1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh

75 363 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………�� �……………………..3 CHƯƠNG I : NHỮ

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu……… 3

Chơng I : Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may và phân tích thống kê tình hình xuất khẩu hàng dệt may………4

I Những vấn đề chung về xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may 4

1 Khái niệm chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân………5

1.1 Khái niệm xuất khẩu……… 7

1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân……… 7

2 Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may……….7

2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam………9

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đế hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam……… 11

II Phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may……… 11

1 Sự cần thiết của phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may………….12

2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may……….12

2.1 Sự cần thiết khách quan của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may………… 13

2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may……….13

2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may……… 14

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu quy mô xuất khẩu……… 14

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu……… 17

2.3.3 Nhóm chỉ tiêu về giá xuất khẩu……… 18

2.3.4 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu……….21

3 Các phơng pháp phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 22

3.1 Phơng pháp phân tổ 23

3.2 Phơng pháp bảng và đồ thị thống kê………24

3.3 Phơng pháp hồi quy tơng quan……… 25

3.4 Phơng pháp dãy số thời gian……….27

3.5 Phơng pháp chỉ số……….31

Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần May Thăng Longthời kỳ 1992 – 2004……….35

I Khái quát chung về công ty cổ phần May Thăng Long……… 35

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty……… 35

1.1 Quá trình hình thành……… 35

1.2 Các giai đoạn phát triển của Công ty 35

2 Hệ thống tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty……… 38

3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 40

4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty………41

4.1 Đặc điểm về sản xuất……… 41

4.2 Đặc điểm về sản phẩm ……… 42

4.3 Đặc điểm về nguồn nguyên liệu ………43

4.4 Đặcđiểm về máy móc thiết bị……….44

4.5 Đặc điểm về nguồn lao động……… 44

4.6 Đặc điểm về vốn……….45

5 Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty……….46

II Hớng phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng Long……… 48

1 Lựa chọn chỉ tiêu và hớng phân tích……… 48

Trang 2

2 Lựa chọn phơng pháp phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may….48III Vận dụng một số phơng pháp phân tích thống kê để phân

tính hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ

phần may Thăng Long thời kỳ 1992-2004……….49

I Phân tích các chỉ tiêu thống kê phản ánh quy mô hàng dệt may xuất khẩu của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1992-2004……… 49

1.1 Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 49

1.2 Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu 51

1.3 Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu………53

1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu (theo hợp đồng)……… 53

1.3.2 Kim ngạch xuất khẩu (theo giá FOB)……….54

1.4 Phân tích chỉ tiêu giá xuất khẩu hàng dệt may bình quân………… 56

1.5 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty 57

2 Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may……… 58

2.1 Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may phân theo mặt hàng xuất khẩu 59

2.2 Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may phân theo thị trờng xuất khẩu 61

3 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quy mô hàng dệt may xuất khẩu………63

3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu hàng dệt may xuất khẩu bằng phơng pháp chỉ số 63

3.1.1 Phân tích biến động doanh thu hàng dệt may xuất khẩu năm 2004 so vói năm 2003 do ảnh hởng của hai nhân tố 63

3.1.2 Phân tích biến động doanh thu hàng dệt may xuất khẩu năm 2004 so vói năm 2003 do ảnh hởng của ba nhân tố 66

3.2 Phân tích mối quan hệ tơng quan giữa hàng dệt may xuất khẩu và giá trị kim nghạch xuất khẩu 69

4 Phân tích xu hớng và dự báo quy mô xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian tới 69

4.1 Phân tích xu hớng biến động của chỉ tiêu kim nghạch xuất khẩu ( theo giá FOB) giai đoạn 1992 – 2004 69

4.1.1 Nghiên cứu hàm xu thế tốt nhất biến động chỉ tiêu kim nghạch xuất khẩu ( theo giá FOB) thời kỳ 1992 – 2004……… 70

4.1.2 Nghiên cứu biến động thời vụ kim nghạch xuất khẩu giai đoạn 1992 – 2004 72

4.2 Nghiên cứu xu hớng biến động của chỉ tiêu kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ thời kỳ 1992 – 2004 74

4.3 Phân tích xu hớng biến động của chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu của Công ty thời kỳ 1992-2004 75

5 Dự đoán quy mô hàng dệt may xuất khẩu của công ty cổ phần may Thăng Long thời gian tới 77

5.1 Dự đoán kim nghạch xuất khẩu (theo giá FOB)………77

5.2 Dự đoán doanh thu hàng dệt may xuất khẩu ……… 78

5.3 Dự đoán kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ……… 78

Chơng III : Một số kiến nghị và giảI pháp đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty may Thăng Long trong thời gian tới 79

I Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty Thời kỳ 1992 – 2004 79

1 Những kết quả đạt đơc……… 79

Trang 3

2 Những khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dêt may

2 Tìm kiếm và khai thác những thị trờng xuất khẩu mới……… 82

III Một số kiến nghị và giảI pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian tới 83

1 Một số giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may……….83

1.1 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu……… 83

1.2 Tăng cờng công tác xúc tiến hoạt động thơng mại………85

1.3 GiảI pháp về hàng dệt may xuất khẩu……… 85

1.3.1 Nghiên cứu sản phẩm xuất khâu………85

1.3.2 Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu………… 86

1.3.3 Nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động……….87

2 Một số kiến nghị……… 87

2.1 Kiến nghị với bộ công nghiệp và nghành dệt may……… 87

2.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp………89

Kết luận………91

Danh mục tài liệu tham khảo ……… 92

Lời nói đầu

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hoạt động xuất nhậpkhẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọngđối với quá trình phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Hiện nay hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt namchỉ đứng sau dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu tạo nguồn thu lớn cho ngânsách nhà nớc.

Hàng dệt may của Việt nam đã đợc nhiều thị trờng biết đến trong đó có cả những thịtrờng “khó tính” nh EU, Nhật bản và đặc biệt là thị trờng Mỹ trong những năm gầnđây.

Công ty cổ phần may Thăng long là một bộ phận của Tổng công ty dệt may Việtnam ngày càng khẳng định vị trí và vai trò của mình ở thị trờng trong nớc và nớcngoài, tuy nhiên trong những năm gần đây hoạt động xuất khẩu của Công ty gặpkhông ít khó khăn cần phải khắc phục.

Qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng long, với mục đích nghiên cứuthực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty- những mặt thuận lợi và khó khăn để từđó tìm ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu do đó tôi chọn đề tài : “ Hoạt độngxuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng long_ thực trạng và giảipháp ” làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Kết cấu của chuyên đề ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng

Trang 4

Chơng 1: Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may và phân tích thống kê tìnhhình xuất khẩu hàng dệt may.

Chơng 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng longthời kỳ 1991-2004.

Chơng 3 : Một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công tycổ phần may Thăng long trong thời gian tới.

Kính mong có sự đóng góp để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Chơng 1 : Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt mayvà phân tích thống kê tình hình xuất khẩu hàng dệt may.I Những vấn đề chung về xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may.

1.Khái niệm chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tếquốc dân.

1.1.Khái niệm xuất khẩu.

Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán, nó phản ánhmối quan hệ giữa những nhà sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia tham giavào phân công lao động quốc tế.

Xuất khẩu hàng hoá là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng– là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ ra thị trờng nớc ngoài

Theo khái niệm của thống kê thì xuất khẩu hàng hoá là hàng hoá nớc ta đợc bán ranớc ngoài theo các hợp đồng ngoại thơng đã đợc xếp lên tàu biển, xe lửa, máy bay và đợc phép rời biên giới nớc ta Bao gồm: hàng sản xuất trong nớc, hàng tái xuất vàhàng chuyển khẩu, những hàng hoá nớc ta gửi triển lãm ở nớc ngoài sau đó bán chonớc đó, hàng hoá nớc ta bán cho ngời nớc ngoài ở nớc ta và thu bằng ngoại tệ cũng đ-ợc coi là hàng hoá xuất khẩu.

Nh vậy đợc tính là hàng hoá xuất khẩu bao gồm:

- Hàng hoá đã đợc thuyền trởng kí nhận vận đơn ( nếu vận chuyển bằng đờng biển )- Hàng hoá đã rời ga biên giới ( nếu vận chuyển bằng đờng sắt )

- Hàng hoá đã đợc cục hàng không dân dụng ký chứng từ ( nếu vận chuyển bằngmáy bay)

Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu không đơn giản nh việc mua bán một sản phẩm nàođó trên thị trờng mà phức tạp hơn rất nhiều.Thực chất xuất khẩu không chỉ là hành vibuôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ thơng mại có tổ chức nhằm đẩymạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi vô cùng rộng lớn, hàng hoá đợc vậnchuyển qua biên giới giữa các quốc gia với nhau, đồng tiền thanh toán là tiền ngoại tệvà đặc biệt là mối quan hệ với các bạn hàng là ngời nớc ngoài Do vậy các nớc khi

Trang 5

tham gia vào hoạt động buôn bán giao dịch quốc tế cần phải hiểu rõ và tuân thủ cácthông ớc, các qui định hiện hành để khai thác lợi thế của đất nớc, phù hợp với xu thếphát triển của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác phải tính toánlợi thế tơng đối có thể dành đợc để phát huy hết tiềm năng của mình.

Trong phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu xuất khẩu qua biên giới Xuất khẩu qua biêngiới bao gồm : xuất khẩu mậu dịch, xuất khẩu phi mậu dịch.

Xuất khẩu mậu dịch: là hoạt động bán hàng hoá với nớc ngoài ( kể cả với khu chếxuất của Việt nam) thông qua các hợp đồng thơng mại, hợp tác kinh tế,đầu t, viện trợ.Xuất khẩu phi mậu dịch là việc bán hàng hoá từ nớc ta cho các cá nhân và các tổ chứcnớc ngoài không có hợp đồng thơng mại

Ngời ta thờng chia các mặt hàng xuất khẩu thành các loại nh sau :

- Hàng chủ lực : là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu docó thị trờng ngoài nớc và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi.

- Hàng quan trọng : là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuấtkhẩu nhng đối với từng thị trờng, từng địa phơng lại có vị trí quan trọng.

- Hàng thứ yếu: gồm nhiều loại hàng khác nhau tuy nhiên kim ngạch của chúng ờng nhỏ.

th-Vị trí của mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là vĩnh viễn Một mặt hàng ở thờiđiểm này có thể đợc coi là hàng xuất khẩu chủ lực nhng ở thời điểm khác thì không.

1.2.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.

Vai trò của xuất khẩu thể hiện ở những mặt sau.

Thứ nhất Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ sự nghiệp công

nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc là con đờng tất yếu để khắc phụctình trạng nghèo nàn, lạc hậu của đất nớc Để tiến hành thành công trong một thờigian ngắn đòi hỏi phải có một khối lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị kĩthuật, công nghệ hiện đại

Nguồn vốn ngoại tệ dành cho nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiệnđại hoá đất nớc là một vấn đề quan trọng mà giải pháp tối u cho nó là tăng cờng xuấtkhẩu Xuất khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất, quyết định quymô và tốc độ tăng của nhập khẩu dành cho lĩnh vực khoa học công nghệ

Thứ hai : Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khai thác có cơ hội phát triển thuận lợi chẳnghạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triểnngành xản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm tơ lụa

Trang 6

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuấtvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vàocùng với máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nớc.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao nănglực sản xuất trong nớc.

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trênthị trờng thế giới về giá cả, chất lợng và mẫu mã… Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi mỗiquốc gia phải cải tiến để hình thành một cơ cấu sản xuất thích nghi với thị tr ờng, cònriêng đối với các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện trên tất cả các mặt.

Thứ 3 : Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải

thiện đời sống của nhân dân.

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gòm rất nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàngxuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao và ổn định.Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá, vật phẩm tiêudùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao củanhân dân.

Thứ t : Xuất khẩu kà cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của nớcta.

Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại và giữa chúng có mối quan hệ phụthuộc lẫn nhau, xuất khẩu hàng hoá phát triển cũng đồng thời kéo theo sự phát triểncủa các hoạt động khác nh : tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế, bu chính viễn thông

2.Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của xuất khẩu, trong chiến lợc phát triển kinh tế, Việtnam luôn chú trọng đến những giải pháp nhằm tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu Tuynhiên với một nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, công nghiệp kém phát triển vớicông nghệ rất lạc hậu nh hịên nay thì xuất khẩu của Việt nam chủ yếu là do laođộng thủ công tạo ra hoặc những sản phẩm truyền thống Đó là các mặt hàng dầu thô,dệt may, thuỷ sản, nông lâm hải sản…

Hàng dệt may hiện nay là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc.

2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may Việt nam

Cũng nh các ngành xuất khẩu khác, xuất khẩu dệt may góp phần tạo ra nguồn vốnchủ yếu cho hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, thúc đẩyquá trình công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và chuyển dịch cơ cấukinh tế, tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

Vai trò xuất khẩu hàng dệt may thể hiện rõ nh sau:

Thứ nhất: làm tăng kim ngạch xuất khẩu

Trang 7

Xuất khẩu hàng dệt may hiện nay đang đứng thứ 2 trong các mặt hàng xuất khẩu chủlực của Việt nam ra nớc ngoài chỉ sau mặt hàng dầu thô, làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nớc và thu ngoại tệ cho ngân sách.

Bảng : Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam thời kỳ 2001-2003.Chỉ tiêu

Tổng KNXK(Triệu USD)

KNXK hàng dệt mayGiá trị

(triệu USD)

Tỷ trọng(%)

Thứ hai : góp phần giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngời lao động.

Dệt may là một ngành đã tận dụng đợc u thế của nớc ta là : dân số đông, nguồn laođộng dồi dào, và nó cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo, cần cù chịu khó của nhân công,góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động trong ngành ngoài racòn có cả số lao động cung cấp cho các ngành sản xuất nguyên phụ liệu cho ngànhdệt may nh : ngành trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm…

Thứ ba: mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Xuất khẩu hàng dệt may có ỹ nghĩa to lớn trong việc giải quyết thị trờng tiêu thụ, làcơ hội tốt cho các doanh nghiệp thuộc ngành có cơ hội để cọ xát, học hỏi kinhnghiệm trong việc tổ chức sản xuất, trong quản ly kinh doanh cũng nh cách tiếp cậnvà ứng dụng các công nghệ tiên tiến.

Mặt khác đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sẽ thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầut vào các cơ sở sản xuất hàng dệt may để khai thác nguồn lực, u thế mà chúng tacó.Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may góp phần mở rộng, tăng cờng mối quan hệthơng mại song phơng, đa phơng với các tổ chức và các nớc.

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam.

Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may chịu ảnh hởng của các nhân tố không chỉ tronggiai đoạn sản xuất mà còn có cả các nhân tố trong giai đoạn lu thông, tiêu thụ Cácnhóm nhân tố có thể chia thành

a.các nhóm nhân tố khách quan.

Trang 8

- Về vị trí địa ly và tài nguyên thiên nhiên.

Đây là nhân tố tác động đến nguồn nguyên liệu cung cấp trực tiếp cho quá trình sảnxuất, mặt khác cũng tác động đến việc phân bố các xí nghiệp sản xuất, các xí nghiệpbổ trợ.

Vị trí địa lý thuận lợi sẽ thúc đẩy giao lu buôn bán hàng hoá xuất khẩu giũa các nớc,giảm bớt chi phí vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu từ đó giảm giá thành, nângcao khả năng cạnh tranh của hàng hoá dệt may xuất khẩu.

- Nhân tố con ngời, bao gồm cả trình độ chuyên môn, sức khoẻ, khả năng hoà nhậpcộng đồng, khả năng giao tiếp và tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến.

Ngành dệt may là một ngành sử dụng nhiều nhân công đặc biệt đối với hàng giacông xuất khẩu càng đòi hỏi tay nghề khéo léo, sự tỉ mỉ và độ chính xác tuyệt đối.Trong hoạt động xuất khẩu từ khâu nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, kháchhàng đến công tác giao dịch ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành sản xuất theo cáchợp đồng đó tất cả đều phải đợc thực hiện theo một chu trình khép kín liên tục,đòihỏi các nhân viên phải có khả năng nắm bắt xử ly công việc sao cho đạt hiệu quảnhất.

- Nhân tố công nghệ: trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá xuất khẩu nói chung và xuấtkhẩu dệt may nói riêng, việc nghiên cứu và đa vào ứng dụng các thành tựu khoa họckỹ thuật công nghệ hiện đại có tác dụng đa dạng hoá sản phẩm ( các mẫu mã thiết kế,màu sắc, kiểu dáng ) đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất laođộng, quy trình sản xuất sẽ đợc tổ chức và thực hiện đồng bộ hơn, nhanh hơn.

- Nhóm nhân tố về tài chính và vốn

Vốn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, có thể nói đâylà một nhân tố quyết định không thể thiếu đợc của mỗi doanh nghiệp Vốn góp phầnvào việc đầu t đổi mới trang thiết bị , mở rộng sản xuất duy trì hoạt dộng của doanhnghiệp và các chi phí bất thờng khác, đặc biệt là những chi phí cho các đơn đặt hàngmà đòi hỏi phải hoàn thành trong thời gian ngắn.

b.Nhóm nhân tố chủ quan.

Đó là những công cụ, chính sách của nhà nớc áp dụng để tạo lập môi trờng kinhdoanh và buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và những nhân tố có thể nằm ngoàitầm kiểm soát của doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu thì những yếu tốmang tính chất nớc ngoài thờng tạo ra những khó khăn cho các doanh nghiệp.

Trớc hết đó là các công cụ và các chính sách kinh tế vĩ mô

Trong lĩnh vực xuất khẩu, các công cụ, chính sách chủ yếu thóng đợc sử dụng để điềutiết hoạt động này là :

Trang 9

+ Thuế quan : là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu, việc đánh thuế xuấtkhẩu làm tăng tơng đối mức giá cả hàng xuất khẩu so với mức giá quốc tế nên đemlại bất lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc.

Hiện nay, nhà nớc ta đã có rất nhiều chính sách u đãi, hỗ trợ dành riêng cho ngànhdệt may nh việc áp dụng thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0% đốivới sản phẩm dệt may xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu và các chínhsách hỗ trợ của các Bộ và các ban ngành khác có liên quan.

+ Giấy phép xuất khẩu: đợc quyết định theo từng mặt hàng xuất khẩu, theo từng quốcgia và theo từng thời điểm nhất định Mục đích là để giám sát, quản ly hoạt động xuấtkhẩu thông qua đó để điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu, bảo vệ tài nguyên thiênnhiên cũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán.

+ Chính sách về tỷ giá :trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nóiriêng thì tỉ giá hối đoái cần đợc duy trì ở mức hợp lí sao cho đảm bảo cân bằng trênthị trờng.

Ngoài ra chính sách trơ cấp, trợ giá cũng có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất khẩuhàng dệt may.

- Thứ hai đó là môi truờng pháp lý và các yếu tố chính trị - xã hội.

Các yếu tố chính trị xã hội và pháp luật có tác dụng tạo ra môi trờng kinh doanh chotất cả các doanh nghiệp hoạt động mà vẫn đảm bảo tính cạnh tranh và công bằng, hơnnữa một cơ chế chính trị xã hội ổn định, một hành lang pháp ly thuận lợi sẽ thu hútcác nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt nam mà đặc biệt là ngành dệt may.

- Thứ ba : là các quan hệ kinh tế quốc tế.

Thị trờng đóng vai trò quyết định đối với xuất khẩu hàng dệt may Để có đợc một thịtrờng rộng lớn, Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp xuất khẩu cần thắt chặt hơn nữacác mối quan hệ kinh tế quốc tế sẵn có, tham gia vào các liên minh, các hiệp hội đểnhận đợc sự ủng hộ của quốc tế đồng thời tìm kiếm thêm đối tác và thị trờng mới.

II Phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may.

1 Sự cần thiết của việc phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may.

Theo quan điểm của thống kê, thì xuất khẩu là quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá,dịch vụ giữa các đơn vị thờng trú với các đơn vị không thờng trú Xuất khẩu bao gồmcả xuất khẩu qua biên giới và xuất khẩu tại chỗ.

Thống kê hoạt động xuất khẩu nói chung và thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệtmay nói riêng nhằm để phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu, tình hình thực hiệnkế hoạch, của các doanh nghiệp dệt may trong nớc cũng nh các doanh nghiệp liêndoanh liên kết với nớc ngoài qua các năm Đảm bảo cung cấp những số liệu cần thiếtcho các nhà lãnh đạo cũng nh các cơ quan quản ly, làm cơ sở để định ra các quyếtđịnh đúng đắn và xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cho công tác xuất khẩu hàng dệt may.

Trang 10

Phân tích thống kê xuất khẩu hàng dệt may để từ đó đánh giá đợc tiềm năng, thếmạnh của từng vùng, từng địa phơng phục vụ cho mục đích qui hoạch và phát triểnkinh tế vùng.

Thống kê xuất khẩu hàng dệt may giúp nghiên cứu các thị trờng tiêu thụ sản phẩmhiện có và phát hiện các thị trờng mới – thị trờng tiềm năng.Phục vụ cho các mụcđích thuế, chính sách thuế đối với mặt hàng xuất khẩu dệt may.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động thống kê xuất khẩu hàng dệtmay là kiểm tra mức độ hoàn thành các kế hoạch xuất khẩu và phân phối trên cơ sởnhững chỉ tiêu đã đợc giao.Qua các số liệu thống kê về xuất khẩu của các tháng, cácquí, các năm của các đơn vị hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may, tổng cụcthống kê sẽ lập nên các bảng thống kê tổng hợp tình hình xuất khẩu của ngành.

Số liệu thống kê của xuất khẩu hàng dệt may nói lên mối quan hệ của nớc ta với cácnớc khác trong quá trình tham gia vào sự phân công và hợp tác kinh tế quốc tế tronglĩnh vực may mặc.

Thống kê xuất nhập hàng dệt may là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong đáp ứngnhu cầu sử dụng hàng dệt may cùng với các thống kê kinh tế cơ bản khác, thống kêxuất khẩu hàng dệt may góp phần tính toán các chỉ tiêu xuất nhập khẩu cũng nh cácchỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia, cán cân thanh toán quốc tế.

2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệtmay.

2.1 Sự cần thiết khách quan phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiêncứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may.

Tất cả các sự vật hiện tợng đều nằm trong mối quan hệ biện chứng với các sự vậthiện tợng khác, tác động qua lại với nhau.Một chỉ tiêu thống kê chỉ phản ánh đợc mộtmặt, một khía cạnh của vấn đề, Vì vậy muốn nghiên cứu một cách toàn diện ta phảixây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu.

Xuất khẩu là sự tổng hợp của nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau do đó việc xâydựng hệ thống chỉ tiêu là cần thiết để nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ nhấtvề tình hình xuất khẩu.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê có khả năng lợng hoá các mặt, các tính chất cơ cấu cácmối liên hệ cơ bản của đối tợng nghiên cứu từ đó nhận thức đợc bản chất cụ thể vàtính quy luật của hiện tợng.

Trong thời gian qua, hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu hàng dệt may nhìn chungcha đáp ứng về mặt số lợng cũng nh nội dung, về mức độ chi tiết của chỉ tiêu, tính kịpthời, tính chính xác, tính đầy đủ và độ tin cậy để so sánh quốc tế Trớc yêu cầu củacông tác quản ly, điều hành hoạt động xuất khẩu trong các doanh nghiệp nói riêngcũng nh của ngành dệt may nói chung, cần phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu

Trang 11

thống kê xuất khẩu hàng dệt may phù hợp, cải tiến phơng pháp thu thập và xử l sốliệu để đáp ứng với yêu cầu đã đặt ra.Vấn đề này càng đặc biệt quan trọng khi Việtnam gia nhập vào các tổ chức lớn trong khu vực và quốc tế, đặc biệt là tổ chức WTO.

2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuấtkhẩu hàng dệt may Bao gồm các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc thứ nhất : Đảm bảo tính hớng đích.

Theo nguyên tắc này, hệ thống chỉ tiêu cần xây dựng phải đợc xuất phát từ mụcđích, nhiệm vụ nghiên cứu, nghĩa là nhiệm vụ nào thì hệ thống chỉ tiêu đó Nh vậycác chỉ tiêu xuất khẩu phải đáp ứng nhu cầu thông tin cần thiết phục vụ cho việc việcđánh giá, phân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may.

Nguyên tắc thứ hai : Đảm bảo tính hệ thống

Hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có khả năng nêu lên đợc mối liên hệ giữa các mặt,các bộ phận, giữa hiện tợng nghiên cứu với các hiện tợng có liên quan( trong phạm vimục đích nghiên cứu )

Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu, có những chỉ tiêu mang tính chất chung,các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản ánh toàn diệnvà sâu sắc đối tợng nghiên cứu.

Đảm bảo tính hệ thống nghĩa là phải đảm bảo tính nhất quán giữa hệ thống chỉ tiêutổng thể và hệ thống chỉ tiêu bộ phận Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phơngpháp và phạm vi tính của các chỉ tiêu cùng loại.

Nguyên tắc thứ ba : Đảm bảo tính khả thi.

Nghĩa là phải căn cứ vào khả năng, nhân tài vật lực cho phép để có thể tiến hành thuthập, tổng hợp các chỉ tiêu trong sự tiết kiệm nghiêm ngặt Từ đó đòi hỏi ngời xâydựng chỉ tiêu phải cân nhắc thật kỹ lỡng, xác định những chỉ tiêu căn bản nhất, quantrọng nhất làm sao đảm bảo số lợng không nhiều mà vẫn đáp ứng đợc mục đíchnghiên cứu

Nguyên tắc thứ t : Đảm bảo tính hiệu quả.

Hiệu quả đề cập ở đây bao gồm cả hiệu quả về kinh tế và hiệu quả xã hội, tức là chiphí bỏ ra để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phải không đợc lớn hơn kết quả thuđợc.

2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may

đ-ợc biểu hiện qua sơ đồ ở trang bên.

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu quy mô xuất khẩu.

Đây là nhóm chỉ tiêu biểu hiện quy mô hàng hoá đợc trao đổi Quy mô xuất khẩuhàng hoá là chỉ tiêu thời kỳ và là chỉ tiêu tuyệt đối có thể tính theo đơn vị hiện vậthoặc đơn vị giá trị.

a Khối lợng hàng dệt may xuất khẩu: (q)

Trang 12

+ Đây chính là chỉ tiêu quy mô xuất khẩu hàng dệt may tính theo đơn vị hiện vật biểuhiện khối lợng, số lợng của một loại hàng dệt may xuất khẩu trên thị trờng trong mộtkhoảng thời gian nhất định.

Công thức quy đổi nh sau : q=q k

Trong đó : q:lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu quy chuẩn iq:Khối lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu ik:Hệ số tính đổi

b.Doanh thu hàng dệt may xuất khẩu:

+khái niệm: là giá trị các mặt hàng dệt may xuất khẩu của doanh nghiệp đã đợc tiêuthụ và đã đợc thanh toán trong kỳ.

+ý nghĩa: đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động xuất khẩu thực tế đãthu đợc, là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu của Doanh nghiệptrong thời gian tới.

Công thức tính: DT=

đơn vị tính : triệu đồngTrong đó : pi : giá bán đơn vị sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu i

qi: lợng hàng dệt may i xuất khẩu trong kỳ

+nguồn thông tin số liệu : doanh thu xuất khẩu đợc thu thập từ báo cáo kết quả sảnxuất kinh doanh hàng quý, hàng năm và đợc tổng hợp số liệu từ phòng kế hoạch xuấtnhập khẩu và sau đó chuyển sang phòng kế toán để lập bảng báo cáo tài chính.

c.Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu: (Q)

+khái niệm : kim ngạch xuất khẩu biểu hiện giá trị xuất khẩu trong một khoảng thờigian nhất định.

Trang 13

HTCT thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may

Khối l ợng hàng

dệt may

Cơ cấu XK

Doanh thu XK

Theo loại hàng

Giá XK

Hiệu quả XKQuy mô

XK

Theo thị tr ờng XK

Theo loại hàng

XKKim

ngạch XK

HQ tuyệt

đốiTheo

thị tr ờng XK

HQ t ơng đối

Trang 14

2.3.2 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu

Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu là chỉ tiêu tơng đối và là những chỉ tiêu thời kỳ.Công thức tính : dQi =

+ Theo nhóm hàng, mặt hàng.

Chỉ tiêu này cho biết đợc cơ cấu của từng nhóm hàng, mặt hàng dệt may xuất khẩutrong tổng số hàng hoá dệt may đợc xuất khẩu là bao nhiêu Theo tiêu thức này có thểchia toàn bộ hàng dệt may xuất khẩu thành các nhóm hàng may mặc hay hàng dệtkim, quần hay áo hay các chủng loại hàng hoá khác.

Tác dụng của chỉ tiêu :Từ chỉ tiêu này ta có thể phân tích đợc sự thay đổi của kết cấuhay sự chuyển dịch của kết cấu, cũng nh phân tích đợc sự ảnh hởng của kết cấu đếnchỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân và một số các chỉ tiêu khác có liên quan nh tốc độchu chuyển hàng hoá bình quân, tỷ suất chi phí lu thông bình quân và tỷ suất lợinhuận bình quân Chỉ tiêu này giúp các nhà sản xuất và các nhà hoạch định chiến lợcđa ra những đánh giá về từng loại nhóm hàng, mặt hàng dệt may xuất khẩu nhằm utiên các mặt hàng đang chiếm u thế và thu đợc ngoại tệ lớn đồng thời có những biệnpháp thúc đẩy các mặt hàng khác

+ Theo thị trờng xuất khẩu:

Chỉ tiêu này cho biết quy mô hàng dệt may xuất khẩu sang một nớc, một khu vựcchiếm bao nhiêu % so với quy mô hàng dệt may xuất khẩu sang tất cả các thị trờng.

Trang 15

Theo tiêu thức này có thể chia hàng hoá xuất khẩu theo từng nớc, từng khu vực, từngbạn hàng có thể đợc tính trên phạm vi từng doanh nghiệp hoặc toàn bộ ngành dệtmay

Tác dụng của chỉ tiêu : Cho phép nghiên cứu thị trờng đầu ra của sản phẩm dệt mayxuất khẩu, biết đợc thị trờng nào đang có thế mạnh để từ đó tiếp tục mở rộng, thị tr-ờng nào là thị trờng tiềm năng cần đợc khai phá.

Chỉ tiêu này có thể đợc lấy từ Phòng Thị Trờng của các doanh nghiệp dệt may, sau đóđợc Tổng công ty dệt may tổng hợp để đa ra số liệu toàn ngành hoặc có thể lấy từ sốliệu của thống kê Hải quan.

+ Theo bộ phận hay đơn vị thành viên.

Chỉ tiêu này cho biết quy mô hàng dệt may xuất khẩu của từng doanh nghiệp dệt mayhay của từng địa phơng chiếm bao nhiêu % so với quy mô hàng dệt may xuất khẩucủa toàn ngành hay của cả nớc.

Tác dụng của chỉ tiêu : Nghiên cứu cấu thành và kết cấu xuất khẩu hàng dệt may theotiêu thức này cho phép xác định ảnh hởng của nhân tố này đến sự biến động của cácchỉ tiêu khác nh tốc độ chu chuyển hàng hoá, tỷ suất và tổng mức chi phí lu thông, tỷsuất và tổng mức lợi nhuận mà chuyên đề này không đề cập đến.

+Theo hình thức xuất khẩu : có hai hình thức xuất khẩu hiện nay là xuất khẩu theogiá FOB và xuất khẩu theo hợp đồng.

Chỉ tiêu này cho biết kim ngạch xuất khẩu theo từng hình thức chiếm bao nhiêu %trong tổng kim ngạch xuất khẩu Hình thức xuất khẩu nào đang chiếm u thế và ngợclại qua đó để tìm hiểu đợc nguyên nhân tại sao.

2.3.3 Nhóm chỉ tiêu về giá xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu thờng áp dụng hai loại giá xuất khẩu là giá FOB và giá CIF.Giá FOB = Giá mua hàng + Chi phí khác.

Trong đó các chi phí khác bao gồm lãi vay ngân hàng ( nếu có ), chi phí quản lí, thuếxuất khẩu, thuế doanh thu, chi phí lu thông, lãi dự tính.

Giá CIF = Giá FOB + Chi phí vận chuyển + Phí bảo hiểm hàng hóa.

Giá CIF đợc xác định khi khách hàng yêu cầu hàng phải đợc vận chuyển về tận cảngcủa họ.

Để tính toán giá xuất khẩu chung cho tất cả các mặt hàng ta tính toán chỉ tiêu giáxuất khẩu bình quân Chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân biểu hiện mức độ điển hìnhcủa giá trong một thời kỳ nhất định, để từ đó định ra một mức giá xuất khẩu chungcho phù hợp chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân đợc xây dựng trên cơ sở hai chỉ tiêu :Đơn giá xuất khẩu và lợng hàng xuất khẩu

Đơn vị tính: có thể tính theo đơn vị tiền tệ là USD/sản phẩm hoặc triệu VND/sảnphẩm

Trang 16

Giá xuất khẩu bình quân là chỉ tiêu thời kỳ.+Công thức tính :

Công thức 1:

n

Trong đó : 

p: là giá xuất khẩu bình quân pi : đơn giá hàng hoá xuất khẩu của từng bộ phận qi: lợng hàng xuất khẩu của từng bộ phận.

Công thức 2: 

Trong đó : 

p: là giá xuất khẩu bình quân.Qi: là kim ngạch xuất khẩu từng bộ phận qi: lợng hàng xuất khẩu của từng bộ phận.

Giá xuất khẩu bình quân có thể xác định dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau Trongchuyên đề này chỉ đề cập đến ba tiêu thức đó là theo khu vực, thị trờng và theo từngloại hàng, nhóm hàng và theo thời gian.

-Theo từng khu vực, từng thị trờng thì giá xuất khẩu bình quân cho biết mức giá bìnhquân của một loại hàng hoá, một nhóm hàng hoá dệt may xuất khẩu đến các thị tr-ờng khu vực khác nhau là bao nhiêu USD/sản phẩm.

-Theo từng loại hàng, nhóm hàng thì chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân cho biết mứcgiá bình quân của tất cả các loại hàng, nhóm hàng dệt may xuất khẩu đến một thị tr-ờng, một khu vực tiêu thụ là bao nhiêu USD/sản phẩm.

-Theo thời gian, chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân cho biết mức giá của một loại hàng,một nhóm hàng dệt may xuất khẩu đợc bán ra trên cùng một thị trờng, cùng một khuvực tính bình quân theo thời gian là bao nhiêu Nguyên nhân là do giá cả biến độnglên, xuống là tuỳ từng thời điểm khác nhau do đó muốn đánh giá tình hình chung thìphải tính đợc chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân.

Trang 17

+Phạm vi tính : chỉ tiêu này có thể tính trên phạm vi từng doanh nghiệp hoặc trênphạm vi toàn ngành.

+Tác dụng của chỉ tiêu: Giá xuất khẩu bình quân có thể giúp các nhà sản xuất, cácnhà hoạch định chiến lợc dự đoán một cách tơng đối chính xác giá hàng hoá xuấtkhẩu trong thời gian tới để từ đó có thể xây dựng một kế hoạch xuất khẩu một cáchhợp lí nhất Hoặc có thể dựa vào biến động của mức giá trong những giai đoạn vừaqua để có thể có kế hoạch giãn tiến độ xuất khẩu tức là kéo dài hay thu hẹp để đẩylức giá lên hay kéo mức giá xuống sao cho thu đợc nhiều lợi ích nhất.

+Cách thu thập thông tin: để tính đợc giá xuất khẩu bình quân đòi hỏi những thôngtin cụ thể về đơn giá và lợng hàng hoá của từng mặt hàng tính giá xuất khẩu trên tấtcả các thị trờng tiêu thụ và các thông tin này phải đợc cập nhật một cách thờngxuyên, liên tục Nguồn thông tin cung cấp những số liệu này có thể là Phòng kếhoạch xuất nhập khẩu hoặc phòng thị trờng của các doanh nghiệp hoặc từ Phòngthống kê của Tổng công ty dệt may Sau khi thu thập số liệu, bộ phận có chức năng sẽtổng hợp số liệu để đa ra mức giá xuất khẩu bình quân Số liệu cũng có thể đợc lấy từTổng cục Hải quan.

2.3.4.Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.

Chỉ tiêu này đợc xác định từ quan hệ giữa kết quả của hoạt động xuất khẩu và chi phíbỏ ra để có đợc kết quả xuất khẩu đó.

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu có thể là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.+Lợi nhuận xuất khẩu : đây là chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối hoạt động xuất khẩu.Công thức : HQ=KQ-CP

Chỉ tiêu này biểu hiện số tiền thu đợc từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sau khi đãtrừ đi toàn bộ chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó.

+Hiệu quả tơng đối: bao gồm Hiệu quả thuận : H=

(1)Hiệu quả nghịch : H=

CQ

Trang 18

-Vốn sản xuất kinh doanh (tổng vốn, vốn cố định, vốn lu động)-Giá trị tài sản cố định

-Số lao động tham gia hoạt động xuất khẩu

-Trị giá nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu.

3.Các phơng pháp phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.

Phơng pháp thống kê là các phơng pháp nghiên cứu mặt lợng để từ đó tìm hiểu bảnchất và tính quy luật của hiện tợng Mục đích của việc ứng dụng các nghiên cứuthống kê là nhằm mô tả các sự kiện, hiện tợng khác nhau trong quá trình hoạt độngkinh tế từ mặt lợng sang mặt chất với nhiều góc độ khác nhau, trên cơ sở các kháiniệm, chỉ tiêu, đồ thị, phơng trình… để rút ra những nhận xét và kết luận về bản chấtcủa các sự vật hiện tợng đó cũng nh tính quy luật và mối liên hệ giữa chúng.

Xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu dệt may nói riêng là một vấn đề kinh tếphức tạp có liên quan tới nhiều lĩnh vực khác Do đó để phân tích tình hình xuất khẩu,tìm hiểu bản chất và tính quy luật trong xu thế phát triển đòi hỏi phải kết hợp nhiềuphơng pháp thống kKhi phân tích thống kê đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp khácnhau bởi vì mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng, điều kiện vận dụng riêng,phạm vi áp dụng riêng Các hiện tợng và quá trình kinh tế ngày càng diễn ra một cáchphức tạp hơn do đó việc sử dụng tổng hợp tất cả các phơng pháp là cần thiết.

Khi phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có một số vấn đề mà ta cầnchú ý Việc thu thập số liệu trong thống kê xuất khẩu rất phức tạp và khó chính xác vìthông tin đuợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và qua nhiều con đờng khác nhauhơn nữa những số liệu này lại có thể bị sai lệch về thời gian báo cáo do đó sai sót giữacác khâu là không thể tránh khỏi Một khó khăn nữa đó là về công tác tính toán, hoạtđộng xuất khẩu liên quan đến các yếu tố mang tính chất nớc ngoài do đó việc thốngnhất cách thức tính toán các chỉ tiêu để đảm bảo tính so sánh cũng rất phức tạp.

Trong phạm vi chuyên đề, xin trình bày một số phơng pháp phân tích thống kê hoạtđộng xuất khẩu dệt may sau:

3.1.Phơng pháp phân tổ.a.Khái niệm:

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phânchia tổng thể nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau Sau quá trình phân tổ,các đơn vị có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau đợc đa về cùng một tổ, cácđặc trng số lợng của tổ giúp ta thấy đợc của tổng thể, nhận thức đợc bản chất và quyluật của hiện tợng.

b.Tác dụng:Phơng pháp phân tổ là một phơng pháp cơ bản để tổng hợp thống kê và

cũng là một trong các phơng pháp quan trọng trong phân tích thống kê đồng thời làcơ sở vận dụng các phơng pháp phân tích khác

Trang 19

c.Đặc điểm vận dụng:

Tiêu thức đợc phân tổ có thể là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lợng.

- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính : phản ánh các tính chất của đơn vị tổng thể,không biểu hiện trực tiếp bằng con số Căn cứ vào những nguyên tắc ở trên, hoạt độngxuất khẩu dệt may với rất nhiều lĩnh vực khác nhau có thể đợc phân tổ theo nhiều tiêuthức khác nhau.

Căn cứ vào loại hàng xuất khẩu có hàng dệt kim, hàng may mặc… trong hàng maymặc có thể phân nhỏ thành nhiều loại khác nhau nh hàng quần, áo, váy… trong hàngáo xuất khẩu thì có thể phân thành áo sơ mi, áo jacket, áo pull.

Căn cứ vào thị trờng xuất khẩu thì có thể chia thành rất nhiều nh thị trờng Mỹ, Nhậtbản, EU, ASEAN Ngoài ra có thể phân loại hoạt động xuất khẩu dệt may theo khuvực, địa phơng, theo từng doanh nghiệp v.v

-Phân tổ theo tiêu thức số lợng : là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số Thôngthờng lợng biến trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may thờng là những lợng biến rờirạc do đó việc phân tổ cũng không quá phức tạp nh : số lợng hàng hoá xuất khẩu, sốcông nhân làm việc trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu,kim ngạch xuất khẩu.

-Phân tổ theo nhiều tiêu thức: hay còn gọi là phân tổ kết hợp Ví dụ hoạt động xuấtkhẩu ta có thể phân tổ thành nhiều thị trờng, sau đó mỗi thị trớng xác định xem xuấtkhẩu những mặt hàng nào, số lợng bao nhiêu đấy là một cách phân tổ kết hợp Ngoàira cũng có thể áp dụng phân tổ kết hợp cho nghiên cứu cho các đơn vị thành viên xuấtkhẩu.

3.2.Phơng pháp bảng và đồ thị thống kê a.Phơng pháp bảng thống kê.

+ Khái niệm: Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cáchcó hệ thống, hợp lý và rõ ràng.

Cấu thành của bảng thống kê có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:Phần giải

Các chỉ tiêu giải thích(tên cột) Tổng số

Tên chủ đề(tên hàng)Tổng số

Căn cứ vào kết cấu của phần chỉ đề, có thể chia làm ba loại bảng thống kê : Bảng giảnđơn, bảng phân tổ, bảng kết hợp.

Trang 20

+Đặc điểm vận dụng :

Phơng pháp bảng thống kê cho phép trình bày các số liệu thống kê tiêu thụ nội địa rõràng có tính hệ thống và hợp ly Do đặc điểm của số liệu của công ty đợc phân theonhiều tiêu thức khác nhau nên ngời ta thờng sử dụng kết hợp tất cả các loại bảng trên.-Bảng báo cáo xuất khẩu đợc tổng hợp hàng tháng, hàng quy, hàng năm

-Bảng kế hoạch xuất khẩu cũng đợc tổng hợp hàng tháng, hàng quy, hàng năm

-Các bảng báo cáo kế hoạch và thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu về doanh thu, về hạnngạch, về lợng

-Bảng báo cáo kết quả tài chính của các doanh nghiệp vv.

b.Phơng pháp đồ thị.

+Khái niệm : Đồ thị là các hình vẽ hoặc đờng nét hình học dùng để mô tả có tính chấtquy ớc các tài liệu thống kê khác Đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với cáchình vẽ, đờng nét, máu sắc để trình bày các đặc điểm số lợng của hiện tợng.

Căn cứ theo nội dung phản ánh có thể phân chia đồ thị thống kê thành đồ thị kết cấu,đồ thị phát triển, đồ thị hoàn thành kế hoạch định mức, đồ thị liên hệ, đồ thị so sánh,đồ thị phân phối.

Căn cứ vào hình thức biểu hiện, có thể phân chia đồ thị thống kê thành : biểu đồ hìnhcột, biểu đồ tợng hình, biểu đồ diện tích, đồ thị đờng gấp khúc, bản đồ thống kê.+Đặc điểm vận dụng :

Trong thống kê xuất khẩu đồ thị thống kê đợc sử dụng để biểu hiện

-Kết cấu của các mặt hàng, nhóm hàng dệt may xuất khẩu hàng hoá bằng cách sửdụng đồ thị kết cấu.

-Sự biến động về lợng hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu,chi phí xuất khẩu của các mặt hàng, nhóm hàng theo thời gian bằng đồ thị pháttriển…

-Nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch hoạt động xuất khẩu bằng đồ thị hoànthành kế hoạch hoặc định mức.vv

-Nghiên cứu kết cấu thị trờng tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu hoặc riêng cho từngdoanh nghiệp hoặc các đơn vị, xí nghiệp thành viên theo thời gian bằng các loại đồthị kết cấu, đồ thị phát triển, đồ thị phân phối

Tuỳ theo từng nhiệm vụ nghiên cứu để vận dụng các dạng biểu đồ phù hợp hình cột,hình dây, hình tròn.

3.3.Phơng pháp hồi quy tơng quan:

a.Khái niệm: Hồi qui tơng quan là phơng pháp toán học đợc vận dụng trong thống kêđể biểu hiện và phân tích mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế – xã hội.b Đặc điểm vận dụng:

Trang 21

Trong nghiên cứu tình hình tiêu thụ dệt may, phơng pháp hồi quy tơng quan chophép xác định ảnh hởng của các nhân tố đến biến động quy mô, cơ cấu tiêu thụ hànghoá qua các chỉ tiêu hệ số tơng quan và hệ số co giãn, cờng độ mối liên hệ hay vai tròcủa các nhân tố qua chỉ tiêu hệ số tơng quan hay tỷ số tơng quan Khi vận dụng ph-ơng pháp này cần khẳng định giữa quy mô, cơ cấu tiêu thụ hàng hoá và chỉ tiêunghiên cứu tồn tại mối liên hệ tơng quan, nhân quả trong đó quy mô, cơ cấu xuấtkhẩu hàng hoá là chỉ tiêu kết quả, các tiêu thức còn lại là tiêu thức nguyên nhân Vídụ nh phân tích biến động doanh thu tiêu thụ hàng dệt may do ảnh hởng của các nhântố nh giá cả, tổng sản lợng sản xuất trong kỳ, cầu của thị trờng thế giới về hàng dệtmay, năng suất.

-Nếu các tiêu thức có mối liên hệ tơng quan tuyến tính thì phơng trình hồi quy códạng : yx a + bx.

Trong đó : x : trị số của tiêu thức nguyên nhân( giá cả, năng suất, sản lợng )

y : trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả( quy mô xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu )

a : nhân tố tự do nói lên ảnh hởng của các nhân tố khác ngoài nhân tố x

b : hệ số hồi quy nói lên ảnh hởng của x đối với y tăng bình quân là b đơnvị.

Phơng trình Parabol có dạng : 2

cxbxayx 

1

Trang 22

Để đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ tơng quan tuyến tính của nhiều tiêu thứcngời ta tính hai loại hệ số là hệ số tơng quan bội và hệ số tơng quan riêng phần

3.4.Phơng pháp dãy số thời gian.a.Khái niệm:

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thờigian

Ví dụ: Dãy số thời gian về giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổphần may Thăng long qua một số năm nh sau :

Căn cứ vào đặc điểm về quy mô

- Dãy số thời kỳ : biểu hiện quy mô( khối lợng ) của hiện tợng trong từng khoảngthời gian nhất định Do đó chúng ta có thể cộng các trị số của chỉ tiêu liền nhau đểphản ánh quy mô của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài hơn

- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tợng nghiên cứu tại một thời điểmnhất định Mức độ của hiện tuợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc mộtbộ phận mức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêukhông có ỹ nghĩa trong việc phản ánh quy mô của hiện tợng Căn cứ vào tính chất củachỉ tiêu chia thành:

- Dãy số tuyệt đối : trị số là những số tuyệt đối

- Dãy số tơng đối : đợc xây dựng bởi những số tơng đối là kết quả của việc so sánhhai số tuyệt đối với nhau.

- Dãy số trung bình : là dãy số gồm các mức độ trung bình hay các chỉ tiêu bìnhquân.

b Đặc điểm vận dụng :Phơng pháp dãy số thời gian :

*Cho phép phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu quy mô xuất khẩu hàng dệtmay qua thời gian của từng mặt hàng, từng thị trờng tiêu thụ, từng bộ phận thành viênhoặc nghiên cứu trên góc độ tổng thể Xu thế biến động của chỉ tiêu giá xuất khẩubình quân theo thời gian Xu thế biến động của các chỉ tiêu tơng đối phản ánh hoạtđộng xuất khẩu hàng dệt may khác.

Trang 23

*Cho phép phân tích mức độ biến động quy mô xuất khẩu hàng dệt may xét cho từngmặt hàng, loại hàng, theo thị trờng tiêu thụ, theo từng bộ phận thành viên bằng cácchỉ tiêu tuyệt đối và tơng đối nh : lợng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng giảm, tốc độphát triển…

* Cho phép tính các mức độ ảnh hởng của các yếu tố thời gian và yếu tố ngẫu nhiênđến sự biến động của chỉ tiêu quy mô xuất khẩu.

*Cho phép dự báo giá trị quy mô xuất khẩu trong tơng lai, có thể xét trên góc độ toànngành hoặc trên góc độ từng bộ phận cấu thành.

b.1.Đặc điểm vận dụng dãy số tuyệt đối thời kỳ: quy mô xuất khẩu hàng dệt may là

chỉ tiêu thời kỳ phản ánh kết quả của hoạt động xuất khẩu dệt may trong một thời kỳnhất định.Ta có thể vận dụng dãy số này để xác định xu hớng và mức độ biến độngcủa hiện tợng nh sau:

*Xác định xu hớng của hiện tợng : là những biến động tăng lên hay giảm đi theo thờigian Những biến động này do tác động của nhiều nhân tố Có thể chia làm hai loạinhân tố nh sau : nhóm nhân tố cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợnggọi là yếu tố xu thế và nhóm nhân tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tợng làm cho hiệntợng phát triển chệch khỏi xu hớng cơ bản, các nhân tố này tác động theo nhữngchiều hớng trái ngợc nhau và độ lớn không giống nhau, vì vậy cần phải loại bỏ nhữngnhân tố này để nêu lên xu hớng và tính quy luật của hiện tợng.

Chúng ta có thể vận dụng một số phơng pháp để biểu hiện xu hớng biến động củahiện tợng nh : phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phơng pháp bình quân tr-ợt, phơng pháp hồi quy, phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ.

*Nghiên cứu biến động thời vụ bằng cách tính chỉ số thời vụ: sự biến động của mộtsố hiện tợng kinh tế – xã hội đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may thờng cótính thời vụ – nghĩa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đựoclặp đi lặp lại Nguyên nhân của hiện tợng này trong hoạt động xuất khẩu là do nhiềunguyên nhân nh do điều kiện tự nhiên thời tiết khí hậu, phong tục tập quán sinh hoạt,thời trang, mốt v.v

Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng, biện pháp phù hợp, kịpthời nhằm hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinhhoạt của ngời dân.

*Xác định mức độ biến động của quy mô xuất khẩu nói riêng và kết quả hoạt độngxuất khẩu dệt may nói chung thông qua việc tính toán các chỉ tiêu sau

+Luợng tăng giảm tuyệt đối: Bao gồm lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn, lợng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc, lợng tăng (giảm)tuyệt đối trung bình

+Tốc độ tăng giảm: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô xuất khẩu đã tăng hoặc giảm baonhiêu phần trăm Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau, ta có ba loại tốc độ

Trang 24

tăng (giảm) sau: Tốc dộ tăng giảm liên hoàn, tốc độ tăng giảm định gốc và tốc độtăng giảm trung bình.

+Tốc dộ phát triển: là chỉ tiêu tơng đối động thái, phản ánh tốc độ và xu hớng biếnđộng của hiện tợng qua thời gian Đơn vị tính là lần hoặc %, tuỳ vào mục đích ngiêncứu ta có các tốc độ phát triển: tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốcvà tốc độ phát triển bình quân.

gi (2,n)

+Mức độ bình quân theo thời gian: Trong xuất khẩu dệt may, bình quân cộng để biểuhiện mức độ điển hình của quy mô, khối lợng dệt may xuất khẩu, khi lợng biến củachúng có quan hệ cộng trong trờng hợp biết tổng lợng biến hoặc kết cấu của chúng.Công thức tính:

b.2.Đặc điểm vận dụng các dãy số tơng đối kết cấu

+Các dãy số tơng đối kết cấu bao gồm các dãy số kết cấu kim ngạch xuất khẩu dệtmay theo loại theo mặt hàng hoặc theo thị trờng xuất khẩu Mỗi một chỉ tiêu có cácbộ phận khác nhau, vì vậy để xem bộ phận nào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trịkim nghạch xuất khẩu ta cần phải lập các dãy số về tỷ trọng của các bộ phận trongtổng thể.

+Dãy số tơng đối kết cấu có thể vận dụng để phân tích theo các xu hớng sau:

*Tìm quy luật xu thế: Để tìm quy luật hàm xu thế , có thể áp dụng ph ơng pháp bìnhquân trợt gia quyền hay phơng pháp hàm xu thế giống nh dãy số tuyệt đối thời kỳ.Đối với phơng pháp mở rộng dãy số thời gian, phơng pháp này là phơng pháp áp dụngcho dãy số thời kỳ nhng ở đây là chỉ tiêu tơng đối nên ta không thể cộng đơn thuầnnh dãy số tuyệt đối mà phải lấy bình quân các mức độ để đa ra một dãy số mới

*Xác định mức độ biến động + lợng tăng giảm liên hoàn+lợng tăng giảm định gốc

+lợng tăng giản tuyệt đối bình quân+Mức độ bình quân theo thời gian

Trang 25

*Dự báo Đây là chỉ tiêu tơng đối thời kỳ nhng chúng ta có thể dự báo dựa vào lợngtăng giảm bình quân.

c.Đặc điểm vận dụng dãy số tốc độ phát triển

Các dãy số tốc độ phát triển bao gồm toàn bộ dãy số của tốc độ phát triển của kimngạch xuất khẩu dệt may sang các thị trờng khác nhau.

