1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước

61 840 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 658 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghi

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng và sự cạnhtranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khókhăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳngđịnh đợc mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng nh kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh quả Để đạt đợc điều đó, các doanh nghiệpphải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại.

Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp chocác doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạtđộng tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp cũng nh xác định đợc một cách đầy đủ,đúng đắn nguyên nhân và mứcđộ ảnh hởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá đợc tiềm năng, hiệuquả sản xuất kinh doanh cũng nh rủi ro và triển vọng trong tơng lai của doanhnghiệp để họ có thể đa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chínhxác nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình côngsự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng nh kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin màbáo cáo tài chính cung cấp là cha đầy đủ vì nó không giải thích đợc cho ngờiquan tâm biết đợc rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, o, triểnvọng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính sẽbổ khuyết cho sự thiếu hụt này.

Nhận thức đợc rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chínhđối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận đựoc tiếpthu ở nhà trờng và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với sự giúp đỡ, hớng dẫnnhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán Công ty Cơ khí xây dựng và lắp

máy điện nớc và thầy giáo Nguyễn Đăng Hạc, tôi đã chọn chuyên đề “Phân

tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện n ớc”.

-Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các nội dungchính sau:

Trang 2

Chơng I Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp

Chơng II Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cơ khí Xâydựng và lắp máy điện nớc.

Chơng III: Một số ý kiến nhằm phân tích và cải thiện tình hình tàichính của Công ty Cơ khí Xây dựng và lắp máy điện nớc.

Trang 3

Chơng I.

Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phântích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ để thực hiện cácmục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Nói cách khác, hoạt độngtài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy độngphân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hớng tới các mục tiêu sau: - Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tếthể hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan nh ngân hàng, cácđơn vị kinh tế khác Mối quan hệ này đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánhgiá về mặt lợng, mặt chất và thời gian.

- Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả Nguyêntắc này đòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguốn vốn, nhng vẫn đảm bảquá trình sản xuất kinh doanh đợc hoạt động bình thờng và mang lại hiệu quả.

- Hoạt động tài chính đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật,chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với Nhà nớc,kỷ luật với các đơn vị, tổ chức kinh tế có liên quan.

1.2 Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp

1.2.1 ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính.

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hoá là quá trìnhphân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu, sosánh các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứnhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trongtơng lai Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất là về tình hình tàisản, vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp Do đó, việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tàichính sẽ cung cấp thông tin cho ngời sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừađánh giá toàn diện, vừa tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiếthoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết phán đoán và đa ra quyếtđịnh tài chính, quyết định đầu t và quyết định tài trợ phù hợp Phân tích tìnhhình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là mối quantâm của nhiều nhóm ngời Nhà quản lý, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ

Trang 4

nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ và ngờilao động Mỗi một nhóm ngời này có nhu cầu thông tin khác nhau.

+ Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mốiquan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Mộtdoanh nghiệp bị lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiệt nguồn lực và buộc phải đóng cửa.Mặt khác nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán cũng buộc phảiđóng cửa.

+ Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quantâm hàng đầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy họđặc biệt quan tâm đến lợng tiền và các tài khoản có thể chuyển nhanh thànhtiền, từ đó so sánh với nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thờicủa doanh nghiệp Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà vay tín dụngcũng rất quan tâm tới số lợng vốn chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là khoản bảohiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp bị rủi ro.

+ Đối với các nhà cung ứng vật t hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệphọ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đợc mua chịu hànghay không, họ cần phải biết đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiệntại, và trong thời gian sắp tới.

+ Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn,mức sinh lãi, và sự rủi ro Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tài chính,tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng trởng của cácdoanh nghiệp Ngoài ra, các cơ quan tài chính, thống kê, thuế, cơ quan chủquản, các nhà phân tích tài chính hoạch định chính sách những ngời laođộng cũng quan tâm tới thông tin tài chính của doanh nghiệp.

Nh vậy, có thể nói mục tiêu tối cao và quan trọng nhất của phân tíchtình hình tài chính là giúp ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối caovà đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.

1.2.2 Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp.

Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả nănglàm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thong tin từ các báocáo tài chính.

- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B 01-DN

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp

Trang 5

tại một thời điểm nhất định, theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanhvà nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Số liệu trên bảng Cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiệncó của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản, và nguồn hìnhthành tài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giákhái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế toán thờng có kết cấu hai phần:

+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài sản đợc chia thành haiphần: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn.

+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện tráchnhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tạidoanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia thành: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sởhữu.

Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo ba cột: Mãsố, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

Nội dung trong Bảng cân đối kế toán phải thoả mãn phơng trình cơbản:

Cơ sở số liệu để lập Bảng cân đối kế toán là các số kế toán tổng hợp vàchi tiết các tài khoản loại: 0,1 , 2, 3, 4 và Bảng cân đối kế toán kỳ trớc.

1 2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổnghợp, phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả kinh doanh trong một kỳ kếtoán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạtđộng khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoảnphải nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:

+ Phần I: Lãi – lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác Tất

Trang 6

cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trớc, tổng số phátsinh trong kỳ báo cáo.

+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Phản ánh tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và thuế và các khoản phải nộp khác Tấtcả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: số còn phải nộp kỳ trớcchuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳbáo cáo, số còn phải nộp đến cuối kỳ báo cáo.

+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, đợc miễn giảm,đợc hoàn lại: phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ; đã khấu trừ và còn đợckhấu trừ cuối kỳ; số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn hoàn lại cuốikỳ, số thuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuốikỳ.

Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là số kếtoán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh kỳ trớc.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thuvà chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạtđộng đầu t và hoạt động tài chính: Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ ta có thểđánh giá đợc khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanhtoán, và dự đoán đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh nghiệp.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòngtiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nh thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thờng bằngtiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngời bán hoặc ngời cung cấp, chi trả lơngnộp thuế, chi trả lãi tiền vay

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền thuvào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp Cáckhoản thu tiền mặt nh bán tài sản, bán chứng khoán đầu t, thu nợ các Công tykhác, thu lại về phần đầu t Các khoản chi tiền mặt nh mua tài sản mua chứngkhoán đầu t của doanh nghiệp khác

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiềnthu, chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồmcác nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh chủ doanh

Trang 7

nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn liên doanh, phát hànhtrái phiếu

+ Có hai phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp trựctiếp và phơng pháp gián tiếp Mỗi báo cáo lập theo phơng pháp khác nhau thìtuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.

Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DN

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báocáo tài chính của doanh nghiệp, đợc lập để giải thích bổ sung thông tin về tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chínhkhông thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựachọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng sản xuất vànguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiếnnghị của doanh nghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là cácsố kế toán kỳ báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo thuyết minh báo cáotài chính kỳ trớc, năm trớc.

1.2.3 Phơng pháp phân tích tình hình tài chính.

Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.+ Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánhgiá từng khoản mục so với quy mô chung.

+ Phân tích theo chiều ngang: Phản ánh sự biến động khác của từngchỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phảnánh trên cùng một dòng của báo cáo So sánh.

+ Phơng pháp so sánh:

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích đểđánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của các chỉ tiêu phântích Vì vậy, để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh xácđịnh số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu sosánh.

-Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lờng.

-Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tơng tự nhau.

Trang 8

+ Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (kỳgốc)

- + Phơng pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích:

Để phân tích một cách sâu sắc các đối tợng nghiên cứu, không thể chỉdựa vào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu cấuthành của chỉ tiêu phân tích Thông thờng trong phân tích việc chi tiết chỉ tiêuphân tích đợc tiến hành theo các hớng sau.

Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu.

Một kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu theo các bộ phậncùng với sự biểu hiện về lợng của bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việcđánh giá chính xác kết quả.

- Chi tiết theo thời gian chi tiế theo thời gian giúp cho việc đánhgiá kết quả sản xuất kinh doanh đợc chính xác, tìm đợc các giải pháp có hiệuquả cho công việc sản xuất kinh doanh, tuỳ theo đặc tính của quá trình kinhdoanh, tuỳ theo nội dung kinh tế của các chỉ tiêu phân tích, tuỳ mục đích phântích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cân chi tiết khác nhau và chỉtiêu chi tiết khác nhau.

- Chi tiết theo địa điểm:

Chi tiết chỉ tiêu phân tích theo địa điểm là xác định các chỉ tiêu phântích theo các địa điểm thực hiện các chỉ tiêu đó

1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vào dữ kiện màban giám đốc đòi hỏi và thông tin ngòi phân tích muốn có Tuy nhiên, phântích tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

1.2.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

 Đánh giá khái khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cáchtổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp làkhả quan hay không Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất

Trang 9

của quá trình phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp Qua đócó những giải pháp hữu hiệu để quản lý.

 Đánh giá khái quát tình hình tài chính trớc hết căn cứ vào số liệuđã phản ánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh tổng tài sản và tổng nguồnvốn giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trongkỳ cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của tổng tài sản hay nguồn vốnthì cha đủ thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc, vì vậy cần phảiphân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

1.2.4.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kếtoán.

