môi trường kinh tế EU và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường EU
Trang 1Lêi nãi ®Çu
Trong lịch sử kinh tế nhân loại, dệt may là ngành khởi đầu cho việc phát triển các ngành công nghiệp trên thế giới Đây là ngành kinh tế có thị trường tiêu thụ rộng lớn, sử dụng nhiều lao động, công nghệ đơn giản, rất thích hợp cho buổi đầu phát triển kinh tế Việt Nam là nước có xuất phát điểm thấp, trình
độ lạc hậu, vì thế Đảng và Nhà nước đã xác định dệt may là ngành mũi nhọn trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Từ khi đất nước ta mở cửa đến nay, xuất khẩu dệt may là một trong những nguồn thu ngoại
tệ chủ yếu của quốc gia, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Vì vậy, thúc đẩy xuất khẩu dệt may là nhiệm vụ chiến lược nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo nền kinh
tế phát triển hiệu quả, bền vững.
Trong bối cảnh hiện nay, xu hướng tự do hoá thương mại đang diễn ra mạnh mẽ trong từng khu vực và trên thế giới Hòa cùng xu thế đó, Việt Nam ngày càng tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, mở rộng các mối quan hệ song phương Một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam phải kể đến đó là EU Với dân số đông, thu nhập cao, thị trường EU đang là thị trường tiêu thụ hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng đứng thứ hai thế giới Bên cạnh thị trường Mỹ đầy tiềm năng và nhiều hứa hẹn thì EU vẫn là thị trường dệt may truyền thống, giữ vị trí chiến lược hàng đầu Đây là môt thị trường có nhu cầu phong phú và đa dạng song cũng rất
“khó tính” Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ chiếm một vị trí khiêm tốn so với các nước xuất khẩu dệt may khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan…Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp Từ 1/1/2005, WTO chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may giữa các nước thành viên Mặc dù chưa gia nhập WTO nhưng EU vẫn dành
ưu đãi trên cho Việt Nam Đây là cơ hội to lớn song đồng thời là thách thức không nhỏ cho dệt may Việt Nam trong việc khẳng định chỗ đứng trên thị trường EU Theo quan điểm thị trường, Việt Nam muốn hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế khu vực
và thế giới thì một yếu tố quan trọng là phải đưa ra được những sản phẩm có sức cạnh tranh hay có lợi thế so sánh với các sản phẩm cùng loại của các nước khác.
Trang 2Với những nét đặc thù về kinh tế, con ngời và môi trờng kinh doanh của EU
đã và đang đặt ra nhiều những thách thức cũng nh cơ hội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung và hàng thủ dệt may của VINATEX nói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trờng EU Do đó tôi chọn công ty VINATEX làm đề tài đề án môn học, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môi trờng kinh tế EU
và đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trờng EU Trong quá trình hoàn thành Đề án này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót do trình độ hạn chế, tôi mong có đợc sự góp ý nhiệt tình từ phía Thầy cô và bạn bè để tôi có thể làm tốt hơn cho những bài viết sau.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn đã hớng dẫn giúp
đỡ em hoàn thành đề án này
Trang 3Chơng I:
