Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty cao su sao vàng
Trang 1Mục lục
Phần I 5
1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp 5
1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp 5
1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp 5
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp 6
1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp 6
2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 7
2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính 7
2.2 ý nghĩa của phân tích tài chính 8
3 Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 9
4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 12
4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 12
4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14
4.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ 15
4.4 Phân tích các chỉ số tài chính 17
Chơng II 31
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng 31
2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 32
1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 48
1.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ 50
2 Phân tích các chỉ số tài chính 53
2.1 Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán 53
2.2 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 55
2.3 Nhóm hệ số luân chuyển 59
2.4 Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi 62
Chơng IV 65
1 Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng 65
2 Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính 69
2.1 Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho công ty 69
2.1.2 Giải pháp cụ thể cho việc giảm hàng tồn kho 72
2.2 Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ 76
Trang 2Lời mở đầu
Chơng trình cải cách theo hớng thị trờng kể từ năm 1998 đă đem lại những tác động tích cực tới sự pháttriển của nền kinh tế Trong cơ chế thị trờng mỗi doanh nghiệp phải sản xuất, kinh doanh trong một quy luật cạnhtranh khắc nghiệt đòi hỏi phải tìm ra cho mình một hớng đi thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, nângcao khả năng cạnh tranh cũng nh vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài: Hoạt động tài chính có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất,kinh doanh và tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh đều có ảnh h ởng đến tình hình tài chính của doanhnghiệp Qua phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ, chính xác, tình hình phân phối,sử dụng tài sản, nguồn hình thành lên tài sản Qua đó doanh nghiệp thấy đợc những mặt mạnh, yếu, những yếukém trong hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là hoạt động có ảnh hởng đến quátrình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Đáp ứng đợc nhu cầu, mối quan tâm về tình hình sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp của các nhà quản trị, các nhà cung cấp vật t,hàng hoá
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp cùng với sự hớng dẫn tận tìnhcủa thầy giáo TS Nghiêm Sĩ Thơng - Giảng viên khoa Kinh tế & quản lý trờng ĐHBK và các cán bộ công nhânviên trong Công ty Cao Su Sao Vàng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích tình hình tài chínhvà đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty Cao Su Sao Vàng.
Trang 3Kết cấu của đồ án:
Chơng I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.Chơng II: Giới thiệu khái quát về Công ty Cao Su Sao Vàng.
Chơng III: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng.
Chơng IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng.Mặc dù đã có cố gắng, nhng do thời gian và kiến thức có hạn nên đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏinhững hạn chế, thiếu sót, kính mong đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để đồ án tốt nghiệpcủa em đợc hoàn thiện hơn.
Trang 4Phần I
Cơ sở lý luận chung của phân tích tài chính
1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp
1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là hoạt động nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những hoạt động cơ bản là: Tạo vốn và phân bổvốn, phân chia lợi ích cho các chủ thể liên quan để đáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả caonhất Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vàcó ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vai trò đó thể hiện ngay từkhi thành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu t ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu t, …
1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp phải dựa trên nguyên tắc cơ bản là: có mục đích, sử dụng tiếtkiệm và có lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp Nghĩa là doanhnghiệp sử dụng vốn của mình theo đúng mục đích, tuân thủ theo các kỷ luật tài chính, kỷ luật tín dụng và kỷ luậtthanh toán của Nhà nớc đã ban hành Cấp phát và chi tiêu theo đúng chế độ thu chi của Nhà nớc, không chỉ saiphạm vi quy định, không chiếm dụng vốn của ngân sách, ngân hàng và của các doanh nghiệp khác
Trang 51.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu của quản lý tài chính là cực đại hoá giá trị của doanh nghiệp Vấn đề tài chính liên quan đếnmọi hoạt động của doanh nghiệp vì các quyết định quản lý hầu nh đợc đa ra sau những cân nhắc kỹ càng về tàichính Vì vậy, mặc dù quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanh nghiệp nhng mục tiêu củaquản lý tài chính có tính chất bao trùm các mục tiêu khác trong quản lý
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của quản lý tài chính là:
* Dài hạn: Hoạch định các giải pháp tối u trong từng chu kỳ của hoạt động tài chính, đảm bảo sự liên
kết chặt chẽ trong chu trình tài chính khép kín.
* Ngắn hạn: Luôn đảm bảo năng lực thanh toán của doanh nghiệp với nguồn tài chính tối u - thoả mãn
điều kiện đủ về số lợng, đúng về thời hạn.
Một cách cụ thể, quản lý tài chính là việc thiết lập và thực hiện các thủ tục phân tích, đánh giá và hoạchđịnh tài chính, giúp cho nhà quản lý đa ra các quyết định đúng đắn cũng nh kiểm soát hữu hiệu quá trình thựchiệncác quyết định về mặt tài chính với 3 nguyên tắc “vàng”:
- Không bao giờ để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán.- Đa ra các quyết định đầu t đúng, đạt hiệu quả cao.
- Đa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp.
1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp
Quản lý tài chính có nhiều chức năng: quản lý sản xuất, quản lý nhân lực,… , trong đó quản lý tài chínhlà một trong các chức năng của quản lý doanh nghiệp Trong sơ đồ tổ chức doanh nghiệp, bộ phận quản lý tàichính luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng bên cạnh ngời lãnh đạo cao cấp nhất của doanh nghiệp và luôn cóảnh hởng rất lớn đến việc đa ra những quyết định quan trọng đối với doanh nghiệp Tính chất quan trọng này làdo vấn đề tài chính bao trùm mọi hoạt động của doanh nghiệp và thông tin tài chính của doanh nghiệp luôn đ ợcquan tâm bởi mọi chủ thể liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp
2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành vớiquá khứ Thông qua việc phân tích tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinhdoanh cũng nh rủi ro của doanh nghiệp trong tơng lai
Phân tích tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và đồng thời là nguồn thông tin tàichính chủ yếu đối với những ngời ngoài doanh nghiệp Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc tronghoàn cảnh đó
Mục đích của phân tích tài chính là giúp ngời sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính,khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp làmối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu t, các cổ đông,các chủ nợ, các khách hàng chính, những ngời cho vay, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, các nhà bảohiểm, các đại lý,… kể cả các cơ quan chính phủ và bản thân ngời lao động
Mỗi một nhóm ngời có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy, mỗi nhóm có xu hớng tập trungvào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp Mặc dầu mục đích của họ khác nhaunhng thờng liên quan với nhau, do vậy, họ thờng sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bản giống nhau để phân tíchtài chính
Trang 6Mục đích tối cao và quan trọng của phân tích tài chính là giúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơngán kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phântích tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía.
2.2 ý nghĩa của phân tích tài chính
- Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị: Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận vàkhả năng trả nợ Ngoài ra họ còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợngsản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm với chi phí thấp, trả lơng cao cho cán bộ công nhân viên, … Tuy nhiên, mộtdoanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc các mục tiêu này khi nó thực hiện đợc hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi vàthanh toán đợc các khoản nợ Mặt khác, chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp là những ngời có đầyđủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp hơn ai hết nên họ có nhiều lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất
- Đối với các nhà đầu t: Các cổ đông - là các cá nhân hoặc doanh nghiệp - quan tâm trực tiếp đến tínhtoán của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro Do đó, mối quan tâm củacác nhà đầu t hớng vào các yếu tố nh sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn, …
Thu nhập của cổ đông là tiền chia lợi ích cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu t Hai yếu tố này chịuảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Trong thực tế các nhà đầu t thờng tiến hành đánh giá khả năngsinh lợi của doanh nghiệp Vì vậy họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quảkinh doanh và các tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp Đồng thời các nhà đầu t cũng quan tâm tới việc điềuhành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn và tính hiệu quảcho các nhà đầu t
- Đối với ngời cho vay: Mối quan tâm của họ hớng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp, vìvậy họ đặc biệt chú ý đến lợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, từ đó so sánh với sốnợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanhnghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả Ngoài ra, họ cũng rất quan tâm đến số l ợng vốn của chủ sở hữu vì sốvốn của chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm của họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Nếu là những khoảncho vay dài hạn, ngời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việchoàn trả vốn và lãi vay dài hạn sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này Tuy nhiên, dù cho đó là cho vay dài hạnhay ngắn hạn thì ngời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệpđi vay
- Đối với những ngời đợc hởng lơng trong doanh nghiệp: Khoản tiền lơng nhận đợc từ doanh nghiệp luônlà nguồn thu nhập duy nhất của ngời hởng lơng
- Đối với các nhà cung cấp: Họ phải quyết định có cho phép khách hàng sắp tới đ ợc mua chịu hàng,thanh toán chậm hay không Cũng nh những ngời cho vay, họ cũng cần biết đợc khả năng thanh toán hiện tại vàsắp tới của khách hàng.
Ngoài những đối tợng trên còn có nhiều nhóm ngời khác quan tâm đến thông tin tài chính của doanhnghiệp nh: các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, các nhà phân tích tài chính, … Họ đều có nhu cầu thông tin vềcơ bản giống nh những ngời ở trên vì nó liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng laicủa họ
3 Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Trang 7+ Số liệu kỳ trớc.
+ Các mục tiêu đã dự kiến trớc.
+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh.
- Điều kiện để so sánh đợc: Để tránh khập khiễng trong trình so sánh cần chú ý một số điểm sau:+ Các số liệu phản ánh cùng một nội dung kinh tế.
+ Các số liệu phải có cùng phơng pháp tính toán.+ Các số liệu phải tính toán theo cùng đơn vị đo.
+ Số liệu thu thập phải ở cùng phạm vi không gian và thời gian.
- Kỹ thuật so sánh: là một yếu tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả của việc phân tích tài chínhdoanh nghiệp Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu thờng sử dụng các kỹ thuật sau:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Để thấy đợc sự biến động về khối lợng, quy mô của hiện tợng kinh tế.+ So sánh bằng số tơng đối: Thấy đợc kết cấu của mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ biến đổi củacác hiện tợng kinh tế.
+ So sánh bằng số bình quân: Phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thểchung có cùng tính chất.
+ So sánh bằng mức độ biến động tơng đối: Mức biến động tơng đối là chênh lệch giữa trị số của kỳphân tích với trị số của kỳ gốc những đã điều chỉnh theo quy mô phân tích Trị số kỳ gốc phải đ ợc điều chỉnh mớiđảm bảo điều kiện so sánh.
+ So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ tơng quan giữa các chỉ tiêu trongmột kỳ của từng báo cáo tài chính.
+ So sánh theo chiều ngang: Nhằm xác định, đánh giá chiều hớng biến động của từng chỉ tiêu trên báocáo nhiều kỳ.
Trang 8Các phơng pháp phân tích rất quan trọng Nếu ta nắm vững các phơng pháp phân tích kinh tế thì chúngta mới có thể đánh giá một cách khách quan kết quả quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đề racác giải pháp và có các quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
4 nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tình hình tài chính của doanhnghiệp - giúp cho ta có đợc những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan haykhông khả quan.
Trớc hết cần đánh giá quy mô vốn của doanh nghiệp sử dụng trong kỳ và khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp thông qua việc so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm Việc tănggiảm tổng nguồn vốn và tổng tài sản giữa cuối kỳ so với đầu năm là ảnh hởng của nhiều nhân tố:
Trang 9- Sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH.- Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTDH.
- Trong sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của các nhân tố:
+ Tiền: Phản ánh số tiền mặt và ngân phiếu của doanh nghiệp có tại thời điểm lập báo cáo gồm cả tiềnViệt Nam và ngoại tệ, giá trị vàng bạc, đá quý (đã quy đổi theo đồng ngân hàng nhà n ớc Việt Nam) đang giữtại quỹ của doanh nghiệp Lợng tiền mặt giữ quá nhiều trong quỹ làm cho đồng vốn hoạt động kém linh hoạt,hiệu quả sử dụng vốn không cao Tuy nhiên lợng tiền mặt trong quỹ của doanh nghiệp quá ít làm cho khả năngthanh toán của doanh nghiệp sẽ thấp.
+ Các khoản phải thu: Việc cắt giảm các khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi lại và l ợng vốn màdoanh nghiệp còn phải thu của ngời mua và trả trớc cho ngời bán tại thời điểm lập báo cáo.
+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho quá nhiều phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hoá chậm khả năng thu hồivốn bị kéo dài Hàng tồn kho còn thể hiện sự tích trữ hàng hoá của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị tr -ờng.
Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của:
+ Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ mà doanh thu có trách nhiệm phải trả tại thờiđiểm lập báo cáo Nợ phải trả phản ánh nguồn vốn mà doanh thu có đợc do việc chiếm dụng của các doanh thukhác Nợ phải trả giảm về số tơng đối và tỷ trọng trong khi tổng nguồn vốn tăng lên, trờng hợp này đợc đánh giálà tốt, thể hiện đợc khả năng thanh toán của doanh thu tăng lên Ngợc lại nợ phải trả giảm do quy mô và nhiệm vụsản xuất kinh doanh thu hẹp thì đợc đánh giá là không tốt.
+ Nguồn vốn CSH: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn vốn CSH doanh nghiệp Sự tăng giảm của nguồnvốn CSH có ảnh hởng lớn đến mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn CSH tăng vàchiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn thì mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao vàngợc lại nếu nguồn vốn CSH giảm về tỷ trọng và số tuyệt đối trong tổng nguồn vốn khi đó ở mức độ độc lập vềmặt tài chính của doanh nghiệp giảm.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp cần tìm hiểu về khả năng tự đảm bảo về mặttài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính.
Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết nguồnvốn CSH chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nguồn vốn Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ” càng cao trong tổng số nguồnvốn và càng cao so với kỳ trớc chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao.
4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hìnhbiến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh Khi phân tích, cần tính ra và so sánh mức tỷ lệbiến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “Lãi, lỗ” của báo cáo kết quả kinhdoanh Với cách so sánh này, ngời phân tích sẽ biết đợc tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để biết đợc hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc sosánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần làgốc) Thông qua việc so sánh này, ngời sử dụng thông tin sẽ biết đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp so với các kỳ trớc là tăng hay giảm hoặc so với các doanh nghiệp khác là cao hay thấp Ví dụ:
Hệ số tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn
Trang 10+ So sánh các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí hoạt động tàichính, chi phí bất thờng với doanh thu thuần Việc so sánh này cho biết để có một đơn vị doanh thu thuần thìdoanh nghiệp phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí.
+ So sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế) với doanh thuthuần Cách so sánh này cho biết cứ một đơn vị doanh thu thuần thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vịlợi nhuận.
Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thuthuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanh nghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ càngcao và ngợc lại.
Chỉ tiêu doanh thu thuần có thể đợc tính theo 2 cách:
+ Lấy doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh: Theo cách này số liệu doanh thu thuần làm gốc so sánhđợc căn cứ vào chỉ tiêu 1 (Mã số 10) trên phần Lãi, lỗ của báo cáo kết quả kinh doanh Cách này đ ợc sử dụng đểphân tích hiệu quả kinh doanh của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
+ Lấy doanh thu thuần của tất cả các hoạt động kinh doanh: Theo cách này, số liệu doanh thu thuần làmgốc so sánh đợc căn cứ vào chỉ tiêu 1 “Doanh thu thuần (Mã số 10), chỉ tiêu 7 “Thu nhập hoạt động tài chính”(Mã số 31), chỉ tiêu 10 “Các khoản thu nhập bất thờng” (Mã số 41) trên phần Lãi, lỗ của báo cáo kết quả kinhdoanh Cách này đợc sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh của tất cả các hoạt động kinh doanh mà doanhnghiệp tiến hành trong kỳ (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng).
4.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho ngời sử dụng biết đợc tiền tệ của doanh nghiệp sinhra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì Từ đó, dự đoán đ ợc lợng tiền trong tơng lai của doanh nghiệp, nắmđợc năng lực thanh toán hiện tại cũng nh biết đợc sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mục trên báo cáo“Lu chuyển tiền tệ” Đồng thời, ngời sử dụng thông tin cũng thấy đợc quan hệ giữa lãi (lỗ) ròng với luồng tiền tệcũng nh các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính ảnh hởng tới mức độ nào, làm tănghay giảm tiền tệ.
Khi phân tích trớc hết cần tính ra và so sánh chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh so với các hoạt động kháctrong kỳ cao hay thấp Chỉ tiêu này nếu chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng lợng tiền lu chuyển trong kỳ càngchứng tỏ sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh chứkhông phải ở hoạt động tài chính hay hoạt động bất thờng.
Tiếp theo, tiến hành so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa kỳ này so với kỳ trớc trên các chỉ tiêu“Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh” (Mã số 20), chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạtđộng đầu t” (Mã số 30), chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính” (Mã số 40) Việc so sánh này sẽcho biết đợc mức độ ảnh hởng của lợng tiền lu chuyển thuần trong từng hoạt động đến chỉ tiêu “Lu chuyển tiềnthuần trong kỳ” (Mã số 50).
Cuối cùng, đi sâu so sánh tình hình biến động của từng khoản mục, khoản mục trong từng hoạt động đếnlợng tiền lu chuyển giữa kỳ này với kỳ trớc Qua đó, nêu ra các nhận xét và kiến nghị thích hợp để thúc đẩy lợngtiền lu chuyển trong từng hoạt động.
Tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh so với tổng l ợng tiền l u chuyển trong kỳ
Tổng số tiền thuần l u chuyển từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh (Mã số 20)Tổng số tiền thuần l u chuyển
trong kỳ (Mã số 50)
Trang 11 Tỷ trọng của các khoản đầu t tài chính dài hạn T2
Với chỉ số T2 này cho thấy việc đầu t vào các lĩnh vực khác của doanh nghiệp ngoài sản xuất kinh doanhchủ yếu của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của hàng tồn kho T3
Chỉ số T3 cung cấp cho ngời quan tâm thông tin tài chính của doanh nghiệp về tỷ lệ hàng tồn kho cácloại của doanh nghiệp trong tổng tài sản hiện có Chỉ số này cho ta biết đ ợc tiềm năng về hàng hoá và khả năngsản xuất của doanh nghiệp trong tơng lai Đây còn là chỉ số cho thấy đợc việc đảm bảo sản xuất kỳ tới của cácnhà kế hoạch của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của các khoản phải thu T4
Chỉ số T4 cho thấy đợc tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng bên ngoài và có thể thu hồi bất cứ lúc nào Nếu chỉ số này quá cao thì có nghĩa là tài sản doanh nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều các nhà quản lý cầntiến hành thay đổi chính sách để đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp Chỉ số này còn đợc gọi là hệ số kiểm soát hàng tiền của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của tiền và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn T5
Chỉ số T5 là chỉ số cho ta thấy đợc tỷ lệ tài sản lu động có khả năng thu hồi nhanh chóng của doanhnghiệp Nếu chỉ số này cao thì độ an toàn trong thanh toán các khoản nợ và đầu t vào các hợp đồng mới rất thuậnlợi nhng nếu quá cao thì co nghĩa là doanh nghiệp đã để nguồn tài chính của mình bị lãng phí.
4.4.1.2Kết cấu bên nguồn vốn
Độ ổn định của nguồn tài trợ V1 và V2
Đây là chỉ số cho ngời quan tâm biết đợc trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nguồn vốn dài hạnbao gồm vay dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nh thế nào Nếu chỉ số này quá thấp cho thấy nguồn
T1 = TSCĐ hữu hình (giá trị còn lại)Tổng tài sản
1 = VTX (VC + Nợ dài hạn)Tổng nguồn vốn
Trang 12lực tài chính của không an toàn do tài sản của doanh nghiệp đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn nợ ngắn hạn và phảitrả.
Chỉ số V2 là chỉ số cho thấy tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, với chỉ số này tacó đợc tỷ lệ nguồn tài trợ ngắn hạn đối với nguồn tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
Trang 13 Độ tự chủ tài chính tổng quát V3 và V4
Trong nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ chỉ số V1 cho thấy đợc tỷ lệnguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp, và chỉ số V3 này sẽ cho ta biết đợc tỷ lệ vốn chủ trong tổng số nguồn vốn tàitrợ của doanh nghiệp Đây còn đợc gọi là hệ số tự chủ về vốn của doanh nghiệp.
Chỉ số V4 cung cấp thông tin về tỷ lệ tài sản đợc đầu t bởi nguồn vốn chiếm dụng của doanh nghiệp. Độ tự chủ tài chính dài hạn V5, V6 và V7
Hai tỷ số V5 và V6 cho biết tỷ lệ của hai nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp trong kết cấu vốn dài hạncủa doanh nghiệp Với hai chỉ số này ta có thể nhận thấy đợc nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu đợcbắt nguồn từ đâu.
Đây là chỉ số nợ của doanh nghiệp là tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu Nếu tỷ lệ này càng thấpbao nhiêu thì doanh nghiệp có độ tự quyết cao hơn Nhng nếu chỉ số này quá thấp cho thấy doanh nghiệp đãkhông năng động trong việc khai thác các nguồn vốn và kết hợp chúng Vì nếu dùng nguồn vốn đi vay chúng tacó thể tiết kiệm đợc một lợng thuế từ nó Chỉ số này còn đợc gọi là chỉ số đòn bẩy của doanh nghiệp do việc sửdụng nó có thể làm tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
4.4.2 Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý, sửdụng với tổng số nợ phải trả.
Nếu hệ số này dần tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu bị mất hầu nhtoàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lu động, tài sản cố định) không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải trả.
3 = Vốn chủTổng nguồn vốn
V4 = Nợ phải trảTổng nguồn vốn
Hệ số thanh toán tổng quát =Tổng tài sảnNợ phải trả
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =Tài sản l u động và đầu t ngắn hạnTổng số nợ ngắn hạn
Trang 14Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn nếu lớn hơn hoặc bằng một thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là khảquan (bình thờng) còn nếu nhỏ hơn một và có xu hớng tiến dần về 0 chứng tỏ tình hình thanh toán của doanhnghiệp gặp khó khăn và nguy cơ dẫn tới phá sản.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Tài sản lu động trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền, do đó có khảnăng thanh toán kém nhất Vì vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, khôngdựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá xác định.
Thờng hệ số này > 0,5 chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng nếu hệ số này < 0,5thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp sẽ buộc phải sửdụng biện pháp khẩn cấp nh bán các tài sản của mình để trả nợ Tuy nhiên, độ lớn của hệ số còn phụ thuộc vàongành nghề kinh doanh.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn để đầu thình thành tài sản cố định Số d nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ.Nguồn để trả nợ dài hạn chính là giá trị tài sản cố định đợc hình thành bằng vốn vay cha đợc thu hồi Vì vậy, ngờita thờng so sánh giữa giá trị còn lại của tài sản cố định đợc hình thành bằng vốn vay với số d nợ dài hạn để xácđịnh khả năng thanh toán nợ dài hạn.
Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng và lại phải đi chiếm dụngcủa doanh nghiệp khác So sánh phần đi chiếm dụng và phần bị chiếm dụng sẽ cho biết về tình hình công nợ củadoanh nghiệp.
Hệ số thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp của cả ba loại hoạtđộng (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng) Sau khi đã trừ đủ chi phí quản lý và chiphí bán hàng So sánh nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãitiền lãi vay tới mức độ nào.
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ Nóicách khác hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lạimột khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không.
4.4.3 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả sử dụng tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lựccủa doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trongquá trình kinh doanh nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản củaquá trình kinh doanh có hiệu quả.
Khả năng thanh toán nhanh =Tài sản l u động và đầu t ngắn hạn - Hàng tồn khoTổng số nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ dài hạn =Giá trị còn lại của tài sản cố địnhTổng số nợ ngắn hạn
Hệ số nợ thanh toán lãi vay =Lợi nhuận tr ớc thuế và lãi vayLãi vay phải trả
Hệ số nợ phải trả, nợ phải thu =Phần vốn đi chiếm dụngPhần vốn bị chiếm dụng
Trang 15Chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản có công thức tính nh sau:
Ngoài chỉ số chung trên hiệu quả sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp trong tổng thể còn đ ợc tínhriêng rẽ theo các chỉ số sau:
Hiệu quả kinh doanh =Kết quả đầu raYếu tố đầu vào
Trang 164.4.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Sức sản xuất của tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần Sức sản xuấtcủa tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và ngợc lại Tổng tài sản bình quân trong kỳ đ-ợc tính:
Sức sinh lợi của tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế).Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao và ngợc lại.