Để hiểu đợc một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sửdụng tài chính của doanh nghiệp và tình hình biến động của các khoản mục,trong bảng cân đối kế toán theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanhnghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định, chúng đợc hình thành chủyếu từ nguồn vốn chủ sở hữu; tức là:

B Nguồn vốn = A Tài sản (I + II +IV + V (2,3) +VII)

Cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu,doanh nghiệp tự trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu màkhông phải đi vay hoặc chiếm dụng Trong thực tế, thờng xảy ra một trong haitrờng hợp.

Vế trái > vế phải: T rờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn khôngsử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng từ bên ngoài.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữukhông đáp ứng đợc nhu cầu thì doanh nghiệp đợc phép đi vay để bổ sung vốnkinh doanh Loại trừ các khoản vay quá hạn t hì các khoản vay ngắn hạn, dàihạn cha đến hạn đều đợc coi là nguôn vốn hợp pháp Do vậy, về mặt lý thuyếtlại có quan hệ cân đối.

B Nguồn vốn + A Nguồn vốn (I (1) + II) + A Tài sản (I + II + IV +V(2,3) + VI) + B Tài sản (I + II + III) (2)

Cân đối (2) hầu nh không xảy ra trên thực tế thờng xảy ra một tronghai trờng hợp

Vế trái > Vế phải: Số thừa sẽ bị chiếm dụng

Vế trái < Vế phải: do thiếu nguồn bù đắp nên doanh nghiệp buộc phảiđi chiếm dụng vốn.

Trang 10

Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản = tổng nguồn vốn nên cân đối (2 ) có thể đợc viết thành[ A I (1), II + B] nguồn vốn [A I II IV V(2,3) VI + B I II III]

tài sản = [A III V (1,4,5)] Tài sản [A I (2, 3 8) III] nghiệp vụ cânđối này cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc bị chiếm dụng)bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả.

Việc phân tích , đánh gía tình hình tài chính thông qua phân tích mốiquan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán sẽ là không đầy đủ.Do đó chủ doanh nghiệp, kế toán trởng và các đối tợng quan tâm đến tình hìnhdoanh nghiệp phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn đối chiếu với yêu cầukinh doanh.

1.2.4.3 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn

Trong nền kinh tế thị trờng, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộcvào tiềm lực về vốn và quy mô tài sản Song việc phân bổ tài sản nh thế nào(tỷ trọng của loại tài sản so với tổng số tài sản ra sao, cơ cấu hợp lý không mớilà điều kiện tiên quyết có nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽ khôngđủ mà phải đảm bảo sử dụng nó nh thế nào để nâng cao hiệu quả Muốn vậy,chúng ta phải xem xét kết cầu tài sản (vốn) của doanh nghiệp có hợp lý haykhông.

Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản cần kếthợp với tỷ suất đầu t để phân tích chính xác và rõ nét hơn.

Tỷ suất đầu t = Tài sản cố định và đang đầu tTổng số tài sản x 100

Tỷ suất này phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung vàmáy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuấtvà xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số chỉ tiêu này phụ thuộcvào từng ngành kinh doanh cụ thể.

Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từng khoảnmục cụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng số tài

Trang 11

sản Qua đó, đánh giá tính hợp lý của sự biến đổi để từ đó có giải pháp cụ thể.Có thể lập bảng tơng tự nh phân tích cơ cấu tài sản Bảng 02

Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơcấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nh mứcđộ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệpphải đơng đầu.

Trang 12

Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tàichính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sảnmà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trảTổng nguồn vốn x 100

Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanhnghiệp hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suất này càngnhỏ càng tốt Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phảiphân tích, chúng ta cần đa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo

1.2.4.4 Phân tích hình hình công nợ và khả năng thanh toán.

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợngcông tác tài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít côngnợ, khả năng thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn Ngợc lại nếu hoạt động tàichính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản côngnợ phải thu sẽ dây da, kéo dài, đơn vị mất tính chủ động trong kinh doanh vàkhông còn khả năng thanh toán nợ đến hạn dẫn đến phá sản.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanhtoán, khi phân tích cần phải đa ta tính hợp lý của những khoản chiếm dụng vànhững khoản đi chiếm dụng để có kế hoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc,kịp thời, để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hởng đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp hay không, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêusau:

Tỷ lệ khoán phải thu = Tổng số nợ phải thu x 100

Trang 13

so với phải trả Tổng số nợ phải trả

Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vịkhác nhiều hơn số chiếm dụng.

