II. Các biện pháp
3. Biện pháp thứ ba: “ hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hoá cũng nh hình thành tính chi phí chất lợng làm cơ sở đánh giá cải tiến chất lợng.”
3.2. Hình thành tính chi phí chất lợng
Đây là một vấn đề hết sức mới mẻ đối với công tác quản lý chất lợng chung của công ty. Từ trớc tới nay, tính thiệt hại chất lợng của công ty mới chỉ có con số chung chung về sản lợng phế phẩm, thứ phẩm của các loại săm lốp. Tất cả những chi phí chất lợng đều phải đợc tính vào giá thành sản phẩm không tách rời. Thực ra đối với công ty việc tính toán này cũng khó khăn nhng không phải không thểnào làm đợc. Trớc đây, công tác chất lợng cha thực hiện trên quy mô rộng, chỉ giới hạn ở phòng kỹ thuật KCS. Vì vậy, chi phí chủ yếu là sản phẩm hỏng. Đến nay, công ty có cơ cấu quản lý chất lợng đồng bộ, phát sinh thêm nhiều chi phí. Mặt khác, mục tiêu của cơ cấu quản lý chất lợng là kết quả chi phí do vậy tính toán chi phí là cơ sở đánh giá hiệu suất tổng hợp của việc tăng chất lợng và quản lý chất lợng. Tính chính xác đợc chi phí chất lợng, ta đã chủ động nắm đợc nhân tố ảnh hởng tới chất lợng thông qua việc xác định các khu vực có trục trặc từ đó có biện pháp tác động thích ứng nhằm bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Việc thực hiện tính toán chi phí chất lợng của công ty:
- Giám đốc giao trực tiếp nhiệm vụ này cho kế toán trởng và phòng kỹ thuật còn phòng KCS phối hợp thực hiện. Nhiệm vụ của phòng kế toán là theo dõi các loại chi phí về chất lợng phát sinh từ khâu nghiên cứu thị trờng đên mua sắm các loaị nguyên vât liệu đến khi thành thành phẩm mà sản phẩm có trên thị trờng tiêu thụ. Từ đó cung cấp cho phòng KCS để họ có nhiệm vụ thống kê báo cáo cho giám đốc. Việc này phải đợc thực hiện liên tục, theo dõi sát sao, chính xác ở từng khâu thực hành chi phí chất lợng. Trong quá trình tính chi phí phải tính một cách chính xác cả những chi phí lợng hoá đợc và những chi phí không lợng hóa đợc. Tính chi phí chất lợng dựa trên các nguyên tắc sau:
+ Kiểm tra và thử tính năng các nguyên vật liệu nhập về, đợc chuẩn bị sản xuất các sản phẩm loạt đầu, các quá trình vận hành đến dịch vụ cuối cùng.…
+ Thẩm tra chất lợng để kiểm nghiệm cả hệ thống chất lợng xem có đảm bảo chất lợng không.
Kết quả chi phí cho việc kiểm tra là để đảm bảo các nguyên vật liệu, các quá trình sản xuất đủ tiêu chuẩn để tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng. Chi phí phòng ngừa gắn liền với việc thiết kế thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lợng tổng hợp.
* Các giai đoạn thiết lập hệ thống tính chi phí chất lợng:
- Nhận dạng các yếu tố của chi phí chất lợng. - Thu nhập các dữ liệu về chi phí chất lợng.
Liệt kê tất cả các chi phí này thành một bản, cuối tháng, quí, năm sẽ đợc phòng KCS đa ra xử lý để làm báo cáo chất lợng. Những chi phí này có thể tạm thời tính trên tổng doanh thu, tổng lợi nhuận. Sau này khi hệ thống chi phí chất lợng đã có kinh nghiệm tính chi phí, công ty có thể tiến đến tính giá cả của chất lợng tức tính chi phí chất lợng cho từng loại sản phẩm.
Để tính toán đợc chi phí chất lợng không phải là dễ dàng vì đây không phải chỉ riêng cho các chi phí phế liệu, phế thải, lao động tái chế mà nó tổng hợp các chi… phí trong các lĩnh vực có liên quan đến chất lợng sản phẩm. Do vậy, phòng KCS không chỉ lấy số liệu của phòng kế toán mà khi cần phải dùng các số liệu ớc đoán, tìm thêm dữ liệu mới, phải làm sát với kế toán viên, với cán bộ phòng ban khác để - ớc tính với các chi phívới nhiều hoạt động khác ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Phòng KCS tính chi phí chất lợng kèm báo cáo chi phí chất lợng và hàng năm, quí đa ra thảo luận, so sánh tỉ lệ chi phí chất lợng trên doanh thu hay lợi nhuận. Tranh luận và rút ra kết luận xem các chi phí ấy bỏ ra đúng cha, có hợp lý không, từ đó đa ra các biện pháp cắt giảm chi phí này, tăng phần chi phí kia để sao cho hợp lý nhất. Mặt khác phải so sánh mối tơng quan chi phí chất lợng và tình hình thực hiện kế hoạch chất lợng để thấy đợc hiệu quả của công tác chất lợng khi đã đạt cân bằng giữa hai nhân tố này.
4. Biện pháp bốn: "Tiếp tục đầu t hoàn thiện hệ thống thiết bị công nghệ" nghệ"
Tuy khẳng định quá trình cải tiến nhấn mạnh vào yếu tố con ngời là chủ đạo, nhng ta không bỏ qua vai trò quan trọng của máy móc thiết bị công nghệ, nó ngày càng hỗ trợ đắc lực cho con ngời.
Quá trình cải tiến vừa qua, công ty đã phát huy một cách có hiệu quả, tiết kiệm đợc nguồn vốn (nhờ có đầu t trọng điểm) mà chất lợng sản phẩm vẫn tăng lên một cách rõ rệt. Chính vì nó mới tiến hành đổi mới ở một số khâu cơ bản nên máy móc thiết bị cha mang tính đồng bộ. Theo đánh giá hiện nay, trong số tỷ lệ phế phẩm
thì do máy móc thiết bị chiếm 30%. Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu do công nghệ mang lại, công ty tiếp tục đầu t có trọng điểm ở các khâu: