Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng
Trang 1Lời mở đầu
Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở khắpcác châu lục, các khu vực trên thế giới với sự tham gia ngàycàng rộng rãi của các nớc chậm phát triển Những lợi ích tolớn của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho mỗi nớc thamgia là rõ ràng và khó có thể bác bỏ Con đờng xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoàiđã hoàn toàn không có sức thuyết phục và hầu nh khôngcòn nớc nào đi theo nữa Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gialà hội nhập kinh tế quốc tế với những bớc đi nh thế nào đểcó thể mang lại những lợi ích tối đa và phải trả một cái giátối thiểu quả thực là một thách thức không nhỏ.
Sự hội nhập tất yếu của nớc ta vào hợp tác khu vực vàquốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinhtế Một trong những bớc đi của quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đó là xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu,tiến hành tự do hoá thơng mại và tham gia vào các địnhchế liên kết khu vực và toàn cầu Định hớng này đã đợcĐảng và Nhà nớc ta lựa chọn từ Đại hội Đảng VI ('86) và đợccụ thể hoá và phát triển ở Đại hội Đảng toàn quốc lần tứ VIII
('96) "Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hớng u tiên và làquan điểm của kinh tế đối ngoại Tạo thêm các mặt hàngxuất khẩu chủ lực Mở rộng trung tâm xuất nhập khẩu, tạokhả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu,tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ" Kim ngạch
xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28% nângmức xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2000 lên trên200USD.
Trang 2Có thể thấy rằng, ngành công nghiệp dệt may là ngànhcó ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi củaViệt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng, từ một hệ thống kinh tế chủ yếu dựa vàocác doanh nghiệp Nhà nớc sang một hệ thống mà trong đócácddn đợc đối xử một cách công bằng không phân biệthình thức sở hữu Với sự thành công của quá trình đổimới, ngành may cũng là một phần cấu thành quan trọngtrong chính sách định hớng xuất khẩu của đất nớc, và mộtcách chung hơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoànhập vào nền kinh tế quốc tế.
Công nghiệp dệt- may là một trong các ngành chế tácxuất khẩu quan trọng trong giai đoạn đầu phát triển củađất nớc Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này th-ờng mở đờng cho sự xuất hiện của chiến lợc phát triểnđịnh hơngs xuất khẩu có cơ sở rộng hơn Sự thất bại vềxuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệu chứng củanhững trở ngại, không phát huy đợc lợi thế so sánh tiềmnăng Vì vậy đây là một ngành quan trọng không chỉ vớit cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, màcòn vì sự tăng trởng của ngành này mang lại sức sống hơithở cho toàn ngành kinh tế nói chung.
Không thể phủ nhận những thành công to lớn mà ngànhcông nghiệp dệt- may Việt Nam đã mang lại cho đất nớctrong những năm vừa qua song còn nhiều khó khăn vàthách thức đang ở phía trớc mà ngành sẽ phải đối mặt Dođó, việc nghiên cứu những tiến bộ mà ngành đạt đợc vànhững tồn tại còn trong ngành là việc làm vừa mang tínhkhích lệ vừa mang tính giải pháp.
Trang 3Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp với kiến thức vàkinh nghiệm song nhiều hạn chế, đứng trớc hoàn cảnh đấtnớc còn gặp nhiều khó khăn, song cũng muốn đóng gópmột phần nhỏ bé của mình vào việc thúc đẩy kinh tế nớcnhà phát triển nói chung và sự phát triển của công ty may
Chiến Thắng nói riêng Không nằm ngoài vấn đề "Giảipháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucủa Công ty may Chiến Thắng" Chuyên đề tốt nghiệp
này sẽ tập trung nghiên cứu 3 nội dung cơ bản sau:
Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công tyMay Chiến Thắng.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa Công ty May Chiến Thắng trong những năm qua.Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May ChiếnThắng.
Chơng I
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng
1 Giới thiệu chung về công ty may Chiến Thắng1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng
Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nớc (2/3/1968), xí nghiệp May Chiến Thắng trớc kia vànay là Công ty may Chiến Thắng thuộc Tổng Công ty dệt-may Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đã đợc 33 năm
Trang 4Mặc dù trải qua 33 năm với bao nhiêu sóng gió thăngtrầm, thành công nhiều và sóng gió gặp phải cũng khôngít nhng Công ty may Chiến Thắng vẫn đứng vững, pháttriển và vơn lên trở thành một công ty trực thuộc TổngCông ty may Việt Nam, quản lý hàng dệt- may tiêu thụ sảnphẩm thị trờng trong nớc và xuất khẩu cho các nớc trên thếgiới.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải quanhiều giai đoạn khác nhau gắn với đặc trng riêng biệt củatừng thời kỳ, chịu ảnh hởng trực tiếp của những thay đổitrong chính sách ngoại thơng của Việt Nam, tổ chức quảnlý Nhà nớc hoạt động xuất nhập khẩu cũng nh những thayđổi phức tạp về kinh tế- chính trị- xã hội trong khu vực vàtrên thế giới.
Ngày 2 tháng 3 năm 1968, dựa trên cơ sở máy móc,thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực (thuộc Công tygia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xởng may cấp I HàTây, Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xí nghiệp MayChiến Thắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình-Hà Nội và giao cho cục vải sợi may mặc quản lý Xí nghiệpcó nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải,găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của cụcvải sợi cho cá lực lợng vũ trang và trẻ em Cơ sở I của Xínghiệp rộng trên 3000m2 với các dẫy nhà cấp 4 đợc dọndẹp, tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may Hầu hết nhà x-ởng ở đây đều cũ và dột nát Thiết bị của Xí nghiệp lúcđó, một phần do cơ sở cũ để lại, một phần đợc bổ sungtừ Xí nghiệp May 10 sang, bao gồm các máy may đạpchân cùng một số máy thùa, đính do Liên Xô chế tạo, còncác dụng cụ cắt vẫn ở dạng thủ công Mặc dù trong điều
Trang 5kiện khó khăn trăm bề nhng những sản phẩm đầu tiên củaXí nghiệp may Chiến Thắng để phục vụ bộ đội và trẻ emđã đa ra xuất xởng, góp phần nhỏ bé của mình vào sựnghiệp kháng chiến của dân tộc.
Đầu năm 1969, may Chiến Thắng đợc bổ sung cơ sở II ởĐức Giang Gia Lâm Tháng 5 năm 1971 Xí nghiệp mayChiến Thắng chính thức đợc chuyển giao cho Bộ Côngnghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuấthàng xuất khẩu chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ laođộng Ngày 16 tháng 4 năm 1972 Mỹ ném bon vào khu vựcĐức Giang- Gia Lâm Cơ sở II của Xí nghiệp phải sơ tán vềxã Đông Trù huyện Đông Anh nên sản xuất gặp rất nhiều khókhăn nhng xí nghiệp vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợcgiao.
Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển củaxí nghiệp May Chiến Thắng Xí nghiệp tiếp tục phát triểnlớn mạnh về nhiều mặt Sau 10 năm giá trị tổng sản lợngtăng gấp 11 lần, tổng số công nhân viên chức tăng 3 lần.Cơ cấu sản phẩm ngày càng đợc nâng cao.
Cho đến năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sảnViệt Nam đã đánh dấu bớc quyết định cho sự nghiệp đổimới và phát triển đi lên của dân tộc Việt Nam Đây là thờikỳ xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đòihỏi Xí nghiệp phải vợt qua nhiều khó khăn, khách quan vàchủ quan vì cơ chế thị trờng ở nớc ta mới đợc mở ra, cácdoanh nghiệp còn cha có kinh nghiệm với kinh tế thị trờng.
Từ giữa năm 1991, khi Liên Xô và hệ thống các nớc XHCNtan rã, xí nghiệp May Chiến Thắng đứng trớc một khó khăn
Trang 6việc làm, công nhân thu nhập thấp, khả năng cạnh tranhtrong cơ chế thị trờng thấp do máy móc thiết bị đã bịxuống cấp, trình độ quản lý hạn chế do nhiều năm làmviệc trong cơ chế kế hoạch hoá ổn định Để tồn tại vàphát triển trong cơ chế thị trờng, lãnh đạo xí nghiệp đãmạnh dạn vay vốn ngân hàng đầu t mua sắm thêm hơn200 máy may chuyên dùng của Nhật Bản và Hồng Kông, 20máy vắt sổ và 5 máy trần diềm để có thể sản xuất đợcnhững sản phẩm có xl cao hơn, đáp ứng đợc nhu cầu thịtrờng các nớc t bản chủ nghĩa Từ năm 1992, công ty đợccấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm của xínghiệp đã đợc xuất khẩu đi các thị trờng mới nh CHLB Đức,Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc… bên cạnh đó vẫn giữ mốiquan hệ bạn hàng tốt đẹp với Hunggary, CHLB Nga nhngchuyển sang phơng thức thanh toán trực tiếp bằng USDchứ không còn thanh toán trừ nợ theo Nghị định th nh trớc.
Năm 1992 tại cơ sở số 10 Thành Công- Ba Đình- Hà Nộimới xây dựng xong đã đợc đa vào sử dụng kịp thời Ngày25 tháng 8 năm 1992 Bộ Công nghiệp nhẹ có Quyết địnhsố 730/CNn-TCLĐ chuyển xí nghiệp May Chiến Thắngthành công ty May Chiến Thắng Đây là sự kiện đánh dấumột bớc trởng thành về chất của Xí nghiệp tính tự chủtrong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua chứcnăng hoạt động mới của công ty Từ đây cùng với việc sảnxuất, nhiệm vụ kinh doanh đã đợc đặt lên đúng với tầmquan trọng của nó trong cơ chế thị trờng.
Ngày 25 tháng 3 năm 1994 Xí nghiệp Thảm len xuấtkhẩu Đống Đa thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam đợc sápnhập vào Công ty May Chiến Thắng theo quyết định số290/QĐ-TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ Từ năm 1991 đến
Trang 7năm 1995 Công ty đã đầu t 12,96 tỷ đồng cho xây dựngcơ bản và 13,998 tỷ đồng mua sắm trang thiết bị Saugần 10 năm xây dựng và phát triển (1987 đến 1997),Công ty may Chiến Thắng đã có tổng diện tích mặt bằngnhà xởng rộng 24.836 m2 trong đó 50% khu vực sản xuấtđợc trang bị hệ thống điều hoà không khí đảm bảo môitrờng tốt cho ngời lao động và hệ thống máy móc thiết bịhiện đại.
Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớccũng nh trên thế giới, Công ty may Chiến Thắng đợc thànhlập theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng Công tyDệt may Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổ chức vàhoạt động của Công ty Quyết định có hiệu lực thi hành từngày 4/12/1996, Công ty may Chiến Thắng là một doanhnghiệp Nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của TổngCông ty dệt- may Việt Nam, hoạt động theo Luật doanhnghiệp Nhà nớc, các quy định của Pháp luật và Điều lệ tổchức hoạt động của Tổng công ty.
Với tên giao dịch Việt Nam là: Công ty may ChiếnThắng.
Tên giao dịch quốc tế là CHIEN THANG GARMENTCOMPANY viết tắt là CHIGAMEX
Trụ sở chính: số 10 phố Thành Công- Ba Đình- Hà NộiSong song với việc sản xuất và xuất khẩu những sảnphẩm đợc làm từ nguyên liệu trong nớc theo phơng thứcmua đứt bán đoạn (bán FOB), công ty còn thực hiện các hợpđồng gia công xuất khẩu với nhiều khách hàng ở nhiều nớckhác nhau (CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc…).
Trang 8Thông qua việc thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩuđã góp phần tăng thêm nhiều việc làm cho ngời lao động,góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty trongnhững năm vừa qua.
Xu hớng thị trờng thế giới ngày càng chú trọng đến chấtlợng sản phẩm, yêu cầu về mẫu mã, chất lợng sản phẩm đòihỏi ngày càng cao, với mặt hàng may mặc ngày nay kháchhàng không còn muốn mua những sản phẩm cắt may đơngiản nh trớc, họ yêu cầu sản phẩm phải đợc trang trí, phốimàu, in, thêu,… làm cho sản phẩm đẹp hơn, dễ tiêu thụhơn Với mặt hàng áo Jắc két, khách hàng ngày nay đòihỏi sản phẩm phải đợc sản xuất bằng chất liệu vải cao cấphơn, mặt vải ổn định hơn sau khi giặt, trên sản phẩmcũng phải đợc trang trí bằng những hoạ tiết thêu hoặc inhoặc phối mầu Nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của kháchhàng nớc ngoài đòi hỏi ngày càng cao, trong những nămgần đây công ty đã tích cực, chủ động khai thác mọinguồn vốn đầu t mới, bổ sung thêm một số máy móc thiếtbị nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu.
1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty may Chiến Thắng
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc,đợc thành lập với chức năng sản xuất và kinh doanh, xuấtnhập khẩu hàng dệt- may vì mục tiêu lợi nhuận, vì hiệuquả kinh tế xã hội, thực hiện phân công lao động quốc tế,góp phần hoàn thiện những kế hoạch, góp phần thực hiệncác chiến lợc kinh tế của Công ty nói riêng và của thủ đônói chung.