Số vòng quay các khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thuDoanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d các khoản phải thu và hiệuquả của việc đi thu hồi công nợ Nếu các khoản phải thu đợc thu hồi nhanh thìsố vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít bị chiếmdụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽkhông tốt vì có thể ảnh hởng đến khối lợng hàng tiêu dùng do phơng thứcthanh toán quá chặt chẽ.

Kỳ thu tiền bình quân = Thời gian kỳ phân tích (360 ngày)Số vòng quay của các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho thấy để thu đợc các khoản phải thu cần một thời gianlà bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định cho khách thì việcthu hồi các khoản phải thu là chậm và ngợc lại Số ngày quy định bán chịu chokhách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợđạt trớc kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp trớc mắt và triển vọng thanh toán của doanh nghiệp Để phântích ta lập bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.

Trang 14

Hệ số khả năng thanh toán (HK) = Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

Hệ số này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn Nó là cơsở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp làổn định hoặc khả quan Nếu HK <1 thì chứng tỏ doanh nghiệp không có khảnăng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, doanhnghiệp càng mất dần khả năng thanh toán HK dần đến 0 thì doanh nghiệp cónguy cơ phá sản, mất khả năng thanh toán.

1.2.4.5 Phân tích tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn

a) Phân tích tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của những tài sản cố định tham giácác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn cố định tham giacác chu kỳ kinh doanh giá trị bị hao mòn và chuyển dịch dần vào từng phầngiá trị sản phẩm, chuyển hoá thành vốn lu động Nguồn vốn cố định củadoanh nghiệp có thể do ngân sách Nhà nớc cấp do vốn góp hoặc do doanhnghiệp tự bổ sung.

Bên cạnh việc xem xét tình hình huy động và sự biến đổi của vốn cố địnhtrong kỳ, cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định vì nó gắn liền với sự tồn tạivà phát triển lâu dài của doanh nghiệp Thông qua đó chúng ta có thể đánh giáđợc tình hình trang bị cơ sở vật chất, trình độ sử dụng nhân tài, vật lực trong quátrình sản xuất kinh doanh, đồng thời sẽ phản ánh đợc chất lợng tổ chức kinhdoanh của doanh nghiệp Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanhnghiệp ngời ta thờng sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm Số d bình quân vốn cố định Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo rabao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ.

Trang 15

Hệ số đảm nhiệm = Vốn cố định bình quânDoanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần cần có mấy đồngvốn cố định

Sức sinh lợi của vốn cố định = Lợi nhuận thuần Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đem lại mấy đồng lợi nhuậnthuần.

Suất hao phí tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần (hay lợi nhuận thuần) Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuậnthuần cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

Bên cạnh vốn cố định, vốn lu động cũng là một yếu tố không thể thiếutrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nào vì nó giúp chohoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng.Do đó, việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng là quantrọng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

b) Phân tích tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn lu động

Vốn lu đồng là hình thái giá trị của tài sản thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp mà thời gian sử dụng , thu hồi, luân chuyển (ngắn) thờng dớimột năm hay một chu kỳ kinh doanh nh vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, cáckhoản phải thu hàng tồn kho.

Khi phân tích tình hình huy động vốn lu động cần xem xét sự biến độngvà đánh giá hợp lý về tỷ trọng của nó chiếm trong tổng nguồn vốn kinh doanhđể có đợc phơng pháp kinh doanh hợp lý, nhằm tiết kiệm, không gây lãng phí.

Để đánh giá tình hình sử dụng vốn ngời ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêusau:

- Phân tích chung

Hiệu suất sử dụng vốn lu động = Doanh thu thuầnVốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanhthu thuần.

Sức sinh lời của vốn lu động = Lợi nhuận thuầnVốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợinhuận.

Khi phân tích, cần tính ra các chỉ tiêu rồi so sánh giữa kỳ phân tích vớikỳ trớc, nếu các chỉ tiêu này tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng tăng lênvà ngợc lại

Trang 16

- Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động khôngngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Đẩy nhanh tốcđộ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động, ngời ta thờng sử dụng cácchỉ tiêu sau:

Số vòng quay của vốn lu động = Doanh thu thuầnVốn lu động

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động đợc mấy vòng trong kỳ Nếu số vòngquay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tăng và ngợc lại

Thời gian của một vòngluân chuyển vốn lu động =

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luânchuyển càng lớn.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Thời gian của kỳ phân tíchSố vòng quay của vốn lu động trong kỳChỉ tiêu này cho biết có một đồng vốn luân chuyển thì cần mấy đồngvốn lu động (bảng số 06)

- Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, sốvốn tiết kiệm đợc càng nhiều.

