Khái niệm và vai trò của năng lực cạnh tranh 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại (Trang 40 - 44)

1. Khái niệm:

Thuật ngữ “Cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng Latinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua của các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại đồng giá trị nhằm đạt đợc những u thế, lợi thế, và mục tiêu xác định.

Theo Các Mác: “Cạnh tranh T bản Chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà T bản nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu hút đợc lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hoá T bản chủ nghĩa và cạnh tranh T bản chủ nghĩa, Các Mác đã phát hiện ra quy luật của cạnh tranh TBCN là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch của giá cả, chi phí sản xuất và khả năng có thể bán đợc hàng hoá dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận.

Ngày nay khi sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trờng càng gay gắt và khốc liệt. Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với quy luật cạnh tranh sẽ lần lợt gạt khỏi thị trờng những doanh nghiệp không có chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Nhng mặt khác, những ai biết nắm lấy vũ khí cạnh tranh, dám chấp nhận luật chơi phát triển thì sẽ chiến thắng. Nh vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là cơ chế vận động của kinh tế thị trờng.

Nâng cao năng lực cạnh tranh là việc nâng cao khả năng, năng lực vị thế của mình trên thị trờng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn các đối thủ cạnh tranh.

2. Phân loại

Cạnh tranh trên thị trờng có thể phân ra nhiều loại khác nhau, tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại mà ta có thể chia các loại cạnh tranh nh sau:

- Theo “sách giáo khoa” về phân tích kinh tế xác định nhiều “kiểu lí tởng” của cấu trúc thị trờng có thể phân thành các loại sau:

+ Cạnh tranh hoàn hảo +Độc quyền.

+Độc quyền tập đoàn. + Cạnh tranh độc quyền.

- Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, ngời ta chia cạnh tranh làm 3 loại sau:

+ Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua. + Cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua. + Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán.

Trong đó: Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau hay là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là cuộc cạnh tranh gay go, quyết liệt. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu lẫn nhau để giành lấy khách hàng và thị trờng. Trong cuộc chiến này doanh nghiệp nào thắng lợi thì sẽ tạo đợc đà phát triển còn doanh nghiệp nào thất bại thì sẽ bị gạt khỏi thị trờng. Vì vậy đây là cuộc cạnh tranh mang tính sống còn của doanh nghiệp.

- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế. + Cạnh tranh nội bộ ngành

Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá, sản phẩm nhằm thu đợc lợi hơn so với đối thủ khác để đạt đợc lợi nhuận siêu ngạch.

+ Cạnh tranh giữa các ngành

Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh, giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các nhà doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao.

3. Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng cung - cầu đợc ví nh “trung tâm”, giá cả đ- ợc coi nh “hạt nhân” thì cạnh tranh là “linh hồn” của nền kinh tế. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có nghĩa doanh nghiệp chấp nhận bớc lên vũ đài cạnh tranh mà “thơng trờng là chiến trờng”, “cạnh tranh là chiến tranh”. Mà “Chiến tranh là việc quốc gia đại sự, là mảnh đất sinh tử, là con đờng tồn vong, không thể không nghiên cứu kỹ”. Đối với doanh nghiệp cũng vậy cạnh tranh đợc coi là việc lớn quan trọng, là mảnh đất sinh tử, là con đờng tồn vong và phát triển. Vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết.

Mặt khác, sự vật hiện tợng tồn tại không phải là bất di, bất dịch mà luôn luôn vận động không ngừng tuân theo quy luật đào thải và phát triển. Cạnh tranh trên thị trờng cũng thế, không phải một doanh nghiệp nào trên thị trờng với vị thế nhất định mà nó thờng xuyên biến động đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đảm bảo và duy trì sức mạnh trên thị trờng.

Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phải nhận thức đợc rằng: hiện tại mình có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác không ? Về lâu dài hoạt động bán hàng đó có mang lại nhiều lợi nhuận cho mình không. Doanh nghiệp phải chủ động thờng xuyên xem xét những yếu tố hình thành chất cạnh tranh, tìm ra đợc những lợi thế cạnh tranh, những gì mà doanh nghiệp có thể làm tốt hơn so với các đối thủ khác. Mục tiêu phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào, một mặt phải đảm bảo tính lâu dài mặt khác phải lấy chỉ số tổng hợp về thị phần chiếm lĩnh và qua đó thu đợc lợi nhuận cao, làm chủ đích cần đạt đợc.

Những năm qua, nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, điều đó càng thúc đẩy một cách mạnh mẽ, tích cực việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp, đặc biệt trong xu thế hội nhập hoá nền kinh tế. Chính sách mở cửa, hớng mạnh vào xuất khẩu, tham gia AFTA, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết,...đang mở ra cho các doanh nghiệp nớc ta những thời cơ và thách thức rất lớn. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh đợc các doanh nghiệp đang hết sức quan tâm. Bởi các doanh nghiệp nớc ta không còn sự trợ giúp của Nhà nớc bằng việc đánh thếu quan vào các mặt hàng nhập khẩu nh trớc đây nữa. Không những thế mà doanh nghiệp nớc ta còn phải biết tận dụng cơ hội đem sản phẩm của mình xâm nhập vào thị trờng thế giới trong xu thế hội nhập hoá nền kinh tế toàn cầu. Một vấn đề hiện nay đang đợc quan tâm, cũng là nỗi băn khoăn của bao nhà quản lý, đó là sự yếu kém, chậm chạm, ỷ lại của các doanh nghiệp nhà nớc. Dới chiếc ô doanh nghiệp Nhà nớc một số doanh nghiệp đã làm cho nền kinh tế mất đi tính năng động đích thực vốn có của nó. Điều này đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng thực hiện một cách triệt để có hiệu qủa việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Tiến trình hội nhập AFTA đã cận kề, việc nâng cao năng lực cạnh tranh hiện nay của các doanh nghiệp là rất cần thiết, tất yếu, là tiền đề thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.

4. Vai trò của cạnh tranh và việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp các doanh nghiệp

Cạnh tranh nh chúng ta đả biết là “linh hồn” của nền kinh tế là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp có vai trò to lớn đối với nền kinh tế.

4.1. Đối với doanh nghiệp

- Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh đợc coi nh mảnh đất sinh tử đối với mỗi doanh nghiệp, mà doanh nghiệp nào cũng muốn tồn tại và phát triển. Vì vậy cạnh tranh tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w