1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ

74 518 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Qua thời gian thực tập tại Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ và nhữngkiến thực đã được học ở nhà trường, cùng với kinh nghiệp thực tế em thấy tầmquan trọng của Marketing đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpthương mại nói chung, Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ nói riêng Triết lýMarketing đã phản ánh những tư tưởng cốt lõi, cơ bản nhất của kinh tế thịtrường Bắt đầu nắm bắt nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp đưa ra các sảnphẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu đó Triết lý Marketing hiện đại đòi hỏi tấtcả các bộ phận trong doanh nghiệp phải theo đuổi mục tiêu rõ ràng làm saođáp ứng được nhu cầu của khách hàng tốt nhất, qua đó doanh nghiệp thu được

lợi nhuận Chính bởi lẽ đó em quyết đinh chọn đề tài: “Giải pháp Marketing

thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ” để

nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạtđộng kinh doanh từ đó đưa ra một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩyhoạt động kinh doanh của Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ.

3 Đối tượng -phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công

ty CP BIA – NGK CẦN THƠ.

- Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh

của Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ qua việc nghiên cứu các năm 2008 –2009 - 2010 và từ đó đưa ra các giải pháp cho giai đoạn 2010 - 2011.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trên sổ sách của công ty

như báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, bản báo giá…

Trang 2

- Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp phân tích thống kê đánh

giá tình hình biến động và mức độ ảnh hưởng của nó.

5 Kết cấu đề tài gồm phần mở đầu và kết luận còn có 3 chương

Chương 1: LÍ LUẬN VỀ MARKETING

Chương 2: GIÓI THIỆU VỀ CÔNG TY CP BIA – NGK CẦN THƠ VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING

Chương 3: HOẠT ĐỘNG MARKEING TẠI CÔNG TY VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING QUA CÁC NĂM NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TYCP BIA – NGK CẦN THƠ.

Trang 3

PHẦN NỘI DUNGChương 1

LÍ LUẬN VỀ MARKETING

1.1 HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về marketing

- Hiện nay, các doanh nghiệp phải trực diện với môi trường kinh doanhngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro Hoạt động cạnh tranh giữacác doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực với phạm vi rộng.Điều này buộc các doanh nghiệp từ sản xuất cho đến dịch vụ đều phải gắn mọihoạt động của họ với thị trường, lấy thị trường làm cơ sở cho các quyết địnhcủa doanh nghiệp Mà đối với một doanh nghiệp chỉ có 4 lĩnh vực quản trị chủyếu là sản xuất - kỹ thuật - tài chính, lao động và marketing Nếu doanhnghiệp hoạt động theo định hướng thị trường thì chức năng quản trị marketingtrở thành quan trọng Các chức năng khác trong doanh nghiệp chỉ có thể pháthuy sức mạnh qua các hoạt động marketing và nhờ đó đạt được mục tiêu kinhdoanh trên thị trường.

- Trong thực tế, nhiều lúc hoạt động marketing còn ẩn đằng sau các hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp và đòi hỏi các nhà quản trị phải có cáchnhìn nhận tiếp cận và vận dụng nó vào hoạt động kinh doanh Đây cũng là lĩnhvực quản trị phức tạp, đầy thách thức, đòi hỏi tri thức và sáng tạo vì sự đòi hỏivà yêu cầu tất yếu khách quan đó có rất nhiều cá nhân cũng như các tổ chứcnghiên cứu vấn đề này và một trong những vấn đề quan điểm được tranh luậntrong kinh doanh là định nghĩa về nó Do vậy để phục vụ cho bài viết này; Ởđây xin đưa ra vài quan điểm khác nhau về marketing để làm cơ sở cho việcnghiên cứu đề tài.

Trang 4

- Theo hiệp hội marketing Mỹ đã định nghĩa "Marketing là quá trình kếhoạch hoá thực hiện nội dung sản phẩm định giá xúc tiến vào phân phối cácsản phẩm dịch vụ và tư tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mụctiêu cá nhân và tổ chức”, hay "Marketing là một quá trình quản lý mang tínhxã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mongmuốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trịvới những người khác".

- Theo Philip Kotler "Marketing là hoạt động các con người hướng tới sựthoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi" Sự khác

nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm góc độ nhìn nhận về marketing.Mặc dù các định nghĩa này cho phép cả các quá trình trao đổi không kinhdoanh như là một bộ phận của marketing thì sự nghiên cứu tập trung vàomarketing trong môi trường kinh doanh.

1.1.2 Vai trò và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh

Một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thị trường nếu muốn tồn tạivà phát triển thì cẩn phải có các hoạt động chức năng sau: sản xuất tài chính,quản trị nhân lực Nhưng đối với nền kinh tế thị trường hoạt động của cácchức năng này chưa có gì đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và càng không cógì đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển của doanh nghiệp nếu tách rời nó khỏimột chức năng khác Chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp vớithị trường.

Chức năng này thuộc lĩnh vực quản lý khác - quản lý Maketing Thật vậynếu một doanh nghiệp chỉ tập trung vào sản xuất ra nhiều sản phẩm với chấtlượng cao thì chưa chắc sẽ có hai vấn đề thực tế đặt ra với doanh nghiệp.

Thứ nhất liệu thị trường có cần hết mua số sản phẩm của doanh nghiệp tạora không?

Thứ hai là sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp định bán có phùhợp với túi tiền của người tiêu dùng hay không? Mà một doanh nghiệp muốn

Trang 5

tồn tại cần phải gắn mình với thị trường nhưng kết cục ở đây là mối liên hệgiữa doanh nghiệp và thị trường chưa được giải quyết.

Trái với hình thức kinh doanh trên, hoạt động Maketing sẽ hướng các nhàquản trị doanh nghiệp vào việc trả lời câu hỏi trên, trước khi giúp họ phải lựachọn phương châm hành động nào Có nghĩa là Maketing đặt cơ sở cho sự kếtnối giữa doanh nghiệp và thị trường ngay trước khi doanh nghiệp bắt tay vàosản xuất Nhờ vậy Maketing kết nối mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệpvới thị trường.

Nói tóm lại hoạt động maketing trong doanh nghiệp trả lời các câu hỏi sau:- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ sống và mua hàng ở đâu? Vì saohọ mua?

- Họ cần loại hàng hoá nào? có đặc tính gì?

- Giá cả Công ty nên quy định là bao nhiêu? Áp dụng mức tăng giảm giáđối với ai?

- Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ như thế nào?

- Tổ chức khuếch trương quảng cáo sản phẩm như thế nào?- Tổ chức các loại dịch vụ nào cho phù hợp?