Trang 9Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và cáchàng hoá khác liên quan đến ngành dệt- may Công tychuyên sản xuất 3 mặt hàng chính là: sản phẩm may,găng tay da và thảm len
Sản phẩm may Công ty thờng sản xuất bao gồm:- áo Jắc két các loại nh áo jắc két 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp- áo váy các loại
- Quần các loại- áo sơ mi các loại- Khăn tay trẻ em
- Các sản phẩm may khác
Các sản phẩm găng tay của Công ty bao gồm:- Găng gôn
- Găng đông nam, nữ Thảm len gồm có:-Sản xuất công nghiệp- sản xuất gia công
Công ty may Chiến Thắng sản xuất phục vụ cho xuấtkhẩu và tiêu dùng trong nớc theo ba phơng thức
- Nhận gia công toàn bộ: theo hình thức này Công tynhận nguyên vật liệu của khách hàng theo hợp đồng đểgia công thành phẩm hoàn chỉnh và giao trả cho kháchhàng
Trang 10- Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: ở hìnhthức này phải căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đãđăng ký với khách hàng, Công ty tự tổ chức sản xuất vàxuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng (mua nguyênliệu bán thành phẩm).
- Sản xuất hàng nội địa: Công ty thực hiện toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc.
Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tykhông bị giới hạn trong bất kỳ thị trờng nào Công ty MayChiến Thắng đợc thành lập theo đúng pháp luật, có nhiệmvụ kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, chấphành hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc,bảo toàn và phát triển vốn, tuân thủ các nguyên tắc củachế độ kế toán thống kê, quản lý tài chính của Nhà nớc,chấp hành kỷ luật lao động, vệ sinh môi trờngvà khôngngừng nâng cao phúc lợi của cán bộ công nhân viên.
Phơng hớng trong những năm tới của Công ty phấn đấutrở thành trung tâm sản xuất, kinh doanh thơng mại tổnghợp với những chiến lợc sau:
+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tăng tỷtrọng trong mặt hàng FOB và mặt hàng nội địa.
+ Duy trì và phát triển những thị trờng đã có, từng bớckhai thác mở rộng thị trờng mới ở cả trong và ngoài nớc.
Với chức năng và nhiệm vụ chung của Công ty, để cóthể hoạt động mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanhvà sử dụng hết những nguồn lực của mình, hệ thống tổ
Trang 11chức bộ máy của Công ty đợc tổ chức hợp lý và đợc phâncông chức năng nhiệm vụ cụ thể nh sau:
1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty là cơ cấu trựctuyến chức năng bao gồm Tổng giám đốc, các Phó tổnggiám đốc và các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quảnlý, các cửa hàng, xởng sản xuất và chế biến.
Lực lợng lao động của Công ty bao gồm: Cáccán bộ nhânviên trong biên chế Nhà nớc là cán bộ quản lý, cán bộ nghiệpvụ còn lại là lực lợng lao động làm việc theo chế độ hợpđồng.
Công ty có trụ sở chính thức tại: số 10 Phố Thành công- BaĐình- Hà Nội
Sơ đồ tổ chức công ty may Chiến Thắng (trang sau) Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng
ban
Nhìn vào sơ đồ trên chúng ta thấy rõ chức năng và giớihạn quản lý của từng phòng Sự xắp xếp này rất khoa họcđảm bảo cho việc cung cấp thông tin nhanh, chính xác vàxử lý kịp thời các thông tin đó Các phòng có chức năngriêng của mình và trực thuộc sự quản lý của Tổng giámđốc và phó tổng giám đốc.
a) Ban giám đốc
Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm Tổng giámđốc và phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc là đại diệnpháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về toàn
Trang 12với Nhà nớc Giám đốc điều hành hoạt động của doanhnghiệp theo chế độ một thủ trởng.
Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác doTổng công ty giao để quản lý và sử dụng theo mục tiêu,nhiệm vụ đợc giao, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và pháttriển vốn.
Sơ đồ tổ chức Công ty may Chiến Thắng
12Phòng xuất nhập
khẩu
Lớp học mayPX thảm kkhămPhó
Tổng giám đốc
Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng phục vụ sản xuất
Phòng y tế
Tr tâm may đo thời trang
CH Đội cấnCH Nguyễn Thái HọcCH Bà Triệu
CH Kim MãCH thành phẩm
Kho ĐTPhó
tổng giám đốc kinh tế
Tổng giám đốc
Phòng hành chính TH
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tổ chức laođộng
Đội xe
Kho nguyên VL
Kho cơ khíKho thảm
Trang 13Dựa trên cơ sở chiến lợc phát triển của Công ty, xâydựng các kế hoạch dài hạn hàng năm, dự án đầu t chiềusâu, dự án hợp tác và đầu t nớc ngoài, dự án liên doanh, cáchợp đồng kinh tế có giá trị lớn
Xây dựng các định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu chuẩnđơn giá tiền lơng, nhãn hiệu hàng hoá phù hợp với quy địnhcủa Tổng công ty.