Suất hao phí của tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần doanh nghiệp cần phải có bao nhiêuđơn vị tổng tài sản bình quân Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng thấp và ngợc lại.4.4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Sức sản xuất của tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lại bình quân) tài sản cố địnhđem lại mấy đơn vị doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản cố định càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcàng tăng và ngợc lại Nguyên giá bình quân tài sản cố định trong kỳ đợc tính nh sau:
Sức sinh lợi của tài sản cố định
Chỉ tiêu trên cho biết 1 đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lại bình quân) tài sản cố định đemlại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh càng cao và ngợc lại.
Suất hao phí của tài sản cố định
Sức sản xuất của tổng tài sản =Tổng số doanh thu thuầnTổng tài sản bình quân
Tổng tài sản
bình quânTổng giá trị tài sản hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ2
Sức sinh lợi của tổng tài sản =Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)Tổng tài sản bình quân
Suất hao phí của tổng tài sản =Tổng tài sản bình quân
Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
Sức sản xuất của TSCĐ =Tổng doanh thu thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá bình
quân TSCĐTổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ2
Sức sinh lợi của tài sản cố định =LN thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)Nguyên giá bình quân TSCĐNguyên giá bình quân tài sản cố định
Suất hao phí của tài sản cố định =Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
Trang 17Chỉ tiêu trên cho biết để có 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần doanh nghiệp cần phải có baonhiêu đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lại bình quân) tài sản cố định Suất hao phí càng lớn thì hiệuquả sử dụng tài sản cố định càng thấp.
4.4.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động Sức sản xuất của tài sản lu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản lu động bình quân đem lại mấy đơn vị tổng giá trị sản xuất.Sức sản xuất của tài sản lu động càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng tăng và ngợc lại Tài sản lu độngbình quân trong kỳ đợc tính nh sau:
Sức sinh lợi của tài sản lu động
Chỉ tiêu trên cho biết 1 đơn vị tài sản lu động bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế(hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của tài sản lu động càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng cao và ngợclại.
Suất hao phí của tài sản lu động
Chỉ tiêu trên cho biết để có 1 đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế (hoặc sau thuế) doanh nghiệp cần phải cóbao nhiêu đơn vị tài sản lu động bình quân Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng thấpvà ngợc lại.
4.4.4 Nhóm hệ số đánh giá tốc độ luân chuyển
4.4.4.1 Các hệ số luân chuyển ngắn hạn Luân chuyển hàng tồn kho
Chỉ tiêu trên cho thấy trong kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay đợc mấy vòng Nếu số vòng quay lớnchứng tỏ trong kỳ quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tốt, nếu số vòng quay nhỏ chứng tỏ hàng hoá củaCông ty đang ứ đọng Điều này có thể đặt Công ty vào tình thế khó khăn về tài chính trong tơng lai.
Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho
Sức sản xuất của TSLĐ =Tổng giá trị sản xuất Tài sản l u động bình quân
Suất hao phí của tài sản l u động =Tài sản l u động bình quân
Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hay sau thuế)
Trang 18Là chỉ tiêu phản ánh một vòng quay hàng tồn kho mất mất ngày Thời gian quay vòng càng ngắn chứngtỏ hàng hoá tiêu thụ tốt, qua đó Công ty không bị ứ đọng vốn và khả năng thanh toán là tốt và ngợc lại.
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thuquay đợc mấy vòng Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồinợ Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bịchiếm dụng vốn và ngợc lại.
Thời gian quay vòng của các khoản phải thu
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu quay đợc một vòng thì mấy mấy ngày Thời gian quay vòng cáckhoản phải thu càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn vàngợc lại.
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay đợc mấy vòng Chỉ tiêu này cho biếtmức hợp lý của số d các khoản phải trả và hiệu quả của việc thanh toán nợ Nếu số vòng luân chuyển của cáckhoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn và có thể đ ợc hởngthanh toán chiết khấu.
Thời gian quay vòng của các khoản phải trả
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải trả quay đợc một vòng thì mất mấy ngày Thời gian quay vòng cáckhoản phải trả càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn vàngợc lại.
4.4.4.2 Các hệ số luân chuyển dài hạn Luân chuyển Tổng tài sản huy động Ld1
Trong đó: Tổng tài sản huy động = Vốn chủ + Nợ dài hạn
Hệ số này xác định cờng độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp Điều này đợc giải thích bởi khi đánh giádài hạn, chỉ có các tài sản đợc tài trợ bởi các nguồn dài hạn (VTX) mới tham gia vào việc tạo ra doanh thu đến tậncuối kỳ Phần tài sản đợc tài trợ bởi nguồn ngắn hạn không tham gia vào việc tạo ra doanh thu đến cuối kỳ.
Số vòng luân chuyểncác khoản phải thu
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
Thời gian quay vòngcác khoản phải thu
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Số vòng luân chuyểncác khoản phải trả
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải trả
Thời gian quay vòngcác khoản phải trả
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Ld1 = Tổng tài sản huy độngTổng doanh thu
Trang 19 Luân chuyển nguồn vốn chủ sở hữu Ld2
Hệ số Ld2 cho thấy cờng độ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.
4.4.5 Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi
Đây là nhóm hệ số phân tích đợc các nhà đầu t, các cổ đông đặc biệt quan tâm vì nó gắn liền với lợi íchtrớc mắt và lâu dài Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn ngời phân tích thờng tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
2 = Tổng doanh thuVốn chủ
Trang 20 Lợi nhuận biên
Lợi nhuận biên phản ánh một đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận Trị số này tính ra cànglớn, chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng cao và hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn.
Suất sinh lời cơ sở
Là chỉ số tài chính cho biết một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị lợi nhuận tr ớc thuế Sứcsinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao và ng ợc lại Đây là chỉ số tài chínhđánh giá sức sinh lợi chung cho toàn xã hội của tổng tài sản của Công ty.
Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA)
Hệ số ROA cho biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng Hệ số này càng cao thể hiện sự sắpxếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.
Hệ số ROA chịu ảnh hởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay tài sản Ph ơng trình trên đợc viếtlại nh sau:
ROA = Hệ số lãi ròng x Số vòng quay tổng tài sảnHay
ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ số lợi nhuận càng lớn. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Hệ số ROE cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu Vốn chủ sởhữu là 1 phần của tổng nguồn vốn, hình thành lên tài sản Hệ số ROE vì vậy sẽ lệ thuộc vào hệ số ROA ý tởngđó đợc thể hiện theo phong trình Dupont dới đây.