Đó là những vấn đề mà ngoài chức năng Maketing ra thì không một hoạtđộng chức năng có thể của doanh nghiệp có thể trả lời các câu hỏi trên Tuynhiên các nhà quản trị maketing cũng không thể thoát ly khỏi các khả năng vềtài chính, sản xuất công nghệ, tay nghề, khả năng của người lao động, khảnăng cung ứng nguyên vật liệu.

1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG MARKETINGTRONG KINH DOANH

1.2.1 Nghiên cứu thị trường

Nền kinh tế thị trường không ngừng phát huy tính chủ độngsáng tạo của doanh nghiệp mà còn tăng khả năng thích ứngtrước sự thay đổi của thị trường, nếu như trước kia các doanhnghiệp kinh doanh theo kế hoạch của nhà nước thì bây giờ

Trang 6

mọi hoạt động kinh doanh đều xuất phát từ thị trường, thịtrường đầy bí ẩn và không ngừng thay đổi Do vậy, để kinhdoanh có hiệu quả

doanh nghiệp phải nghiên cưú thị trường.

Nghiên cứu thị trường là quá trình tìm kiếm khách quan vàcó hệ thống cùng với sự phân tích thu thập thông tin cần thiếtđể giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh doanh Bởi vậynghiên cứu thị trường giúp nhà kinh doanh có thể đạt đượchiệu quả cao và thực hiện được các mục đích của mình, đócũng là khâu mở đầu cho hoạt động kinh doanh, quyết định sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp Cơ chế thị trườnglàm cho hàng hoá phong phú, cung luôn có xu hướng lớn hơncầu, bán hàng ngày càng khó khăn, mức độ rủi ro cao, cácdoanh nghiệp muốn thành công thì phải thoả mãn tốt nhu cầucủa khách hàng, mọi hoạt động kinh doanh đều hướng vàokhách hàng.

Nghiên cứu nhu cầu thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phảinắm được thông tin về loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh,dung lượng thị trường, yêu cầu về quy cách, chất lượng, mẫumã hàng hoá của khách hàng Hiểu rõ thị hiếu, phong tụctập quán tiêu dùng ở mỗi nhóm và mỗi khu vực, tìm hiểuthông tin về đối thủ cạnh tranh Nội dung nghiên cứu thịtrường của doanh nghiệp bao gồm:

- Thứ hạng phẩm cấp chất lượng nào phù hợp với nhu cầuthị trường của doanh nghiệp.

- Đâu là mục tiêu của doanh nghiệp, sản phẩm xương sốngcủa doanh nghiệp, khách hàng là ai, ở khu vực nào, nhu cầuhiện tại và tương lai của hàng hoá mà doanh nghiệp kinhdoanh và các mặt hàng khác doanh nghiệp đang quan tâm.

Trang 7

- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của hàng hoá doanhnghiệp kinh doanh, ưu và nhược điểm của đối thủ cạnh tranh.

- Nguồn hàng nào thì phù hợp với nhu cầu của khách, phânphối như thế nào cho hợp lý và nên cạnh tranh bằng hình thứcnào Đó là toàn bộ thông tin cơ bản và cần thiết, mà mộtdoanh nghiệp phải nghiên cứu để phục vụ cho quá trình raquyết định một cách đúng đắn, tối ưu nhất Để nắm bắt đượcnhững thông tin đó doanh nghiệp phải coi công tác nghiên cứuthị trường là một hoạt động không kém phần quan trọng sovới các hoạt động khác như hoạt động quản lý, nghiệp vụ bởivì công tác nghiên cứu thị trường không trực tiếp tham gia vàocác hoạt động trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệpnhư mua, bán Nhưng kết quả của nó ảnh hưởng đến toàn bộcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên đâychưa phải là một giải pháp có thể giải quyết được mọi vấn đềcủa doanh nghiệp nhưng nó là một hoạt động không thể thiếuđược đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.

Công tác nghiên cứu thị trường được tiến hành một cách khoahọc sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được:

- Lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và lựa chọnsản phẩm kinh doanh cũng như các chính sách duy trì, cải tiếnhay phát triển sản phẩm.

- Nhu cầu hiện tại, tương lai và các yếu tố ảnh hưởng đếnnhu cầu thị trường, xác định được mục tiêu của doanh nghiệpmột cách đúng đắn.

- Tìm được nguồn hàng, các đối tác và bạn hàng kinh doanh,lựa chọn kênh phân phối và các biện pháp xúc tiến phù hợp.Trên cơ sở nghiên cứu thị trường và đánh giá khả năng tiềm

Trang 8

lực của mình, doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh,mặt hàng, thị trường và người cung cấp.

1.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thuộc môitrường kinh doanh

Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố kháchquan mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được như: vănhóa, xã hội, chính trị,… Nghiên cứu các yếu tố này khôngnhằm mục đích điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệpmà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xuthế vận động của chúng; để rồi từ đấy doanh nghiệp có thểđưa ra các chính sách phù hợp cho công việc kinh doanh.

Môi trường văn hoá và xã hội

- Yếu tố văn hóa - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp vàkhách hàng; Nó có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Trong bài viết này, em chỉ đề cập tới sựảnh hưởng của các yếu tố trong môi trường này trong việchình thành và đặc điểm thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp.Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa - xã hội bao gồm các yếutố sau:

+ Dân số: Đây là quy mô của nhu cầu và tính đa dạng củanhu cầu Dân số càng lớn, thị trường càng lớn; nhu cầu về mộtnhóm hàng hoá càng lớn;… Có nhiều cơ hội cho doanh nghiệphơn.

+ Xu hướng vận động của dân số: Đây là dạng của nhu cầuvà sản phẩm đáp ứng Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình

Trang 9

cao/thấp,… Điều này ảnh hương tới cách thức đáp ứng củadoanh nghiệp như: lựa chọn sản phẩm, hoạt động xúc tiến…

+ Hộ gia đình và xu hướng vận động: Độ lớn của một giađình có ảnh hưởng đến số lượng, quy cách sản phẩm cụ thể,…Khi sản phẩm đó đáp ứng cho nhu cầu chung của cả gia đình.

+ Sự dịch chuyển dân cư và xu hướng vận động: Sự hìnhthành hay suy giảm mức độ tập trung dân cư (người tiêu thụ)ở một khu vực địa lý có ảnh hưởng không nhỏ đến sự xuấthiện cơ hội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của doanh nghiệp.+ Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng.

+ Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội.

+ Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá Yếu tốnày đòi hỏi phân đoạn thị trường và có chiến lược Maketingphù hợp.

Môi trường chính trị - pháp luật

- Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phốimạnh mẽ sự hình thành cơ hội và khả năng thực hiện mục tiêucủa bất kỳ doanh nghiệp nào Sự ổn định chính trị đã được xácđịnh là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng cho hoạtđộng của doanh nghiệp Các yếu tố cơ bản:

+ Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nềnkinh tế của nhà nước.

+ Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quanđiểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành củaChính phủ.

+ Mức độ ổn định chính trị - xã hội…

Môi trường kinh tế - công nghệ

- Môi trường này có ảnh rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Trang 10

Các yếu tố cơ bản bao gồm:+ Tiềm năng của nền kinh tế.

+ Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tếquốc dân.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát.

+ Hoạt động ngoại thương, xu hướng đóng/mở của nền kinhtế.

+ Tỉ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốcgia.

+ Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi.+ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật của nền kinh tế….

Môi trường cạnh tranh.

- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển Trong môitrường cạnh tranh, ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốthơn và hiệu quả hơn thì người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và pháttriển Doanh nghiệp cần chú ý một số yếu tố sau trong môitrường cạnh tranh:

+ Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường.+ Số lượng đối thủ.

+ Ưu, nhược điểm của đối thủ.

+ Chiến lược cạnh tranh của đối thủ.

Môi trường địa lý - sinh thái.

- Trong môi trường này, doanh nghiệp cần chú ý các yếu tốnhư:

+ Vị trí địa lý.

Trang 11

+ Khí hậu, thời tiêt, tính thời vụ.

+ Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường.

1.2.3 Nghiên cứu khách hàng.

- Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cần và cách thức muasắm của họ là một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩaquyết định đến khả năng lựa chọn đúng cơ hội kinh doanh vàsử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanh

Căn cứ vào đặc điểm nhu cầu và cách thức mua sắm củakhách hàng trên thị trường, có thể chia khách hàng làm hainhóm cơ bản sau:

+ Người tiêu thụ trung gian.+ Người tiêu thụ cuối cùng.

- Mỗi nhóm khách hàng có những nhu cầu mua sắm và cáchthức mua sắm khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần làm rõtừng nhóm khách hàng để có chính sách tiếp cận cũng nhưchính sách thoả mãn phù hợp.

1.2.4 Chính sách sản phẩm

Sản phẩm là một trong bốn tham số cơ bản trong Maketing(sản phẩm, xúc tiến, giá cả, phân phối) Bất cứ một doanhnghiệp nào - nhất là doanh nghiệp thương mại - cũng phải cónhững chính sách cụ thể và đúng đắn về sản phẩm nếu muốnthành công trên thị trường.

Hiểu và mô tả đúng sản phẩm của doanh nghiệp là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của Maketing Xác địnhđúng sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến khả năng tiêu thụ vàkhai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.

Có hai cách tiếp cận để mô tả sản phẩm:

- Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo truyền thống.

Trang 12

- Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo quan điểm Maketing.

Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu nhược điểm riêng củanó Việc lựa chọn cách tiếp cận nào là tuỳ thuộc vào từngdoanh nghiệp.

Một điều không thể không nhắc tới trong chính sách sảnphẩm, đó là việc định hướng phát triển sản phẩm mới Trongnền kinh tế thị trường đầy biến động khó lường thì đòi hỏidoanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới về sản phẩm Điềuchú ý là sản phẩm mới không nhất thiết là mới hoàn toàn Mộtsản phẩm cũ cải tiến cũng có thể được coi là sản phẩm mới.

1.2.5 Chính sách phân phối

Người tiêu dùng không chỉ cần sản phẩm tốt và giá rẻ màhọ còn cần được đáp ứng đúng thời gian và địa điểm Vì vậyđể thành công trong kinh doanh, chính sách phân phối củadoanh nghiệp không thể bị coi nhẹ Xây dựng chính sách phânphối, doanh nghiệp cần chú ý giải quyết tốt các nội dung sau:- Lựa chọn địa điểm.

- Lựa chọn và tổ chức kênh phân phối.

- Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật.

Một trong những yếu tố rất quan trọng của chính sách phânphối là địa điểm Lựa chọn địa điểm liên quan đến các nộidung xác định thị trường của doanh

nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng đồng thời cụ thểhoá nó trong chiến

lược phân phối Lựa chọn địa điểm được tiến hành theo haitiêu thức:

- Lựa chọn địa điểm ở đâu.- Lựa chọn địa điểm cho ai.

Trang 13

Kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể lựa chọn trong chínhsách phân phối của mình:

- Kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp.- Kênh phân phối ngắn, kênh phân phối dài.

Việc lựa chọn kênh phân phối nào là tuỳ thuộc vào điều kiệncụ thể Để thiết kế hệ thống kênh phân phối cần chú ý cácđiểm sau: yếu tố ảnh hưởng, mục tiêu và tiêu chuẩn của hệthống, xác định dạng và phương án kênh phân phối, lựa chọnvà phát triển các phần tử trong kênh, điều chỉnh hệ thốngkênh.

1.2.6 Chính sách xúc tiến

Xúc tiến là công cụ hữu hiệu giúp cho cung cầu gặp nhau,xúc tiến làm cho bán hàng trở nên dễ dàng hơn, xúc tiến làcầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp,… Nói một cáchngắn gọn thì xúc tiến có vai trò rất quan trọng trong kinhdoanh Chính sách xúc tiến là một trong những chính sáchquan trọng trong chiến lược Marketing.

Hoạt động xúc tiến bao gồm các hoạt động chính sau:- Quảng cáo.

- Khuyến mại.

- Hội chợ, triển lãm.- Bán hàng trực tiếp.

- Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác.Các nội dung này đều có vai trò quan trọng như nhau Để hoạtđộng xúc tiến có hiệu quả, các doanh nghiệp nên sử dụngtổng hợp các nội dung trên Tuỳ vào điều kiện cụ thể màdoanh nghiệp lựa chọn nội dung nào là chủ đạo Thực tế đãchứng minh rằng doanh nghiệp nào làm tốt công tác xúc tiếnthì doanh nghiệp đó đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.

Trang 14

1.2.7 Chính sách giá cả

- Một doanh nghiệp bất kỳ khi hoạch định chiến lược, chínhsách và kiểm soát giá cả trong kinh doanh cần làm rõ một sốvấn đề như: Mục tiêu đặt giá, chính sách đặt giá, phương pháptính giá Xác định mức giá cho các sản phẩm, dịch vụ cụ thểtrong kinh doanh không thể tuỳ ý Định giá phải đáp ứng cácmục tiêu đã được đặt ra của doanh nghiệp.

Nó phải đảm bảo:

+ Phát triển doanh nghiệp (Thị phần).+ Khả năng bán hàng (Doanh số).+ Thu nhập (Lợi nhuận).

Để đạt được mục tiêu định giá, doanh nghiệp cần đưa ra cácquyết định rõ ràng về chính sách giá của mình Một số chínhsách giá cơ bản:

+ Chính sách về sự linh hoạt của giá.

+ Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.+ Chính sách về mức giá theo chi phí vận chuyển.