Ban hành quy chế tiền lơng, tiền thởng, nội dung khenthởng kỷ luật phù hợp với luật lao động
Khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên Công ty
Báo cáo với Tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền về kết quả lao động sản xuất kinh doanh, báocáo tài chính tổng hợp của Công ty
Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, điềukiện làm việc của ngời lao động theo quy định của bộluật lao động và luật công đoàn
Khi vắng mặt Tổng giám đốc uỷ quyền cho phó Tổnggiám đốc điều hành công việc đợc uỷ quyền nhng Tổnggiám đốc vẫn chịu trách nhiệm chung Tổng giám đốc cóquyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý củadoanh nghiệp theo nguyên tắc tinh, gọn nhẹ, bổ nhiệm và
Trang 14miễn nhiệm cán bộ, đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Phó Tổng giám đốc sản xuất kỹ thuật; giúp Tổnggiám đốc phụ trách các công tác nh:
Công tác kỹ thuật (phòng kỹ thuật- công nghệ)Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhânĐiều hành kế hoạch tác chiến của Công ty
Phó Tổng giám đốc kinh tế
Có nhiệm vụ phụ trách- ký các hợp đồng nội địa
Công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm (phòng kinhdoanh tiếp thị)
Công tác phục vụ sản xuất (phòng phục vụ sản xuất)Các cửa hàng may đo của Công ty
b) Các phòng ban
Phòng xuất- nhập khẩu:
Tham mu cho Tổng giám đốc các lĩnh vực
Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất,tiến độ sản xuất và giao hàng
Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh thủ tục xuấtkhẩu, thủ tục thanh toán
Tham mu cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng với ớc ngoài
Trang 15n-Tổng hợp thống kê các báo cáo kế hoạch, thực hiện kếhoạch các mặt của toàn Công ty
Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, quyết toán tiềnhàng vật t với các khách hàng, hải quan, cơ quan thuế…
Phòng tổ chức lao động
Tổ chức quản lý sắp xếp nhân lực phù hợp và chặt chẽtrên dây chuyền sản xuất, dựa vào cơ sở định mức hợp lývà điều kiện của công nhân Xây dựng các quy chế vềtrả lơng, trả thởng, quy chế kỷ luật lao động Tuyển chọnlao động, sử dụng lao động hoặc giải quyết thôi việccông nhân viên trong công ty do yêu cầu sản xuất kinhdoanh…
Phòng kế toán- tài vụ
Phòng có nhiệm vụ hạch toán các khoản chi phí nguyênvật liệu, chi phí về động lực, nhân công, tính giá thànhsản phẩm…
Theo dõi tình hình biến động vốn, tài sản của Công ty,theo dõi các khoản thu chi tài chính để phản ánh vào cáctài khoản liên quan, hạch toán kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Sau một thời gian lãnh đạo công ty đề ra cácbiện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiệngiúp cho phòng kinh doanh tiếp thị thực hiện tốt nhiệm vụ
Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuấtkinh doanh tham mu cho Tổng công ty trong lĩnh vực tàichính thu chi, đảm bảo cho các nguồn thu chi.
Phòng kinh doanh tiếp thị
Trang 16Phòng có nhiệm vụ tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm,trực tiếp xử lý những phát sinh trong quá trình tiêu thụnhằm mục đích tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm Quản lý cáckho thành phẩm, theo dõi quản lý các cửa hàng giới thiệu vàbán sản phẩm
Soạn thảo đề ra các chơng trình, kế hoạch, chiến lợc,tìm các hình thức khuyến mại, quảng cáo sản phẩm, tạođiều kiện thuận lợi cho các bạn hàng và các đại lý trongkhâu nhận hàng và thanh toán
Tìm hiểu thị trờng, nắm bắt thị hiếu, điều tiết thịtrờng để tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch nhằm thúc đẩysản xuất, quay vòng vốn.
Phòng phục vụ sản xuất
Theo dõi, quản lý, bảo quản hàng hoá vật t, thực hiệncấp phát vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mứccủa phòng xuất nhập khẩu
Tham mu cho Phó Tổng giám đốc kinh tế về việc theodõi ký kết hợp đồng gia công, vận tải, thuê kho bãi, mua bánmáy móc…
Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển Phòng kỹ thuật- công nghệ- KCS
Phòng có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ trang thiết bị kỹthuật, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành… cả về số lợngtrong quá trình sản xuất Điều phối toàn bộ mạng lới điệntrong công ty, tiếp nhận máy móc mới đa vào vận hành vàđảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm việc.
Trang 17Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về chất lợngnguyên liệu, vật t, vật liệu khi khách hàng đa về Công ty.
Kiểm tra, giám sát chất lợng sản phẩm trên từng côngđoạn, trên dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót báo cáođể giám đốc chỉ thị khắc phục
Kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm khi xuất kho,kiểm tra, kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại (nếu có).Góp ý cho quản đốc trong việc đổi mới sản phẩm, đổimới mẫu mã sản phẩm
Phòng hành chính tổng hợp
Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện nghiệp vụ vănth, lu trữ tài liệu, bảo mật đối nội, đối ngoại…
Tổ chức công tác phục vụ Phòng bảo vệ
Phòng có nhiệm vụ xây dựng và quản lý tài sản củaCông ty, phòng cháy chữa cháy, an ninh quốc phòng, chínhtrị, kinh tế… trong Công ty.
Xây dựng các nội quy, quy chế về trật tự an toàn trongcông ty
Phòng y tế
Khám, chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động Trung tâm may đo thời trang
Bán và giới thiệu các sản phẩm của Công ty
Ngoài ra còn có các hệ thống phục vụ khác nh: kho
Trang 18thành phẩm của Công ty Các kho này đợc giao cho cácphòng chức năng quản lý.
Suốt 33 năm hoạt động có 15 năm trong cơ chế đổi mớichung của đất nớc (1986- 2001) Công ty may Chiến Thắngđã không ngừng đổi mới sắp xếp lại bộ máy, hoạt độngcủa các phòng ban tơng đối đều và đạt đợc một số hiệuquả trong các nhiệm vụ kế hoạch của Tổng công ty
2 Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng.
a) Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Nơi đặt phân xởng sản xuất
Số 10- Thành Công- Ba Đình- Hà Nội178 Nguyễn Lơng Bằng
8B- Lê Trikc- Ba Đình- Hà Nội
Công ty May Chiến Thắng đã tạo điều kiện làm việc tốtcho công nhân qua việc đầu t vào nhà xởng, nâng cấochất lợng môi trờng làm việc, vệ sinh cho các sản phẩm làm
Trang 19ra Chính những điều kiện sản xuất cũng ảnh hởng nhiềuđến chất lợng sản phẩm làm ra, do đó để khách hàng nớcngoài chấp nhận sản xuất thì tất yếu Công ty phải ngàycàng hoàn thiện điều kiện làm việc trong xởng Điều kiệnlàm việc tốt cũng góp phần nâng cao năng suất làm việccủa công nhân
Nhà kho của Công ty đợc đặt ở tầng I, tạo điều kiện dễdàng cho việc vận chuyển thành phẩm từ tầng xuống Điềukiện bảo quản của các kho rất tốt giúp cho sản phẩm khôngbị hỏng do bị ẩm hay mất vệ sinh Với hệ thống nhà khorộng 3.810 m2 đã tạo điều kiện cho dự trữ thành phẩm vớisố lợng lớn để cung cấp kịp thời cho các thị trờng khi cónhu cầu, sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trờng củaCông ty Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội thành nêndiện tích mặt bằng hạn hẹp, Công ty không thể xây dựngthêm kho tàng, nhà xởng Đồng thời việc vận chuyển hànghoá cũng gặp nhiều khó khăn do hàng đóng vào containernên phải vận chuyển vào ban đêm.
