Luận văn : Phân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp thương mại I
Trang 1Phần mở đầu
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN với mục đích xây dựng nớc ta thànhmột nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, kinh tế phát triển, quan hệ sản xuấttiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Trong điều kiệnkinh tế hiện nay, để đáp ứng đợc mục tiêu trên cũng nh để duy trì và phát triểndoanh nghiệp của mình thì trớc hết đòi hỏi phải kinh doanh có hiệu quả
Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là việc đánh giá khảnăng đạt kết quả, khả năng sinh lời của doanh nghiệp do mục đích cuối cùngcủa doanh nghiệp là phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của mình Đócũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện chất lợng và toàn bộ công tácquản lý kinh tế Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả
và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình, mọi giai đoạn của hoạt động sản xuấtkinh doanh Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung phơng pháp vafbiện pháp áp dụng tỏng quá trình chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi chúng làmtăng đợc hiệu quả kinh doanh Chúng không những là thớc đo chất lợng, phản
ánh trình độ tổ chức, trình độ quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còncủa doanh nghiệp Công ty Xây lắp Thơng mại I là một doanh nghiệp hạch toán
độc lập, trực thuộc Bộ Thơng mại Công ty có nhiệm vụ chính là xây dựng cáccông trình dân dụng và công nghiệp, san gạt mặt bằng, phát triển các khu đô thịmới, kinh doanh nhà đất và xây dựng các cơ sở hạ tầng …Cũng nhCũng nh các doanhnghiệp khác, muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng thì Công ty luônphải quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong những năm qua, vớimục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty luôntìm kiếm các giải pháp nhằm đạt đợc mục tiêu của mình
Là một sinh viên khoa Kinh tế – Trờng Đại học Bách Khoa – Hà Nội ,trong thời gian thực tập tại Công ty Xây lắp Thơng mại I vừa qua với nhữngkiến thức đã đợc học trong trờng cùng với sự hiểu biết ít nhiều về Công ty, đợc
sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi ngời trong Công ty cũng nh đợc sự hớng dẫn tậntình của cô giáo Dơng Vân Hà, nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân
tích hiệu quả sản xuất kinh doanh em xin chọn đề tài : Phân tích hiệu quả“Phân tích hiệu quả
kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng mại I” làm đồ án tốt nghiệp
Đồ án của em gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trang 2Phần II: Giới thiệu về Công ty Xây lắp Thơng mại I và nội dung phân
tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng mại I
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty Xây lắp Thơng mại I
Các số liệu phục vụ cho quá trình làm đồ án đợc thu thập từ các phòngban: Phòng Kế hoạch, phòng Kế toán, phòng Kỹ thuật …Cũng nh Trong quá trình thựctập tại Công ty việc tìm kiếm số liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, emrất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô Qua đây em xin gửilời cảm ơn đến các cô chú, anh chị, các đơn vị Phòng, Ban trực thuộc Công tyXây lắp Thơng mại I đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty Em xingửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Dơng Vân Hà cùng các thầy cô trongkhoa Kinh tế và Quản lý – trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giúp
đỡ em thực hiện đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Phần I Cơ sở lý luận chung
về phân tích hiệu quả kinh doanh
I Khái niệm chung về hiệu quả:
1.1 Khái niệm và vai trò của hiệu quả:
1.1.1 Khái niệm
Hiệu quả là tiêu chuẩn đánh giá mọi hoạt động kinh tế – xã hội Hiệu quả
là phạm trù kinh tế có vai trò đặc biệt và ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế cũng
nh trong khoa học quản lý Từ xa đến nay nhiều nhà kinh tế đã đa ra các kháiniệm khác nhau về hiệu quả và dới đây là một vài quan điểm đại diện
Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất đợc hiểu là các lợi ích kinh tế xã hội
đạt đợc từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả bao gòm: hiệuquả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định
Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để kết quả thu đợc lớn hơn chiphí bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao Phạm trù hiệu quả kinh tế
đợc biểu hiện ở các dạng khác nhau trong quản lý kinh doanh : hiệu quả kinh
tế quốc dân và hiệu quả kinh tế cá biệt
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả đợc tính toán cho toàn bộ nền tquốc dân, về cơ bản đó là sản phẩm thặng d, thu nhập quốc dân hoặc tổng sảnphẩm xã hội mà đất nớc cơ bản thu đợc trong từng thời kỳ so với lợng vốn sảnxuất lao động và tài nguyên đã hao phí
+ Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động củadoanh nghiệp Nó là sự so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra (hoặc sosánh giữa kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào) để đạt đợc kết quả đó Kết quả đầu
ra, có thể đợc tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận chiphí đầu vào có thể đợc tính bằng các chỉ tiêu : Giá thành sản xuất, giá vốn bánhàng, giá thành toàn bộ , chỉ tiêu lao động, đối tợng lao động, vốn cố đinh…Cũng nh
Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có mối quan
hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau Đó là mỗi doanh nghiệp phải đặt mụctiêu hiệu quả kinh tế cá biệt nằm trong hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh
tế cá biệt là một phần của hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quảcao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Nó đợc thể hiệnbằng công thức:
Trang 4Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả đầu raYếu tố đầu vào
=
Kết quả đầu raChi phí Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh:
+ Tổng giá trị sản lợng, tổng doanh thu, lợi nhuận…Cũng nh
+ Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao
động, vốn kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanhnghiệp đạt đợc sau quá trình kinh doanh, đợc thể hiện ở hai mặt chủ yếu là kếtquả về vật chất và kết quả về tài chính
Kết quả về vật chất tức là giá trị sử dụng của các sản phẩm hoặc dịch vụ
đợc tạo ra nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu và đợc thể hiện của các chỉ tiêu khốilợng sản xuất tính theo đơn vị hiện vật và giá trị bằng tiền (doanh thu) Kết quả
là những chỉ tiêu tơng đối so sánh giữa kết quả và chi phí đều có thể xác địnhbằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Khi sử dụng đơn vị hiện vật để xác địnhhiệu quả kinh doanh sẽ gặp khó khăn giữa kết quả và chi phí không cùng đơn vịtính Còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đa các loại lơng khác nhau vềcùng một đơn vị tính là tiền tệ
Nh vậy khi nói đến hiệu quả tức là nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu vớiviệc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn
1.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm thực hiện tốt việc kết hợp cácyếu tố đầu vào của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng lànhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong phạm vi có thể, nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tăng khả năng sinh lời Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩaquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp cóthể mở rộng quy mô, đầu t cải tiến công nghệ và kỹ thuật trong kinh doanh vàquản lý kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, từ đónâng cao vị trí xã hội và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
- Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó cóhiệu quả sử dụng vốn Vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tàisản của doanh nghiệp tính bằng tiền, là yếu tố vật chất tạo tiền đề cho mọi hoạt
Trang 5động sản xuất kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phản ánh mốiquan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinhdoanh của doanh nghiệp.
- Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm thực hiện tốt việc kết hợp cácyếu tố đầu vào của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng lànhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong phạm vi có thể, nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tăng khả năng sinh lời Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩaquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quảkinh doanh là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô, đầu tcải tiến công nghệ và kỹ thuật trong kinh doanh và quản lý kinh tế, nâng cao
đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, từ đó nâng cao vị trí xã hội và uytín của doanh nghiệp trên thị trờng
- Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó cóhiệu quả sử dụng vốn Vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tàisản của doanh nghiệp tính bằng tiền, là yếu tố vật chất tạo tiền đề cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phản ánh mốiquan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinhdoanh của doanh nghiệp
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm mục đích nhận thức và
đánh giá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng công vốnkinh doanh, qua đó phân tích những nguyên nhân tăng giảm và đề ra những chínhsách, biện pháp quản lý hợp lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Chỉ tiêu phản ánh tổng quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
K
H =
CTtong đó: H – Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
K – Chỉ tiêu phản ánh kết quả, có thể là doanh thu hoặc lợinhuận…Cũng nh
C – Chỉ tiêu phản ánh chi phí hay yếu tố đầu vào của quá tìnhkinh doanh có thể là tài sản, chi phí…Cũng nh
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng lao động =
Trang 6Số lao động bình quân Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động tham gia vào quá trình kinhdoanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí :
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng chi phí =
Lợi nhuận sau thuế Tổng chi phí kinh doanhChỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu về đợc baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng vốn kinh doanh bình quânDoanh thu thuần
Tỷ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinhdoanh , cho thấy 1 đồng vốn đầu t tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần:
Sức sinh lời của vốn = Tổng vốn kinh doanh bình quânLợi nhuận sau thuế
Hệ số này cho biết bất cứ 1 đồng tài sản đầu t tại doanh nghiệp sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận
t, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang bán thành phẩm và chất lợng của công tác
tổ chức sản xuất và bán hàng Số vòng quay hàng tồn kho cao thì việc kinhdoanh đợc đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn khothấp nhng vẫn đạt doanh số cao Tuy nhiên nếu cao quá thì sẽ không đủ hànghoá thoả mãn nhu cầu bán hàng
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân
Đây là chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Nó cho biết 1 đồng vốn cố định tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra bao
Trang 7nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chửng tỏ vốn cố
định đợc sử dụng có hiệu quả
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
1.3.1 Nhân tố từ phía doanh nghiệp:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của doanhthu và chi phí Nhng bản thân 2 yếu tố này lại chịu sự tác động của nhiều nhân
tố Ta xét một vài nhân tố sau:
* Nhân tố về quy mô kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp khi quyết định kinh doanh cái gì và bảo nhiêu trớc hếtphải nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng và khả năng dáp ứng nhu cầu củadoanh nghiệp Nhu cầu có khả năng thanh toán càng lớn thì tạo ra khả năngdoanh thu càng cao Bởi nhu cầu có khả năng thanh toán lớn thì doanh nghiệp
có khả năng tăng quy mô kinh doanh Khi tăng quy mô sản xuất kinh doanh thìdoanh nghiệp sẽ sản xuất và bán đợc nhiều hàng hoá dịch vụ và đặc biệt là mứcdoanh thu tổng hợp sẽ lớn, ngợc lại nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhỏ thì doanh thu
* Nhân tố về tổ chức quản lý hoạt động kinh tế
Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế là một nhân tố rất quan trọng có
ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình quản lý hoạt
động kinh tế bao gồm các khâu cơ bản Định hớng chiến lợc phát triển củadoanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, tổchức thực hiện các hoạt động kinh tế Các khâu của quá trình quản lý hoạt động
Trang 8kinh tế nếu làm tốt sẽ tăng sản lợng, nâng cao chất lợng, hạ giá thành, giảm chiphí quản lý Đó là điều kiện quan trọng tăng hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
1.3.2 Nhân tố về phía thị trờng:
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yêu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát đợc Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồmnhiều nhân tố nh là: Đối thủ cạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mứcthu nhập bình quân của dân c…Cũng nh
- Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêuthụ các sản phẩm đồng nhất) và đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụsản phẩm có khả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh thìviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều bởi khôngnhững doanh nghiệp phải chú trọng vào cách nâng cao chất lợng, giảm giáthành mà doanh nghiệp phải tổ chức lại bố máy hoạt động phù hợp tối u hơn,hiệu quả hơn tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng,chủng loại, mẫu mã…Cũng nh
Nh vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn trong việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh
- Thị trờng: Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thịtrờng đầu ra của doanh nghiệp Nó là yêu tố quyết định quá trình tái sản xuất
mở rộng của doanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yêu tố choquá trình sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…Cũng nh cho nên nó tác độngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sảnxuất Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trêncơ sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp
- Vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt hàng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nh: giao dịch, vận chuyển, sản xuất …Cũng nh
1.3.3 Các nhân tố từ phía Nhà nớc:
- Chính sách thuế: Thuế là một phần trong chi phí của doanh nghiệp Vìvậy chính sách thuế, mức thuế thấp hay cao sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận - nhân tố
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
- Chính sách lãi suất: Lãi suất là nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh
do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
Trang 9II Nội dung và phơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh:
Để tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngời phân tích phải
sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính.Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản lý doanh nghiệp và là nguồnthông tin tài chính chủ yêu đối với ngời ngoài doanh nghiệp Báo cáo tài chínhkhông những cho biết tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp tại thời điểm báocáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trongtình hình đó Cụ thể nguồn số liệu do phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch,phòng kinh doanh, phòng vật t, phòng lao động tiền lơng, phòng đào tạo - tổ chứccung cấp
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối tài khoản là 1 báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dớihình thức tiền tệ vào một thời điểm xác định (thời điểm lập báo cáo)
Bảng cân kế toán gồm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn Bên tài sảnphản ánh quy mô, kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dới mọihình thức, nó cho phép đánh giá tổng quát giá trị các tài sản mà doanh nghiệp
đang có tại thời điểm lập báo cáo Bên nguồn vốn phản ánh nguồn vốn, cơ cấunguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp Nó cho biết từ những nguồnvốn nào doanh nghiệp có đợc những tài sản trình bày trong phần tài sản
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng trong hệ thống thông tin vềdoanh nghiệp Nó cho phép đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanhnghiệp, tình hình quản lý và sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn củaphần tài sản thể hiện quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và trách nhiệm quản lýcủa doanh nghiệp đối với tài sản đó Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi tráchnhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc, với các chủ nợ, với ngânhàng, với khách hàng và với cán bộ côngnhân viên về các khoản nợ phải trả
* Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trongmột thời kỳ, chi tiết theo các hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanhnghiệp với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giátrị gia tăng
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải lập và gửi báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh cho các cơ quan hữu trách hàng quý và hàng năm
Trang 10Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm 3 phầnchính sau:
- Phần 1: lãi, lỗ
- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
- Phần 3: Tình hình thuế giá trị gia tăng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có tác dụng rấtlớn trong việc quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh và xem xét đánh giá kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh Cho biết kết quả của từng loại hoạt động cũng
nh kết quả kinh doanh trong kỳ Đồng thời báo cáo cũng giúp cho Nhà nớc đánhgiá đợc tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nớc về các loạithuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
2.1 Nội dung cơ bản của các bớc thực hiện phân tích.
Nội dung cơ bản của các bớc thực hiện phân tích gồm những công việc sau:
- Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
- Đánh giá, kết luận kết quả phân tích
2.1.1 Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của kinh doanh :
Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:
+ Hiệu quả sử dụng lao động
+ Hiệu quả sử dụng chi phí
+ Hiệu quả sử dụng vốn
đến hiệu quả sử dụng các loại tài sản, nguồn nhân lực của doanh nghiệp bằngcác phơng pháp thay thế liên hoàn hoặc phơng pháp số chênh lệch, sau đó phântích các nguyên nhân ảnh hởng đến từng nhân tố của từng chỉ tiêu mà đa ra giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
Trang 11*Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định
Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định để biết đợc cơcấu vốn và cơ cấu vốn đó có tác động nh thế nào đến quá trình kinh doanhthông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồngthời so sánh tỷ tọng từng loại giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy sự biến độngcủa cơ cấu vốn Có nh vậy mới đa ra đợc quyết định hợp lý về việc phân bổ chotừng giai đoạn, từng loại tài sản của doanh nghiệp
*Phân tích chi phí và lợi nhuận
a Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với hoạt
động quản lý Nó cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cần thiết để
đền ta các quyết định kinh doanh nhất là các quyết định có liên quan đến lựachọn mặt hàng kinh doanh, xác định giá bán, số lợng sản phẩm có thể mua, thịtrờng cạnh tranh Mặt khác phân tích chi phí và giá thành sản phẩm, còn giúpcho các nhà quản lý nắm đợc các nguyên nhân các nhân tố tác động đến tìnhhình chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Từ đó có các quyết sách đúng
đắn để hạ giá thành, tiết kiệm chi phí góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
b Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sảnphẩm thặng d do kết qủa sản xuất của doanh nghiệp
Mục đích của phân tích lợi nhuận là : Đánh giá só lợng và chất lợng hoạt
động, vật t …Cũng nh So sánh lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuậncác kỳ trớc (tháng, quý, năm qua đó thấy đợc mức độ tăng giảm của lợi nhuận
từ các hoạt động Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch củadoanh nghiệp Đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xét tỷ trọng về lợi nhuậncủa từng loại hoạt động trong tổng lợi nhuận chung của doanh nghiệp để có cáitin toàn vẹn hơn
Nội dung tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của từng bộ phận vàcủa toàn doanh nghiệp
- Nhận dạng những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hởng của từngnhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận
- Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng nhằm không ngừngnâng cao lợi nhuận
2.2 Phơng pháp phân tích
Các phơng pháp phân tích
Trang 12Các phơng pháp tính toán, kỹ thuật dùng trong phân tích hoạt động kinhdoanh doanh nghiệp bao gồm:
+ Thứ nhất phải tồn tại ít nhất hai đại lợng hoặc 2 chỉ tiêu
+ Thứ hai là ác chỉ tiêu hay kết quả tính toán phải tơng đơng nhau về nộidung phản ánh và cách xác định
Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp so sánh là cho phép tách ra đợc nhữngnét chung nét riêng cuả các hiện tợng đợc so sánh trên cơ sở đã đánh giá đợccác mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm cácgiải pháp quản lý hợp lý và tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể
Tuỳ vào mục đích của việc phân tích mà khi sử dụng phơng pháp so sánhngời ta ó thể tiến hành trên các nội dung cơ bản sau:
- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch
- So sánh số liệu thực tế giữâ các kỳ, các năm
- So sánh số liệu thực hiện với các thông sô kỹ thuật – kinh tế trung bìnhtơng đơng hoặc doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh
- So sánh các thông số kỹ thuật kinh tế với cá phơng án kinh tế khác
Về kỹ thuật so sánh ngời ta s rdụng các kỹ thuật só sánh sau:
* So sánh tuyệt đối:
Là việc xác địng chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉtiêu kỳ gốc (trị số của chỉ tiêu có thể là đơn lẻ, có thể là số bình quân, có thể là
số điều chỉnh theo 1 hệ số hay tỷ lệ nào đó) kết quả so sánh cho thấy sự biến
động về số tuyệt đối của hiện tợng đang nghiên cứu
* So sánh tơng đối :
Là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phântích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tợng kinh tế trong tổng thể quy môchung đợc xác định kết quả cho biết tốc độ tăng hoặc kết cấu mức phổ biến củahiện tợng kinh tế
* Phơng pháp thay thế liên hoàn: Thay thế liên hoàn là thay thế lần lợt
số hiệu gốc hoặc số liệu kế hoặc bằng số liệu thực tế của nhận tố ảnh hởng tớimột chỉ tiêu kinh tế đợc phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố Ph-
Trang 13ơng pháp thay thế liên hoàn có thể đợc áp dụng khi mối quan hệ giữa các chỉtiêu và giữa các nhân tố, các hiện tợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số.Thay thế liên hoàn đợc sử dụng để tính toán mức ảnh hởng của các nhân tố tác
động tới cùng một chỉ tiêu phân tích Trong phơng pháp này nhân tố thay thế lànhân tố đợc tính mức ảnh hởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó sosánh mức chênh lệch giữa cái trớc nó và cái đã đợc thay thế sẽ tính đợc mức ảnhhởng của nhân tố đợc thay thế
Việc xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sửdụng phơng pháp Trật tự thay thế liên hoàn hợp trong các tài liệu đợc quy định
nh sau :
+ Nhân tố số lợng thay thế trớc, nhân tố chất lợng thay thế sau
+ Nhân tố ban đâù thay thế trớc, nhân tố thứ phát thay thế sau Khi có thểphân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hởng thì vận dụng nguyên tắc
Trong thay thế liên hoàn là thuận tiện nhất Trong trờng hợp cùng mộtlúc có nhều nhân tố chất lợng, số lợng …Cũng nhtức nhiều nhân tố có cùng tính chất
nh nhau Việc xác định trật tự thay thế trở nên khó khăn thì sử dụng phơng pháptích phân, vi phân cho phơng pháp này
* Phơng pháp chênh lệch:
Thực chất đây là hiệu quả của phơng pháp thay thế liên hoàn áp dụngtrong trờng hợp chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với các nhân tố ảnh hởng thểhiện dới dạng phơng trình tích nên điều kiện áp dụng của phơng pháp này hoàntoàn giống phơng pháp thay thế liên hoàn còn nội dung thì đơn giản hơn Cụ thểxác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó ngời ta thấy chênh lệch giữa thục
tế so với kỳ gốc của nhân tố ấy với nhân tố đứng trớc nó ở thực tế, nhân tố đứngsau nó ở kỳ gốc
* Phơng pháp cân đối:
Đợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khi chỉ tiêuphân tích có mối quan hệ với các nhân tố ảnh hởng dới dạng tổng Đây là phơngpháp mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế khi giữa chúng tồn tại mối quan
hệ cân bằng hoặc cần phài tồn tại sự cân bằng Phơng pháp này đợc sử dụngrộng rãi trong phân tích tài chính, phân tích sự vận động của hàng hóa, vật tnhiên liệu, xác định điểm hòa vốn…Cũng nh
2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm của mỗidoanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổnghợp của nhiều nhân tố, nhiều khâu cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất
Trang 14kinh doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, nhiều biện pháp cóhiệu lực Hiệu quả hoạt động kinh doanh đợc xác định:
A = Kết quả đầu ra (K)
Yếu tố đầu vào (c)Vì vậy hiểu một cách đơn giản thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là:
- Tăng kết quả đầu ra: Tốc độ tăng đầu ra lớn hơn tốc đọ tăng đầu vào
- Giảm các yêu stố đầu vào: Tốc độ giảm đầu ra chậm hơn tốc độ giảm
đầu vào
Để làm đợc điều này thì có rất nhiều biện pháp, trong đó 2 hai biện phápcơ bản nh sau:
2.3.1 Sử dụng tốt nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh
Trong các nguồn nhân lực đầu vào thì yếu tố con ngời giữ vai trò quyết
định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lực thì doanh nghiệp cần thực hiệncác biện pháp:
- Sắp xếp định biên hợp lý lực lợng lao động trong Công ty
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên, tận dụngthời gian làm việc, đảm bảo thực hiện các định mức lao động
- Trang bị công nghệ, áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật hiện
đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh
- Có chế độ đãi ngộ, thợng phạt khuyến khích ngời lao động
2.3.2 Sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả :
Vốn đầu t luôn là một nhân tố quan trọng đối với sự quan trọng của bất
kỳ doanh nghiệp nào Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề lớn màdoanh nghiệp hoạt động Thông thờng một số biện pháp sử dụng vốn nh sau:
- Tận dụng triệt để năng lực sản xuất kinh doanh hiện có
- Giảm tối đa các bộ phận thừa hoặc không cần thiết
- Xây dựng cơ cấu vốn tối u
- Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành
- Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động
- Đầu t có trọng điểm, u tiên những vùng, công trình, dự án sẽ sinh lờicao Rút ngắn thời gian để nhanh chóng đa dự án vào hoạt động
- Lựa chọn đổi mới công nghệ phù hợp, sử dụng đúng mục tiêu nguồnvốn công nghệ
* Ngoài ra Công ty còn áp dụng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh nh:
Trang 15+ Biện pháp tăng doanh thu:
Doanh thu đợc xác định nh sau:
D = Q x P
Trong đó: D: Doanh thu
Q: Số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ P: Giá bán đơn vị sản phẩm
Vì vậy để tăng doanh thu cần phải:
- Đa dạng hóa kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh
- Mở rộng thị trờng : Tìm thị trờng mới nhằm tạo ra một lợng khách hàngmới