phân tích môI trờng kinh tế eu tác động đến quyết
định thâm nhập thị trờng eu của vinatex
1.1 Môi trờng kinh tế eu và những điểm cơ bản tác
động đến quá trình thâm nhập của vinatex
1.1.1 Dung lượng thị trường.
EU cú nền thương mại lớn thứ hai thế giới, sau Hoa Kỳ, là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ hai Hàng năm, EU nhập khẩumột khối lượng hàng hoỏ từ khắp cỏc nước trờn thế giới Kim ngạch nhập khẩukhụng ngừng được gia tăng từ 622,48 tỷ USD năm 1994 lờn 2.298 tỷ năm 2000
Cơ cấu nhập khẩu của EU: Sản phẩm thụ chiếm 29,74% tổng kim ngạch nhậpkhẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm trờn 67,19%, cỏc sản phẩm khỏc chiếmgần 3,07% Cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của EU là Hoa Kỳ, Nhật, TrungQuốc, khối NAFTA (Hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ), ASEAN, OPEC (tổchức cỏc quốc gia xuất khẩu dầu mỏ) EU cũng nhập nhiều loại mặt hàng dệtmay, khoỏng sản, thuỷ sản, giầy dộp, nụng sản, đồ gốm, đồ gia dụng, cà phờ,chố, gia vị Đõy cũng là thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam và là những mặt hàngthị trường EU ưa chuộng
Từ năm 1990 đến nay, EU tớch cực “đẩy mạnh nhất thể hoỏ” trờn tất cả cỏclĩnh vực từ kinh tế, tiền tệ, ngoại giao, an ninh đến nội chớnh và tư phỏp Cỏcquốc gia thành viờn từng bước tập trung quyền lực quỏ độ tiến đến thành lậpLiờn bang Chõu Âu Hiện nay số thành viờn EU là 25, nhiệm vụ chớnh của giaiđoạn này là thực hiện nhất thể hoỏ xuyờn quốc gia thay thế cho hợp tỏc thụngthường Cho đến nay, sau nhiều lần nỗ lực của EU, quỏ trỡnh nhất thể hoỏ Chõu
Âu đó đạt đựơc kết quả rất khả quan cả về an ninh, chớnh trị, xó hội kinh tế vàthương mại
1.1.2.Chớnh sỏch thương mại của EU
EU ngày nay được xem như là một quốc gia ở Chõu Âu, chớnh sỏch thươngmại chung của EU cũng giống như chớnh sỏch thương mại của một quốc gia, baogồm chớnh sỏch nội thương và chớnh sỏch ngoại thương Tất cả cỏc nước thànhviờn EU cựng ỏp dụng một chớnh sỏch ngoại thương chung đối với những nước
Trang 4ngoài khối Uỷ ban Châu Âu là người đại diện duy nhất cho Liên minh trongđàm phán, ký kết các hiệp định thương mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vựcnày Để đảm bảo tính cạnh tranh công bằng trong thương mại, EU đã thực hiệncác biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả.
EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế "chống xuất khẩudưới hình thức bán phá giá" để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán vớinhững nước ngoài khối Ngoài ra, các biện pháp chống hàng giả của EU chophép ngăn chặn không cho nhập khẩu những hàng hoá được sản xuất do vi phạmquyền sở hữu trí tuệ
Không chỉ ở việc áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh không lànhmạnh, EU còn sử dụng một số biện pháp để đẩy mạnh thương mại với các nướcđang phát triển và chậm phát triển Đó là GSP, một công cụ quan trọng của EU
để hỗ trợ các nước nói trên Bằng cách này, EU có thể làm cho nhóm các nướcđang phát triển (trong đó có Việt Nam) và nhóm các nước chậm phát triển dễdàng thâm nhập vào thị trường của mình Nhóm nước chậm phát triển đượchưởng ưu đãi cao hơn các nước đang phát triển Hệ thống GSP của EU bao gồm
4 nhóm sản phẩm của các nước đang phát triển được hưởng thuế ưu đãi phổ cậpcủa EU, đó là các sản phẩm rất nhạy cảm, sản phẩm nhạy cảm, sản phẩm bánnhạy cảm và sản phẩm không nhạy cảm Hàng của các nước đang và chậm pháttriển khi nhập khẩu vào thị trường EU, muốn được hưởng GSP thì phải tuân thủcác quy định của EU về xuất xứ hàng hóa và phải xuất trình giấy chứng nhậnxuất xứ mẫu A do cơ quan có thẩm quyền của các nước được hưởng GSP cấp.Hiện nay EU đã và đang có xu hướng tăng cường mở rộng sang châu Á,châu lục có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của EU Theo chiềuhướng này, Việt Nam ngày càng có vị thế quan trọng trong chiến lược mới của
EU, EU từng bước đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển thương mại với ViệtNam trên tất cả các lĩnh vực Tháng 5/2004 EU đã công nhận Việt Nam áp dụng
cơ chế kinh tế thị trường, cho phép đưa hàng Việt Nam lên ngang hàng với cácnước kinh tế thị trường trong việc điều tra và thi hành các biện pháp chống phágiá Tuy nhiên, các nước châu Á cũng đang đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường
Trang 5EU, nhất là Thái Lan, Trung Quốc, Srilanka… các mặt hàng của họ cũng giốngcủa Việt Nam nhưng chất lượng tốt hơn ta, giá cả cạnh tranh hơn và lại có nhiềulợi thế như: Hạn ngạch lớn, chậm phát triển, là các nước thành viên WTO Do
đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đốithủ khác Muốn vậy, chất lượng sản phẩm phải được liên tục cải thiện, mẫu mã
và kiểu dáng phải thường xuyên được đổi mới, giá rẻ và phương thức dịch vụ tốthơn
1.1.3 Tập quán và thị hiếu tiêu dùng.
EU gồm 25 thị trường quốc gia, mỗi thị trường lại có đặc điểm tiêu dùngriêng Do vậy, có thể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phongphú về hàng hoá Có những loại hàng hoá rất được ưu chuộng ở thị trường Pháp,Italia, Bỉ, nhưng lại không được người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch và Đứcchào đón Tuy có những khác biệt nhất định nhất định về tập quán và thị hiếutiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong khối EU, nhưng 25 nước thành viênđều là những quốc gia nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu và Đông Âu nên có nhữngđặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ phát triển kinh tế - xã hộicủa các nước thành viên khá đồng đều, cho nên người dân thuộc khối EU cónhững đặc điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng Người tiêu dùng EUthích sử dụng và quen tiêu dùng một số loại hàng hoá sau:
- Hàng may mặc và giầy dép: Người dân Áo, Đức và Hà Lan chỉ mua hàng
may mặc và giầy dép không chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu cơ Khách hàng
EU đặc biệt quan tâm tới chất lượng và thời trang của 2 loại sản phẩm này.Nhiều khi yếu tố thời trang lại có tính quyết định cao hơn nhiều so với giá cả.Đối với 2 loại mặt hàng này nhu cầu thay đổi nhanh chóng, đặc biệt về mẫu mốt
- Hàng thuỷ hải sản: Người tiêu dùng EU không mua những sản phẩm thủy
hải sản nhập khẩu bị nhiễm độc do tác động của môi trường hoặc do chất phụgia không được phép sử dụng Đối với các sản phẩm thuỷ hải sản đã qua chếbiến, họ chỉ dùng những sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sảnxuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng, mã số và mã vạch Người châu Âu
Trang 6ngày càng ăn nhiều thuỷ hải sản vì họ cho rằng sẽ giảm được béo mà vẫn khoẻmạnh.
Người tiêu dùng EU có sở thích và thói quen sử dụng những sản phẩm cónhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền vớichất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời cho nên dùng những sản phẩm có nhãnhiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng Đặcbiệt đối với những sản phẩm của những nhà sản xuất không có danh tiếng haynói cách khác những sản phẩm có nhãn hiệu ít người biết đến thì rất khó tiêu thụtrên thị trường Người tiêu dùng EU rất sợ mua những sản phẩm như vậy, vì họcho rằng sản phẩm của các nhà sản xuất không co danh tiếng sẽ không đảm bảo
về chất lượng, vệ sinh sản phẩm và an toàn cho người sử dụng, do đó không antoàn đối với sức khoẻ và cuộc sống của họ
Thị trường EU về cơ bản cũng giống như một thị trường quốc gia, do vậy
có 3 nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mứccao, chiếm gần 20% dân số của EU, dùng hàng có chất lượng tốt nhất và giá cảcũng đắt nhất hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năngthanh toán ở mức trung bình, chiếm 68% dân số EU, sử dụng chủng loại hàng cóchất lượng kém hơn một chút và giá cả cũng rẻ hơn; (3)Nhóm có khả năng thanhtoán ở mức thấp nhất, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những mặt hàng có chấtlượng và giá đều thấp hơn so với hàng của nhóm (2)
Những điểm khác biệt về văn hóa giữa các nước thành viên mà chũng ta cóthể nhận thấy là thị trường EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế
là nhóm thị trường quốc gia và khu vực, mỗi nước đều có những bản sắc về dântộc và văn hoá riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển chưahiểu biết hết được Mỗi thành viên tạo ra cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Namcác cơ hội khác nhau và yêu cầu cụ thể của họ cũng khác nhau