Máy móc thiết bị
Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Côngty là may hàng xuất khẩu nên Công ty phải đảm bảo chất l-ợng sản phẩm làm ra Chính vì vậy mà Công ty khôngngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ Phần lớn máymóc thiết bị của Công ty do Nhật chế tạo và năm sản xuấttừ năm 1991 đến năm 1997 Nh vậy, máy móc thiết bị vàcông nghệ sản xuất là thuộc loại mới, tiên tiến và hiện đại,đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra
Công ty có 36 loại máy chuyên dùng khác nhau Chính
Trang 20đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho sản phẩmhoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng đợc những yêucầu khắt khe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tinđối với khách hàng, nâng cao chữ tín cho Công ty, gópphần vào việc mở rộng thị trờng
Với số lợng máy móc thiết bị hiện có, hàng năm Công tycó thể sản xuất 5.000.000 sản phẩm, sản phẩm may mặc(quy đổi theo sơ mi), 200.000 sản phẩm may da
Sau đây là các loại máy móc thiết bị chuyên dùng đểsản xuất của Công ty tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2001.
Bảng: Các loại máy móc thiết bị sản xuất củaCông ty đến hết quý III/2001
Juki Japan 1997
2 Máy maybằng 2 kim
Brother Japan 1997
Tuki Japan 1997
Trang 21cóc 19978 M¸y chÆn bé Tuki Japan 1991-
11 M¸y lén cæ Fiblon HongKong
14 M¸y thiÕt kÕmÉu thªu
20 M¸y cuèn èng Brother Japan 1995 3
23 M¸y c¾t thuûlùc
Trang 2224 Máy là găngđông
28 Máy dán caotần
35 Máy san chỉ Hashima Japan 1997
36 Máy khoandầu tay
Đặc điểm về lao động
Lao động là một yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh bởi vì con ngời là chủ thể củaquá trình sản xuất Cho dù đợc trang bị máy móc thiết bịhiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nhng thiếu laođộng có trình độ tổ chức thì cũng không thực hiện sảnxuất đợc Nhất là đối với ngành may đòi hỏi phải có nhiềulao động vì mỗi máy may phải có 1 ngời điều khiển Tínhđến ngày 30/9/2001 Công ty có 2.476 ngời lao động.
Trang 23Trong tổng số đó có 2375 ngời là lao động ngành côngnghiệp chiếm 96,27%, lao động nữ là 2048 ngời chiếm84,5%, lao động làm công tác quản lý là 142 ngời chiếm5,7% lao động có trình độ cao đẳng trở lên là 80 ngờichiếm 3,2%.
Số lao động bình quân của Công ty trong năm 2001 là2.276 ngời trong đó ngành may thêu có 1662 ngời chiếm73,02%, ngành da có 527 ngời chiếm 23,15% và ngànhthảm có 87 ngời chiếm 3,83%
Thu nhập bình quân chung của Công ty trong năm2001 là 913.000 đồng/ngời/tháng, tăng hơn so với mức thunhập bình quân của Công ty trong năm 2000 (864.000đồng/ngời/tháng) tăng 49.000 đồng và tơng đơng với tỷlệ tăng là 105,7% Mức thu nhập bình quân của ngời laođộng trong Công ty đợc tăng lên từ 728.000 đồng/ng-ời/tháng năm 1998 đến 782.000 đồng/ngời/tháng vào năm2001 Qua đây ta có thể thấy đời sống của ngời lao độngtrong công ty ngày càng đợc ổn định và nâng cao.
Biểu: Thu nhập bình quân của lao động trong
Công ty từ năm 1998- 2001
Ngoài ra công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, nâng caotay nghề cho ngời lao động luôn đợc Công ty quan tâm với
Trang 24nhận thức nguồn lực là yếu tố quyết định thúc đẩy sựphát triển, do đó trong một thời gian dài từ năm 1992 đếnnay, Công ty luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nângcao trình độ cho ngời lao động, thu hút lực lợng lao độnggiỏi từ bên ngoài vào Bên cạnh đó Công ty còn có chế độ uđãi đối với những lao động giỏi tay nghề Hàng năm, thôngqua các hội chợ, nớc ngoài nhằm nắm bắt đợc những côngnghệ mới và xu hớng phát triển của thị trờng nớc ngoài
Đội ngũ lao động gián tiếp của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ5,7% nhng lại giữ vai trò hết sức quan trọng Họ có trìnhđộ chuyên môn về các lĩnh vực tài chính, thơng mại, xuấtnhập khẩu, kỹ thuật công nghệ… Do đó họ sẽ giữ vai tròquan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện hoạtđộng thu mua, nhập khẩu nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoágiúp cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục Chínhvì vậy, để phát triển thị trờng đòi hỏi lực lợng lao độnggián tiếp phải không ngừng tìm tòi thị trờng, sử dụng cácbiện pháp marketing, tìm kiếm và ký kết các hợp đồngkinh tế với khách hàng.
Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lợng và chấtlợng sản phẩm làm ra Để mở rộng thị trờng, Công ty phảinâng cao uy tín của mình thông qua chất lợng sản phẩmvà thời hạn giao hàng Chính vì vậy, công ty phải đào tạonâng cao tay nghề cho công nhân nhằm giảm đến mứctối thiểu sản phẩm hỏng và đảm bảo chất lợng sản phẩm,nâng cao năng suất lao động
Đặc điểm vốn của công ty
Tổng nguồn vốn của Công ty đầu năm 1998 là35.231.852.000 đồng, đầu năm 1999 là 43.241.813.000
Trang 25đồng; đầu năm 2000 là 45.720.284.000 đồng, và đếnngày 30/9/2001 là 63.458.540.000 đồng Điều đó chứng tỏquy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của Công tyngày càng đợc mở rộng
Đầu năm 1998 tài sản cố định là 22.580.775.000 đồng,đầu năm 1999 tài sản cố định tăng lên là 31.266.600.000đồng, đầu năm 2000 tài sản cố định giảm xuống còn27.823.695.000 đồng và đến đầu năm 2001 tổng tài sảncố định của Công ty tăng lên 37.541.400 đồng
Vốn lu động của Công ty năm 1998 là 12.651.076.000đồng, năm 1999 giảm xuống còn 11.975.180.000 đồngnăm 2000 tăng lên 15.139.746.000 đồng năm 2001 tăng lênlà 17.891.090.000 đồng
Sở dĩ vốn lu động tăng lên là do vốn bằng tiền của Côngty khá lớn (tăngh từ 0,85% tổng tài sản năm 1999 lên 5,97%tổng tài sản năm 2001 Trong năm 2001 Công ty đã giảmđợc các khoản nợ xuống 69,7% trong tổng nguồn vốn năm2001.
