Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh (Trang 77)

II. Định hớng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty

1. Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu

của khách đặt hàng.

Chất lợng sản phẩm xuất khẩu là một trong những vấn đề quan tâm nhất của Công ty hiện nay để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty. Để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu thời gian qua Công ty đã không ngừng cải tiến, tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ, chú trọng đầu t cả chiều rộng lẫn chiều sâu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may. Nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng, lấy sự thoả mãn của khách hàng làm mục tiêu phấn đấu của Công ty trong suốt quá trình phát triển. Do đặc thù của lĩnh vực công nghiệp thời trang là phục vụ cho nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội, con ngời luôn có nhu cầu ăn mặc ngày càng đẹp hơn (tất nhiên cái đẹp còn phụ thuộc vào yếu tố của từng dân tộc, của từng lứa tuổi, từng giai đoạn phát triển của xã hội )Nh… ng nhìn chung đều hớng tới sự hài hoà giữa giản dị với trang trọng, tao nhã mà lịch sự, sản phẩm đẹp nhng giá trị sử dụng phải cao. Để làm đợc điều này, trong công tác lãnh đạo và điều hành hoạt động xuất khẩu dệt may của Côgn ty,

ban lãnh dạo luôn đặt vấn đề chất lợng sản phẩm lên hàng đầu. Có nh vậy mới đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi khắt khe của thị trờng xuất khẩu nớc ngoài. Công ty đã không ngần ngại sử dụng vốn tự có và vốn đi vay để đầu t mua máy móc trang thiết bị dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến của các nớc t bản. Do vậy mà sản phẩm xuất khẩu của Công ty đã không thua kém bất kỳ một hãng nào về chất lợng mẫu mã. Nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng trong nớc mà đặc biệt là thị trờng nớc ngoài Công ty đã tập trung chiều sâu và chiều rộng theo hớng chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 và đang lắp triển khai ISO 14000 và áp dụng tiêu chuẩn SA 8000.

2. Tìm kiếm và khai thác những thị trờng mới .

Thị trờng là một trong những yếu tố quyết định trong kinh doanh và đặc biệt là trong một doanh nghiệp xuất khẩu. Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu chiếm một vị trí chủ đạo trong toàn bộ hoạt động của Công ty. Sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu của Công ty đã có mặt trên 40 nớc trên thế giới trong đó có những thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Mỹ và có quan hệ với hơn 200 khách hàng khác nhau trong đó có nhiều…

hãng mà tên tuổi đã đợc thế giới biết đến nh hãng PACIFIC, hãng ITOCHU, hãng ONGOOD Trong thời gian tới ph… ơng hớng đẩy mạnh thị trờng xuất khẩu của Công ty nh sau:

Tiếp tục giữ vững thị trờng truyền thống nh Mỹ, EU, Nhật Bản... và mở rộng thêm thị trờng mới nh Trung Đông, Châu Phi, ASEAN... đẩy mạnh xuất khẩu hàng FOB, giảm tỷ trọng hàng gia công trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

- Để phát triển mở rộng thị trờng quốc tế, Công ty luôn thực hiện nguyên tắc giữ vững thị trờng hiện có bằng uy tín và mối quan hệ từ trớc để tiếp tục giữ vững các mối quan hệ với nhều đối tác, nhiều nớc, nhiều khu vực mới.

- Đa dạng hoá sản phẩm để thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của tất cả các khách hàng đặc biệt là khách hàng nớc ngoài.

- Mở rộng mạng lới liên kết với các hãng, các khách hàng để tăng thêm thị trờng mới và từ đó đi đến ký kết các hợp đồng lớn.

III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới: may của Công ty Cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới:

1. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.

Xuất phát từ mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty, xuất phát từ những nguyên nhân của những tồn tại cần phải khắc phục trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty trong phạm vi chuyên đề xin đa ra một số giải pháp sau:

1.1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

Nh trên đã nói, thị trờng đóng vai trò quyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp xuất khẩu. Do đặc thù của ngành dệt may là đáp ứng nhu cầu may mặc của ngời tiêu dùng tuy nhiên nhu cầu này lại thay đổi liên tục theo thời gian, theo thời tiết, khí hậu, theo lứa tuổi và theo thị hiếu thời trang và đặc biệt là do phong tục tập quán của…

mỗi nớc là khác nhau. Để đáp ứng ngày một tăng nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của các nớc đòi hỏi phải có một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng sẽ tìm ra những cơ hội tiêu thụ mới, và những phơng hớng để khai thác những cơ hội đó một cách có hiệu quả.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu ở Công ty cổ phần may Thăng Long đã đợc triển khai trong thời gian vừa qua nhng nhìn chung cha phát huy đợc hiệu quả. Để hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu thực sự phát huy tác dụng thì cần hình thành một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may hiện nay của Công ty hiện nay tuy không quá nhiều, quá rộng lớn nhng lại dàn trải theo chiều rộng không theo chiều sâu- nghĩa là tập trung khai thác một thị trờng cụ thể nào đó mà cứ có thị trờng, có đơn đặt hàng của nớc ngoài là tiến hành hoạt động xuất khẩu. Điều này khiến cho hoạt động xuất khẩu của Công ty không hiệu quả. Để khắc phục đợc điều này, hoạt động nghiên cứu thị trờng cần phải không ngừng nghiên cứu khảo sát thị trờng. Phải xác định đâu là thị trờng trọng điểm, đâu là thị trờng mục tiêu tiềm năng mà Công ty cần hớng tới, cần đầu t mở rộng trong tơng lai cũng nh xu hớng phát triển của các thị trờng: thị trờng nào có xu hớng tăng, thị trờng nào có xu hớng suy thoái, thị trờng nào đang có xu hớng bão hoà qua đó đ… a ra các kế hoạch, chiến lợc riêng đói với từng thj trờng.

Nghiên cứu từng thị trờng nghĩa là nghiên cứu nhu cầu đồng thời phân tích các yếu tố địa lý, thời tiết.. và các yếu tố thuộc về văn hoá- xã hội để từ đó lập kế hoạch thiết kế,

sản xuất, giới thiệu sản phẩm sang thị trờng đó và tìm kiếm đối tác Tất cả hoạt động…

này nhất thiết công ty phải có một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng. Hiện tại Phòng kế hoạch xuất-nhập khẩu và phòng thị trờng của Công ty thực hiện những công việc liên quan đến hoạt động xuất khẩu tuy nhiên phòng thị trờng không thể đảm đơng hết công việc nghiên cứu thị trờng cả trong và ngoài nớc trong khi đó phòng kế hoạch xuất- nhập khẩu lại không đảm nhiệm nhiều công tác nghiên cứu thị trờng. Vì vậy trong thời gian tới để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Công ty cần thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu về thị trờng xuất khẩu. Công việc cụ thể của bộ phận này là:

+Nghiên cứu quy mô xuất khẩu của từng thị trờng qua đó xem xét đâu là thị trờng tiềm năng, đâu là thị trờng trọng điểm.

+Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trên từng thị trờng thông qua nghiên cứu xu hớng biến động của từng thị trờng xuất khẩu trong tơng lai

+Tiến hành các hoạt động xúc tiến tìm kiếm thị trờng mới.

1.2. Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại:

Nếu chỉ nghiên cứu mà không có các hoạt động nhằm giới thiệu các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Công ty thì rất khó để các bạn hàng nớc ngoài và thế giới biết đến. Các hoạt động xúc tiến thơng mại bao gồm :quảng cáo sản phẩm dệt may xuất khẩu, tham gia hội chợ triển lãm và một số các hoạt động xúc tiến thơng mại khác.

Thời gian qua hoạt động marketing, quảng cáo các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Công ty hầu nh cha ra khỏi phạm vi trong nớc. Để các bạn hàng nớc ngoài biết đến THALAGO nh một trong những thơng hiệu nổi tiếng thì trong thòi gian tới Công ty phải: Tăng cờng các chiến dịch quảng cáo, khuếch trơng, giới thiệu sản phẩm thông qua việc tham gia các hội chợ quốc tế, qua các trang thông tin điện tử Quảng cáo trên…

các phơng tiện thông tin đại chúng nh phát thanh truyền hình, sách báo tạp chí và đặc…

biệt là qua các các phơng tiện thơng mại điện tử phạm vi toàn cầu nh lập trang Web của Công ty. Hoặc cũng có thể quảng cáo ngay trên các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Công ty. Hàng dệt may xuất khẩu của Công ty cũng có thể tham gia vào các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc. Trong thời gian tới có thể xây dựng các trung tâm giới thiệu sản phẩm của Công ty ở nớc ngoài.

1.3.Giải pháp về sản phẩm dệt may xuất khẩu.

Để một sản phẩm dệt may đợc xuất khẩu đòi hỏi chất lợng phải đạt những tiêu chuẩn và yêu cầu hết sức khắt khe mà thị trờng nhập khẩu đặt ra. Vì vậy nghiên cứu sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu trở thành một yếu tố cơ bản nhất để duy trì và phát triển thị trờng. Vì vậy cần có các giải pháp sau :

1.3.1. Nghiên cứu sản phẩm xuất khẩu:

Nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Công ty cần xây dựng một chiến l- ợc về sản phẩm xuất khẩu nh sau :

+Nghiên cứu tìm tòi các mẫu thiết kế mới nhằm mục đích đa dạng hoá sản phẩm. Để đa dạng hoá sản phẩm dệt may xuất khẩu trớc hết phải có những thông tin về thị trờng xuất khẩu nh đã đề cập ở trên, sau đó cần một đội ngũ các nhà thiết kế mỹ thuật chuyên nghiên cứu sáng tạo ra các kiểu mẫu mốt mới phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của các nhóm khách hàng khác nhau.

+Hoạch định chiến lợc phát triển sản phẩm xuất khẩu mới: bởi các sản phẩm dệt may xuất khẩu do chỉ đợc nghiên cứu ở trong nớc nên không thể tránh khỏi các yếu tố ngẫu nhiên khác mà khiến cho hàng dệt may xuất khẩu của Công ty không còn đợc a chuộng nữa do đó cần phải có một chiến lợc phát triển.

+Tập trung phát triển bề sâu các mặt hàng dệt may xuất khẩu truyền thống của Công ty: bên cạnh việc tìm kiếm và phát triển sản phẩm xuất khẩu mới, công ty cũng cần chú trọng vào các sản phẩm xuất khẩu chiến lợc nh áo sơ mi, áo jacket, quần âu Phát triển…

các sản phẩm này nghĩa là đổi mới sản phẩm trên cơ sở sản phẩm truyền thống: nh thêm thắt các hoạ tiết, kết hợp các màu sắc…

1.3.2. Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu.

Một số biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu :

a. áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng : Cùng với việc thực hiện sản xuất theo hệ

thống chất lợng sản phẩm ISO 9002 do BVQI (Vơng quốc Anh) công nhận công ty: +Cần tiếp tục triển khai hệ thống quản lý chất lợng chuyển đổi ISO 14000 cùng với SA 8000. ISO 14000 là hệ thống quản lý chất lợng về bảo vệ môi trờng xung quanh nh xử lý rác thải SA 8000 là tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hội đối với ng… ời lao động

quy định một số việc nh độ tuổi lao động, mối quan hệ lao động mà những tiêu chuẩn này thờng bắt buộc đối với hàng dệt may xuất khẩu hiện nay và sau này.

+Ngoài ra Công ty cần hớng tới việc thực hiện chính sách quản lý chất lợng toàn diện (TQM).

+Nâng cấp các phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm tại nhà máy. Thay thế tất cả các quy trình kiểm soát chất lợng sản phẩm thủ công bằng một hệ thống quản lý chất lợng tự động.

b. Đổi mới máy móc thiết bị : máy móc thiết bị liên quan trực tiếp tới chất lợng sản

phẩm sản xuất cũng nh sản phẩm xuất khẩu do đó để đẩy mạnh chất lợng hàng dệt may xuất khẩu Công ty cần:

+Đầu t thay thế máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu bằng máy móc thiết bị hiện đại. Nhng đầu t phải có lựa chọn sao cho phù hợp với công nghệ cao và điều kiện thực tế của sản phẩm xuất khẩu.

+Thực hiện tốt công tác chuẩn bị vật t, phụ tùng thay thế để đảm bảo tiến độ sản xuất cho các đơn hàng xuất khẩu.

+Nâng cấp các phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm tại nhà máy. Thay thế tất cả các quy trình kiểm soát chất lợng sản phẩm thủ công bằng một hệ thống quản lý chất lợng tự động.

+Xem xét việc hiện đại hoá các phòng thí nghiệm của nhà máy đặc biệt là phòng thí nghiệm hoá chất nhuộm với máy khớp màu và pha thuốc tự động.

1.4.Nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động : tay nghề lao động cũng là một

trong những nhân tố tạo nên một sản phẩm có chất lợng cao. Các biện pháp đối với vấn đề lao động nh sau:

+Tuyển chọn đội ngũ lao động có tay nghề cao và có sức khoẻ tốt +Mở lớp dạy nghề và các lớp nâng cao tay nghề ngay tại Công ty.

+Đào tạo bổ sung cán bộ kĩ thuật có trình độ và kinh nghiệm đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao.

+Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu mà hiểu biết về ngoại ngữ, am hiểu về các quy ớc thông lệ quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may

2.1. Kiến nghị đối với bộ công nghiệp và ngành dệt may.

Hiện nay Công ty cổ phần may Thăng Long đang gặp phải sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trên thị trờng mà đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài. Tình trạng này không riêng gì Công ty gặp phải mà rất nhiều các doanh nghiệp đang phải đối mặt với vấn đề này. Điều này là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để quản lý đợc hoạt động này. Do đó xin có một số kiến nghị sau :

+Củng cố và phát huy vai trò Tổng công ty dệt may Việt Nam, hiệp hội các doanh nghiệp dệt may nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế và phân công chuyên môn hoá trong sản xuất và trong tiêu thụ của các doanh nghiệp dệt may.

+Khuyến khích và giúp đỡ các doanh nghiệp dệt may đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9002 nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ngành dệt may.

+Tạo môi trờng để thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may cạnh tranh lành mạnh, giảm những thủ tục pháp lý rầy rà cản trở các doanh nghiệp dệt may.

+Thiết lập một hệ thống thông tin thơng mại quốc gia dựa trên những thành tựu khoa

học-kỹ thuật, tin học viễn thông để có thể hoà nhập vào hệ thống thông tin thơng mại khu vực và thế giới là một điều cần thiết. Từ đó giúp các doanh nghiệp tiếp cận đợc thông tin về thị trờng, về giá cả hàng hóa xuát khẩu trên thị trờng.

+Kiến nghị về việc cấp giấy phép xuất khẩu.

Ngành may xuất khẩu Việt nam chủ yếu là gia công cho nớc ngoài. Bộ thơng mại quy định phảI có hợp đồng cụ thể mới làm thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu. Với các quy định này, trên thực tế các daonh nghiệp này thờng gặp nhiều vớng mắc, bởi vì do đặc điểm của việc gia công, khách hàng đến gia công có khi họ chỉ kí hợp đồng khống sau đó mới kí hợp đồng cụ thể.

Mặt khác doanh nghiệp may thờng là ngời nhận gia công phảI qua nhiều khâu trung gian nên có nhiều điều khoản trong hợp đồng cha thể xác định ngay đợc nh : Thời gian

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của trạm kinh doanh - XNK từ sơn - bắc ninh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w