CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN. I. Vị trí và vai trò của xuất khẩu hàng Mây tre đan trong điều kiện hội nhập hiệnnay................................
Trang 1Khoa Thơng Mại -
Sinh viên : Đoàn Thanh Xuân
Mã SV : 99D1444
Khóa : 4 – 02 KTĐN
luận văn tốt nghiệp
khẩu mặt hàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu hà tây”.
( unimex - hatay)
Ngành đào tạo: Quản lý kinh doanh
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Chu
Luận văn đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Trờng Đại Học
Quản lý & Kinh doanh Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2003.
lời mở đầu
T
rong thời đại ngày nay, đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới lĩnh vực xuất khẩu(XK) đợc coi là một hoạt động rất quan trọng Xuất khẩu đợc coi là phơng thức đầutiên của hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiềuchính sách, chủ trơng để giải quyết một bài toán hóc búa là làm thế nào để tạo điềukiện nâng cao kim ngạch xuất khẩu và đa nền kinh tế nớc ta phát triển đạt tới trình
Trang 2độ cao Đối với các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam hiện nay thì hoạt độngxuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợc trong việc xây dựng và phát triển kinh tế tạotiền đề vững chắc để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc Chính vì vậy, trong báo cáo Chính trị của Đảng, Đại hội Đảng lần thứ VIII
đã nhấn mạnh “ Trong hoàn cảnh mới, chúng ta chủ trơng xây dựng một nền kinh
tế mở, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, nhằm mục đích hớng mạnh xuất khẩu, đồngthời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả Tranh thủvốn, công nghệ và thị trờng quốc tế để tiến hành Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
đất nớc Tuy rằng mỗi nớc đều có những đặc điểm riêng, lợi thế riêng nhng hình
nh chiến lợc phát triển nền kinh tế “ Công nghiệp hóa xu hớng về xuất khẩu” đềuthích hợp với hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới
Xuất phát từ thực tế hiện nay, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là mộttrong những nhân tố quan trọng góp phần mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Mặtkhác, lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty còn nhiều hạn chế màhơn nữa xuất phát từ chơng trình học ở trờng, em muốn kết hợp giữa lý luận và thựctiễn để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh trong xuất khẩu, do đó em đãchọn đề tài: “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây ” làm luận văn tốt nghiệp.
Với mục đích nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt độngkinh doanh xuất khẩu Trên cơ sở đó tiến hành phân tích quá trình hoạt động xuấtkhẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây trong thời gian vừa qua và đa ra một sốkiến nghị về hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Công ty trong thờigian tới
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ nghiên cứu thực trạng về hoạt động xuấtkhẩu hàng mây tre đan của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây và đa ra một số đềxuất
Để nghiên cứu đề tài này, em đã sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống,
ph-ơng pháp phân tích logic, tổng hợp số liệu để tiến hành phân tích so sánh để từ đóthấy đợc những tồn tại bất cập, nguyên nhân để từ đó thấy đợc yêu cầu và sự cầnthiết của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty để mở rộng thị trờng, tănghiệu quả kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và tăng doanh thu
Phần nội dung của đề tại đợc bố cục thành 3 chơng chính:
Trang 3Chơng I: Một số lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công
ty xuất nhập khẩu Hà Tây.
Chơng II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng Mây tre
đan của UNIMEX – HATAY. HATAY.
chơng i
một số lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng mây tre đan
I vị trí và vai trò xuất nhập khẩu mây tre đan trong điều kiện hội nhập hiện nay
1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu hàng hóa là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền
th-ơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hóa sảnxuất trong nớc ra ngoài nớc để thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hànghóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sốngnhân dân
Xuất khẩu hàng hóa đợc hiểu là hoạt động bán hàng hóa hoặc dịch vụ chokhách hàng nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán Nh vậy,hoạt động xuất khẩu thể hiện đợc khả năng cung ứng hàng hóa cho khách hàng, thểhiện đợc lợi thế hàng hóa của nớc xuất khẩu
2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc
đẩy nền kinh tế Việt Nam và trên thế giới phát triển Có thể xuất khẩu sản phẩm vànhập khẩu thiết bị máy móc mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc nếu có sản xuất đ-
ợc thì giá thành còn quá cao Mặt khác, có thể kích thích tiêu dùng và tăng tích luỹcho nền kinh tế, cho nên không có quốc gia nào là không tham gia vào quá trình th-
ơng mại quốc tế Từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu đó thể hiện sự chuyên mônhóa về các lĩnh vực kinh tế giữa các quốc gia khác nhau
Nh vậy, hoạt động xuất khẩu luôn luôn đóng vai trò không thể thiếu đợc đốivới bất cứ nền kinh tế nào Xuất khẩu sẽ đem lại nguồn ngoại tệ góp phần làm cânbằng cán cân thanh toán, làm cho nền kinh tế luôn giữ đợc mức ổn định và phát
2
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
Trang 4triển, đảm bảo đợc khả năng thanh toán với các đối tác nớc ngoài, bảo đảm sảnxuất trong nớc bình thờng và bảo đảm công ăn việc làm cho ngời lao động.
Hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tếphát triển Trên thế giới, không có quốc gia nào là không tham gia vào quá trình th-
ơng mại quốc tế Do những điều kiện kinh tế khác nhau mà mỗi quốc gia có nhữnglợi thế ở lĩnh vực này nhng lại không có lợi thế ở lĩnh vực khác
Để có thể khai thác đợc tối đa các lợi thế sẵn có, các quốc gia phải tiến hànhtrao đổi, giao dịch và buôn bán với nhau để xuất khẩu những sản phẩm mìmh có lợithế, tạo ra nguồn vốn cho thu nhập phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa – HATAY hiện
đại hóa đất nớc
II một số loại hình hoạt động xuất khẩu
1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng đốivới bất kỳ một doanh nghiệp nào Nó giúp doanh nghiệp nhìn nhận đợc thị trờngmột cách khách quan để từ đó đa ra những quyết định hợp lý Với các Công ty xuấtnhập khẩu thì hoạt động nghiên cứu thị trờng càng trở nên quan trọng và cần thiếthơn nhiều đó là nhiệm vụ kinh doanh bảo đảm sự sống còn của đơn vị
2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Để tạo đợc nguồn hàng cho xuất khẩu, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây cóthể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất Có thể thu gom, ký kết hợp đồng thumua với các bạn hàng và với các đơn vị sản xuất Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn
định phải là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của Công ty, tạo nguồn hàng ảnhhởng trực tiếp đến chất lợng hàng xuất khẩu, đến tiến độ giao hàng, đến việc thựchiện hợp đồng, đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của Công ty
3 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu.
Là việc so sánh các giai đoạn thị trờng mục tiêu và thị trờng tiềm năng củaCông ty
Căn cứ để lựa chọn thị trờng mục tiêu và khả năng của Công ty về sản phẩm,quan hệ với thị trờng nớc ngoài, am hiểu thị trờng nớc ngoài, khả năng về tàichính
Có ba phơng pháp lựa chọn: + Lựa chọn một đoạn thị trờng
+ Lựa chọn từng đoạn thị trờng
+ Lựa chọn cả đoạn thị trờng
4 Các phơng thức thâm nhập thị trờng.
Trang 5Xuất khẩu là phơng thức đầu tiên và phổ biến nhất để thâm nhập vào thị ờng quốc tế, những đơn đặt hàng của ngời mua nớc ngoài khởi đầu hoạt động thơngmại quốc tế của Công ty, điều đó thúc đẩy Công ty cân nhắc thị trờng quốc tế và
tr-điều tra tiềm năng phát triển chung Xuất khẩu có thể đợc tổ chức theo nhiều cáchthức khác nhau, phụ thuộc vào số lợng và loại hình các trung gian thơng mại.Thông thờng, các Công ty kinh doanh có 3 dạng thâm nhập vào thị trờng xuất khẩuchủ yếu:
a Xuất khẩu trực tiếp.
Đợc các Công ty áp dụng khi các Công ty thấy khối lợng xuất khẩu đủ lớn vàCông ty mong muốn tập trung nguồn lực của mình và việc phát triển thị trờng quốc
tế thì việc thiết lập các tổ chức xuất khẩu là thích hợp hoặc có khi theo tập quán ởthị trờng Với hình thức này, tổ chức xuất khẩu đảm nhiệm tất cả các chức năngxuất khẩu nh xác định thị trờng tiềm năng, phân đoạn thị trờng, hoạch định, triểnkhai kế hoạch Marketing
b Xuất khẩu gián tiếp.
Là hoạt động xuất khẩu thông qua các đại lý xuất khẩu hoặc các Công ty th
-ơng mại quốc tế Hình thức này phù hợp với các Công ty có quy mô nhỏ mới bắt
đầu hoạt động kinh doanh quốc tế hoặc theo tập quán thị trờng hàng khác nào đóphải mua bán qua trung gian Mục tiêu mở rộng xuất khẩu ra nớc ngoài nhng cha
đủ nguồn lực và kinh nghiệm thị trờng nớc ngoài còn ít nên không thể xuất khẩutrực tiếp đợc hoặc do Công ty không đầu t nguồn lực lớn nên không bị ràng buộc vàmức độ rủi ro không cao
c Hợp tác sản xuất.
Những Công ty kinh doanh quốc tế sẽ áp dụng hình thức xuất khẩu này khi
họ muốn kiểm trả ở mức độ nào đó hoạt động xuất khẩu nhng lại hạn chế nguồnlực hoặc khối lợng bán ra không đủ lớn để thiết lập một bộ phận xuất khẩu Khi đó,Công ty sẽ thỏa thuận hợp tác với một Công ty khác để phối hợp các hoạt độngnghiên cứu, xúc tiến thơng mại, phân phối liên quan đến thị trờng xuất khẩu Mộtdạng khác của hợp đồng hợp tác xuất khẩu trong Marketing quốc tế là dựa vào mộtCông ty khác, trong đó một Công ty tiếp thị sản phẩm của mình thông qua tổ chứcphân phối của một Công ty khác trên thị trờng
Nh vậy, cả ba hình thức xuất khẩu các Công ty nên xác định khả năng củachính Công ty và tình hình hoạt động trên thị trờng để lựa chọn cho mình phơngthức xuất khẩu phù hợp và tối u
5 Hoạt động hậu cần phục vụ cho xuất khẩu.
4
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
Trang 6a Nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu.
Để có hàng xuất khẩu Công ty thờng liên hệ thu mua, huy động hàng xuấtkhẩu từ các đơn vị kinh tế trong nớc và ký kết hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài.Thu mua hàng xuất khẩu là bớc đầu chuẩn bị vật chất của xuất khẩu hàng hóa đó
Muốn tổ chức việc thu mua, huy động hàng xuất khẩu, công ty cần phải quản
lý tốt mọi nguồn hàng, đi sâu vào nghiên cứu mọi nguồn hàng để phát triển Đồngthời, công ty cũng cần phải phân loại nguồn hàng theo từng căn cứ, sau đó đi sâunghiên cứu vào từng nguồn hàng để nắm bắt khả năng cung ứng để có cơ sở vữngchắc cho việc xuất khẩu hàng
b Bao gói hàng hóa.
Bao gói hàng hóa cũng là một hoạt động rất quan trọng phục vụ cho xuấtkhẩu Nó ảnh hởng đến sự cần thiết và dễ dàng bốc dỡ, vận chuyển cũng nh đẩmbảo chất lợng hàng hóa Vì thế, hàng hóa xuất khẩu đều phải đợc đóng gói và baobì trong quá trình vận chuyển, bảo quản Trong hoạt động xuất khẩu, ngời ta thờngdùng nhiều loại bao bì để nó phù hợp với các điều kiện về bảo quản, chuyên chở,khí hậu, luật pháp
c Dịch vụ khách hàng.
Mức độ dịch vụ khách hàng cũng phải tuỳ vào từng loại khách hàng nhkhách trong nớc và khách nớc ngoài, dịch vụ thị thờng nớc ngoài thờng cao hơn sovới thị trờng trong nớc
d Vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
Hàng hóa từ nhà xuất khẩu đến nhà nhập khẩu cần phải đợc vận chuyển vàbảo quản tốt Công ty có thể tự mình bảo quản hoặc là thực hiện thông qua một sốkhâu trung gian Công ty cần quan tâm đến phơng tiện vận chuyển hợp lý và antoàn để giảm thiểu chi phí Bên cạnh đó, công ty còn rất quan tâm đến việc bố trícác kho bãi để chứa hàng hóa trong quá trình bảo quản và vận chuyển
Iii một số nguyên tắc và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất khẩu
1 Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả.
Hoạt động ngoại thơng phải phục vụ công cuộc phát triển kinh tế và bảo
Trang 72 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Hiệu quả của hàng xuất khẩu tính bằng công thức:
( đơn vị tính: USD)
Trong đó: R : hiệu quả trực tiếp
v : ngoại tệ thuần tuý dự kiện thu đợc
d : chi phí toàn bộ bằng tiền Việt Nam
6
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
v
d
Trang 8Chơng II
thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng mây tre đan ở unimex - hà tây
I khái quát chung về công ty unimex - hatay
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 07/01/1961: Bộ Ngoại thơng ra quyết định thành lập Công ty liêndoanh xuất nhập khẩu tỉnh Hà Đông Đến tháng 6 năm 1965, công ty kinh doanhhàng xuất khẩu Hà Đông đổi tên thành Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu Hà Tây
Trải qua một chặng đờng lịch sử biến đổi kéo dài gần 40 năm của công ty vớinhững bớc thăng trầm, song Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây luôn phấn đấu hoànthành và vợt mức kế hoạch đợc giao trong từng giai đoạn lịch sử
Từ năm 1986 đến nay, thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tế của Đảng và Nhànớc, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đang chuyển mình từng bớc đi lên
Thực hiện nghị định 338 của Chính phủ, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây làmột đơn vị kinh doanh, hoạch toán độc lập, đợc thành lập doanh nghiệp theo quyết
định số 471/ QĐ-UB ngày 01/12/1992 với số vốn là 3 tỷ 927 triệu đồng của UBNDtỉnh Hà Tây trong đó vốn cố định là 2 tỷ 599 triệu đồng và vốn l u động là 1 tỷ 328triệu đồng
Hiện nay, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây mang tên giao dịch là UNIMEX– HATAY HATAY
Tên giao dịch đối ngoại: hatay import – export corporation
Trụ sở chính của công ty đóng tại 16A Trần Đăng Ninh thị xã Hà Đông
-tỉnh Hà Tây
Công ty có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng Công thơng Hà Tây,
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
và là một pháp nhân tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của mình
tr-ớc pháp luật
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.
2.1 Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động: Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đợc tổ chức
và hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc
Cơ cấu tổ chức bộ máy bao gồm:
- Ban lãnh đạo Công ty gồm giám đốc và hai phó giám đốc
- Các phòng quản lý theo chức năng:
+ Phòng kế hoạch tổng hợp
Trang 9+ Các phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Phòng nghiệp vụ mây tre đan gồm:
Phòng nghiệp vụ kinh doanh I
Phòng nghiệp vụ kinh doanh II
Phòng nghiệp vụ kinh doanh III
+ Xí nghiệp tơ thảm thêu XK
+ Các trạm trực thuộc: trạm kinh doanh tổng hợp Hà Đông, trạm mây tre đan
XK ở huyện Chơng Mỹ và trạm XK Ba Vì
+ Các chi nhánh: chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Lạng Sơn và Quảng Ninh
Mỗi đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh bổ nhiệm một trởng phòng, giám
đốc xí nghiệp, trởng chi nhánh, trạm trởng điều hành mọi hoạt động của đơn vị
và có từ một đến hai phó giúp việc Biên chế của mỗi đơn vị trực tiếp sản xuấtkinh doanh căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của từng đơn vị để sắp xếp
Cơ cấu của Công ty đợc tổ chức theo mô hình sau:
8
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
Giám đốc
Phó TổChứcHànhChính
PhòngKếToán -TàiChính
Vănphòng
đạidiện
PhòngKếHoạchThị tr-ờng
Các phòngNghiệp vụ -KD
Trang 10Hình 1: Mô hình tổ chức quản lý ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây.
Trong đó: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ phối hợp
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thì nguồnvốn của Công ty đợc tồn tại ở hai dạng
Tài chính: Nguồn vốn bao gồm: vốn cố định, vốn lu động, vốn ngân sách
Nhà nớc cấp, vốn tự có của Công ty đợc bổ sung từ lợi nhuận hàng năm, vốnvay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác, vốn vay của cán bộ côngnhân viên từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Cơ sở vật chất: Tổng diện tích: 8000 m2
Công ty có hai xởng sản xuất hàng xuất khẩu: một xởng dệt len với côngnghệ Thụy Sỹ phục vụ cho những mặt hàng len có chất lợng cao và một xởng sảnxuất chiếu tre
2.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
a Chức năng của Công ty
Căn cứ vào quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 471/QĐ-UB vàgiấy phép đăng ký kinh doanh số 2061.002/GP Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây cócác chức năng sau:
- Về xuất khẩu: tổ chức sản xuất , chế biến gia công và thu mua các mặt hàng thủcông mĩ nghệ, nông sản, thực phẩm, hải sản, hàng may mặc, hàng thêu len, dợcliệu, gốm sứ, đá ốp lát, lụa tơ tằm và hàng xuất khẩu tổng hợp nguyên vật liệu, thiết
bị, linh kiện phụ tùng phục vụ sản xuất
- Về nhập khẩu: đợc phép nhập khẩu nh sắt thép xây dựng phục vụ sản xuất nôngnghiệp, linh kiện điện tử, linh kiện CKD xe máy, xe đạp, thiết bị máy móc, linhkiện phụ tùng phục vụ sản xuất, thiết bị y tế và các loại sợi
Ngoài ra, công ty còn thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức thuộcmọi thành phần kinh tế để đẩy mạnh xuất nhập khẩu cho Công ty
b Nhiệm vụ của Công ty
Để thực hiện tốt chức năng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình,công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đã đặt ra cho mình những nhiệm vụ:
Trang 11- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm mục
đích và nội dung hoạt động của Công ty
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng kiến nghị và đề xuất với BộThơng Mại và Nhà nớc các biện pháp giải quyết các vấn đề vớng mắc trong sảnxuất kinh doanh
- Tuân thủ pháp lệnh Nhà nớc về quản lí kinh tế, quản lí xuất nhập khẩu và đốingoại
- Quản lý và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả để mở rộng sản xuất, đổimới trang thiết bị, bù đắp chi phí thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi
- Quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở trực thuộc hoạt động kinhdoanh, chủ động trong sản xuất kinh doanh
- Thực hện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng các mặt hàng của Công ty
c Quyền hạn của Công ty
Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây có các quyền hạn sau:
- Đợc chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện các hợp đồngmua bán ngoại thơng, các hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác liên doanhliên kết với khách hàng trong và ngoài nớc
- Đợc vay vốn “kể cả ngoại tệ”, huy động và sử dụng vốn ở trong và ngoài nớcnhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật hiệnhành
- Đợc phép thành lập các của hàng, văn phòng đại diện, các chi nhánh ở trong vàngoài nớc Công ty có quyền tham gia các hoạt động kinh tế, văn hóa, tham dựcác hội chợ triển lãm trong nớc và quốc tế
- Công ty có quyền bảo vệ uy tín hợp pháp của mình về tất cả các phơng diện
3 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc có phạm vihoạt động tơng đối rộng, có nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động.Tuy nhiên, còn có những vấn đề khó khăn về tình hình biến động của thị tr ờngtrong mấy năm qua, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng dẫn tới hiện tợng tranhmua – HATAY tranh bán hay phá giá hàng xuất khẩu Do sự khủng hoảng của tiền tệ,chính trị ở một số nớc trên thế giới làm cho tỷ giá hối đoái luôn thay đổi bấp bênh,một số thị trờng truyền thống cũng bị khủng hoảng làm ảnh hởng đến hoạt độngkinh doanh của Công ty
10
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
Trang 12Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm gần đây nh sau:
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Các chỉ tiêu Đơn
vị tính
- Nộp ngân sách TW VNĐ 4.830 5.040 210 104,35
- Nộp ns địa phơng VNĐ 830 970 140 116,87
- Kinh doanh nội địa VNĐ 16.000 19.000 3.000 118,75
- Thu nhập đầu ngời VNĐ 700.000 726.000 26.000 103,71
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty năm 2002 cao hơn so với năm
2001 là 55.979,391 triệu đồng với tỷ lệ tăng 115,26% kim ngạch xuất nhập khẩucủa năm sau cũng cao hơn năm trớc, tăng cao hơn so với năm kế hoạch cụ thể đã đề
ra, cụ thể kim ngạch xuất khẩu tăng 104,03%, tơng ứng với 843.104,9 USD Kimngạch nhập khẩu tăng không đáng kể
Năm 2002, nộp cho ngân sách Nhà nớc đạt 5.040 triệu đồng, đạt 104,35% sovới năm trớc, năm 2001 Đó là do kim ngạch xuất khẩu của Công ty cao, các mặthàng nh xuất khẩu lại là thế mạnh của Công ty
Lợi nhuận của Công ty cũng tăng nên đời sống của cán bộ công nhân viêntrong toàn Công ty đợc cải thiện và phần lợi nhuận tăng này cũng góp phần làmtăng thêm vốn kinh doanh của Công ty
Với kết quả hoạt động của Công ty ngày càng tăng nh vậy đã đẩy mạnh đợcquá trình tích tụ và tập trung đầu t sản xuát kinh doanh, chế biến nhằm thúc đẩyhoạt động kinh doanh có hiệu quả
Ii phân tích Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩumặt hàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu hà tây
1. Tình hình xuất khẩu ở Unimex - Hà Tây.
Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của Công ty trong mấy năm gần đây:
Hình 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty.
Trang 13Năm 2000 Giá trị Tỷ trọng (%)
Năm 2001 Giá trị Tỷ trọng (%)
Năm 2002 Giá trị Tỷ trọng (%)Mây tre đan 305.830,26 2,04 424.087,06 2,03 874.587 4,01May mặc 2.400.000 16,00 9.084.291 43,38 9.537.072,2 43,78Tơ tằm 980.000 6,53 2.144.510 10,24 2.112.373,72 9,69Hoa quả 6.300.000 42,00 1.672,437 0,079 350.000 1,61Dệt kim 2.800.000 18,67 3.531.411 16,87 2.615.552 12,01Chè 350.600 2,33 428.772 2,05 283.000 1,3Hàng hóa khác 1.864.170 12,43 5.327.309,02 25,351 6.012.610,5 27,6
( Nguồn: Báo cáo kết quả xuất khẩu của Công ty )
Nhìn chung, kết quả xuất khẩu các mặt hàng năm sau đều cao hơn năm trớc,các kế hoạch xuất khẩu đề ra thực tế đều vợt mức Nhng cụ thể thì từng mặt hàng
có sự thay đổi Theo các kết quả báo cáo vài năm trớc đây, hàng mây tre đan tăngcao về giá trị và tỷ trọng, nh năm 1997 Công ty đạt 1.356.000 USD, năm 1998 đạt1.480.000 USD Nhng mấy năm gần đây, mặt hàng này lại giảm đi đáng kể cả vềgiá trị và tỷ trọng, mặc dù lợng xuất khẩu năm sau có cao hơn năm trớc do mặthàng khác tăng nhiều hơn Cụ thể năm 2000, kim ngạch XK hàng mây tre đan chỉ
đạt có 305.820,26 USD, năm 2001 đạt 424.087,06 USD, với tỷ trọng tăng 2,03% vànăm 2002 kikm ngạch xuất khẩu đạt 874.584 USD, chiếm tỷ trọng là 4,01% củanăm 2002, tăng 206,23% so với năm 2001
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, mặt hàng mây tre đan nói riêng vẫnluôn đợc coi là mặt hàng đầy tiềm năng của Công ty trong những năm vừa qua.Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp (4,01%) trong năm 2002 so với các mặt hàng nh vậy,nhng việc sản xuất mây tre đan rất có u thế Đó là:
- Nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng mây tre đan không đòi hỏi tìm hiểu phảikhai thác nh các mặt hàng khác Các nguồn nguyên vật liệu nh cói song mây, trenứa có rất nhiều và rất dễ khai thác
- Đầu t cho việc sản xuất thấp, không đòi hỏi phải đầu t quá nhiều vốn, lại tậndụng đợc các trang thiết bị thô sơ nhỏ nhẹ, tập trung đợc các nguồn nguyen liệu sẵncó
- Nguồn lao động dồi dào nông nhàn và đối với ngời già, trẻ em đều có thể thamgia sản xuất với đôi bàn tay khéo léo của họ Trên cơ sở đó tăng thu nhập quốc dân
và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc
2. Tình hình xuất khẩu Mây tre đan ở Việt Nam.
12
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
Trang 14Thị trờng xuất khẩu hàng Mây tre đan ở Việt Nam ngày càng tăng Hàngnăm, kim ngạch thu đợc từ sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó mặt hàngMây tre đan chiếm từ 1,2 – HATAY 1,5 % tổng kim ngạch XK cả nớc Hầu nh, mặt hàngnày có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là một số thị trờng chính nh EU, cácnớc Đông Âu, Mỹ và dần dần bắt đầu thâm nhập vào thị trờng Châu Mỹ ,song thịphần chiếm lĩnh đợc vẫn nhỏ Trong thời gian tới, khả năng sản xuất và xuất khẩumặt hàng Mây tre đan ở Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục tăng nhng không lớn nắm, tăngkhoảng 2,5 – HATAY 3%/năm.
Đảng và Nhà nớc đã có chính sách hỗ trợ XK và khuyến khích các làng nghềtruyền thống phát triển Song do sản xuất chủ yếu vẫn bằng phơng pháp thủ công,trình độ kỹ thuật xử lý nguyên liệu còn thấp vì giá thành sản phẩm cha có sức cạnhtranh nên khối lợng sản phẩm sản xuất ra còn thấp
Hiện nay, trong tỉnh có rất nhiều làng nghề truyền thống, nhiều cơ sở sảnxuất loại mặt hàng này tập trung ở nhiều xã, huyện của tỉnh Hà Tây nh: Chơng Mỹ,Thờng Tín, Mỹ Đức, Ba Vì, Thanh Oai, Phú Xuyên nên các cơ sở này luôn bảo
đảm cho Công ty trong việc thu gom hàng để xuất khẩu Ngoài ra Công ty xuấtnhập khẩu Hà Tây đang xuất khẩu mặt hàng này có nhiều Công ty xuất nhập khẩukhác nh: UNIMEX – HATAY HANOI, BAROTEX, INTIMEX cùng xuất khẩu sản phẩmtơng tự Vì thế, để đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau, sảnphẩm phải luôn đợc năng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, màu sắc, kích cỡ Có nhvậy, sản phẩm của Việt Nam mới đứng vững đợc trên thị trờng quốc tế nh hiện nay
3. Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan của Công ty.
Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan của Công ty.
Đơn vị tính: USD
1 Kim ngạch 1.480.000 595.000 305.803,26 424.087,06 8.774.587
Trang 15(Nguồn: Báo cáo kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của Công ty)
Qua bảng trên ta thấy xuất khẩu mặt hàng mây tre đan giảm sút quá lớn.Năm 1999 so với năm 1998 giảm 59,8%, đến năm 2000 lại giảm 48,6% so với năm
1999 Mặc dù vài năm gần đây, tỷ lệ là khá cao, nhng năm 2002 tăng thêm106,23% so với năm 2001, nhng nếu so với năm 1998 thì tỷ lệ giảm 40,9%
Nguyên nhân của sự giảm sút nh vậy trong một vài năm qua có lẽ là donhiều yếu tố ảnh hởng:
- Trong những năm qua, sức mua của thị trờng trong khu vực và thế giới giảm sútnhiều
- Sự biến động của một số thị trờng mặt hàng này nh nền kinh tế Nhật Bản và ĐàiLoan bị suy thoái
- Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một đơn vị trung gian, cơ sở sản xuất ít,
không có mặt hàng chủ lực, mặt hàng truyền thống là mây tre đan có tính cạnh
tranh lớn nhng hiệu quả không cao Sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty lớntrong nớc nh: ARTEPORT, TOCONTAP, BAROTEX và đặc biệt gần đây hơnkhi Trung Quốc thâm nhập nhiều với giá cả rẻ hơn nên đã làm giảm đơn đặthàng
- Cũng không tránh khỏi tình trạng các mặt hàng có chất lợng kém, không đạt các
tiêu chuẩn mà khách hàng yêu cầu, khách hàng nghi ngờ sản phẩm của Công tynên đã hạn chế việc nhập khẩu
4 Cơ cấu mặt hàng Mây tre đan xuất khẩu
Sản xuất và xuất khẩu hàng Mây tre đan có ý nghĩa to lớn về văn hóa, chínhtrị Về văn hóa, nó khẳng định nền văn hóa Việt Nam mang đậm đà bản sắc dântộc Về xã hội nó góp phần giải quết công ăn việc làm cho hàng vạn ngời lao động
ở khu vực nông thôn góp phần nâng cao thu nhập Về kinh tế , nó sử dụng nguồn
14
-Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại
Trang 16nguyên liệu tại chỗ, dồi dào góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế, nhất là ở khuvực nông thôn, góp phần công nghiệp hóa – HATAY hiện đại hóa đất nớc.
Với sự phong phú đa dạng của nguyên vật liệu, mềm dẻo, dai song lại rấtcứng cáp, chắc bền, mặt hàng mây tre đan đa dạng về chủng loại, phong phú vềkiểu dáng, mẫu mã và hình thức Hiện nay, sản phẩm Mây tre đan của Công ty đợcphần thành 3 nhóm hàng chính:
Nhóm 1: các sản phẩm nội thất gồm: bàn, ghế, giờng, tủ chiếm 15% kim
ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan
Nhóm 2: các loại đồ trang trí thủ công gồm: lãng hoa, làn, giỏ chiếm 75%
kim ngạch xuất khẩu mây tre đan
Nhóm 3: các sản phẩm gia đình khác nh: mành tre, mành trúc chiếm 10%
kim ngạch xuất khẩu mây tre đan của Công ty
Để thấy rõ hơn, chúng ta xem xét về cơ cấu tỷ trọng và giá trị xuất khẩuhàng mây tre đan theo tùng nhón hàng:
Hình 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng Mây tre đan theo nhóm hàng.
Nhóm 2 226.666,4 74,12 320.609,81 75,6 661.625 75,65
( Nguồn: Báo cáo theo nhóm hàng xuất khẩu của Công ty )
Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng của nhóm hàng 2 là cao nhất, các mặt hàngnày chủ yếu làm từ các loại mây, giang vì nó ít bị mối, mọt hay mốc Còn nếu cácsản phẩm của nhóm 2 đợc làm từ cói thì Công ty luôn có sự kiểm tra kỹ lỡng,không để xảy ra tình trạng mốc nên nhóm hàng này luôn có đợc tỷ trọng cao vàmang lại nhiều lợi nhuận
5 Thị trờng xuất khẩu hàng Mây tre đan.
Hàng mây tre đan đợc sản xuất ra chủ yếu là xuất khẩu ra thị trờng nuớc ngoài,còn thị trờng trong nớc thì tiêu thụ rất ít ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây thìkhách hàng nội địa chiếm khoảng 20% còn đâu trong mối quan hệ với hơn 20 nớc