1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại

58 250 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………….………………………� ��……………... Chương I: Một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (*************)……………………………��

Trang 1

Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bvjh

Mở đầu

Trong cơ chế thị trờng, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh Đãtừ lâu ngời Anh có phơng châm “Business is Business“ - Kinh doanh làkinh doanh: trong kinh doanh không có chỗ dành cho tình cảm, kinh doanhlà cạnh tranh gay gắt, không khoan nhợng Phơng châm đó đã từng lột tảhết tính chất quyết liệt của cạnh tranh trên thơng trờng Vì vậy, mỗi doanhnghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động đểthích nghi với cơ chế này Doanh nghiệp nào không thích nghi sẽ phải “gặthái” sự thất bại, phá sản và theo quy luật đào thải thì nó sẽ bị loại ra khỏithị trờng chính vì thế, chúng ta hoàn toàn đễ hiểu khi một doanh nghiệphôm nay đang rất hng thịnh nhng ngày mai lại phải tuyên bố phá sản.

Những điều đáng mừng là trong những năm qua khi nền kinh tế ở ớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có nhiều doanh nghiệp đã và đangtự khẳng định khả năng, vị trí của mình, đứng vững trong cơ chế mới và bắtđầu vơn lên.

n-Hòa đồng với xu hớng chung này, Công ty Bánh kẹo Hải Châu , từkhi chuyển sang cơ chế thị trờng đã thu đợc rất nhiều thắng lợi bằng nhiềubiện pháp khác nhau, Công ty đã từng bớc tạo lập và dần nâng cao khả năngcạnh tranh của mình trên thị trờng, sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêudùng chấp nhận.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Công ty đã có thể tự hài lòng vớithắng lợi của mình, vì trong tơng lai thắng lợi đó luôn luôn bị de dọa Cácđơn vị sản xuất bánh kẹo cả trong và ngoài nớc luôn tìm mọi cách để cạnhtranh với Hải Châu và mức độ cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn Dođó việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu làmột tất yếu.

Qua thời gian thực tập tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng sản xuất

kinh doanh của Công ty Em chọn đề tài về: “Một số biện pháp về việcnâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty”, với hy vọng có đóng góp

phần nào vào sự phát triển của Công ty trong thời gian tới.

Trang 2

Bản chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I.- ý nghĩa của việc nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Phần II.- Thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến khảnăng cạnh tranh của Công ty.

Phần III - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của Công ty.

I / ý nghĩa việc nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

1- Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:

Nh chúng ta đã biết, đặc trng cơ bản của thị trờng là cạnh tranh thịtrờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau

Trang 3

để giành những phần có lợi cho mình Ngời ta còn nói rằng thị trờng là vũđài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ.

Vậy , cạnh tranh là gì ?1.1 Khái niệm:

- Theo Mác, “Cạnh tranh T bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấutranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm gành giật những điều kiện thuận lợitrong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu đợc lợi nhuân siêu ngạch “.Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa T bản chủ nghĩa và cạnh tranh T bảnchủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh T bản chủnghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ xuất lợi nhuận bình quân, và qua đó đã hìnhthành lên hệ thống giá cả thị trờng Quy luật này dựa trên sự chênh lệchgiữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hóa dới giá trịcủa nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận.

- Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiệnvà yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng động lực thúc đẩy sản xuấtphát triển, tăng năng suất phát triển, tăng năng suất lao động và sự pháttriển của xã hội nói chung.

Nh vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hànghóa, là nội dung cơ chế vận động của thị trờng Sản xuất hàng hóa càngphát triển, hàng hóa bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thìcạnh tranh càng gay gắt Kết quả cạnh tranh sẽ là một số doanh nghiệp bịthua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số doanh nghiệp khácthì tồn tại và phát triển hơn nữa Nhờ sự phát triển của cuộc xung đột trongquá trình cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trờng vận động theo h-ớng ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội, yếu tố đảm bảo cho sựthành công của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển.

Tóm lại, cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa chủ thểhoạt động trên thị trờng với nhau, nhằm giành giật những điều kiện sản xuấtthuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất phát triển.

1.2 Các loại hình cạnh tranh:

Trang 4

Dựa trên các tiêu thức phân loại khác nhau mà ngời ta chia thành cácloại hình cạnh tranh khác nhau.

a) Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngời ta chia ra thành3 loại:

- Cạnh tranh hoàn hảo.

- Cạnh tranh không hoàn hảo.- Canh tranh độc quyền.

a.1 Cạnh tranh hoàn hảo:

Là hình thức canh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán vàkhông có ngời nào có u thế cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khảdĩ ảnh hởng đến giá cả Các sản phẩm bán ra đều đợc ngời mua xem xét làđồng nhất, tức là nó rất ít khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã.Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá, bởi vìcung và cầu thị trờng đợc tự do hình thành, giá cả đợc ấn định ở mức mà sốcầu của một sản phẩm đủ thu hút tất cả số cung có thể cung ứng.

Ngời kinh doanh tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện phápgiảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đóchi phí cận biên bằng doanh thu cận biên Đối với thị trờng cạnh tranh hoànhảo sẽ không có những hạn chế giả tạo đợc gây ra trên số cầu, số cung giácả các hàng hóa và tài nguyên Giá cả tự do thay đổi theo điều kiện thay đổicủa cung và cầu, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nớc.Vì vậy, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trờng sẽ dần tới mứcchi phí sản xuất.

a.2 Cạnh tranh không hoàn hảo:

Là cạnh tranh trên thị trờng không đồng nhất với nhau Mỗi loại sảnphẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa cácsản phẩm là không đáng kể Chẳng hạn nh các loại thuốc lá, dầu nhờn, nớcgiải khát, bánh kẹo thậm chí cùng loại nhng lại có nhãn hiệu khác nhau.Mỗi lại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau Mặc dù sự khác biệtgiữa các sản phẩm là không đáng kể Các điều kiện mua, bán hàng rất khác

Trang 5

nhau Ngời bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với ngời mua donhiều lý do khác nhau, nh khách hàng quen, gây dợc lòng tin, Ngời bánlôi kéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơngthức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, có nhiều khâu u đãI trong giácả, loại cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiệnnay.

a.3 Cạnh tranh độc quyền:

Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sảnphẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất.Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán rathị trờng Thị trờng này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh, đợc gọilà thị trờng cạnh tranh độc quyền ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độcquyền Điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền cónhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ.Thị trờng này không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toànquyền quyết định giá cả Họ có thể định giá cao hơn hoà hơn tuỳ thuộc vàođặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối họ thu đợc lợi nhuậntối đa Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhậnbán hàng theo giá cả của nhà độc quyền

Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sảnphẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kếtvới nhau Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất và làm phơng hạiđến ngời tiêu dùng Vì vậy, ở một số nớc có luật chống độc quyền nhằmchống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh.

b) Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, ngời ta chia cạnh tranhlàm 3 loại:

- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau.

Trang 6

* Cạnh tranh giữa ngời bán vói ngời mua:

Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “ luật mua rẻ - bán đất “ Trên thị ờng, những ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, nhngngời mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất Giá cả cuối cùng đợcchấp nhận là giá thống nhất giữa ngời bán với ngời mua với ngời mua sauquá trình “ mặc cả “ với nhau.

tr-* Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau:

Là cuộc cạnh tranh dựa trên sự tranh mua Khi cung nhỏ hỏn cầu thìcuộc cạnh tranh giữa những ngời mua trở nên quyết liệt hơn, giá cả hànghoá dịch vụ sẽ tăng lên Do hàng hoá trên thị trờng khan hiếm nên ngời muasẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đợc những hàng hoá mà họ cần Vì sốngời mua đông nên ngời bán tiếp tục nâng giá hàng lên và ngời mua tiếp tụcphải chấp nhận giá đó Đây là cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua tựlàm hại chính mình.

* Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau:

Là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt nhất Các doanh nghiệp cạnhtranh với nhau , thủ tiêu lẫn nhau để tranh giành khách hàng và thị trờng.Khi ấy giá cả hàng hoá giảm và ngời mua đợc lợi Đây là cuộc cạnh tranhcó ý nghĩa quyết định sống còn của doanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệpđều muốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ.Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranhnày là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần Cùng với nó là tănglợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất Các doanh nghiệp bớcchân vào thị trờng mà ở đó đã, đang và sẽ có các doanh nghiệp khác thamgia thì phải chấp nhận cạnh tranh Không những thế doanh nghiệp đó phảisẵn sàng có những biện pháp cạnh tranh phù hợp với từng thời điểm khácnhau Khi sản xuất hàng hóa càng phát triển, số ngời bán hàng, những nhàsản xuất ngày càng tăng lên thì cuộc cạnh tranh này ngày càng trở nên gaygắt hơn Các nhà kinh tế nhận xét rằng: kinh doanh là chiến trờng Trongcuộc chiến này, một mặt sản xuất hàng hóa với quy luật cạnh tranh sẽ gạtkhỏi thị trờng những doanh nghiệp không có những biện pháp cạnh tranhhữu hiệu Nhng mặt khác, thị trờng lại mở đờng cho các doanh nghiệp nắmchắc đợc công cụ cạnh tranh và dám mạo hiểm trong kinh doanh.

Trang 7

c) Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế, ngời ta chia cạnh tranh thànhcạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.

* Cạnh tranh trong nội bộ ngành:

Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng mộtngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa, nhằm mục đích tiêu thụ hànghóa có lợi hơn để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp cạnh tranh là cácdoanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật nâng cao năng xuất lao động, giảm chiphí sản xuất nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa có lợi hơn để thu đ-ợc lợi nhuận siêu ngạch Kết quả của cuộc cạnh tranh là kỹ thuật sản xuấtphát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, giá trị tr-ờng ( 1 ) (giá trị xã hội ) của hàng hóa đợc xác định lại, tỷ xuất lợi nhuậngiảm xuống Do tác động của quan hệ cung cầu, giá cả của hàng hóa có thểcao hơn hoặc hoặc thấp hơn giá trị thị trờng của nó, nhng các doanh nghiệpvẫn có thể thu đợc lợi nhuận nếu giá bán vẫn cao hơn chi phí sản xuất.

“X(1): Một mặt đợc hiểu là giá trị trung bình của hàng hóa đợc sản xuất trongmột kĩnh vực, mặt khác là giá trị cá biệt của hàng hóa đợc sản xuất trong điều kiệntrung bình của một lĩnh vực và chiếm khối lợng lớn sản phẩm của lĩnh vực đó.”

* Cạnh tranh giữa các ngành:

Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh, giữa cácnhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợinhuận cao nhất Trong quá trình cạnh tranh, các nhà doanh nghiệp luôn bịhấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao Sự điều chỉnh tự nhiên theo tiếnggọi của lợi nhuận sau một quá trình nhất định, sau một thời gian nhất địnhsẽ hình thành nên sự phân phối hợp lý vốn giữa các nhà sản xuất để rồi cácdoanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau, tức là hình thành tỷ xuất lợinhuận bình quân cho tất cả các ngành.

Đặc trng cơ bản của thị trờng đã nêu trên đợc thể hiện ở Bảng 1.

Trang 8

Bảng 1: Tóm tắt cơ cấu thị trờng

Cơ cấuSố lợng ngời sảnxuất sản phẩm

giống nhau

Sản phẩm đặc ng của thị trờng

tr-Mức độkiểm soát

Phơng phápcạnh tranh

Nhiều ngời sảnxuất sản phẩmgiống hệt nhau

Sản phẩm nôngnghiệp (gạo,

Không Trao đổi trênthị trờng

Nhiều ngời sảnxuất, nhiều sựkhác biệt thực sự

Đồ dùng sinhhoạt, lơng thực

buôn bán lẻ

ở mức độnhất định

Quảng cáo vàcạnh tranh chất

ít ngời sản xuất,có một số khác

biệt trong sảnphẩm

Ô tô, dầu mỡnhờn,

ở mức độnhất định

Quảng cáo vàcạnh tranh chất

Một số ngời bánmột sản phẩmthuần nhất hoặc

nhiều ngời bánmột loại sản phẩm

không đồng nhất

Máy bay, vũkhí điện, nớc

Rất lớn ng có quy

Quảng cáo vàphát triển dịch

1.3 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp:

Trang 9

Sáng tạo, khai thác các thế mạnh cạnh tranh về phía mình, các doanhnghiệp bao giờ cũng phải lựa chọn “công cụ” nào để cạnh tranh? Làm thếnào để sử dụng các công cụ ấy và giành thắng lợi trớc các đối thủ cạnhtranh.

Cuộc cạnh tranh gay gắt nhất bao giờ cũng là cuộc cạnh tranh giữacác doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng, tức là cùng sản xuất cungcấp một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó ra thị tờng Vì vậy, các công cụ cạnhtranh ở đây chỉ xem xét theo các doanh nghiệp cạnh tranh cùng một ngànhhàng.

Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp:

Là tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lợc, các chính sáchcác hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vợt lên trên đối thủ cạnhtranh và tác động vào khách hàng để thoả mãn mọi nhu cầu của kháchhàng, từ đó tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, thu đợc lợi nhuận cao.

Mỗi công cụ cạnh tranh không nên sử dụng độc lập mà nên có sự kếthợp hay hỗ trợ của các công cụ khác, các điều kiện khác.

Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu:

a- Công cụ cạnh tranh là sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Nếu lựa chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trunggiải quyết toàn bộ chiến lợc về sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứngnhanh chóng với thị trờng.

Nội dung cơ bản của chiến lợc sản phẩm:

* Tính chất chiến l ợc về sản phẩm đ ợc thể hiện:

+ Duy trì, củng cố thị trờng sản phẩm hiện có, giữ vững uy tín củasản phẩm trên thị trờng đối với những sản có thế mạnh.

+ Hoàn thiện những sản phẩm cũ, cho thích ứng với nhu cầu thị trờngbằng cách cải tiến các thông số chất lợng, mẫu mã.

+ Đa ra sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trờng hoặc đón trớcnhu cầu thị trờng.

Trang 10

+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.

* Phát triển sản phẩm mới:

Nhu cầu thị trờng luôn thay đổi Do đó để đáp ứng đợc những thayđổi này doanh nghiệp cần có sản phẩm mới Hơn nữa sản phẩm mới đợc đara có thể còn để định hớng cho tiêu dùng Sản phẩm mới ra đời là tất yếu đểdoanh nghiệp luôn đứng vững ở vị trí nhất định trên thị trờng, bảo đảm sựsống còn trong cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sản phẩm đợc coi là mối xét trên các góc độ sau:

- Trên góc độ quá trình sản xuất để xem xét sản phẩm mới đợc coi làsản phẩm hoàn thiện, cải tiến ở một giai đoạn nào đó của quá trình sảnxuất.

- Trên góc độ doanh nghiệp sản phẩm mới là sản phẩm doanh nghiệpcha đa ra sản xuất bao giờ

- Trên góc độ thị trờng để xem xét, ở một thị trờng cụ thể, sản phẩmmới là sản phẩm từ trớc đến nay cha có và đến bây giờ mới có.

Yêu cầu phát triển sản phẩm mới:

<1> Sản phẩm mới phải thoả mãn những yêu cầu về thị hiếu mới củangời tiêu dùng

<2> Đa sản phẩm mới ở lĩnh vực mà cha ai đáp ứng, cha có ai chiếmlĩnh hoặc đáp ứng cha đủ

<3> Sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu.<4> Sản phẩm mới tốt hơn, rẻ hơn, tiện lợi hơn.

<5> Sản phẩm mới đáp ứng đợc mục tiêu, mục đích và đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp.

Nhà doanh nghiệp mỗi khi hoàn hay cho ra đời một sản phẩm mớiphải xét đến tính khả thi của sản phẩm mới Việc phân tích thờng dựa vàonhững yếu tố sau:

Trang 11

<1> Vòng đời của sản phẩm Vòng đời của sản phẩm ngắn hay dài cótác động đến kế hoạch chuẩn bị sản phẩm mới.

<2> Chu kì lỗi thời của công nghệ Ngày nay, khoa học kĩ thuật tiếnbộ nhanh chóng, nhiều quy trình cong nghệ mới ra đời Doanh nghiệp phảikịp thời đón lấy công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm mới tốt hơn, rẻ hơn.

<3> Nguồn nguyên liệu cần thiết, khả năng đáp ứng nh thế nào sự lựachọn ra sao cho phù hợp.

<4> Tay nghề công nhân, kĩ năng, kĩ xảo của họ có ảnh hởng trựctiếp tới chất lợng sản phẩm làm ra, cần phải đào tạo nâng cao tay nghề chocông nhân.

<5> Sự thay đổi của ngời tiêu dùng và khả năng đáp ứng của doanhnghiệp.

<6> Sức mua của dân c và trình độ tiêu dùng của ngời dân ra sao.Nếu sức mua lớn, trình độ têu dùng cao thì việc đa thị trờng những sảnphẩm mới sẽ có đợc những điều kiện thuận lợi và có tính khả thi cao.

<7> Khả năng chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp Nếu khả năngchiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp mà yếu thì việc đa sản phẩm mới rasẽ gặp rất nhiều khó khăn và có thể sẽ thất bại Điều này phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố, chất lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp.

* Đa dạng hoá sản phẩm:

Thực chất của đa dạng hoá sản phẩm là quá trình mở rộng hợp lýdoanh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm , tạo nên một cơ cấusản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp Đa dạng hoá sản phẩm là một sựcần thiết khách quan đối với mỗi doanh nghiệp Vì:

- Ngày nay, nhờ những thành tựu của khoa học công nghệ mà chu kìsống của sản phẩm đợc rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều sản phẩm đểthay thế, hỗ trợ lẫn nhau.

- Mặt khác, nhu cầu của thị trờng rất đa dạng, phong phú và phức tạp,doanh nghiệp đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của thịtrờng và nh vậy doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.

Trang 12

- Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạnghoá sản phẩm nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh.

- Đa dạng hoá sản phẩm tạo cơ hội khai thác và sử dụng tối đa nănglực hiện có của doanh nghiệp về: nguyên vật liệu, phế liệu, máy móc thiếtbị nhà xởng, tiềm năng sức lao động của công nhân, qua đó góp phần tăngdoanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

b> Nội dung của phơng án sản phẩm:

- Công dụng, lợi ích của sản phẩm.- Chất lợng sản phẩm.

- Bao bì, mẫu mã sản phẩm.

- Nhãn hiệu sản phẩm và từ đó tạo uy tín cho sản phẩm.

Nh chúng ta đã biết, không một ai lại đi mua sản phẩm hàng hóa màlại không có lợi ích gì, hay nói cách khác không thoả mãn một nhu cầu nào.Do vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến công dụng, lợi ích của sản phẩm.Chất lợng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong điều kiệnnhất định về kinh tế, kĩ thuật Chất lợng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ởnhiều mặt khác nhau, tính chất có có lý hóa đúng nh các chỉ tiêu quy định,hình dáng mầu sắc hấp dẫn Với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì chỉ tiêuchất lợng là khác nhau, tuy nhiên vấn đề chính là chất lợng sản phẩm cùngloại với các doanh nghiệp khác phải luôn đợc giữ vững và nâng cao hơn.

Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế sản phẩm cho đếnkhi sản xuất đợc sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm Có nhiều yếu tố tác động đếnchất lợng sản phẩm: khâu thiết kế sản phẩm, chấtlợng nguyên vật liệu, chấtlợng hoạt động của máy móc thiết bị, tình trạng ổn định của công nghệ chếtạo chế tạo và đặc biệt là chất lợng lao động Muốn đảm bảo về chất lợngthì một mặt phải thờng xuyên chú ý tất cả các khâu của quá trình sản xuất,mặt khác phải có chế độ kiểm tra chất lợng sản phẩm do các nhân viênkiểm tra chất lợng thực hiện Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khithiết kế sản phẩm cho đến khi sản xuất đợc sản phẩm phải đợc đào tạochuyên môn và có phẩm chất trung thực, khách quan Chất lợng sản phẩmkhông những đợc bảo đảm trớc khi bán mà còn phải đợc đảm bảo ngay cảsau khi bán hàng bằng các dịch vụ bảo hành.

Trang 13

Việc kiểm tra chất lợng là cần thiết Tuy nhiên doanh nghiệp phải lựachọn phơng pháp kiểm tra ít tốn kém nhng hiệu quả.

Để các chuyên viên kiểm tra chất lợng sản phẩm có căn cứ để đánhgiá chất lợng, doanh nghiệp phải xác định tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm:chỉ tiêu về hình dáng, màu sắc, kích thớc, trọng lợng, tính chất cơ lý, hoá,độ bền, độ an toàn, tính thời trang và các chỉ tiêu khác.

Có thể thấy đợc các yếu tố chủ yếu ảnh hởng tới chất lợng sản phẩmqua sơ đồ xơng cá (Hình 1).

Thiết kế Bảo Chất

Nghiên cứu quản lợng Quản lý NVL

Công nghệ MMTB Tiền lơng CLSP Tay nghề

Hình 1: Sơ đồ quản lý CLSP của Nhật Bản

Thực tế cho thấy, tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanhthắng thế trong cạnh tranh đều là các doanh nghiệp có thái độ giống nhauđối với chất lợng sản phẩm Nguyên tắc chung của họ là chất lợng sản phẩmtuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thực trong quan hệmua bán Đặc biệt các doanh nghiệp Nhật luôn coi việc nâng cao chất lợnglà một chiến lợc cạnh tranh thị trờng có phạm vi toàn cầu Chất lợng sảnphẩm là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Khi chất lợng không đợcđảm bảo, không thoả mãn nhu cầu khách hàng thì ngay lập tức khách hàng

ĐKCLL

Trang 14

sẽ rời bỏ doanh nghiệp Do đó để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh,doanh nghiệp phải đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việctăng khả năng cạnh tranh, thể hiện trên nhiều giác độ:

- Chất lợng sản phẩm tăng lên nhờ đó thu hút khách hàng tăng khối ợng hàng hoá bán ra, tăng đợc uy tín của sản phẩm, mở rộng đợc thị trờng.

l Nâng cao chất lợng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả sảnxuất.

b) Công cụ cạnh tranh là giá bán sản phẩm

Giá cả có thể đợc hiểu là số tiền mà ngời mua trả cho ngời bán vềviệc cung ứng một số hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Hay giá cả sản phẩmlà sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà ngời bán hay doanhnghiệp dự tính có thể nhận đợc từ ngời mua thông qua việc trao đổi sảnphẩm đó trên thị trờng.

Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào những yếu tố sau:

+ Các yếu tố kiểm soát đợc: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bánhàng và chi phí lu thông, chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng.

+ Các nhân tố không thể kiểm soát đợc: quan hệ cung cầu trên thị ờng, sự cạnh tranh trên thị trờng, sự điều tiết của Nhà nớc.

tr-Giá cả đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sáchđịnh giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng và có sự kết hợpvới một số điều kiện khác Định giá là việc ấn định có hệ thống giá cả chođúng với hàng hoá hay dịch vụ bán cho khách hàng Việc định giá căn cứvào các mặt sau:

- Lợng cầu đối với sản phẩm Doanh nghiệp cần tính toán nhiều ơng án giá ứng với mỗi loại giá là một lợng cầu, từ đó chọn ra phơng án cónhiều lợi nhuận nhất dựa trên tính quy luật: giá cao thì ít ngời mua và ngợclại Tuy nhiên, điều này chỉ đúng với loại hàng hoá có nhu cầu co dãn.

Trang 15

ph Chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm Giá bán là tổng giáthành và lợi nhuận mục tiêu Tuy nhiên, không phải bao giờ giá bán cũngcao hơn giá thành, nhất là trong điều kiện cạnh tranh thị trờng.

- Phải nhận dạng đúng thị trờng cạnh tranh và từ đó ta có cách địnhgiá cho mỗi loại thị trờng.

Từ những nhận định trên, doanh nghiệp có thể có ba chính sách địnhgiá:

 Chính sách định giá thấp:

Là chính sách định giá thấp hơn giá thị trờng để thu hút ngời tiêudùng về phía mình Chính sách này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lựclớn về vốn, phải tính toán chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống rủi ro Chínhsách này giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng mới, bán đợc khối l-ợng sản phẩm lớn.

 Chính sách định giá ngang giá thị trờng:

Đây là cách định giá phổ biến, tức là định giá với giá bán sản phẩmxoay quanh mức giá bán trên thị trờng Với chính sách này doanh nghiệpphải tăng cờng công tác tiếp thị, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phísản xuất để đứng vững trên thị trờng.

 Chính sách định giá cao:

Là chính sách giá bán sản phẩm cao hơn giá thống trị trên thị trờng,cao hơn giá trị Chính sách này áp dụng cho doanh nghiệp có sản phẩm haydịch vụ độc quyền, không bị cạnh tranh.

 Chính sách giá phân biệt:

Nếu các đối thủ cạnh tranh cha có chính sách giá phân biệt thì đâycũng là một thứ vũ khí cạnh tranh không kém phần lợi hại của doanhnghiệp Chính sách giá phân biệt của doanh nghiệp đợc thể hiện là với cùngmột loại sản phẩm nhng có nhiều mức giá khác nhau và các mức giá đó đợcphân biệt theo nhiều tiêu thức khác nhau:

- Phân biệt theo lợng mua: Ngời mua nhiều phải đợc u đãi giá hơn sovới ngời mua ít.

Trang 16

- Phân biệt theo chất lợng: Chất lợng loại 1, chất lợng loại 2,

- Phân theo phơng thức thanh toán: Mức giá với ngời thanh toán ngayphải u đãi hơn so với ngời trả chậm.

- Phân biệt theo thời gian: Giá tại thời điểm này khác so với giá tạithời điểm khác.

 Chính sách bán phá giá:

Giá bán thấp hơn hẳn so với giá thị trờng, thậm chí còn thấp hơn giáthành: Doanh nghiệp sử dụng vũ khí giá cả làm công cụ cạnh tranh để đánhbại đối thủ, loại đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trờng Nhng bên cạnh vũ khínày, doanh nghiệp phải có thế mạnh về tiềm lực tài chính, tiềm lực về khoahọc công nghệ và uy tín sản phẩm trên thị trờng Việc bán phá giá chỉ nênthực hiện trong một thời gian nhất định và có thể loại bỏ đợc một số đối thủnhỏ mà khó có thể đánh bại đợc những đối thủ lớn Tuy nhiên doanh nghiệpkhông nên bán phá giá với mục đích tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Có thểhôm nay doanh nghiệp tiêu diệt đợc đối thủ của mình, nhng đâu phải làchiến thắng vĩnh cửu Vì rất có thể ngày mai, doanh nghiệp lại bị đối thủkhác tiêu diệt và cũng bằng chính sách bán phá giá.

Ngoài ra một số nớc còn áp dụng chính sách chống bán phá giá.

Khi giá cả có những tác động tích cực tới cạnh tranh nh trình bày trênthì việc cạnh tranh bằng giá cả là một biện pháp quan trọng nhng khôngphải là biện pháp quan trọng nhất Sở dĩ nh vậy, bởi vì qua các giai đoạnphát triển khác nhau của nền sản xuất hàng hoá thì tầm quan trọng của cáccông cụ cạnh tranh cũng thay đổi Khi nhu cầu ngời tiêu dùng cha đợc thoảmãn thì việc xuất hiện sản phẩm và giá cả của nó là quan trọng, nhng sauđó đã đợc thoả mãn về giá cả thì lại xuất hiện những nhu cầu về chất lợngsản phẩm, phơng thức cung ứng

Cạnh tranh về giá thờng đợc sử dụng khi doanh nghiệp tùng một sảnphẩm mới ra thị trờng hoặc khi muốn thâm nhập vào một thị trờng mớihoặc muốn tiêu diệt một đối thủ cạnh tranh khác Cạnh tranh bằng giá cả sẽcó u thế hơn đối với các doanh nghiệp có vốn và sản lợng lớn hơn nhiều sovới các đối thủ khác.

c) Công cụ cạnh tranh là nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm

Trang 17

Trớc hết, để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần lựa chọn các kênhphân phối, lựa chọn thị trờng, nghiên cứu thị trờng Từ đó chính sách phânphối sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của khách hàng chínhsách phân phối sản phẩm phải đạt đợc các mục tiêu giải phóng nhanh chóngnguồn hàng, tăng lợng tiêu thụ, tăng vòng quay vốn, thúc đẩy sản xuất, vànhờ vậy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thông thờng, kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc chia làm4 loại sau:

Mg Ngời đạiMg Ngời bánMgNgời bánMg

Trang 18

(d) Kênh gián tiếp dài (kênh 3 cấp

Tuỳ theo sự biến động của thị trờng, tuỳ theo nhu cầu của ngời muavà ngời bán, tuỳ theo tính chất của hàng hoá và tuỳ theo các kênh mà có thểsử dụng thêm vai trò của ngời môi giới.

Bên cạnh việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần đẩy mạnhcác hoạt động tiếp thị, quảng cáo, yểm trợ bán hàng để thu hút khách hàng.Hoạt động tiếp thị bao gồm các hoạt động chiêu thị và hội chợ.

Chiêu thị bao gồm chào hàng, quảng cáo và chiêu hàng.

- Chào hàng là một phơng pháp chiêu thị qua các nhân viên của cácdoanh nghiệp để tìm khách hàng và bán hàng Qua việc chào hàng cần nêurõ đợc u điểm của sản phẩm so với sản phẩm cạnh tranh, tìm hiểu sở thíchvà nhu cầu của khách hàng để thoả mãn nhu cầu đó.

- Quảng cáo là nghệ thuật sử dụng các phơng tiện truyền tin về hànghoá dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng, nhằm làm cho kháchhàng chú ý tới sự có mặt của doanh nghiệp hoặc sản phẩm và dịch vụ sẽcung cấp ra thị trờng Phơng tiện và hình thức quảng cáo rất phong phú: quađài, báo, truyền hình, phim ảnh Tuy nhiên doanh nghiệp phải chọn cáchquảng cáo gây ấn tợng làm khách hàng ngạc nhiên vui thích, tạo sự hammuốn sản phẩm Quảng cáo phải gây ra tác động và tâm lý ngời tiêu dùng,hình ảnh sản phẩm phải lu lại trong trí óc họ.

- Chiêu hàng là biện pháp đợc các doanh nghiệp sử dụng để khuyếnkhích tiêu thụ sản phẩm Phơng pháp chiêu hàng thờng dùng nh: tặng phẩmcho khách hàng, trng bày hàng hoá để khách hàng nhìn thấy và có điều kiệntìm hiểu về hàng hoá đó Ngoài ra còn có thể sử dụng hình thức gửi mẫuhàng, bán với giá đặc biệt

Bên cạnh các công tác chiêu thị thì hoạt động tham gia hội chợcũng rất quan trọng Hội chợ là nơi để doanh nghiệp có thể trng bày, giớithiệu các sản phẩm của mình, gặp gỡ các bạn hàng, tìm hiểu về các đối thủcạnh tranh

Khi chọn phơng pháp tiếp thị bằng việc tham gia hội chợ, doanhnghiệp phải cân nhắc lựa chọn để tham gia đúng hội chợ cần tham gia Các

Trang 19

yếu tố cần lựa chọn là: thị trờng cần thâm nhập, địa điểm và uy tín của hộichợ, các doanh nghiệp tham gia, chủng loại sản phẩm, các lệ phí tham gia Việc tham gia hội chợ phải giúp doanh nghiệp mở rộng mạng lới tiêu thụ ởtrong và ngoài nớc.

Nghệ thuật tổ chức tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng đến cạnh tranh củadoanh nghiệp rất lớn, nhất là trong điều kiện khoa học công nghệ phát triểnmạnh mẽ, chất lợng sản phẩm ngày càng hoàn thiện và phổ biến, chủng loạihàng hoá ngày càng phong phú

Nghệ thuật tổ chức tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng đến cạnh tranh docác yếu tố tác động sau:

+ Tổ chức tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng tăng sảnlợng tiêu thụ, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh.

+ Tổ chức tiêu thụ tốt sẽ tạo uy tín của sản phẩm trên thị trờng, làmcho nhiều khách hàng biết đến và hiểu rõ tính năng công dụng của nó.

+ Tổ chức tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp tìm đợc nhiều bạn hàng mớikhai thác đợc trên thị trờng.

d) Các công cụ cạnh tranh khác+ Dịch vụ sau bán hàng:

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc giaohàng, thu tiền của khách hàng Để nâng cao uy tín và thể hiện trách nhiệmđến cùng đối với ngời tiêu dùng về sản phẩm của mình doanh nghiệp phảilàm tốt các dịch vụ sau bán hàng.

Dịch vụ sau bán hàng thờng đòi hỏi đối với các trờng hợp sau - Sảnphẩm mang tính kỹ thuật cao.

- Đơn giá sản phẩm cao.- Sản phẩm đợc bán đơn chiếc

- Ngời mua không am hiểu tính năng, cách sử dụng sản phẩm.- Sản phẩm cha chiếm lĩnh thị trờng nhiều.

Trang 20

Nội dung hoạt động dịch vụ sau bán hàng gồm:

- Hớng dẫn cách sử dụng sản phẩm và lắp đặt tại gia đình ngời tiêudùng

- Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi hàngcho khách nếu sản phẩm không làm khách thoả mãn.

- Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định.

- Bảo đảm phụ kiện, phụ tùng thay thế cho khách hàng.

Nh vậy, qua dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệp sẽ nắm bắt đợc sảnphẩm của mình có đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng không

+ Phơng thức thanh toán:

Phơng thức thanh toán cũng là một công cụ cạnh tranh đợc nhiềudoanh nghiệp sử dụng Phơng thức thanh toán gọn nhẹ, hay rờm ra, trảnhanh hay trả chậm sẽ ảnh hởng tới công tác tiêu thụ và do đó tới cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Các doanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp gọn nhẹ nh đối với cáckhách hàng ở xa có thể trả tiền qua ngân hàng, vừa nhanh, vừa đảm bảo antoàn cho cả khách hàng, cho cả doanh nghiệp.

Với các doanh nghiệp có vốn lớn có thể cho khách hàng trả chậm saumột thời gian nhất định.

Các doanh nghiệp có thể áp dụng chế độ thởng đối với các kháchhàng trả tiền ngay hay mua với khối lợng lớn.

Tất cả những việc làm trên đều có tác dụng kích thích đối với kháchhàng, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ và do đó tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.

+ Yếu tố thời gian:

Những thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học, công nghệ đã làmthay đổi nhanh chóng nếp nghĩ, cách làm việc của con ngời, tạo thời cơ chomỗi con ngời, mỗi đất nớc tiến nhanh về phía trớc Đối với các doanh

Trang 21

nghiệp, yếu tố quyết định trong chiến lợc kinh doanh hiện đại là tốc độ chứkhông phải là các yếu tố cổ truyền nh nguyên vật liệu, lao động

Những thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học, công nghệ cũnglàm cho cuộc cạnh tranh kinh tế trở nên gay go hơn, quyết liệt hơn, ngàycàng trở thành cuộc chạy đua về tri thức Muốn chiến thắng trong cuộc cạnhtranh này, các doanh nghiệp phải biết tổ chức nắm thông tin thị trờng,nhanh chóng chớp thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu, triển khai sảnxuất kinh doanh, nhanh chóng tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh, trớc khi chu kỳsản phẩm kết thúc.

ở các nớc phát triển hiện nay thì cạnh tranh bằng thời gian là mộtloại cạnh tranh rất quan trọng, "sống còn cho ai nhanh nhất", một quy luậtnghiệt ngã không thể tránh đợc đối với doanh nghiệp cũng nh đối với mỗiquốc gia.

Trong việc cạnh tranh bằng thời gian các doanh nghiệp cần chú ý:- Thời gian cần thiết cho việc ra quyết định, nhất là quyết định về đầut

- Tốc độ đề xuất các phát minh, sáng kiến triển khai vào sản xuất.- Tốc độ giao dịch và giao hàng.

- Tốc độ lu thông tiền vốn

2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranhvà chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh

2.1 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh

Hiện nay, ở nớc ta các doanh nghiệp đều rất quan tâm đến khả năngcạnh tranh.

Thực chất, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi thế về tất cảcác mặt: giá cả, giá trị sử dụng, uy tín, công nghệ, tiềm lực tài chính sovới các đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn đến mức tốt nhất các đòi hỏicủa thị trờng Nh vậy, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là thay

Trang 22

đổi mối tơng quan về thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờng về mọi mặtcủa quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu khách quan Màcạnh tranh về kinh tế khác hẳn so với cạnh tranh để đạt giải thởng nào đó.Nó là một cuộc chạy đua không đơn cuộc, không phải một lần thôi mà làmột quá trình liên tục Đó là một cuộc "Maratông kinh tế" không có đíchcuối cùng Ai cảm nhận thấy đích, ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đốithủ vơng lên phía trớc Chạy đua kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránhnhững trận đòn của ngời chạy phía sau Hơn nữa, chạy đua về mặt kinh tếkhông phải chỉ để thắng một trận tuyến mà là để thắng trên hai trận tuyến.Một trận tuyến diễn ra giữa hai phe của hệ thống thị trờng, còn trận tuyếnkia diễn ra giữa hai phe của cùng một phía Nói cách khác, đây là cạnhtranh giữa ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữa ngời bán với nhau.

Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh, vì nh vậy là cầmchắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵnsàng, linh hoạt sử dụng công cụ cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp làmột tất yếu khách quan.

2.2 Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể dựa vào 1số chỉ tiêu sau:

2.2.1 Thị phần: Là một chỉ tiêu hay đợc sử dụng để đánh giá.

Khi xem xét ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau:

- Thị phần của Công ty so với toàn bộ thị trờng: Đó chính là tỷ lệ% giữa các doanh số của Công ty so với doanh số của toàn ngành.

- Thị phần của Công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó là tỷ lệ% giữa doanh số của Công ty so với doanh số của toàn phân khúc.

- Thị phần tơng đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của Công ty vớiđối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnhtranh trên thị trờng nh thế nào ?

Trang 23

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biếtmình đang đứng ở vị trí nào, và cần phải vạch ra chiến lợc hành động nh thếnào.

Tuy nhiên phơng pháp này khó đảm bảo tính chính xác.

2.2.2 Doanh thu / doanh thu của các đối thủ mạnh nhất.

Nếu sử dụng chỉ tiêu này ngời ta có thể chọn từ 2 đến 5 doanh nghiệpmạnh nhất tùy thao lĩnh vực cạnh tranh khác nhau mà chọn khác nhau.

- Chỉ tiêu này có u điểm: Đơn giản, dễ tính.

- Nhợc điểm: Cha chính xác, khó lựa chọn các doanh nghiệp mạnhnhất vì trong mỗi lĩnh vực có doanh nghiệp đứng đầu khác nhau.

2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận:

Một trong các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh tranh của doanhnghiệp là: Tỷ suất Lợi nhuận / Doanh thu.

ay: Chênh lệch: (Giá bán - Giá thành ) Giá bán

2.2.4 Một số chỉ tiêu khác:

- Tốc độ tăng trởng của sản phẩm cạnh tranh.- Tỷ lệ chi phí Max / Tổng doanh thu.

3 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cóphạm vi rất rộng Nếu xem xét theo cấp độ tác động thì các yếu tố tác độngnày bao gồm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (các yếu tố khách quan),các yếu tố bên trong doanh nghiệp (yếu tố chủ quan).

Trang 25

M«i trêng

kinh doanh tæng thÓ

ChÝnh trÞ ph¸p lý

S¶n phÈm thay thÕ

khu vùc HiÖn t¹I

TiÒm lùc tµichÝnh

tranhtiÒm tµng

Kinh tÕ M«i

tµi trêngKü

chÝnh ngµnh S¶nthuËt

thÞ suÊtc«ng

trêng

Trang 26

a) Môi trờng kinh tế quốc dân.

a.1 Các nhân tố về mặt kinh tế: Các nhân tố này tác động đến khảăng cạnh tranh của doanh nghiệp theo các hớng:

+ Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập của dân c tăng, khả năngthanh toán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu) các loại hàng hoá và dịch vụtăng lên, đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nàonắm bắt đợc điều này và có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (sốlợng, giá bán, chất lợng, mẫu mã ) thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ thànhcông và có khả năng cạnh tranh cao.

Tuy nhiên, khi mức sống đợc nâng cao cũng có nghĩa là chi phí vềtiền lơng của các doanh nghiệp tăng lên sẽ làm giảm khả năng cạnh tranhđối với sản phẩm sản xuất ở nớc có chi phí tiền lơng thấp.

Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao thì hiệu quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp là cao, khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn, họ sẽđầu t và phát triển sản xuất với tốc độ cao, nh vậy nhu cầu về t liệu sản xuất

Trang 27

lại tăng lên Các doanh nghiệp lại có cơ hội kinh doanh và có khả năngcạnh tranh cao.

+ Tỉ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác dụng nhanhchóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nóiriêng nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở Nếu đồng nội tệ lên giá cácdoanh nghiệp trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh trah ở thị trờng nớc ngoài,vì khi đó giá bán của hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn các đốithủ cạnh tranh Hơn nữa, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhậpkhẩu, vì giá hàng nhập khẩu giảm, và nh vậy khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp trong nớc sẽ bị giảm ngay trên thị trờng trong nớc Ngợc lại,khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng cảtrên thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, vì khi đó giá bán của cácdoanh nghiệp giảm hơn so với các đối thủ cạnh tranh kinh doanh hàng hoádo nớc khác sản xuất.

+ Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệpthiếu vốn phải vay ngân hàng Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chiphí của các doanh nghiệp tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn hơn, khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh cótiềm lực lớn về vốn.

a.2 Các nhân tố về chính trị, pháp luật:

Một thể chế chính trị, luật pháp rõ ràng, rộng mở và ổn định sẽ là cơsở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnhtranh và cạnh tranh có hiệu quả Chẳng hạn, các luật thuế có ảnh hởng rấtlớn đến điều kiện cạnh tranh, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần và trên mọi lĩnh vực Hay chính sáchcủa Chính phủ về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũngsẽ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trongnớc so với hàng hoá nớc ngoài sản xuất.

a.3 Trình độ về khoa học công nghệ: Nhóm nhân tố này quan trọngvà có ý nghĩa quyết định đến môi trờng cạnh tranh.

Trình độ khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến haiyếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng,đó là chất lợng và giá bán Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt

Trang 28

của doanh nghiệp, qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpnói chung Đối với những nớc chậm và đang phát triển, giá và chất lợng cóý nghĩa ngang nhau trong cạnh tranh Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay, đãchuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lợng, cạnh tranh giữacác sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học và công nghệ cao.

- Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho các cơ sở sản xuất trong nớctạo ra đợc những thế hệ kỹ thuật và công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và táitrang bị toàn bộ cơ sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nớc ta.Đây là tiêu đề để các doanh nghiệp ổn định và nâng cao khả năng cạnhtranh của mình.

- Trình độ khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến quá trình thuthập, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin Ngày nay, thông tin cần đợc xửlý, truyền đạt một cách nhanh chóng, chính xác bằng những phơng tiện hiệnđại Đó là một yêu cầu bức bách để bảo đảm cho các doanh nghiệp có thểđứng vững và phát triển trong cạnh tranh.

- Trình độ khoa học công nghệ tác động đến việc tạo ra các thế hệ kỹthuật mới, vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, vừa bảo vệ môi tr-ờng sinh thái và nh vậy trong cạnh tranh chắc chắn chúng sẽ có lợi thế hơnso với những công nghệ cũ lạc hậu.

a.4 Các nhân tố về văn hoá xã hội:

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ngỡng,tôn giáo ảnh hởng đến cơ cấu của nhu cầu thị trờng, và do đó đến điềukiện kinh doanh của các doanh nghiệp Những khu vực khác nhau với thịhiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phảicó chính sách sản phẩm và tiêu thụ khác nhau.

Chẳng hạn, đối với những khu vực theo tín ngỡng, tôn giáo mà họkhông tiêu dùng một mặt hàng nào đó thì doanh nghiệp sản xuất mặt hàngđó không thể thâm nhập vào đợc.

a.5 Các nhân tố tự nhiên:

Nhóm này bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, vị trí địa lývà việc phân bổ địa lý của các tổ chức kinh doanh Các nhân tố này tạo ranhững điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanhcủa một doanh nghiệp (thậm chí cho sự phát triển kinh tế của đất nớc) Nếu

Trang 29

tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanhnghiệp tiết kiệm đợc chi phí (do tiết kiệm đợc nguyên vật liệu chi phí vậnchuyển hàng hoá ) và do đó tăng khả năng cạnh tranh Hơn nữa, vị trí địalý thuận lợi cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩmmở rộng thị trờng Ngợc lại, những nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạokhó khăn ban đầu cho doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh yếu hơn.

b) Môi trờng ngành:

b.1 Theo Michael Porter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi cácnhân tố chủ yếu mà ông gọi là 5 lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành.Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải tính toán cân nhắc tới trớc khi cónhững quyết định lựa chọn phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của mình 5 lựclợng đó là.

Sơ đồ môi trờng ngành

Sức ép của nhữngdoanh nghiệp mới

Sức ép của nhữngcác nhà cung

Sức ép của những DNhiện tại

Sức ép của ngờitiêu dùng

Sức ép của các sảnphẩm thay thế

b.1 Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành:

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trongnhững yếu tố phản ánh bản chất của môi trờng này Sự có mặt của các đốithủ cạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lực

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đặc trng cơ bản của thị trờng đã nêu trên đợc thể hiện ở Bảng 1. - Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại
c trng cơ bản của thị trờng đã nêu trên đợc thể hiện ở Bảng 1 (Trang 9)
b.1. Theo Michael Porter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủ yếu mà ông gọi là 5 lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành - Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại
b.1. Theo Michael Porter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủ yếu mà ông gọi là 5 lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành (Trang 34)
Mỗi một hình thức lựa chọn kênh phân phối đều có những mặ tu điểm và khuyết điểm riêng - Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại
i một hình thức lựa chọn kênh phân phối đều có những mặ tu điểm và khuyết điểm riêng (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w