+ Chính sách giảm giá và chiếu cố giá (chênh lệch giá).

Trên đây là một số nội dung cơ bản của Maketing ứng dụngvào trong hoạt động kinh doanh nhằm làm cho hoạt động kinhdoanh mang lại hiệu quả như mong muốn.

Trong chương sau đề tài sẽ đề cập đến những vấn đềMarketing tại công ty cổ phần BIA – NGK CẦN THƠ trongnhững năm qua.

Trang 15

Hình 2.1 Logo công ty BIA – NGK CẦN THƠ

Trang 16

- Trước năm 1975, lò Bánh này chiếm vị trí ưu thế và chi phối toàn khu TâyNam Bộ Ngày 30/04/1975, khi Cần Thơ được giải phóng, Xưởng này đượcNhà nước trực tiếp tiếp quản.

- Ngày 03/07/1975, Sở Công Thương Khu Tây Nam Bộ được trao quyềnquản lý Xưởng Bánh kẹo và Mì Tây Thế Giới Trải qua nhiều lần thay đổi têngọi và các cấp lãnh đạo khác nhau, Xưởng lần lượt trở thành:

+ Xí nghiệp Bánh kẹo và Mì Công Quản Thế Giới (năm 1976), trực thuộccông Ty Công Nghiệp Hậu Giang.

+ Xí nghiệp Bánh kẹo Cần Thơ (năm 1980) do phòng Công Nghiệp Thànhphố Cần Thơ quản lý.

Trang 17

+ Xí nghiệp chế biến thực phẩm Cần Thơ (năm 1989) do UBND Thành phốCần Thơ quản lý theo quyết định sáp nhập xí nghiệp Đường Cần Thơ và Xínghiệp Bánh kẹo Cần Thơ của UBND tỉnh Hậu Giang Ngày 22/03/1991, đơnvị được giao cho Sở Công Nghiệp Hậu Giang chủ quản Đến tháng 04/1992,khi tỉnh Hậu Giang tách tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng, Xí nghiệp trực thuộc SởCông Nghiệp Cần Thơ.

+ Thực hiện Nghị Định 388 của Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Chính phủ,đơn vị được Bộ Công Nghiệp nhẹ chuẩn y, UBND tỉnh Cần Thơ ra quyết địnhsố 1380/QĐ.UBT.92 ngày 28/11/1992 về việc thành lập Doanh nghiệp Nhànước Đến ngày 06/01/1995 UBND tỉnh ra quyết định số 28 /QĐ.UBT.95 vềviệc đổi tên Xí nghiệp chế biến thực phẩm Cần Thơ thành công ty Bia nướcgiải khát Cần Thơ.

+ Căn cứ theo Nghị Định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính Phủvề việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty Cổ phần hay còn gọi là Cổphần hóa DNNN Ngày 01/04/2006 công ty chính thức chuyển đổi thành Côngty Cổ Phần Bia Nước Giải Khát Cần Thơ.

* Thông tin về công ty hiện nay:

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA NƯỚC GIẢI KHÁT CẦN THƠ.- Đơn vị chủ quản: Sở Công Nghiệp Thành Phố Cần Thơ.

- Địa chỉ: 152-154-156 đường 30/4, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều,thành phố Cần Thơ.

- Điện thoại: 0710.838900 – 838477 – 838180.- Fax: 84.0710.838225.

- Email: CABECO152@.vnn.vn.

- Tên giao dịch: CANTHO BEER & BEVERAGE JOIN STOCKCOMPANY

Trang 18

- Tên gọi tắt: CABECO.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Nhà nước.

- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các mặt hàng bia và nước giảikhát các loại như: Bia chai, bia hơi, bia Lager, nước ngọt hương trái vải,hương cola, hương cam, hương xá xị, nước tăng lực chai, nước mãng cầu,nước giải khát hương chanh muối, hương me, nước tinh khiết C&T, sữa tươi,sữa đậu nành, trà xanh 3600 vị chanh, nước giải khát hiệu Koolmax… Mangnhãn hiệu Cần Thơ.

- Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ.

- Công ty hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê địnhkì)

- Năng suất: >10 triệu lít/năm.

- Thị trường tiêu thụ: Các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.

b Phương hướng phát triển và đặc điểm hoạt động

- Sau ngày giải phóng 30/04/1975, khi đã trở thành một đơn vị quốc doanhtrực thuộc Nhà nước quản lý, đơn vị có nhiệm vụ là sản xuất bánh kẹo theo kếhoạch của cấp trên giao xuống Do phải sản xuất theo chỉ tiêu và do tồn tạinhững phương thức kinh doanh của nền kinh tế bao cấp, cho nên hiệu quả sảnxuất kinh doanh chưa cao Chính vì thế, từ năm 1982, đơn vị đã thay đổiphương thức sản xuất kinh doanh, đáp ứng theo nhu cầu thị trường, cung cấpnhiều sản phẩm mới Bên cạnh sản xuất bánh kẹo,đơn vị còn sản xuất thêmrượu mùi các loại Đến năm 1987, đơn vị đã cho ra đời sản phẩm rượu nhẹ cógas và các loại nước ngọt như hiện nay Những sản phẩm này đã dần dần quenthuộc trong đời sống của cư dân vùng sông nước Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Đến năm 1990, do nguyên liệu ngoại nhập quá khan hiếm nên mặt hàngbánh kẹo không còn nằm trong kế hoạch sản xuất của công ty Cũng trong thờigian này, việc đầu tư nhà xưởng, trang thiết bị để nâng cao năng suất và sản

Trang 19

lượng tiêu thụ ở địa bàn các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long được công ty chútrọng Do nhu cầu của thị trường, sản phẩm bia lên men lạnh và nước ngọt caocấp Cần Thơ chính thức trở thành sản phẩm chủ lực của đơn vị Hai sản phẩm:Nước ngọt hương trái vải Cần Thơ và Bia lên Men Cần Thơ được huy chươngvàng tại hội chợ triễn lãm quốc tế năm 1993.

- Vào những năm 1999-2000 trong khi hai sản phẩm bia lên men chịu thuếsuất cao (75%) và không được trừ thuế đầu vào do những cải cách về chínhsách thuế của Nhà nước, nên lợi nhuận của sản phẩm này mang lại rất ít, thìcác sản phẩm nước ngọt cao cấp, do áp dụng luật thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ đầu vào nên vẫn tồn tại và phát triển mạnh, mang lại lợi nhuận khôngnhỏ cho công ty trong những năm 1999 và 2000.

- Năm 2001, công ty đã sản xuất ra sản phẩm mới là : “Nước tăng lực” phụcvụ nhân dân nhân dịp tết Tân Tỵ.

