MỤC LỤC
Trong nhiều trờng hợp, các doanh nghiệp xây lắp cần có một nhu cầu tài chính rất lớn nh để tạm ứng đầu t xây dựng nhiều công trình cùng một lúc, đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị trên diện rộng, tăng cờng vốn lu động cho kinh doanh..Nguồn tiền này tự bản thân doanh nghiệp nhiều khi không đáp ứng đủ mà phải nhận đợc từ các nguồn vay ngắn hạn và dài hạn từ các tổ chức tín dụng và ngân hàng. Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung đòi hỏi doanh nghiệp phải có một năng lực tài chính nhất định nghĩa là phải có một số vốn và tài sản cần thiết nh: máy móc thiết bị, nhà xởng, vật t, tiền mặt..Doanh nghiệp có trách nhiệm huy động, tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vì sự tồn tại và tăng trởng lâu dài của nó.
Đây là một hình thức cạnh tranh không có điểm dừng, vì khi một doanh nghiệp muốn chế tạo ra sản phẩm có hàm lợng chất xám cao, có chất lợng cao mà chất lợng lại là một đại lợng bất định, nó không ngừng thay đổi theo sự phát triển của xã hội, đó là việc phấn đấu của một doanh nghiệp là không ngừng. Chính vì lý do đó, mà ngời ta gọi hình thức cạnh tranh theo chiều sâu là hình thức cạnh tranh không có giới hạn và hình thức này ngày càng đợc mọi doanh nghiệp quan tâm đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức.
Ngày nay, nhiều doanh nghiệp không còn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nữa mà đặt mục tiêu nâng cao chất lợng sản phẩm là trên hết vì họ nhận thức đợc rằng chất lợng sản phẩm không những là mục tiêu của doanh nghiệp mà nó là công cụ, phơng tiện để thực hiện các mục tiêu khác. Chẳng hạn khi nhu cầu đầu t của xã hội giảm sẽ dẫn đến đầu về xây dựng công trình giảm, mức độ tranh giành các công trình giữa các doanh nghiệp xây dựng trở nên gay gắt hơn thì doanh nghiệp cần đặt giá thấp hơn nhằm thắng thầu, tạo công ăn việc làm cho ngòi lao.
Mối quan tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp đến ngời lao động, sự thống nhất trong ban lãnh đạo, giữa quản trị viên và ngời lao động, ảnh hởng của doanh nghiệp đối với xã hội nh quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan chính quyền, cơ quan pháp luật, tổ chức tín dụng tài chính, công đoàn. Bộ phận marketing thực hiện phân tích nhu cầu, sở thích, thị hiếu của thị trờng, hoạch định các chiến lợc marketing để đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp nh chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách quảng cáo, khuyếch trơng, khuyến mại, các dịch vụ hỗ trợ sau khi bán. Qua vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể biết đợc vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng hiện tại, nó cho phép doanh nghiệp thực hiện một cách thuận lợi các biện pháp cạnh tranh của mình và khả năng chi phối hay sự ảnh hởng của doanh nghiệp đến các khách hàng và các đối tác cũng nh là đối với các đối thủ cạnh tranh.
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đợc xác định qua hai chỉ tiêu là thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng xây lắp và chỉ tiêu sức mạnh và tính độc nhất của các khả năng riêng biệt của doanh nghiệp. Chất lợng lao động cũng là một trong các chỉ tiêu quan trọng mà chủ đầu t đòi hỏi doanh nghiệp phải trình bày trong hồ sơ dự thầu bao gồm trình độ, kinh nghiệm của ban lãnh đạo, tay nghề bậc thợ của công nhân tham gia thi công, phơng án bố trí nhân lực, các điều kiện bảo hộ an toàn lao động trong thi công. Trình độ thiết bị thi công thể hiện ở số lợng, chủng loại, mức độ tiên tiến, khả năng dẫn đầu về công nghệ của máy móc thiết bị thi công của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Để khảo sát trình độ công nghệ xây lắp của các đối thủ cạnh tranh, công ty cần có một cán bộ kỹ thuật chuyên về máy móc thiết bị, yêu cầu biết rõ về tình trạng hoạt động hiện tại, khảnăng cải tiến và tận dụng các loại các loại thiết bị mà công ty hiện đang có, mặt khác nắm bắt đợc những công nghệ hiện. Theo đánh giá của một số chuyên gia thì trình độ máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ cho thi công xây lắp hiện tại của công ty ở mức trung bình của ngành, nhiều thiết bị đã cũ và lạc hậu, năng suất hoạt động rất thấp trong khi yêu cầu về tiến độ và chất lợng của công trình lại không ngừng tăng lên. Đầu t vào máy móc thiết bị là một chiến lợc dài hạn, u thế về công nghệ mở ra cho công ty khả năng rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm chi phí về nhân sự và chi phí công trờng, hạ thấp đơn giá bỏ thầu mà vẫn đảm bảo tốt chất lợng công trình, tạo ra những sản phẩm xây dựng có chất lợng thể hiện hình.
Để tăng cờng khả năng trong đấu thầu đòi hỏi công ty phải có một đội ngũ lao động có trình độ năng lực và có kinh nghiệm để lập đợc hồ sơ dự thầu có tính thuyết phục cao. - Gắn trách nhiệm của mỗi ngời với từng công trình, từng dự án thông qua kế hoạch khoán chỉ tiêu, khen thởng và thăng tiến nếu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, ngợc lại sẽ có chế độ kỷ luật, phạt vật chất hay thuyên chuyển thay thế khỏi hệ thống để tìm ra sự phối hợp đồng bộ trên cơ sở tuân theo các quy. - Thờng xuyên có kế hoạch đào tạo, bỗi dỡng bổ sung thêm những kiến thức về kinh tế tài chính nói chung cho những ngời nắm giữ các vị trí quan trọng trong công tác dự thầu, phổ biến kiến thức về luật pháp có liên quan đến hoạt động đấu thầu cho tất cả cán bộ, nhân viên tham gia công tác này.
+ Các cán bộ quản lý kỹ thuật và chất lợng nên thờng xuyên phải kiểm tra việc chấp hành quy trình kỹ thuật, phơng pháp thao tác, cách pha trộn định lợng nguyên vật liệu để xem có đúng với chỉ tiêu yêu cầu của thiết kế kỹ thụt hay không để từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời với những vi phạm về chất lợng. Trớc khi nghiệm thu công trình phải đợc kiểm tra một lần cuối cùng, cán bộ quản lý kỹ thuật và quản lý chất lợng phải chịu trách nhiệm trớc chủ nhiệm công trình về chất lợng công trình mà mình nghiệm thu. Nói tóm lại, quản lý chất lợng là phải phát hiện ra những sai sót, tìm ra những nguyên nhân sai sót để từ đó đề ra những giải pháp, kiên nghị đợc nhằm giải quyết khắc phục và nâng cao chất lợng công trình.
Bên cạnh biện pháp trên, công ty cần phải tăng cờng đầu t hơn nữa trong công tác đổi mới công nghệ đầu t cho các trang thiết bị hiện đại cho phép rút ngắn thời gian thi công, bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên, cắt giảm các công việc thừa làm ảnh hởng đến tiến độ thi công công trình. - Tăng khả năng nhận đợc hợp đồng xây dựng, tạo việc làm cho cán bộ nhân viên và sẽ nhận đợc một khoản lợi nhuận tơng ứng với giá trị dự thầu đợc chÊp nhËn. Mặt khác công ty sẽ phải chịu một khoản chi phí tăng thêm để làm cho thời gian xây dựng ngắn đi (ví dụ nh chi phí thởng thêm cho công nhân làm ngoài giờ, chi phí vận chuyển thiết bị, nhân lực đến công trờng, xây dựng lán trại.. và các khoản có liên quan đến việc giảm thời gian xây dựng).
Thông qua liên doanh, liên kết mà công ty có thể học hỏi đợc kinh nghiệm trong quản lý cũng nh thi công của đối tác, công ty có thể thâm nhập vào thị đợc sâu hơn và rộng hơn. + Đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu và phơng hớng chiến lợc của các nhà thầu khác, những toan tính của họ với đối tợng đấu thầu. + Đào tạo đội ngũ chuyên gia kinh tế kỹ thuật giỏi, có năng lực, bản lĩnh và biết phán đoán tình thế để đa ra các giải pháp thích hợp.
+ Xây dựng và hoàn chỉnh luận chứng kinh tế kỹ thuật về hoạt động liên doanh, liên kết giữa công ty với đối tác. + Thu thập hệ thống thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về đối tợng đấu thầu, bên mời thầu và các nhà thầu khác cùng tham dự. Để có thể áp dụng chiến lợc đặt giá thầu thấp công ty cần tăng cờng công tác tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình thi công, chi phí quản lý (cắt giảm bộ máy quản lý theo hớng tinh giản và có hiệu quả), các chi phí khác nh chi phí.
Vì trong thời gian này khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp nên khi tham gia đấu thầu quốc tế tỷ lệ trúng thầu rất thấp sau đó lại phải chấp nhận làm thầu phụ. - Bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin về thị trờng xây dựng và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia vào hoạt động đấu thầu. - Không ngừng hoàn thiện các hệ thống tiêu chuẩn hoá các định hớng kế hoạch xây dựng hệ thống định mức.