Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của điện lực hải dương
Trang 1Lời mở đầu.
Trong cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, nhà nớc ta đã xoá bỏ cơ chế quảnlý tập chung bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ môcủa nhà nớc Nhà nớc ta đã có nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện, môitrờng hoạt động cho các doanh nghiệp Luật doanh nghiệp đợc bổ xung vàhoàn thiện làm cho các doanh nghiệp phát triển cả về số lợng lãn quy mô.Bên cạnh đó trớc xu thế hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới đãtạo ra môi trờng cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt.Điều này khiếncho một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng thì doanhnghiệp cần phải biết rõ vị trí của mình đang ở đâu, những u nhợc điểmcủa doanh nghiệp mình cũng nh các đối thủ cạnh tranh Việc thành cônghay thất bại trong sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất nhiều yếu tố Chínhvì vậy, việc phân tích để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là hết sức quan trọng Nó có vai trò tích cực trong việcquản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tìm ra đợc nhữngđiểm yếu và mạnh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đồngthời hoạt dộng kinh doanh có quan hệ trực tiếp tới hoạt động tài chính ởdoanh nghiệp Ngợc lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác dụngthúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy cóthể nói hoạt động tài chính là nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuấtkinh doanh, nó giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kinhdoanh và đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ Muốn làm tốt công tác quảnlý tài chính của doanh nghiệp ta phải tiến hành phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp Việc phân tích tài chính giúp cho ngời quản lýnắm đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp để xác định rõ nguyênnhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ảnh hởng tới tình hình tàichính, từ đó tìm ra các giải pháp và quyết định đúng đắn nhằm nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bằng những kiến thức đã học tại trờng cùng thời gian thực tập tại điện
lực Hải Dơng em đã chọn đề tài:"Phân tích tình hình tài chính của điện
lực Hải Dơng " Bản đồ án gồm 4 phần:
Phần I:Cơ cấu tổ chức hành chính sản xuất kinh doanh của điện lực
Hải Dơng.
Phần II cơ sở lý luận về phân tích tài chính.
Phần III Phân tích tình hình tài chính điện lực Hải Dơng.
Phần IV Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính của điện lựcHải Dơng
Song do trình độ và thời gian có hạn nên bản đồ án này đã không thể
phân tích một cách đầy đủ, toàn diện về tình hình tài chính của điện lực cũng nh đa ra những giải pháp hoàn hảo, kính mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Trọng Phúc đã tận tình giúp em hoàn thành bản đồ án này.
Trang 2Phần I: Cơ cấu tổ chức hành chính sản xuất kinh doanh của điện lựcHải Dơng.
I Đ ặc điểm của điện lực Hải D ơng
1 Quá trình hình thành phát triển của điện lực Hải Dơng.
Điện lực Hải Dơng là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổngcông ty Điện lực I.
Điện lực Hải Dơng đợc thành lập từ tháng 4-1997 Hiện nay sốCBCNV tính đến ngày 30/12/2002 có 658 ngời bao gồm:
- Viên chức quản lý là 143 ngời.- Nhân viên 41 ngời
- Công nhân 420 ngời
- Cán bộ đoàn thể chuyên trách 1 ngời.
2 Chức năng, nhiệm vụ của Điện Lực Hải Dơng
2.1 Chức năng:
Trang 3- Điện lực Hải Dơng trực thuộc tổng công ty điện lực I là mộtdoanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hoạt động theo luật doanhnghiệp nhà nớc và điều lệ của tổng công ty điện lực I giao, có tài khoản,có quan hệ tín dụng với ngân hàng, có con dấu riêng.
-Điện lực Hải Dơng có chức năng điều hành hệ thống sản xuấtkinh doanh trong Điện lực và điạ phơng trực thuộc điện lực quản lý.
- Quản lý vận hành, xây dựng, sửa chữa lới điện trên địa bàn tỉnhHải Dơng theo kế hoạch của Công ty điện lực 1 giao.
- Quản lý kinh doanh điện năng, cung ứng, an toàn liên tục vàđảm bảo chất lợng.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ tài sản lới điện, nguồnđiện, nguồn vốn đã đợc Công ty điện lực 1 giao.
- Quản lý, sử dụng và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên đểđáp ứng nhiệm vụ của đơn vị trong từng giai đoạn phát triển.
2.2 Nhiệm vụ:
Điện lực Hải Dơng chịu trách nhiệm về các vấn đề sau :
- Thực hiện, việc quản lý tập trung thống nhất toàn bộ các mặt côngtác từ công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh điện, tài chính, quản lý kỹthuật, quản lý vận hành, điều phối lới điện tại địa phơng trực thuộc.
- Lập kế hoạch phát triển khách hàng hàng năm và dài hạn (5năm).Lập dự báo nhu cầu phụ tải hàng quý, hàng năm.
-Trực tiếp giả quyết phơng án cấp điện cho khách hàng ngoài diệncông ty quản lý (điện áp dới 35kV, công suất dới 1000 kW).
Lập hồ sơ phơng án cấp điện : + Tổ chức khảo sát thực tế.
+ Lập sơ đồ cấp điện (điểm đấu đờng dây, nhánh dây) + Tính toán dung lợng bù.
+ Tính toán các thông số kỹ thuật cho sơ đồ cấp điện (khả năngtải của nguồn và các đờng dây trớc và sau khi lắp trạm biến áp mới, tổnthất điện áp).
Trang 4+ Hệ thống đo lờng.
- Đợc uỷ quyền kí kết và mua bán điện cho mọi khách hàng sửdụng điện trong địa bàn quản lý theo đúng pháp luật của nhà nớc và hớngdẫn của công ty Quản lý chặt chẽ hồ sơ mua bán điện Hàng năm phảiquyết toán và thanh lý hợp đồng mua bán điện hết hạn.
- Tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh điện năng có hiệu quả, xâydựng và củng cố đội ngũ cán bộ viên chức có đủ trình độ chuyên môn, tcách tốt để làm công tác này.
- Phân tích điện thơng phẩm và điện năng chuyên tải, phân phối,điện năng tổn thất Thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh điệnnăng đợc giao và các biện pháp nhằm giảm tổn thất điện năng.
- Hàng tháng báo cáo tình hình quản lý và phát triển khách hàngtheo mẫu báo cáo kinh doanh điện năng.
Nhiệm vụ của điện Lực Hải Dơng trong công tác bán điện:
+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch côngty giao.
+ Trên cơ sở hợp đồng mua bán điện áp dụng đơn giá bán điệntheo đúng qui định, hớng dẫn của nhà nớc và công ty.
+ Thực hiện ghi chỉ số công tơ bán điện cho khách hàng theođúng lịch, lập hoá đơn tiền điện, thu nộp tiền điện và chấm xoá nợ đúngcác qui định trong các qui trình hiện hành của tổng công ty và của côngty.
+ Tổng hợp kết quả bán điện, lập báo cáo kinh doanh điện năngtheo đúng mẫu và thời gian qui định của công ty.
* Nhiệm vụ của điện lực Hải Dơng trong công tác điện nôngthôn:
+ Lập và thực hiện kế hoạch hỗ trợ điện nông thôn thuộc địa bànquản lý của Tỉnh đợc công ty phê duyệt.
+T vấn cho địa phơng về xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp hệthống lới điện cũ theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn và kinh doanhbán điện.