Đặc diểm vận dụng dãy số tốc độ phát triển

*Xác định hàm xu thế: áp dụng phơng pháp mở rộng khoáng cách thời gian, hoặc ơng pháp bình quân trợt

ph-*Đo mức độ biến động+Lợng tăng giảm liên hoàn+Lợng tăng giảm định gốc

+Lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân+Mức độ bình quân theo thời gian

d Đặc điểm vận dụng dãy số tơng đối cờng độ: dãy số phản ánh hiệu quả của hoạt

động xuất khẩu là một dãy số tơng đối cờng độ

Đặc điểm vận dụng: phân tích dãy số tơng đối cờng độ chỉ có thể xác định đợc mứcđộ biến động và xu thế của dãy số

*Xác định hàm xu thế: bằng phơng pháp mở rộng khoảng cánh thời gian hoặc phơngpháp bình quân trợt

*Đo mức độ biến động

+Lợng tăng giảm (liên hoàn, định gốc, trung bình) +Tốc độ tăng giảm(liên hoàn, định gốc, trung bình) +Trị số 1% tăng giảm

+Mức độ bình quân theo thời gian.

3.5 Phơng pháp chỉ số.

a Khái niệm: Chỉ số là số tơng đối ( đơn vị là lần hoặc % ) biểu hiện quan hệ so sánh

hai mức độ của hiện tợng.

Chỉ số đựơc dùng để phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian hay còn gọilà chỉ số thời gian, chỉ số phản ánh sự biến động của hiện tợng qua không gian gọi làchỉ số không gian, chỉ số phản ánh nhiệm vụ kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch, ngoài racòn dùng chỉ số để phân tích vai trò ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sựbiến động của toàn bộ hiện tợng.

Trang 26

+Biến động tơng đối:

QQIQ

Trong đó Q:Biến động tuyệt đối quy mô xuất khẩu

Q : Quy mô xuất khẩu kỳ gốc.

*Dùng chỉ số đơn để nêu lên nhiệm vụ, kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch vềquy mô xuất khẩu.

+Biến động tơng đối : QQthQkh

+Biến động tơng đối :

QQI 

Trong đó Qth: quy mô xuất khẩu thực hiện

Q : Quy mô xuất khẩu kế hoạch.

*Dùng chỉ số đơn để phân tích biến động giá xuất khẩu của từng mặt hàng biến độngtheo thời gian

+Biến động tơng đối : pp1 p0

+Biến động tơng đối :

ppIpp

Trong đó p1: giá xuất khẩu mặt hàng i kỳ nghiên cứu

p : giá xuất khẩu mặt hàng i kỳ báo cáo

*Dùng chỉ số để phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của quy môxuất khẩu dệt may.

Biến động tơng đối:

Q

Trang 27

Biến động tơng đối:

IQ   somi  quanau  jacket  kim  khac

- Phân tích quy mô xuất khẩu do ảnh hởng biến động từng thị trờng tiêu thụ Biến động tuyệt đối :

- Ngoài ra có thể phân tích quy mô xuất khẩu do ảnh hởng biến động từng doanhnghiệp dệt may xuất khẩu hoặc từng xí nghiệp thànhviên của một doanh nghiệp.Biến động tuyệt đối :

- Phân tích chỉ tiêu doanh thu xuất khẩudo ảnh hởng của các nhân tố :

Giá bán từng mặt hàng xuất khẩu và lợng hàng xuất khẩu của từng mặt hàng.

Năng suất xuất khẩu trên một đơn vị lao động tính theo doanh thu xuất khẩu và tổngsố lao động tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Trang 28

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng long

1.2 Các giai đoạn phát triển của Công ty: đợc phân thành

a.Giai đoạn từ 1958-1965

Những ngày đầu bớc vào sản xuất công ty gặp không ít khó khăn, tổng số cán bộ củacông ty chỉ có 28 ngời với gần 550 công nhân.Dây chuyền sản xuất chỉ có 3 ngời vớinăng suất thấp chỉ đạt 3 áo/1ngời/1ca nhất là không đủ chỗ cho các bộ phận sản xuất.Ngay sau khi thành lập công ty đã xác định 3 nhiệm vụ trọng tâm:

Một là : Liên hệ các khu (nội ngoại thành HN tổ chức) các cơ sở gia công may mặccho công ty.

Hai là : Chuẩn bị điều kiện vật chất :tiền vốn, nguyên phụ liệu, dụng cụ sản xuất vànhân lực có tay nghề bổ sung vào công ty.

Ba là : Mang mẫu sản phẩm gửi sang Liên Xô chào hàng để sớm ký hợp đồng xuấtkhẩu đầu tiên.

Để thực hiện tốt những nhiệm vụ này, Công ty đã ổn định bộ máy tổ chức, phân côngcán bộ thành các phòng chuyên môn (tổ hành chính-kế hoạch, đầu t, tàivụ, kỹthuật:gia công-bó, cất,thu hoạch kho, đóng gói, đóng hòm) tổ chức xây dựng các cơ sởgia công may mặc.

Kết quả cuối năm 1958 công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm với tổng sản l ợng 392.129 sản phẩm so với kế hoạch chỉ tiêu đạt 112,8%, 1960 đạt tỷ lệ 116,16%.

Trang 29

phong, quy chế làm việc Nhờ đó mà kế hoạch năm năm lần thứ nhất đã thành côngtốt đẹp.

c.Giai đoạn từ 1965-1975.

Sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Đế quốc Mỹ, Xí nghiệp bắt tay ngayvào khôi phục hậu quả, ổn định sản xuất Năm 1969 xí nghiệp tiến hành cuộc vậnđộng “cải tiến quản lý sản xuất’’ trên các mặt tổ chức sản xuất và kinh doanh, quản lýkế hoạch, kế toán, kỹ thuật, lao động, tiền lơng, vật t kết hợp với việc thực hiện tốtkhâu hoạch toán giá thành nguyên liệu, sử dụng đạt tối đa công suất máy móc Năm1970 áp dụng dây chuyền sản xuất 53 ngời đa năng suất may áo sơ mi từ 9- 13 sảnphẩm/ngời/ca Năm 1971 xí nghiệp nhận gia công hàng của Pháp _thị trờng đợc coi làkhó tính đòi hỏi chất lợng kỹ thuật cao.

Tiếp theo đó, Bộ công nghiệp đầu t thêm thiết bị cho 3 phân xởng may và phân xởngcắt để ổn định sản xuất sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 và 12 ngày đêm củađế quốc Mỹ, nâng số máy ở phân xởng may lên 391 chiếc trong đó có 300 máy tốc độ5000 vòng/phút, phân xởng cắt 16 máy.

Tình hình sản xuất năm 1973-1975 đã có những tiến bộ rõ rệt, tổng sản lợng tănghoàn thành vợt mức kế hoạch Năm 1973 đạt 100.77%, năm 1974 đạt 102.28%, năm1975 đạt 102.27% Đồng thời chất lợng sản phẩm ngày càng đợc hoàn thiện hơn, toànbộ lô hàng xuất năm 1975 qua kiểm tra đạt yêu cầu là 98.3%

d.Giai đoạn từ 1976-1988

Năm 1979 xí nghiệp có tên gọi là xí nghiệp may Thăng Long, sau đó chuyển hớng từsản xuất hàng mậu dịch xuất khẩu sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu Năm 1984Xí nghiệp bắt đầu gia công áo sơ mi cao cấp cho CHDC Đức với số lợng 400.000 sảnphẩm/năm Năm 1985 tăng lên 1.300.000 sản phẩm.

Trong quá trình chuyển hớng sản xuất xí nghiệp luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệuđể giữ vững tiến độ sản xuất thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ sở dịch vụ với Bộngoại thơng, nhà máy giấy Bãi Bằng để nhận thêm nguyên liệu Năm 1981 xuất khẩuđạt 2.669.771 sản phẩm Năm 1985 xuất khẩu 3.382.270 sản phẩm sang các nớc LiênXô, đức, Pháp, Thuỵ Điển

Năm 1986 XN bắt đầu thay đổi cách thức mua bán với các nớc t bản: XN trực tiếp kýhợp đồng mua nguyên liệu bán thành phẩm không làm gia công nh mọi năm, cáchlàm này có thể chủ động dùng ngoại tệ để mua sắm thiết bị Năm 1986 sản lợng giaonộp của XN đạt 109,12%, sản phẩm XK đạt 102,73% Năm 1987 sản lợng giao nộpcủa XN đạt 108,87%, hàng XK đạt 101,77% Sản phẩm của XN đạt chất lợng cấpmột nh áo sơ mi Đức, quần âu Thuy Điển Hai sản phẩm này đạt huy chơng vàng tạiHội chợ Giảng Võ toàn quốc.

e Giai đoạn từ 1988-2004

Trang 30

Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc, XN đã tiến hành trang bị lại hầu hết thiết bị máymóc cũ kĩ lạc hậu, đầu t thêm 2 tỷ đồng nâng cấp hệ thống giặt mài quần áo bò, muamới gần nh toàn bộ các phơng tiện, dụng cụ sử dụng trong các công đoạn sản xuấtkhác nhau, đồng thời cải tạo nâng cấp nhà xởng văn phòng làm việc Năm1991 XN làđơn vị đầu tiên trong ngành đợc nhà nớc cấp giấy phép XK trực tiếp, tự chủ ký kết hợpđồng và tiếp cận với khách hàng, từ đó tiết kiệm đợc chi phí nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Sau khi Mỹ tuyên bố xoá bỏ cấm vận đối với VN, công ty là đơn vịđầu tiên của ngành xuất khẩu 20.000 áo sơ mi bò sang thị trờng Mỹ Năm 1996 Côngty đầu t 6 tỷ đồng để cải tạo nâng xởng, mua sắm thiết bị, thành lập XN may Nam hảitại Thành phố Nam Định trực thuộc công ty quản lý Năm 1998 đầu t 9 tỷ đồng chođây chuyền công nghệ sơ mi hiện đại tiên tiến nhất của CHLB Đức Hệ thống quản lýchất lợng của công ty đợc BVQI(Vơng Quốc Anh) công nhận và cấp chứng chỉ ISO9001:2000 Mạng lới tiêu thụ hàng nội địa của công ty ngày càng đợc mở rộng và hiệnnay lên tới 80 đại lý các loại

Ngày 1/4/2004 Công ty may Thăng long đợc Chính Phủ và Bộ công nghiệp cho phépchuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần với 51% vốn nhà nớc và49% vốn do cổ đông đóng góp.

2 Hệ thống tổ chức và bộ máy quản ly của công ty:

Công ty cổ phần may Thăng long là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, trựcthuộc Tổng công ty Dệt may Việt nam nên cơ cấu quản ly đợc xây dựng theo kiểutrực tuyến chức năng với 2 cấp nh sau:

a Cấp công ty :

+Tổng giám đốc: Tổng giám đốc do hội đồng cổ đông bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthởng, kỷ luật Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của công ty.Tổng giám đốc là ngờiquản lý và điều hành cao nhất của công ty

+Phó tổng giám đốc điều hành kĩ thuật : có chức năng tham mu giúp việc cho Tổnggiám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc thiết lập các mối quan hệ vớicác bạn hàng, với các cơ quản ly hoạt động xuất khập khẩu, tổ chức nghiên cứu mẫuhàng và các loại máy móc kĩ thuật, triển khai giấy phép xuất nhập khẩu nh : tham mukí kết hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp nhận nguyên phụ liệu,mở tờ khai hải quan

+Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất : có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổnggiám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc lập và báo cáo tình hình sảnxuất kinh doanh của công ty.

+Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mu, giúp việc cho Tổnggiám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về viếc sắp xếp các công việc của

Trang 31

Công ty, có nhiệm vụ điều hành công tác lao động, tiền lơng, bảo hiểm, y tế, tuyểndụng, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.

+Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã, lập định mức, tiêu chuânt kỹ thuật,chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật của quy trình công nghệ

+Phòng KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm tra các loại nguyên vật liệu nhậpkho, các bán thành phẩm và thành phẩm.

+Phòng thiết kế và phát triển: có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã của sản phẩm để từ đó đavào kế hoạch sản xuất.

+Phòng chuẩn bị sản xuất : chức năng của phòng là tổ chức tiếp nhận và vận chuyểnnguyên phụ liệu từ phơng tiện vận chuyển xuống kho, đảm bảo số lợng và chất lợnghang hoá nhập về Phòng có trách nhiệm bảo quản hàng hoá trong kho, quản lí và tổchức sắp xếp khoa học hợp ly.

+Phòng kế hoạch sản xuất : có chức năng thiếp lập các kế hoạch sản xuất dựa trênnhu cầu của các hợp đồng đã ky kết và chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực cung ứngvật t kĩ thuật, quản ly vật t, tiến độ kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ.

+Phòng kho: có nhiệm vụ quản ly và cấp phát nguyên vật liệu nhập về công ty Phòngkho quản ly và bảo quản các thành phẩm do các xí nghiệp sản xuất ra và chờ thời giangiao hàng cho khách hàng.

+Phòng cung ứng: chịu trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo phục vụvà đápứng kịp thời yêu cầu sản xuất của công ty Phòng có trách nhiệm xây dựng phơng ánmua sắm nguyên vật liệu và chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi nguyên vật liệu vềđến kho theo đúng tiến độ, số lợng và chất lợng, giải quyết các vấn đề khiếu nại cóliên quan khi có phát sinh.

+Văn phòng : có chức năng, nhiệm vụ giúp đỡ cho Giám đốc nội chính về tổ chứcnhân sự, có nhiệm vụ tuyển dụng, quản ly, bố trí lao động, thực hiện công tác tiền l-ơng, quản ly và thực hịên công tác hành chính văn th.

+Phòng kế hoạch tài vụ : Phòng có chức năng chuẩn bị và quản ly nguồn tài chínhphục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng, thởng cho các cán bộ công nhânviên trong công ty, quản ly và cung cấp các thông tin về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, về tài sản của doanh nghiệp trong kì, trong năm kế hoạc Phòng cũng cónhiệm vụ hoạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm, thực hiện chế độ kế toán hiệnhành của Nhà nớc.

+Phòng thị trờng : có chức năng giao dịch đàm phán soạn thảo các hợp đồng, quảngcáo, giới thiệu sản phẩm, năng lực công ty với các quy trình sản xuất, đề xuất cácbiện pháp quản ly và giải quyết các phát sinh trong sản xuất nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm.

Trang 32

+Phòng kinh doanh nội địa : có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm của côngty trên thị trờng nội địa nh quảng cáo thơng hiệu sản phẩm của công ty, mở rộngmạng lới đại ly, cửa hàng Ngoài ra còn có nhiệm vụ tìm đối tác trong nớc, nghiêncứu thị trờng, tìm hiểu mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong từnggiai đoạn

+Trung tâm thơng mại, cửa hàng thời trang và giới thiệu sản phẩm : có chức năng vànhiệm vụ giới thiệu, bán những sản phẩm may mặc của công ty cho ngời tiêu dùng,đồng thời kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau

Xí nghiệp phụ trợ: gồm 1 phân xởng thêu, 1 phân xởng mài có nhiệm vụ thêu màiép đối với những sản phẩm cần gia công và trùng tu, đại tu máy móc thiết bị, ngoài racác xí nghiệp này còn có nhiệm vụ quản ly và cung cấp điện năng, điện nớc cho cácđơn vị sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng các kế hoạch dự phòng thay thếthiết bị.

3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

Công ty cổ phần May Thăng Long là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công Ty Dệtmay Việt Nam (VINATEX), là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có quyền xuấtkhẩu trực tiếp.

Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm:-Sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc.-Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chấtlợng cao cấp theo đơn đặt hàng của khách hàng.

-Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà ớc, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống của công nhân viên trongCông ty.

N Tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của Nhà nớc, báo cáo định kỳ lên Tổngcông ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Công ty.

-Bảo vệ doanh nghiệp, môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định củapháp luật trong phạm vi quản lý của Công ty…

Hình : Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long

Trang 33

Hình : Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty:

PTGĐ điều

hành sản xuất PTGĐ điều hành nội chính

Phòng kỹ thuật

KCS Phòng thiết kếvà pháttriển

Phòng chuẩn sị sản xuất

Phòng kế hoạch sản xuất

Phòng

kho Phòng cung ứng

Văn phòng

Phòng kế toán tài vụ

Phòng thị trờng

Phòng kinhdoanh nội địa

GĐ các xí nghiệp thành viên

may Hoà Lạc

may Hà Nam

phụ trợ

PTGĐ điều hành nội chính

Trang 34

Hình : Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty :

Hình : Quy trình công nghệ :

Quy trình công nghệ đợc tổ chức một cách khép kín thể hiện tính chuyên môn hoácao, chẳng hạn nh phân xởng may 1 chuyên về áo sơ mi; phân xởng may 3 chuyên áoJacket Mỗi sản phẩm trải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn đợc chuyên môn hoácao đến từng chi tiết, và có sự tham gia của nhiều ngời Giám đốc các xí nghiệp thànhviên là ngời chịu trách nhiệm cho đến khi sản phẩm hoàn thành Ngày 10/04/2001, tổchức BVQI Vơng Quốc Anh đã cấp chứng chỉ công nhận hệ thống quản ly chất lợngcủa công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 Và hiện nay công ty đang triển khai hệ thốngquản ly chất lợng ISO 14000 cùng với SA 8000 Để thực hiện tốt quá trình sản xuất,Công ty đã ban hành nhiều nội dung quy chế đối với ngời lao động thông qua sự kiểmtra giám sát của các bộ phận chức năng có liên quan và ngời quản ly.Tổ chức kếhoạch sản xuất là bớc đầu cho việc thực hiện tốt quá trình sản xuất Mục đích là đảmbảo ngày sản xuất và giao hàng đợc chính xác theo kế hoạch đã kí với khách hàng

4.2 Đặc điểm về sản phẩm :Khi chất lợng cuộc sống đợc cải thiện, con ngời ngày

càng đòi hỏi các sản phẩm may mặc đáp ứng không chỉ cả về chất lợng mà cả về mẫumã kiểu dáng, màu sắc cùng với mức giá phù hợp Tuổi tác, giới tính, phong tục tậpquán, điều kiện thời tiết v.v là những nhân tố tạo nên sự khác biệt trong phong cáchăn mặc của mỗi ngời Xuất phát từ những đặc điểm đó, Công ty đã cho ra đời nhiềuloại sản phẩm Các sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốctế về chất lợng mà còn phải phù hợp với phong tục tập quán, thị hiếu cũng nh thẩmmỹ của ngời tiêu dùng Nhu cầu may mặc của mỗi ngời thờng khác nhau do vậy thoảmãn tất cả các mong muốn cùng một lúc là rất khó Công ty cổ phần may Thăng longđã lựa chọn cho mình sản phẩm chiến lợc thích hợp là : áo sơ mi; jacket; quần âu;quần kaki; quần áo bò và hàng dệt kim Đây là những mặt hàng chủ lực của công typhục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Ngoài ra Công ty còn thực hiện chiến l-ợc đa dạng hoá sản phẩm với những mặt hàng nh bộ quần áo thể thao, quần soóc, váy,

Bộ phận

kỹ thuật Bộ phậncắt Bộ phậnmay Bộ phậnbổ trợ

Trang 35

áo khoác dài, thảm treo tờng Cơ cấu sản phẩm của Công ty chia làm hai loại chínhbao gồm :

- Sản phẩm xuất khẩu : chiếm từ 80% đến 90% sản phẩm sản xuất ra của công tyvới nhiều mẫu mã kiểu dáng đẹp, chất lợng cao.

- Sản phẩm tiêu thụ nội địa : chiếm khoảng 10% đến 20% sản phẩm sản xuất ra củacông ty và ngày càng có xu hớng tăng lên.

Các sản phẩm dệt may xuất khẩu chủ lực của Công ty có thể kể đến ở đây là : áo sơmi, quần âu, áo jacket…

So với các công ty dệt may có cùng hình thức sản xuất kinh doanh nh Công ty may10, Công ty may Đức Giang, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè thì giá cảcác sản phẩm của May Thăng long có phần cao hơn, nguyên nhân là một số sản phẩmcủa công ty phải nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài dẫn đến giá thành tăng Đây làmột điều hết sức bất lợi khi cạnh tranh trên thị trờng.

4.3 Đặc điểm về nguồn nguyên liệu.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần may Thăng long là may mặc và giacông may mặc trong đó hàng gia công chiếm 70% trong tổng lợng hàng sản xuất Đốivới các đơn hàng gia công thì nguyên vật liệu là do khách đặt hàng đem đến Ngoàinguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm, khách hàng còn có trách nhiệm chuyểncho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kém chất lợng trong quá trìnhsản xuất sản phẩm và vạn chuyển nguyên vật liệu Những hợp đồng không đi kèmnguyên liệu thì tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, công ty sẽ tìm kiếm trên thị trờngtrong và ngoài nớc nhng vẫn đảm bảo chất lợng và hiệu quả Hiện nay công ty đangsử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nớc từ các công ty nh Công ty Dệt 19-5, Công tyDệt vải công nghiệp, Công ty Dệt Nhuộm Hà Đông và nguồn nguyên vật liệu ngoạinhập từ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Cụ thể việc sử dụng nguyên vật liệu chotừng mặt hàng là khác nhau Đối với quần Jean thì nguyên liệu chính là vải bò 100%cotton, 50% nguyên liệu ngoại nhập, 50% còn lại là phụ liệu trong nớc Đối với áo sơmi chủ yếu là hàng gia công nên nguyên vật liệu là của khách hàng đem đến, công tyđôi khi chỉ phải tìm kiếm phụ liệu Ngoài ra công ty còn sản xuất một số lợng lớnhàng hoá phục vụ nhu cầu nôi địa cho nên việc chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệutrong nớc là hết sức cần thiết Đối với nguyên liệu thừa, công ty tận dụng để sản xuấtnhững mặt hàng nhỏ nh balô, túi xách, mũ để đa dạng hoá sản phẩm.