1.1.4 Kênh phân phối.
Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống như hệ thống phân phối củamột quốc gia gồm mạng lưới bán buôn và mạng lưới bán lẻ Tham gia vào hệ
Trang 7thống phân phối này là các công ty xuyên quốc gia, hệ thống các của hàng, siêuthị, các công ty bán lẻ độc lập…
Các công ty xuyên quốc gia EU thường phát triển theo mô hình gồm: ngânhàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thương mại, siêu thị, cửa hàng…Các công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng của mình rất chặtchẽ với các nhà thầu để đảm bảo để cung cấp hàng ổn định và giữ uy tín vớimạng lưới bán lẻ
Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU
là theo tập đoàn và không theo tập đoàn Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa
là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoácho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này mà không cung cấp hàngcho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác Còn kênh phân phối không theo tập đoànthì ngược lại, các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việccung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn mình mà còn cung cấp hànghoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập
Hệ thống phân phối của EU đã hình thành lên một tổ hợp rất chặt chẽ và cónguồn gốc lâu đời Tiếp cận được hệ thống phân phối không phải là việc dễ đốivới các nhà nhập khẩu Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp xuất khẩu của tahiện nay muốn tiếp cận các kênh phân phối chủ đạo trên thị trường EU thì phảitiếp cận được các nhà nhập khẩu EU Có thể tiếp cận các nhà nhập khẩu EU
bằng 2 cách: Thứ nhất, tìm các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp (doanh
nghiệp có thể tìm các nhà nhập khẩu này qua các thương vụ của Việt Nam tại
EU, phái đoàn EC tại Hà Nội, các đại sứ quán của các nước EU tại Việt Nam);
Thứ hai, những doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực kinh tế nên thành lập liên
doanh với các công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty con
Trang 8CHƯƠNG II công ty vinatex thâm nhập thị trờng eu
2.1.Khái quát chung về công ty vinatex hiện nay:
Tên chính thức của công ty may Vinatex là Tổng công ty dệt may ViệtNam và tên để giao dịch nớc ngoài là Vietnam national textile & garmentcorporation Vinatex là tên viết tắt của công ty để tiện giao dịch trên thị trờng.Chủ tịch tập đoàn dệt may Việt Nam hiện nay là ông Lê Quốc Ân Hiện Công ty
có hai trụ sở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Văn phũng tại TP Hồ Chớ Minh :
Địa chỉ: 10 Nguyễn Huệ, TP Hồ Chớ Minh, Việt Nam
Vinatex cú nhiều ngành nghề kinh doanh từ nguyờn liệu, vật tư, thiết bị,phụ tựng, phụ tựng hoỏ chất, thuốc nhuộm, cỏc sản phẩm cuối cựng của dệtmay…Vinatex được xem là nũng cốt của ngành dệt may cả nước, giỳp nhà nước
Trang 9hoạch định chính sách, cơ chế quản lý đối với ngành dệt may cả nước; tham giaquy hoạch phân công, hợp tác sản xuất kinh doanh, thẩm định các dự án đầu tưtrong lĩnh vực dệt may.