Trang 5+ Kết hợp với chính quyền địa phơng xây dựng đa dạng hoá môhình tổ chức quản lý bán điện, đại lý bán điện, đảm bảo bán lẻ tới hộ nôngdân dùng điện không vợt mức giá trần qui định của nhà nớc.
+ Cùng với chính quyền và các tổ chức quản lý điện ở địa phơng, tổchức kiểm tra, hớng dẫn công tác quản lý và bán điện ở nông thôn theođúng qui định.
Phần kế hoạch :
Trên cơ sở các mục tiêu nhiệm vụ và thực tế nguồn lực của mình.
điện lực Hải Dơng có trách nhiệm lập kế hoạch dài hạn 5 năm có phânchia ra từng năm trình công ty phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện,cụ thể nh sau :
Kế hoạch sản xuất điện.
Kế hoạch kinh doanh điện năng, phát triển khách hàng. Kế hoạch sửa chữa lớn.
Kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Kế hoạch đầu t xây dựng.
Kế hoạch vốn đầu t phát triển. Kế hoạch vật t, thiết bị, phụ tùng Kế hoạch tài chính, giá thành.
Kế hoạch tổ chức, lao động và tiền lơng.
Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên vànghiên cứu khoa học.
Kế hoạch cải tạo, nâng cấp và phát triển lới điện phânphối.
Kế hoạch phát triển các nguồn điện nhỏ.
Phần tài chính :
Quản lý, bảo toàn vốn phát triển đợc giao Điện lực có quyền huyđộng vốn theo pháp luật để phục vụ chung cho mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của điện lực Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.
Trang 6Ngoài ra, điện lực Hải Dơng quản lý, sử dụng và phát triển vốn Cụthể nh sau:
- Trách nhiệm của điện lực Hải Dơng trong việc quản lý tài sản vàcác loại vốn:
+ Quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và nguồn lựcdo Công ty giao đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả theo đúng chế độ hiệnhành của nhà nớc và qui định hiện hành của Tổng công ty.
+ Lập hồ sơ đúng thủ tục trình công ty xét duyệt ( Hoặc trình Tổngcông ty xét duyệt )việc thanh lý xử lý tài sản cố định không cần sử dụng,sử dụng không hiệu quả, lạc hậu kỹ thuật, h hỏng Thuộc vốn ngân sáchdo Công ty hoặc Tổng công ty cấp cho điện lực.
+ Đợc quyền thanh xử lý tài sản cố định do điện lực đầu t, muasắm bằng nguồn vốn tự bổ sung theo các thủ tục qui định và tự chịu tráchnhiệm về kết quả hạch toán lãi lỗ theo đúng chế độ tài chính hiện hành.
+Trong trờng hợp cần thiết điện lực đợc Công ty uỷ quyền vay vốntín dụng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu t theo chế độhiện hành của nhà nớc.
+ Lợi nhuận đợc để lại (sau khi nộp về Công ty) thuộc phần sảnxuất kinh doanh khác, điện lực đợc quyền sử dụng theo chế độ hiện hànhcủa nhà nớc.
- Trách nhiệm của điện lực Hải Dơng trong việc quản lý công táckế hoạch hoá tài chính :
+ Hàng năm xây dựng kế hoạch tài chính đồng thời với kế hoạchsản xuất kinh doanh trình Công ty vào tháng 10 của năm trớc năm kếhoạch.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính năm đã đợc Công ty duyệtđảm bảo tiết kiệm, hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận thực hiệnnghiêm chỉnh chính sách chế độ kinh tế tài chính nhà nớc qui định.
- Trách nhiệm của Điện lực Hải Dơng trong công tác tổ chức hạchtoán kế toán :
Trang 7+ Điện lực đợc mở tài khoản tiền gửi, tiền vay, thanh toán nội vàngoại tệ tại các ngân hàng chuyên doanh tại địa phơng Điện lực cũng đợcquyền mở tài khoản hạn mức tại kho bạc nhà nớc và các ngân hàngchuyên doanh tại địa phơng.
+ Điện lực đợc tổ chức bộ máy kế toán tài chính để cập nhật đầyđủ, chính xác và kịp thời những hoạt động kinh tế phát sinh trong điệnlực, nắm chắc tình hình tài sản và tiền vốn của mình Thực hiện theo pháplệnh kế toán thống kê của nhà nớc và chế độ kế toán hiện hành của Côngty và Tổng công ty.
+ Hạch toán nội bộ về giá thành sản xuất kinh doanh điện, điện lựcphải hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá thành, doanh thu, thuế củaphần sản xuất kinh doanh điện theo chế độ kế toán của nhà nớc và qui chếquản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của Tổng công ty.
+ Hạch toán đầy đủ chính xác kịp thời về giá thành, doanh thu,thuế, lãi lỗ của phần sản xuất kinh doanh khác (ngoài kinh doanh điệnnăng) theo chế độ kế toán tài chính hiện hành.
+ Điện lực có trách nhiệm thực hiện hạch toán đầy đủ chính xác kịpthời vốn đầu t và chi phí đầu t của các dự án theo đúng chế độ hiện hànhcủa nhà nớc.
+ Điện lực đồng thời có trách nhiệm theo dõi và thu hồi công nợthuộc phạm vi quản lý của mình.
II Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của điện lực HảiD
ơng
Do đặc điểm của ngành điện và do nhu cầu về mặt quản lý nên tổchức bộ máy quản lý của điện lực Hải Dơng đợc tổ chức theo mô hìnhtrực tuyến chức năng, nghĩa là giám đốc là ngời trực tiếp chỉ huy toàn bộbộ máy quản lý Công ty, các bộ phận sản xuất của Công ty và các phógiám đốc cùng các phòng ban tham mu cho Giám đốc theo chức năng vànhiệm vụ cuả mình, giúp Giám đốc ra những quyết định, chỉ thị công tácđúng đắn.
1.Bộ máy quản lý của điện lực Hải Dơng bao gồm:
Ban giám đốc 4 ngời:
Trang 8Giám đốc: giám đốc điện lực Hải Dơng là ngời đợc tổng giám đốc
tổng công ty điện lực Việt Nam ra quyết định bổ nhiệm, đợc giám đốcCông ty điện lực 1 giao nhiệm vụ và phải chịu trách nhiệm trớc tổng giámđốc tổng công ty điện lực Việt Nam, giám đốc công ty điện lực 1 về mọimặt sản xuất, kinh doanh, việc thực hiện chế độ chính sách và đời sốngcủa cán bộ công nhân viên điện lực Hải Dơng Giám đốc là ngời đại diệncủa điện lực Hải Dơng trớc pháp luật Trong quá trình điều hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của điện lực Hải Dơng có trách nhiệm phâncông công việc cho các Phó giám đốc và trực tiếp chỉ đạo, điều hành cáchoạt động của các phòng:
Kế hoạch - đầu t.
Phòng tổ chức – thanh tra. Phòng tài chính kế toán.
Giám đốc điện lực Hải Dơng trực tiếp:
Kí các quyết định đề bạt, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthởng, kỉ luật cán bộ công nhân viên, hợp đồng lao động, các nội quy, quychế của điện lực ban hành, các quyết định tiếp nhận, sa thải lao động vàcác quyết định khác theo quy chế phân cấp đã ban hành
Kí các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền của giám đốc Công ty điệnlực 1.
Kí duyệt các quyết toán, các báo cáo tài chính, các phiếu chi chocác hoạt động sản xuất kinh doanh của điện lực, các hợp đồng mua báncác trang thiết bị hành chính, các quyết định giao nhiệm vụ, các kế hoạchsản xuất kinh doanh.
Các phó giám đốc điện lực Hải Dơng : 3 phó giám đốc.
Phó giám đốc điện lực Hải Dơng đợc giám đốc Công ty điện lực 1ra quyết định bổ nhiệm, là ngời giúp việc cho giám đốc điện lực Hải Dơngvà đợc giám đốc điện lực Hải Dơng giao nhiệm vụ trực tiếp quản lí, chỉđạo, điều hành và chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty điện lực 1 vàgiám đốc điện lực Hải Dơng
Phó giám đốc phụ trách vật t xây dựng cơ bản
Trang 9 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phòng An toàn :ký hiệu P9 Phòng điện nông thôn :ký hiệu P10 Phòng Điều độ :ký hiệu P11 Phòng Máy tính :ký hiệu P12 Tổ thiết kế.
Trang 10 Chi nhánh điện Ninh thanh Phân xởng 110kV
Phân xởng Thí nghiệm đo lờng Đội Xây lắp điện
3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng Phòng kế hoạch và đầu t
Trên cơ sở các mục tiêu của công ty và cân đối năng lực củađiện lực, hớng dẫn các đơn vị trong điện lực xây dựng kế hoạch từngmặt của mình Chủ trì tổng hợp và cân đối xây dựng kế hoạch toàndiện của điện lực (bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu t pháttriển, đại trang sửa chữa lớn, thi công xây lắp, sản xuất và dịch vụkhác) Tổ chức thông qua điện lực và trình duyệt cấp trên.
Chuẩn bị cho giám đốc giao kế hoạch cho các đơn vị trongđiện lực sau khi kế hoạch đợc duyệt Tổ chức việc theo dõi kiểm traviệc thực hiện kế hoạch và điều độ kế hoạch nếu thấy cần thiết.
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp, giải pháp để thực hiện kếhoạch toàn diện của điện lực Khai thác và cân đối các nguồn lực củađiện lực, các nguồn vốn để sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhằm hạ giáthành sản xuất kinh doanh.
Chuẩn bị hội nghị các kế hoạch giao ban tuần, tháng Tổchức định kỳ việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của từng đơnvị và toàn điện lực.
Tổ chức công tác thống kê sản xuất kinh doanh và đầu t xâydựng, báo cáo đầy đủ và kịp thời cho cấp trên.
Đầu mối xây dựng và áp dụng các định mức chỉ tiêu kinh tếkỹ thuật của điện lực và Công ty.
Nghiên cứu đề xuất cho Giám đốc phơng án mở rộng sảnxuất kinh doanh dịch vụ ngoài sản xuất chính.
Theo dõi kiểm tra và xác nhận hoàn thành kế hoạch của cácđơn vị trong điện lực.
Trang 11Phòng tổ chức lao động.
Trên cơ sở đặc điểm tình hình của điện lực và các qui địnhmẫu của Công ty, nghiên cứu, đề xuất các tổ chức quản lý và tổ chứcsản xuất của điện lực để trình Công ty hoặc điện lực quyết định theophân cấp của Công ty.
Tổ chức triển khai thành lập, giải thể, sát nhập các tổ chứcsau khi có quyết định Xây dựng qui chế nhiệm vụ cho các đơn vị, cácchức danh trong điện lực Xây dựng biên chế và áp dụng chức danhviên chức trong toàn điện lực.
Xây dựng kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch bảo hộ laođộng, kế hoạch đời sống xã hôi hàng năm, quý, tháng trình công tyduyệt và triển khai sau khi đợc duyệt.
Nghiên cứu tổ chức lao động khoa học Xây dựng định mức,định biên cho các đơn vị và các loại công việc Lập dự án bố trí laođộng, điều động sắp xếp trình Giám đốc quyết định đáp ứng kịp thờicho yêu cầu sản xuất kinh doanh và quản lý của điện lực.
Trên cơ sở qui chế trả lơng, thởng của Công ty, xây dựng quichế trả lơng, trả thởng cho toàn sở tổ chức cho việc trả lơng trả thởngcho cán bộ công nhân viên theo đúng qui chế
Quản lý công tác nhân sự của điện lực bao gồm tuyển dụng,bố trí, đề bạt, khen thởng kỷ luật, giả quyết các chế độ cho ngời laođộng Quản lý chặt chẽ chính xác hồ sơ cán bộ công nhân viên củađiện lực.
Tổ chức công tác thống kê lao động, tiền lơng, tổ chức cánbộ, báo cáo chính xác và đúng hạn cho cấp trên và phục vụ công tácthông tin kinh tế của điện lực kịp thời.
Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng bậc hàng năm và tổ chứcthực hiện theo phân cấp của Công ty.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ laođộng cho công nhân trong điện lực.
Trang 12 Thực hiện công tác thanh tra thủ trởng về việc thực hiện phápluật và các quyết định của Giám đốc điện lực và cấp trên Đề xuấtGiám đốc giải quyết các vụ việc khiếu tố trong điện lực.
Tổ chức công tác bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản và trật tự anninh phòng cứu hoả trong điện lực.
Giúp Giám đốc tổ chức công tác thi đua khen thởng của điệnlực, phát hiện kịp thời và khen thởng các đơn vị cá nhân có thành tíchtrong công tác sản xuất.
Phòng tài chính kế toán.
Xây dựng và trình duyệt kế hoạch tài chính tín dụng hàngnăm, quý, tháng của điện lực, tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo sửdụng hiệu quả các nguồn vốn, quỹ của điện lực phục vụ cho yêu cầusản xuất kinh doanh
Thực hiện các biện pháp đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính chocác hoạt động của điện lực, đề xuất việc sử dụng linh hoạt các loạivốn, quỹ trên nguyên tắc có hoàn trả phục vụ kịp thời cho yêu cầu sảnxuất kinh doanh của điện lực.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, cấp phát, thunộp tài chính theo đúng chế độ tài chính qui định đối với cán bộ côngnhân viên , khách hàng, ngân sách và cấp trên.
Quản lý vốn và mọi tài sản của điện lực theo đúng chế độ quiđịnh của nhà nớc về mặt giá trị và hiện vật Chủ trì việc kiểm kê, đốichiếu định kỳ và thờng xuyên theo qui định đối với mọi tài sản củađiện lực.
Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong toàn điện lực nhằmđảm bảo việc ghi chép tính toán, phản ánh kịp thời, trung thực, chínhxác tình hình hoạt động kinh tế tài chính của điện lực theo đúng pháplệnh kế toán của nhà nớc và qui định của công ty Hớng dẫn các đơn vịtrong điện lực thực hiện thống nhất và đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu,chế độ sổ sách báo cáo kế toán, qui trình hạch toán kế toán, lu chuyểnchứng từ Theo đúng qui định.
Trang 13 Thực hiện chế độ thanh toán, quyết toán, báo cáo theo đúngqui định của nhà nớc và công ty.
Chủ trì cùng với các phòng liên quan tổ chức phân tích hoạtđộng kinh tế, tình hình thực hiện giá thành, hiệu quả sử dụng vốn, hiệuquả sản xuất kinh doanh.
Chịu trách nhiệm việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tàichính đối với nhà nớc, với cấp trên và bạn hàng theo phân cấp củacông ty.
Chủ trì việc thanh xử lý tài sản h hỏng, kém phẩm chất, tồnkho ứ đọng theo đúng qui định của công ty.
Kiểm tra kiểm soát thờng xuyên và định kỳ các đơn vị trongđiện lực có hoạt động tài chính kinh tế chấp hành các qui định nhằmkịp thời chấn chỉnh các khiếm khuyết, giữ nghiêm kỷ luật tài chính,qui định của nhà nớc.
Quản lý việc thực hiện chính sách tài chính giá cả trong toànđiện lực Tham gia ký kết các hợp đồng tài chính của điện lực vớikhách hàng.
Tổ chức lu trữ, bảo quản hồ sơ, chứng từ, tài liệu kế toán.Cung cấp thông tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo và các bộ phận liênquan.
áp dụng tin học, đa nhanh vi tính vào sử dụng trong công táctài chính kế toán của điện lực.
Phòng vật t vận tải:
Xây dựng kế hoạch nhu cầu và đơn đặt hàng về vật t thiết bịcho các yêu cầu sản xuất kinh doanh, sửa chữa, xây dựng cơ bản củađiện lực.
Tổ chức việc cung ứng vật t theo kế hoạch và phân cấp củacông ty, đảm bảo đáp ứng kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại, đảm bảochất lợng kỹ thuật cho nhu cầu của toàn điện lực, đồng thời không đểgây tồn kho ứ động quá định mức.
Trang 14 Tổ chức việc bảo quản vật t thiết bị, quản lý kho tàng bếnbãi.
Thực hiện việc cấp phát kịp thời vật t thiết bị theo kế hoạchcho các đơn vị và các nhu cầu của điện lực
Thực hiện công tác thống kê, ghi chép, chế độ sổ sách, thẻkho, chứng từ đầy đủ chính xác theo qui định.
Thực hiện công tác kiểm kê định kỳ và đột xuất Tham giathanh xử lý vật t ứ đọng, h hỏng, kém phẩm chất.
Tổ chức việc thu hồi vật t sau đại trang cải tạo, kết d côngtrình, tổ chức việc quyết toán vật t với các đơn vị trong điện lực và cấptrên theo qui định.
Kiểm tra việc sử dụng vật t tiết kiệm, đúng mức kỹ thuật, bảoquản vật t dự phòng của các đơn vị trong điện lực
Quản lý công tác vận tải của điện lực, lập kế hoạch và điềuđộ phơng tiện phục vụ cho nhu cầu của điện lực, quản lý xe và các ph-ơng tiện bốc xếp của điện lực
Phòng kỹ thuật và thanh tra an toàn.
Quản lý kỹ thuật trong vận hành, sửa chữa, thí nghiệm hiệuchỉnh lới điện và thiết bị điện của điện lực Hải Dơng Đảm bảo việccung cấp điện an toàn, liên tục kinh tế cho mọi khách hàng của điệnlực Hải Dơng.
Lập phơng án sửa chữa định kỳ và đột xuất lới điện và thiếtbị do điện lực Hải Dơng quản lý.
Nghiên cứu phơng án vận hành tối u, tính toán và đề xuất cácbiện pháp giảm tổn thất điện năng, giảm tổn thất trên lới điện thuộcđiện lực Hải Dơng quản lý Phân tích sự cố và đề ra các biện phápphòng chống.
Quản lý kỹ thuật đo đếm cho toàn điện lực
Tổ chức áp dụng quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng vàban hành các quy trình, nội quy thuộc nội bộ điện lực Hải Dơng.
Trang 15 Kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị trong điện lực Hải ơng.
D- Nghiên cứu, đề xuất, đổi mới trang bị, cải tiến kỹ thuật Quảnlý công tác sáng kiến cải tiến của điện lực Hải Dơng.
Xây dựng kế hoạch trang bị an toàn hàng năm, tổ chức côngtác kiểm tra an toàn thờng xuyên và định kỳ, tổ chức điều tra sự cố vàtai nạn lao động xảy ra trong điện lực Hải Dơng Đề xuất các biệnpháp đảm bảo an toàn sản xuất và an toàn lao động trong toàn điện lực.Tổ chức tuyên truyền an toàn điện trong nhân dân.
T vấn hớng dẫn hỗ trợ cho nông thôn trong việc phát triểnxây dựng và quản lý mạng điện nông thôn.
Tổ chức công tác dịch vụ thiết kế quy hoạch, thiết kế côngtrình và thiết kế sửa chữa theo giấy phép của điện lực Hải Dơng.
Tổ chức công tác thống kê và báo cáo kỹ thuật theo quy địnhcủa ngành.
Phòng kinh doanh điện năng
Điều tra, dự báo lập kế hoạch phát triển khách hàng và điệnnăng tiêu thụ hàng năm và dài hạn cho điện lực Hải Dơng.
Tiếp nhận yêu cầu và chuẩn bị các hợp đồng cho điện lực HảiDơng ký kết.
Quản lý việc đo đếm điện năng nhận của Công ty, giao chochi nhánh và bán cho khách hàng của điện lực Hải Dơng.
Theo dõi và tính toán tổn thất thực hiện trong toàn điện lực,cùng phòng kỹ thuật phân tích tổn thất và tự mình đề ra các biện phápchống tổn thất thơng mại
Thực hiện việc áp giá điện, tính toán tình hình, thực hiệnkiểm tra việc thực hiện của các chi nhánh
Quản lý công tác ghi chỉ số công tơ. Tổ chức quản lý việc thu nộp tiền điện.
Trang 16 Quản lý và kiểm tra việc sử dụng điện hợp pháp và kinh tếcủa khách hàng Tổ chức việc chống lấy cắp điện.
Thờng trực và chuẩn bị cho hội đồng xử lý những khách hàngvi phạm sử dụng điện.
Thực hiện công tác thống kê báo cáo theo quy định.
Phòng hành chính và quản trị Trung tâm điều độ l ới điện:
Là đơn vị chỉ huy vận hành lới điện của điện lực Hải Dơng cónhiệm vụ lập phơng thức vận hành hàng ngày, tháng năm và dài hạn lớiđiện thuộc phạm vi quản lý của điện lực Hải Dơng Điều độ vận hành lớiđiện hàng ngày theo lệnh của điều độ cấp trên và chỉ huy thao tác vậnhành lới điện trong phạm vi phân cấp của điện lực, đảm bảo vận hành antoàn lới điện, cung cấp điện an toàn, liên tục, chất lợng cho khách hàng,đảm bảo vận hành kinh tế.
Trang 17Phần II cơ sở lý luận về phân tích tài chính.I phân tích tài chính trong doanh nghiệp.1 Khái niệm.
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinhdoanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Tấtcả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tài chínhdoanh nghiệp Vì vậy tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ có tác động thúcđẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Do đó trớc khilập kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu báo cáo tàichính của kì thực hiện Các báo cáo tài chính đợc soạn thảo theo định kỳphản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản nguồn vốn,công nợ, kết quả kinh doanh… bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đích bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đíchthông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho ngời lãnhđạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đợc thực trạng tài chính củađơn vị mình, chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho kỳ tơng lai.