Nguồn vốn của Công ty cũng là nhân tố ảnh hởng lớnđến việc mở rộng thị trờng xuất khẩu và tiêu thụ sảnphẩm của Công ty Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm,nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao khả năng cạnhtranh thì công ty phải có nguồn vốn lớn để đầu t vào máymóc thiết bị, công nghệ và nguồn lao động Đồng thờicông ty phải có nguồn vốn lớn để mua nguyên liệu, dự trữthành phẩm để cung cấp kịp thời cho thị trờng
Tổ chức sản xuất
Trang 26Việc tổ chức sản xuất trong Công ty hiện nay đợc tổchức theo hình thức đối tợng thay vì tổ chức theo hìnhthức công nghệ nh trớc kia Mỗi phân xởng bây giờ sẽ phảiđảm bảo các khâu bao gồm:
Việc áp dụng hình thức này làm cho chất lợng sản phẩmđợc nâng cao hơn Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ đạt đợc năngsuất cao, chất lợng và tiến độ đảm bảo nhờ vậy kháchhàng cũ sẽ đặt hàng nhiều hơn và còn thu hút đợc nhiềukhách hàng mới
Đối với công ty may Chiến Thắng, việc tổ chức sản xuấtkhông ngừng đợc cải tiến, nhờ vậy mà chất lợng sản phẩmcủa Công ty luôn đợc bảo đảm và đúng thời gian Đâychính là yếu tố góp phần mở rộng thị trờng của Công ty.
Thiết kế
Trang 27Từ năm 1992 trở lại đây, mặc dù có nhiều biến độngvề chính trị ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu là những thị trờngtruyền thống của Công ty, nhng với sự cố gắng nhất định,để duy trì và phát triển kim ngạch xuất nhập khẩu củaCông ty vẫn tăng một cách đều đặn Năm 1997, do cónhiều biến động về tài chính ở thị trờng trong nớc vàchâu á làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty chỉtăng 0,2 triệu USD nhng đến năm 1999 đã tăng lên 1,9triệu USD so với năm 1996 Tính đến tháng 9 năm 2001,tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là 7,5 triệu USD.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty may ChiếnThắng đợc thể hiện qua biểu 1 dới đây
Trang 28Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty mayChiến Thắng giai đoạn 1996 đến tháng 9 năm 2001
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tơng đối ổnđịnh cả về số tơng đối và số tuyệt đối trong suốt thờigian từ năm 1996 đến nay Mặc dù có những thay đổi nh-ng cơ cấu xuất nhập khẩu của Công ty có xu hớng tăng từ68% năm 1996 lên 85% đến tháng 9 năm 2001
Do tỷ trọng xuất khẩu của Công ty tăng, nên cơ cấu mặthàng nhập khẩu của Công ty cũng tăng theo Hầu hết cácnguyên liệu mà Công ty sử dụng để sản xuất là nhập khẩutừ nớc ngoài Các loại nguyên liệu của Công ty phần lớn là dokhách hàng đặt gia công Nếu nh trớc kia, do kỹ thuật sảnxuất ở trong nớc còn kém, nền kinh tế cha đủ mạnh, trong
Trang 29nớc không có phụ liệu để phục vụ cho sản xuất cho nênphải nhập khẩu nguyên phụ liệu ở nớc ngoài, về sản xuấtthì đến nay đã có rất nhiều cơ sở để sản xuất cácnguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Côngty Chẳng hạn nh trớc kia, chúng ta không sản xuất đợc chỉ,nhãn mác phục vụ cho sản xuất thì nay đã có nhà máy chỉ,cơ sở sản xuất nhãn mác ở trong nớc Điều này đã tạo điềukiện thuận lợi cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu, giảm đợc kim ngạch nhập khẩuxuống Năm 1996 kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 32%thì đến tháng 9 năm 2001 cơ cấu mặt hàng giảm xuốngcòn 15%.
Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu của Công tymay Chiến Thắng
Biểu 2: Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Công ty mayCông ty giai đoạn đến tháng 9 năm 2001
Đơn vị tính: %
1
Trang 301.2 Về xuất khẩu
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty bao gồm mộtsố mặt hàng chủ lực sau: đó là sản phẩm may, găng tayda, thảm len và một số quần áo khác.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 1996đến tháng 9 năm 2001 đợc thể hiện qua biểu 3:
Vậy căn cứ vào số liệu ở biểu 3 ta có thể rút ra một sốnhận xét sau:
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty biến đổichậm và khá ổn định Tỷ trọng các mặt hàng áo Jắc kétvà thảm len vẫn chiếm nhiều hơn so với các mặt hàng xuấtkhẩu của Công ty, trung bình từ 18%- 29% Tuy nhiên, cácmặt hàng khác nh áo váy các loại, găng tay da, găng tay gônthì chiếm từ 5- 15% Nh vậy, cơ cấu mặt hàng của côngty tơng đối cân bằng và ít biến động qua các năm
Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty không cónhững thay đổi lớn vì quy mô Công ty tơng đối nhỏ, vốnđa vào kinh doanh còn hạn chế, mặt khác trong bớcchuyển nền kinh tế đất nớc từ quản lý tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trờng, Công ty đã vấp phải
Trang 31khó khăn rất lớn về thị trờng tiêu thụ nên hầu hết các hợpđồng mà Công ty ký kết có giá trị rất nhỏ Hơn nữa,những mặt hàng xuất khẩu của Công ty là mặt hàng maymặc, không có biến động lớn về cung cầu nhng lại cónhiều đối thủ cạnh tranh (cả đối thủ trong và ngoài nớc nhTrung Quốc, Thái Lan…) Chính điều này đã làm cho Côngty hạn chế nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩucủa mình.
Thị trờng xuất khẩu
Việc đa hàng hoá xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài làmột công việc rất khó khăn đòi hỏi phải mất nhiều thờigian
Thị trờng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ năm1996 đến tháng 9 năm 2001 đợc thể hiện qua biểu 4
Qua biểu 4 đã phản ánh rõ sự phát triển phạm vi bạnhàng xuất khẩu của Công ty Từ năm 1990- 1992, do có sựbiến động chính trị xã hội của thị trờng ở Liên Xô (cũ) vàĐông Âu nên những bạn hàng ở thị trờng này Công ty gầnnh không có Hầu hết hoạt động xuất khẩu của Công tytrong thời gian này chỉ là những hợp đồng gia công với mộtvài nớc ở châu Âu khác Để từng bớc khắc phục tình trạngđó, Công ty đã có những bớc chuyển năng động, nhanhchóng mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trờng, tiếp xúc vớicác bạn hàng, quảng cáo… và nghiên cứu xúc tiến thâmnhập thị trờng các nớc quanh khu vực nh Nhật Bản, ĐàiLoan, Hàn Quốc…
Nhờ có biện pháp tích cực, từ năm 1996 đến nay, tổngkim ngạch xuất khẩu của Công ty có những biến động lớn.