Phơng trình Dupont (sơ đồ trang sau)
Nh vậy phơng trình Dupont đợc viết lại nh sau
ý nghĩa phơng trình:
- Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản (vốn).- Cho phép phân tích lợng hoá những nhân tố ảnh hởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) bằngcác phơng pháp loại trừ.
Lợi nhuận biên = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu
Sức sinh lợi cơ sở = Thu nhập tr ớc thuế và lãi vayTổng tài sản
ROA = Thu nhập sau thuếTổng tài sản
ROA =Lãi ròngDoanh thu
Doanh thuTổng tài sảnx
ROE =Lãi ròngVốn chủ sở hữu
ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính (FL)
FL =Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu
xVốn chủ sở hữuTổng tài sảnx
ROE = Lãi ròngDoanh thu
Doanh thu Tổng tài sản
Trang 21- Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tốkhác nhau để làm tăng suất sinh lời.
Trang 22Sơ đồ Du pont
Tỉ suất thu hồi vốn góp ROE
Tỉ suất thu hồi tài sản ROANhân vớiTài sản/ vốn góp
Lợi nhuận biên Nhân vớiVòng quay tổng tài sản
Lãi ròngChia choDoanh thuDoanh thuChia choTổng tài sản
Doanh thuTrừ điTổng chi phíTSCĐCộng vớiTSLĐ
Các chi phí hoạt động
Khấu
hao+vayLãi +Thuế
Tiền mặt và chứng khoản dễ bán
Khoản phải
Hàng tồn kho
Trang 23Chơng II
Sơ lợc lịch sử ra đời và quá trình hình thành, phát triển của công ty cao susao vàng
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng
Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trực thuộc Tổng công ty hoá chất ViệtNam có nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, cácsản phẩm cao su kỹ thuật nh ống cao su các loại, curoa các loại và pin phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong n ớcvà xuất khẩu.
Có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty nh sau:
- Ngày 7 tháng 10 năm 1956, do tầm quan trọng của ngành công nghiệp cao su (trên thế giới có 50000sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân nên Xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc hình thành và thành lập tại nhà số2 Đặng Thái Thân.
- Tháng 11 năm 1956 xởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sát nhập vào nhà máy Cao Su SaoVàng Đây chính là tiền thân của Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội hiện nay.
- Năm 1958 - 1960, Đảng và Chính phủ đã cho xây khu công nghiệp Thợng Đình gồm 3 nhà máy: CaoSu - Xà Phòng - Thuốc Lá Thăng Long nằm ở khu vực phía nam thành phố Hà Nội, thuộc quận Thanh Xuân ngàynay.
- Ngày 6 tháng 4 năm 1960, sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, xây dựng nhà x ởng, lắp đặt thiết bị,đào tạo cán bộ, công nhân, nhà máy đã sản xuất thử thành công những sản phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên mangnhãn hiệu "Sao Vàng".
- Ngày 23 tháng 5 năm 1960 nhà máy mang tên "Nhà máy Cao Su Sao Vàng" và toàn bộ công trình xâydựng này nằm trong khoản viện trợ không hoàn lại của Đảng và Chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta.
- Năm 1960 - 1988, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng nhng sản phẩm đơn điệu, chủng loạinghèo nàn nên thu nhập của ngời lao động thấp.
- Năm 1988 - 1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại.
- Năm 1990, sản xuất ổn định, thu nhập của ngời lao động đã tăng, điều này chứng tỏ nhà máy có thể tồntại, và hoà nhập trong cơ chế mới.
- Từ năm 1991 đến nay, nhà máy là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và cáckhoản nộp ngân sách hàng năm ngày càng cao.
- Theo quyết định số 645/CNNg ngày 28/7/1992 của Bộ Công Nghiệp Nặng, nhà máy Cao Su Sao Vàngđổi tên thành Công ty Cao Su Sao Vàng.
- Việc nhà máy chuyển thành công ty làm cho cơ cấu tổ chức phù hợp hơn với cơ chế quản lý kinh tếhiện nay, đồng thời các phân xởng trớc đây đợc chuyển thành xí nghiệp Mỗi xí nghiệp sản xuất độc lập, hạchtoán nội bộ, đứng đầu là một giám đốc xí nghiệp.
- Công ty Cao Su Sao Vàng đã đợc Đảng và Nhà nớc khen tặng nhiều phần thởng cao quý trong 41 nămqua vì đã có những đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất n ớc Trong đó có Huân ch-ơng Lao động hạng Nhất về thành tích xuất sắc trong 10 năm đổi mới.
2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công cao su lớn nhất và lâu đời nhất, duy nhất sản xuất săm
Trang 24lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩm cao su kỹ thuật nh ống cao su các loại, curoa các loại vàpin từ các nguyên liệu ban đầu là: Cao su sống, các hoá chất, vải mành, dây thép tanh Những sản phẩm nàykhông chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc mà còn để xuất khẩu.
Thực hiện theo đúng chức năng trên, trong những năm qua công ty vừa không ngừng nâng cao đời sốngcủa cán bộ công nhân vừa làm tròn đợc trách nhiệm thuế, ngân sách đối với nhà nớc.
3 Công nghệ sản xuất.
Công nghệ sản xuất của Công ty Cao Su Sao Vàng là quá trình sản xuất vừa theo kiểu song song, vừatheo kiểu liên tục Các nguyên liệu khai thác đợc xử lý theo từng bớc khác nhau và cuối cùng kết hợp lại cho rasản phẩm cuối cùng.
Quá trình sản xuất lốp xe đạp đợc tóm tắt theo sơ đồ trang sauTheo sơ đồ này:
+ Nguyên vật liệu gồm có cao su sống, các hoá chất, vải mành, dây thép tanh.
+ Cao su sống đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật, sau đó đem đi sơ luyện để giảm tính đàn hồi và làmtăng độ dẻo của cao su sống, thuận lợi cho quá trình hỗn luyện, cán tráng, ép suất lu hoá sau này.
+ Phối liệu: hoá chất đợc cân đong, đo đếm theo đơn pha chế.
+ Hỗn luyện: cao su và hoá chất đợc đem hỗn luyện để làm phân tán đồng đều các chất pha chế và caosu sống Trong công đoạn này, mẫu đợc lấy ra đem đi thí nghiệm nhanh để làm đánh giá chất lợng mẻ luyện.
+ Nhiệt luyện: Để nâng cao nhiệt độ dẻo, độ đồng nhất của phối liệu sau khi đã đợc sơ hỗn luyện và tạora các tính chất cơ lý cần thiết.
+ Cán hình mặt lốp: Cán các hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng và kích thớc của bán thànhphẩm mặt lốp xe đạp.
+ Vòng tanh đợc chế tạo nh sau: Dây thép tanh đem đảo tanh và cắt theo chiều dài, đem ren răng hai đầuvà lồng vào ống nối và dập chắc lại Sau đó đem cắt ba via thành vòng tanh và đa sang khâu thành hình lốp xeđạp.
+ Vải mành thân lốp đợc chế tạo nh sau: vải mành đợc sấy sau đó cán tráng cao su lên vải mành rồi cắtxén và cuộn thành từng cuộn.
+ Chế tạo cốt hơi: Để phục vụ khâu lu hoá lốp gồm các công đoạn sau: Cao su đã nhiệt luyện đợc lấy rathành hình cốt hơi, đem lu hoá thành cốt hơi.
+ Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm nh vòng tanh, vải mành cán tráng, mặt lốp tạothành hình thù ban đầu của lốp xe đạp Lốp sau khi định hình đợc treo lên giá và đem lu hoá - Công đoạn giacông nhiệt để phục hồi lại tính đàn hồi, tính cơ lý của cao su.
+ Lu hoá lốp: là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất Sau khi l u hoá xong, cao su sẽ khôi phục lạimột số tính năng cơ lý cần thiết
+ Kiểm tra thành phẩm - Đóng gói - Nhập kho: lốp xe đạp sau khi lu hoá đợc kiểm tra chất lợng Chỉnhững chiếc lốp đạt chất lợng mới đem đóng gói nhập kho.
Trang 25Định hình lốpThành hình cốt hơi
L u hoá lốpL u hoá cốt hơi
Kiểm tra thành phẩm (KCS)
Dây thép tanhVải mành
Các hoá chấtCao su sống
Nguyên vật liệu
Sơ đồ Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng
Trang 264 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao Su Sao Vàng (Sơ đồ trang bên).
Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý để phù hợpvới hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng lực bộ máy gián tiếp tham mu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanhgắn với thị trờng.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến - chức năng Các chức năng quản lý đ ợc thựchiện trong các phòng chức năng nh chuẩn bị, t vấn, tham mu cho giám đốc Các cấp này chỉ hoạt động cho cáccấp trung gian, không có quyền ra lệnh cho các cấp cơ sở Việc ra lệnh cho các cấp cơ sở do cấp lãnh đạo cấp cao.Cấp cao (tổng giám đốc) chỉ đạo trực tiếp, giao nhiệm vụ trực tiếp.
- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty điều hành cáccông việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến xâydựng cơ bản (khi đợc uỷ quyền).
- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao su Thái bình kiêm Giám đốc Chinhánh cao su Thái Bình: có nhiệm vụ điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại Chinhánh cao su Thái Bình Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất, công tác bảo vệ sản xuấtcũng nh kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất và bảo vệ sản xuất của Chi nhánh cao su Thái Bình.Dới đây là một số phòng chức năng chính:
- Bí th Đảng uỷ và văn phòng Đảng uỷ Công ty: Thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong Công tythông qua văn phòng Đảng uỷ.
- Chủ tịch Công Đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tác Công đoàn của công ty, có tráchnhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công ty thông qua văn phòng Công đoàn.
- Phòng Tổ chức Hành chính: Với chức năng chính tham mu cho Giám đốc và ban lãnh đạo công ty về tổchức lao động, tiền lơng, đào tạo và công tác văn phòng Đó chính là các công tác tổ chức, sẵp xếp, bố trí CBCNVhợp lý trong toàn Công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng các chế độ chính sách củaNhà nớc đối với ngời lao động
- Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của Công ty với hai mặt của nó làvốn và nguồn hình thành tài sản đó Phòng tham mu cho giám đốc về công tác tài chính và công tác kế toán.
- Phòng Kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm Căn cứvào nhu cầu thông tin trên thị trờng mà phòng có thể đa ra kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ranhằm thu lợi nhuận cao nhất Bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất.
- Phòng Đối ngoại - Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật t, hàng hoá, công nghệ cần thiết mà trong nớccha sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty.
Trang 27- Phòng Xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án đầu t xây dựng cơ bản theo chiều rộng và chiềusâu Nghiên cứu và đa ra các dự án khả thi trình Giám đốc xem xét để có kế hoạch đầu t.
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng vật t, hàng hoá đầu vào, đầu ra Thí nghiệm nhanh để đánh giá chất ợng sản phẩm.
l Phòng Điều độ sản xuất: Đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh, điều tiết sản xuất có số lợnghàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để Công ty có phơng án kịp thời.
- Phòng Tiếp thị - Bán hàng: Căn cứ vào thông tin nhu cầu trên thị tr ờng, lập kế hoạch công tác tiếp thị,mở rộng thị trờng, khuyến mãi, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm
Công ty còn một số Xí nghiệp nh:
- Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất săm lốp xe máy
- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn có tổ sản xuất tanh xe đạp.- Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất lốp ô tô.
- Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp, săm yếm ô tô và các sản phẩm cao su kỹ thuật.- Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của toànCông ty.
- Xí nghiệp cơ điện: Tạo một số phụ tùng thay thế, quản lý hệ thống cung cấp điện năng của toàn Côngty.
Các chi nhánh địa phơng của Công ty gồm:
- Chi nhánh cao su Thái Bình: Chuyên sản xuất săm, lốp xe đạp.- Nhà máy cao su Nghệ An: Chuyên sản xuất lốp xe đạp.
- Xí nghiệp luyện cao su Xuân hoà: Chuyên sản xuất bán thành phẩm cho các đơn vị khác trong công ty.- Nhà máy Pin cao su Xuân Hoà: Sản xuất chính là các loại pin “Con Sóc”.
