LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 I. Cạnh tranh 3 1.Khái niệm cạnh tranh 3 2. Các loại hình cạnh tranh. 4 2.1. Căn cứ v
Trang 1Lời mở đầu
Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trờng đó là cạnh tranh Theo đóbất kỳ chủ thể kinh tế nào tham gia thị trờng nếu không tiếp cận kịp với guồngquay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trờng Do sức ép của cạnhtranh buộc các nhà doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm mọi cách để sử dụnghợp lý nhất những nguồn lực của mình, phải sử dụng những công cụ cạnhtranh có hiệu quả nhất nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc đặt ra củadoanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong một môi trờngcạnh tranh ngày càng gay gắt do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp kháctrong ngành, do sự ra đời của các doanh nghiệp mới tham gia thị trờng, và sựthâm nhập của các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài thì yêu cầu nâng cao khảnăng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông, với tuổi đời còn non trẻ, năng lựccòn yếu kém để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranhđầy khốc liệt nh hiện nay thì vấn đề làm thế nào để nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp nói chung đang là một bài toánmà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của công ty đang tìm lời giải đáp.
Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phầnrất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranhcủa công ty trên thị trờng xây lắp trong thời gian tới nên Em quyết định lựa
chọn đề tài: " Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông" cho luận vặn tốtnghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong nềnkinh tế thị trờng.
Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh củacông ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông.
Phần III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh của công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông
Với khả năng, trình độ và thời gian có hạn cho nên phần trình bày doEm thực hiện khó tránh khỏi đợc những khiếm khuyết.Em rất mong nhận đợc
1
Trang 2sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các bạn để Em có thể hoànthành tốt hơn ý tởng của mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Minh, cùng toànthể các cô chú, các anh chị trong công ty cổ phần Điện nhẹ viễn thông đã giúpem hoàn thành đề tài nghiên cứu này!
Sinh viên: Lê Thị Vi
2
Trang 3Chơng I
Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanhnghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng I Cạnh tranh
1.Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển nền sản xuất hànghoá t bản chủ nghĩa Theo Mác "cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sựđấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuậnlợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch".Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bảnchủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bìnhquân và qua đó đã hình thành nên giá cả thị trờng Quy luật này dựa trên sựchênh lệch giữa giá trị, chi phí và khả năng có thể bán đợc hàng hóa dới giá trịcủa nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận
Kinh tế thị trờng càng phát triển thì cạnh tranh càng có vai trò quantrọng Nó là điều kiện, là yếu tố kích thích kinh doanh và là động lực thức đẩysản xuất phát triển góp phần thức đẩy sự phát triển của xã hội nói chung.
Nh vậy, sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều,số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt Kết quả cạnhtranh sẽ có một số doanh nghiệp bị buộc thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị tr ờng,trong khi một số doanh nghiệp vẫn tồn tại và phát triển, phát triển hơn nữa.
Cũng chính nhờ cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trờng vậnđộng theo hớng nâng cao năng suất lao động xã hội Yếu tố đảm bảo cho sựthành công của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển.
Tóm lại, ta có thể hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệtgiữa các chủ thể kinh doanh hoạt động trên thị trờng nhằm giành giật nhữngkhả năng về mở rộng quá trình sản xuất sản phẩm, mở rộng thị phần chodoanh nghiệp, tạo ra cho xã hội những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao,dịch vụ chu đáo.
2 Các loại hình cạnh tranh.
2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng có:
+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua là cuộc cạnh tranh diễn ra theoquy luật mua rẻ- bán đắt, trên thị trờng ngời bán muốn bán sản phẩm của
3
Trang 4mình với giá cao nhất Giá cả cuối cùng đợc chấp nhận là giá thống nhất giữangời bán và ngời mua sau quá trình mặc cả với nhau.
+ Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua là cuộc cạnh tranh trên cơ sởquy luật cung cầu Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa những ngờimua trở nên quyết liệt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên Do hàng hoátrên thị trờng khan hiếm nên ngời mua sẵn sàng trả giá cao để mua đợc hànghoá họ cần, khi đó ngời bán tiếp tục nâng giá, kết quả cuối cùng là ngời bánthu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua phải mua hàng hoá không sát giá trị vớinó Đây là cuộc cạnh tranh ngời mua tự làm hại chính mình.
+ Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời bán là cuộc cạnh tranh gay go quyếtliệt nhất Các doanh nghiệp cạnh tranh và thôn tính lẫn nhau để tranh giànhkhách hàng, thị trờng, đây là cuộc cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đến sự tồntại của mỗi doanh nghiệp.
2.2 Căn cứ vào hành vi của những thành viên tham gia:
+ Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trên thị trờng có rất nhiềungời bán và không ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm quantrọng khả dĩ ảnh hởng đến giá cả Xét về phía ngời mua cũng không có ngờimua nào mua một khối lợng sản phẩm quan trọng đến mức ảnh hởng tới giácả, các sản phẩm bán ra đều đợc xem là đồng nhất, tức là ít khác nhau về quycách phẩm chất, mẫu mã Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cáchthích ứng với giá cả trên thị trờng, bởi vì cung cầu thị trờng đợc tự do hìnhthành, giá cả đợc xác định ở mức mà số cầu của một sản phẩm đủ để thu tất cảsố cung có thể cung ứng Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này chủyếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm đến mứcgiới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phầnlớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau, cùng một loại sản phẩm có thểchia làm nhiều loại, mỗi loại sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm đều mang hìnhảnh hay uy tín khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là khôngđáng kể Các điều kiện mua, bán hàng rất khác nhau, vì nhiều lý do ngời bánlôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại,cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu, giảm giá ngời bán có thể ấn định giálinh hoạt tuỳ theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụ thể và mứclợi nhuận mong muốn.
+ Thị trờng cạnh tranh độc quyền: cạnh tranh độc quyền là cạnh tranhdiễn ra trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất.
4
Trang 5Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bánra trên thị trờng Nhà độc quyền hoàn toàn có quyền định đoạt giá cả và số l-ợng bán ra Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là độc quyền có sự tự do hoàntoàn về giá mà tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm nhà độc quyền cóthể định giá cao hay thấp để thu lợi nhuận tối đa.Trong kinh doanh ai là ngờiđộc quyền sẽ có lợi thế song về mặt xã hội thì nó làm kìm hãm sự phát triểnsản xuất, làm hại ngời tiêu dùng Vì vậy, ở một số nớc có luật chống độcquyền, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.
5
Trang 63 Các lực lợng cạnh tranh trên thị trờng.
Mối đe doạ gia nhập
Sức mạnh Sức mạnh của ngời của ngời cung ứng mua
Mối đe doạ
thay thế
Trớc hết, ta định nghĩa ngành kinh tế là một nhóm những công ty sảnxuất những sản phẩm thay thế gần gũi của nhau Một công ty trong một ngànhsản xuất không thể đứng độc lập một mình trên thị trờng mà không có mốiquan hệ với bên ngoài mà thực tế chúng hoạt động và phát triển trong nhữngmôi trờng hết sức phức tạp.
Micheal porter trong cuốn "chiến lợc cạnh tranh" đã đa ra 5 lực lợngcạnh tranh tác động đến mức độ cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp
Năm lực lợng cạnh tranh: nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, cuộccạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, mối đe doạ của các sản phẩm thay thế,sức mạnh của ngời mua và sức mạnh của ngời cung ứng là 5 lực lợng cơ bảncủa cạnh tranh trên thị trờng.
Toàn bộ 5 lực lợng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độcạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành Những lực lợng mạnh mẽ nhất sẽthống trị và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lợc.
3.1 Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ ngoài ngành
Những đối thủ mới của ngành mang đến những năng lực sản xuất mới,sự mong muốn chiếm lĩnh một thị trờng nào đó và thờng là những ngời cótiềm lực to lớn Giá bán có thể bị kéo xuống hoặc chi phí của các hãng đi trớc
Những ngời gianhập tiềm năng
Các đối thủ cạnhtranh trong
ngànhSự cạnh tranhgiữa các đối thủ
đang tồn tạiNgời
Các sản phẩmthay thế
Trang 7có thể bị tăng lên và kết quả là giảm mức lợi tức Các công ty đa dạng hoáhoạt động của mình thông qua việc xâm nhập vào một ngành từ những thị tr-ờng khác thờng sử dụng các nguồn lực của họ để tạo ra một cuộc cải tổ Sựxâm nhập vào một ngành, với dự định xây dựng một vị trí trên thị trờng điềuđó có lẽ cần coi nh một sự nhập cuộc mới mặc dù không có một thực thể mớinào tạo ra.
Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những barie nhập cuộcthể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủmới có thể dự đoán đợc Các barie này là tính kinh tế, sự khác biệt của sảnphẩm, những đòi hỏi về vốn, chi phí, khả năng tiếp cận với các kênh phân phốivà những bất lợi về chi phí không liên quan tới quy mô Nếu các barie caohoặc các đối thủ mới có thể dự đoán đợc sự toan tính trả đũa quyết liệt của cácđối thủ hiện thời đang quyết tâm phòng thủ thì nguy cơ nhập cuộc sẽ thấp.
3.2 Cuộc cạnh tranh của các đối thủ hiện tại
Trong cuộc cạnh tranh này các đối thủ sử dụng các chiến thuật nh cạnhtranh về giá, các cuộc chiến về quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cờngphục vụ khách hàng hoặc các dịch vụ sau khi bán Cuộc cạnh tranh, tranh đuaxảy ra vì một nhiều đối thủ thấy bị chèn ép hoặc thấy cơ hội để cải thiện vị trí.Trong đa số các ngành, những bớc đi của một công ty có những hiệu ứng rõràng với các đối thủ cuả nó và nh thế có thể kích thích sự trả đũa hoặc nhữngcố gắng chống trả lại.
Một số hình thức cạnh tranh, rõ ràng nhất là cạnh tranh về giá, rất khôngổn định và có khả năng làm giảm lợi nhuận toàn ngành Các đối thủ cạnhtranh rất nhanh chóng và dễ dàng bắt chớc các hành động giảm giá và một khilàm nh vậy sẽ hạ thấp doanh thu của tất cả các hãng trừ khi độ co dãn của cầulà khá lớn Ngợc lại, cuộc cạnh tranh về quảng cáo có thể làm tăng nhu cầu vàlàm giảm mức độ dị biệt của sản phẩm trong ngành và dẫn tới có lợi ích chotoàn ngành.
Cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành là kết quả của một loạt các yếu tốcấu trúc tác động lẫn nhau nh các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc đều bằngvai phải lứa hay sự thiếu vắng về sự khác biệt của sản phẩm và về các chi phíchuyển đổi, cũng có thể là do các đối thủ cạnh tranh đa dạng về chiến lợc, vềnguồn gốc con ngời
3.2 áp lực từ các sản phẩm thay thế
Xét theo nghĩa rộng thì các công ty trong ngành phải cạnh tranh với cácngành sản xuất các sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi
7
Trang 8nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt một ngỡng tối đa cho mức giámà các hãng trong ngành có thể kinh doanh có lãi Khả năng về lựa chọn giácả của các sản phẩm thay thế càng hấp dẫn thì ngỡng chặn trên đối với lợinhuận càng chắc chắn hơn.
Xác định những sản phẩm thay thế chính là tìm kiếm những sản phẩm cócùng công năng nh sản phẩm của một ngành Nhiều khi công việc này rất tinhvi đẩy ngời phân tích vào những ngành kinh doanh dờng nh xa lạ với ngành.Vì thế để đối mặt với các sản phẩm thay thế thì đó là vẫn đề chung của toànngành, ví dụ việc quảng cáo của một hãng không đủ thắng nổi sản phẩm thaythế thì việc quảng cáo liên tục mạnh mẽ của hãng trong ngành chắc chắn sẽcải thiện đáng kể vị trí chung của toàn ngành.
3.4 Sức mạnh của ngời mua
Ngời mua cạnh tranh với ngành bằng cách bắt ép mặc cả để có chất lợngtốt hơn, phục vụ nhiều hơn và làm cho các doanh nghiệp cùng ngành chống lạinhau Tất cả đều làm hao tổn lợi nhuận của ngành.
Sức mạnh của mỗi nhóm khách hàng phụ thuộc vào một loạt các đặcđiểm của tình hình thị trờng, vào tầm quan trọng hàng hoá của ngành xéttrong mối tơng quan với toàn bộ hoạt động kinh doanh của nhóm Sức mạnhcủa ngời mua tăng hoặc giảm thay đổi theo thời gian của các yếu tố nh sựnhạy cảm với giá, sự đầy đủ thông tin hoặc do kết quả của quyết định chiến l-ợc của công ty.
Chính vì vậy, việc lựa chọn các nhóm khách hàng chính yếu, thị trờngchính yếu phải đợc xem xét nh một chiến lợc tối quan trọng.
3.5 Sức mạnh của ngời cung ứng
Những ngời cung ứng có thể khẳng định sức mạnh của mình đối với cácthành viên bằng cách đe doạ tăng hoặc giảm chất lợng hàng hoá dịch vụ,bằng cách đó chèn ép lợi nhuận tiêu thụ của một ngành khi ngành đó khôngcòn khả năng bù đắp lại chi phí tăng lên trong mức giá của ngành.
Ngoài các hãng cung ứng còn phải coi lực lợng lao động nh một lực ợng cung ứng, và lực lợng cung ứng có rất nhiều sức mạnh trong nhiều ngành.Thực tế đã chỉ ra rất rõ ràng những nhân viên có tay nghề và kinh nghiệm thìviệc họ làm hay không làm cho doanh nghiệp sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đếnnăng suất, chất lợng sản phẩm của công ty.
l-8
Trang 9II Cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng trong cơ chế thị trờng.
1 Quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
1.1 Khái niệm doanh nghiệp xây dựng
Theo nghị định của Chính phủ số 52/ 1999/ NĐ- CP ngày 08/ 07/ 1999về việc ban hành quy chế quản lý đầu t và xây dựng định nghĩa: "doanhnghiệp xây dựng là doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lậptheo quy định của pháp luật, có đăng ký kinh doanh về xây dựng"
Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng là chuyên môn nhận thầuthi công xây lắp kèm theo các tổ chức sản xuất phụ nh vật liệu xây dựng, cấukiện xây dựng (nếu có) và các tổ chức quản lý, dịch vụ khác thuộc ngành xâydựng nh vận tải xây dựng, bảo trì, bảo dỡng công trình.
1.2 Khái niệm về cạnh tranh trong xây dựng
+ Theo kinh tế học cạnh tranh đợc định nghĩa là sự giành giật thị trờngđể tiêu thụ hàng hoá giữa các doanh nghiệp.
Nội dung trong định nghĩa này nhấn mạnh đến cạnh tranh trong khâutiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Nó chú trọng nhiều đối với các ngành mà sảnphẩm hoàn thành trớc khi xác định đợc khách hàng là ai Còn đối với ngànhxây dựng do sản phẩm xây dựng (các công trình xây dựng) có tính đặc thù,khác biệt hẳn so với các doanh nghiệp trong ngành khác - đó là sản phẩm xâydựng thờng mang tính đơn chiếc và sản phẩm theo đơn đặt hàng (yêu cầu) củachủ đầu t Nh vậy, là các doanh nghiệp xây dựng xác định đợc khách hàng tr-ớc khi sản phẩm xây dựng đợc hoàn thành Xuất phát từ đặc thù này mà cạnhtranh trong ngành xây dựng cũng có tính đặc thù riêng so với các ngành khác.Cụ thể, đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành khác thì thị trờng tổ chức sựcạnh tranh và cũng chính thị trờng đánh giá khả năng cạnh tranh của mỗidoanh nghiệp tham gia thị trờng Còn đối với các doanh nghiệp xây dựng, sựcạnh tranh do các chủ đầu t (bên mời thầu) và do đó cũng chính chủ đầu tquyết định ai sẽ là ngời thắng cuộc trong cạnh tranh Theo nghĩa đó, cạnhtranh trong xây dựng có thể định nghĩa nh sau:
+ Theo nghĩa hẹp: cạnh tranh trong xây dựng là việc các doanh nghiệpxây dựng đa ra các biện pháp kỹ thuật, chất lợng, tổ chức, giá cả, biện pháp thicông tốt nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t nhằm dành đợc mục tiêuthắng thầu xây dựng công trình đó.
Theo quan niệm này, mới chỉ xem xét sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp xây dựng tham gia đấu thầu xây dựng một công trình nhất định mà cha
9
Trang 10chỉ ra đợc sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong suốt quá trìnhsản xuất kinh doanh, tham gia nhiều công trình đấu thầu khác nhau và các đốithủ cạnh tranh cũng khác nhau Vì thế mà nếu theo quan điểm này thì sẽ gặprất nhiều khó khăn trong việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh dài hạn củadoanh nghiệp.
+ Theo nghĩa rộng: cạnh tranh là quá trình đấu tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp xây dựng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi và thế mạnhcho mình so với các đối thủ cạnh tranh.
Theo quan điểm này, sự cạnh tranh đợc xem xét rộng hơn cả về khônggian và thời gian Sự cạnh tranh không chỉ bó hẹp trong một số nhà thầu vàthời gian diễn ra một cuộc đấu thầu mà là cả quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tạiđợc trong thị trờng cạnh tranh thì phải có một cách nhìn toàn diện hơn và phảixây dựng cho mình một chiến lợc cạnh tranh hợp lý ở mọi thời điểm, đảm bảocho doanh nghiệp luôn chủ động trong thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắtvà đầy biện động.
1.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Cũng nh các doanh nghiệp trong các ngành khác, các doanh nghiệp xâydựng tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải xác định cho mình một vị trí nhấtđịnh, chiếm lĩnh một phần thị trờng nhất định Sự tồn tại của các doanhnghiệp xây dựng luôn bị các đối thủ khác bao vây Vì vậy, để tồn tại doanhnghiệp xây dựng phải luôn luôn vận động, phát triển, nâng cao khả năng cạnhtranh nếu không doanh nghiệp sẽ bị cạnh tranh đào thải Mặt khác, nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn xuất phát từ các yếu tố sau:
+ Yêu cầu ngày càng cao của chủ đầu t không chỉ về chất lợng, tiến độthi công, giá cả thấp, mà cả về mặt đảm bảo duy t bảo dỡng công trình ngàycàng cao Các công trình trong tơng lai ngày càng hiện đại hơn, phức tạp hơn.Vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định đểnâng cao năng lực của mình mới có khả năng đáp ứng đợc những đòi hỏi này.
+ Do sự phát triển của khoa học công nghệ, kỹ thuật trong xây dựng đòihỏi các doanh nghiệp xây dựng đẩy nhanh quá trình áp dụng công nghệ mớivào sản xuất, tăng cờng tự động hoá để giảm chi phí đầy nhanh tốc độ thicông, nâng cao chất lợng công trình, có khả năng xây dựng các công trìnhphức tạp về mặt kỹ thuật và lớn về mặt quy mô.
10
Trang 11+ Do đặc điểm của sản xuất xây dựng là liên quan đến nhiều ngành cógiá trị văn hoá, xã hội, quốc phòng cao Hơn nữa, giá trị một công trình xâydựng thờng là rất cao Do đó, trong xây dựng không cho phép có phế phẩm.Vì thế, đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải nâng cao năng lực mới có thểtạo ra đợc những công trình có chất lợng cao.
Nh vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựngtrong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu tất yếu khách quan vừa là để giànhthắng lợi trong cạnh tranh, vừa là để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tế.
1.4 Vai trò của cạnh tranh trong xây dựng
Cạnh tranh trong xây dựng một mặt tạo nên động lực phát triển ngànhxây dựng nói riêng àầ kinh tế nói chung Một mặt nó là cách hữu hiệu nhất đểtối đa hoá lợi nhuận và lợi ích của cả ngời cung cấp (doanh nghiệp xây dựng)lẫn chủ đầu t Điều này đợc thể hiện qua các vai trò sau:
* Đối với các chủ đầu t
+ Thực hiện có hiệu quả yêu cầu về xây dựng công trình, tiết kiệm vốnđầu t xây dựng cơ bản, thực hiện đúng tiến độ thi công
+ Tăng cờng quản lý vốn đầu t, tránh lãng phí vốn.
+ Đảm bảo quyền chủ động, tránh đợc tình trạng phụ thuộc vào nhà xâydựng công trình.
+ Thúc đẩy nâng cao trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế và kỹ thuậtcủa chính các chủ đầu t.
* Đối với các doanh nghiệp xây dựng
+ Phát huy đến mức tối đa tính chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng + Đầu t có trọng điểm nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật và công nghệ.+ Hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của cán bộ quản lý taynghề của công nhân.
+ Thúc đẩy hiệu quả kinh tế, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Bên cạnh những u điểm thì cạnh tranh cũng nảy sinh nhiều nhợc điểmnh cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm pháp luật, ô nhiễm môi trờng.
2 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh ttranh của doanh nghiệp xây dựng.
2.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
2.1.1 Chính sách của Đảng và Nhà nớc
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào nền kinh tế dù có tcách pháp nhân hay không đều phải hoạt động trong tầm kiểm soát của Nhà n-ớc bị chi phối bởi các điều luật và quy định do Nhà nớc đặt ra Hiện nay, thị
11
Trang 12trờng xây dựng hoạt động dựa trên các nghị định, văn bản hớng dẫn và thôngt hớng dẫn của chính phủ với hai điều luật cơ bản nhất đó là “Quy chế quản lýđầu t và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày8/7/1999, “Quy chế đấu thầu” ban hành kèm theo Nghị định 88/1999/NĐ-CPngày 1/9/1999 và các nghị định bổ sung nh 12,14/NĐ-CP ban hành ngày5/5/2000 Ngoài ra, còn có các quy định về mức giá, khung giá và các chế tàiyêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ Chính những bó buộc này có ảnh hởngquan trọng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nó quyết định doanhnghiệp có đợc phép hay không khi tham gia vào các thị trờng, và điều kiện đểtham dự vào các thị trờng đó cũng nh những nguyên tắc phải tuân thủ trongcác quá trình hoạt động.
Ngoài các quy định có liên quan tực tiếp đến lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệp Doanh nghiệp còn phải tuân theo các quy định về thuê mớn, an toànlao động, vật giá, quảng cáo, vệ sinh môi trờng Mức độ ổn định của hànhlang pháp lý nói chung sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm phát triểnsản xuất kinh doanh và ngợc lại, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi phảiđối diện với những thay đổi liên tục của Nhà nớc về các chính sách, làm suyyếu sức cạnh tranh trong quá trình tham gia vào thị trờng.
Nh vậy, hoạt động của mỗi doanh nghiệp không chỉ chịu sự chi phối của cácquy luật thị trờng mà còn chiụ sự quản lý và sự can thiệp của Chính phủ thôngqua các chính sách và hệ thống pháp luật, Nó đóng một vai trò quan trọng đếnhoạt động của các doanh nghiệp nói chung cũng nh các doanh nghiệp xâydựng nói riêng.
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với mộtdoanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh quy định tính chất và mức độ tranh đuahoặc thủ thuật dành thắng lợi trên thơng trờng Mức độ cạnh tranh phụ thuộcvào các yếu tố nh: số lợng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăngtrởng ngành, cơ cấu chi phí cố định, các nguyên tắc chiến lợc và những cản trởkhi rút lui Sự hiện hữu của những yếu tố này có xu hớng làm tăng nhu cầuhoặc nguyện vọng của doanh nghiệp muốn đạt đợc và bảo vệ thị trờng củamình và làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt.
Cờng độ cạnh tranh tăng lên khi một doanh nghiệp xây dựng thấy có cơ hội đểcủng cố vị trí trên thị trờng hoặc nhận thấy áp lực cạnh tranh từ phía cácdoanh nghiệp khác Cờng độ cạnh tranh đợc biểu hiện dới dạng các chính sáchhạ thấp giá bỏ thầu, các chiến dịch quảng cáo, việc áp dụng những giải pháp
12
Trang 13thi công mới, máy móc công nghệ hiện đại, tăng cờng các dịch vụ khách hàngvà bảo hành sản phẩm Với những đòi hỏi ngày một cao của thị trờng và sựvận động theo xu hớng đi lên của các đối thủ cạnh tranh là một sức ép mạnhmẽ với doanh nghiệp trong việc đổi mới các hoạt động của mình.
2.1.3 Thị trờng
Trong giới hạn của luận văn chúng ta sẽ chỉ xem xét thị trờng trên haigóc độ là thị trờng các yếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu ra của cácdoanh nghiệp.
Thị trờng các yếu tố đầu vào
Các yếu tố đầu vào của một doanh nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, máymóc thiết bị, lao động, vốn kết hợp với nhau tạo ra sản phẩm là các công trìnhxây dựng Đảm bảo đúng số lợng, chất lợng, thời gian cung cấp các yêú tố đầuvào là một yêu cầu rất quan trọng đối với doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệpcần phải thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức cung ứng.
Các tổ chức cung ứng vật t thiết bị có u thế có thể tìm kiếm lợi nhuận bằngcách tăng giá, giảm chất lợng sản phẩm hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm.Trong những trờng hợp số lợng ngờ cung cấp ít, không có sản phẩm thay thếhay nhà cung cấp không có thiện chí thì doanh nghiệp sẽ phải chịu một sức éplớn về đầu vào Ngợc lai, nếu các nhà cung cấp có uy tín trên thị trờng quantâm và đặt quan hệ hữu hảo thì doanh nghiệp có thể nâng thế mạnh của mìnhtrớc các chủ đầu t bằng cách phấn đấu nâng cao chất lợng công trình, hạ thấpchi phí xây dựng.
Trong nhiều trờng hợp, các doanh nghiệp xây lắp cần có một nhu cầu tàichính rất lớn nh để tạm ứng đầu t xây dựng nhiều công trình cùng một lúc,đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị trên diện rộng, tăng cờng vốn lu động chokinh doanh Nguồn tiền này tự bản thân doanh nghiệp nhiều khi không đápứng đủ mà phải nhận đợc từ các nguồn vay ngắn hạn và dài hạn từ các tổ chứctín dụng và ngân hàng Nếu có các chính sách tài chính phù hợp sẽ tạo ranhiều cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp.
Các nhà cung ứng nói chung có quyền lực nhất định đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp xây lắp một cách gián tiếp, họ sẽ góp phần vào việc làmtăng hay suy yếu khả năng cạnh tranh của công ty trong quá trình tham giavào thị trờng đấu thầu xây dựng.
Thị trờng các yếu tố đầu ra.
Do đặc điểm các sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng với cácyêu cầu đòi hỏi riêng về chất lợng, kỹ thuật thì sự tín nhiệm của khách hàng là
13
Trang 14tài sản rất có giá trị Sự tín nhiệm này đạt đợc do biết thoả mãn tốt hơn nhucầu và thị hiếu của chủ đầu t so với các ddối thủ cạnh tranh Trên thị trờng xâydựng chủ đầu t có quyền tự do lựa chọn doanh nnghiệp xây dựng có khả năngtạo ra cho mình những sản phẩm xây dựng theo yêu cầu thiết kế trên cả haiphơng diện kỹ thuật , mỹ thuật và kinh tế Chủ đầu t công trình có thể tổ chứcsự cạnh tranh giữa các doamh nghiệp xây dựng khác nhau bằng cách tổ chứcđấu thầu xây dựng hoặc tiếp xúc với một doanh có uy tín đã đợc lựa chọn sẵnđể ký kết hợp đồng.
Nhìn chung nhu cầu và quyền lực của chủ đầu t là rất khó xác định, cácdoanh nghiệp xây lắp càng đợc các chủ đầu t tín nhiệm thì càng có uy tín vàcó nhiều cơ hội khẳng định vị trí của mình Vì vậy, cần chú ý đến các mốiquan hệ làm ăn rộng rãi, và thật khéo léo trong dự đoán ý đồ của chủ đầu t tạocơ hội thắng thầu cho doanh nghiệp.
2.1.4 Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
Nhân tố này cũng có tác động mạnh mẽ tới sức cạnh tranh của doanhnghiệp và đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông
qua việc ứng dụng những thành tựu mới và tạo ra nhiều nhu cầu mới cũng nhnhững cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp.
-Tiến bộ khoa học công nghệ cũng tạo ra những khó khăn và thử tháchmới cho doanh nghiệp nh số lao động dôi ra khi áp dụng những thiết bị côngnghệ mới, tốc độ tăng hao mòn ssản phẩm vô hình và đòi hỏi doanh nghiệpphải huy động một lợng vốn khá lớn đầu t cho công nghệ mới.
2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Hoàn cảnh nội tại của công ty bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bêntrong của nó Các công ty cần phải cố gắng phân tích một cách cặn kẽ các yếutố nhằm xác định rõ các u điểm để đạt đợc lợi thế cạnh tranh tối đa.
Chức năng của bộ phận Marketing bao gồm:
Việc phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra các chơng trình trongđó, đặt trọng tâm vào việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ và trao đổi vớikhách hàng theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi Trong doanh nghiệp xây lắp,hệ thống này có vai trò quan trọng trong việc tạo ra một hình ảnh tốt đẹp vềdoanh nghiệp, nó làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong quá trìnhtham gia đấu thầu thể hiện trên các mặt sau:
14
Trang 15- Khả năng thu thập thông tin trên thị trờng bao gồm các thông tin về các
công trình cần tham gia đấu thầu, sự biến động của môi trờng kinh doanh,những thông tin cơ bản khác về các đối thủ cạnh tranh.
- Trách nhiệm giao tiếp và thơng lợng của Marketing trong các hoạt động
thị trờng của các doanh nghiệp xây dựng trong điều kiện kinh doanh ngàycàng trở nên khó khăn và cạnh tranh khốc liệt là phải dành đợc lợi thế cạnhtranh trên thị trờng để có thể ký đợc nhiều hợp đồng xây dựng
Tài chính kế toán
Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp nói chung đòi hỏi doanh nghiệp phải có một năng lực tài chính nhấtđịnh nghĩa là phải có một số vốn và tài sản cần thiết nh: máy móc thiết bị, nhàxởng, vật t, tiền mặt Doanh nghiệp có trách nhiệm huy động, tổ chức quản lývà sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vì sự tồn tại và tăng trởng lâu dài của nó.
Trong quá trình tham gia dự thầu, nhà thầu nào có u thế vợt trội về vốn sovới các nhà thầu khác sẽ tạo đợc lợi thế cạnh tranh và đợc chủ đầu t đánh giárất cao Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện trong quá trìnhtham gia dự thầu, nhà thầu nào có u thế vợt trội về vốn so với các nhà thầukhác sẽ tạo đợc lợi thế cạnh tranh và đợc chủ đầu t đánh giá rất cao Sứcmạnh tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua các vấn đề nh: Quymô vốn lớn, cơ cấu vốn hợp lý, khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạnnhanh, thuận lợi, chi phí vốn thấp so với toàn ngành và so với đối thủ cạnhtranh, tỷ suất lợi nhuận trên vốn khá cao, hệ thống kế toán có hiệu quả và hiệunăng phục vụ cho việc lập các kế hoạch đầu t tài chính, lợi nhuận…
Tài chính của doanh nghiệp luôn phải công khai trong hồ sơ dự thầu,nếu năng lực tài chính của doanh nghiệp đủ mạnh thì doanh nghiệp sẽ đợcchấm điểm cao khi xem xét hồ sơ dự thầu và ngợc lại Mặt khác, doanhnghiệp có khả năng về tài chính cao sẽ có nhiều cơ hội để đầu t đổi mới trangthiết bị công nghệ máy móc, các phơng tiện sử dụng ttrong quá trình thi côngxây lắp để nâng cao năng suất lao động.
Máy móc thiết bị và trình độ công nghệ
Đối với doanh nghiệp xây dựng thì nhân tố này có ảnh hởng lớn đến khảnăng doanh nghiệp có thể tham gia dự thầu các công trình có khối lợng lớn,giá trị và yêu cầu kỹ thuật phức tạp Một doanh nghiệp nếu có tiềm lực lớn vềmáy móc thiết bị và công nghệ thi công sẽ đợc đánh giá cao trong quá trìnhcạnh tranh với các doanh nghiệp khác Khả năng cạnh tranh cuả máy mócthiết bị và công nghệ đợc thể hiện thông qua: số lợng, chất lợng, sự đa dạng về
15
Trang 16chủng loại máy móc thiết bị, công suất và tính hiện đại, khả năng đáp ứng cácyêu cầu kỹ thuật phức tạp của công trình Mặt khác, chính sự hiện đại củamáy móc thiết bị và công nghệ giúp cho doanh nghiệp có cơ hội sử dụng cácgiải pháp thi công tiên tiến, từ đó rút ngắn tiến độ thi công và tiết kiệm các chiphí xây dựng, hạ giá thành công trình và do đó tăng u thế trớc các đối thủcạnh tranh.
Trong trờng hợp giá trị sử dụng của máy móc thiết bị đã giảm sút nhiềutheo thời gian thì các doanh nghiệp cần có những đầu t cải tiến, sáng tạo thayvì đầu t mua sắm thay mới hoàn toàn Khi đó, dù là những máy móc thiết bịđã sản xuất từ lâu và là những máy móc thuộc lớp công nghệ cũ thì doanhnghiệp vẫn có thể tăng khả năng cạnh tranh thông qua các giải pháp sáng tạovà cải tiến kỹ thuật Tuy nhiên, về lâu dài sự phát triển ngày càng cao của kỹthuật công nghệ sẽ nhanh chóng loại bỏ doanh nghiệp với những máy móc kỹthuật có tính năng hoạt động đơn giản, mức độ tự động hóa thấp và mangnhiều tính chất thủ công.
- Nhân sự của các phòng ban chuyên trách
Đây là lực lợng chủ chốt trong công tác đấu thầu trợ giúp Ban giám đốctrong các lĩnh vực cho mình phụ trách, chịu trách nhiệm trớc công ty về toànbộ hoạt động của đơn vị mình.
Đội trởng xây dựng và công nhân, đây là lực lợng trực tiếp tạo ra sảnphẩm là các công trình xây dựng có quan hệ sống còn tới sức mạnh trong cạnhtranh của doanh nghiệp Mỗi một đội trởng hay mỗi công nhân, tuy chỉ có ảnhhởng rất nhỏ tới công việc của doanh nghiệp nhng với một số lợng rất đông,tổng hợp của những ảnh hởng rất nhỏ đó sẽ tạo nên bộ mặt của toàn công tyquyết định tới chất lợng của các công trình về mặt kỹ thuật, mỹ thuật đặc biệt
16
Trang 17là các mặt tiến độ, thời gian, quyết định về vấn đề tiết kiệm hay lãng phínguồn lực.
Những nguồn lực vật chất vô hình khác
- Vị trí địa lý của doanh nghiệp xây dựng:
Có một ảnh hởng nhất định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpvì nếu chủ đầu t nhận thấy doanh nghiệp nằm trên vùng địa lý thuận lợi đốivới dự án đầu t họ sẽ có một tâm lý yên tâm và tin tởng hơn Do đó, doanhnghiệp phải phát huy tối đa sức mạnh cạnh tranh về địa lý đối với các côngtrình xây dựng nằm trên địa bàn hoạt động của mình Sự thuận lợi trong dichuyển các nguồn lực từ các doanh nghiệp tới nơi thi công sẽ làm giảm chiphí xây lắp, tăng lợi nhuận, tăng chất lợng công trình từ đó tăng xác suâtchúng thầu cho doanh nghiệp.
- Quy mô và năng lực sản xuất: lý thuyết lợi thế về quy mô cho thấy nếudoanh nghiệp có quy mô và năng lực sản xuất lớn sẽ càng có điều kiện giảmchi phí sản xuất cận biên trên một đơn vị sản phẩm, tiết kiệm đợc nhiều chiphí chung cũng nh các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí máy móc thiếtbị Từ đó mở ra cơ hội cắt giảm chi phí không cần thiết, khai thác tối đanguồn lực, thế mạnh của doanh nghiệp và khẳng định vị thế cạnh tranh trênthơng trờng.
- Nền nếp tổ chức: mỗi doanh nghiệp đều có một nền nếp tổ chức định hớng cho phần lớn công việc của mình Nó ảnh hởng đến phơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lợc và điều kiện môi trờng của công ty Nề nếp tổ chức có thể là nhợc điểm gây cản trở cho việc hoạch định và thực hiện chiến lợc hoặc là u điểm thúc đẩy các hoạt động đó
3 Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Các hình thức cạnh tranh đó là biểu hiện về mặt tăng cờng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Ngày nay, ngời ta thờng nói tới hai hình thức chủ yếuxét theo tính giới hạn của cạnh tranh mà các doanh nghiệp thờng áp dụng là:* Hình thức cạnh tranh theo chiều rộng (cạnh tranh có giới hạn)
Sở dĩ gọi là cạnh tranh có giới hạn là vì hình thức này chỉ phát huy hiệuquả, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong một giới hạn nhất địnhmà thôi, các yếu tố chủ yếu của hình thức này trong các doanh nghiệp xâydựng bao gồm :
+ Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm (các công trình xây dựng) màdoanh nghiệp có thể dựa trên cơ sở nguồn lực hiện tại của doanh nghiệp Theo
17
Trang 18đó doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa nguồn lực hiện có, tuy nhiên danhmục hàng hoá đợc mở rộng thêm sẽ không đợc phong phú Hoặc là đa doanhnghiệp phải đủ mạnh về tài chính Song với cách thức đa dạng hoá này chophép doanh nghiệp có thể mở rộng danh mục hàng hoá một cách phong phúhơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng Mỗi cách thức tiếnhành đa dạng hoá đều có u điểm và nhợc điểm riêng Vì vậy doanh nghiệpphải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng và điều kiện thực tế của doanh nghiệpđể áp dụng hình thức đa dạng hoá nào cho phù hợp nhất, đảm bảo đem lạihiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh của côngty, mở rộng thị phần của công ty trên thị trờng xây dựng.
+ Tăng cờng các hoạt động tìm kiếm thông tin về các công trình sẽ đợcđầu t xây dựng thông qua các phơng tiện về thông tin đại chúng, qua các nhânviên công ty, qua các mối quan hệ thân quen với các chủ đầu t, qua kế hoạchxây dựng của nhà nớc, của các ban ngành địa phơng hoặc là có thể thông quacác biện pháp tình báo kinh tế (nếu cần) Trong các biện pháp trên, đặc biệtchú trọng đến mối quan hệ với các chủ đầu t Vì chủ đầu t là ngời quyết địnhai thắng, ai bại trong cuộc cạnh tranh Đồng thời, qua mối quan hệ này doanhnghiệp ngoài viêc biết đợc nhu cầu đầu t của chủ đầu t còn biết đợc thị hiếu,sở thích, năng lực của chủ đầu t để từ đó đa ra các biện pháp cạnh tranh tối unhất đảm bảo tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t.
+ Cải thiện các phơng thức thanh toán, các điều kiện thuận lợi và nhanhchóng ký kết hợp đồng Tiến hành củng cố và mở rộng các hoạt động côngtrình.
+Không những nâng cao chất lợng công tác lập hồ sơ dự thầu qua đó đểgiới thiệu năng lực của doanh nghiệp với chủ đầu t Hồ sơ dự thầu chính là tàiliệu đầu tiên để chủ đầu t tìm hiểu, đánh giá doanh nghiệp Vì thế, nó hết sứcquan trọng đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tácnày một cách tốt nhất vừa đảm bảo chất lợng của hồ sơ, vừa bảo đảm kịp thờigian yêu cầu của chủ đầu t.
+ Hoàn thiện công tác tổ chức thi công để rút ngắn tiến độ thi công vừagiảm bớt tình trạng ứ đọng vốn của doanh nghiệp, giảm bớt chi phí quản lý từđó hạ thấp giá công trình đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranhvề giá, đồng thời đảm bảo đa nhanh công trình vào sử dụng để phát huy tối đacông dụng của công trình.
* Hình thức cạnh tranh theo chiều sâu
Đó là hình thức cạnh tranh bằng chất xám trong sản phẩm.
18
Trang 19Nội dung của hình thức này bao gồm:
+ Tăng cờng hoạt động nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất ợng sản phẩm tức là đổi mới các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tính an toàn, tínhthẩm mỹ của công trình xây dựng.
l-+ Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, hiện đại hoá phơng pháp sản xuất kểtừ khâu khảo sát thiết kế cho đến khâu thi công công trình nhờ đó có thể rútngắn tiến độ thi công công trình.
+ Nâng cao trình độ của ngời lao động bao gồm cả cán bộ quản lý, cánbộ kỹ thuật và công nhân sản xuất.
Đây là một hình thức cạnh tranh không có điểm dừng, vì khi một doanhnghiệp muốn chế tạo ra sản phẩm có hàm lợng chất xám cao, có chất lợngcao mà chất lợng lại là một đại lợng bất định, nó không ngừng thay đổi theosự phát triển của xã hội, đó là việc phấn đấu của một doanh nghiệp là khôngngừng Chính vì lý do đó, mà ngời ta gọi hình thức cạnh tranh theo chiều sâulà hình thức cạnh tranh không có giới hạn và hình thức này ngày càng đợc mọidoanh nghiệp quan tâm đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức.
4 Các phơng thức cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Phơng thức cạnh tranh đó là cách thức mà doanh nghiệp dùng để cạnhtranh trên thị trờng Đối với một doanh nghiệp xây dựng có thể sử dụng cáccách thức cạnh tranh sau:
4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm (các công trình xây dựng).
Chữ tín của các công trình xây dựng quyết định uy tín của doanh nghiệpxây dựng và tạo lợi thế có tính quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Cạnh tranh bằng sản phẩm của doanh nghiệp xây dựng thể hiện chủyếu qua các mặt sau:
+ Cạnh tranh bằng trình độ của các công trình xây dựng biểu thông quachất lợng công trình, tính hữu dụng của công trình, tính kinh tế và tính kỹthuật của công trình Để cạnh tranh bằng trình độ công trình doanh nghiệpphải không ngừng đầu t đổi mới công nghệ, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuậttiên tiến, khi tiến hành thi công công trình phải tính đến các điều kiện tự nhiêncủa khu vực thi công để từ đó có các giải pháp kỹ thuật cho phù hợp.
+ Cạnh tranh bằng chất lợng công trình.
Theo quan niệm chung, chất lợng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính cầncó của sản phẩm, quá trình xây dựng và tiện nghi phục vụ Nh vậy, chất lợngsản phẩm vừa phải tuân theo các quy phạm kỹ thuật, vừa phải thoả mãn mongmuốn của ngời tiêu dùng Trong sản xuât kinh doanh xây dựng thì chất lợng
19
Trang 20của sản phẩm đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: tuổi thọ, độ tin cậy, độ an toàn,tính kỹ thuật, tính kinh tế, tính mỹ thuật của công trình.
+ Tuổi thọ của công trình là thời gian mà công trình sử dụng từ khi mớihoàn thành bàn giao cho tới khi h hỏng hoàn toàn Tuổi thọ công trình càngcao thì chất lợng sản phẩm càng cao.
+ Độ tin cậy của công trình là khả năng chịu áp lực, độ uốn cong, khảnăng chịu lực, xoáy, gió, bão hay nói cách khác là khả năng chịu sự thay đổicủa môi trờng Để tạo ra một công trình có độ tin cậy cao thì yếu tố kỹ thuậtphải đợc đảm bảo một cách chặt chẽ, khi sử dụng các yếu tố kỹ thuật phải tínhtoán.
+ Độ an toàn của công trình phụ thuộc vào cấu kiện chịu lực của côngtrình nh không nứt, không bị lún, không thấm, không nghiêng, bảo đảm antoàn khi sử dụng.
+ Tính mỹ thuật của công trình là sự phù hợp với cảnh quan xung quanh,bố cục vật thể kiến trúc, trang trí nội thất Ngày nay tính mỹ thuật của côngtrình ngày càng đợc quan tâm không chỉ là do bản thân sản phẩm xây dựng cótính văn hoá, xã hội, quốc phòng cao mà còn do thị hiếu, kiến thức mỹ thuậtcủa ngời dân ngày càng đợc nâng cao Một công trình dù bề thế và hiện đạiđến đâu nhng không đảm bảo tính mỹ thuật thì cũng bị đánh giá là có chất l-ợng không tốt.
+ Cạnh tranh bằng chất lợng công trình cần phải nhìn từ hai góc độ.+ Chất lợng của các công trình đã đợc thi công, hoàn toàn đa vào sửdụng Đây sẽ là lời quảng cáo hữu hiệu nhất về uy tín và hình ảnh của doanhnghiệp.
+ Chất lợng công trình đang trong quá trình đấu thầu Đây chính là nỗlực phát huy mọi nguồn lực vốn có của doanh nghiệp để đảm bảo thực hiệnđúng kỹ thuật thiết kế và đa ra các biện pháp đề xuất, các giải pháp kỹ thuậthợp lý nhất đảm bảo đáp ứng tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t.
Ngày nay, đang có xu hớng chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranhbằng chất lợng công trình Vì thế, mà sự cạnh tranh thông qua chất lợng côngtrình ngày một gay gắt, nó là một công cụ hữu hiệu cho cạnh tranh của cácdoanh nghiệp xây dựng Đó là sự cạnh tranh không có giới hạn Do đó, vấn đềnâng cao chất lợng sản phẩm là tất yếu khách quan đối với bất kỳ doanhnghiệp xây dựng nào hoạt động trong cơ chế thị trờng Ngày nay, nhiều doanhnghiệp không còn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nữa mà đặt mục tiêunâng cao chất lợng sản phẩm là trên hết vì họ nhận thức đợc rằng chất lợng
20
Trang 21sản phẩm không những là mục tiêu của doanh nghiệp mà nó là công cụ, phơngtiện để thực hiện các mục tiêu khác.
4.2 Cạnh tranh bằng giá cả.
Quy luật giá trị đã chỉ ra rằng: với cùng một sản phẩm có chất lợng nhnhau nếu sản phẩm nào có giá cả thấp hơn thì sẽ thắng trong cạnh tranh và ng-ợc lại thì sẽ bị thị trờng đào thải Các doanh nghiệp xây dựng cũng không nằmngoài sự điều chỉnh của doanh nghiệp này Giá cả là một trong các tiêu thứchàng đầu để các chủ đầu t lựa chọn nhà thầu Đối với các công trình xây dựngthờng có giá trị rất thấp, do đó mà giá cả tác động rất mạnh đối với các chủđầu t Điều này, đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải tìm mọi cách đểgiảm giá thành sản phẩm Phơng thức cạnh tranh này ở mỗi doanh nghiệp xâydựng là khác nhau, và trong cùng một doanh nghiệp xây dựng cũng có sự khácnhau qua các thời kỳ, các công trình khác nhau Biểu hiện của phơng thứccạnh tranh này thông qua chính sách giá cả của doanh nghiệp xây dựng.
* Chính sách đặt giá cao.
Chính sách này áp dụng khi doanh nghiệp xây dựng có một khả năngcông nghệ đặc biệt và độc quyền Khi đó buộc các chủ đầu t phải chấp nhậngiá cao.
* Chính sách đặt giá thấp.
Doanh nghiệp xây dựng đa ra giá thấp nhằm loại trừ các đối thủ cạnhtranh hiện có và ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh mới Để áp dụng chính sáchnày đòi hỏi doanh nghiệp phải tận dụng nguồn năng lực sản xuất và giảm chiphí xây dựng công trình và khi xây dựng chính sách đặt ra thấp doanh nghiệpcần lấy mức giá hoà vốn làm căn cứ
* Chính sách linh hoạt theo thị trờng.
Theo chính sách giá này các doanh nghiệp xây dựng tuỳ thuộc vào thị ờng xây lắp để đặt giá cho phù hợp Chẳng hạn khi nhu cầu đầu t của xã hộigiảm sẽ dẫn đến đầu về xây dựng công trình giảm, mức độ tranh giành cáccông trình giữa các doanh nghiệp xây dựng trở nên gay gắt hơn thì doanhnghiệp cần đặt giá thấp hơn nhằm thắng thầu, tạo công ăn việc làm cho ngòilao động, chờ cơ hội mới và ngợc lại.
tr-* Chính sách phân hoá theo sản phẩm.
Doanh nghiệp tiến hành phân biệt giá cho từng khu vực địa lý (vì theotừng khu vực mà giá cả nguyên vật liệu khác nhau, điều kiện giao thông vậnchuyển nguyên vật liêu khác nhau) Hoặc doanh nghiệp xây dựng cũng có thể
21
Trang 22phân biệt giá theo kế hoạch, theo mùa Lý do là do thời tiết thay đổi dẫn đếncác điều kiện thi công cũng thay đổi, thời gian khác nhau, giá cả nguyên vậtliêụ cũng khác nhau.
Ngoài các chính sách giá trên doanh nghiệp xây dựng còn thực hiện cácchính sách giá khuyến khích theo giá trị công trình, theo điều kiện tạm ứngvốn, và thanh toán theo điều kiện tín dụng Sở dĩ nh vậy, vì lợng vốn cần choxây dựng là rât lớn mà doanh nghiệp xây dựng của ta luôn ở trong tình trạngthiếu vốn rất nhiều.
4.3 Cạnh tranh bằng tiến độ thi công.
Thờng thì một công trình đợc thi công trong một thời gian dài (từ 1 đến 5năm) thậm chí còn dài hơn lại tiến hành ngoài trời, chịu tác động nhiều củađiều kiện thời tiết Vì vậy, mà thời gian thi công kéo dài sẽ gây lãng phí rấtnhiều về công sức, tiền của Hơn nữa, một công trình không phải chỉ phục vụcho tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng cuối cùng mà phần lớn lại nhằm mục đíchphục vụ công cộng Nói nh vậy, có nghĩa là tiến độ thi công ảnh hởng trực tiếpđến hiệu quả khai thác của công trình Chính vì thế, mà việc đẩy nhanh tiến độthi công không chỉ là đòi hỏi của chủ đầu t mà ngay các doanh nghiệp xâydựng cũng đòi hỏi phải rút ngắn tiến độ thi công để giảm chi phí, hạ giá thành.Tiến độ thi công đợc các chủ đầu t rất coi trọng khi đánh giá nhà thầu Để rútngắn tiến độ thi công các doanh nghiệp xây dựng phải cải tiến, đổi mới côngnghệ kỹ thuật, lựa chọn biện pháp, trình tự công nghệ thi công, tăng cờngcông xởng hoá, cơ giới hoá.
4.4 Cạnh tranh bằng chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Trong xây dựng, giai đoạn phân phối và tiêu thụ khác so với các ngànhkhác Nó bắt đầu khi sản phẩm đợc hoàn thành tức là trớc khi xây dựng xongcông trình kể từ khi ký kết hợp đồng cho đến khi kết thúc xây dựng và bàngiao công trình Chính vì thế mà chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩmxây dựng phải đợc xem xét ở 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn tìm kiếm các tuyến liên hệ với chủ đầu t Việc tìm kiếm nàycó thể thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, vô tuyến, đàicó thể qua mối quan hệ lâu dài với các chủ đầu t từ trớc.
+ Giai đoạn sau khi đã tìm kiếm đợc chủ đầu t và đã đợc chủ đầu t lựachọn thì chính sách tiêu thụ ở đây phải bảo đảm sao cho các khâu ký kết hợpđồng, điều chỉnh hợp đồng, nghiệm thu bàn giao công trình, thanh toán và xácđịnh thời gian bảo hành đợc thuận lợi nhất.
22
Trang 23Trên đây, là một số phơng thức cạnh tranh chủ yếu trong xây dựng Trênthực tế thì các doanh nghiệp xây dựng thờng sử dụng tổng hợp các phơng thứccạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh về mọi mặt của doanh nghiệp xâydựng.
5 Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Khả năng cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp xây dựng Nó bao gồm các yếu tố sau:
5.1 Các điều kiện,sức mạnh và u thế kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp.
Có thể nói, trong điều kiện phát triển của khoa học công nghệ nh vũ bãohiện nay thì kỹ thuật và công nghệ là một trong những nhân tố hàng đầu đểđánh giá doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây dựng, do khối l-ợng thi công rất lớn, công việc lại rất nặng nhọc đòi hỏi sự hỗ trợ nhiều củamáy móc thiết bị Có áp dụng tự động hoá, cơ giới hoá vào trong thi côngcông trình mới bảo đảm đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lợng côngtrình, hạ giá thành Đối với một doanh nghiệp xây dựng thì điều kiện, sứcmạnh, u thế kỹ thuật bao gồm những yếu tố sau:
+ Một là, nguồn lực máy móc thiết bị: thể hiện qua giá trị, số lợng, chủngloại của máy móc thiết bị mà doanh nghiệp có Năng lực về xe máy thiết bị thicông là một trong các nội dung của hồ sơ dự thầu để chứng minh cho các chủđầu t biết khả năng huy động nguồn lực về xe máy thiết bị thi công công trìnhđáp ứng yêu cầu của chủ đầu t
+ Hai là, trình độ hiện đại của công nghệ tức là các máy móc thiết bịcông nghệ của doanh nghiệp có đảm bảo tính tiên tiến, hiện đại hay không.Trình độ hiện đại của công nghệ đợc biểu hiện qua các thông số kỹ thuật vềđặc tính sử dụng, công suất, phơng pháp sản xuất của công nghệ hoặc có thểđợc đánh giá qua số năm sản xuất, nơi sản xuất, giá trị còn lại của máy mócthiết bị Trình độ hiện đại của máy móc thiết bị cho phép doanh nghiệp xâydựng có thể tạo ra đợc các công trình có yêu cầu ngày càng cao về kỹ thuật vàchất lợng.
+ Ba là, sự dẫn đầu về công nghệ biểu hiện nh trình độ công nghệ cao, bíquyết công nghệ, tính độc quyền của công nghệ Đó là những công nghệ màchỉ có doanh nghiệp hoặc một số ít doanh nghiệp có đợc Sự dẫn đầu về côngnghệ cho phép doanh nghiệp thực hiện đợc các chiến lợc u thế nhất của mìnhnh chiến lợc đặt giá cao hoặc cho phép doanh nghiệp độc chiếm một số loạicông trình đòi hỏi các công nghệ hàng đầu đó Hiện nay, trong xây lắp những
23
Trang 24công nghệ nh cẩu tháp, trạm trộn bê tông đợc coi là những thiết bị dẫn đầu vềcông nghệ xây dựng ở nớc ta Một số công nghệ mà các doanh nghiệp xâydựng ở Việt Nam hiện nay vẫn cha có nh thi công móng barie, đờng bao vâycho các hầm cao ốc, khoan giếng lớn, thi công đờng ống ngầm mà không cầnđào đất mặt đất Đây là các công nghệ mà các nhà thầu nớc ngoài hiện đangđộc quyền ở Việt Nam.
+ Bốn là, độ cao về tính phức tạp của sản phẩm và kéo theo là tính phứctạp của công nghệ chế tạo ra nó (điều này cho phép ngăn cản các doanhnghiệp khác nhảy vào cạnh tranh).
+ Năm là, mức độ hợp lý của máy móc thiết bị và công nghệ Đây đợccoi là một yếu tố rất quan trọng vì nếu máy móc công nghệ mà không phù hợpthì sẽ không thể khai thác đợc gây lãng phí vốn đầu t Mức độ hợp lý của côngnghệ đợc đánh giá qua 2 chỉ tiêu Đó là tính đồng bộ và mức độ phù hợp Mứcđộ phù hợp là sự phù hợp của máy móc thiết bị đối với điều kiện sử dụng đặcthù về địa lý, khí hậu, địa chất, thuỷ văn, nguyên vật liệu và sự phù hợp giữachất lợng và giá cả sản phẩm do công nghệ sản xuất ra Đặc biệt là trong tìnhhình hiện nay ở Việt Nam vấn đề giá cả vẫn là một căn cứ mà ng ời tiêu dùngrất quan tâm khi mua hàng
+ Sáu là, hiệu năng kỹ thuật của máy móc thiết bị và việc vận dụng côngsuất của máy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp Việc đánh giá nàyđợc thông qua việc đánh giá trình độ sử dụng máy móc thiết bị của doanhnghiệp tác dụng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và khả năng huyđộng tối đa nguồn lực vật chất sẵn có cho cạnh tranh nói riêng.
+ Bảy là, khả năng đổi mới công nghệ và chiến lợc đổi mới công nghệcủa doanh nghiệp xây dựng Nó tác động tới khả năng tăng cờng sức cạnhtranh của doanh nghiệp là dễ hay khó và chiến lợc cạnh tranh của doanhnghiệp là theo chiều sâu hay chiều rộng Đồng thời tạo khả năng nâng caochất lợng sản phẩm của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giữ vững thị phầncủa mình
5.2 Các điều kiện, u thế về tài chính.
Đối với doanh nghiệp xây dựng, tài chính là một trong những chỉ tiêuquan trọng mà chủ đầu t dùng để đánh giá nhà thầu Các u thế về tài chính củamột doanh nghiệp xây dựng biểu hiện qua các yếu tố sau:
+ Một là, quy mô tài chính: nếu doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ tạo khảnăng cạnh tranh cao vì doanh nghiệp có thể sử dụng trờng vốn của mình để
24
Trang 25tạo ra các biện pháp cạnh tranh gay gắt nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh củadoanh nghiệp, đó là những biện pháp mà đối thủ không thực hiện đợc.
+ Hai là, khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn Đây là một yếu tốtài chính đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp xây dựng vì nguồn bảolãnh cho việc thực hiện hợp đồng xây dựng là rất lớn mà chủ yếu là vốn đivay Vì thế khả năng vay ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Đây đồng thời cũng là một nội dung quan trọng mà doanh nghiệp xâydựng phải trình bày trong hồ sơ dự thầu.
+ Ba là, sự hợp lý và linh hoạt của cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Cơcấu tài chính là phạm trù kinh tế phản ánh mối tơng quan giữa vốn nợ và vốnchủ sở hữu Một cơ cấu tài chính hợp lý và linh hoạt sẽ đảm bảo tính an toàncho doanh nghiệp trong kinh doanh, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn nói riêngvà hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung
+ Bốn là, đảm bảo vốn lu động Đây là nguồn lực vật chất trực tiếp đểdoanh nghiệp thực hiện các biện pháp cạnh tranh của mình Khả năng về vốnlu động cho phép doanh nghiệp mạnh dạn và nhanh nhạy trong việc sử dụngcác đối sách đi trớc so với các đối thủ cạnh tranh của mình, tạo ra u thế trongsản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh.Cạnh tranh về thời gian là rất cần thiết và yếu tố này càng đợc khách hàng coitrọng.
+ Năm là, sức sinh lời của vốn đầu t thời kỳ hiện tại thể hiện hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có sức sinh lời của vốnđầu t cao sẽ tạo uy tín đối với bạn hàng, nhà tài trợ, đặc biệt là các cơ quanchức năng.
+ Sáu là, chi phí vốn của doanh nghiệp so với mức trung bình của toànngành và so với các đối thủ cạnh tranh Tức là xem xét xem doanh nghiệp cólợi thế so với các doanh nghiệp khác trong việc huy động và sử dụng vốnkhông Một doanh nghiệp có chi phí vốn thấp hơn các đối thủ cạnh tranh cónghĩa là lợi thế hơn đối với các đối thủ cạnh tranh của mình vì doanh nghiệpcó thể giảm đợc giá thành công trình
+Bẩy là, tài năng và phẩm chất của các cán bộ quản trị tài chính Thểhiện khả năng phân tích tài chính và tính trung thực khi phản ánh các chỉ tiêutài chính Ngày nay việc phân tích tài chính đúng, kịp thời đợc coi là nguồnhuy động vốn "vô hình" của doanh nghiệp đặc biệt là đối với những doanhnghiệp đang lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính.
25
Trang 26+ Tám là, hiệu quả của công tác quản trị chi phí, kiểm soát giá thành vàkhả năng giảm giá thành của sản phẩm Đây là một yếu tố quan trọng trongđánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, giảm giáthành xây lắp để đa ra một mức giá hấp dẫn các chủ đầu t mà vẫn đảm bảochất lợng công trình.
5.3 Lợi thế về nhân sự trong doanh nghiệp.
Bao gồm toàn bộ nội dung về quản lý và sử dụng con ngời trong doanhnghiệp thể hiện qua các khía cạnh sau:
+ Một là, trình độ kỹ thuật và cấp độ lành nghề của đội ngũ công nhântrong doanh nghiệp Trình độ kỹ thuật đợc đánh giá qua đào tạo, ngành nghềđào tạo của công nhân Cấp độ lành nghề đợc đánh giá qua bậc thợ - nó phảnánh khả năng làm việc thực tế và kinh nghiệm lâu năm của công nhân Đối vớimột doanh nghiệp xây dựng đội ngũ công nhân là những ngời trực tiếp tạo racác công trình xây dựng Vì vậy mà chất lợng công trình phụ thuộc rất nhiềuvào trình độ và tay nghề của họ Do đó các doanh nghiệp phải luôn chú trọngđến công tác nâng cao tay nghề và trình độ cho công nhân.
+ Hai là, trình năng lực của quản trị viên và ban lãnh đạo doanh nghiệp.Đây là một yếu tố quyết định rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Một doanh nghiệp dù có nguồn lực về tài chính đến đâu nhng đội ngũquản trị viên và ban lãnh đạo - những ngời chèo lái doanh nghiệp mà khôngsắc bén năng động thì cũng không thể bắt kịp nhịp độ cạnh tranh gay gắt trênthị trờng hiện nay Đối với một doanh nghiệp xây dựng năng lực và sự nhạybén của các quản trị viên đợc thể hiện qua trình độ, kinh nghiệm, sự nhạy béntrong các quyết sách cạnh tranh của doanh nghiệp.
+Ba là, sự đoàn kết của tập thể ngời lao động Nó cho phép doanh nghiệpphát huy sức mạnh tổng hợp của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp từ đónâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.
+ Bốn là, sự trung thành của ngời lao động trong doanh nghiệp theo sựthăng trầm của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp theo đuổi đến cùngmục tiêu của mình.
+ Năm là, khả năng sử dụng có hiệu quả các biện pháp khuyến khích vậtchất để động viên ngời lao động nâng cao năng suất lao động, gắn bó vớidoanh nghiệp Đó là các biện pháp tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp cho ngời laođộng Các doanh nghiệp xây dựng còn có thể sử dụng các biện pháp nh đốivới mỗi công trình trúng thầu, doanh nghiệp cần đánh giá về giá trị và hiệu
26
Trang 27quả đạt đợc mà có sự khen thởng cụ thể bằng vật chất cho các cán bộ trực tiếplàm hồ sơ dự thầu, trên cơ sở đóng góp của mỗi ngời Hay là các sáng kiến cảitiến kỹ thuật mà tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp thì có thể sử dụng phầntrăm số tiền tiết kiêm đó để khen thởng cho những ngời có sáng kiến đó Bêncạnh các biện pháp khuyến khích bằng vật chất doanh nghiệp nên kết hợp cảcác biện pháp tinh thần.
+ Sáu là, chính sách thuyên chuyển, đề bạt, đào tạo, bồi dỡng và tuyểnchọn ngời lao động.
5.4 Yếu tố nguyên vật liệu.
Đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng, nguyên vật liệu là tố đầu vào chủyếu Nó chiếm từ 60 - 70 % giá trị công trình và do nguyên vật liệu là yếu tốtrực tiếp cấu tạo nên công trình, nên chất lợng công trình phụ thuộc rất nhiềuvào chất lợng và kết cấu nguyên vật liệu khi xem xét đến điều kiện và u thế vềnguyên vật liệu của một doanh nghiệp xây dựng ta có thể xem xét trên cáckhía cạnh sau:
+ Một là, nguồn cung ứng nguyên vật liệu Nguồn đó có đảm bảo về mặtthời gian, chất lợng hay không, nguồn đó ở xa hay gần nơi thi công Các yếutố này ảnh hởng trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu, tiến độ thi công Nóicách khác, yếu tố này trực tiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.
+ Hai là, sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc tìm và chọn nguồnnguyên vật liệu với giá cả chất lợng, thời gian theo đúng yêu cầu Một điềuquan trọng khác nữa là giảm bớt sức ép của nhà cung cấp.
+ Ba là, hệ thống quản lý, dự trữ nguyên vật liệu Do sản xuất xây dựngthờng di chuyển nên không có các kho tàng cố định Song trong mỗi côngtrình xây dựng thì cần phải có hệ thống kho tàng Hệ thống này phải bảo quảnđợc nguyên vật liệu, giảm tối đa lợng hao hụt, thuận tiện trong việc phục vụthi công Việc quản lý, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý sẽ đảm bảo cung ứng kịpthời nguyên vật liệu cho thi công đúng tiến độ, tiết kiệm đợc chi phí, hạ giáthành từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
5.5 Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp
Đây là một vấn đề rất rộng có thể xem xét một số khía cạnh chủ yếu sau:+ Một là, sự thích hợp và linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý Một cơcấu tổ chức hợp lý cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động trongdoanh nghiệp Còn sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý cho phép doanhnghiệp ứng phó kịp thời thay đổi của môi trờng kinh doanh Đối với một
27
Trang 28doanh nghiệp xây dựng sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức quản lý có vai trò hếtsức quan trọng vì đặc trng của tổ chức quản lý trong xây dựng là không ổnđịnh, có sự thay đổi theo mỗi công trình Điều này đòi hỏi trình độ tổ chức củacán bộ quản lý phải hết sức sáng tạo và am hiểu về nhiệm vụ của từng côngtrình.
+ Hai là, bầu không khí làm việc và nề nếp tổ chức của doanh nghiệp.+ Ba là, sự phát triển của các mối quan hệ phi chính thức trong doanhnghiệp Mối quan tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp đến ngời lao động, sựthống nhất trong ban lãnh đạo, giữa quản trị viên và ngời lao động, ảnh hởngcủa doanh nghiệp đối với xã hội nh quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quanchính quyền, cơ quan pháp luật, tổ chức tín dụng tài chính, công đoàn
+ Bốn là, kinh nghiệm và sở trờng kinh doanh của ban lãnh đạo doanhnghiệp
+ Năm là, triết lý của chủ doanh nghiệp và của ban lãnh đạo
5.6 Marketing của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thìmarketing là một lĩnh vực quản trị không thể nào thiếu đợc Bộ phậnmarketing thực hiện phân tích nhu cầu, sở thích, thị hiếu của thị trờng, hoạchđịnh các chiến lợc marketing để đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ của doanhnghiệp nh chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách quảng cáo,khuyếch trơng, khuyến mại, các dịch vụ hỗ trợ sau khi bán
Đối với doanh nghiệp xây dựng đặc điểm marketing trong xây dựng dođặc điểm của sản phẩm và sản xuất kinh doanh xây dựng quy định Vì thế màmarketing trong xây dựng có rất nhiều điểm khác so với marketing trong cácngành khác.
Khi xem xét u thế marketing của doanh nghiệp xây dựngTa xem xét các khía cạnh sau:
+ Một là, ngân sách dành cho công tác marketing Đó là tất cả chi phícho bộ phận marketing nh lơng cho cán bộ marketing, chi phí điều tra nghiêncứu thị trờng, quảng cáo khuyến mại
+ Hai là, chất lợng của đội ngũ cán bộ làm công tác marketing.
+ Ba là, mức độ đa dạng hoá sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng và khảnăng mở rộng danh mục các loại sản phẩm.
+ Bốn là, khả năng thu thập thông tin cần thiết về thị trờng, về các chủđầu t, về đối thủ cạnh tranh, về đối tác
+ Năm là, chất lợng sản phẩm và khả năng nâng cao chất lợng sản phẩm.
28
Trang 29+ Sáu là, uy tín của doanh nghiệp và sự tín nhiệm của khách hàng đối vớidoanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.
+ Bảy là, chiến lợc giá và linh hoạt của chiến lợc giá.
+ Tám là, chiến lợc quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
5.7 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đợc xác định qua hai chỉ tiêu là thịphần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp và chỉ tiêu sức mạnh và tính độcnhất của các khả năng riêng biệt của doanh nghiệp Qua vị thế cạnh tranh củadoanh nghiệp ta có thể biết đợc vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng hiện tại,nó cho phép doanh nghiệp thực hiện một cách thuận lợi các biện pháp cạnhtranh của mình và khả năng chi phối hay sự ảnh hởng của doanh nghiệp đếncác khách hàng và các đối tác cũng nh là đối với các đối thủ cạnh tranh Vịthế cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao thì khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp càng cao và ngợc lại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp h.
6 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây
6.1 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp.
Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành Thị phần lớntạo lợi thế cho doanh nghiệp chi phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế vềquy mô.
Giá trị tổng sản lợng xây lắp do DN hoàn thànhThị phần tuyệt đối =
Tổng giá trị sản lờng xây lắp hoàn thành trên thị trờngNgoài ra, ngời ta còn dùng chỉ tiêu:
Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp Phần thị trờng tuyệt đối =
Thị phần tuyệt đối của một số đối thủ cạnh tranh Chỉ tiêu này cho phép đánh giá vị thế, sức mạnh của doanh nghiệp Chỉtiêu này mà càng lớn thì càng phản ánh vị thế hàng đầu của doanh nghiệp.
6.2 Chỉ tiêu lợi nhuận đạt đợc.
Chỉ tiêu Giá trị năm Giá trị năm1.Giá trị TSLXL
2.Lợi nhuận ròng3.Tỷ suất LNR/TSLXL
29
Trang 30Đây là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanhnghiệp xây dựng Nếu các chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sản xuấtkinh doanh càng cao và do đó tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp xây dựng.
6.3 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và tổng công trình trúng thầu.
+ Tổng số công trình trúng thầu hàng năm là số công trình và hạng mụccông trình mà doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu và trúng thầu trongnăm Chỉ tiêu này mà càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpcàng cao.
+ Tổng giá trị các công trình trúng thầu hàng năm là toàn bộ giá trị củatoàn bộ các công trình và hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã trúng thầutrong năm.
Tổng giá trị trúng thầuGía trị trung bình một =
công trình trúng thầu Tổng số công trình trúng thầu
Chỉ số này phản ánh quy mô bình quân một công trình mà doanh nghiệpđã thực hiện.
6.4 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Đây là một trong số các chỉ tiêu mà các chủ đầu t dùng khi đánh giá lựachọn nhà thầu Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đợc đo bằng quy mô tàisản, khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn.Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính càng lớn thì đợc đánh giá càng cao Ngàynay do quy mô của các công trình xây dựng ngày càng cao đòi hỏi các doanhnghiệp xây dựng phải có đủ năng lực tài chính thì mới có thể đảm nhận thicông đợc Hơn nữa tiềm lực tài chính càng cao thì khả năng đa ra các biệnpháp cạnh tranh càng nhanh và táo bạo mà các đối thủ không thể thực hiện đ-ợc do đó mà u thế cạnh tranh bằng thời gian càng cao.
6.5 Chất lợng lao động.
Thể hiện ở trình độ, kinh nghiệm, năng lực của cán bộ quản lý, côngnhân kỹ thuật của công ty có đủ để đảm nhiệm hoàn thành đúng tiến độ, chấtlợng theo đúng yêu cầu của chủ đầu t hay không Chất lợng lao động cũng làmột trong các chỉ tiêu quan trọng mà chủ đầu t đòi hỏi doanh nghiệp phảitrình bày trong hồ sơ dự thầu bao gồm trình độ, kinh nghiệm của ban lãnhđạo, tay nghề bậc thợ của công nhân tham gia thi công, phơng án bố trí nhânlực, các điều kiện bảo hộ an toàn lao động trong thi công Khả năng cạnh
30
Trang 31tranh của doanh nghiệp càng cao nếu ban lãnh đạo của doanh nghiệp có nănglực phán đoán tình thế để đa ra các chiến lợc cạnh tranh kịp thời.
6.6 Trình độ thiết bị thi công.
Đây cũng là một trong số các chỉ tiêu quan trọng mà chủ đầu t dùng đểđánh giá nhà thầu Trình độ thiết bị thi công ảnh hởng trực tiếp đến năng suấtlao động, chi phí sản xuất, tiến độ thi công, chất lợng công trình Đối với cáccông trình đòi hỏi tính phức tạp cao thì đây là một chỉ tiêu quan trọng quyếtđịnh doanh nghiệp có thể thắng thầu hay không Trình độ thiết bị thi công thểhiện ở số lợng, chủng loại, mức độ tiên tiến, khả năng dẫn đầu về công nghệcủa máy móc thiết bị thi công của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp kháctrong ngành.
6.7 Uy tín của doanh nghiệp.
Đây là chỉ tiêu mang tính chất bao trùm Nó liên quan tới tất cả các chỉtiêu trên và nhiều yếu tố khác nh chất lợng sản phẩm, các hoạt động dịch vụdo doanh nghiệp cung cấp, hoạt động marketing, quan hệ của doanh nghiệpvới các tổ chức tài chính, ảnh hởng của doanh nghiệp tới các cơ quan quản lýcấp trên và chính quyền địa phơng Đối với các doanh nghiệp xây dựng thìyếu tố uy tín là một tài sản vô giá, mất uy tín coi nh doanh nghiệp đã tự đánhmất mình và không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Sở dĩ nh vậy, là dosản phẩm có giá trị rất lớn đòi hỏi chất lợng cao lại liên quan đến nhiều lĩnhvực Vì thế các chủ đầu t khi tìm kiếm nhà thầu đều muốn tìm đến những nhàthầu có uy tín Có nh vậy họ mới yên tâm, uy tín của doanh nghiệp còn có thểcho phép doanh nghiệp huy động các nguồn lực vật chất cho thi công mộtcách kịp thời nh huy động vốn, nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sự an tâm vàgắn bó của ngời lao động với doanh nghiệp.
31
Trang 32Trung tâm kỹ thuật điện nhẹ viễn thông đợc thành lập theo Quyết định số740/QĐ - TCB ngày 04/11/1995 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bu chínhviễn thông Việt Nam, là đơn vị trực thuộc của Công ty Công trình Bu điệnthuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam có tên đầy đủ Trung tâmkỹ thuật Điện nhẹ viễn thông.
Địa điểm: Trụ sở tại 18 – Nguyễn Du – Hà Nội.Điện thoại: 9430265
Fax: 9430269
* Ngành nghề kinh doanh của Trung tâm:
+ Thi công, lắp đặt, sửa chữa các công trình bu chính viến thông, điệnđiện tử, tin học
+ Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác thi côngxây lắp của công ty công trình bu điện.
+ Là đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty công trình bu điện.
Sau khi cổ phần hoá Trung tâm điện nhẹ viễn thông trở thành Công ty Cổphần điện nhẹ viễn thông.
Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông có tên giao dịch quốc tế là LOWCURRENT TELECOM JOiNT STOCK COMPANY.
Tên gọi tắt: LTC.Điện thoại: 5184070Fax: 5184071
Trụ sở giao dịch tại: số nhà 18, phố Nguyễn Du, phờng Bùi Thị Xuân,Quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội có văn phòng đại diện đặt tại các địa ph-ơng khi có nhu cầu Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông là doanh nghiệp cóđầy đủ t cách pháp nhân theo quy định của Pháp luật Việt Nam, có con dấu
32
Trang 33riêng, độc lập về tài sản, đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, các Ngânhàng trong và ngoài nớc theo quy định của Pháp luật, có Điều lệ và tổ chứchoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, đợc hạch toánđộc lập và tự chủ về tài chính.
Công ty đợc Nhà nớc công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển bình đẳngtrớc Pháp luật, tính sinh lợi hợp pháp Công ty và các cổ đông đợc Nhà nớccông nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu t, thu nhập, các quyền vàlợi ích hợp pháp khác Tài sản và vốn đầu t của công ty và các cồ đông khôngbị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính trong trờnghợp cần thiết vì lý do an ninh, quốc phòng và vì lợi ích quốc gia , nhà nớcquyết định trng mua hoặc trng mua tài sản của công ty thì chủ sở hữu hoặc cácchủ sở hữu chung của công ty đợc thanh toán hoặc bồi thờng giá trị tại thờiđiểm quyết định trng dụng hoăch trng dụng và tạo điều kiện thuận lợi để đầut, kinh doanh vào lĩnh vực hoặc địa bàn thích hợp công ty hoạt động trênnguyên tắc tự nguyện bình đẳng, dân chủ, tôn trọng Pháp luật, các cổ đôngtham gia góp vốn đều là đồng sở hữu của công ty, cổ đông có thể là pháp nhânhay thể nhân, cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củacông ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Thời hạn hoạt động của Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông la 50 nămkể từ ngày hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh, việc chấm dứt hoặc gia hạnthời kỳ hoạt đông của công ty do đại hội đồng cổ đông quyết định và cơ quancó thẩm quyền cho phép.
Công ty đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việcphát triển sản xuất kinh doanh về lĩnh vực cung cấp dịch vụ lắp đặt, bảo trìbảo dỡng thiết bị điện nhẹ viễn thông, điện, điện tử, tin học và các lĩnh vựckhác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm, ổn định chongời lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nớcvà phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.
* Ngành nghề kinh doanh của công ty:
+ T vấn, khảo sát các công trình địn nhẹ viễn thông, điện lạnh, điện từ tinhọc, các hệ thống chống sét, nội thất.
+ Lắp đặt, bảo trì , bảo dỡng, hỗ trợ, vận hành các thiết bị điện nhẹ viễnthông, điện tử tin học, các hệ thống chống sét.
+ Xuất nhập khẩu vật t, hàng hoá thiết bị
+ Sản xuất kinh doanh phụ kiện xây lắp, vật t thiết bị điện nhẹ viễn thôngtin học
33
Trang 34+ Thiết kế kỹ thuật thi công và lập tổng dự toán các công trình:
- Điện tử viễn thông với các công trình thông tin liên lạc, bu chính viễnthông, thiết kế mạng máy tính, mạng thông tin liên lạc, hệ thống camera quansát.
- Thiết kế thông tin vô tuyến điện: Đối với các công trình thông tin liênlạc bu chính viễn thông (trạm đài thu phát, hệ thống cáp, cột ăng ten, trangâm, hệ thống phòng chốn sét)
- Điện lạnh điện tử tin học, báo cháy, điện nớc, thang máy
+ Thi công xây lắp các công trình: điện nhẹ viễn thông, điện lạnh, điện,điện tử, tin học, các hệ thống chống sét, báo cháy, điện nớc, cầu thang máy,các công trình thông tin bu điện các công trình dân dụng, công nghiệp
* Một số công trình tiêu biểu LTC đã thiết kế và thi công từ 1988 đếnnay:
- Công trình văn hoá:
+ Viện bảo tàng Hồ Chí Minh;
+ Đài phát thanh truyền hình Hà Nội+ Rạp xiếc trung ơng
+ Nhà hát Lớn Hà Nội- Công trình nhà máy:
+ Nhà máy sản xuất đèn hình orion – Hanel+ Nhà máy xi măng Bút sơn
+ Nhà máy biến thế điện ABB+ Nhà máy phụ tùng ôtô xe máy+ Nhà in Kim đồng
+ Nhà máy Robôt – Nomura (Hải Phòng)- Công trình khách sạn - du lịch
+ Khách sạn bên hồ+ Trung tâm tháp Hà Nội+ Khách sạn quốc tế Tây hồ
+ Khách sạn quốc tế và nhà nghỉ Quảng Bá+Trung tâm dịch vụ bu điện – dịch vụ Vũng tầu+ Khách sạn Công đoàn
+ Khách sạn bu điện Hạ Long - Quảng Ninh- Công trình văn phòng
+ Phủ Thủ tớng+ Đại sứ quán Nga
34
Trang 35+ Đại sứ quán Mỹ+ Văn phong Quốc hội
+ Văn phong công ty công viên cây xanh Hà Nội+ Hà Nội Tungshing
+ Công ty Oracle – Việt Nam
+ Văn phong Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
+ Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn+ Trung tâm kỹ thuật đa ngành Nga
+ Nhà làm việc Viện Khoa học kỹ thuật Bu điện+ Hội trờng Viện Khoa học Xã hội
+ Trung tâm triển lãm thơng mại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn
+ Mở rộng mạng cáp quang (cáp đồng sân bay quốc tế Nội Bài)
II Các đặc đIểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởngtới khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phầnĐiện nhẹ viễn thông.
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.1 Sơ đồ chung:
Qua sơ đồ ta thấy cơ cấu quản lý của công ty là theo cơ cấu trực tuyếnchức năng Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông,
35
Trang 36Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để quản trị công ty giữa hainhiệm kỳ đại hội, bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanhcủa công ty, quản trị điêu hành công ty Quản lý điều hành hoạt động củacông ty là Giám đốc do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm và miễnnhiệm, giúp việc cho Giám đốc là các phòng ban chức năng.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
* Phòng Kinh tế tổng hợp :
- Chức năng:
Giúp việc cho lãnh đạo trong việc tổ chức thực hiện các lĩnh vực sau:Tài chính, kế toán, thống kê; Tổ chức lao động tiền lơng; Hành chính – phụcvụ.
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức hạch toán, ghi chép đầy đủ và đúng hạn các nghiệp vụ kinhtế phát sinh trong công ty Lập các báo cáo tài chính nộp cho các cơ quanchức năng đúng quy định của Nhà nớc
36