về kinh tế- chính trị- xã hội trong khu vực và trên thế giới.

Ngày 2 tháng 3 năm 1968, dựa trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lựccủa trạm may Lê Trực (thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I HàNội) và xởng may cấp I Hà Tây, Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xínghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình-Hà Nội và giao cho cục vải sợi may mặc quản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ tổchức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉtiêu kế hoạch của cục vải sợi cho cá lực lợng vũ trang và trẻ em Cơ sở I củaXí nghiệp rộng trên 3000m2 với các dẫy nhà cấp 4 đợc dọn dẹp, tu bổ đủchỗ để lắp 250 máy may Hầu hết nhà xởng ở đây đều cũ và dột nát Thiếtbị của Xí nghiệp lúc đó, một phần do cơ sở cũ để lại, một phần đợc bổ sungtừ Xí nghiệp May 10 sang, bao gồm các máy may đạp chân cùng một sốmáy thùa, đính do Liên Xô chế tạo, còn các dụng cụ cắt vẫn ở dạng thủcông Mặc dù trong điều kiện khó khăn trăm bề nhng những sản phẩm đầutiên của Xí nghiệp may Chiến Thắng để phục vụ bộ đội và trẻ em đã đa raxuất xởng, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp kháng chiến của dântộc.

Đầu năm 1969, may Chiến Thắng đợc bổ sung cơ sở II ở Đức Giang GiaLâm Tháng 5 năm 1971 Xí nghiệp may Chiến Thắng chính thức đợcchuyển giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyênsản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động Ngày16 tháng 4 năm 1972 Mỹ ném bon vào khu vực Đức Giang- Gia Lâm Cơ sởII của Xí nghiệp phải sơ tán về xã Đông Trù huyện Đông Anh nên sản xuấtgặp rất nhiều khó khăn nhng xí nghiệp vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợcgiao.

Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của xí nghiệp MayChiến Thắng Xí nghiệp tiếp tục phát triển lớn mạnh về nhiều mặt Sau 10năm giá trị tổng sản lợng tăng gấp 11 lần, tổng số công nhân viên chức tăng3 lần Cơ cấu sản phẩm ngày càng đợc nâng cao.

Trang 4

Cho đến năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đãđánh dấu bớc quyết định cho sự nghiệp đổi mới và phát triển đi lên của dântộc Việt Nam Đây là thời kỳ xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinhdoanh, đòi hỏi Xí nghiệp phải vợt qua nhiều khó khăn, khách quan và chủquan vì cơ chế thị trờng ở nớc ta mới đợc mở ra, các doanh nghiệp còn chacó kinh nghiệm với kinh tế thị trờng.

Từ giữa năm 1991, khi Liên Xô và hệ thống các nớc XHCN tan rã, xínghiệp May Chiến Thắng đứng trớc một khó khăn vô cùng to lớn, mất thịtrờng xuất khẩu truyền thống, thiếu việc làm, công nhân thu nhập thấp, khảnăng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng thấp do máy móc thiết bị đã bịxuống cấp, trình độ quản lý hạn chế do nhiều năm làm việc trong cơ chế kếhoạch hoá ổn định Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, lãnh đạoxí nghiệp đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng đầu t mua sắm thêm hơn 200máy may chuyên dùng của Nhật Bản và Hồng Kông, 20 máy vắt sổ và 5máy trần diềm để có thể sản xuất đợc những sản phẩm có xl cao hơn, đápứng đợc nhu cầu thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa Từ năm 1992, công ty đ-ợc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm của xí nghiệp đã đợc xuấtkhẩu đi các thị trờng mới nh CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc…bên cạnh đó vẫn giữ mối quan hệ bạn hàng tốt đẹp với Hunggary, CHLBNga nhng chuyển sang phơng thức thanh toán trực tiếp bằng USD chứkhông còn thanh toán trừ nợ theo Nghị định th nh trớc.

Năm 1992 tại cơ sở số 10 Thành Công- Ba Đình- Hà Nội mới xây dựngxong đã đợc đa vào sử dụng kịp thời Ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ Côngnghiệp nhẹ có Quyết định số 730/CNn-TCLĐ chuyển xí nghiệp May ChiếnThắng thành công ty May Chiến Thắng Đây là sự kiện đánh dấu một bớctrởng thành về chất của Xí nghiệp tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợcthể hiện đầy đủ qua chức năng hoạt động mới của công ty Từ đây cùng vớiviệc sản xuất, nhiệm vụ kinh doanh đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọngcủa nó trong cơ chế thị trờng.

Ngày 25 tháng 3 năm 1994 Xí nghiệp Thảm len xuất khẩu Đống Đathuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam đợc sáp nhập vào Công ty May ChiếnThắng theo quyết định số 290/QĐ-TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ Từ năm1991 đến năm 1995 Công ty đã đầu t 12,96 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và13,998 tỷ đồng mua sắm trang thiết bị Sau gần 10 năm xây dựng và pháttriển (1987 đến 1997), Công ty may Chiến Thắng đã có tổng diện tích mặtbằng nhà xởng rộng 24.836 m2 trong đó 50% khu vực sản xuất đợc trang bị

Trang 5

hệ thống điều hoà không khí đảm bảo môi trờng tốt cho ngời lao động và hệthống máy móc thiết bị hiện đại.

Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thếgiới, Công ty may Chiến Thắng đợc thành lập theo quyết định của Hội đồngquản trị Tổng Công ty Dệt may Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổchức và hoạt động của Công ty Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày4/12/1996, Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc, thànhviên hạch toán độc lập của Tổng Công ty dệt- may Việt Nam, hoạt độngtheo Luật doanh nghiệp Nhà nớc, các quy định của Pháp luật và Điều lệ tổchức hoạt động của Tổng công ty.

Với tên giao dịch Việt Nam là: Công ty may Chiến Thắng.

Tên giao dịch quốc tế là CHIEN THANG GARMENT COMPANY viếttắt là CHIGAMEX

Trụ sở chính: số 10 phố Thành Công- Ba Đình- Hà Nội

Song song với việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm đợc làm từnguyên liệu trong nớc theo phơng thức mua đứt bán đoạn (bán FOB), côngty còn thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu với nhiều khách hàng ởnhiều nớc khác nhau (CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc…).Thông qua việc thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu đã góp phầntăng thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, góp phần làm tăng kim ngạchxuất khẩu của Công ty trong những năm vừa qua.