Vì vậy ngời ta phải dùng phơng pháp phân tích để thuyết minh cácmối quan hệ chủ yếu, giúp cho các nhà kế hoạch dự đoán và đa ra cácquyết định tài chính trong tơng lai, bằng cách so sánh, đánh giá xem xétxu hớng dựa trên các thông tin đó.
Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các phơng pháp và côngcụ cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin kháctrong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năngvà tiềm lực của doanh nghiệp giúp ngời xử dụng thông tin đa ra các quyếtđịnh tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phântích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trng tài chính thông qua mộthệ thống các phơng pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích giúp ngời sử dụngthông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp kháiquát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
2 Các b ớc tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp.2.1 Thu thập thông tin.
Trang 18Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giảivà thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ choquá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đếnthông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác,những thông tin về số lợng giá trị… bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đích trong đó các thông tin kế toán phảnánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những nguồnthông tin đặc biệt quan trọng Do vậy phân tích tài chính thực tế là phântích các báo cáo tài chính.
2.2 Sử lý thông tin.
Quá trinh tiếp theo của phân tích tài chính là sử lý thông tin đã thuthập đợc Trong giai đoạn này ngời sử dụng thông tin ở góc độ nghiêncứu, ứng dụng khác nhau có phơng pháp sử lý thông tin khác nhau phụcvụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: sử lý thông tin là quá trinh sắp xếp cácthông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giảithích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đợc phục vụ choquá trình dự đoán và quyết định.
II Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp chính là để đạt đợc mục đích caonhất là đánh giá thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp từ đógiúp những ngời ra quyết định dự đoán và lựa chọn phơng án kinh doanhtối u.
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bìnhđẳng trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do vậy sẽ cónhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nh: Chủ
Trang 19doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đíchkể cả các cơ quannhà nớc và những ngời làm công, mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.
1 Đối với bản thân doanh nghiệp.
1.1 Đối với chủ doanh nghiệp và những ngời quản lý doanhnghiệp.
Đối với chủ doanh nghiệp và những ngời quản lý doanh nghiệp thìmục tiêu hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ Mộtdoanh nghiệp nếu làm ăn thua lỗ liên tục thì các nguồn lực sẽ cạn kiệt vàsẽ buộc phải đóng cửa, một doanh nghiệp không có khả năng thanh toáncác khoản nợ cũng dẫn đến chỗ phá sản Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệpvà những ngời quản lý còn quan tâm đến các mục tiêu khác nh: Nâng caochất lợng sản phẩm, tạo công ăn việc lam, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi tr-ờng… bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đích Do ở trong doanh nghiệp nên các chủ doanh nghiệp và các nhàquản lý có thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, họ có lợi thế đểphân tích tài chính tốt nhất Việc phân tích tài chính giúp cho họ trongnhiều vấn đề nh: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả không, có đạt lợi nhuận không, tơng lai sẽ có nhiều triển vọng haykhó khăn Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn ra sao, vốn đợc huyđộng từ những nguồn nào và đầu t vào đâu để thu lợi nhuận cao nhất.
1.2 Đối với ngời hởng lơng trong doanh nghiệp.
Nh chúng ta đã biết lơng là khoản thu nhập chính của những ngờilàm công Ngoài ra theo quy định doanh nghiệp luôn giữ một phần đợcgọi là cá nhân ngời hởng lơng góp cho doanh nghiệp nh vậy ngời hởng l-ơng buộc phải quan tâm tới tình hình tài chính doanh nghiệp vì đó cũngchính là tình hình tài chính của họ Cách quan tâm của ngời hởng lơng tớitình hình tài chính của doanh nghiệp cũng chính là phân tích tài chính.
2 Đối với các chủ nợ.
Các chủ nợ bao gồm các ngân hàng, các doanh nghiệp cho vay, ứngtrớc hay bàn chịu Họ phân tích tài chính chủ yếu là để quan tâm đến khảnăng thanh toán nợ của doanh nghiệp đi vay Đối với các khoản vayngăng hạn thì ngời cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toánnhanh của doanh nghiệp Tức là khả năng ứng phó của các doanh nghiệp
Trang 20đối với món nợ này khi đến hạn còn đối với các khoản nợ dài hạn thì ngờicho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanhnghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi phụ thuộc vào chính khả năng sinh lờiđó.
Việc phân tích tài chính thay đổi theo bản chất và thời hạn của cáckhoản vay nhng dù cho đó là vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngời cho vayđều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanhnghiệp đi vay Nh vậy trớc khi chấp nhận cho vay ngời cho vay phải phântích tài chính của doanh nghiệp đi vay vì việc phân tích đó sẽ giúp họtrong các vấn đề nh: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợđến hạn hay không, tổng số nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản củadoanh nghiệp là cao hay thấp, nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồnvốn của doanh nghiệp nh thế nào, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Từ những nghiên cứu đó xem xét có nên cho vay hay không và nếucho vay thì hạn mức là bao nhiêu, thời hạn thanh toán khoản vay trongbao lâu.
3 Đối với các nhà đầu t
Đây là các doanh nghiệp và các cá nhân quan tâm trực tiếp đến cáctính toán giá trị của doanh nghiệp và họ đã giao vốn cho doanh nghiệp vàcó thể phải chịu rủi ro Thu nhập của họ là tiền chia lợi tức và giá trị tăngthêm của vốn đầu t Hai yếu tố này chịu ảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọngcủa doanh nghiệp các nhà đầu t lớn thờng dựa vào các nhà chuyên môn,những ngời chuyên phân tích tài chính, để phân tích và làm rõ triển vọngcủa doanh nghiệp cũng nh đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp Đối vớinhà đầu t hiện tạo cũng nh nhà đầu t tiềm năng, thì mối quan tâm trớc hếtcủa họ là đánh giá những đặc điểm đầu t của doanh nghiệp Các đặc điểmđầu t của một doanh vụ có tính đến các yếu tố rủi ro, sự hoàn lại lãi cổphần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khả năng thanh toán vốn, sự tăng tr-ởng và các yếu tố khác.
Mặt khác, các nhà đầu t cũng quan tâm tới thu nhập của doanhnghiệp Để đánh giá thu nhập bình thờng của doanh nghiệp họ quan tâmtới tiềm năng tăng trởng các thông tin liên quan đến việc doanh nghiệp đãgiành đợc nguồn tiềm năng gì và nh thế nào, đã sử dụng chúng ra sao, cơ
Trang 21cấu vốn của doanh nghiệp là gì, những rủi ro và may mắn nào doanhnghiệp cần đảm bảo cho các nhà đầu t cổ phần, doanh nghiệp có đòn bẩytài chính nào không Các đánh giá đầu t cũng liên quan đến việc dự đoánthời gian, độ lớn và những điều không chắc chắn của những quyết toán t-ơng lai thuộc doanh nghiệp Ngoài ra các nhà đầu t cũng quan tâm tới việcđiều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý trong doanhnghiệp Những thông tin về công tác quản lý đòi hỏi những nguồn nào vàsử dụng những nguồn ấy dới sự giám sát của công tác quản lý nh thế nàocũng có thể ảnh hởng đến quyết định đầu t.
4 Đối với các cơ quan chức năng.
Cơ quan chức năng bao gồm: các cơ quan cấp cao trực thuộc bộ, cơquan thuế, thanh tra tài chính Các cơ quan này sử dụng báo cáo tài chínhdo các doanh nghiệp gửi lên để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệpđó với mục đích kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh, xemhọ có thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nớc hay không, xem họ cókinh doanh đúng luật hay không Đồng thời giám sát này còn giúp chocác cơ quan có thẩm quyền có thể hoạch định chính sách một cách phùhợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất có hiệu quả.
III Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp.1.Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mốiquan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, nhằm đánh giá khái quát tình hìnhphân bổ huy động sử dụng các loại vốn và nguồn vốn bảo đảm cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ đảm bảo trang trải cho các loại tàisản, cho hoạt động chủ yếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạtđộng đầu t mà không phải đi vay và chiếm dụng vốn.
1.1 Cân đối thứ nhất.
Bảng 1
Trang 22Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trịA TSLĐ
I Tiền
II Đầu t tài chínhngắn hạn.
IV Hàng tồn kho.V TSLĐ khác
B Nguồn vốn chủ sở hữu.I Nguồn vốn quỹ.
II Nguồn kinh phí
B TSCĐ và ĐTDHI Tài sản cố định.III.Chi phí xây dựngcơ bản
Trờng hợp 2: Vế trái > Vế phải.
Trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải chonhững hoạt động chủ yếu, nên tất yếu doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặcchiếm dụng vốn của các đơn vị khác Để đánh giá chính xác cần xem xétsố vốn đi chiếm dụng có hợp lý không, vốn vay có quá hạn không… bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đích Từtrờng hợp này ta có mối quan hệ cân đối thứ hai.
1.2 Cân đối thứ hai
Bảng 2:
A TSLĐI Tiền
II Đầu t tài chínhngắn hạn.
IV Hàng tồn kho.
B Nguồn vốn chủ sở hữu.I Nguồn vốn quỹ.
Trang 23V TSLĐ khác
2 Chi phí trả trớc
=B TSCĐ và ĐTDH
I Tài sản cố định.II.Chi phí xây dựng cơbản dở dang.
Trờng hợp 1: Vế trái < Vế phải.
Trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay cha sử dụng hếtvào quá trình hoạt động, bị các đơn vị khác chiếm dụng nhỏ hơn số vốnchiếm dụng.
Trang 241 Tạm ứng
4 TS thiếu chờ sử lý5 Các khoản thế chấpngắn hạn
I Nợ ngắn hạn3 Phải trả ngời bán8 Phải trả nộp khác.
Các số liệu ở bảng trên lấy từ bảng cân đối kế toán của số đầunăm và số cuối kỳ.
Trờng hợp 2: Vế trái > Vế phải.
Trơng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay không đủ trangtrải cho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốncủa các đơn vị khác và đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng nhsau:
1 Tạm ứng
4 TS thiếu chờ sử lý5 Các khoản thế chấpngắn hạn
I Nợ ngắn hạn3 Phải trả ngời bán8 Phải trả nộp khác.
Trang 252 Phân tích tình hình phân bổ vốn.
Phần tài sản trong bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệunày có thể đánh giá tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sửdụng vốn của doanh nghiệp Tổng tài sản gồm có:
- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.- Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệpcần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động,hình thành nguồn vốn.
Khi phân tích tình hình phân bổ vốn là đánh giá sự biến động cácbộ phận cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp nhằm thấy đợc trình độsử dụng vốn và việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh có hợp lý không, từ đó đề ra các biện phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Phơng pháp phân tích là tiến hành xác định tỷ trọng từng khoản vốnở thời điểm đầu năm và cuối kỳ và sự thay đổi về tỷ trọng giữa đầu nămvà cuối kỳ và tìm nguyên nhân cụ thể của chênh lệch tỷ trọng này Qua đóso sánh bằng số tuyệt đối và tỷ trọng có thể thấy đợc sự thay đổi về số l-ợng, quy mô và tỷ trọng từng loại vốn Để có thể phân biệt tình hình thayđổi của tài sản là hợp lý hay không cần phải đi sâu nghiên cứu sự biếnđộng của từng loại tài sản.
2.1.Tài sản cố định và đầu t tài chính dài hạn:
Căn cứ vào tính chất và vai trò tham gia vào quá trình sản xuất, tliệu sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành hai bộ phận là t liệu laođộng và đối tợng lao động Tài sản cố định là những t liệu lao động chủyếu mà nó có đặc điểm cơ bản là tham gia nhiều chu kỳ sản xuất, hìnhthái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sathải khỏi quá trình sản xuất Mọi t liệu lao động là từng tài sản hữu hìnhcó kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng
Trang 26lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhấtđịnh nh:
- Tài sản cố định hữu hình.- Tài sản cố định vô hình.- Đầu t tài chính dài hạn.
Xu hớng chung của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh là tàisản cố định và đầu t tài chính dài hạn phải tăng lên cả về số tuyệt đối lẫnsố tơng đối (trừ tài sản cố định chờ thanh lý và cha cần dùng) Bởi vì điềunày thể hiện quy mô sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật gia tăng, trình độ tổchức sản xuất và kinh doanh tốt Tuy nhiên không phải lúc nào giá trị tàisản cố định tăng lên cũng tốt, có nhiều trờng hợp doanh nghiệp đầu t nhàxởng, máy móc thiết bị quá nhiều nhng lại thiếu nguyên vật liệu sản xuấthoặc đầu t nhiều nhng không sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc Đâylà tình hình thừa vốn cố định … bằng các chỉ tiêu giá trị nhằm mục đích Do vậy, để đánh giá sự hợp lý của sự biếnđộng này cần xem xét tỷ lệ của tài sản cố định trong sự phân bổ tối u giữatài sản cố định và tài của lu động Để đánh giá tài sản cố định và đầu t dàihạn, trớc hết phải tính chỉ tiêu tỷ suất đầu t và xem xét sự biến động củanó Chỉ tiêu tỷ suất đầu t phản ánh tình hình đầu t chiều sâu của doanhnghiệp.
Tỷ suất đầu t chung phản ánh tình hình chung về đầu t cho việctrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và xây dựng tài sản cố định vàđầu t tài chính nh mua: Cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh và kinhdoanh bất động sản.
nsảtài Tổng
chínhtàit ầuĐTSCĐcủa
chungt
ịnhĐcốnsảtàicủacóhiệntrịgiát
Trang 27Xu hớng chung của quá trình sản xuất kinh doanh là tài sản cố địnhtăng cả về trị số tuyệt đối lẫn tỷ trọng Tuy nhiên không phải lúc nào tàisản tăng cũng đợc đánh giá là tích cực.
Đầu t tài chính dài hạn phản ánh tình hình giá trị các khoản đầu tdài hạn vào lĩnh vực kinh doanh mua cổ phần, cho vay dài hạn và kinhdoanh bất động sản.
t ầuĐnkhoảcácgiátrị
hạndàichínhtàit ầuĐsuất
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản dở dang: Chi phí đầu t xây dựng cơbản dở dang tăng lên có thể do doanh nghiệp đầu t thêm và tiến hành sửachữa lớn tài sản cố định Đây là biểu hiện tốt nhằm đánh giá sự tăng cờngnăng lực sản xuất của doanh nghiệp Nếu chi phí xây dựng cơ bản tănglên do tiến độ thi công kéo dài gây lãng phí vốn đầu t thì đó là biểu hiệnkhông tốt
2.2 Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Tài sản lu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có thờigian luân chuyển ngắn Giá trị các loại tài sản lu động của doanh nghiệpsản xuất kinh doanh thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của chúng.Quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quantrọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp Tài sảnlu động tăng lên về số tuyệt đối, giảm về tỷ trọng trong tổng giá trị tài sảnlà xu hớng chung của sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Điều này thể hiện sự biến động của tài sản lu động phù hợp với sự giatăng tài sản tài sản cố định, thể hiện trình độ tổ chức tốt, dự trữ vật t hợplý Tuy nhiên để đánh giá tính hợp lý sự biến động của tài sản lu động vàtài sản cố định, kết hợp với phân tích các bộ phận cấu thành tài sản luđộng, tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Vốn bằng tiền mà chủ yếu là tiền gửi ngân hàng: Tỷ trọng loại vốnnày tăng lên cho thấy doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong kinh doanh,đáp ứng khả năng thanh toán kịp thời Doanh nghiệp có thể dùng tiền đểthoả mãn mọi nhu cầu kinh doanh một cách nhanh chóng Tuy nhiên
Trang 28không nên dự trữ tiền mặt và số d tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giảiphóng nó đa vào sản xuất kinh doanh tăng vòng quay vốn và trả nợ.
Các khoản phải thu: Là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơnvị khác chiếm dụng, các khoản phải thu giảm thì doanh nghiệp tránh đợcứ đọng vốn và việc sử dụng vốn có hiệu quả Tuy nhiênkhông phải lúc nàocác khoản thu tăng lênlà đánh giá không tích cực mà có trờng hợp doanhnghiệp mở rộng mối quan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tấtyếu Vấn đề là xem số vốn chiếm dụng là có hợp lý không.
Tài sản lu động khác giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã thu hồi tạmứng xử lý tài sản thiếu.
3 Phân tích kết cấu nguồn vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để doanh nghiệp đợc lập vàtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy quản lý vốn củadoanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp.Tuỳ theo mỗi loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanhnghiệp có thể có các phơng thức huy động vốn khác nhau Vốn và nguồnvốn là hai mặt trong một thể thống nhất, đó là tài sản trong doanh nghiệp.Do đó ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn, cần tiến hành phân tíchkết cấu nguồn vốn Nguồn vốn đợc chia làm hai phần:
- Nợ phải trả.
- Nguồn vốn chủ sở hữu.
Khi phân tích tiến hành so sánh giữa tổng số nguồn vốn ở cuối kỳvới đầu năm, xác định tỷ trọng từng loại nguồn vốn cụ thể trong tổng sốnguồn vốn.
3.1 Nợ phải trả.
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinhdoanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ trong kỳhạn nhất định và đợc coi là nguồn vốn đối với doanh nghiệp Nguồn vốnnày bao gồm nguồn vốn đi vay và nguồn vốn trong thanh toán
Xu hớng nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng, trong khi tổngsố nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên trờng hợp này đợc đánh giá là
Trang 29tốt, do nguồn vốn chủ của doanh nghiệp cao Nhng nợ phải trả do nguồnvốn, do quy mô và nhiệm vụ sản xuất thu hẹp thì không tốt
Khi quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng nguồn vốn chủ sởhữu tăng lên nhng vẫn không đảm bảo cho nhu cầu Trong trờng hợp nàykhoản nợ phải trả tăng lên về trị số tuyệt đối nhng giảm về tỷ trọng vẫnđánh giá là hợp lý
Trong quá trình phân tích nợ phải trả cần phân tích từng loại vốn đểđánh giá chính xác
Nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ phải trả, nợ dài hạn tăng:
- Do tỷ lệ vốn vay trong hạn mức tăng chứng tỏ doanh nghiệphoạt động có hiệu quả đợc ngân hàng cho vay theo nhu cầu.
- Do doanh nghiệp mở rông quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh gia tăng, trong khi các nguồn vốn khác không đủ đáp ứng
Nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến trả nợ dài hạn giảm:
+Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng và nguồn vốn đi chiếm dụng hợplý tăng ở đây là biểu hiện tích cực, giảm đợc chi phí lãi vay ngân hàng.
+Do quy mô và nhiệm vụ sản xuất thu hẹp đây là biểu hiện khôngtốt.
+Do nguồn vốn đi chiếm dụng không hợp lý tăng lên thì đánh giákhông tốt, bởi vì đây là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật tài chính, tín dụng
Khoản nợ vay quá hạn cần phải hạn chế vì lãi suất vay cao mặtkhác nếu phát sinh khoản vay chứng tỏ doanh nghiệp vi phạm kỷ luật tàichính, tín dụng.
Riêng vốn vay dài hạn cần kiểm tra tình hình mua sắm tài sản cốđịnh có đúng mục đích không có hợp lý không, tình hình trả nợ vay thếnào.
Nguồn vốn đi chiếm dụng :+ Một số khoản nợ ngắn hạn :
Phải trả cho ngời bán, ngời mua trả tiền trớc
Trang 30Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả công nhân viên, cáckhoản phải trả phải nộp.
3.2 Nguồn vốn chủ sở hữu
Đây là nguồn vốn cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn củadoanh nghiệp Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cả về số tuyệt đối lẫntỷ trọng thì đợc đánh giá là tốt, nó biểu hiện hiệu quả sản xuất tăng, tíchluỹ tăng, thông qua việc bổ sung vốn từ lợi nhuận và quỹ phát triển sảnxuất Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu trớc hết phảitính chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính,từ đó cho thấy khả năng chủ động của doanh nghiệp trong hoạt động củamình
h ũsởchủvốnnguồntrợ
Vốn bổ sung từ lợi nhuận, quỹ phát triển và thu nhập cha phân phốităng lên dây là biểu hiện tích cực cho thấy khoản tích luỹ từ nội bộ doanhnghiệp gia tăng, cũng cần xem xét tình hình trích lập và sử dụng các quỹcủa doanh nghiệp, cần lu ý rằng các nguồn vốn nh quỹ doanh nghiệp đãphân phối và sử dụng
Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối, giảm về tỷtrọng điều này có thể là do nguồn vốn tín dụng tăng lên với tốc độ lớn hơnhoặc nguồn vốn đi chiếm dụng tăng lên với tốc độ cao hơn Cần kết hợpphân tích nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn chiếm dụng đợc đánh giáchính xác
Trang 31Nếu nguồn vốn chủ sở hữu giảm do nguồn vốn tự bổ sung giảm,vốn liên doanh giảm, vốn ngân sách cấp giảm đây là biểu hiện không tốtchứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm Tình hìnhtài chính của doanh nghiệp không tốt
4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
4.1 Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả khác.
Các khoản phải thu là những khoản tiền vốn của doanh nghiệp ng do quan hệ thanh toán các đơn vị cá nhân khác còn cha trả cho doanhnghiệp
nh-Để đánh giá mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoảnphải trả ta xem xét tỷ trọng tổng số tiền phải thu so với tổng số tiền phảitrả.
ng-Để đánh giá các khoản phải thu có ảnh hởng nh thế nào đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp, cần xác định tỷ trọng các khoản phải thutrong tổng số vốn lu động ở đầu năm và cuối kỳ.