Vào năm 2005, Vinatex đã và đang trong lộ trình hội nhập vào các tổchức kinh tế quốc tế, khu vực như WTO, APEC, AFTA … Tổng công ty đã cóquan hệ thương mại với trên 70 nước, thiết lập văn phòng đại diện tại NewYork, tại Cộng hoà Liên bang Nga, tại Ba Lan, Vinatex Hong Kong tại HongKong… và ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình cả trong và ngoàinước
Ngày 9/6/2004 Thủ tướng Chính Phủ đã chính thức phê duyệt đề án xâydựng Tổng công ty dệt may Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế Đến ngày1/12/2005 Vinatex chính thức chuyển đổi thành tập đoàn dệt may lấy tên giaodịch quốc tế là VINATEX ( Viet Nam National Textile And Garmentcorporation Co.) - chuyển hẳn từ quan hệ hành chính sang quan hệ kinh doanhgiữa công ty mẹ tập đoàn với các công ty con theo nguyên tắc tự nguyện vàcùng phát triển
Mục tiêu của công ty là tiến hành xây dựng tập đoàn hàng đầu Việt Namtrong lĩnh vực dệt may, kinh doanh đa ngành trong đó kinh doanh hàng dệt may
ra thị trường thế giới Trong đó khách hàng mà công ty hướng tới là toàn bộ thịtrường tiêu dùng Việt Nam, các khách hàng quốc tế ở các nước mà công ty đãđặt và mở văn phòng đại diện và một số thị trường tiêu dùng hàng hoá thời trang
mà công ty đang hướng tới
Thị trường xuất khẩu của Vinatex
Tổng công ty đang mở rộng mạng lưới phân phối của mình sang thịtrường quốc tế thông qua việc đặt các văn phòng đại diện của mình tại các nướcnhư: Mỹ, CHLB Đức, Hong Kong, Balan, Nga, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia,Bangladesh, Pakistan… Thông qua đó đã xuất khẩu sản phẩm của Tổng công tysang các nước ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Úc…
Kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1,14 tỷ USD, chiếm khoảng 24% xuất khẩutoàn ngành Trong đó xuất khẩu một số nguyên liệu phục vụ cho dệt may được
Trang 10coi là chủ đạo bao gồm các sản phẩm như: Bông, Sợi, các loại len, thảm…Trong đó sản xuất các loại sản phẩm may mặc đồng bộ được coi là mang lại giátrị cao cho Tổng công ty đặc biệt là đối với thị trường Mỹ và EU.
Tuy nhiên hiện nay công ty đang ngày càng phải đối đầu với cạnh tranhmạnh mẽ từ các nước Châu Á khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Vì vậyTổng công ty cũng đang ngày càng có nhiều biện pháp nhằm tăng thị trường củamình tại nhiều thị trường mới như Đức, Úc…
Sản phẩm của Vinatex
Vinatex thực hiện sản xuất tất cả các sản phẩm phục vụ cho ngành dệtmay và ngày càng cố gắng nâng cao về chất lượng để đáp ứng và thoả mãn nhucầu của khách hàng trong nước và quốc tế Trong đó các dòng sản phẩm chủ yếucủa công ty:
- Các sản phẩm dệt kim: chỉ may công nghiệp, vải, bao bì, thảm, quần áobảo hộ, các sản phẩm may mặc khác, các loại đồ dung nội thất ( khăn trải bàn,thảm…)
- Bông: bông xơ, bông cotton…
- Các loại sợi: Tơ tằm, sợi đay, nilon…
- Vải lụa thành phẩm: vải tơ tằm, vải lụa, vải nilon, vải jacket, vải bò…
- Các sản phẩm may mặc: Suit, các loại quần áo thời trang trẻ, trang phụctrẻ em, đồ bảo hộ lao động, đồ Jean, cavat, blouse
- Các sản phẩm cơ khí công nghiệp phục vụ dệt may khác: kim, các loạicúc, máy móc công nghiệp…
- Các loại nguyên liệu cho ngành dệt may và các ngành khác : thuốcnhuộm, bao, nẹp, hoá chất…
Lĩnh vực hoạt động
Trước năm 2005, Vinatex chưa thực hiện chuyển đổi, Tổng công ty còntập trung cho xuất khẩu chủ yếu sản phẩm của ngành dệt may Tuy nhiên, saukhi thực hiện hình thức tổ chức Tập đoàn, Vinatex chủ trương trở thành Tậpđoàn kinh doanh đa ngành trong đó các ngành chính như :
Trang 11- Công nghiệp dệt may: Sản xuất và chế biến các sản phẩm phục vụ chongành may mặc