4.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị

Khi mới thành lập công ty chỉ có mấy loại máy móc cũ kĩ lạc hậu bên cạnh cơ sở hạtầng thấp kém, chật hẹp Qua hơn 45 năm phát triển, công ty đã xây dựng nên một hệthống cơ sở vật chất kĩ thuật khang trang hiện đại với tổng diện tích là 79.500 m2trong đó nhà xởng là 27.436 m2, giá trị máy móc thiết bị chiếm hơn 50% tổng vốn cố

Trang 36

định Ngoài ra năm 1993, công ty còn thành lập thêm Trung tâm thơng mại và giớithiếu sản phẩm tại số 39- Ngô Quyền – Hà Nội với diện tích trên 300 m2 , đây là cửahàng lớn đầu tiên giới thiệu và bán sản phẩm may mặc của một doanh nghiệp nhà nớcvào thời gian đó Đầu năm 1996 Công ty lắp đặt một phân xởng sản xuất hàng dệtkim ( trị giá đầu t là 100.000 USD, có thể sản xuất 600.000 sản phẩm dệt kim cácloại mỗi năm Các năm tiếp theo công tyđã mạnh dạn đầu t xây dựng thêm các xínghiệp may thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình với 98dây chuyền sản xuất hiện đại với năng lực sản xuất 1 triệu sản phẩm các loại mộtnăm.

Thời gian qua công ty đã đầu t một số loại máy móc hiện đại của Nhật, Đức nh hệthống thêu, giặt mài quần jean cho sản xuất một số sản phẩm đòi hỏi chất lợng caonh hàng dệt kim, sơ mi, jeans Công ty cũng áp dụng công nghệ điều khiển tự độngbằng hệ thống tin học theo chơng trình CNN nh : máy quay cổ, máy may túi, máy épcổ, ép mex, máy may gấu áo

4.5 Đặc điểm về nguồn lao động.

Từ khi thành lập cho đến nay, hoạt động của công ty đã góp phần giải quyết việc làmcho hàng ngàn lao động Hiện nay đội ngũ công nhân viên của công ty là gần 4000ngời, trong đó phần lớn là lao động nữ ( chiếm khoảng 90 % ) Lực lợng lao động củacông ty khá trẻ, nhóm lao động có độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi chiếm 70% trong tổng sốlao động, gần 80% công nhân trực tiếp sản xuất học hết lớp 12, không có công nhâncó trình độ cấp i, trình độ tay nghề trung bình của công nhân là 3/6, hơn 90% cán bộquản ly ở các phòng ban chức năng có trình độ Cao đẳng và Đại học trở lên, thu nhậpbình quân của cán bộ công nhân viên của toàn công ty hiện nay là 1.200.000( đồng ).

Bảng : Số lợng lao động của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1998-2004.

Năm Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004Số lao động Ngời 1996 2000 2165 2300 2571 3166 4000

Số lợng lao động đợc thể hiện ở bảng trên chứng tỏ Công ty cổ phần may Thăng Longlà một công ty dệt may lớn và chính sách của Công ty là ngày càng thu hút nhiều hơnnữa lao động có tay nghề tham gia vào hoạt động sản xuất của Công ty.

5 Đặc điểm về vốn.

Khi là một doanh nghiệp nhà nớc thì nguồn vốn hoạt động chủ yếu của công ty là doNhà nớc cấp, sau đó ngày 1/4/2004 công ty chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần

Trang 37

với 51% vốn nhà nớc và 49% vốn do các cổ đông đóng góp Ngoài ra nguồn vốn củacông ty còn đợc hình thành từ nguồn vốn vay Ngân hàng hoặc đợc trợ cấp của Tổngcông ty Dệt – May hoặc từ một số nguồn khác

Bảng: Cơ cấu tổng vốn của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 2000-2004

Tổng vốn(1000 đ)

5 Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty

Tù khi thành lập đến nay Công ty đã cố gắng tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩmcho mình, khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty có thể chia thành hai dạng chủyếu sau:

-Các cá nhân : họ thờng mua với số lợng ít nhng thờng xuyên thông qua các cửahàng, đại lí của công ty.

-Nhà buôn : thờng mua với một số lợng lớn và không thờng xuyên

Ngoài ra có một số hãng, nhà may nổi tiếng cũng là khách hàng thờng xuyên củacông ty nh OTTO (Đức), SULCESS (Pháp), OLGOOD (Hồng Kông).Tuy nhiênnhững sản phẩm này lại mang nhãn hiệu của họ do đó ít đợc ngời tiêu dùng nớc ngoàibiết đến.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng nớcngoài Do hoạt động của công ty chủ yếu là xuất khẩu nên doanh thu của công ty chủyếu là từ hoạt động này trong khi đó doanh thu hàng nội địa chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ19.01% ( năm 2000 ) và 9.57 % ( năm 2004 ) và có xu hớng giảm do gặp phải sựcạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp t nhân, mặc dù vậy công ty xác định đây vẫnlà một trong những thị trờng có tiềm năng lớn cần đựơc mở rộng trong thời gian tới

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HTCT thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
th ống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may (Trang 16)
Đồ thị phát triển, đồ thị hoàn thành kế hoạch định mức, đồ thị liên hệ, đồ thị so sánh, đồ  thị phân phối. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
th ị phát triển, đồ thị hoàn thành kế hoạch định mức, đồ thị liên hệ, đồ thị so sánh, đồ thị phân phối (Trang 24)
Hình: Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
nh Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long (Trang 39)
Hình  : Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
nh : Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long (Trang 39)
Hình: Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
nh Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty: (Trang 40)
Hình : Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
nh Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty: (Trang 40)
Hình: Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
nh Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty: (Trang 41)
Hình : Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty : - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
nh Hệ thống tổ chức sản xuất của Công ty : (Trang 41)
Bảng: Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay. TTMặt hàngThị trờng xuất khẩu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay. TTMặt hàngThị trờng xuất khẩu (Trang 45)
Bảng : Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng Các mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện nay (Trang 45)
Bảng :quy mô và biến động quy mô khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng quy mô và biến động quy mô khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 (Trang 48)
1.1 Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
1.1 Nghiên cứu quy mô và biến động của chỉ tiêu khối lợng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 (Trang 48)
Nhìn vào bảng tính toán ta thấy kim ngạch xuất khẩu (theo hợp đồng) của Công ty giai đoạn 1992-2004 tăng trởng tơng đối đều đặn, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt  6.89 (Tr.USD)/năm, lợng tăng tuyệt đối bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt 0.833  Tr.USD/ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ìn vào bảng tính toán ta thấy kim ngạch xuất khẩu (theo hợp đồng) của Công ty giai đoạn 1992-2004 tăng trởng tơng đối đều đặn, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 6.89 (Tr.USD)/năm, lợng tăng tuyệt đối bình quân kim ngạch xuất khẩu đạt 0.833 Tr.USD/ (Trang 51)
Nhìn vào bảng tính toán ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên theo từng năm với tốc độ tơng đối ổn định, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 30.815 (Tr - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ìn vào bảng tính toán ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên theo từng năm với tốc độ tơng đối ổn định, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 30.815 (Tr (Trang 53)
Bảng : Giá xuất khẩu và lợng hàng xuất khẩu của từng mặt hàng dệt may năm 2003 và  n¨m 2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng Giá xuất khẩu và lợng hàng xuất khẩu của từng mặt hàng dệt may năm 2003 và n¨m 2004 (Trang 53)
Hoặc cũng có thể phân tích theo mô hình sau: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
o ặc cũng có thể phân tích theo mô hình sau: (Trang 54)
Ta có bảng số liệu sau về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả:                     Năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
a có bảng số liệu sau về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả: Năm (Trang 55)
2. Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
2. Phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu (Trang 55)
Từ bảng trên có thể thấy đợc mặt hàng quần âu là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Công ty và có xu hớng tăng lên theo  hằng năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
b ảng trên có thể thấy đợc mặt hàng quần âu là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của Công ty và có xu hớng tăng lên theo hằng năm (Trang 57)
Bảng: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1998-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 1998-2004 (Trang 58)
2.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu phân theo thị trờng xuất khẩu. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
2.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu phân theo thị trờng xuất khẩu (Trang 58)
Ta có bảng số liệu sau:             Năm - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
a có bảng số liệu sau: Năm (Trang 60)
Mô hình: DT= HV. TV                    Ta có             0010101101....TVHTVHTVHTVHDTDTVVVVì= Thay số:                          183127 203490203490216578183127216578ì= - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ình: DT= HV. TV Ta có 0010101101....TVHTVHTVHTVHDTDTVVVVì= Thay số: 183127 203490203490216578183127216578ì= (Trang 62)
Mô hình: DT= HV.ML.L          Ta có                             00010010011011011101............LMHLMHLMHLMHLMHLMHDTDTLVLVLVLVLVL - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ình: DT= HV.ML.L Ta có 00010010011011011101............LMHLMHLMHLMHLMHLMHDTDTLVLVLVLVLVL (Trang 64)
Bảng: Các mô hình biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng Các mô hình biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1992-2004 (Trang 67)
Mô hình Chỉ tiêu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ình Chỉ tiêu (Trang 67)
Bảng : Các mô hình biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu  giai đoạn 1992-2004. - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ng Các mô hình biểu hiện xu thế biến động của chỉ tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1992-2004 (Trang 67)
Sai số mô hình 2.806 2.064 2.372 5.050 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ai số mô hình 2.806 2.064 2.372 5.050 (Trang 69)
Mô hình - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ình (Trang 69)
Hình hàm Parabol có dạng : Y ˆ t = 8.049-0.345t+0.032t 2 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
Hình h àm Parabol có dạng : Y ˆ t = 8.049-0.345t+0.032t 2 (Trang 69)
Đồ thị biểu diễn xu hớng biến động của chỉ tiêu kim ngạch xuất khảu sang thị trờng  Mỹ giai đoạn 1995-2004: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
th ị biểu diễn xu hớng biến động của chỉ tiêu kim ngạch xuất khảu sang thị trờng Mỹ giai đoạn 1995-2004: (Trang 70)
Sai số mô hình 9.447 3.050 9.446 18.323 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
ai số mô hình 9.447 3.050 9.446 18.323 (Trang 71)
Mô hình Chỉ tiêu  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ình Chỉ tiêu (Trang 71)
Mô hình Chỉ tiêu  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
h ình Chỉ tiêu (Trang 72)
Để xác định mô hình tốt nhất biểu hiện xu hớng biến động của chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu ta căn cứ vào một số tiêu thức đã đề cập ở trên - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
x ác định mô hình tốt nhất biểu hiện xu hớng biến động của chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu ta căn cứ vào một số tiêu thức đã đề cập ở trên (Trang 72)
Đồ thị biểu diễn xu hớng biến động của doanh thu xuất khẩu của Công ty giai đoạn  1992-2004: - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh
th ị biểu diễn xu hớng biến động của doanh thu xuất khẩu của Công ty giai đoạn 1992-2004: (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w