Xu hớng thị trờng thế giới ngày càng chú trọng đến chất lợng sản phẩm,yêu cầu về mẫu mã, chất lợng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao, với mặthàng may mặc ngày nay khách hàng không còn muốn mua những sản phẩmcắt may đơn giản nh trớc, họ yêu cầu sản phẩm phải đợc trang trí, phối màu,in, thêu,… làm cho sản phẩm đẹp hơn, dễ tiêu thụ hơn Với mặt hàng áo Jắckét, khách hàng ngày nay đòi hỏi sản phẩm phải đợc sản xuất bằng chất liệuvải cao cấp hơn, mặt vải ổn định hơn sau khi giặt, trên sản phẩm cũng phảiđợc trang trí bằng những hoạ tiết thêu hoặc in hoặc phối mầu Nắm bắt đợcnhu cầu thị hiếu của khách hàng nớc ngoài đòi hỏi ngày càng cao, trongnhững năm gần đây công ty đã tích cực, chủ động khai thác mọi nguồn vốnđầu t mới, bổ sung thêm một số máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm xuất khẩu.

Trang 6

1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty may Chiến Thắng

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lậpvới chức năng sản xuất và kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng dệt- may vìmục tiêu lợi nhuận, vì hiệu quả kinh tế xã hội, thực hiện phân công laođộng quốc tế, góp phần hoàn thiện những kế hoạch, góp phần thực hiện cácchiến lợc kinh tế của Công ty nói riêng và của thủ đô nói chung.

Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá khác liênquan đến ngành dệt- may Công ty chuyên sản xuất 3 mặt hàng chính là:sản phẩm may, găng tay da và thảm len

 Sản phẩm may Công ty thờng sản xuất bao gồm:- áo Jắc két các loại nh áo jắc két 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp- áo váy các loại

- Quần các loại- áo sơ mi các loại- Khăn tay trẻ em

- Các sản phẩm may khác

 Các sản phẩm găng tay của Công ty bao gồm:- Găng gôn

- Găng đông nam, nữ Thảm len gồm có:-Sản xuất công nghiệp- sản xuất gia công

Công ty may Chiến Thắng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùngtrong nớc theo ba phơng thức

- Nhận gia công toàn bộ: theo hình thức này Công ty nhận nguyên vậtliệu của khách hàng theo hợp đồng để gia công thành phẩm hoàn chỉnh vàgiao trả cho khách hàng

Trang 7

- Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: ở hình thức này phải căncứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đã đăng ký với khách hàng, Công ty tựtổ chức sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng (muanguyên liệu bán thành phẩm).

- Sản xuất hàng nội địa: Công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuấtkinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong n-ớc.

Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không bị giới hạntrong bất kỳ thị trờng nào Công ty May Chiến Thắng đợc thành lập theođúng pháp luật, có nhiệm vụ kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký,chấp hành hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, bảo toàn vàphát triển vốn, tuân thủ các nguyên tắc của chế độ kế toán thống kê, quản lýtài chính của Nhà nớc, chấp hành kỷ luật lao động, vệ sinh môi trờngvàkhông ngừng nâng cao phúc lợi của cán bộ công nhân viên.

Phơng hớng trong những năm tới của Công ty phấn đấu trở thành trungtâm sản xuất, kinh doanh thơng mại tổng hợp với những chiến lợc sau:

+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tăng tỷ trọng trong mặthàng FOB và mặt hàng nội địa.

+ Duy trì và phát triển những thị trờng đã có, từng bớc khai thác mởrộng thị trờng mới ở cả trong và ngoài nớc.

Với chức năng và nhiệm vụ chung của Công ty, để có thể hoạt độngmang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và sử dụng hết những nguồnlực của mình, hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty đợc tổ chức hợp lý vàđợc phân công chức năng nhiệm vụ cụ thể nh sau:

1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng baogồm Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc và các phòng ban chuyên môn,nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng, xởng sản xuất và chế biến.

Lực lợng lao động của Công ty bao gồm: Cáccán bộ nhân viên trongbiên chế Nhà nớc là cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ còn lại là lực lợng laođộng làm việc theo chế độ hợp đồng.

Công ty có trụ sở chính thức tại: số 10 Phố Thành công- Ba Đình- Hà NộiSơ đồ tổ chức công ty may Chiến Thắng (trang sau)

Trang 8

Sơ đồ tổ chức Công ty may Chiến Thắng

 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban

Nhìn vào sơ đồ trên chúng ta thấy rõ chức năng và giới hạn quản lý củatừng phòng Sự xắp xếp này rất khoa học đảm bảo cho việc cung cấp thôngtin nhanh, chính xác và xử lý kịp thời các thông tin đó Các phòng có chức

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng bảo vệ

Phòng kỹ thuật- CN-KCS

Lớp học mayPX thảm kkhăm

Phân xởng thêu

PX cắt da

5 PX mayPhó

Tổng giám đốc SX-KT

Phòng kinh doanh tiếp thị

Phòng phục vụ sản xuất

Phòng y tế

Tr tâm may đo thời trang

CH Đội cấn

CH Nguyễn Thái Học

CH Bà Triệu

CH Kim Mã

CH thành phẩm

Kho ĐTPhó

tổng giám đốc kinh tế

Tổng giám đốc

Trang 9

năng riêng của mình và trực thuộc sự quản lý của Tổng giám đốc và phótổng giám đốc.

a) Ban giám đốc

Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm Tổng giám đốc và phóTổng giám đốc Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp,chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả quản lý sản xuất kinh doanh và nghĩavụ đối với Nhà nớc Giám đốc điều hành hoạt động của doanh nghiệp theochế độ một thủ trởng.

Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Tổng công tygiao để quản lý và sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao, sử dụng cóhiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.

- Dựa trên cơ sở chiến lợc phát triển của Công ty, xây dựng các kếhoạch dài hạn hàng năm, dự án đầu t chiều sâu, dự án hợp tác và đầu t nớcngoài, dự án liên doanh, các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn

- Xây dựng các định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu chuẩn đơn giá tiền lơng,nhãn hiệu hàng hoá phù hợp với quy định của Tổng công ty.

- Ban hành quy chế tiền lơng, tiền thởng, nội dung khen thởng kỷ luậtphù hợp với luật lao động

- Khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên Công ty

- Báo cáo với Tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền vềkết quả lao động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp của Côngty

- Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện làm việc củangời lao động theo quy định của bộ luật lao động và luật công đoàn

- Khi vắng mặt Tổng giám đốc uỷ quyền cho phó Tổng giám đốc điềuhành công việc đợc uỷ quyền nhng Tổng giám đốc vẫn chịu trách nhiệmchung Tổng giám đốc có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lýcủa doanh nghiệp theo nguyên tắc tinh, gọn nhẹ, bổ nhiệm và miễn nhiệmcán bộ, đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Phó Tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật; giúp Tổng giám đốc phụ tráchcác công tác nh :

Công tác kỹ thuật (phòng kỹ thuật- công nghệ)

Trang 10

Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhânĐiều hành kế hoạch tác chiến của Công ty Phó Tổng giám đốc kinh tế

Có nhiệm vụ phụ trách- ký các hợp đồng nội địa

Công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm (phòng kinh doanh tiếp thị)Công tác phục vụ sản xuất (phòng phục vụ sản xuất)

Các cửa hàng may đo của Công ty

b) Các phòng ban

 Phòng xuất- nhập khẩu:

Tham mu cho Tổng giám đốc các lĩnh vực

- Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuấtvà giao hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh thủ tục xuất khẩu, thủ tụcthanh toán

- Tham mu cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng với nớc ngoài

- Tổng hợp thống kê các báo cáo kế hoạch, thực hiện kế hoạch các mặtcủa toàn Công ty

- Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, quyết toán tiền hàng vật t vớicác khách hàng, hải quan, cơ quan thuế…

 Phòng tổ chức lao động

Tổ chức quản lý sắp xếp nhân lực phù hợp và chặt chẽ trên dây chuyềnsản xuất, dựa vào cơ sở định mức hợp lý và điều kiện của công nhân Xâydựng các quy chế về trả lơng, trả thởng, quy chế kỷ luật lao động Tuyểnchọn lao động, sử dụng lao động hoặc giải quyết thôi việc công nhân viêntrong công ty do yêu cầu sản xuất kinh doanh…

 Phòng kế toán- tài vụ

Phòng có nhiệm vụ hạch toán các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phívề động lực, nhân công, tính giá thành sản phẩm…

Trang 11

- Theo dõi tình hình biến động vốn, tài sản của Công ty, theo dõi cáckhoản thu chi tài chính để phản ánh vào các tài khoản liên quan, hạch toánkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Sau một thời gian lãnh đạo công tyđề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện giúp chophòng kinh doanh tiếp thị thực hiện tốt nhiệm vụ

- Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanhtham mu cho Tổng công ty trong lĩnh vực tài chính thu chi, đảm bảo chocác nguồn thu chi.

 Phòng kinh doanh tiếp thị

Phòng có nhiệm vụ tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp xử lýnhững phát sinh trong quá trình tiêu thụ nhằm mục đích tiêu thụ đợc nhiềusản phẩm Quản lý các kho thành phẩm, theo dõi quản lý các cửa hàng giớithiệu và bán sản phẩm

- Soạn thảo đề ra các chơng trình, kế hoạch, chiến lợc, tìm các hình thứckhuyến mại, quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn hàngvà các đại lý trong khâu nhận hàng và thanh toán

- Tìm hiểu thị trờng, nắm bắt thị hiếu, điều tiết thị trờng để tiêu thụ sảnphẩm theo kế hoạch nhằm thúc đẩy sản xuất, quay vòng vốn.

 Phòng phục vụ sản xuất

- Theo dõi, quản lý, bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện cấp phát vật tnguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu

- Tham mu cho Phó Tổng giám đốc kinh tế về việc theo dõi ký kết hợpđồng gia công, vận tải, thuê kho bãi, mua bán máy móc…

- Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển Phòng kỹ thuật- công nghệ- KCS

- Phòng có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, thiết bịchuyên dùng, chuyên ngành… cả về số lợng trong quá trình sản xuất Điềuphối toàn bộ mạng lới điện trong công ty, tiếp nhận máy móc mới đa vàovận hành và đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm việc.

- Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về chất lợng nguyên liệu,vật t, vật liệu khi khách hàng đa về Công ty.

Trang 12

- Kiểm tra, giám sát chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dâychuyền sản xuất, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục

- Kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra, kếtluận nguyên nhân hàng bị trả lại (nếu có) Góp ý cho quản đốc trong việcđổi mới sản phẩm, đổi mới mẫu mã sản phẩm

 Phòng hành chính tổng hợp

- Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện nghiệp vụ văn th, lu trữ tàiliệu, bảo mật đối nội, đối ngoại…

- Tổ chức công tác phục vụ Phòng bảo vệ

- Phòng có nhiệm vụ xây dựng và quản lý tài sản của Công ty, phòngcháy chữa cháy, an ninh quốc phòng, chính trị, kinh tế… trong Công ty.

- Xây dựng các nội quy, quy chế về trật tự an toàn trong công ty Phòng y tế

- Khám, chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động Trung tâm may đo thời trang

Bán và giới thiệu các sản phẩm của Công ty

Ngoài ra còn có các hệ thống phục vụ khác nh: kho nguyên vật liệu, khothảm, kho bán thành phẩm và kho thành phẩm của Công ty Các kho này đ-ợc giao cho các phòng chức năng quản lý.

Suốt 33 năm hoạt động có 15 năm trong cơ chế đổi mới chung của đấtnớc (1986- 2002) Công ty may Chiến Thắng đã không ngừng đổi mới sắpxếp lại bộ máy, hoạt động của các phòng ban tơng đối đều và đạt đợc mộtsố hiệu quả trong các nhiệm vụ kế hoạch của Tổng công ty

2 Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng.

a) Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật

Kho tàng, nhà xởng

Trang 13

Công ty may Chiến Thắng có diện tích nhà xwongr sản xuất là 9.260m2 Diện tích nhà kho là 3.810 m2

Đặc điểm chính của kiến trúc nhà xởng là nhà xây 5 tầng có thang máyđể vận chuyển nguyên vật liệu cho các phân xởng Xung quanh nhà xởng đ-ợc lắp kính tạo ra một không gian rộng rãi thoải mái cho công nhân Có50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí Đờng xá,sân bãi trong công ty đợc đổ bê tông

Nơi đặt phân xởng sản xuất

- Số 10- Thành Công- Ba Đình- Hà Nội- 178 Nguyễn Lơng Bằng

- 8B- Lê Trực- Ba Đình- Hà Nội

Công ty May Chiến Thắng đã tạo điều kiện làm việc tốt cho công nhânqua việc đầu t vào nhà xởng, nâng cấo chất lợng môi trờng làm việc, vệ sinhcho các sản phẩm làm ra Chính những điều kiện sản xuất cũng ảnh hởngnhiều đến chất lợng sản phẩm làm ra, do đó để khách hàng nớc ngoài chấpnhận sản xuất thì tất yếu Công ty phải ngày càng hoàn thiện điều kiện làmviệc trong xởng Điều kiện làm việc tốt cũng góp phần nâng cao năng suấtlàm việc của công nhân

Nhà kho của Công ty đợc đặt ở tầng I, tạo điều kiện dễ dàng cho việcvận chuyển thành phẩm từ tầng xuống Điều kiện bảo quản của các kho rấttốt giúp cho sản phẩm không bị hỏng do bị ẩm hay mất vệ sinh Với hệthống nhà kho rộng 3.810 m2 đã tạo điều kiện cho dự trữ thành phẩm với sốlợng lớn để cung cấp kịp thời cho các thị trờng khi có nhu cầu, sẽ tạo điềukiện cho việc mở rộng thị trờng của Công ty Tuy nhiên do Công ty nằmtrong nội thành nên diện tích mặt bằng hạn hẹp, Công ty không thể xâydựng thêm kho tàng, nhà xởng Đồng thời việc vận chuyển hàng hoá cũnggặp nhiều khó khăn do hàng đóng vào container nên phải vận chuyển vàoban đêm.

 Máy móc thiết bị

Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty là may hàngxuất khẩu nên Công ty phải đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra Chính vìvậy mà Công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ Phần lớnmáy móc thiết bị của Công ty do Nhật chế tạo và năm sản xuất từ năm 1991

Trang 14

đến năm 1997 Nh vậy, máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộcloại mới, tiên tiến và hiện đại, đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra

Công ty có 36 loại máy chuyên dùng khác nhau Chính điều này tạođiều kiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất sảnphẩm, làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng đợcnhững yêu cầu khắt khe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tin đốivới khách hàng, nâng cao chữ tín cho Công ty, góp phần vào việc mở rộngthị trờng

Với số lợng máy móc thiết bị hiện có, hàng năm Công ty có thể sản xuất5.000.000 sản phẩm, sản phẩm may mặc (quy đổi theo sơ mi), 200.000 sảnphẩm may da

Sau đây là các loại máy móc thiết bị chuyên dùng để sản xuất của Côngty tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2002.

Trang 15

Bảng: Các loại máy móc thiết bị sản xuất của Công ty đến hết quýIII/2002

STTTên máyNhà sảnxuấtXuất xứNăm chếtạoSố lợng

1 Máy may bằng 1kim

2 Máy may bằng 2kim

14 Máy thiết kếmẫu thêu

15 Máy làm mềm ớc

18 Bàn hút chânkhông

24 Máy là găngđông

Trang 16

31 Máy may mác Tuki Japan 1991 1

36 Máy khoan dầutay

* Đặc điểm về lao động

Lao động là một yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuấtkinh doanh bởi vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất Cho dù đợctrang bị máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nhng thiếulao động có trình độ tổ chức thì cũng không thực hiện sản xuất đợc Nhất làđối với ngành may đòi hỏi phải có nhiều lao động vì mỗi máy may phải có1 ngời điều khiển Tính đến ngày 30/9/2002 Công ty có 2.476 ngời laođộng Trong tổng số đó có 2375 ngời là lao động ngành công nghiệp chiếm96,27%, lao động nữ là 2048 ngời chiếm 84,5%, lao động làm công tácquản lý là 142 ngời chiếm 5,7% lao động có trình độ cao đẳng trở lên là 80ngời chiếm 3,2%.

Số lao động bình quân của Công ty trong năm 2002 là 2.276 ngời trongđó ngành may thêu có 1662 ngời chiếm 73,02%, ngành da có 527 ngờichiếm 23,15% và ngành thảm có 87 ngời chiếm 3,83%

Thu nhập bình quân chung của Công ty trong năm 2002 là 913.000đồng/ngời/tháng, tăng hơn so với mức thu nhập bình quân của Công tytrong năm 2000 (864.000 đồng/ngời/tháng) tăng 49.000 đồng và tơng đơngvới tỷ lệ tăng là 105,7% Mức thu nhập bình quân của ngời lao động trongCông ty đợc tăng lên từ 728.000 đồng/ngời/tháng năm 1998 đến 782.000đồng/ngời/tháng vào năm 2002 Qua đây ta có thể thấy đời sống của ngờilao động trong công ty ngày càng đợc ổn định và nâng cao.

Biểu: Thu nhập bình quân của lao động trong Công ty từ năm 1999- 2002

Ngàn đ

Thu nhập

Trang 17

Ngoài ra công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chongời lao động luôn đợc Công ty quan tâm với nhận thức nguồn lực là yếu tốquyết định thúc đẩy sự phát triển, do đó trong một thời gian dài từ năm1992 đến nay, Công ty luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trìnhđộ cho ngời lao động, thu hút lực lợng lao động giỏi từ bên ngoài vào Bêncạnh đó Công ty còn có chế độ u đãi đối với những lao động giỏi tay nghề.Hàng năm, thông qua các hội chợ, nớc ngoài nhằm nắm bắt đợc nhữngcông nghệ mới và xu hớng phát triển của thị trờng nớc ngoài

Đội ngũ lao động gián tiếp của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ 5,7% nhng lạigiữ vai trò hết sức quan trọng Họ có trình độ chuyên môn về các lĩnh vựctài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, kỹ thuật công nghệ… Do đó họ sẽgiữ vai trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện hoạt động thumua, nhập khẩu nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá giúp cho quá trình sảnxuất đợc tiến hành liên tục Chính vì vậy, để phát triển thị trờng đòi hỏi lựclợng lao động gián tiếp phải không ngừng tìm tòi thị trờng, sử dụng cácbiện pháp marketing, tìm kiếm và ký kết các hợp đồng kinh tế với kháchhàng.

Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lợng và chất lợng sản phẩmlàm ra Để mở rộng thị trờng, Công ty phải nâng cao uy tín của mình thôngqua chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chính vì vậy, công ty phảiđào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm giảm đến mức tối thiểu sảnphẩm hỏng và đảm bảo chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động

Đặc điểm vốn của công ty

Tổng nguồn vốn của Công ty đầu năm 1998 là 35.231.852.000 đồng,đầu năm 1999 là 43.241.813.000 đồng; đầu năm 2000 là 45.720.284.000đồng, và đến ngày 30/9/2002 là 63.458.540.000 đồng Điều đó chứng tỏquy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng đợc mởrộng

Đầu năm 1998 tài sản cố định là 22.580.775.000 đồng, đầu năm 1999tài sản cố định tăng lên là 31.266.600.000 đồng, đầu năm 2000 tài sản cốđịnh giảm xuống còn 27.823.695.000 đồng và đến đầu năm 2002 tổng tàisản cố định của Công ty tăng lên 37.541.400 đồng

Vốn lu động của Công ty năm 1998 là 12.651.076.000 đồng, năm 1999giảm xuống còn 11.975.180.000 đồng năm 2000 tăng lên 15.139.746.000đồng năm 2002 tăng lên là 17.891.090.000 đồng

Trang 18

Sở dĩ vốn lu động tăng lên là do vốn bằng tiền của Công ty khá lớn(tăngh từ 0,85% tổng tài sản năm 1999 lên 5,97% tổng tài sản năm 2002.Trong năm 2002 Công ty đã giảm đợc các khoản nợ xuống 69,7% trongtổng nguồn vốn năm 2002.

Nguồn vốn của Công ty cũng là nhân tố ảnh hởng lớn đến việc mở rộngthị trờng xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Muốn nâng cao chấtlợng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranhthì công ty phải có nguồn vốn lớn để đầu t vào máy móc thiết bị, công nghệvà nguồn lao động Đồng thời công ty phải có nguồn vốn lớn để muanguyên liệu, dự trữ thành phẩm để cung cấp kịp thời cho thị trờng

Tổ chức sản xuất

Việc tổ chức sản xuất trong Công ty hiện nay đợc tổ chức theo hìnhthức đối tợng thay vì tổ chức theo hình thức công nghệ nh trớc kia Mỗiphân xởng bây giờ sẽ phải đảm bảo các khâu bao gồm:

Việc áp dụng hình thức này làm cho chất lợng sản phẩm đợc nâng caohơn Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ đạt đợc năng suất cao, chất lợng và tiến độđảm bảo nhờ vậy khách hàng cũ sẽ đặt hàng nhiều hơn và còn thu hút đợcnhiều khách hàng mới

Đối với công ty may Chiến Thắng, việc tổ chức sản xuất không ngừngđợc cải tiến, nhờ vậy mà chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đợc bảo đảmvà đúng thời gian Đây chính là yếu tố góp phần mở rộng thị trờng củaCông ty.

Thiết kế mẫu

gói

Trang 19

Chơng II

thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaCông ty may Chiến thắng trong những năm qua1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng

1.1 Về xuất nhập khẩu

Tính đến nay hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đã trảiqua gần 15 năm Trong giai đoạn đầu Công ty rất bỡ ngỡ trớc quy luật kinhdoanh của nền kinh tế thị trờng, lợng vốn ban đầu còn khiêm tốn… nênhoạt động xuất nhập khẩu của Công ty còn cha có gì đáng kể.

Từ năm 1992 trở lại đây, mặc dù có nhiều biến động về chính trị ở LiênXô (cũ) và Đông Âu là những thị trờng truyền thống của Công ty, nhng vớisự cố gắng nhất định, để duy trì và phát triển kim ngạch xuất nhập khẩu củaCông ty vẫn tăng một cách đều đặn Năm 1997, do có nhiều biến động vềtài chính ở thị trờng trong nớc và châu á làm cho kim ngạch xuất nhập khẩucủa Công ty chỉ tăng 0,2 triệu USD nhng đến năm 1999 đã tăng lên 1,9triệu USD so với năm 1996 Tính đến tháng 9 năm 2002, tổng kim ngạchxuất khẩu của Công ty là 7,5 triệu USD.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng đợc thể hiệnqua biểu 1 dới đây

Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng giaiđoạn 1996 đến tháng 9 năm 2002

Đơn vị: Triệu USD

Năm

Trang 20

Do tỷ trọng xuất khẩu của Công ty tăng, nên cơ cấu mặt hàng nhập khẩucủa Công ty cũng tăng theo Hầu hết các nguyên liệu mà Công ty sử dụngđể sản xuất là nhập khẩu từ nớc ngoài Các loại nguyên liệu của Công typhần lớn là do khách hàng đặt gia công Nếu nh trớc kia, do kỹ thuật sảnxuất ở trong nớc còn kém, nền kinh tế cha đủ mạnh, trong nớc không cóphụ liệu để phục vụ cho sản xuất cho nên phải nhập khẩu nguyên phụ liệu ởnớc ngoài, về sản xuất thì đến nay đã có rất nhiều cơ sở để sản xuất cácnguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty Chẳng hạnnh trớc kia, chúng ta không sản xuất đợc chỉ, nhãn mác phục vụ cho sảnxuất thì nay đã có nhà máy chỉ, cơ sở sản xuất nhãn mác ở trong n ớc Điềunày đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu, giảm đợc kim ngạch nhập khẩu xuống Năm 1997kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 32% thì đến tháng 9 năm 2002 cơ cấumặt hàng giảm xuống còn 15%.

Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng

Xuất khẩuNhập khẩu

Trang 21

Biểu 2: Tỷ trọng XNK của Công ty may Công ty giai đoạn đến 9/2002

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêuNăm

1.2 Về xuất khẩu

 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty bao gồm một số mặt hàng chủlực sau: đó là sản phẩm may, găng tay da, thảm len và một số quần áo khác.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 1996 đến tháng 9năm 2002 đợc thể hiện qua biểu 3:

Vậy căn cứ vào số liệu ở biểu 3 ta có thể rút ra một số nhận xét sau:Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty biến đổi chậm và khá ổn định.Tỷ trọng các mặt hàng áo Jắc két và thảm len vẫn chiếm nhiều hơn so vớicác mặt hàng xuất khẩu của Công ty, trung bình từ 18%- 29% Tuy nhiên,các mặt hàng khác nh áo váy các loại, găng tay da, găng tay gôn thì chiếmtừ 5- 15% Nh vậy, cơ cấu mặt hàng của công ty tơng đối cân bằng và ítbiến động qua các năm

Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty không có những thay đổilớn vì quy mô Công ty tơng đối nhỏ, vốn đa vào kinh doanh còn hạn chế,mặt khác trong bớc chuyển nền kinh tế đất nớc từ quản lý tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, Công ty đã vấp phải khó khăn rấtlớn về thị trờng tiêu thụ nên hầu hết các hợp đồng mà Công ty ký kết có giátrị rất nhỏ Hơn nữa, những mặt hàng xuất khẩu của Công ty là mặt hàngmay mặc, không có biến động lớn về cung cầu nhng lại có nhiều đối thủcạnh tranh (cả đối thủ trong và ngoài nớc nh Trung Quốc, Thái Lan…).Chính điều này đã làm cho Công ty hạn chế nâng cao tỷ trọng kim ngạchxuất nhập khẩu của mình.

 Thị trờng xuất khẩu

Việc đa hàng hoá xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài là một công việc rấtkhó khăn đòi hỏi phải mất nhiều thời gian

Trang 22

Thị trờng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ năm 1996 đến tháng 9năm 2002 đợc thể hiện qua biểu 4

Qua biểu 4 đã phản ánh rõ sự phát triển phạm vi bạn hàng xuất khẩu củaCông ty Từ năm 1990- 1992, do có sự biến động chính trị xã hội của thị tr -ờng ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu nên những bạn hàng ở thị trờng này Côngty gần nh không có Hầu hết hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thờigian này chỉ là những hợp đồng gia công với một vài nớc ở châu Âu khác.Để từng bớc khắc phục tình trạng đó, Công ty đã có những bớc chuyểnnăng động, nhanh chóng mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trờng, tiếp xúcvới các bạn hàng, quảng cáo… và nghiên cứu xúc tiến thâm nhập thị trờngcác nớc quanh khu vực nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc…

Nhờ có biện pháp tích cực, từ năm 1996 đến nay, tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty có những biến động lớn Nếu nh năm 1996 đến năm 1998thị trờng CHLB Đức và Nhật Bản kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng caonhất trong các thị trờng của Công ty thì từ năm 2000 đến nay, tỷ trọng kimngạch xuất khẩu ở thị trờng Hà Lan và thị trờng Pháp đang có xu hớng tăng.Vào năm 1997, 1998 không có kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị tr-ờng Pháp thì đến tháng 9 năm 2002 đã xuất đợc 0,7 triệu USD chiếm 9%trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu hớng tieeu thụtăng lên trong những năm 2000, năm 2001 và 2002 ở các thị trờng AnhQuốc, Tây Ban Nha, EU,… Ngoài những thị trờng truyền thống, phạm vixuất khẩu của Công ty đã đợc mở rộng ra các nớc CH Séc, Italia, ThuỵĐiển, Austraulia, Đan Mạch, Braxin… Dự kiến đến năm 2005 sản phẩmcủa Công ty sẽ đến đợc thị trờng có sức mua lớn ở khu vực Bắc Mỹ và cácnớc châu Phi.

1.3 Về nhập khẩu

 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

Ngoài việc tổ chức các nghiệp vụ xuất khẩu các sản phẩm hàng hoá,Công ty may Chiến Thắng còn tổ chứ nhập khẩu các nguyên phụ liệu vớimục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hiệnnay nguyên liệu mà Công ty dùng để sản xuất là vải các loại, da thuộc vàphụ liệu các loại

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty trong giai đoạn từ năm 1997đến tháng 9 năm 2002, đợc thể hiện qua biểu 5.

Trang 23

Qua biểu 5 ta thấy cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty không có sựthay đổi lớn Tỷ trọng trung bình của các loại hàng hoá nhập khẩu: nguyênliệu chiếm 85,7%, còn phụ liệu chiếm 14,3% Nh vậy, trong số các mặthàng nhập khẩu của Công ty thì việc nhập khẩu nguyên liệu là chủ yếu gấp7 lần so với việc nhập khẩu phụ liệu Trong năm 1996, nhập khẩu phụ liệuchiếm 35% và đến tháng 9 năm 2002 còn 10%, giảm xuống còn 1/3 so vớinăm 1997 Điều này chứng tỏ rằng các phụ liệu phục vụ cho hoạt động sảnxuất đã đợc sản xuất trực tiếp ngay ở trong nớc Điều này đã tạo điều kiệnthuận lợi cho Công ty gia tăng năng suất, nâng cao năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm, từ đó giúp cho sản xuất của Công ty có thể cạnh tranhđợc với các sản phẩm của các nớc trên thế giới

 Thị trờng nhập khẩu.

Hầu hết các nguyên liệu mà Công ty sử dụng để sản xuất là nhập khẩutừ nớc ngoài Các loại nguyên liệu của Công ty phần lớn là do khách hàngđặt gia công mang đến mà công ty phải nhập vật liệu theo giá của ngời giacông Mặt khác, Công ty cha nắm chắc đợc thị hiếu của từng thị trờng do đókhông dám chủ động mua nguyên liệu để sản xuất vì có thể khách hàng giacông không chấp nhận và khó bán trực tiếp đợc Từ đó ta có thể thấy rằngnguyên vật liệu tác động trực tiếp đến việc mở rộng thị trờng tiêu thụ củaCông ty Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm sản xuất ra Công ty phải tìm nguồnnguyên liệu phù hợp với nhu cầu của từng thị trờng khác nhau.

Để thấy đợc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của Công tyhiện nay Chúng ta hãy xem xét bảng thị trờng và kim ngạch nhập khẩu củaCông ty từ năm 1997 đến tháng 9 năm 2002 đợc thể hiẹn qua biểu 6.

Qua biểu 6 đã phản ánh rõ phạm vi bạn hàng nhập khẩu của Công ty.Nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ Hàn Quốc, trungbình chiếm 50% tổng giá trị nguyên liệu nhập Nguồn nguyên liệu củaCông ty đã mở rộng sang thị trờng Nhật Bản chiếm 10% trong tổng giá trịnguyên liệu nhập khẩu năm 1996, và 30% trong tổng giá trị nguyên liệunhập năm 2002 Lợng nguyên liệu nhập từ Indonêxia giảm xuống, nhập từĐài Loan, Nhật Bản tăng lên Đặc biệt trong những năm gần đây Công tycòn phát triển thêm đợc 3 thị trờng mới cung cấp nguồn liệu đó là AnhQuốc, Mỹ và nhập khẩu tại chỗ của Việt Nam

Trang 24

1.4 Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, hiệu quả kinh doanh không chỉ làthớc đo trình độ quản lý mà nó còn là mục tiêu hàng đầu, không thể thiếuđợc trong chiến lợc phát triển của một doanh nghiệp, một địa phơng haymột ngành nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung

Do đó để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của Công ty may Chiến Thắng trong mấy năm gần đây (từ năm 1996đến tháng 9 năm 2002) có thể dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản mà Công tyđã đạt đợc.