Trang 32Nếu nh năm 1996 đến năm 1998 thị trờng CHLB Đức vàNhật Bản kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhấttrong các thị trờng của Công ty thì từ năm 2000 đến nay,tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu ở thị trờng Hà Lan và thị tr-ờng Pháp đang có xu hớng tăng Vào năm 1996, 1997 khôngcó kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị trờng Pháp thìđến tháng 9 năm 2001 đã xuất đợc 0,7 triệu USD chiếm9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu ớng tieeu thụ tăng lên trong những năm 1999, năm 2000 và2001 ở các thị trờng Anh Quốc, Tây Ban Nha, EU,… Ngoàinhững thị trờng truyền thống, phạm vi xuất khẩu của Côngty đã đợc mở rộng ra các nớc CH Séc, Italia, Thuỵ Điển,Austraulia, Đan Mạch, Braxin… Dự kiến đến năm 2005 sảnphẩm của Công ty sẽ đến đợc thị trờng có sức mua lớn ởkhu vực Bắc Mỹ và các nớc châu Phi.
h-1.3 Về nhập khẩu
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Ngoài việc tổ chức các nghiệp vụ xuất khẩu các sảnphẩm hàng hoá, Công ty may Chiến Thắng còn tổ chứnhập khẩu các nguyên phụ liệu với mục đích phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện naynguyên liệu mà Công ty dùng để sản xuất là vải các loại, dathuộc và phụ liệu các loại
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty trong giaiđoạn từ năm 1996 đến tháng 9 năm 2001, đợc thể hiệnqua biểu 5.
Trang 33Qua biểu 5 ta thấy cơ cấu mặt hàng nhập khẩu củaCông ty không có sự thay đổi lớn Tỷ trọng trung bình củacác loại hàng hoá nhập khẩu: nguyên liệu chiếm 85,7%, cònphụ liệu chiếm 14,3% Nh vậy, trong số các mặt hàngnhập khẩu của Công ty thì việc nhập khẩu nguyên liệu làchủ yếu gấp 7 lần so với việc nhập khẩu phụ liệu Trongnăm 1996, nhập khẩu phụ liệu chiếm 35% và đến tháng 9năm 2001 còn 10%, giảm xuống còn 1/3 so với năm 1996.Điều này chứng tỏ rằng các phụ liệu phục vụ cho hoạt độngsản xuất đã đợc sản xuất trực tiếp ngay ở trong nớc Điềunày đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty gia tăng năngsuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,từ đó giúp cho sản xuất của Công ty có thể cạnh tranh đợcvới các sản phẩm của các nớc trên thế giới
Thị trờng nhập khẩu.
Hầu hết các nguyên liệu mà Công ty sử dụng để sảnxuất là nhập khẩu từ nớc ngoài Các loại nguyên liệu củaCông ty phần lớn là do khách hàng đặt gia công mang đếnmà công ty phải nhập vật liệu theo giá của ngời gia công.Mặt khác, Công ty cha nắm chắc đợc thị hiếu của từngthị trờng do đó không dám chủ động mua nguyên liệu đểsản xuất vì có thể khách hàng gia công không chấp nhậnvà khó bán trực tiếp đợc Từ đó ta có thể thấy rằng nguyênvật liệu tác động trực tiếp đến việc mở rộng thị trờngtiêu thụ của Công ty Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm sản xuấtra Công ty phải tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với nhu cầucủa từng thị trờng khác nhau.
Để thấy đợc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếucủa Công ty hiện nay Chúng ta hãy xem xét bảng thị trờng
Trang 34và kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ năm 1996 đếntháng 9 năm 2001 đợc thể hiẹn qua biểu 6.
Qua biểu 6 đã phản ánh rõ phạm vi bạn hàng nhập khẩucủa Công ty Nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếuđợc nhập từ Hàn Quốc, trung bình chiếm 50% tổng giá trịnguyên liệu nhập Nguồn nguyên liệu của Công ty đã mởrộng sang thị trờng Nhật Bản chiếm 10% trong tổng giátrị nguyên liệu nhập khẩu năm 1996, và 30% trong tổnggiá trị nguyên liệu nhập năm 2001 Lợng nguyên liệu nhậptừ Indonêxia giảm xuống, nhập từ Đài Loan, Nhật Bản tănglên Đặc biệt trong những năm gần đây Công ty còn pháttriển thêm đợc 3 thị trờng mới cung cấp nguồn liệu đó làAnh Quốc, Mỹ và nhập khẩu tại chỗ của Việt Nam
1.4 Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, hiệu quả kinhdoanh không chỉ là thớc đo trình độ quản lý mà nó còn làmục tiêu hàng đầu, không thể thiếu đợc trong chiến lợcphát triển của một doanh nghiệp, một địa phơng haymột ngành nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung
Do đó để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắngtrong mấy năm gần đây (từ năm 1996 đến tháng 9 năm2001) có thể dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản mà Công tyđã đạt đợc.
- Doanh thu thực hiện- Lãi thực hiện
Trang 35- Nộp ngân sách Nhà nớc
- Các khoản thuế Công ty phải nộp theo luật pháp hiệnhành
- Thu nhập của ngời lao động
Với nguồn lực sẵn có, đội ngũ lãnh đạo và cán bộ Côngty đã năng động nhạy bén hoà nhập vào thị trờng, rút rađợc bài học kinh nghiệm từ nhiều năm trớc, nhất là trongkhâu quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, tích cựchuy động vốn để đầu t vào các mặt hàng mới nhằm đemlại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaCông ty Mạnh dạn cử cán bộ ra nớc ngoài học hỏi, tích luỹthêm kinh nghiệm và nâng cao trình độ quản lý, nângcao trình độ chuyên môn kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài
Kết quả cụ thể đợc thể hiện qua biểu 7 dới đây:
Biểu 7: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công tymay Chiến Thắng (giai đoạn 1996 đến tháng 9/2001)
Doanh thuTrong đó :XK
Lãi thực hiện TriệuVNDTổng nộp ngân
TriệuVNDThuế doanh thu Triệu
Trang 36VNDLao động có
việc làm
Thu nhập bìnhquân
Chơng 3
Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến
1 Phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty.
Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhànớc sau gần 15 năm hoạt động qua những kết quả màCông ty đã đạt đợc, với việc đánh giá những thành tựu,những mặt hạn chế để tìm ra những nguyên nhân đangtồn tại làm ảnh hởng tới phát triển đi lên của Công ty tronggiai đoạn mới Bớc vào năm 2002, Công ty đã đề ra phơng
Trang 37hớng và mục tiêu phát triển giai đoạn 2002 - 2003 và nhữngnăm tiếp theo nh sau:
1.1 Phơng hớng và nhiệm vụ của Công ty:
- Đẩy mạnh xuất nhập khẩu, đặc biệt chú trọng tớicông tác xuất khẩu Đây là một trong những chủ trơngkhuyến khíach trong đờng lối phát triển kinh tế của đấtnớc trong giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu của Công ty đề ra là xuất khẩu các sản phẩmmay mặc với việc đa dạng hóa các mặt hàng Nh vậy sẽđem lại nguồn ngoại tệ, tạo nguồn vốn cho Công ty mở rộngsản xuất, tăng năng suất lao động, tạo điều kiện cho Côngty có thêm nguồn vốn và có cơ hội mở rộng thị trờng, đadạng hóa sản phẩm xuất khẩu.