100%ộngĐl uvốnsốtổng
Nếu tỷ trọng các khoản phải thu cha cao, phải xem xét tốc độchuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp Muốnvậy, phải xác định hệ số quay vòng các khoản phải thu
= x 100%
Trang 32Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thànhtiền mặt của doanh nghiệp Số d bình quân các khoản phải thu thờng đợctính bằng cách cộng số d đầu kỳ với số d cuối kỳ rồi chia 2.
Doanh thu thuần năm đợc thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh hàng năm
Hệ số quay vòng các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thuhồi các khoản phải thu nhanh.Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao sẽ làm chokỳ hạn thanh toán ngắn hạn và do đó ảnh hởng đến khối lợng sản phẩmtiêu thụ
Hệ số quay vòng các khoản phải thu là một chỉ tiêu để đánh giá tốcđộ thu hồi các khoản phải Một chỉ tiêu khác để đánh giá tốc độ này là sốngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu hay là số ngày của doanh thucha thu
thuiphảnkhoảcácthuch athudoanhcủangày
Để có cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp trớcmắt và trong thời gian tới cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanhtoán
Với nhu cầu thanh toán các chỉ tiêu đợc xếp theo mức độ khẩn ơng (thanh toán ngay, cha cần thanh toán ngay) Còn với khả năng thanhtoán thì các chỉ tiêu lại đợc xếp theo khả năng huy động ( huy động ngay,huy động trong thời gian tới).
tr-Bảng 5: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Trang 33Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toánI Các khoản phải thanh toán ngay.
1 Các khoản nợ quá hạn- Phải nộp ngan sách.- Phải trả ngân hàng- Phải trả công nhân viên.- Phải trả ngời bán.
- Phải trả khác.
2 Các khoản nợ đến hạn.- Nợ ngân sách.
- Nợ ngân hàng.
II Các khoản phải thanh toán trongthời gian tới.
1 tháng tới.- Ngân sách- Ngân hàng2.Quý tới
I Các khoản có thể thanh toán ngay.1 Tiền mặt
2 Tiền gửi ngân hàng 3 Tiền đang chuyển
II Các khoản có thể dùng để thanhtoán trong thời gian tới.
1 tháng tới
- Đầu t chứng khoán ngắn hạn.- Đầu t ngắn hạn khác.
- Khoản phải thu - Hàng gửi bán.-Thành phẩm.-Vay
Nếu hệ số về khả năng thanh toán lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏdoanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thờnghoặc khả quan.
Nếu hệ số về khả năng thanh toán nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứng tỏkhả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp Hệ số này càng nhỏ thìdoanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu và khi hệ sốnày bằng không thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanhtoán
Khi phân tích cần lu ý là không phải hệ số thanh toán càng caocàng tốt, vì điều này cũng có thể do tình hình ứ đọng vốn gây ra.
Cũng cần phải sử dụng chỉ tiêu tơng đối (hệ số thanh toán ) là mốiquan hệ giữa tài sản lu động và khoản nợ ngắn hạn.
Trang 34ộngĐl unsảtàihànhhiệntoánthanhsố
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối vớinợ ngắn hạn Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì phản ánh khả năng thanhtoán càng cao Tuy nhiên nếu hệ số thanh toán quá cao thì cũng khôngphải là tốt vì khi đó có một số tiền (hoặc tài sản lu động ) tồn trữ quáđáng, việc sử dụng tiền không hiệu qủa Để có căn cứ đánh giá khả năngthanh toán của doanh nghiệp khi cho vay thì hệ số đợc đa số các chủ nợchấp nhận là 2.
ngắnt ầuĐtiềnthời
Nói chung hệ số này thờng biến động từ 0,5 đến 1 Tuy nhiên cũnggiống nh trờng hợp của hệ số thanh toán ngắn hạn để đánh giá trị của hệsố thanh toán tức thời là tốt hay xấu cần xét đến đặc điểm và điều kiệnkinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác nếu hệ số này quá nhỏ (<0,5) thìdoanh nghiệp nhất định sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ Tronglúc cần thiết thì doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợinh bán vội các cổ phiếu đầu t để có tiền thanh toán Ngoài ra phơng thứcthanh toán và kỳ hạn thanh toán nhanh hay chậm có ảnh hởng đến khảnăng thanh toán của doanh nghiệp
Hệ số quay vòng của hàng tồn kho: Nhu cầu vốn hoàn chuyển củadoanh nghiệp cũng bị ảnh hởng của độ dài thời gian của hàng hoá trongkho bằng cách tính hệ số quay vòng hàng tồn kho và số ngày của mộtvòng quay kho hàng.
Tuy nhiên nếu hệ số quay vòng hàng tồn kho quá cao thì việc duytrì mức tồn kho sẽ thấp và sẽ không đủ đáp ứng các hợp đồng tiêu thụ kỳsau và ảnh hởng không tốt đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 35Chỉ tiêu số ngày của vòng quay kho hàng, chỉ tiêu này phản ánh sốngày bình quân của một vòng quay hàng tồn kho.
5 Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợicủa hoạt động sản xuất kinh doanh.
5.1 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đềphức tạp, phản ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố trong quá trình sảnxuất kinh doanh ( lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, trình độquản lý ) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả Đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thốngchỉ tiêu cả tổng hợp và chi tiết nhất.
Các chỉ tiêu đó phản ánh đợc sức sản xuất, sức hao phí, sức sinh lợicủa từng yếu tố, từng loại vốn, và phải thống nhất với công thức đánh giáchung.
raầuĐquảkết doanhkinh
tổngl ợnghoặcn
=
b/ Hiệu quả sử dụng tài sản lu động:
Trang 36Hiệu quả về sử dụng tài sản lu động đợc phản ánh qua các chỉ tiêunh sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn lu động Hiệu quả sử dụng tài sản luđộng đợc phản ánh qua chỉ tiêu sau:
Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động, ngời ta thờng sửdụng các chỉ tiêu sau:
kỳtrongộngĐl uvốncủaquayvòngsố
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lu động, số vòng quaytăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại Tốc độ luân chuyểncủa vốn lu động còn đợc phản ánh qua các chỉ tiêu:
kỳtrongộngĐl uvốncủaquayvòngsố
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quaymột vòng Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luânchuyển càng lớn.
- Tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu.
Trang 37Trong điều kiện vốn không đổi, nếu doanh nghiệp tăng đợc hệ sốluân chuyển vốn thì sẽ tăng đợc doanh thu thuần, xuất phát từ công thứcsau:
Tổng doanh thu = Vốn lu động bình quân x Hệ số luân chuyển.
Để xác định số vốn lu động tiết kiệm (hay lãng phí) trong kỳ củadoanh nghiệp do tăng (hay giảm) tốc độ luân chuyển vốn có thể sử dụngcông thức:
vòngmột
tiếtộngĐl uvốnsố
5.2 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng tài sảncố định và tài sản lu động khi phân tích cần xem xét đến hiệu quả sử dụngvốn dới góc độ sinh lợi Tính sinh lợi đợc coi là khả năng tìm kiếm lợinhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận thuần tuý là thớc đo quan trọng vàduy nhất của sinh lợi Các nhà đầu t và nhà cung cấp tín dụng có mốiquan hệ lớn đối với việc đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp vìviệc này gắn liền với lợi ích của họ hiện tại và tơng lai Các tỷ suất doanhlợi (tỷ suất doanh lợi là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng nh để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lãicủa doanh nghiệp cùng loại) có các tỷ suất sinh lợi sau đây: