Những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng dệt may cho doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh

Môi trờng vĩ mô

Xem xét khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các DN cùng ngành trong cùng quốc gia mà còn giữa các DN thuộc các quốc gia, các DN thuộc quốc gia sở tại và các DN có tổ chức đa quốc gia, xuyên quốc gia. Nhà cung ứng có thể đe doạ tới nhà sản xuất do tầm quan trọng của sản phẩm đợc cung ứng; do đặc tính khác biệt hoá cao độ của ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sự thay đổi chi phí của sản phẩm mà nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành; do liên kết của những ngời cung ứng gây ra. Mặc dù, có thể có sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng và DN có quyền lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất, thì quyền lực thơng l- ợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể.

Các nhân tố tạo nên quyền lực thơng lợng của ngời mua gồm: khối lợng mua lớn, sự đe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơng lợng với DN, do sự tập trung lớn của ngời mua đối với các sản phẩm cha đợc dị biệt hoá. Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu DN không nắm bắt kịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khi DN thiếu khá nhiều thông tin về thị trờng (đầu vào và đầu ra). Sự cạnh tranh càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần nh cân bằng nhau, khi tăng trởng của ngành là thấp, khi các loại chi phí ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc đa dạng.

Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành là khả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh doanh, hoặc các thông tin về thị trờng.

Đánh giá khả năng cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam

Muốn vậy, DN cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa nhanh ra thị trờng những sản phẩm mới chất lợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp.

Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may

  • Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may

    - Tập trung phát triển các vùng nguyên liệu nh bông, tơ tằm, sơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá (CNH) dầu vì hiện nay Việt Nam vẫn nhập khẩu 90% nhu cầu nguyên liệu ban đầu cho ngành dệt may, từ đó tạo thế chủ động trong sản xuất, giá hàng có sức cạnh tranh hơn. Sau khi đợc chính phủ phê duyệt chiến l- ợc tăng tốc, ngành dệt may cùng các địa phơng xây dựng quy hoạch phát triển các nhà máy, xác định danh mục các dự án đầu t cụ thể trình Nhà nớc các cơ chế, chính sách cần thiết và tổ chức triển khai thực hiện chiến lợc, trớc mắt là trong kế hoạch 2001-2005. Để tính chất công việc hiện tại không ảnh hởng tới chất lợng toàn diện của sản phẩm, cần nhanh chóng loại bỏ một thói quen nguy hiểm cho CBCNV là sự ỷ lại, thụ động trong công thông qua đẩy mạnh khả năng nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm và tổ chức sản xuất thử.

    Ngoài việc phối hợp hoạt động nghiên cứu, thiết kế với các viện nghiên cứu mẫu mốt, các DN cần quan tâm và nhanh chóng xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp từ nghiên cứu đến sản xuất thử sản phẩm, bao gồm các chuyên gia giỏi về thiết kế và công nghệ sản xuất đợc đào tạo cơ bản tại các trờng Đại học chuyên ngành trong và ngoài nớc. Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, các DN phải tìm đợc đối thủ đang chi phối giá trên thị trờng (ngời dẫn đầu về giá) và những thông tin thờng xuyên về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình dung về giá của ngời mua (mức nào là đắt, rẻ, vừa..) để từ đó các DN xác định mức giá hợp lý, tránh đợc phản ứng tiêu cực từ phía các đối thủ cạnh tranh. Hoạt động Marketing là cả một quá trình xác định chính xác nhu cầu tiêu dùng thực tế và nhu cầu tiềm năng của thị trờng, xác định trạng thái cung cầu trên các thị trờng ở các quốc gia có nền văn hoá khác nhau để không sản xuất thừa hoặc thiếu sản phẩm, đồng thời định đợc mức giá cả hợp lý làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng việc tham gia thực hiện các chơng trình giới thiệu, quảng cáo, khuyến mại, trình diễn sản phẩm mới.

    Hoạt động này thực sự có ý nghĩa đối với các DN dệt may trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, vì thị trờng dệt may đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, các sản phẩm tơng đối giống nhau về chất lợng và giá cả, khối lợng hàng bán lại phụ thuộc vào mức độ quen biết giữa khách hàng với DN. Để nâng cao vị thế của DN và khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt may các DN Việt Nam cần phải bảo toàn thị trờng hiện tại và mở rộng thị trờng tơng lai bằng cách mở rộng hơn nữa phạm vi đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhng cần lu ý nếu mở rộng quá sẽ làm cho nguồn lực của bản thân các DN bị phân tán, gây trở ngại trong việc tập trung vào thị trờng chủ yếu. Trong nớc, các DN cần hình thành mạng lới tiêu thụ sản phẩm nh mở rộng hoạt động của các đại lý trên toàn đất nớc, tham gia trng bày và bán hàng trong các siêu thị, cửa hàng lớn tại các thành phố, đô thị, khu công nghiệp lớn để đảm bảo cung cấp sản phẩm cho ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện,.

    Trong việc hình thành mạng lới tiêu thụ, các DN nên nghiên cứu sử dụng hệ thống thơng nghiệp quốc doanh trớc đây về cơ sở vật chất kỹ thuật và cách quản lý kinh doanh, vì hiện còn rất nhiều DN thơng nghiệp bỏ trống cha sử dụng có hiệu quả trong cơ chế thị trờng. Với thị trờng Mỹ, mặc dù thuế suất đối với sản phẩm may mặc của Việt Nam đã đợc giảm tơng đối nhiều so với trớc khi có Hiệp định Thơng mại, từ 25-90% xuống còn 2-30% là một thuận lợi rất lớn cho các DN nớc nhà trong việc thâm nhập vào thị trờng rộng lớn này, tuy nhiên, các DN Việt Nam nhất thiết phải tìm hiểu đầy đủ các thủ tục nhập hàng và các quy định với hàng nhập khẩu, vì yêu cầu về sản phẩm tiêu dùng trên thị trờng này là khá khắt khe. Nếu loại hàng này cha đủ đảm bảo cho chất lợng sản phẩm may quốc tế, các DN có thể sử dụng để sản xuất hàng dệt may tiêu dùng trong nớc vì yêu cầu của thị trờng nội địa không quá khắt khe, nh vậy cũng thuận lợi hơn cho các DN vì hiện nay, sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa cũng phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nớc ngoài.

    Nếu CBCNV góp số tiền tiết kiệm vào nguồn vốn đầu t của DN, họ sẽ đợc hởng mức lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất ở ngân hàng, khiến họ không chỉ có thêm thu nhập mà còn thấy có trách nhiệm với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và tham gia công việc hăng say, nhiệt tình, gắn bó hơn. Những năm qua, các DN dệt may Việt Nam đã có đợc sự đầu t đổi mới công nghệ một cách căn bản và có hệ thống, tuy tiến độ đổi mới còn chậm do các DN yếu về năng lực nội sinh, sản phẩm của các DN lại cha có thị trờng lớn và ổn định nên hạn chế các nhu cầu đầu t..Việc thay đổi, cải tiến, nâng cấp công nghệ cũng nh các thiết bị máy móc có thể đem lại năng suất lao động cao hơn cho ngời lao động. Trong hơn 10 năm qua, nhờ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển về cả quy mô, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, không ngừng đầu t đổi mới công nghệ theo hớng gắn với thị trờng xuất khẩu nh thị trờng EU, Nhật, Canada, , đây là những thị tr… - ờng mà ngành dệt may Việt Nam có những bớc phát triển đáng khích lệ, sản xuất.

    Tuy nhiên, quá trình phát triển của ngành dệt may vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập nh: nguyên liệu của ngành dệt cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may mặc xuất khẩu, phụ liệu may mặc, mẫu mã cha nhiều, ngành may chủ yếu gia công cho nớc ngoài, việc mở rộng thị trờng xuất khẩu còn nhiều khó khăn, Vì vậy, để khắc phục những khó… khăn, phấn đấu đạt mục tiêu phát triển đến năm 2010, các DN dệt và may cần nhanh chóng phối hợp triển khai thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp đã.