- Kinh doanh hạ tầng cơ sở khảo sát, thiết kế, tư vấn đầu tư, xây dựng cáccông trình hạ tầng cơ sở, bất động sản, khu công nghiệp…
- Công nghiệp cơ khí: sửa chữa, chế tạo, lắp ráp phụ tùng thiết bị dệt may
- EU là một trung tâm kinh tế mạnh, có vai trò rất lớn trong nền kinh tế vàthương mại thế giới EU cũng là đơn vị giao dịch thống nhất lớn nhất thế giới,chiếm khoảng 20% tổng kim nghạch xuất nhập khẩu hàng hóa toàn cầu Vai tròquan trọng của EU trong mậu dịch toàn cầu sẽ còn lớn hơn với kế hoạch mởrộng và phát triển trong 5-10 năm tới Là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhấttrong nền kinh tế thế giới ( Hoa Kỳ, Nhật và EU) với GDP năm 1998 đạt 8.482
tỷ USD, chiếm 19.8% GDP toàn cầu, năm 2000 đạt 9.050 ( khoảng 20% toàncầu), và năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD, đồng thời EU cũng là Trung tâm thươngmại Tài chính khổng lồ với đồng tiền EURO ngang hàng với đồng USD
- Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước thành viênkhá đồng đều, cho nên người dân thuộc khối EU có những điểm chung về sởthích và thói quen tiêu dùng Đối với hàng may mặc và giày dép,khách hàng EUđặc biệt quan tâm tới chất lượng và thời trang của hai loại sản phẩm này Nhiều
Trang 12khi yếu tố thời trang cú tớnh quyết định cao hơn nhiều so với giỏ cả Đối vớinhúm hàng giày dộp, người tiờu dựng EU cú xu hướng đi giày vải Xu hướngnày ngày càng tăng lờn, tỉ lệ thuận với nhu cầu tiờu dựng giày dộp tăng hàngnăm ở EU.
- Đặc biệt, người chõu Âu cú sở thớch tiờu dựng và thúi quen sử dụngcỏc loại sản phẩm cú nhón hiệu nổi tiếng trờn thế giới Họ cho rằng, nhữngnhón hiệu này sẽ gắn với chất lượng sản phẩm và cú uy tớn lõu đời, cho nờnkhi dựng sản phẩm mang nhón hiệu nổi tiếng sẽ rất an tõm về chất lượng và
an toàn cho người sử dụng Vỡ vậy, trong nhiều trường hợp, mặc dự nhữngsản phẩm giỏ rất đắt nhưng họ vẫn mua và khụng thớch chuyển sang dựngnhững sản phẩm khụng nổi tiếng cho dự giỏ rẻ hơn nhiều
2.2.2 Nguyờn nhõn thõm nhập thị trường EU của Vinatex
Dệt may đang là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
và đã khẳng định đợc uy tín cũng nh vị trí và sự tin tởng và quan tâm của các đốitác nớc ngoài
Việc xây dựng và thành lập tổng công ty dệt may Việt Nam gọi tăt làVinatex Với định hớng đợc Hội đồng quản trị Vinatex vạch ra “ Xây dựngVinatex trở thành tập đoàn dệt may hàng đầu cả về quy mô lẫn năng lực cạnhtranh trong khu vực Đông Nam á vào năm 2010” Với kim ngạch xuất khẩu đạt
đợc hơn 1.03 tỷ USD năm 2004 cho thấy Vinatex vẫn luôn là cánh chim đầu đàncủa ngành dệt may Việt Nam Việc xây dựng một thơng hiệu mạnh là rất cầnthiết nhất là khi công ty quyết định thâm nhập và đầu t xuất khẩu vào các thị tr-ờng lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản Đặc biệt là thị trờng EU nơi ngời dân chọn muasản phẩm qua thơng hiệu sản phẩm Và nếu Vinatex không để lại đợc tên thơnghiệu của mình đối với khách hàng thị việc tồn tại của công ty ở thị trờng truyềnthống nh EU là rất khó khăn
Theo những đánh giá mới đây của các tổ chức may quốc tế, EU vẫn là khuvực đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc, chiếm 49% tổng giá trị nhậpkhẩu hàng dệt may của toàn thế giới Nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU vàokhoảng 110 tỷ USD hàng quần áo may sẵn và hàng dệt các loại, đem đến cơ hộituyệt vời cho các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, mà cụ thể làVinatex
EU là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của ViệtNam với tốc độ tăng trởng kim ngạch lên đến trên 23%/năm Tuy nhiên, nếu
Trang 13nhìn từ phía Eu, thì Việt Nam chỉ là nhà xuất khẩu lớn thứ 16 và chiếm 0.5%kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU.
“Trong tơng lai, EU sẽ vẫn là thị trờng xuất khẩu chủ lực của hàng dệt mayViệt Nam” ông Lê Văn Thắng – Phó Vụ trởng Vụ Xuất nhập khẩu Bộ thơngmại đã khẳng định nh vậy Thị trờng Mỹ quả có là một thị trờng mới rất có triểnvọng, đặc biệt nó mở ra nhiều cơ hội từ hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc kýkết ( năm 200) và chính thức thông qua vào tháng 12-2001 Điều này đã đợcchứng minh bằng trị giá kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tăng nhanh trongnăm 2002 đạt 976 triệu USD, gấp hơn 20 lần so với năm 2001 và tăng nhanhqua các năm 2003 là 1950 triệu USD, năm 2004 là 2368 triệu USD, năm 2005
đạt 2626 triệu USD.Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trờng mới cần nhiều thờigian và chi phí, và trớc mắt, Eu vẫn là một thị trờng quen thuộc, có sức tiêu thụlớn và trong tầm tay của doanh nghiệp Việt Nam “ Tìm kiếm thị trờng mới làmột hớng đi đúng, song các doanh nghiệp khôn ngoan sẽ không “xao nhãng”một thị trờng rất nhiều thuận lợi là EU” kết luận của các nhà kinh tế
Có thể khẳng định rằng EU vẫn còn là thị trờng đầy tiềm năng, triển vọng
và thách thức nếu công ty tìm cách khai thác và cạnh tranh đợc trên thị trờng
EU Tuy nhiên để có thể thành công trong việc thâm nhập và xuất khẩu sảnphẩm sang thị trờng thì đòi hỏi công ty cần tìm hiểu rõ về môi trờng kinh tế của
Trong những năm đầu của Hiệp định, hàng may mặc xuất khẩu củaViệt Nam từ con số 0 tăng vọt lờn 70%-80%, và kể từ 1994 tăng đều đặn 50-
60 triệu USD/năm Đặc biệt, những đàm phỏn tớch cực ở cấp chớnhp phủ, nhưviệc sửa đổi Hiệp định Dệt May lần thứ ba để tăng hạn ngạch lờn 26% sớmmột năm đó đem lại cho cỏc doanh nghiệp cơ hội lớn hơn về việc làm và lợi
Trang 14nhuận Về sau này, các thị trường khác có mở ra đối với hàng Dệt May ViệtNam, như Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản… song đối với hầu hết các doanhnghiệp và Vinatex, EU vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực.