- Năm 2002, công ty đưa ra hai sản phẩm mới: Nước giải khát hương mãngcầu và nước tinh khiết C&T phục vụ người tiêu dùng.

- Năm 2003, đơn vị cho ra 2 sản phẩm mới: Nước giải khát hương me vàhương chanh muối loại chai thủy tinh 200 ml Trong năm này, công ty nhậnđược 2 cúp vàng cho các sản phẩm bia chai, nước giải khát hương mãn cầu, 1bằng khen cho sản phẩm nước uống tăng lực tại hội chợ đồ uống - hàng tiêudùng 2003 tại Cần Thơ.

- Năm 2004, đơn vị đã cho ra 3 sản phẩm mới để tham gia thị trường, đó là:Bia Lager, sữa tươi và sữa đậu nành đã được người tiêu dùng chấp nhận.

- Chất lượng sản phẩm bia, nước giải khát các loại của đơn vị ngày càng

được ổn định và nâng cao, được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt

Nam chất lượng cao” trong 7 năm liền: 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2006,

2007 Những thành công trên chính là kết quả của sự nổ lực của Ban giám đốcvà tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty để sản phẩm của Công ty đứngvững trên thị trường.

Trang 20

ë Đặc điểm hoạt động của công ty

- Chính vì biết tháo gỡ những khó khăn Từng bước đơn vị luôn đạt kếtquả cao với các sản phẩm mới như sản lượng rượu nhẹ có gas của năm 1992cao hơn năm 1990 đến 2,5 lần ngoài ra khi nền kinh tế thị trường có chiềuhướng gia tăng nên nhu cầu của người tiêu dùng tăng Sản phẩm rượu nhẹcó gas đã bước vào giai đoạn suy thoái Vì vậy để có một sản phẩm phụcvụ kịp thời người tiêu dùng về mặt hàng nước giải khát đơn vị đã cho ra sảnphẩm mới thăm dò thị trường vào cuối năm 1993 sản phẩm mới Nước GiảiKhát Lên Men Lạnh Cần Thơ với chất lượng cao hơn sử dụng nguyên liệulúa mạch hương vị thơm ngon như hương bia, giá cả phù hợp túi tiền ngườilao động, trong thời gian ngắn Nước Giải Khát Lên Men Cần Thơ đã thamgia vào thị trường và được người tiêu dùng đánh giá cao.

Ngoài các chức năng và nhiệm vụ của một Công Ty sản xuất kinh doanh, côngty có nhiệm vụ của một đơn vị quốc doanh như sau:

+ Hạch toán kế toán độc lập

+ Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn (Vốn Nhà Nước chiếm76,66% và vốn cổ đông 20,34% )

+ Đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh

+ Cải tiến công nghệ tiên tiến và đổi mới máy móc thiết bị hiện đại …

+ Tất cả nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho Công Ty và đóng gópmột phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố cần Thơ nói riêng và của đấtnước nói chung.

Qua thực tế sản phẩm của Công Ty ngày càng được khách hàng gần xa tínnhiệm, không những ở tỉnh nhà mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ ở các tỉnhlân cận như Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, ĐồngTháp,… Từ đó có thể nói chiều hướng phát triển của đơn vị đúng và phù hợpvới nền kinh tế hiện nay

Trang 21

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ, vị trí và vai trò của công ty

a Chức năng và nhiệm vụ* Chức năng

- Công ty bia nước giải khát Cần Thơ là một doanh nghiệp nhà nước cóchức năng kinh doanh tổng hợp các loại nước giải khát phục vụ sản xuất nhucầu cần thiết về lĩnh vực thức uống giải khát cho nhân dân trong và ngoàinước.

- Thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước giao.

- Tổ chức khai thác có hiệu quả tiềm năng sản xuất hàng hóa nguyên vậtliệu sẵn có của các địa phương để tổ chức bán buôn, bán lẻ.

- Trên cơ sở kinh doanh ngày càng phát triển, thực hiện nghĩa vụ đối vớinhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật theo cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần làm ổn định gíacả, làm lành mạnh thị trường.

- Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toáncủa nhà nước qui định.

- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giải khát phục vụ tốt cho nhu cầu vềthức uống của người dân với phương châm hàng hoá đảm bảo chất lượng cao,giá cả hợp lý phù hợp cho mọi đối tượng tiêu dùng

b Vi mô và vai trò của công ty

Trang 22

* Vi mô

- Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Nhãn hiệu Bia – Nước Giải Khát Cần Thơ đã được nhiều khách hàng tín

nhiệm, vừa qua sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn “HàngViệt Nam chất lượng cao” càng làm tăng uy tín của công ty trên thương

- Công ty có cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và máy móc tạo điều kiện thuận lợicho công ty đa dạng hóa sản phẩm chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ làđiều kiện tốt để thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh.

- Công ty không ngừng hoàn thiện hệ thống kinh doanh trên cơ sở phânphối mạng lưới tiêu thụ thông qua các đại lý trong và ngoài tỉnh, đồng thờichọn những điểm trung tâm thành phố làm nơi xuất phát, các chợ huyệnhướng về nông thôn.

- Bên cạnh đó công ty còn được sự quan tâm thường xuên của thành ủy,UBND thành phố, sở công nghiệp, tỉnh ủy và các ban ngành hỗ trợ giúp đơn vịtham gia tốt thị trường phục vụ nhân dân Công ty luôn được quan tâm hỗ trợcủa các đơn vị kinh tế trong và ngoài tỉnh là những đơn vị cung ứng vật tư,nguyên vật liệu, bao bì, thiết bị phục vụ sản xuất.

*Vai trò

- Công ty cổ phần bia nước giải khát Cần Thơ cũng đóng góp đáng kể trongtổng nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua nộp thuế đầy đủ và đúngthời hạn Nếu tính về thuế tiêu thụ đặc biệt hàng năm đóng góp cho thành phốCần Thơ thì công ty đứng hàng thứ 2 sau công ty xổ số kiến thiết Cần Thơ.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh,chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

Trang 23

- Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để không ngừng nâng cao nănglực sản xuất, chất lượng hàng hóa Tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốtđảm bảo an toàn vệ sinh và sức khỏe cho người tiêu dùng.

- Tạo công ăn việc làm cho hơn 100 lao động Thực hiện theo dõi phân phốilao động, chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên, bồi dưỡngnâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và trình độ chuyên môn chocông nhân viên.