- Doanh thu thực hiện- Lãi thực hiện

2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaCông ty May Chiến Thắng

2.2.1 Những thành tựu đạt đợc

- Hoạt động kinh doanh của Công ty luôn đem lại hiệu quả kinh tếbền vững Công ty luôn bảo toàn nguồn vốn Nhà nớc giao, làm tốt nghĩa vụnộp ngân sách Nhà nớc, luôn luôn bảo đảm hoàn thành kế hoạch đề ra.

- Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ẫ đáp ứng đợc yêu cầu của kháchnớc ngoài Sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng: để đáp ứng nhu cầuđa dạng của khách hàng Công ty đã học hỏi từ phía khách hàng để đa dạnghoá mha gia công Trớc đây Công ty mới chỉ gia công đợc áo Jacket thì

Trang 25

ngày nay đã có thể gia công áo sơ mi quần âu, mác, logo còn đối với cácsản phẩm nhập khẩu thì đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sản phẩm, hỗ trợcho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Công ty đã bớc đầu sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc nh chì may,bao bì sản phẩm nhằm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty, tăng tính chủđộng trong việc giải quyết các yếu tố đầu vào

- Chất lợng các sản phẩm cũng đợc nâng cao dần, hiện đại dần đemlại uy tín cho Công ty thể hiện qua số lợng hợp đồng ngày càng gia tăng

- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty hoạt động ngày càng đem lạihiệu quả cao, cơ chế quản lý đó đã tạo đợc nhiều cơ hội cho mỗi nhiều làmviệc có chất lợng hơn, phát huy hết khả năng, kinh nghiệm của bản thân chosự phát triển của Công ty.

- Đội ngũ cán bộ của công ty đã không ngừng nâng cao trình độ taynghề, kỹ thuật, trình độ quản lý doanh nghiệp để nắm bắt kịp với sự thayđổi nhanh chóng của thị trờng quốc tế nói chung và trong nớc nói riêng.

- công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị máy móc, tiến hànhsắp xếp lại bộ máy quản lý và chỉ huy sản xuất với mục tiêu “Đúng ngời,đúng việc”, tiến hành sắp xếp lại phân xởng may, đầu t cải tạo lại nhà xởng,khu làm việc, trang bị nhiều dụng cụ cần thiết để phục vụ quản lý sản xuất.Từ đó tăng năng suất lao động, cải tiếmn mẫu mã sản phẩm, nâng cao chấtlợng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng.

- công ty đã từng bớc khắc phục đợc cách làm việc quan liêu, gâyphiền hà đối với khách hàng và cải tiến đợc khâu giao dịch bảo hành Đâylà yếu tố quan trọng giúp cho công ty mở rộng nhiều mối quan hệ làm ănmới, từ đó tăng doanh thu, tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động.

2.2.2 Những mặt hạn chế

- Bên cạnh những mặt đã đạt đợc thì công ty vẫn còn có những hạnchế qua quá trình hoạt động kinh doanh, công ty cần giải quyết kịp thờinhằm làm cho quá trình mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu của công ty đạtkết quả tốt hơn Những mặt hạn chế hiện nay là:

- Mặt hàng găng tay chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng giá trịxuất khẩu của công ty đang có xu hớng tiêu thụ giảm dần, nhất là những n-ớc nhập khẩu chủ yếu trớc đây nh CHLB Đức, Đài Loan, cho dừ công tyđã mở rộng thị trờng tiêu thụ sang nhiều nớc khác.

Trang 26

- Mẫu mốt của công ty cha đa dạng, phần lớn những mẫu mốt hiệnnay là làm theo mẫu mốt của khách hàng hoặc thiết kế theo yêu cầu củakhách.

- Số lợng tiêu thụ không ổn định trên các thị trờng, có năm tăng rấtcao nhng cóp năm lại giảm xuống rất thấp, lý do là số lợng tiêu thụ phụthuộc vào đơn đặt hàng của khách hàng.

- Công nhân mới tuyển tay nghề yếu, ý thức kỷ luật lại chứ tốt Hơnnữa công ty lại cha có kế hoạch cụ thể nhằm đào tạo nên đội ngũ công nhânviên có đầy đủ kinh nghiệm trong nghiên cứu thị trờng.

- Trong chỉ đạo sản xuất việc chuẩn bị còn cha đồng bộ, công tácđiều độ kế hoạch cha sát, còn rất nhiều lúng túng ở khâu thống nhất địnhmức và quản lý vật t.

- Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm còn yếu, hàng tái chế cònxẩy ra nhiều.

- Phân xởng và tổ chức sản xuất cha nghiên cứu kỹ tài liệu kỹ thuật,còn xem nhẹ những đòi hỏi về chất lợng sản phẩm và thời gian giao hàngcủa hợp đồng, thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban, ch tích cực triển khaisản xuất nhanh trong khi có tác nghiệp, để tình trạng ‘nớc đến chân mớinhảy” ở một số đơn đặt hàng.

- Suy cho cùng sự thành công trong sản xuất kinh doanh trớc tiên làyếu tố nhân lực và vai trò của cán bộ hết sức quan trọng Nhng hiện nay,đội ngũ cán bộ của công ty còn một phần không nhỏ những cán bộ đã đợchọc đại học hay sau đại học, nhng đã từ những năm trong cơ chế quan liêubao cấp, kiến thức quá cũ không còn phù hợp, nhng công ty vẫn cha có kếhoạch bồi dỡng đào tạo lại cho một số cán bộ này, và tổ chức đào tạo chonhững cán bộ đang làm việc mà cha qua đại học để cán bộ có khả năng cậpnhật đợc những kiến thức mới mẻ hiện nay.

2.2.3 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại cần phải khắc phục củaCông ty May Chiến Thắng.

Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô

nhỏ, nhng trong những năm vừa qua, mặc dù thị trờng thế giới có nhiềubiến động, nhng tổng kim ngạch của công ty luôn luôn giữ ở mức ổn địnhvà tăng trởng Công ty thờng xuyên ký đợc hợp đồng xuất nhập khẩu, từ đótạo điều kiện cho ngời lao động có việc làm và ổn định cuộc sống.

Trang 27

Có đợc kết quả nh đã nói ở trên, trớc hết nhờ vào nỗ lực của ừon thểban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của công ty đã cố gắng khắc phụcnhững khó khăn do nguồn vốn kinh doanh còn hạn hẹp, do việc mất đinhững thị phần quan trọng đem đến.

Bộ máy tổ chức quản lý có cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động thống nhấtđồng bộ trên tinh thần cộng tác Đây là nhân tố quan trọng giúp công tyđứng vững và không ngừng phát triển

Nói đến những kết quả công ty đạt đợc trong những năm qua, khôngthể không kể đến những điều kiện thuận lợi, đó là trong những qua cơ chếquản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong đờng lối chínhsách của Đảng và Chính phủ đã có những thay đổi nhanh phù hợp với xuthế phát triển nền kinh tế xã hội, khuyến khích mọi thành phần kinh tế chủđônghj tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và thơng mại quốctế nói chung Các chính sách lớn của Đảng và Chính phủ đã tạo điều kiệngiải phóng sức sản xuất, khuyến khích tiêu dùng trong dân c, thúc đẩy tiềmnăng kinh tế của nhiều ngành, nhiều vùn, nhiều địa phơng Nề ngoại giaomở cửa đa phơng, đa chiều đã mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của ViệtNam với hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã góp phầnkhông nhỏ cho thành công của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vàCông ty May Chiến Thắng nói riêng.

Tìm hiểu những nguyên nhân đa công ty đến với những thành tích đãđạt đợc là để có những cố gắng cần thiết cho việc giữ gìn và phát huy Nhngphải thấy rằng một vấn đề quan trọng hơn, có ý nghĩa quyết định hơn là tìmra nguyên nhân của những yếu kém để có những biện pháp khắc phục Quaphân tích và tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty trong giai đoạn 1996 đến nay có thể đa ra một số nguyênnhân chủ yếu sau:

Một là: công ty cha cứu ý và cha có những u tiên đúng mức chonghiên cứu thị trờng Trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụquan hệ mua bán diễn ra giữa những ngời mua và ngời bán ở các quốc giakhác nhau, thị trờng nội địa về mức cung cầu hàng hoá, môi trờng kinhdoanh, thị hiếu và phong tục tập quán ngời tiêu dùng Nếu sự chú ý khôngđúng mức trong nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin dẫn đến tính rủi rocao trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Đây cũng là một lý do mà công ty trong nhiều trờng hợp dám mạnhbạo ký kết các hợp đồng có giá trị lớn.

Trang 28

Hai là: Hoạt dộng kinh doanh của công ty đợc tiến hành không theomột chiến lợc xây dựng cụ thể, khoa học, do đó dẫn đến kết quả cha cao,mang lại nhiều khiếm khuyết, cản trở khả năng phát triển quy mô kinhdoanh.

Chiến lợc kinh doanh là tổng thể các mục tiêu chính sách và là sựphối hợp hoạt động của một dịch vụ kinh doanh chiến lợc.

Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nhng hiện nay công ty vẫnđang theo đuổi chiến lợc kinh doanh đa dạng hoá mang tính chất nhất thời,phi vụ Chiếnlợc này không thể hình thành nên một cơ cấu hàng hoá kinhdoanh có một hay một vài mặt hàng chủ lực.

Ba là: Phơng thức giao dịch, đàm phán không hợp lý sẽ làm phát sinhthêm những chi phí không cần thiết.

Đàm phán về hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu là một quá trìnhđòi hỏi có sự kiên nhẫn, năng lực chuyên môn, lợng thông tin và khả năngnắm bắt thông tin cũng nh phân tích lợng thông tin đó, kết hợp với nghệthuật đàm phán.

Thựcông tyế trong thời gian qua, công ty vẫn có những sai sót khôngđáng có trong lựa chọn phơng thức giao dịch, đàm phán với các bạn hàng n-ớc ngoài, dẫn đến khi ký kết hợp đồng có những điều khoản không chặtchẽ, gây ra những tiệt thòi trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Bốn là: Tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu còncó sự lãng phí, cha khai thác tối đa các nguồn hàng xuất khẩu.

Tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu là khâu quantrọng nhất, quyết định đến lợi nhuận của hoạt động xuất nhập khẩu Tổchức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ phát sinh nhiều chiphí, giải quyết nhiều mối quan hệ pháp lý, kinh tế phức tạp trong hợp đồng.

Việc tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩuởCông ty May Chiến Thắng trong thời gian qua còn thiếu sự đồng bộ giữacác khâu thực hiện, làm kéo dài thời gian thực hiện, giảm hiệu quả sử dụng

vốn lu động.

Năm là: Công tác tổ chức quản lý của công ty còn một số vấn đề cầnkhắc phục và cha định hình rõ.

Trang 29

Do việc tổ chức bộ máy các phòng ban theo hớng giảm tối đa a khâutrung gian nên việc quản lý hoạt động kinh doanh có nhiều khâu còn chungchung, không thuộc trách nhiệm cụ thể của phòng bannào Mặt khác nănglực và kinh tế kinh doanh của một số cán bộ công nhân viên còn hạn chế,hoặc những kiến thức đợc trang bị trong thời gian còn bao cấp mà hiện naykhông đợc kịp thời bồi dỡng đào tạo lại cho phù hợp.

Bên cạnh đó vai trò hoạt động của Đảng bộ công ty cha phát huy đợchết, các tổ chức quần chúng nh Công đoàn, Đoàn thanh niên mới chỉ làhình thức, cha có khả năng đoàn kết nội bô vì lợi ích chung của tập thể.

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Các loại máy móc thiết bị sản xuất của Công ty đến hết quý III/2002 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của công ty may chiến thắng
ng Các loại máy móc thiết bị sản xuất của Công ty đến hết quý III/2002 (Trang 18)
Việc áp dụng hình thức này làm cho chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ đạt đợc năng suất cao, chất lợng và tiến độ  đảm bảo nhờ vậy khách hàng cũ sẽ đặt hàng nhiều hơn và còn thu hút đợc  nhiều khách hàng mới - Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của công ty may chiến thắng
i ệc áp dụng hình thức này làm cho chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ đạt đợc năng suất cao, chất lợng và tiến độ đảm bảo nhờ vậy khách hàng cũ sẽ đặt hàng nhiều hơn và còn thu hút đợc nhiều khách hàng mới (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w