Với nhập khẩu, Công ty u tiên nhập khẩu các sản phẩmlà máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
- ổn định và giữ vững các thị trờng sẵn có, từng bớcxâm nhập vào các thị trờng khác nhất là khu vực các nớcEU và khu vực Bắc Mỹ, khu vực Châu Phi.
Để có thể tổ chức tốt các hoạt động xuất nhập khẩu,Công ty phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng trong nớcvà thị trờng thế giới Chỉ mở rộng thị trờng, đa dạng hóachủng loại mặt hàng thì Công ty mới có điều kiện tăngkim ngạch xuất nhập khẩu và giảm rủi ro trong hoạt độngkinh doanh quốc tế.
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là trọng tâm và chủyếu, song không vì thế mà coi nhẹ các công tác khác nh:khuyến khích, tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ cán bộ
Trang 38công nhân viên học tập nâng cao trình độ, đặc biệt làđội ngũ cán bộ chủ chốt Đặt mục tiêu 100% cán bộ chủchốt theo các lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn.
Đề cử một số cán bộ trong Công ty ra nớc ngoài họchỏi, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý, từ đó mà nângcao năng suất lao động, nâng cao nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu.
Công ty thờng xuyên chăm lo đến các tổ chức đoànthể, bổ sung đội ngũ cán bộ, đầu t thời gian, kinh phí.Sắp xếp, bố trí đề bạt cán bộ ở những vị trí cần thiết,tuyển dụng thêm một số cán bộ, nhân viên mới trong đó85% có trình độ cao đẳng và đại học.
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngânsách Nhà nớc, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho cán bộcủa toàn Công ty.
1.2 Mục tiêu kinh doanh của Công ty:
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng Công ty phải đảmbảo ba mục tiêu sau:
- Kinh doanh có lợi nhuận:
Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thì mục tiêuhàng đầu, quan trọng nhất là hoạt động phải đem lại lợinhuận Chỉ khi có lợi nhuận thì mới đảm bảo cho doanhnghiệp mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chungvà với riêng Công ty may Chiến Thắng, vốn đề hoạt độngđang là vấn đề mang tính thời sự, hầu hết các doanh
Trang 39nghiệp chỉ có thể huy động đợc 50% - 60% vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó, lợi nhuận càng cao,Công ty càng có điều kiện để bổ sung vào nguồn vốn,tăng cờng các điều kiện vật chất kỹ thuật, tăng quỹ nghiêncứu thị trờng, quảng cáo, các điều kiện thúc đẩy các hoạtđộng kinh doanh khác, duy trì và không ngừng nâng caođời sống của công nhân viên cũng nh không ngừng thựchiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc
- Kinh doanh an toàn:
Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh nhất là kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ sẽ gặp rất nhiềucác yếu tố có ảnh hởng tích cực cũng nh những tiêu cựcđến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Các yếutố tích cực sẽ đem lại thành công và ngợc lại, các yếu tố tiêucực sẽ đem lại thất bại, thua lỗ Nếu chỉ chạy theo nhữngkhoản lợi nhuận lớn mà không lờng trớc những rủi ro bấtchắc có thể xảy ra thì rất dễ đa Công ty đến chỗ nợ nần,phá sản.
Phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty khôngnhững ở trong nớc mà còn vơn ra trên phạm vi quốc tế Dođó, ngoài mục tiêu lợi nhuận ban lãnh đạo Công ty luôn luônphải chú trọng đến mục tiêu an toàn trong kinh doanh Nhờđó, đảm bảo Công ty tránh đợc những rủi ro, tránh đợcnhững thiệt hại lớn không đáng có mà một số Công ty đãvấp phải Công ty kinh doanh với phơng châm: “kinh doanhphải có lợi nhuận và phải đảm bảo an toàn”, nghĩa là kinhdoanh có tính toán dựa trên cơ sở nắm bắt thông tin đợcphân tích chọn lọc, trên cơ sở khoa học chứ không liềulĩnh, bất chấp rủi ro.
Trang 40- Tăng c ờng uy tín của Công ty:
Uy tín của một doanh nghiệp đợc coi nh tài sản vô hìnhđem lại giá trị lớn cho doanh nghiệp đó trong hoạt độngsản xuất cũng nh trong kinh doanh, trên thị trờng trong nớccũng nh trên thị trờng quốc tế Vì thế, để có đợc tài sản“Uy tín” là mục tiêu luôn luôn đợc các doanh nghiệp sảnxuất - kinh doanh quan tâm hàng đầu.
Tạo đợc một uy tín tốt, một hình ảnh đáng tin cậyđối với cả ngời bán lẫn ngời mua, đối với khách hàng trongvà ngoài nớc là mục tiêu mà Công ty may Chiến Thắng luônluôn đề cao và cố gắng thực hiện.
Để thực hiện mục tiêu này, Công ty xác định kinhdoanh phải đảm bảo thực hiện đúng, nghiêm túc, chínhxác các điều khoản đã đợc ký kết, đúng pháp luật củaquốc gia các bên tham gia hợp đồng và pháp luật quốc tếquy định, đồng thời luôn luôn thoả mãn những yêu cầu hợplý của khách hàng, tạo dựng niềm tin với khách hàng và giữvững mối quan hệ hợp tác lâu dài trên cơ sở tôn trọng lẫnnhau và các bên cùng có lợi.
2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Làm thế nào để thực hiện các phơng hớng, mục tiêumà ban lãnh đạo Công ty đã đề ra cũng nh để hoàn thànhtốt nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu là vấn đề quantrọng, quyết định sự phát triển đi lên hay sẽ bị phá sảncủa toàn Công ty.
Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, Côngty phải quán triệt quan điểm về kinh tế, xã hội, nguồn