Trang 28Nhà máy pin cao
su Xuân
Xí nghiệp
cao su số 1
Xí nghiệp
cao su số 2
Xí nghiệp
cao su số 3
Xí nghiệp
cao su số 4
Xí nghiệp
năng l ợng
Xí nghiệp
cơ điện
X ởng kiến thiết bao bì
Nhà máy cao su
Nghệ An
Giám đốc công ty
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sXKD công ty cao su sao vàng
PGĐ kDđời sốngPGĐ sản xuất
Bảo vệ sX
Phòng điều độ sản
xuất
Phòng quân sự bảo
vệ
PGĐ kỹ thuậtXuất khẩu
Phòng kiểm
tra chất l
ợng (KCS)Phòng
kỹ thuật
cơ năng
Phòng kỹ thuật cao suPhòng
đối ngoại XNK
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài chính
kế toán
Phòng kế hoạch
vật t
Phòng tiếp
thị bán hàng
Phòng đời sống
Trang 29Chơng III
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cao su sao vàng
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
I Tiền
II Đầu t TC ngắn hạnIII Các khoản phải thuIV Hàng tồn khoV TSLĐ khácVI Chi sự nghiệpB TSCĐ và ĐTDHI TSCĐ
II Đầu t TC dài hạnIII Chi phí XDDDIV Ký quỹ, ký cợc
+0,41-0,140+7,68-7,01-0,120-0,41-3,32-1,06+4,06-0,08Tổng cộng 305.780.029 100 336.154.233 100 30.374.204 +9,9
So với năm 2000, tổng tài sản năm 2001 tăng 9,9% tơng đơng 30.374.202 nghìn đồng là do: TSLĐ và ĐTNH tăng 11% tơng đơng 14.024.342 nghìn đồng Nguyên nhân là:
- Hàng tồn kho giảm 15,4% tơng đơng 14.333.621 nghìn đồng Điều này cho thấy nỗ lực của Công tytrong năm vừa qua trong quá trình tiêu thụ sản phẩm nhng nhìn chung lợng hàng tồn kho vẫn còn nhiều chiếm55,6% TSLĐ và ĐTNH Giá trị hàng tồn kho khá lớn, phản ánh việc tiêu thụ hàng hoá chậm, hiệu quả kinh doanhkhông cao do lợng vốn của Công ty bị ứ đọng, dẫn đến vòng quay vốn chậm.
- Các khoản phải thu tăng 106% tơng đơng 28.453.286 nghìn đồng Đây là một yếu tố bất lợi cho Côngty (các khoản phải thu chiếm 39% TSLĐ và ĐTDH), các khoản phải thu tăng, lợng vốn mà Công ty bị chiếmdụng tăng lên (gấp đôi so với năm 2000), do đó việc huy động vốn của Công ty giảm đi và gặp nhiều khó khăn.Điều này ảnh hởng đến khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút.
- Tiền tăng 2,4% tơng đơng 148.840 nghìn đồng Lợng tiền mặt tăng không đáng kể so với năm 2000.Công ty có thể cải thiện tốt tình hình tài chính hơn nữa nếu đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm, kết hợp tăng c -ờng thu hồi các khoản phải thu.
Trang 30- TSLĐ khác giảm 14,6% tơng đơng 244.763 nghìn đồng chủ yếu do chi phí trả trớc giảm. TSCĐ và ĐTDH tăng 9,1% tơng đơng 16.349.861 nghìn đồng Nguyên nhân:
- TSCĐ tăng 1,95% tơng đơng 2.730.559 nghìn đồng Điều này cho thấy năm vừa qua Công ty đã đầu tnhiều vào tài sản cố định, qua đó tăng năng lực sản xuất kinh doanh.
- Các khoản đầu t tài chính dài hạn giảm 0,13% tơng đơng 45.704 nghìn đồng.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 532% tơng đơng 13.914.143 nghìn đồng Khoản chi phí nàytăng quá nhiều so với năm ngoái, điều này cho thấy công tác quản lý chi phí của Công ty cha đợc tốt.
Số tiền Tỷtrọng
Số tiền TỷtrọngA Nợ phải trả
I Nợ ngắn hạn1 Vay ngắn hạn2 Nợ dài hạn đến trả3 Phải trả ngời bán4 Ngời mua trả trớc
5 Thuế và các khoản phải nộp6 Phải trả CNV
7 Phải trả nội bộ8 Phải trả, nộp khácII Nợ dài hạnIII Nợ khácB Nguồn vốn CSHI Nguồn vốn, quỹ
II Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn 305.780.029 100 336.154.233 100 30.374.204 10So với năm 2000, tổng nguồn vốn năm 2001 tăng 9,9% tơng đơng 30.374.204 nghìn đồng Điều này chothấy Công ty đã cố gắng huy động vốn để bảo đảm quy mô của tài sản Trong đó
Nợ phải trả tăng 14,3% tơng đơng 30.635.447 nghìn đông Trong đó chủ yếu:
Trang 31- Nợ ngắn hạn tăng 11,9% tơng đơng 18.726.025 nghìn đồng Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do vay ngắnhạn tăng 13,97% tơng đơng 17.444.913 nghìn đồng Nguyên nhân trong năm vừa qua Công t đã đầu t nhiều vàotài sản cố định đồng thời lợng hàng tồn kho giảm do quá trình tiêu hàng hoá chậm Do đó Công ty gặp nhiều khókhăn trong việc huy động vốn Ngoài ra thuế và các khoản phải nộp nhà n ớc, phải trả công nhân viên tăng nhiềuso với năm ngoái
- Nợ ngắn hạn tăng 20,9% tơng đơng 12.019.267 nghìn đồng Nguyên nhân trong năm vừa qua Công tyđã đầu t nhiều vào tài sản cố định và nguồn vốn để đầu t đợc huy động từ nguồn vay nợ dài hạn.
- Vốn chủ giảm 0,28% tơng đơng 261.243 nghìn đồng Trong 2 năm vừa qua nguồn vốn chủ sở hữu củaCông ty chiếm 27% trong tổng nguồn vốn Điều này cho thấy mức độ tự chủ trong kinh doanh của Công ty ngàycàng bị hạn chế, Công ty ngày càng chịu sức ép từ các chủ đầu t, các nhà cung cấp.
Bảng chỉ số kết cấu
- Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của Công ty tơng đối tốt, nhng các khoản đầu t cho TSCĐ từ nguồn vay dàihạn Đó là một sự mạo hiểm vì tại thời điểm này Công ty đã vay quá nhiều.