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ

a Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất

Tổ pha chếthắng

Tổ thành phẩm

PXSX BIALÊN MEN

Tổ SX bán thành phẩm

Tổ đóng gói thành phẩm

PHÒNG KỶ THUẬT

NƯỚC NGỌTNƯỚC NGỌTPX CƠ ĐIỆNBAN GIÁM ĐỐC

Trang 24

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

b Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

- Phân xưởng sản xuất nước ngọt bao gồm 2 tổ

+ Tổ pha chế thắng đường: từ các nguyên liệu đầu vào như: Nước,đườngRE, CO2, phụ gia… Trải qua nhiều công đoạn xử lý như: Nấu, lọc, làm nguộiđể pha chế SIROP, từ đó đưa vào máy tổng hợp và chứa trong bồn trung gian.

+ Tổ thành phẩm từ bồn trung gian sẽ được chiết chai và đóng nút sau khitrải qua giai đoạn xúc rửa chai.

- Phân xưởng sản xuất bia lên men cũng bao gồm 2 tổ

+ Tổ sản xuất bán thành phẩm: Sau khi xử lý nước, nghiền nguyên liệu đưavào thiết bị thuỷ phân, kế đến là giai đoạn lọc thô, nấu trao đổi nhiệt và đượcđưa vào bồn lên men chính trong phòng lạnh, tiếp theo là giai đoạn lọc tinh vàthiết bị bổ sung CO2.

+ Tổ đóng gói thành phẩm: Tiếp theo công đoạn của tổ sản xuất bán thànhphẩm là giai đoạn chiết chai và đóng nắp sau khi chai đã được qua khâu xúcrửa, kế đến bia lên men sẽ được hấp và trở thành thành phẩm.

- Phân xưởng cơ điện

+ Không chỉ phục vụ cho bộ phận sản xuất mà phân xưởng này phục vụ chotất cả các bộ phận khác trong công ty lúc cần thiết.

c Quy trình công nghệ

- Công ty sản xuất Nước Ngọt Cao Cấp Cần Thơ theo mô hình khép kín.Dây chuyền công nghệ đồng bộ hoàn chỉnh, công xuất được thiết kế phù hợpvới nhu cầu thị trường Thiết bị công nghệ mới, tự động hóa toàn bộ từ khâusúc rửa chai đến khâu ra sản phẩm, trình độ kỹ thuật hiện đại phù hợp với thời

Trang 25

đại công nghiệp hóa đất nước.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC NGỌT CẦN THƠHình 2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước ngọt cao cấp Cần Thơ.

Hơi Nước

Phụ giaNước

ChaiMáy súc rửa

Phụ Gia

Trang 26

2.2 Tổ chức bộ máy quản lí

2.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

- Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức dưới dạng cấu trúc tổng hợp Vớicơ cấu này, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị là người lãnh đạo cao nhất GiámĐốc chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Dưới giám đốc là 02 phó giám đốc Bên cạnh phó giámđốc là các trưởng phòng: Phòng kinh doanh, marketing, kỹ thuật, tổ chức –hành chính và kế toán trưởng làm nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc Sauđây là sơ đồ tổ chức của công ty.

CƠ CẤU TỔ CHỨC HIỆN TẠI

Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện tại

Nguồn: Phòng kinh doanh)

Trang 27

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

a Chức năng

- Hội đồng quản trị: Gồm có 05 thành viên trong đó có 04 người kiêmnhiệm còn lại một người là cổ đông Chủ tịch hội đồng quản trị là người lãnhđạo cao nhất.

- Ban kiểm soát: Gồm có 03 thành viên (01 trưởng ban và 02 uỷ viên), chịutrách nhiệm kiểm soát toàn bộ hoạt động của công ty, báo cáo với HĐQT vàđại hội đồng cổ đông về các khoản chi phí

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành về mọi hoạtđộng SXKD của công ty trước pháp luật và cơ quan chủ quản, các cổ đông củacông ty Bên cạnh đó giám đốc còn là người trực tiếp giao dịch và ký hợp

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

XƯỞNG BIA

GIẢI KHÁT

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Trang 28

đồng, liên doanh, liên kết với các đơn vị khác.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người bên cạnh giám đốc, hỗ trợ cho giám đốccác công việc như: Đề ra phương hướng, kế hoạch sản xuất Ngoài ra phógiám đốc đốc kỹ thuật còn có nhiệm vụ hướng dẫn, giám sát, kiểm tra công táccủa phòng KCS và các phân xưởng sản xuất, theo dõi chỉ đạo việc sản xuất.Chịu trách nhiệm chính trong việc ổn định chất lượng sẩn phẩm của công tysản xuất ra.

b Nhiệm vụ từng phòng ban

- Phòng Kinh Doanh: Thực hiện và tổ chức các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, nhiệm vụ chính của bộ phận này là phân tích tổng hợp cácthông tin phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh còn có nhiệm vụ giaodịch với khách hàng để từ đó đưa đến việc soạn thảo và chuẩn bị các việc thủtục cho việc ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi tình hình thực hiện các hợpđồng Phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ nghiên cứu tiếp cận thị trường đểlàm cơ sở cho việc tổ chức, cung ứng và khai thác nguồn hàng.

- Phòng Kế Toán – Tài Vụ: Phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích hiệu quả kinh tế nhằmgiúp ban lãnh đạo công ty nắm bắt kịp thời tình hình biến động về mọi mặtnhư: Nguyên vật liệu, hàng hoá, lãi lỗ… Để có những quyết định kịp thời vàchuẩn xác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất kinh doanh củacông ty.

- Phòng Tổ Chức - Hành Chánh: Thực hiện giải quyết lao động tiền luơng,bảo hiểm và các chế độ qui định của nhà nước, tổ chức thực hiện các mục tiêukế hoạch, các biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn công ty, tiếnhành tổ chức quản lý, thực hiện trực tiếp công tác hành chính, văn thư, tiếptân, quản lý cơ sở vật chất của công ty.

Trang 29

- Phòng Marketing: Có nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát và phát triển thịtrường, chăm sóc khách hàng nhằm đưa sản phẩm của công ty ngày càng pháttriển trên thị trường.

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, theo dõi kiểm tra và báocáo đầy đủ với giám đốc tình hình sản xuất của công ty, kịp thời giải quyết cácvấn đề trong bộ phận sản xuất.

Trang 30

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 măm.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

NỌI DUNGĐVT2008Thực hiện200920102009/2008So sánh (%)2010/2009

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Trang 31

- Lợi nhuận tăng 3,51%

- Sản lượng sản phẩm sản xuất chủ yếu đạt 92,80% Trong đó:+ Sữa các loại tăng 7,51%

+ Nước tinh khiết C&T 20lít tăng 51,38%+ Nước giải khát các loại giảm 0,29%+ Bia các loại giảm 31,15%

* Năm 2010 so với năm 2009

- Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2009 sản lượng sản phẩm sản xuất chủyếu giảm 10,34% (Trong đó bia các loại giảm 42,5%, sữa các loại giảm20,06%) Sản lượng nước giải khát các loại và nước tinh khiết C&T 20lít đều

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Trang 32

tăng (trong đó nước giải khát các loại tăng 1,73%, nước tinh khiết C&T 20mltăng 15,29%).