- Ngoài ra doanh nghiệp cần tiến hành các biện pháp nhằm khai thác kháchhàng tiềm năng, làm tăng khả năng mua, sử dụng các hình thức quảng cáo…Cũng nh
+ Biện pháp nhằm giảm chi phí:
- Giảm chi phí nhân công: Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ bố trí côngviệc hợp lý
- Giảm chi phí lãi vay: Doanh nghiệp phải tính toán huy động bằng hìnhthức nào sao cho chi phí trả lãi thấp nhất
+ Biện pháp nâng cao công nghệ
Trang 16Phần 2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty
1 Giới thiệu chung về Công ty
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên giao dịch quốc tế: Building Installing company (B.I.C)
- Cơ quan chủ quản: Bộ Thơng mại
- Địa chỉ: 605 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội
- Điện thoại: (84-4) 9712584 - 9716636
- Fax: (84-4) 8621116
- Đại diện doanh nghiệp: Giám đốc - Kỹ s Đỗ Công Toàn
- Tài khoản: 102010000018428 - Chi nhánh ngân hàng công thơng khuvực Hai Bà Trng - Hà Nội
- Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 585/TM/TCCB ngày28/5/1993 do Bộ Thơng mại cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 108838 ngày 28/6/1993 doTrọng tài kinh tế Hà Nội cấp
- Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 275/BXD/CSXP ngày 12/7/1997 do
Bộ Xây dựng cấp
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, Bộ Nội thơng ra quyết định số 217/QĐ-NTngày 18/4/1969 thành lập Công ty xây lắp Nội thơng khu vực phía Nam sôngHồng gọi tắt là Công ty xây lắp nội thơng I
- Ra đời trong lúccuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta bớcvào giai đoạn cực kỳ ác liệt, Công ty đã góp phần nhỏ bé của mình vào côngcuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc Công ty đã trực tiếp xây dựng các cửahàng bách hoá, kho lơng thực nh kho Đông Mỏ - Lạng Sơn, kho xăng dầu TiênLãng - Hải Phòng Trong giai đoạn 1969-1972 Công ty là đơn vị chủ lực của BộNội thơng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp trên giao, mặc dù chiến tranh pháhoại của đế quốc Mỹ diễn ra ác liệt nhng Công ty vẫn trụ vững trên địa bàn hoạt
động của mình
- Phát huy thành tích đạt đợc, bớc vào giai đoạn 1973 - 1987, Công tytham gia xây dựng nhiều công trình cho ngành Nội thơng nói riêng và miền Bắcxã hội chủ nghĩa nói chung Đó là kho Đông lạnh - Thái Bình, Đồng Văn - HàNam cũng bắt đầu từ giai đoạn này Công ty đã trở thành đơn vị thiện nghệtrong việc xây lắp các loại công trình nhà kho
Trang 17- Từ năm 1988-1993, đất nớc ta bớc vào thời kỳ chuyển đổi nền kinh tếtập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, biết bao doanh nghiệp gặp khó khănphải giải thể, sẵn truyền thống lao động sản xuất, có tập thể lãnh đạo và đội ngũcông nhân năng động sáng tạo Công ty đã thích ứng kịp thời để tồn tại và pháttriển Công ty đã xây dựng đợc nhiều công trình nh: Viện mắt Trung ơng HàNội, Bệnh viện tâm thần Trung ơng Thờng Tín - Hà Tây
- Năm 1993, theo quyết định 585/TM-TCCB ngày 28/5/1993 của Bộ
ơng mại thì Công ty mang tên: Công ty Xây lắp Thơng mại I, trực thuộc Bộ
Th-ơng mại Sự chuyển đổi này làm cho thế và lực của Công ty tăng lên song cũnggặp không ít khó khăn Sự đoàn kết nhất trí trong ban lãnh đạo, sự toàn tâm toàn
ý trong tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm của Bộ Thơng mại,
sự cổ vũ chia sẻ của các đơn vị bạn và địa phơng nơi công tác đã là động lựccho Công ty vơn lên tầm cao mới Công ty đã xây dựng các công trình lớn nhkhách sạn 4 sao Bảo Sơn - Hà Nội, khách sạn 20 Ngô Quyền - Hà Nội…Cũng nh
- Giai đoạn 1999 - 2004 là giai đoạn đặc biệt Những thành tựu ở các giai
đoạn trớc đã đợc phát huy để Công ty bớc vào thơng trờng đầy cạnh tranh Từnăm 2001 - 2004 Công ty liên tục đợc UBND Thành phố Hà Nội tặng Bằngkhen
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty Xây lắp Thơng mại I là một doanh nghiệp với lĩnh vực kinhdoanh là xây lắp Xuất phát từ yêu cầu và sự thích ứng với nền kinh tế thị trờngthực hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, Công ty đã bổ sung thêm một số lĩnhvực hoạt động kinh doanh mới và hiện nay theo đăng ký kinh doanh Công ty cónhững chức năng nhiệm vụ sau:
* Lĩnh vực xây lắp bao gồm:
- Xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạtầng, khu đô thị
- Xây dựng công trình giao thông đờng bộ tới cấp một
- Xây dựng các công trình thủy lợi: đê đập, hồ chứa nớc, hệ thống tới tiêu
* Lĩnh vực sản xuất công nghiệp bao gồm:
- Sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng
- Sản xuất bê tông thơng phẩm
* Lĩnh vực sản xuất khác:
- Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng
- Hoàn thiện trang trí nội ngoại thất công trình
Trang 18- Kinh doanh nhà, hàng hóa, đầu t các dự án về nhà ở và các khu công nghiệp.Trong các lĩnh vực kinh doanh trên, lĩnh vực mang lại doanh thu lớn nhátcho Công ty là lĩnh vực xây lắp.
1.3 Quy trình công nghệ của Công ty Xây lắp Thơng mại I.
Với bất kỳ một công trình xây dựng nào để hoàn thành và đa vào sử dụngcũng phải trải qua ba giai đoạn: Khảo sát, thiết kế, thi công Quy trình côngnghệ xây dựng của Công ty đợc miêu tả bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ của Công ty Xây lắp Thơng mại I
- Cuối cùng là bàn giao, nghiệm thu và quyết toán với chủ đầu t
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây lắp Thơng mại I
Là doanh nghiệp có quy mô lớn, có nhiều xí nghiệp trực thuộc nên Công
ty xây lắp Thơng mại I tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.Mô hình tổ chức thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 19XÝ nghiÖp xi m¨ngNéi th ¬ng
XÝ nghiÖp thÐp
Tr êng Giang
XÝ nghiÖp VËt liÖu x©y dùng
XÝ nghiÖp Qu¶n lý nhµ Hµ Néi
§éi X©y dùng II
Trung t©m kinh doanh VLXD vµ TM ITrung t©m kinh doanh
Trang 20* Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận.
- Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
+ Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, có quyền cao nhấttrong doanh nghiệp Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động củadoanh nghiệp Trong các trờng hợp cần thiết giám đốc có thể ủy quyền cho cácphó giám đốc trong các công việc của mình
+ Các phó giám đốc: giúp cho giám đốc trong các lĩnh vực
- Phòng kế hoạch
+ Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và biện pháp thực hiện
+ Nghiên cứu và phân tích thị trờng
+ Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển
+ Thực hiện hạch toán thống kê và các nghiệp vụ khác
+ Xây dựng chiến lợc tiền lơng và thu nhập
+ Các chính sách liên quan đến ngời lao động
+ Công tác pháp lý trong và ngoài doanh nghiệp
- Ban dự án:
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động đầu t theo dự án ngắn hạn vàdài hạn, các biện pháp thực hiện
+ Nghiên cứu cơ hội đầu t và tổ chức thực hiện quy trình đầu t
- Các xí nghiệp trực thuộc: Thực hiện công tác chuẩn bị thực hiện triểnkhai dự án theo quy định Đảm bảo các yêu cầu của khách hàng đợc đáp ứng.Trực tiếp tham gia xây dựng các công trình của Công ty
Trang 211.5 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng mại I năm 2003 - 2004
Công ty Xây lắp Thơng mại I là một doanh nghiệp có quy mô tơng đốilớn Sau 36 năm hoạt động đến nay Công ty đã có 17 chi nhánh và xí nghiệptrực thuộc, địa bàn hoạt động rộng lớn, thực hiện các công trình trên khắp cácvùng miền đất nớc
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh chủ yếu năm
Trang 22II Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng mại I.
1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2 : Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
6 Doanh thu hoạt động
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng phân tích trên cho thấy, quy mô sản xuất kinh doanh của Công
ty đợc mở rộng biểu hiện qua Tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003
là 113462 triệu đồng tăng 72% Đời sống của ngời lao động cũng đợc cải thiện,thu nhập bình quân đầu ngời năm 2004 tăng 0,68 triệu/ngời tăng 64% so vớinăm 2003 đạt 1,71 triệu ngời Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hởng đến từng chỉ tiêu
Trang 23ta hãy xem xét cụ thể trong phần phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong phần tiếp theo.
Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thucủa Công ty biến động theo xu hớng tăng lên, đặc biệt là các công trình đã đợcnghiệm thu đợc đánh giá, sản phẩm của Công ty tiêu thụ trên thị trờng đã đợc
đảm bảo về chất lợng, đợc khách hàng chấp nhận Năm 2004 doanh thu tăng
113865 triệu đồng, tăng 72% so với năm 2003 kéo theo lợi nhuận sau thuế tăng
1471 triệu đồng, tăng 51% Nguyên nhân lợi nhuận sau thuế tăng là do:
- Nhân tố làm tăng:
+ Doanh thu thuần tăng 112492 triệu đồng tăng 72%
+ Doanh thu hoạt động tài chính tăng 1782 triệu đồng, tăng 5433%.+ Các khoản thu nhập thất thờng tăng 885 triệu đồng, tăng 326,5%
- Nhân tố làm giảm
+ Chi phí bán hàng: tăng 151,27 triệu đồng, tăng 52,4%
+ Chi phí QLDN: tăng 2185 triệu đồng, tăng 35%
+ Chi phí HĐ tài chính: tăng 2495 triệu đồng, tăng 71%
+ Chi phí bất thờng: tăng 970 triệu đồng,tăng 355%
+Giá vốn bán hàng tăng 121928 triệu đồng tăng 73%
Tóm lại: Ta thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng
đ-ợc mở rộng thể hiện ở việc doanh thu tăng 113865 triệu đồng, tăng 72% trongnăm 2004, cùng với doanh thu tăng thì giá vốn bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu là nguyên nhân ảnh hởng khôngtốt đến kết quả kinh doanh của Công ty
Biểu đồ 1: Tình hình doanh thu và lợi nhuận sau thuế
Trang 24Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
2 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh
Bổ sung, cân đối và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp là hoạt
động quan trọng chuẩn bị cho sản xuất kinh doanh Kết quả bổ sung nâng caonăng lực sản xuất kinh doanh thể hiện bằng việc nâng cao năng lực của từngyếu tố đầu vào cho sản xuất Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố đầu vàocủa sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh chính là đánh giá khả năng
tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua phân tích sửdụng từng yếu tố đầu vào của sản xuất sẽ quan sát đợc mối quan hệ giữa yếu tốsản xuất với hiệu quả hoạt động sẽ biết đợc những nguyên nhân nào ảnh hởng
đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đó, từ đó có thể tìm giải pháp thíchhợp Sau đây, ta sẽ lần lợt xem xét, nghiên cứu tình hình bảo đảm, quản lý và sửdụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp Th ơngmại I
2.1 Phân tích tình hình lao động
Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản và rất quan trọng của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Về số lợng đòi hỏi phải có số lợngcông nhân viên thích đáng với cơ cấu hợp lý
Tỷ trọng (%)
S.lợng (ngời)
Tỷ trọng
Tỷ lệ (%)
Trang 251 Trực tiếp 1770 85,71 1500 85,70 130 7,34
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng)
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động gián tiếp là khá cao chiếm14,29% năm 2003 và 14,30% năm 2004 tăng 7,45%
Tổng lao động năm 2004 tăng 152 ngời so với năm 2003, đây là mứctăng hợp lý với nhu cầu nhân lực phục vụ cho xây dựng các công trình
Trang 26Biểu đồ 3: Tình hình lao động theo tính chất
Tỷ lệ (%)
Gián tiếp Trực tiếp
Tỷ lệ (%)
Gián tiếp Trực tiếp
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi
S.lợng (ngời)
Tỷ trọng (%)
S.lợng (ngời)
Tỷ trọng
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng)
Tuổi lao động bình quân của Công ty là khá cao Các lao động này đã cónhiều năm kinh nghiệm đó là một yếu tố thuận lợi cho quá trình kinh doanh củaCông ty Mặc dù vậy độ tuổi trung bình cao cũng có những mặt hạn chế nh sứckhỏe, không còn nhanh nhẹn, năng đông, vì vậy sẽ không có lợi cho doanhnghiệp Tỷ lệ lao động trong độ tuổi từ 31-40 tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất vàtăng 4,65% năm 2004 đạt 40,59% Đây là lực lợng lao động nòng cốt của Công
ty chín cả cả tuổi đời và tuổi nghề, có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng vàkinh doanh Do đó Công ty cần có kế hoạch trẻ hóa đội ngũ lao động
14,29%
Trang 27Bảng 5 : Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Trình độ
chuyên môn
S.lợng (ngời) Tỷ trọng(%) S.lợng(ngời) Tỷ trọng(%) Mức Tỷ lệ(%)
1 Đại học, cao đẳng 209 10,13 241 10,88 32 15,31
3 Công nhân kỹ thuật 1701 82,37 1776 80,10 75 4,40
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng)
Số lao động ở tất cả các trình độ đều tăng đặc biệt là số lao động có trình
độ trung cấp tăng 29,03% chứng tỏ Công ty đã chú trọng đến việc đào tạo, nângcao trình độ cho cán bộ công nhân Trình độ công nhân kỹ thuật tăng nhng tăng
ít 4,40%, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao 75% vào năm 2004 Đại học, cao
đẳng cũng tăng là thuận lợi tốt với Công ty
Bảng 6: Cơ cấu lao động theo giới tính
Giới tính
S.lợng (ngời)
Tỷ trọng (%)
S.lợng (ngời)
Tỷ trọng
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng)
Lực lợng lao động nữ chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với lực lợng lao
động nam, đây cũng là do đặc thù riêng của ngành xây dựng
Năm 2003, tỷ trọng lao động nữ là 24,79% thì năm 2004 là 24,31% còn
tỷ trọng lao động nam rất cao, năm 2003 là 75,21% thì năm 2004 là 75,69%tăng 8,04% Đây là thuận lợi tốt do tính chất riêng của nghề xây dựng là cầnsức khỏe và thờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc, do đó tỷ trọng nam cao vàtăng lên là rất tốt cho Công ty
Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo giới tính
Trang 28Bảng 7: Tình hình thu nhập của công nhân viên
(Nguồn: Phòng Lao động - Tiền lơng)
Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2004 tăng 75.000 đông/tháng
so với năm 2003 đạt 1,1137 triệu đồng/tháng, tăng 7,22%, đời sống của ngờilao động đã cải thiện hơn
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Hiệu quả sử dụng lao động = Doanh thu thuần