Để thâm nhập thành công thị trường EU, trước tiên Vinatex đã thựchiện các giải pháp lớn đồng bộ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sảnphẩm của mình ra thị trường thế giới nói chung và thị trường EU nói riêng,
đó là:
- Đổi mới công nghệ, giảm giá thành sản phẩm để tăng sức cạnhtranh trên thị trường
- Đầu tư mở rộng quy mô sản xuất từ khâu may đến khâu sản xuất vải
và phụ kiện may, bông sợi cho sản xuất vải, trong đó đầu tư cho các nhà máymay hiện đại may hàng xuất khẩu trực tiếp ở hai trung tâm lớn là Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh, mở rộng mạng lưới may gia công ở tất cả các tỉnh,thành phố trong cả nước Cùng với việc quy tụ các nhà máy mới vào 10 cụmcông nghiệp dệt là phát triển vùng bông ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ vàĐông Nam Bộ
- Phối hợp trong hoạt động tiếp thị, tổ chức hoạt động xúc tiến thươngmại, tăng cường quảng cáo, khuyếch trương thông qua các hội chợ trongnước và nước ngoài nhằm nâng cao uy tín nhán hiệu sản phẩm dệt may ViệtNam trên thị trường EU cũng như trên các thị trường khác Áp dụng ngayphương thức thương mại điện tử và tăng cường công tác đào tạo nguồn nhânlực
Vinatex đã mở nhiều văn phòng đại diện dệt may tại các thành phốcủa Châu Âu Văn phòng thương mại đại diện này đặc biệt quan trọng đốivới sự thâm nhập của Vinatex vào EU Thứ nhất, nó giúp công ty tìm hiểu,thu thập các thông tin về thị trường, nhu cầu tiêu dùng, môi trường luật pháp,tập quán kinh doanh Đây là các thông tin quan trọng góp phần khắc phục
sự thiếu hiểu biết của công ty đối với thị trường EU Thứ hai, văn phòng nàyđóng vai trò như cầu nối trung gian giữa công ty với người tiêu dùng EU Nó
Trang 15góp phần giới thiệu, quảng bá các sản phẩm dệt may của công ty trên đất EU;tạo lập củng cố và gia tăng uy tín cho thương hiệu của công ty Qua đó tạo ra
cơ hội kinh doanh, cơ hội tiếp cận thị trường đối với Vinatex cũng như đốivới các doanh nghiệp thành viên Ngoài ra trong tương lai gần, Vinatex cũng
sẽ thiết lập một loạt các trung tâm bán buôn và bán lẻ ở nhiều thành phố của
EU nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thâm nhập thành công thị trường EU
Bên cạnh đó, việc tìm kiếm và mở rộng thị trường được Vinatex nỗlực thực hiện bằng cách tham gia các hội chợ triển lãm hay tổ chức các pháiđoàn sang tìm hiểu gặp gỡ với các đối tác nước ngoài Đối với thị trường EU,sau khi mở các văn phòng đại diện, Vinatex cũng tham gia triển lãm các sảnphẩm của mình trong các cuộc triển lãm ở thị trường EU nhằm tạo lập vàtăng cường cơ hội hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp EU
Ngoài các biện pháp cụ thể nêu trên, Vinatex còn đưa ra hẳn một nghịquyết về chiến lược phát triển hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào EU vàhướng các doanh nghiệp thành viên theo hướng chỉ đạo của nghị quyết chung
đó Nghị quyết chung này bao gồm 5 chương trình nhỏ tập trung vào các lĩnhvực như sản xuất, đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực và các hoạt động tìm hiểunghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại
Ngoài ra, Vinatex cũng chủ trương thực hiện các giải pháp nhằmnâng cao tính cạnh tranh của hàng dệt may của tổng công ty trên thị trường
EU thông qua các giải pháp về đầu tư và đào tạo nhằm nâng cao năng lực sảnxuất, chất lượng sản phẩm qua đó góp phần hỗ trợ hơn nữa cho hoạt độngthâm nhập, mở rộng thị trường của tổng công ty trên thị trường EU cũng nhưtrên các thị trường tiềm năng khác
2.2.4 Những kết quả mà công ty đã đạt được trong việc thâm nhập thị trường EU.
Với việc áp dụng các biện pháp trên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay của Vinatex sang thị trường EU tăng dần lên qua các năm Nếu như năm
2001, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU chỉ đạt 598 triệu USD, năm