- Doanh thu giảm: 6,24%, lợi nhuận cũng giảm theo lợi nhuận giảm47,49%.

+ Nhìn chung kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008,2009 và 2010 ta thấy hoạt động chưa tốt vì có dấu hiệu hoạt động đi xuống thểhiện ở năm 2010 so với năm 2009, ta thấy hoạt động của công ty năm 2009 sovới 2008 lợi nhuận tăng nhưng sản lượng chủ yếu thì không tăng, sang năm2010 thì sản lượng giảm và lợi nhuận cũng giảm theo.

2.4 Phân tích thực trạng hoạt động marketing tại công ty

2.4.1 Thực trạng hoạt động Marketing của công ty BIA– NGK CẦN THƠ giai đoạn 2008 - 2010

Trong giai đoạn vừa qua tuy còn gặp nhiều khó khăn songvới sự nỗ lực và phấn đấu của tập thể cán bộ nhân viên bướcđầu Công ty đã khẳng định được chỗ đứng của mình trênthương trường Để có được kết quả như ngày hôm nay, ngoàisự cố gắng của từng cán bộ, nhân viên trong công ty, thì phảikể tới những chính sách phát triển đúng đắn mà công ty đãthực hiện trong suốt thời gian qua Không thể không nhắc tớinhững chính sách trong chiến lược Marketing của công ty.

Ban giám đốc của Công ty đã xác định chỉ có làm tốt côngtác Marketing thì mới mang lại hiệu quả trong kinh doanh.Chính nhờ sự xác định đúng đắn cộng với sự thực thi các chínhsách một cách hợp lý đã giúp cho Công ty ngày một đi lên.Dưới đây là một số phân tích thực trạng hoạt động Marketingcủa Công ty BIA – NGK CẦN THƠ Để từ đó phần nào thấy đượcnhững mặt đã làm được và những mặt còn tồn tại trong chiếnlược Marketing của công ty.

Trang 33

2.4.2 Thị trường trọng điểm của Công ty BIA – NGK CẦN

- Các khu vực thị trường trọng điểm của Công ty.

+ Trong những năm gần đây, cùng với sự đi lên của nềnkinh tế, cuộc sống của đại đa số người dân đã được cải thiệnmột cách rõ rệt Nhu cầu về những mặt hàng thực phẩm nóichung và về các sản phẩm sữa, bánh kẹo cũng như đồ uốngnói riêng ngày một tăng cao Như vậy là thị trường cho nhữngmặt hàng này là rất rộng Có trụ sở, hệ thống cửa hàng cũngnhư hệ thống nhà kho chính tại thành phố CẦN THƠ, nên thịtrường chính của công ty BIA – NGK CẦN THƠ là địa bàn CẦNTHƠ Là đầu mối, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hộicủa cả nước; lại là nơi tập trung của hơn 1.187.089 người, và là thànhphố lớn thứ 5 của Việt Nam có thể nói CẦN THƠ là một thị trường đầy tiềmnăng và hấp dẫn với bất kì doanh nghiệp thương mại nào Đâylà một thị trường rộng, với sức tiêu thụ lớn Việc tìm kiếm cơhội kinh doanh trên thị trường là rất khả quan.

- Đối tượng khách hàng của Công ty.

+ Đối tượng khách hàng của Công ty khá đa dạng; Có thể làcá nhân, tập thể, hay tổ chức - những người cần tiêu dùng mặthàng mà công ty kinh doanh; Đặc biệt là những khách hàng có

thu nhập vừa phải và thấp; Công ty CABECO chuyên cung cấp

sản phẩm của mình cho đối tượng khách hàng là các kháchsạn, nhà hàng, trường học, bệnh viện, các quán cà phê,…

Trang 34

+ Các khách hàng chính của Công ty hiện nay là các tỉnh lâncận như: Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, Vĩnh Long, ĐồngTháp Nói chung các khách hàng của Công ty hiện nay đều lànhững khách hàng có quan hệ vững chắc và lâu dài với côngty Trong số khách hàng này có cả khách hàng trung gian vàkhách hàng là người tiêu dùng cuối cùng Nhưng dù là kháchhàng trung gian hay người tiêu dùng cuối cùng thì nhữngkhách hàng này đến với Công ty qua các hình thức sau:

Khách hàng quen biết qua các vụ buôn bán các mặt hàngcủa công ty.

Khách hàng được giới thiệu qua các đại lý.

Khách hàng mà công ty tìm đến thông qua sự gặp gỡ ở cáccuộc hội chợ.

Khách hàng tự tìm đến công ty qua quảng cáo; Hiện nayCông ty đang phát huy mối quan hệ tốt đẹp và thường xuyênđể giữ các khách hàng này mặt khác tích cực tìm kiếm thêmbạn hàng mới.

2.4.3 Phân tích cạnh tranh trên thị trường

Trong kinh doanh, cạnh tranh là điều không tránh khỏi Đểcho việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì việc hiểu vàphân tích đúng sự cạnh tranh trên thị trường rất quan trọng.Nó quyết định tới những chính sách, chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp Xác định cho mình thị trường chính là thành

phố CẦN THƠ, cũng đồng nghĩa với việc Công ty CABECO đã

xác định cho mình sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường này.Là một thị trường rộng và rất giàu tiềm năng nên cũng dễ hiểusự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường CẦN THƠ, nhất là vớithị trường đồ uống, bánh kẹo và sữa Không chỉ có sự cạnh

Trang 35

tranh trong nước mà còn có cả sự canh tranh của các mặthàng nước ngoài.

- Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty CABECO trên thị

trường CẦN THƠ là kênh phân phối truyền thống chuyên cungcấp cho các đại lý, các shop cấp I và các hãng sữa khác cómặt trên thị trường các công ty khác như:

+ Tổng công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn+ Công ty Cổ phần Bia – Nước Giải Khát Sài Gòn – Tây Đô+ Công ty TNHH TM – DV Tân Hiệp Phát …….

Sự cạnh tranh trên thị trường của Công ty được thể hiện quacác mặt sau:

+ Cạnh tranh về sản phẩm.

+ Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm.+ Cạnh tranh về giá cả.

+ Cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ bán hàng.

Thứ nhất là sự cạnh tranh về sản phẩm

Mặt hàng kinh doanh của Công ty CABECO là khá đa dạng

và phong phú Chúng bao gồm các loại sữa, các loại bia, nướcgiải khát và bánh kẹo So với các công ty tương đương khác thì

CABECO không thua kém, thậm chí còn có phần phong phú

hơn về chủng loại hàng hoá Tiêu chí của Công ty là không tậptrung kinh doanh vào một mặt hàng nào cả, mà phải đa dạnghoá các mặt hàng kinh doanh.

Tuy nhiên, theo quy luật chung, Công ty không tránh khỏi sựcạnh tranh từ các sản phẩm cùng loại của các công ty khác

Thứ hai là sự cạnh tranh về chất lượng sản phẩm

Do là nhà phân phối hàng chứ không phải là sản xuất sảnphẩm nên Công ty không trực tiếp quyết định được chất lượngcủa sản phẩm Nhưng không vì thế mà Công ty không quan

Trang 36

tâm tới việc này Song song với việc đa dạng hoá các sảnphẩm kinh doanh, Công ty cũng rất chú trọng tới vấn đề đảmbảo chất lượng sản phẩm tới người tiêu dùng Chất lượng sảnphẩm của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng sảnphẩm mà Công ty nhập về Do các nguồn hàng của Công ty lànhững nguồn hàng mà chất lượng sản phẩm của họ dều có uytín lâu năm trên thị trường, cộng với công tác bảo quản đượclàm một cách nghiêm túc và triệt để, nên chất lượng sảnphẩm mà Công ty kinh doanh đủ sức cạnh tranh với các sảnphẩm khác có mặt trên thị trường.

Thứ ba là sự cạnh tranh về giá cả

Giá bán là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến số lượngsản phẩm tiêu thụ, là yếu tố góp phần đi đến quyết định muacủa khách hàng đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng như củacông ty kinh doanh Việc đưa ra một chính sách giá cả hợp lýlà một đòi hỏi cấp thiết với Công ty Giá cả của Công ty phảilàm sao bù đắp được chi phí bỏ ra, phải phù hợp với giá cảtrên thị trường không được quá cao hay quá thấp so với cácđối thủ cạnh tranh Với đặc điểm là một nhà phân phối nên giácả của Công ty phụ thuộc vào giá mà các nhà cung cấp đưara Hiện nay, giá cả của các mặt hàng mà Công ty kinh doanhkhông có sự chênh lệch nào đáng kể so với các đối thủ cạnhtranh Ví dụ sản phẩm bia Lager chai, giá một thùng là 93.333VND.

Thứ tư là sự cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ bán hàng

Công ty CABECO thường xuyên tham gia các hội chợ, triển

lãm giới thiệu sản phẩm Ngoài ra, Công ty còn đẩy mạnh các

Trang 37

hoạt động xúc tiến bán hàng như giảm giá, tặng sản phẩmkèm theo

2.4.4 Phân tích sản phẩm kinh doanh

- Chủng loại sản phẩm

Là một công ty cổ phần, một nhà phân phối, nên các sảnphẩm kinh doanh của Công ty BIA – NGK CẦN THƠ khá đadạng, phong phú về chủng loại, hình thức Các mặt hàng mà

CABECO cung cấp có thể kể ra như: Các loại sữa chua, sữa

hộp, các loại nước ép hoa quả Ngoài ra, còn kinh doanh cácmặt hàng khác như bia và kẹo bánh các loại Trong cơ cấukinh doanh của Công ty thì các sản phẩm nước giải khát chiếmmột tỷ trọng lớn hơn cả.

Bảng 2.2 Tỷ trọng các mặt hàng Công ty trong giaiđoạn 2007- 2010.

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Tỷ trọng sản phẩm kinh doanh của Công ty có thay đổi quatừng năm, nhưng sản phẩm nước giải khát bao giờ cũng chiếmtỷ trọng cao nhất.

- Công tác phát triển sản phẩm mới

+ Để thích ứng được với những biến đổi của nhu cầu thịtrường, việc tìm kiếm mặt hàng kinh doanh mới là vô cung cấpthiết Với đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại nên việc

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong chương này tôi xin giới thiệu về quá trình hình thành, phát triển, tổ chức bộ máy quản lý, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những thuận  lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua và phương hướng kế hoạch hoạt  động sản xuất kinh doanh nă - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
rong chương này tôi xin giới thiệu về quá trình hình thành, phát triển, tổ chức bộ máy quản lý, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua và phương hướng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh nă (Trang 14)
- Công ty sản xuất Nước Ngọt Cao Cấp Cần Thơ theo mô hình khép kín. Dây chuyền công nghệ đồng bộ hoàn chỉnh, công xuất được thiết kế phù hợp với  nhu cầu thị trường - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
ng ty sản xuất Nước Ngọt Cao Cấp Cần Thơ theo mô hình khép kín. Dây chuyền công nghệ đồng bộ hoàn chỉnh, công xuất được thiết kế phù hợp với nhu cầu thị trường (Trang 23)
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 măm. STT - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 măm. STT (Trang 28)
Từ bảng tình hình sản xuất và biểu đồ lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm ta thấy:  - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
b ảng tình hình sản xuất và biểu đồ lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm ta thấy: (Trang 29)
Bảng 2.2 Tỷ trọng các mặt hàng Công ty trong giai đoạn 2007- 2010. - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
Bảng 2.2 Tỷ trọng các mặt hàng Công ty trong giai đoạn 2007- 2010 (Trang 34)
Bảng 2.3 Giá một số mặt hàng của Công ty CABECO năm 2010 - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
Bảng 2.3 Giá một số mặt hàng của Công ty CABECO năm 2010 (Trang 36)
Theo như bảng phân tích trên, để Công ty có thể bảo vệ được thị phần, tăng Cơ hội (O): - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
heo như bảng phân tích trên, để Công ty có thể bảo vệ được thị phần, tăng Cơ hội (O): (Trang 44)
Ghi chú: Trên đây là kế hoạch dự kiến đầu tư, cải tạo… Tùy theo tình hình cụ thể của công ty mà có thể điều chỉnh thay đổi các hạng mục hoặc ưu tiên đầu tư  các hạng mục cấp thiết và có khả năng phát huy hiệu quả ngay trong năm. - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
hi chú: Trên đây là kế hoạch dự kiến đầu tư, cải tạo… Tùy theo tình hình cụ thể của công ty mà có thể điều chỉnh thay đổi các hạng mục hoặc ưu tiên đầu tư các hạng mục cấp thiết và có khả năng phát huy hiệu quả ngay trong năm (Trang 50)
- Đối với việc mở rộng hình thức phân phối mới, có một số giải pháp. Thực hiện phân phối qua cửa hàng bán lẻ, các siêu thị, hay thông qua hệ thống phân  phối của các sản phẩm khác - Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Bia – NGK Cần Thơ
i với việc mở rộng hình thức phân phối mới, có một số giải pháp. Thực hiện phân phối qua cửa hàng bán lẻ, các siêu thị, hay thông qua hệ thống phân phối của các sản phẩm khác (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w