Công cuộc cải cách kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa của VIệt nam đã hơn mười năm năm, đã đạt được nhiều kết quả khả quan và rất đáng khích lệ
Trang 1Lời mở đầu
Công cuộc cải cách kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa của Việt Namđã hơn mời năm năm, đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan và rất đáng khích lệ.Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thứckhông nhỏ, quyết định đến quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, đặc biệt khiđã là thành viên của ASEAN, APEC và đang cố gắng để trở thành thành viêncủa WTO Dù muốn hay không, Việt Nam vẫn phải mở cửa nền kinh tế, hộinhập vào kinh tế khu vực và trên thế giới Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta ápdụng biện pháp gì? Nh thế nào để phát huy các lợi thế, tiềm năng của đất nớc,tận dụng một cách hiệu quả các cơ hội cũng nh giảm thiểu những thách thức doquá trình hội nhập quốc tế, đạt đợc mục tiêu “ trở thành nớc công nghiệp vàonăm 2002” trong khi nớc ta nằm trong nhóm nớc nghèo trên thế giới, khả năngcạnh tranh của nền kinh tế còn yếu Đây là một khó khăn tất yếu mà Việt Namphải đơng đầu và vợt qua trong khi thời gian hội nhập hoàn toàn dành cho chúngta là rất ngắn Để giải quyết vấn đề này, không bằng cách nào khác là chúng taphải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao thứ hạng cạnhtranh ở các nhóm chỉ tiêu còn thấp Điều đó đòi hỏi chúng ta phải nâng caonăng lực cạnh tranh của từng ngành hàng cụ thể trong nền kinh tế quốc dân đảmbảo điều kiện hội nhập kinh tế trong thời đại hiện nay.
Ngành dệt may đang đợc xem nh là một trong những ngành công nghiệpmũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không có đợc nh:vốn đầu t không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút đợc nhiều lao động.Đặc biệt đây là ngành có nhiều lợi thế để mở rộng thị trờng trong nớc cũng nhthị trờng nớc ngoài Tuy nhiên, lịch trình cần giảm thuế quan theo Hiệp định vều đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) nhiều mặt hàng hiện đang đợc hởng bảo hộ thuế suất cao nh sợi 20%,vải 40%, may 50% sẽ có sự cắt giảm liên tục và tơng đối nhanh còn 5% vàonăm 2006 Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất hiện nay củacả Chính phủ lẫn các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam chính là sự đối mặtkhông chỉ là sự cạnh tranh của các DN xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài màngay cả trên thị trờng Việt Nam khi bắt đầu từ 2003 phải bỏ cả hạn ngạch địnhlợng nhập khẩu và từ 1.6.2006 bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ bằng phi thuếquan.
Nhận thức rõ tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu em đã
chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt“
hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các DN Việt Nam”.Tuy nhiên
do sự giới hạn về lợng kiến thức và kinh nghiệm thực tế, trong phạm vi đề tài,em chỉ xin trình bày những vấn đề chính sau đây:
Chơng I: Lý luận cơ bản về cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng caokhả năng cạnh tranh của hàng hoá.
Trang 2Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may hiệnnay ở Việt Nam.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặthàng dệt may trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN Việt Nam.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng của bản thân, emđã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thày giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Tuấn.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó Hơn thế nữa, trong phần trìnhbày của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, do đó em rất mongcó đợc sự góp ý để đề tài này thực sự đợc hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 26/11/2001.
Nội dung
Chơng I Những lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnhtranh của hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của DN
trong nền kinh tế thị trờng(KTTT)
Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN năm 1995,ASEM-1996, APEC-1998 và sắp tới là WTO đã đặt ra những thách thức mới đốivới các DN và từng ngành hàng của Việt Nam Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các DN và từng ngành hàng cụ thể để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh vàsức sản xuất của nền kinh tế hiện đang là vấn đề cấp bách đối với các DN và
Trang 3Nhà nớc Để nghiên cứu vấn đề phức tạp này, trớc hết ta phải xem xét, hiểu rõcác vấn đề về cạnh tranh, bản chất và vai trò của nó trong nền kinh tế hiện nay.
1 Cạnh tranh, các vấn đề về cạnh tranh 1.1 Khái niệm về cạnh tranh.
Cạnh tranh là hiện tợng gắn liền với KTTT Do đó cạnh tranh chỉ xuất hiệndới những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể Ngày nay, có lẽ không còn ai hoàinghi về sự phát triển tất yếu của nền KTTT ở nớc ta và vì vậy cạnh tranh đã đợcnhìn nhận chung nh là động lực phát triển nội tại của nền KTTT Có nhiều địnhnghĩa khác nhau về cạnh tranh, song nhìn chung, cạnh tranh đợc hiểu là “sựchạy đua hay ganh đua của các thành viên của một thị trờng hàng hoá, sản phẩmcụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị tr-ờng và thị phần của một thị trờng” Nh vậy về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đ-ợc hình thành trên cơ sở của tiền đề là: có sự hiện diện của các thành viên th ơngtrờng, có cuộc chạy đua vì mục tiêu kinh tế giữa các thành viên và chúng đềudiễn ra trên một thị trờng hàng hóa cụ thể.
1.2 Bản chất và vai trò của cạnh tranh
Bản chất của cạnh tranh
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ
thể tham gia thị trờng Đối với ngời mua, họ muốn mua đợc hàng hoá có chất ợng cao, với một mức giá thấp Còn ngợc lại, các DN bao giờ cũng muốn tối đahoá lợi nhuận của mình Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí, tìm cáchgiành giật khách hàng và thị trờng về phía mình, nh vậy cạnh tranh sẽ xảy ra.Cạnh tranh là một tất yếu, bất khả kháng trong nền KTTT Các DN bắt buộcphải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau phải không ngừng tiến bộ đểgiành đợc u thế tơng đối so với đối thủ Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩycác DN tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họphải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm thu lợinhuận tối đa.
ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận
là một quy luật kinh tế khách quan và đợc coi là một nguyên tắc ứng xủ cơ bảntrong tổ chức điều hành kinh doanh của từng DN.
Vai trò của cạnh tranh
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khái niệm cạnh tranh hầu nh
không tồn tại, song từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi, vận động theo cơ chếthị trờng, thì cạnh tranh và quy luật cạnh tranh đợc thừa nhận, vai trò của cạnhtranh ngày càng thể hiện rõ nét hơn.
- Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối u - Cạnh tranh khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Trang 4- Cạnh tranh thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao độngvà hiệu quả kinh tế.
Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận chỉ có đợc khi mà bánđợc sản phẩm hàng hoá của mình Lợng bán càng nhiều thì lợi nhuận càng lớn.Điều này phụ thuộc vào ngời tiêu dùng Nh vậy cạnh tranh buộc các nhà sảnxuất phải luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãnnhu cầu của khách hàng, của thị trờng Mặt khác, cạnh tranh có khả năng tạo ramột áp lực liên tục đối với giá cả Để thu hút khách hàng, bao giờ các đối thủcạnh tranh cũng tìm cách đa ra những mức giá thấp nhất có thể, chính điều nàyđã bắt buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất tối u với mức chiphí nhỏ nhất, công nghệ hiện đại nhất.
Ngày nay, xu thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm ngày càng tăng vì thếcác DN luôn quan tâm đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiếnquản lý và phơng thức sản xuất kinh doanh Nh vậy là cạnh tranh đã khuyếnkhích áp dụng có hiệu quả các nguồn lực trong phạm vi DN để giảm giá thành,giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm, bảo đảm hoạt động có hiệu quả,giành đợc u thế trên thị trờng.
Trên thị trờng, các cuộc chạy đua giữa các DN diễn ra ngày càng gay gắt thìngời đợc lợi nhiều nhất chính là các khách hàng Khi có cạnh tranh, các đối thủcạnh tranh do phải giành giật thị trờng và khách hàng nên luôn phải tìm cách đểnâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá bán sản phẩm Khi đó ngời tiêu dùng cóquyền lựa chọn các sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất, giá thấp nhất Do vậy cạnhtranh thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Cạnh tranh loại bỏ các DN có chi phí cao trong sản xuất, điều này buộc cácnhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất có chi phí thấp nhất Vì vậy, cạnhtranh tạo ra sự đổi mới, mang lại sự tăng trởng kinh tế Ngoài ra, cạnh tranh cònlà động lực phát triển cơ bản kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích của DN, lợiích của ngời tiêu dùng và lợi ích của xã hội Nh vậy, cạnh tranh thúc đẩy sảnxuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn những u điểm, mà nó còn có nhữngkhuyết tật cố hữu mang tính đặc trng của cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng bắtbuộc các DN phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển.Trong quá trình cạnh tranh, các DN phải quan tâm trớc hết là lợi ích bản thânmình, không chú ý đến các vấn đề xã hội Từ đó xuất hiện những mâu thuẫn hếtsức gay gắt giữa các DN và sẽ kéo theo những vấn đề về xã hội nh nạn thấtnghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trờng sinh thái bị huỷ hoại…
Cạnh tranh sẽ một mặt thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, mặt khác nócũng dẫn tới tình trạnh độc quyền trên thị trờng Chính điều này cũng dẫn tớitình trạng phân hóa ghê gớm, kẻ thắng ngời thua, đòi hỏi phải có sự quản lý củaNhà nớc đảm bảo cho các DN có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh
Trang 51.3 Các hình thái của cạnh tranh.
Khi nhận dạng tính chất và mức độ biểu hiện của cạnh tranh trong các hình
thái thị trờng cho thấy tầm quan trọng của việc nhận dạng và xác định đợc cáctiêu chí phân loại hình thái thị trờng để đánh giá tính chất và mức độ biểu hiệncủa cạnh tranh theo từng hình thái.
- Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của công quyền vào đời sốngkinh tế, ngời ta phân chia thị trờng thành hai hình thái: cạnh tranh tự do và cạnhtranh có điều tiết Cạnh tranh tự do là hiện tợng không thể có trong thế giới hiệnđại vì KTTT hiện đại luôn có nhu cầu đợc điều tiết và Nhà nớc nào cũng cóchính sách kinh tế riêng và vì thế luôn tìm cách hớng các hoạt động kinh tế vàomục tiêu kinh tế vĩ mô của mình.
- Căn cứ vào cơ cấu DN và mức độ tập trung trong một ngành, một lĩnh vựckinh tế, ngời ta phân thị trờng thành các hình thái: cạnh tranh hoàn hảo, cạnhtranh không hoàn hảo mà biểu hiện cực đoan nhất của nó là độc quyền Ngàynay, trên thực tế, cũng không thể có cạnh tranh hoàn hảo vì năng lực thực tế,điều kiện chủ quan và kể cả “ cơ may” của các DN là không thể đồng nhất - Căn cứ vào mục đích, tính chất của phơng thức cạnh tranh, ngời ta phânnhóm các hành vi cạnh tranh trên các hình thái thị trờng gồm hai loại: cạnhtranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên vì đợc bảo hộ bởicác nguyên tắc về quyền tự do kinh doanh, tự do khế ớc, tự do lập hội và tự dogiục dã của lợi nhuận, nên thực trạng của thơng trờng luôn diễn ra theo hớngkhông lành mạnh Đây chính là một trong những tiền đề để pháp luật cạnh tranhra đời.
1.4 Pháp luật về cạnh tranh.
Pháp luật về cạnh tranh là công cụ mạnh mẽ điều tiết thị trờng văn minh vàtiến bộ Là lĩnh vực trụ cột của Luật kinh tế truyền thống, nó có khả năng:
- Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng.
- Điều tiết cạnh tranh theo mức độ của thị trờng nội địa và quốc tế - Bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất, tiêu dùng, Nhà nớc và xã hội - Tạo thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Tạo động lực phát triển kinh tế.
- Chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền, góp phầnđiều tiết nền kinh tế theo chính sách kinh tế của Nhà nớc.
- Định hớng chuẩn mực, giữ gìn đạo đức và tập quán trong kinh doanh đãđuợc thừa nhận.
Nh vậy có thể nói, pháp luật về cạnh tranh có độ bán kính điều chỉnh rấtkhác nhau:
Trang 6- Điều chỉnh hoạt động cạnh tranh.
- Điều chỉnh quá trình đấu tranh chống các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh.
- Điều chỉnh vào đấu tranh chống độc quyền, hạn chế cạnh tranh.
Nhà nớc ban hành pháp luật về cạnh tranh nhằm đạt đợc mục tiêu hiệu quảcủa nền kinh tế chính là biểu hiện vai trò điều tiết cần thiét của nền kinh tế quốcdân.
2 Nội dung cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm2.1 Các phơng thức cạnh tranh của DN
Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa
Khi nghiên cứu và đánh giá khả năng cạnh tranh của một ngành hàng, các
nhà kinh tế cho rằng phải xem xét khả năng cạnh tranh trên thơng trờng và phảitheo quan điểm phân tích cạnh tranh động Nh vậy sẽ có khoảng 17 yếu tố tácđộng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thơng trờng nh sau:
Giá, chất lợng sản phẩm, mức độ chuyên môn hoá sản phẩm, năng lựcnghiên cứu và phát triển sản phẩm, năng lực nghiên cứu thị trờng, khả năng giaohàng và giao đúng thời hạn, mạng lới phân phối, dịch vụ sau bán, liên kết đốivới các đối tác nớc ngoài, sự tin tởng của khách hàng, sự tin cậy của nhà cungcấp, tổ chức sản xuất, kỹ năng của nhân viên, loại hình DN, sự hỗ trợ của chínhphủ, năng lực tài chính và các yếu tố khác.
Với hệ thống các chỉ tiêu nh đã nêu trên, việc tìm ra lời giải chung cho việcnâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng là rất khó khăn và phức tạp Tuynhiên, chỉ xem xét đến một số yếu tố quan trọng, các DN sẽ đặc biệt quan tâmđến để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của DN, từ đó có các ph-ơng thức cạnh tranh sau:
Cạnh tranh bằng giá cả
Mặc dù, theo lý thuyết kinh tế, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của
cung và cầu, nhng DN hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳtheo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sảnxuất và phải có lãi Do vậy, DN có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh củamình Trong hoạt động thơng mại nói chung, để giành phần thắng trong cuộcchạy đua kinh tế thì các DN thờng đa ra một mức giá thấp hơn giá của các đốithủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ nhiều hơn hàng hoávà dịch vụ Các đối thủ cũng hoàn toàn có thể phản ứng lại bằng cách hạ giáthấp hơn Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì nó sẽ biến thànhcuộc chiến tranh về giá cả giữa các DN
Cạnh tranh bằng chất lợng
Trang 7Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì phơng thức cạnh
tranh bằng giá cả xem ra không có hiệu quả Chất lợng của sản phẩm và dịch vụsẽ là mối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp thìdù có bán giá rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc Để nâng cao khả năng cạnh tranhbằng hàng hoá và dịch vụ, DN không còn cách nào khác là phải nâng cao chất l-ợng sản phẩm và dịch vụ Đặc biệt, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học và kỹ thuật cũng nh sự bành trớng của các DN đa quốc gia, thì vấn đềcạnh tranh bằng chất lợng càng trở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờngđều đảm bảo chất lợng cao Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sảnxuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Cạnh tranh bằng dịch vụ
Đây là phơng thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế Ngoài
phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng chất lợng thì trên thực tếcác DN còn cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ Đó có thể là dịch vụ bán hàng tậnnơi cho khách, dịch vụ sau khi bán, gồm các công việc nh bảo hành, bảo dỡng,lắp đặt, chạy thử, Các phơng thức dịch vụ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi vàđa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong cơ cấunền kinh tế Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàngthấy bản thân mình đợc tôn trọng.
Khi một DN thực hiện một chiến lợc tức là ký một cam kết dài hạn dựa trêncơ sở những nguồn lực và năng lực nhất định Nh vậy, một khi các đối thủ cạnhtranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một phơng thức kinh doanh nào đó,thì các đối thủ này cũng chậm trong việc sao chép lợi thế cạnh tranh của mộtDN đợc đổi mới
Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năng động củangành Những ngành năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mới sảnphẩm nhanh nhất Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì các đốithủ cạnh tranh là rất nhiều và môi trờng luôn năng động với các đối thủ luônthay đổi, do đó lợi thế cạnh tranh của DN trở nên nhất thời.
2.2 Phơng pháp xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phơng hớng chính của Đảng và
Nhà nớc ta đang tiến hành là tích cực thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu sản xuấtvà đầu t của các ngành kinh tế Để làm đợc điều này thì việc xác định đợc nănglực cạnh tranh của các sản phẩm là vô cùng cần thiết để có cơ sở tiến hành điềuchỉnh cơ cấu, đồng thời xây dựng đợc những chính sách hỗ trợ và điều tiết thíchhợp đối với các ngành kinh tế và lựa chọn đợc chiến lợc hội nhập phù hợp vớikhả năng của từng ngành Đây là một số phơng pháp định lợng để xác định tínhcạnh tranh của sản phẩm đợc đánh giá từ khía cạnh nguồn lực trong nớc và khảnăng cạnh tranh nói chung so với các nớc trên thế giới thông qua việc tính cáchệ số sau.
Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC)
Trang 8DRC là hệ số phản ánh chi phí thật sự mà xã hội phải trả để sản xuất ra mộtloại hàng hoá nào đó Hệ số DRC có đặc điểm là thờng chỉ thay đổi theo lợi thếso sánh dài hạn của quốc gia chứ không bị ảnh hởng bởi những tác động nhấtthời, do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và ngày nay nó thờng đợc sử dụngkhi đánh giá khả năng cạnh tranh của các ngành hàng.
Việc tính DRC của một ngành hàng (hay sản phẩm) đợc thực hiện theonguyên tắc: giá trị chi phí sản xuất của các đầu vào trung gian đợc tính theo mứcgiá thế giới, còn giá trị của các nhân tố sản xuất đợc tính theo chi phí cơ hội.
Hệ số bảo hộ hữu hiệu (EPR)
Để đánh giá mức độ bảo hộ thực tế ngời ta sử dụng mức độ bảo hộ hữu hiệu(EPR) EPR là mức độ bảo hộ thực tế đối với cả quá trình sản xuất chứ khôngdùng hệ số xác định chỉ mức độ bảo hộ đối với sản phẩm đầu ra (thành phẩm)của quá trình sản xuất nh hệ số bảo hộ danh nghĩa.
Hệ số lợi thế trông thấy (RCA)
RCA của một sản phẩm hay của một quốc gia do nhà kinh tế học Balassa đềxuất vào năm 1965, nó dùng để chỉ ra khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu củamột quốc gia về một sản phẩm trong mối tơng quan với mức xuất khẩu của thếgiới về sản phẩm đó.
Đó là một số hệ số đợc sử dụng để tính toán khả năng cạnh tranh của cácsản phẩm xét từ góc độ cạnh tranh bên trong (giữa các sản phẩm khác nhau đợcsản xuất trong một nớc) và bên ngoài (giữa các sản phẩm cùng loại của các quốcgia khác nhau) Công cụ này dùng để xác định khả năng cạnh tranh của một mặthàng trong nớc Ngoài ra, ngày nay để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thíchhợp, các DN còn đi tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh của mình so với các DN cùngngành đợc đề cập dới đây.
2.3 Các chiến lợc cạnh tranh quốc tế
Để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết DN phải tìm hiểulợi thế cạnh tranh của mình so với các DN cùng ngành.
2.3.1 Lợi thế cạnh tranh quốc tế
Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đợc của DN (so với các DN khác cùngngành) một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất của DNđó DN có lợi thế cạnh tranh thờng đạt đợc mức lợi nhuận cao hơn mức trungbình Tỷ suất lợi nhuận thờng đợc xác định bằng một tỷ số nào đó, ví dụ nh lợinhuận trên doanh thu (ROS - return on sales) hoặc lợi nhuận trên tài sản (ROA -return on assets) Các tỷ suất này càng cao càng thể hiện đợc lợi thế cạnh tranhcủa DN.
Để có lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành, DN phải có mức chiphí đơn vị sản phẩm thấp hơn của đối thủ cạnh tranh (tạo lợi thế cạnh tranh bêntrong), hoặc làm cho sản phẩm của mình khác với sản phẩm của đối thủ cạnh
Trang 9tranh (khác biệt hoá sản phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnhtranh - tạo lợi thế cạnh tranh bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách Quyết định lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào bốn yếu tố đó là: hiệu quả, chấtlợng, đổi mới và nhạy cảm với khách hàng Cả bốn yếu tố này cùng góp phầntạo ra chi phí thấp hoặc lợi thế đa dạng hoá đối với một DN, mang lại cho DNlợi nhuận cao hơn mức trung bình và giúp cho DN hoạt động tốt hơn các đối thủcạnh tranh.
Cơ sở hình thành và duy trì lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của DN cũng nh lợi thế so sánh của một quốc gia, đều ợc hình thành dựa trên nguồn lực và năng lực của mình.
Nguồn lực của DN đợc chia thành nguồn lực hữu hình (con ngời, đất đai,nhà xởng, thiết bị) và nguồn lực vô hình (nhãn hiệu hàng hoá, danh tiếng, bảnquyền, bí quyết công nghệ, hay nghệ thuật marketing), nguồn lực hiện có vànguồn lực mới Nguồn lực đợc coi là đặc biệt khi các DN khác không thể cóhoặc cha thể có đợc
Năng lực của DN đợc hình thành từ những kỹ năng trong việc khai thác,phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đích sản xuất Những kỹnăng này thờng trực trong công việc hàng ngày của DN, đợc thể hiện qua cáchthức ra quyết định và quản lý các quá trình nội bộ của DN để đạt mục tiêu đã đềra Để có năng lực riêng biệt, ít nhất DN phải có hoặc nguồn lực độc đáo và kỹnăng cần thiết để khai thác nguồn lực đó, hoặc một khả năng quản lý hữu hiệuđể quản lý các nguồn lực chung.
Tuy nhiên, khi đã có đợc lợi thế cạnh tranh thì DN sẽ duy trì đợc lợi thếtrong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranh cũng đạt đợc lợithế đó Điều này phụ thuộc vào 3 yếu tố: độ cao của rào cản bắt chớc, khả năngcủa đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động tổng thể của môi trờngngành.
Thờng thì nguồn lực dễ bị sao chép hơn là các kỹ năng, năng lực dựa trên cơsở hữu hình thờng dễ bị bắt chớc hơn các năng lực dựa trên cơ sở vô hình Dođó, để duy trì đợc lâu lợi thế cạnh tranh, DN phải tích cực nâng cao trình độquản lý, nâng cao uy tín của DN, giữ vững các bí quyết công nghệ và chiến lợcmarketing.
Khi một DN thực hiện một chiến lợc tức là ký một cam kết dài hạn dựa trêncơ sở những nguồn lực và năng lực nhất định Nh vậy, một khi các đối thủ cạnhtranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một phơng thức kinh doanh nào đó,thì các đối thủ này cũng chậm trong việc sao chép lợi thế cạnh tranh của mộtDN đợc đổi mới
Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năng động củangành Những ngành năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mới sảnphẩm nhanh nhất Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì các đối
Trang 10thủ cạnh tranh là rất nhiều và môi trờng luôn năng động với các đối thủ luônthay đổi, do đó lợi thế cạnh tranh của DN trở nên nhất thời.
2.3.2 Chiến lợc cạnh tranh
Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, DN phải phân tích, đánh giá và lựa chọn
chiến lợc cạnh tranh thích hợp, tuỳ từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụ thể Sựphù hợp của một chiến lợc cạnh tranh có thể đợc xác định thông qua việc kiểmtra tính nhất quán của các mục tiêu và chính sách đã đề xuất, sự phù hợp vớimôi trờng, phù hợp với nguồn lực, việc truyền đạt thông tin và thực hiện
Mục tiêu chiến lợc cạnh tranh đợc thể hiện ý định của DN trong việc khaithác lợi thế cạnh tranh của mình trên toàn bộ thị trờng, hoặc trên một số đoạn thịtrờng hạn chế Mục tiêu chiến lợc hình thành dựa trên việc phân tích các yếu tốảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của DN.
Bằng cách kết hợp lợi thế và mục tiêu chiến lợc, có 3 dạng chiến lợc cạnhtranh phổ biến là chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá và chiếnlợc trọng tâm hoá Các chiến lợc này có thể đợc sử dụng riêng rẽ hoặc đợc kếthợp với nhau.
Chiến lợc nhấn mạnh chi phí
Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của DN Chi phí càng thấp thì DN có lợi thế cạnh tranh càngcao so với các đối thủ Thứ nhất, DN có thể đặt mức giá thấp hơn đối thủ mà vẫnđảm bảo lợi nhuận bằng của các đối thủ, hoặc đạt mức lợi nhuận cao hơn khi giátrong ngành là bằng nhau Thứ hai, khi cạnh tranh trong ngành tăng và các đốithủ bắt đầu cạnh tranh bằng giá, thì DN sẽ đứng vững hơn trong cạnh tranh vìchi phí thấp hơn của mình
Để theo đuổi chiến lợc nhấn mạnh chi phí, DN phải có u thế cạnh tranh bêntrong hay khả năng làm chủ chi phí
Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của DN thờng không cómức độ khác biệt hoá cao, nó chỉ có thể không quá chênh lệch so với mức củasản phẩm khác biệt hoá Vì vậy, chi phí thấp chỉ có u thế cạnh tranh khi sảnphẩm của DN đợc khách hàng chấp nhận.
Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc này theo 2 phơng diện: ơng diện marketing và phơng diện sản xuất Về phơng diện marketing, việc tìmkiếm các thị trờng mới cho phép tăng cầu tiềm năng và đạt đợc mức sản xuất tốiu nhất Trong trờng hợp đòi hỏi chi phí để thích ứng với điều kiện đặc thù, cầnphải tính toán và so sánh giữa chi phí đầu t đặc biệt và khả năng sinh lời Về ph-ơng diện sản xuất, nếu có thể, DN sẽ tổ chức sản xuất ở nớc ngoài để tận dụngnguồn nhân công sẵn có, hạn chế các chi phí về chuyên chở, giảm chi phí trungbình ở mức tối thiểu.
ph- Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm
Trang 11Khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá dựa vào lợithế cạnh tranh bên ngoài, tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện của sảnphẩm về kỹ thuật, dịch vụ hay hình ảnh Mục đích của chiến lợc này là tạo rasản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ đợc ngời tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhấttheo nhận xét của họ Khả năng khác biệt hoá sản phẩm cho phép DN có thể đặtmức giá cao hơn đáng kể so với mức trung bình của ngành vì đợc khách hàng tintởng chất lợng của sản phẩm đã đợc khác biệt hoá tơng ứng với chênh lệch giáđó
Sự khác biệt hoá sản phẩm có thể đạt đợc theo ba cách chủ yếu: chất lợng,đổi mới và tính thích nghi với khách hàng (nhu cầu, tâm lý) Ngời khác biệt hoácàng ít bắt chớc đối thủ càng bảo vệ đợc khả năng cạnh tranh của mình, do vậymà sự hấp dẫn thị trờng của họ càng mạnh mẽ và rộng khắp DN chọn chiến lợcnày có thể quyết định hoạt động trên phạm vi thị trờng rộng nhng cũng có thểchỉ lựa chọn phục vụ một số mảng thị trờng mà ở đó có lợi thế khác biệt hoá đặcbiệt
Khả năng khác biệt hoá mạnh mẽ cho phép DN thoát khỏi áp lực cạnhtranh, nhất là khi trên thị trờng có rất nhiều sản phẩm tơng tự Để sự khác biệthoá về sản phẩm đợc khách hàng nhận thức một cách rõ ràng và bền vững, DNphải thực hiện những cố gắng to lớn về giao tiếp, truyền tin
Chiến lợc tập trung hay trọng tâm hoá
Chiến lợc này chủ yếu định hớng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữu hạnngời tiêu dùng hoặc một mảng thị trờng, dựa trên lợi thế cạnh tranh là tập trungcác nguồn lực cho phép phát huy tối đa năng lực của DN nhỏ để cạnh tranh vớicác đối thủ có u thế Chiến lợc này tạo cơ hội cho nhà kinh doanh tìm cách lấpđầy khoảng trống nhu cầu cần thiết của khách hàng Về bản chất, chiến lợc tậptrung hoá là chiến lợc cạnh tranh theo đuổi một khả năng riêng biệt nào đó (hiệuquả, chất lợng, đổi mới, tính thích nghi với khách hàng) dựa trên một loạt lợi thếchi phí thấp hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc cả hai
Khi DN tấn công thị trờng thế giới, điều quan trọng trớc tiên là phải tiếnhành phân đoạn thị trờng để tìm kiếm thị trờng thích hợp - là thị trờng mà DNcó mức độ làm chủ hoàn toàn, để có thể tránh sự cạnh tranh bởi DN dẫn đầu vềchi phí hoặc DN khác biệt hoá Về phơng diện sản xuất, chiến lợc trọng tâm hoávẫn theo đuổi logic chi phí tối thiểu Ràng buộc quan trọng nhất là phải đảm bảogiữ vững hình ảnh chuyên môn hoá và hình ảnh nhãn hiệu của DN ở nớc ngoài
2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Cạnh tranh thơng mại đòi hỏi các DN phải điều chỉnh chiến lợc hoạt động
của mình thông qua các hoạt động nh: tập trung và huy động nguồn lực, pháthuy các lợi thế cạnh tranh, đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả trong tình hình mới.Điều đó đòi hỏi các DN hiện nay phải luôn chuẩn bị và đoán tr ớc xu hớng cạnhtranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu
Trang 12Sức cạnh tranh của sản phẩm thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là bởi thếmạnh của chất lợng, bởi sự hấp dẫn của hình thức, bởi giá cả phải chăng, hoặc vìthoả mãn nhu cầu tâm lý, địa vị của khách hàng Đặc biệt nếu sản phẩm có tínhcạnh tranh quốc tế cao, trong trờng hợp DN tiến hành kinh doanh tiêu thụ trênthị trờng quốc tế, trớc hết sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho DN vì sản phẩm đãgiành đợc sự quan tâm, u ái của khách hàng, sau là nâng cao mặt bằng chất lợngcủa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càng khắtkhe của ngời tiêu dùng Khi tiến hành kinh doanh trên thị trờng ngoài nớc, DNphải đối mặt với rất nhiều vấn đề phức tạp Không đơn giản nh sản xuất kinhdoanh trong nớc, việc sản xuất nếu không có điều kiện tổ chức tại nớc ngoài,DN phải chịu rất nhiều khoản chi phí chuyên chở cũng nh những rủi ro có thểgặp trên đờng Hơn nữa, DN có thể không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng nớc ngoài, nh vậy họ không thể nắm bắt đợc kịp thời nhu cầu củakhách hàng Để thu đợc nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, nhà kinh doanh quốctế không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách để hoàn thiện sản phẩm củamình, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giữa muôn ngàn sản phẩm cùngloại khác cũng đang tràn ngập trên thị trờng thế giới
Nh đã nói, DN có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình qua các biện phápnhấn mạnh chi phí, hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc kết hợp cả hai trongphạm vi có thể Tuy nhiên, mỗi loại chiến lợc cạnh tranh đều có những u nhợcđiểm nhất định, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể DN phải đánh giá đúng tiềmlực của mình và xu hớng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợp lý và một cách cóhiệu quả chiến lợc cạnh tranh
3 Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm và tìnhhình cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam
Môi trờng kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài DN, cótác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động của DN, buộc DN phải điềuchỉnh linh hoạt mục đích, hình thức, biện pháp và chức năng hoạt động củamình cho phù hợp, nhằm tận dụng đợc tối đa cơ hội, giảm tối thiểu thách thức,đạt lợi nhuận cao nhất có thể Môi trờng kinh doanh là tất cả những vấn đề hiệnhữu trong nền kinh tế thị trờng, nên có ảnh hởng rất lớn tới sức cạnh tranh của
Trang 13sản phẩm Điều này càng có ý nghĩa khi DN kinh doanh trên thị trờng quốc tế.Các vấn đề chính trị, luật pháp, văn hoá, tâm lý tiêu dùng ở các nớc là khácnhau DN không thể áp đặt t tởng kinh doanh của mình cho thị trờng nớc ngoài,mà phải biết chấp nhận nhng không thụ động hiện trạng của từng môi trờng.Thứ nhất, nếu DN không tuân theo sự vận động của môi trờng chính trị, luậtpháp, văn hoá, cạnh tranh tức là đi ngợc lại xu hớng vận động chung, thì sảnphẩm của DN chỉ tồn tại một cách vô nghĩa giữa thị trờng Thứ hai, dựa vào cáckết quả phân tích, đánh giá môi trờng kinh doanh, DN có thể tìm ra khả năngcạnh tranh mới của sản phẩm, bởi mọi sự thích hợp chỉ mang tính nhất thời vàđiểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm là khác nhau qua thời gian
DN cần phân tích môi trờng bên ngoài và nắm bắt sự thay đổi của môi trờngđể đánh giá cơ hội và rủi ro đối với sản phẩm, từ đó xác định một cách đúng đắnphơng pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
3.1.1 Môi trờng vĩ mô
Môi trờng kinh tế
Các vấn đề về tài chính tiền tệ (tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất), cơcấu sản xuất và tiêu dùng, nguồn lực của nền kinh tế, các chính sách kinh tế, th-ơng mại của các quốc gia là khác nhau nên có ảnh hởng khác nhau đến mứcđộ cạnh tranh trên thị trờng Phân tích môi trờng này cần lu ý đến sức mua và cơcấu chi tiêu của khách hàng, các vấn đề liên quan đến mức tiền công địa phơng.
Môi trờng chính trị - luật pháp
Vấn đề cần quan tâm là vấn đề điều tiết và chi phối mối quan hệ giữa cácDN trong và ngoài nớc, các chính sách và biện pháp khuyến khích hay hạn chếmột lĩnh vực sản xuất nào đó Trong những năm gần đây, một trong nhữngkhuynh hớng cơ bản nhất là sự chuyển dịch hớng tới việc loại bỏ các quy tắc.Việc loại bỏ các lệnh cấm, các quy định đã làm cho hàng rào gia nhập thấp vàtạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành
Môi trờng văn hoá - xã hội
Các yếu tố văn hoá - xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến sở thích, thói quen,thái độ, niềm tin, phong tục tập quán của ngời tiêu dùng trong việc mua sắm vàsử dụng sản phẩm Sự thay đổi môi trờng văn hoá - xã hội cũng tạo ra các cơ hộicũng nh các nguy cơ đe doạ.
Môi trờng công nghệ
Công nghệ thay đổi có thể tạo ra sự làm chủ các sản phẩm mới Nh vậy, nócó khả năng làm xuất hiện hay mất đi của thị trờng một số loại sản phẩm và cácvấn đề liên quan đến chất lợng sản phẩm Một trong những nhân tố quan trọngnhất của thay đổi công nghệ là nó có thể ảnh hởng tới hàng rào gia nhập và kếtquả là sự định hình lại một cách triệt để cấu trúc ngành
Môi trờng cạnh tranh
Trang 14Xem xét khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các DN cùng ngành trongcùng quốc gia mà còn giữa các DN thuộc các quốc gia, các DN thuộc quốc giasở tại và các DN có tổ chức đa quốc gia, xuyên quốc gia dựa trên những điểmkhác nhau trong quan niệm sản xuất kinh doanh, nguồn lực, công nghệ và kỹthuật sản xuất
3.1 2 Môi trờng vi mô - Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter
So với môi trờng vĩ mô, môi trờng vi mô có phạm vi nhỏ hơn nhng lại có
ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của DN Do vậy, việc phân tích môi trờng nàymang tính quyết định cho sự phù hợp của chiến lợc cạnh tranh mà DN sử dụng Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter là một mô hình đợc nhiều nhàphân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một DN hoặc mộtngành công nghiệp Hiện trạng của cuộc cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào5 lực lợng cạnh tranh cơ bản
Nguy cơ đe doạ từ những ngời mới vào cuộc
Là sự xuất hiện của các DN mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năngmở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng (thị phần) của các DN khác Để hạn chếmối đe doạ này, các nhà quản lý thờng dựng lên các hàng rào nh :
- Mở rộng khối lợng sản xuất của DN để giảm chi phí - Khác biệt hoá sản phẩm
Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng
Ngời cung ứng có thể chi phối đến DN là do sự thống trị hoặc khả năng độcquyền của một số ít nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể đe doạ tới nhà sản xuấtdo tầm quan trọng của sản phẩm đợc cung ứng; do đặc tính khác biệt hoá cao độcủa ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sự thay đổi chi phí của sản phẩm mànhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành; do liên kết của những ngời cung ứnggây ra
Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng có vai trò là nhà xuất khẩu nguyênvật liệu Khi DN không thể khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa, nhà cungứng quốc tế có vị trí càng quan trọng Mặc dù, có thể có sự cạnh tranh giữa cácnhà cung ứng và DN có quyền lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất, thì quyền lực th-ơng lợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể Trong mối quan hệnày, để đảm bảo lợi nhuận cho DN trớc khả năng tăng cao chi phí đầu vào, đảm
Trang 15bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, DN phải biến đợc quyền lực thơng lợng củangời cung ứng trở thành quyền lực của mình.
Quyền lực thơng lợng của ngời mua
Ngời mua có quyền lực thơng lợng với DN (ngời bán) thông qua sức ép
giảm giá, giảm khối lợng hàng mua từ DN, hoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốthơn với cùng một mức giá
Các nhân tố tạo nên quyền lực thơng lợng của ngời mua gồm: khối lợngmua lớn, sự đe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơng l-ợng với DN, do sự tập trung lớn của ngời mua đối với các sản phẩm cha đợc dịbiệt hoá hoặc các dịch vụ
Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu DN không nắm bắt kịpthời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khi DN thiếu khá nhiềuthông tin về thị trờng (đầu vào và đầu ra) Các DN khác sẽ tìm cách lợi dụngđiểm yếu này của DN, để tung ra thị trờng những sản phẩm thích hợp hơn, vớigiá cả phải chăng hơn và bằng những phơng thức dịch vụ độc đáo hơn
Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế
Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng có xu h ớng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thịtrờng của DN Các đối thủ cạnh tranh đa ra thị trờng những sản phẩm thay thếcó khả năng khác biệt hoá cao độ so với sản phẩm của DN, hoặc tạo các điềukiện u đãi hơn về dịch vụ hay các điều kiện về tài chính.
Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của DN, thì mối đe doạ đối vớiDN càng lớn Điều này sẽ hạn chế giá cả, số lợng hàng bán và ảnh hởng đến lợinhuận của DN Nếu có ít sản phẩm tơng tự sản phẩm của DN, DN sẽ có cơ hộităng giá và thu thêm lợi nhuận.
Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
Các hãng trong ngành cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệthoá về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữa các hãng hiện đang cùng tồntại trong thị trờng Sự cạnh tranh càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần nhcân bằng nhau, khi tăng trởng của ngành là thấp, khi các loại chi phí ngày càngtăng, khi các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc đa dạng
Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành làkhả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh doanh,hoặc các thông tin về thị trờng Từ đó, các DN có thể có hoặc mất lợi thế cạnhtranh bất cứ lúc nào họ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén.
DN ở các quốc gia khác nhau (trừ DN của nớc sở tại) khi cùng tiến hànhhoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài sẽ có một phần bất lợi nh nhau docác quy định hạn chế của chính phủ nớc sở tại Chính vì thế, DN nào mạnh vềtài chính, hoặc kỹ thuật, hoặc trên cả hai phơng diện sẽ có đợc lợi thế rất lớn.
Trang 16Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc, DN khi tham gia thị trờng ớc ngoài cần có sự trợ giúp của các DN khác trong ngành cùng quốc gia, để cóthêm khả năng chống đỡ trớc sự cạnh tranh của các DN thuộc quốc gia khác.Lúc đó, có thể coi sự cạnh tranh trong ngành là cạnh tranh giữa các quốc gia Sức ép cạnh tranh của các đối thủ này đối với DN đã làm cho giá cả các yếutố đầu vào và yếu tố đầu ra biến động theo những xu hớng khác nhau Tình hìnhnày đòi hỏi DN phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm giảmthách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh Muốn vậy, DN cầnnhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa nhanh ra thị trờng những sản phẩm mớichất lợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp
3.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam
Một thực tế hiện nay của chúng ta là năng lực cạnh tranh hiện nay của hànghóa Việt Nam, của DN Việt Nam và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nóichung của ta còn rất yếu kém so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới.Tình trạng này thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Hàng hóa mang nhãnhiệu Việt Nam hiện nay tuy đã có một số mặt hàng (cha nhiều) đạt chất lợng tốt,nhng nói chung chất lợng cha cao, trong khi đó giá thành lại cao hơn một số nớctrong khu vực (Thái Lan, Trung Quốc,…) do nhiều nguyên nhân nh giá đầu vàocủa sản xuất nói chung cao, lại phải gánh nhiều loại thuế, phí dịch vụ và các loạiphí bất hợp lý khác; máy móc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hiểu biết về thị trờng, kinhnghiệm về kinh doanh, quản lý công tác tiếp thị, Marketing của các DN còn hạnchế,… Mặt khác, về phía quản lý Nhà nớc, một số chính sách thuế, quản lý, thủtục hành chính còn nhiều điều cha hợp lý góp phần làm cho các loại phí của cácDN phải gánh chịu tăng lên đáng kể, giá thành một số sản phẩm của ta cao hơngiá nhập khẩu từ các nớc khác Việc sắp xếp các DNNN, cổ phần hóa một bộphận DNNN triển khai khá chậm chạp và hầu nh cha đạt đợc mục đích mà rơivào tình trạng “bình mới, rợu cũ” vì tuy đã sắp xếp lại những tình trạng yếu kémvề tài chính, công nợ dây da, những yếu kém về quản lý kinh doanh, nhân sự…vẫn cha đợc giải quyết một cách cơ bản nên vẫn không mạnh hơn, thậm chí cótrờng hợp lại yếu hơn trớc Thêm vào đó, tệ nạn quan liêu tham nhũng trong bộmáy hành chính quản lý của Nhà nớc đã gây ra không ít phiền hà, cản trở đốivới DN, giảm thu hút vốn đầu t của nớc ngoài và làm giảm mất tính khả thi, vôhiệu quả chủ trơng chính sách đúng đắn của Nhà nớc…
Trang 17Chơng II Thực trạng về khả năng cạnh tranh mặthàng dệt may hiện nay ở Việt Nam
1 Những đặc điểm chủ yếu của thị trờng dệt may thế giới 1.1 Đặc điểm của cạnh tranh trên thị trờng dệt may
Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm mang tính thời vụ, có nhu cầu rất phongphú, đa dạng tuỳ theo đối tợng tiêu dùng Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá,phong tục tập quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khác nhau về khu vực địa lý, khíhậu sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục Để đáp ứng đợc tâm lý thíchđổi mới, độc đáo và gây ấn tợng của ngời tiêu dùng, sản phẩm may phải có tínhthời trang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chấtliệu Sức cạnh tranh của hàng dệt may thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là ởgiá thấp, hay chất lợng cao, mẫu mã đẹp, hoặc hình thức dịch vụ phong phú, đầyđủ
Thuộc dạng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thoả mãn các đặc điểmnh: sản phẩm không có tính duy nhất, số các đối thủ không quá nhiều, DN đôi
Trang 18khi có đợc khả năng điều chỉnh giá , nên trên thị trờng này tập hợp khá đầy đủcác hình thức và phơng thức cạnh tranh
Tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may là khá cao do đây là sản phẩm nằmtrong số những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ Trớc khi có Hiệp định về hàngdệt may - kết quả quan trọng của Vòng đàm phán Uruguay - việc buôn bán cácsản phẩm dệt may đợc điều chỉnh theo những thể chế thơng mại đặc biệt, mànhờ đó phần lớn các nớc nhập khẩu thiết lập các hạn chế số lợng (quy định hạnngạch) hàng may nhập khẩu Mức thuế phổ biến đánh vào hàng may và hàng dệtlại cao hơn so với các hàng hoá công nghiệp khác Hơn nữa, từng nớc nhập khẩucòn đề ra những điều kiện đối với hàng may nhập khẩu Tất cả những hàng ràođó ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới.
1.2 Các thị trờng dệt may trong khu vực và trên thế giới hiện nay.
Khối lợng buôn bán hàng hàng dệt may trên thế giới hiện nay khoảng 350tỷ USD Trong đó 150 tỷ là hàng dệt và 200 tỷ là hàng may mặc.
Các thị trờng nhập khẩu chủ yếu.
- EU: 140,5 tỷ USD, Trong đó hàng dệt 58 tỷ USD, hàng may sẵn 84 tỷUSD Nhập ngoài EU hàng dệt 18 tỷ USD, hàng may sẵn 48 tỷ USD.
- Mỹ: 70 tỷ USD, trong đó hàng may sẵn 56 tỷ.
- Hồng Kông: 27,7 tỷ USD, trong đó hàng dệt 13,4 tỷ, hàng may sẵn 14,3tỷ.
- Nhật: 19 tỷ USD, trong đó hàng dệt 14,3 tỷ USD, hàng may sẵn 14,7 tỷ - Trung Quốc: 12 tỷ USD, trong đó hàng dệt 11 tỷ USD, hàng may sẵn 1 tỷ.
- Canada: 7 tỷ USD, trong đó dệt 4 tỷ, may sẵn 3 tỷ - Mêhicô: 7tỷ USD, trong đó dệt 4 tỷ, may sẵn 3 tỷ.
- ThuỵSỹ: 5 tỷ USD, trong đó hàng dệt 1,5 tỷ USD, hàng may sẵn 3,5 tỷUSD.
- Các nớc nhập khẩu trên 3 tỷ USD là Nga, Balan, áo.
- Các nớc nhập khẩu trên 2 tỷ USD là: Tiểu vơng quốc A-rập, Hàn Quốc,Thổ Nhĩ Kỳ, Singapo, Đài Loan, NaUy, Tuynidi.
Các nớc xuất khẩu chính:
- Trung Quốc: khoảng 47 tỷ USD - Hồng Kông: 25 tỷ USD.
- Hàn Quốc: 17 tỷ USD - Đài Loan: 14,2 tỷ USD.
Trang 19- ấn Độ: 11,2 tỷ USD.
- Mê hi cô: khoảng 8 tỷ USD - Inđônêxia trên 7 tỷ USD - Thái Lan trên 5 tỷ USD - Pakitxtan trên 5 tỷ USD - Bănglađet: 5 tỷ USD.
- Philipin, singapo, Malaixia: mỗi nớc trên dới 3 tỷ USD.
Qua các số liệu trên chúng ta thấy rằng, các nớc phát triển nhập khẩu hàngmay sẵn là chính: Nhật trên 77%, Mỹ 80%, EU 60%, Thuỵ Sỹ 70%… Các nớcđang phát triển ở trình độ cao nh Hàn Quốc, Đài Loan xuất khẩu vải, sợi làchính, vẫn mở thị trờng cho hàng dệt may sẵn Xu hớng chuyển dịch ngành dệtmay từ các nớc phát triển và các nớc đang phát triển ở trình độ cao sang các nớcđang phát triển ở trình độ thấp vì ở các nớc này, giá lao động ngày càng cao,mặt khác họ tập trung phát triển những ngành có công nghệ tiên tiến mang lạihiệu quả kinh tế cao Nhiều nớc xuất khẩu trớc đây đã trở thành nớc nhập khẩunh Singapo, Braxin, Achentina.
2.Thực trạng về khả năng cạch tranh của ngành công nghiệp dệtmay ở Việt Nam hiện nay
2.1 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam
Sản phẩm dệt may là một ngành hàng có truyền thống lâu đời ở Việt Namvà là một ngành công nghiệp mũi nhọn đóng một vai trò quan trọng trong nềnkinh tế nớc ta, sản xuất tăng trởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng giatăng với nhịp độ cao, thị trờng luôn đợc mở rộng; tạo điều kiện cho kinh tế pháttriển góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thu hút ngày càng nhiều chongân sách Nhà nớc.
Trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn về mọi lĩnh vực, lại bịcạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế và trong nớc, toàn ngành dệt may đãđẩy mạnh sản xuất và có mức tăng trởng bình quân 11%, xuất khẩu hàng dệtmay bình quân hàng năm 20%, chiếm khoảng 13-16% trong tổng giá trị xuấtkhẩu cả nớc.
Ngành công nghiệp dệt may đang có những cơ hội phát triển:
- Việt Nam đã ký kết với liên minh Châu Âu (EU) hiệp định mua bán hàngdệt may từ năm 1982 (cho kế hoạch 5 năm) và năm 1997 (cho 3 năm 1998,1999, 2000).
- Ngành dệt may Việt Nam đã trở thành thành viên của hiệp hội Đông Namá (AFTEX).
Trang 20- Việt Nam đã là thành viên chính thức của hiệp hội các quốc gia ĐôngNam á (ASEAN) vào ngày 28-7-1995 và gia nhập khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) kể từ ngày 1-1-1996.
- Tháng 11-1998 Việt Nam chính thức là thành viên của diễn đàn hợp táckinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (AFTEX).
- Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao và thơng mại với hầu hết các nớc trênthế giới sau khi quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam bình thờng hóa (ngày 12-7-1995) Hiện Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện để gia nhập WTO.
Sau hơn 10 năm thực hiện cải cách nền kinh tế cùng với chính sách mở cửa,Việt Nam đang bắt đầu giai đoạn CNH-HĐH đất nớc, chủ trơng chú trọng xâydựng cơ sở hạ tầng và xuất hiện ngày càng nhiều khu công nghiệp trong cả nớcgóp phần tăng trởng kinh tế và thu nhập quốc dân, cố gắng đạt tốc độ tăng trởngkhoảng 5-6% trong những năm tới và có khả năng nhu cầu hàng dệt may củahơn 80 triệu ngời dân Việt Nam cũng sẽ tăng theo.
Những yếu tố trên bớc đầu tạo điều kiện cho công nghiệp dệt may thay đổinhiều mặt, thị trờng tiêu dùng sẽ có dịp phát triển với tốc độ nhanh hơn, nhiềuDN dệt may ra đời trong đó ngày càng có nhiều DN thuộc các thành phần kinhtế cổ phần, TNHH, DNTN, liên doanh và 100% vốn đầu t nớc ngoài Các chủngloại sản phẩm dệt may ngày càng phong phú hơn, đa dạng hơn, chất lợng đợcnâng cao, giá cả cạnh tranh nên ngời tiêu dùng dễ dàng chấp nhận sản phẩm dệtmay đợc sản xuất trong nớc Các khách hàng nớc ngoài cũng mong muốn muasản phẩm dệt may xuất khẩu của nớc ta với yêu cầu sử dụng và sản xuất trong n-ớc với giá thành hạ.
2.2 Thực trạng về khả năng cạch tranh của ngành công nghiệp dệtmay ở Việt Nam hiện nay
Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của KTTT DN
muốn tồn tại và phát triển phải có khả năng cạnh tranh cao Đặc biệt với ngànhsản xuất dệt may, do đó đặc điểm là không đòi hỏi vốn lớn, lại thu hồi vốnnhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành đợc hầu hết các nớc đang phát triểntham gia, nên mức độ cạnh tranh càng cao.
Phân tích khả năng cạnh tranh của ngành dệt may theo lợi thế vàbất lợi thế vĩ mô
Lợi thế vĩ mô ở đây đợc hiểu là lợi thế cạnh tranh của cả ngành dệt mayViệt Nam so với ngành dệt may thế giới Đây là lợi thế dựa trên lợi thế so sánhcủa Việt Nam trong thơng mại quốc tế, chịu ảnh hởng của các định chế quốc tếcó liên quan và mức độ ổn định của các môi trờng kinh doanh quốc tế
Ngành dệt may Việt Nam có lợi thế do vị trí địa lý của đất nớc nằm trongkhu vực địa lý thuận lợi cho hoạt động giao dịch thơng mại quốc tế Nguồn nhânlực của Việt Nam cũng là một nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các ngànhsản xuất, khi đợc coi là dồi dào, cần mẫn, tỉ mỉ, sáng tạo, giá nhân công rẻ
Trang 21Những đặc điểm đó rất phù hợp với yêu cầu về lao động cho ngành dệt may, đãhấp dẫn và thu hút đợc nhiều hợp đồng gia công dệt may của các nớc phát triểncũng nh các nớc NIES
Tuy vậy, phải nói rằng sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam cònrất yếu trên thị trờng thế giới Giá lao động rẻ chỉ là lợi thế nhất thời, không ổnđịnh trong cạnh tranh, và sẽ mất đi khi công nghệ kỹ thuật thay thế sức lao độngcủa con ngời Hiện nay, tơng quan lợi thế về nhân công đã có sự thay đổi giữacác nớc trong khu vực ASEAN do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiềntệ vừa qua, do đó ngành dệt may Việt Nam mất đi phần nào lợi thế của mình Là lĩnh vực sản xuất có mức độ hiện đại của công nghệ không cao, nên tạmthời ngành dệt may Việt Nam chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bình thờng, màcha đáp ứng nhu cầu về mốt, thời trang hay các sản phẩm dệt may cao cấp khác.Ngành mốt của Việt Nam lại quá non trẻ nên không đủ sức nâng khả năng pháttriển cho ngành may Kết quả là lợi ích thu đợc từ xuất khẩu thấp, chủ yếu là lấycông làm lãi do không có mấy chênh lệch giữa giá thành và giá bán Sự khôngphát triển về công nghệ và thời trang đã làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩmdệt may Việt Nam đi rất nhiều, nhất là trên thị trờng EU Theo thống kê, trongtổng số 63 tỷ USD quần áo nhập khẩu vào thị trờng này hàng năm, chỉ cókhoảng 9 tỷ USD quần áo tiêu dùng bình thờng, số còn lại (khoảng 87%) là sửdụng theo mốt Điều đó có nghĩa, giá trị hàm lợng chất xám trong sản phẩm đợcquan tâm hơn giá trị vật liệu cấu thành nên nó
Sự phát triển khập khiễng giữa ngành dệt và ngành may trong nớc cũng ảnhhởng lớn tới khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Hàng năm, để đảm bảohoạt động xuất khẩu, ngành may phải nhập khẩu khoảng 80% nguyên phụ liệumà chủ yếu là các loại vải Nguyên nhân là do máy móc thiết bị của ngành dệtnớc ta đã cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực trong nớc cha có điều kiện để hiện đại hoámột cách đồng bộ, dẫn đến việc các nguyên liệu do ngành dệt trong nớc cungcấp không đáp ứng đợc những yêu cầu về thông số kỹ thuật của bên đặt hàngxuất khẩu; các công ty dệt thờng không đảm bảo thời hạn giao hàng, gây ảnh h-ởng tới tiến độ sản xuất của ngành may xuất khẩu Thực tế là do ngành dệt vàmay trong nớc cha có sự gắn kết giữa các khâu và thiếu sự hợp tác vì mục tiêuchung - mục tiêu “hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu” Việc liên tục phảinhập khẩu nguyên phụ liệu của nớc ngoài dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may,sức cạnh tranh của sản phẩm vì thế mà giảm đi trên thị trờng quốc tế
Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý XNK của nớc ta nói riêng cònnhiều bất cập, nhng bất lợi lớn hơn của các DN Việt Nam là sự bất bình đẳng sovới DN thuộc các nớc cùng khối ASEAN Chẳng hạn, EU đã cho các DN ViệtNam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ u đãi thuế quan phổ cập(GSP), nhng những điều kiện về xuất xứ hàng hoá mà EU áp dụng đối với hànghoá của Việt Nam rất chặt chẽ, nên tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuế nhậpkhẩu theo GSP thực tế rất thấp Còn trên thị trờng Mỹ, hàng dệt may Việt Namcũng cha đợc hởng quy chế MFN cũng nh GSP, nên hàng may xuất khẩu của
Trang 22Việt Nam sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm vốn đã yếu lại càng yếu hơn.
Sức cạnh tranh của hàng may Việt Nam chịu áp lực của nhiều quy định, quychế, hàng rào kỹ thuật nên đã rất thấp, lại phải đối đầu với hàng dệt may củaTrung Quốc có giá rẻ hơn, đa dạng hơn về màu sắc, mẫu mã sản phẩm, phí vậnchuyển thấp lại đợc trợ cấp xuất khẩu Hơn nữa, xu hớng tăng cờng trao đổi nộibộ trong NAFTA, EU hay việc xếp Việt Nam vào cùng nhóm các nớc nhSingapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc cũng làm cho hàng dệt may gặpkhó khăn hơn trong cạnh tranh với các nớc có trình độ cao hơn
Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay của Tổ chức thế giới,Hiệp định về hàng dệt may (ATC) đã ra đời thay thế cho Hiệp định Đa sợi năm1974 (MFA), theo đó mức thuế đối với hàng dệt may đợc thoả thuận giảm bớt(giảm 22%) Hiệp định này áp dụng cho các quốc gia thuộc tổ chức WTO, nênnếu Việt Nam đợc gia nhập tổ chức này sớm sẽ giảm đi rất nhiều những hạn chếdo hàng rào bảo hộ gây ra, đợc cạnh tranh lành mạnh với các DN khác ở nớcngoài.
Có thể đánh giá khái quát khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệtmay Việt Nam cha cao, thể hiện ở các điểm sau.
2.2.1 Về khả năng chiếm lĩnh thị trờng
Đối với thị trờng trong nớc
Việt Nam với số dân hơn 80 triệu ngời là một thị trờng đầy tiềm năng chotiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng Trong tơng lai,khi đời sống của tầng lớp dân c ngày càng đợc cải thiện, thì nhu cầu sử dụnghàng dệt may sẽ ngày càng tăng Tuy vậy, theo thống kê cha đầy đủ sản xuấtcủa ngành năm 1999 mới đạt 314,7 triệu m2 vải lụa thành phẩm, tức là bìnhquân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đạt cha đầy 5m2 mỗi năm.
Thực ra, mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân đầu ngời (cho các nhucầu tiêu dùng và sinh hoạt và sản xuất công nghiệp) của nớc ta là hơn thế nhiều.Song một điều để giải thích là, bù lại sự thiếu hụt của sản xuất trong nớc, một sốlợng vải đợc nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau trong đó có nhiều loạitrong nớc cha sản xuất đợc
Một thực tế phũ phàng là, mặc dù sản lợng vải do ta sản xuất còn ít mới đạtbình quân 5m2 / ngời/ năm và 50% công suất thiết kế song vải của ta bán vẫnchậm, một số DN tồn kho vẫn cao và kinh doanh thua lỗ Riêng năm 2000 trongsố 6 DN thua lỗ của tổng Công ty dệt may Việt Nam có đến 4 DN dệt với số lỗlà 10 tỷ đồng.
Khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng nội địacòn đợc thể hiện ở chỗ, nếu so sánh với hàng nhập khẩu đặc biệt là của TrungQuốc thì hàng của họ rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn hàng của ta
Trang 23Có một số ngời cho rằng sở dĩ hàng cuả các nớc đợc nhập vào ta với giá rẻlà do họ có chính sách mậu dịch biên giới Song, có lẽ không phải nh vậy Phảichăng, điều cốt yếu là họ đã biết sản xuất và đa vào thị trờng nớc ta các loạihàng hóa phù hợp với mức sống còn cha cao của đại đa số ngời dân ở nông thôn(giá rẻ và chất lợng trung bình, không cần dùng lâu bền, dễ thay đổi…) Cònhàng dệt may của ta, một số khá lớn không bán đợc ở thị trờng thành phố vì lỗimốt hoặc chất lợng không cao nhng lại không bán đợc ở nông thôn vì giá quáđắt.
Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tợng trên là hầu hết các loại chiphí cho một đơn vị sản phẩm của ta đều cao hơn so với các nớc trong khu vực Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 2/3so với mức bình quân của các nớc ASEAN Một điều dễ nhận thấy là có sựchênh lệch lớn về kỹ năng lao động giữa các DN quốc doanh và DN ngoài quốcdoanh (khu vực trong nớc).
Ngay trong các DN quốc doanh, kết quả của các cuộc thi thợ giỏi khôngphản ánh đúng thực chất trình độ của ngời lao động ngành dệt may bởi lẽ,những ngời có năng suất cao, chất lợng tốt nh thế không nhiều và chỉ tập trung ởkhu vực quốc doanh Đa phần là trình độ không cao, kỹ năng không hoàn hảonên năng suất lao động thấp (kể cả khu vực dệt và khu vực may).
Các chi phí về nguyên liệu (bông xơ, hóa chất, thuốc nhuộm…) đều cao dothiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn đồng thời còn do hệ thốngcung cấp đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ (cả về số lợng và chất lợng) Ngoài ra, cơ cấu vốn không hợp lý, lãi suất ngân hàng cùng với mức thuếđộng viên vào ngân sách quá lớn đã không khuyến khích sản xuất, làm cho cácchi phí gián tiếp tăng cao Đã có rất nhiều DN do bí các nguồn vốn chung và dàihạn đã phải dùng các nguồn vay ngắn hạn để đầu t, lãi suất cao, thời gian vayngắn đã làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất.
Đây có thể coi là nguyên nhân cơ bản nhất làm giảm khả năng cạnh tranhcủa các sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng nội địa Một nguyên nhânnữa cần phân tích ở đây là khả năng sáng tạo mẫu mốt của ta kém Một sảnphẩm sau khi đợc đa ra trên thị trờng lại đợc duy trì khá lâu trên thị trờng trongmột thời gian khá dài Chỉ khi nào thấy ngời tiêu dùng đã chán sản phẩm đó DNmới thôi không sản xuất nữa Điều này có tác hại rất lớn, mặc dầu khi DN pháthiện ra sự đi xuống trong kỳ sống của sản phẩm và dừng lại không sản xuất nữathì trên thị trờng vẫn tồn đọng một khối lợng sản phẩm cha tiêu thụ đợc Khácvới chúng ta, các DN nớc ngoài biêt kết thúc sản xuất ngay từ khi sản phẩmđang ở đỉnh cao ở chu kỳ sống và đa ra ngay sản phẩm mới khác Với cách làmnày, nhu cầu của ngời tiêu dùng nh ta thờng nói vẫn đang trong trạng thái “thèmthuồng” (do sản phẩm cũ đã thôi đợc sản xuất thì lại đợc mời chào bằng các sảnphẩm mới khác đẹp hơn Đây là một kinh nghiệm đáng để cho các nhà sản xuấtnghiên cứu học tập.
Đối với thị trờng xuất khẩu