Chiến lợc Marketing xuất khẩu hàng Mây tre đan

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàngmây tre đan ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây (UNIMEX - Hà Tây) (Trang 25 - 32)

Để thực hiện tốt công việc xuất khẩu hàng hóa hay nói cách khác sau khi đã xác định đợc đoạn thị trờng trọng điểm cũng nh cách thức để đáp ứng sao cho hiệu quả nhất, Công ty kinh doanh cần quan tâm sử dụng phơng thức tiếp thị có thể kiểm soát đợc của Công ty gồm có 4 P sau đây:

- Sản phẩm ( Product ) - Giá ( Price ) - Phân phối ( Place )

- Xúc tiến bán hàng ( Promotion )

4 Công cụ của Marketing đợc thể hiện qua 4P và có thể đợc mô hình hóa nh:

Hình 7: Mô hình 4 công cụ của Marketing 1. Giá xuất khẩu.

Là một phần cấu thành lên sản phẩm. Giá cả là số tiền khách hàng phải bỏ ra

- 25 -

Lớp 402 – KTĐN Chyên ngành Kinh tế đối ngoại Sản phẩm xuất khẩu

Giá xuất khẩu Marketing Phân phối xuất khẩu

Xúc tiến thơng mại QT

để có đợc sản phẩm. Giá cả chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài Công ty. Các mục tiêu định giá bao gồm việc tăng doanh số, thị phần, tối đa hoá lợi nhuận và đảm bảo sự tồn tại của Công ty.

2. Sản phẩm xuất khẩu.

Là tất cả những gì có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đa ra chào bán trên thị trờng với mục tiêu thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.

3. Phân phối xuất khẩu.

Phân phối là các hoạt động khác của Công ty nhằm đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng mà Công ty đang muốn hớng đến. Mỗi Công ty phải xác định và xây dựng phơng án phân phối để vơn tới thị trờng. Họ có thể sử dụng nhiều phơng thức khác nhau để phân phối sản phẩm. Việc thiết lập kênh đòi hỏi sự xác định những lựa chọn kênh chủ yếu theo các loại trung gian, số lợng các trung gian, các điều khoản và trách nhiệm trong kênh. Mỗi lựa chọn kênh cần đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn kỹ thuật thích nghi và kiểm soát đợc.

4. Xúc tiến thơng mại Quốc tế.

Xúc tiến thơng mại xuất khẩu bao gồm các hoạt động nh quảng cáo, khuyến mại, chào hàng và quan hệ với khách hàng nhằm cung cấp các thông tin có tính thuyết phục với mục đích kích thích khách hàng mục tiêu mua sản phẩm của Công ty II. Triển vọng xuất khẩu hàng mây tre đan ở việt nam và thế giới.

1.Triển vọng xuất khẩu hàng Mây tre đan trên thế giới.

Nh chúng ta đã biết, mây tre đan là một sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống có tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao mà không phải quốc gia nào cũng có thể sản xuất đợc sản phẩm này. Chỉ có một số nớc ở Châu á sản xuất và xuất khẩu sản phẩm này nh ở Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia..., do đó sản phẩm này đợc đánh giá rất cao. Bên cạnh đó, xu hớng toàn cầu hóa quốc tế diễn ra nhanh

chóng ở hầu hết các quốc gia nên sản phẩm này đang và sẽ có mặt ở khắp nơi, khắp các quốc gia. Hàng rào thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu đang đợc nới lỏng và tiến tới sẽ xóa bỏ, giúp cho hàng hóa đợc lu thông nhanh chóng, tiện lợi ở tất cả các quốc gia.

Từ khi WTO thành lập, tốc độ phát triển của thơng mại thế giới diễn ra ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ. Các hàng rào thuế quan đợc tháo giỡ dần và các nớc trong WTO mở cửa thị trờng của mình rộng rãi hơn, thông thoáng hơn. Các liên minh kinh tế nh EU hay khu vực mậu dịch kinh tế tự do ASEAN đang tỏ rõ u thế phát triển mạnh mẽ của mình, đặc biệt là khối liên minh EU. Từ năm 1996, EU đã áp dụng ch- ơng trình u đãi thuế quan phổ cập nhiều năm đối với một số sản phẩm nông sản có nguồn gốc từ các nớc đang phát triển. Đến nay hầu hết các sản phẩm hàng hóa này nhập vào EU đều đợc hởng mức thuế u đãi thuế quan hợp lý. Hiện nay, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đã xuất khẩu sản phẩm mây tre đan sang một số nớc trong EU nh Anh, Thuỵ Điển, Đan Mạch, ý... Bên cạnh thị trờng EU thì các thị trờng khác ở Châu á - Thái Bình Dơng nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông...

2. Triển vọng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở Việt Nam.

Trong thời gian tới, khả năng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mây tre đan ở Việt Nam tiếp tục tăng, với mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan đến năm 2007 đạt khoảng 80 – 90 triệu USD với tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 25%/năm. Trong chính sách xuất khẩu nớc ta, với tốc tộ tăng trởng trong năm khoảng 2,5 – 3 lần là thực hiện đợc. Hiện nay, Việt Nam đã có chính sách hỗ trợ xuất khẩu và khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống. Song do sản xuất bằng phơng pháp thủ công là chủ yếu nên lợng sản phẩm không lớn so với Trung Quốc. Ví dụ nh ở tỉnh Hà Tây năm 2002 vừa qua, khả năng sản xuất trong tỉnh là 4,3 triệu USD và lợng xuất khẩu là 2 triệu USD là bán cho các Công ty kinh doanh trong nớc để họ xuất khẩu. Dự báo khả năng này còn tăng nữa trong tỉnh.

- 27 -

Về xuất khẩu sản phẩm thì tiếp tục tăng ở một số thị trờng lớn nh EU, Mỹ, Đông á. Đây là thị trờng lớn và tơng đối khó tính nên bên cạnh việc phát triển sản xuất đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm là việc mà các Công ty kinh doanh cũng nh các cơ sở sản xuất sẽ nỗ lực thực hiện.

Nh vậy, có thể nói rằng, phơng hớng, mục tiêu là quan trọng nhng có nhiều yếu tố quyết định đến sự thành công, trong đó các chính sách và biện pháp của Nhà nớc cũng nh các giải pháp của các đơn vị xuất khẩu là không thể nằm ngoài các yếu tố đó.

III. ph ơng h ớng xuất khẩu hàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu hà tây . nhập khẩu hà tây .

1. Định hớng phát triển kinh doanh của Công ty.

Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế trong nớc và thế giới có nhiều diễn biến phúc tạp. Điều này có ảnh hởng xấu hoạt động kinh doanh XK của Công ty. Tuy nhiên, bớc sang năm 2003, Ban Giám đốc và Đảng uỷ Công ty đã đặt ra mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2007.

Hình 8: Kim ngạch phát triển của Công ty giai đoạn 2003 2007.

Đơn vị tính: triệu USD

2003 2004 2005 2006 2007

Tổng kim ngạch XNK 28 31 35 39 43

Kim ngạch XK 16 17 20 22 23

Kim ngạch XK Mây tre 1,2 1,5 1,7 1,8 2,0

( Nguồn: Báo cáo định hớng phát triển kinh doanh của Công ty )

Tuy mục tiêu cụ thể là nh vậy nhng mục tiêu phấn đấu của Công ty vẫn là tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty đến năm 2006 sẽ đạt đợc và vợt mức đề ra. Để đạt đợc mục tiêu đó Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây phải đa ra một số mục tiêu cụ thể nh sau:

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là chú trọng đến thị trờng truyền thống nh nớc Nga, các nớc Đông Âu, Châu á và cả khu vực Đông Nam á...

- Mở rộng mặt hàng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh.

- Từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm đi đôi với tăng số lợng.

- Đổi mới phơng thức đào tạo cán bộ kinh doanh có đủ năng lực và trình độ. Công ty nên tiếp tục đào tạo lại cán bộ về trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu hội nhập.

- Đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu bằng nhiều biện pháp nh: việc mở rộng liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu, hỗ trợ vốn cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích tiền lơng, tiền thởng cho những bộ phận cán bộ thực hiện tốt các chỉ tiêu xuất khẩu đề ra.

- Nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

2. Phơng hớng xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty.

Mặt hàng mây tre đan là ngành hàng kinh doanh chiến lợc chủ lực của Công ty trong thời gian tới, Công ty cần tiến hành đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này hơn nữa. Cụ thể nh sau:

• Về cơ cấu mặt hàng: trong những năm tới, Công ty cố gắng sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng có chất lợng cao, số lợng lớn, điểm này đợc dựa chủ yếu vào thế mạnh của địa phơng. Hớng chính vẫn là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu , trong đó chủng loại hàng mây tre đan rất phong phú và đâ dạng. Mặt hàng mây tre đan cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa về màu sắc, kiếu dáng và đặc biệt là chất lợng hàng. Mặt hàng này cần phải đợc xử lý chống bóp méo, ẩm mốc hoặc mất màu mới có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các nớc xuất khẩu khác trên thế giới.

• Về mở rộng thị trờng: Vấn đề mở rộng thi trờng có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng kim ngạch, doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Càng có nhiều thị trờng, càng nhiều bạn hàng thì công việc kinh doanh càng ổn định và nhanh chóng phát đạt, tạo sự chủ động cho Công ty trên thị trờng, quyết định đến sự thành công của Công ty. Việc quan hệ với hơn 30 nớc nhng điều này vẫn cha thể khẳng định đợc rằng Công ty có một thị trờng rộng lớn. Mặt khác,

- 29 -

trong nớc đó thì chủ yếu là thị trờng truyền thống ở Châu á, Nga và Đông Âu, một số nớc ở Tây Âu. Việc mở rộng thị trờng sang Mỹ, Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi, Châu úc là định hớng chiến lợc phát triển của Công ty trong thời gian tới và củng cố quan hệ của mình ở Châu á.

• Các mục tiêu và kế hoạch khác: Để hoàn thiện hơn nữa công tác xuất nhập khẩu, với các mục tiêu đề ra, với tất cả các mục tiêu đã định sẵn Công ty còn phải đa ra một số kế hoạch khác nh: Tổ chức đào tạo cán bộ trong Công ty, củng cố mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan chức năng nh các Công ty ở nớc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Sở Thơng mại Hà Tây...Mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp ở nớc ngoài nhằm đẩy mạnh hoạt động hớng tới xuất khẩu.

• Các mục tiêu định hớng đặt ra với mong muốn của ban lãnh đạo cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty là trong những năm tới, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một doanh nghiệp lớn mạnh về mội mặt, tạo đợc vị trí, thế đứng vững chắc trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Dựa trên cơ sở thực tiễn và các định hớng mục tiêu đề ra. Dới đây là một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng mây tre đan tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây.

IV. một số giải pháp vĩ mô nhằm tạo khả năng thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan ở unimex – ha tay. khẩu hàng mây tre đan ở unimex – ha tay.

1. Giải pháp của Công ty.

a. Nâng cao chất lợng sản phẩm .

Lý thuyết marketing đã đa ra 4 chiến lợc để thúc đẩy bán sản phẩm trên thơng trờng, trong đó chiến lợc và sản phẩm đợc coi là quan trọng nhất và góp phần lớn nhất vào sự thành công trong kinh doanh.

Mặt hàng Mây tre đan là mặt hàng Thủ công Mỹ nghệ, chất lợng của mặt hàng mây tre phần nào thể hiện ở chính bề ngoài của sản phẩm tức là hình dáng và màu sắc của sản phẩm đó. Tuy nhiên, nuế sản phẩm mây tre có màu sắc, hình thức đẹp nhng khi cầm sản phẩm lên kháhc hàng lại cảm thấy sự thiếu chắcchắn, thiếu sức bền, nh sản phẩm bị xiêu vẹo, ọp ẹp thì chắc chắn khó có thể kích thích khách hàng mua sản phẩm đó.

Nâng cao chất lợng hàng Mây tre là điều khó có thể thực hiện đợc bởi vì hàng Mây tre đợc làm từ những làng nghề truyền thống, kinh nghiệm lâu năm với đông đảo đội ngủ thợ thủ công khéo léo, tỷ mỉ và kiên nhẫn vốn có của côn ngời Việt Nam. Nâng cao chất lợng hàng Mây tre đan cần phải đợc xử lý ngay từ khâu chế biến nguyên vật liệu. Bởi vì sản phẩm Mây tre là sản phẩm phụ thuịc vào khí hậu nên khi vận chuyển giữa các quốc gia có điều kiện khí hậu, thời tiết, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau thì rất dễ bị mốc, mối, mọt .ảnh h… ởng tới chất lợng hàng hoá.

Xử lý nguyên vật liệu tốt là yếu tố quyết định sự thành công đầu tiên của vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm. Quá trính sử lý càng chu đoá cẩn thận và kỹ thì sự biến chát của sản phẩm càng giảm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm phải kết hợ với cải tiến kiểu dáng, màu sắc sản phẩm. Đó là sự tinh vi, khéo léo, tính mỹ thuật của sản phẩm. Có lẽ đây chính là đậc chng của sản phẩm Mây tre đan Mỹ nghệ

- 31 -

b. Mở rộng thị trờng.

Công ty nên có những cán bộ thờng xuyên nghiên cứu thị trờng trong và ngoài n- ớc. Phải chủ động kinh doanh XNK. Cố gắng tận dụng các yếu tố đầu vào trong Công ty và khi XK không bị phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài phải đòi họ đặt hàng thì mới có đầu ra.

Để mở rộng thị trờng hàng Mây tre đan, thủ công mỹ nghệ Công ty XK sang chủ yếu là thị trờng Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Châu Âu...

c. Các hình thức xuất khẩu.

Hiện nay Công ty đang áp dụng chủ yếu hai hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác xuất khẩu.

Đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu sẽ tạo thêm cho Công ty nhiều bạn hàng mới, đặc biệt khi Công ty đang có chiến lợc mở rộng thị trờng. Việc thực hiện quá cứng nhắc nguyên tắc "Hàng vào, tiền ra"khi mua " hàng ra, tiền vào" khi bán đã làm giảm một lợng khách hàng cha có khả năngthanh toán tức thời. Hiện tại Công ty có thể xuất kẩu theo hình thức sau.

- Trao đổi đối lu tức là đổi hàng, khi có khách hàng muốn mua hàg mà cha thể thành toán ngay hoặc bên đối tác muốn nhập khẩu theo điều kiện này thì Công ty có thể chấp nhận hàng đổi hàng dựa trênkhả năng thực tế của Công ty.

- Xuất khẩu trả chậm: Đây là hình thức xuất khẩu mà bên xuất khẩu sẽ không thu đợc tiền ngay sau khi giao hàng. Thời điểm thanh toán đợc ấn định sau khi thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu một thời gian nào đó. Đối tợng đợc Công ty áp dụng hình thức này thờng phải là khách hàng thờng xuyên đã quen biết và tín nhiệm lẫn nhau, ngoài ra nó còn đợ áp dụng để xuất khẩu cho các khách hàng có nhu cầu mua hàng nhngcha có điều kiện thanh toán tức thời.

đ. Một số giải pháp khác.

• Giải quyết tốt mối quan hệ của Công ty với các cơ quan, tổ chức có chức năng liên quan nh Bộ Thơng Mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t...để nắm bắt kịp thời các thông tin và đợc sự chỉ đạo của cấp trên.

• Đa dạng hóa các hình thức thực hiện, ký hợp đồng, thanh toán đồng thời củng cố và hoàn thiện tốt hơn các khâu trong quá trình thực hiện hợp đồng mang tính hiệu quả.

• Đối với hàng tồn kho”hàng ứ đọng” có thể bán giảm giá để tiêu thu nhằm nhanh chóng thu hồi vốn và giảm bớt các chi phí liên quan.

2. Đề xuất của Nhà nớc.

Nhà nớc nên đa ra một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề vốn cho ngời sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng Mây tre đan nh:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàngmây tre đan ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây (UNIMEX - Hà Tây) (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w