Ngoài ra để đánh giá chính xác hơn về hiệu quả sử dụng lu động , tadựa vào chỉ tiêu:

Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian hàng hoá nằm trong kho trớc khi đợcbán ra Nó thể hiện số lần hàng tồn kho bình quân đợc bán ra trong kỳ, hế sốnày càng cao thể hiện tình hình bán ra càng tốt và ngợc lại Ngoài ra, hệ sốnày còn thể hiện tốc độ luân chuyến vốn hàng hoá của doanh nghiệp Nếu tốcđộ nhanh thì cùng một mức doanh thu nh vậy, doanh nghiệp đầu t cho hàngtồn kho thấp hơn hoặc cùng số vốn nh vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ đạtmức cao hơn.

1.2.4.6 Phân tích tình hình lợi nhuận

 Để đánh giá chung tình hình lợi nhuận để biết đợc lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc, biến động sản xuấtkinh doanh và mức đáng kể vào kết quả chung của từng hoạt động (hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng) cần đánh giáchung tình hình lợi nhuận của Công ty, ta thực hiện việc đánh gía bằng phơng

Trang 17

pháp so sánh, so sánh tổng lợi nhuận cũng nh lợi nhuận cùng từng hoạt động ởkỳ phân tích với kỳ gốc.

- Tổng lợi nhuận bao gồm:

Lãi (lỗ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh: chính là lãi (lỗ) về tiêu thụsản phẩm, hàng hoá , lao vụ, dịch vụ, trong kỳ Bộ phận lãi (lỗ) này mang tínhchất quyết định tổng lợi nhuận của Công ty.

Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính: hoạt động tài chính của là những hoạtđộng liên quan đến việc đầu t tài chính và các hoạt động có liên quan đến vốn.Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính giữ vaitrò khá quan trọng, có chức năng huy động quản lý phân phối, sử dụng và điềutiết vốn.

- Lãi (lỗ) từ hoạt động bất thờng, hoạt động bất thờng là hoạt độngnằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp và là kết quả chung của những hoạt độngnày tuy có ảnh hởng đến kết quả chung nhng thông thờng không đáng kể.

- Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mỏ rộngdoanh nghiệp, tạo lập các quỹ, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên Dođó phân tích tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp, phântích nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hởng của nó đến tình hình biếnđộng của doanh nghiệp không ngừng nâng cao lợi nhuận.

- Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta lập bảngphân tích tình hình lợi nhuận.

1.2.4.7 Phân tích tình hình bảo toàn và phát triển vốn

Ngoài các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhtrên, khi phân tích cần lu ý đến tình hình bảo toàn và phát triển vốn của doanhnghiệp, Bởi vì nó là vấn đề cốt lõi của bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiếnhành sản xuất kinh doanh Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần phải có vốn, nhng muốn quá trình sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả thì cần phảibảo toàn và phát triển vốn Mục đích của việc bảo toàn vốn và phát triển nhằmđảm bảo vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển, đồng thời doanhnghiệp có quyền tự chủ với số vốn của mình.

Bảo toàn vốn là quy đợc giá trị sức mua của vốn, giữ đợc khả năngchuyển đổi so với các loại tiền khác tại thời điểm nhất định.

- Phát triển vốn của doanh nghiệp đợc bổ sung thêm cùng với việctăng nhịp độ sản xuất và hiệu quả kinh doanh.

Việc phân tích khả năng bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp,đợc tiến hành bằng cách so sánh vốn phải bảo toàn và số vốn phải bảo toàn và

Trang 18

số vốn đã thực hiện tại từng thời điểm Nếu số vốn đã bảo toàn cao hơn sẽ tạođiều kiện cho doanh nghiệp có vốn để dùng vào sản xuất trình độ, năng lựcquản lý của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu kém.

Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp đợc áp dụng cho toàn bộ các doanh nghiệp nói chung khi tiến hànhphân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên tuỳ thuộc vàođặc điểm và yêu cầu sản xuất kinh doanh cũng nh thông tin mà ngời sử dụngmuốn có dựa vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp màngời phân tích có thể có những chỉ tiêu phân tích khác nhau.

Trang 19

Chơng II

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cơ khí xâydựng và lắp máy điện nớc.

2.1. Giới thiệu chung về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí và lắp máy điệnnớc

Công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc là một doanh nghiệp nhà ớc thuộc tổng công ty cơ khí xây dựng có t cách pháp nhân và có con dấuriêng theo quy định Công ty có tên giao dịch là: Contruction Machinery andwarter Electric Machine Isntalling Company-

n-Tên viết tắt: COMAEL

Tiền thân là nhà máy cơ khí, kiến trúc Gia Lâm đợc thành lập từ năm1995, trực thuộc liên hiệp cơ cấu kiến trúc- Bộ kiến trúc (trớc đây) cùng vớitiếp nhận bàn giao khu nhà xởng Cổ Bi – Gia Lâm-Hà Nội)

Năm 1993 theo cơ chế tổ chức, nhà máy đợc đổi tên là công ty cơ khí xâydựng Gia Lâm, trực thuộc liên hiệp cơ khí xây dựng-Bộ xây dựng theo QĐ số1644/BXD ngày 5/5/1993

Cho đến 1996 đợc đổi tên là công ty có khí xây dựng Gia Lâm trực thuộctổng công ty cơ khí xây dựng – BXD theo QĐ số 06/BXD-TCLĐ ngày25/6/1996.

Năm 1998 do nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và theo xu hớngphát triển ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, mở rộng thị trờng nên côngty đổi tên là Công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc.

Trong nhiều năm qua kể từ khi thành lập công ty luôn đầu t máy móc thiếtbị hiện đại, tăng cờng công tác đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của côngnhân với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đi đôi vớiviệc hạ giá thành sản phẩm Vì thế công ty đã chiếm đợc thị phần khá rộng ởthị trờng trong nớc và bớc đầu thâm nhập vào thị trờng nớc ngoaì.

Với đội ngũ kỹ s giàu kinh nghiệm, và công nhân kỹ thuật lành nghề, vớinăng lực thiết bị ngày càng đợc trang bị hiện đại công ty đã và đang tham giathi công chế tạo, lắp máy nhiều công trình trọng điểm nh: Công trình nhà máyxi măng Hoàng Thạch, Nhà máy xi măng Bút Sơn, nhà máy nhiệt điện UôngBí- Đông Triều nhà máy nhiệt điện Phả Lại…

Để mở rộng thị trờng, nghề kinh doanh công ty đã chủ động “Đa phơnghoá quan hệ…” hợp tác liên doanh với nhiều công ty và các tổ chức trong nớc

Trang 20

nhằm mục đích chuyển giao công nghệ, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất thi công.

2.1.2.Đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty CKXD&LMĐN chuyên sản xuất các thiết bị cơ khí máy móc,công cụ, phụ tùng phục vụ xây dựng, thi công lắp đặt các công trình xây dựngsản xuất vật liệu xây dựng, công trình đô thị, sửa chữa đóng gói canô, sà lan,sản xuất ống nớc và phụ tùng kèm theo Sản xuất kinh doanh vật liệu xâydựng, công trình dân dụng, khu công nghiệp, đờng dây và trạm biến áp, thicông xây lắp hệ thống cấp thoát nớc

Sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ điện bao gồm: bảng điện trung hạ thế,trạm biến áp hợp bộ, trạm kiốt, hòm công tơ tự chiếu sáng….

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị, chế tạo lắp đặt công nghệthiết bị áp lực, đờng ống dẫn khí, các hệ thống thông gió, cấp nhiệt, điều hoàkhông khí Chế tạo thủ công lắp đặt hệ thống cầu đờng bộ và đờng sắt, thicông các công trình giao thông bến cảng, thuỷ lợi, chế tạo và lắp đặt cộtăngten (Viba), thiết bị nâng hạ Bên cạnh đó công ty tham gia lập dự án đầu tvà thiết kế, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp hệ thống cấp thoátnớc, các công trình đờng dây tải điện và trạm biến áp đến 35kv Lập hồ sơ mờithầu, t vấn đầu sthầu và hợp đồng kinh tế thiết kế xây lắp.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Công ty cơ khí xây dựng và LMĐN là một đơn vị hạch toán độc lập, cót cách pháp nhân trực thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất, công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyếnchức năng,

Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý (Trang sau)

+Giám đốc công ty: là ngời đứng đầu lãnh đạo chung toàn bộ hoạt độngcủa công ty, chỉ đạo trực tiếp các phòng ban, tìm kiếm việc làm cho công ty.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: giúp cho giám đốc về chỉ đạo công tác kỹthuật, chất lợng công trình, công tác an toàn lao động sản xuất, lập dự án cáccông trình ký kết hợp đồng kinh tế giao nhận thầu.

+ Phó giám đốc kinh doanh: giúp giám đốc phụ trách tình hình sản xuấtkinh doanh trong công ty Thông qua công tác tài chính kế toán tham gianghiên cứu các bên sản xuất kinh doanh, tiết kiệm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn phát huy quyền làm chủ về mặt tài chính của công ty, tìm hiểu việc làmcho toàn công ty

Trang 21

+ Phó giám đốc thi công xây lắp: giúp giám đốc phụ trách thi công cáccông trình tại hiện trờng đảm bảo cả mặt kỹ thuật cũng nh an toàn lao động vàchất lợng công trình, hoàn thành nghiệm thu và bàn giao công trình.

+ Phòng kế hoạch đầu t tiếp thị:

Tham gia công tác lập kế hoạch thi công theo dõi đôn đốc thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quý, năm của công ty Giải quyết cácmặt làm giá đấu thầu và hồ sơ dự thầu, lập trình kế hoạch, khảo giá mua vật tthiết bị Mở rộng công tác tiếp thị tìm việc làm, xây dựng chiến lợc phát triểnủa công ty và các đơn vị thành viên.

+ Phòng kinh doanh vật t thiết bị:

Quản lý vật t thiết bị và phơng tiện dụng cụ thi công, cung ứng mua, cấpphát vật t thiết bị theo yêu cầu thi công công trình Quan hệ chặt chẽ với bênA kiểm kê nhận cung ứng thiết bị vật t do bên A cấp đáp ứng yêu cầu thi công,phát hiện vật t thiếu và giải quyết với các bên.

+ Phòng kỹ thuật: Quan hệ với chủ đầu t và các bên A-B giải quyết cácthủ tục ban đầu (Lập kế hoạch thi công) giải quyết các mặt làm giá đấu thầuvà hồ sơ dự thầu thiết kế và lập biênj pháp tổ chức thi công, giám sát kỹ thuậtthi công, nghiệm thu khối lợng sản phẩm, thanh quyết toán thu hồi vốn và bàngiao công trình, giải quyết hồ sơ thiết kế và duyệt các dự trù vật t thiết bị,theo dõi tiến độ thi công, đảm bảo chất lợng công trình.

+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mu giúp giám đốc vềcông tác tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty, công táctuyển dụng lao động, thực hiện chế độ lao động, công tác khen thởng choCBCNV quản lý sử dụng con dấu, văn th đi, đến, lu trữ công văn giấy tờ hồ sơ,tổ chức phục vụ đời sống ăn ở, điện nớc, sinh hoạt cho cán bộ CNV, đón tiếpkhách giao dịch của công ty.

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua củacông ty

Chỉ tiêuNăm1998

So sánh 1998/1999

So sánh1999/2000Số tiền%Số tiền%1.Doanh thu thuần (Tr)34.76237.611426362849108,15025113,32.Chi phí HĐKD (Tr)34.61137.517421722906108,35015113,33.Lợi tức thuần từ

HĐKD (Tr)

4 Nộp ngân sách (Tr)1.35819172.415559141,1498125,95 Số ngời lao động 338550658212162,7108119,66 Thu nhập bình

quân (1000đ/tháng)

63210101.137378159,8127112,5

Trang 22

Qua bảng phân tích trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm có xu hớngtăng Tuy nhiên sự tăng lên này chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô hoạtđộng sản xuất kinh doanh cụ thể là doanh thu năm 1998 so với năm 1999 cótăng lên nhng bên cạnh đó lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanhlại giảm, điều này chứng tỏ năm 1999 công ty làm ăn kém hiệu quả, cha cónhững biện pháp quản lý phù hợp để giảm chi phí, hạ giá thành và nâng caolợi nhuận Điều này đợc thể hiện rõ hơn ở chỉ tiêu doanh thu thuần và chỉ tiêusố ngời lao động giữa năm 1999 so với năm 1998 Số ngời lao động năm 1999tăng 162,7% so với năm 1998, trong khi đó doanh thu thuần năm 1999 chỉtăng 108,1% so với năm 1998 Tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độtăng của số ngời lao động chứng tỏ năng suất lao động giảm xuống Đây là docông ty cha có những biện pháp quản lý chặt chẽ, hợp lý đôn đốc công nhânlàm việc, không giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng giá thànhg sản phẩmlàm cho lợi nhuận giảm cụ thể nh doanh thu năm 1999 tăng 108,3% so vớinăm 1998 trong khi lợi nhuận lại giảm còn 94,1% so với năm 1998 Tuynhiên, nhìn vào cột số liệu năm 2000 thì ta thấy có những dấu hiệu rất đángmừng Rút ra từ những yếu kém từ năm 1999 ban quản lý công ty đã kịp thờikhắc phục và đa ra những biện pháp quản lý hũ hiệu hơn làm cho kết quả hoạtđộng sản xuất năm 2000 tơng đối khả quan Năm 2000 công ty có những biệnpháp tích cực, tiết kiệm lao động, tăng năng suất lao động cụ thể là doanh thunăm 2000 so với năm 1999 tăng 113,3% trong khi số ngời lao động chỉ tăng119,6%, tuy mức tăng này cha phải là cao nhng cũng chứng tỏ công ty tđã sửdụng lao động hợp lý hơn năm 1998 và năm 1999, làm giảm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm, tăng loị nhuận cho công ty Lợi nhuận năm 20-00 tăng388,4% so với năm 1999 đây là một kết quả rất đáng khích lệ Hơn nữa quamấy năm công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nớc, không ngừng tăngthu nhập cho CBCNV cho toàn công ty, đây cũng là những cố gắng của côngty Tuy nhiên, toàn thể ban quản lý công ty cũng nh toàn thể CBCNV cần cócố gắng, nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà phát triển cho công ty trongnhững năm tiếp theo.

2.1.5.Vận dụng hình thức kế toán tại đơn vị

* Hình thức ghi sổ kế toán

Để tiện lợi cho việc ghi chép kế toán trên máy tính, công ty đã ápdụng hình thức nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánhở chứng từ gốc đều đợc ghi chép theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài

Trang 23

khoản vào sổ nhật ký chung sau đó từ sổ nhật ký ghi vào sổ cái tài khoản, từsổ cái tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết lập nên báo cáo kế toán.

+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ+Bản thuyết minh báo cáo TC

Trang 24

Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toánSổ nhật ký

Trang 25

2.2 Phân tích tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây dựng vàlắp máy điện nớc

Việc phân tích tình hình tài chính đợc dựa trên báo cáo tài chính năm2000 của công ty (xem phần phụ lục)

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính:

Đối tợng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên BCĐKT qua cácnăm, việc phân tích giúp cho đánh giá tình hình tài chính của công ty mộtcách tổng quát nhất về sử dụng vốn và nguồn vốn Sau khi so sánh đối chiếusố liệu trên theo nguyên tắc:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Qua bảng cân đối kế toán ngày 31 /12/2000 ta thấy rõ sự tăng lên của tàisản cũng nh nguồn vốn vào cuối năm so với đầu năm là 8.985.342.451đ(31.913.518.485đ- 22.208.276.034đ) Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộngquy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên qua sự so sánh trên chúngta cha thể kết luận một cách đầy đủ công ty làm ăn đạt hiệu quả cao hay thấp,có bảo toàn và phát triển vốn của mình một cách đầy đủ hay không mà chúngta phải tiếp tục xem xét qua các phần phân tích tiếp theo.

Trong sự tăng lên của phần tài sản phải kể đến sự tăng lên của TSLĐ đặcbiệt là hàng tồn kho so với đầu năm tăng 11.418.627.015đ ( 13.186.457.564– 1.767.830.549đ) đạt 115,48%

Nguồn vốn tăng chủ yếu là do các khoản nợ tăng nhiều Nợ ngắn hạncuối kỳ tăng lên so với đầu năm là 7.655.325.929 đ (26.590.266.440-18.934.940.511đ) đạt 140% Điều này chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn mộtcách hợp pháp các đơn vị khác để phục vụ sản xuất kinh doanh cho đơn vịmình Tuy nhiên cha thể kết luận một cách đầy đủ nguyên nhân tăng giảm cáckhoản mục trên bảng cân đôí kế toán và nó ảnh hởng gì đến tình hình hoạtđộng tài chính doanh nghiệp phải đi sâu nghiên cứu từng vấn đề cụ thể về taìsản, nguồn vốn, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận củadoanh nghiệp.

2.2.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kếtoán

Theo quan điểm luân chuyển vốn ta có cân đối sau:

BNV = ATS [I + II + IV + V(2,3) + VI] + BTS [I + II + III]

Qua bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài ch8ính năm 2000của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc ta thấy: vào đầu năm số tàisản của công ty sử dụng là (93.387.916 đ + 1.767.830.549 đ + 325.435.668 đ+ 8.450.150.915đ + 84.821.000đ ) = 10.721.623.448 đ Trong khi đó nguồn

Trang 26

vốn chủ sở hữu của công ty không đủ trang trải cho tài sản phục vụ sản xuấtkinh doanh và còn thiếu một khoản rất lớn là 7.685.287.928đ Do đó để có thểtrang trải chi phí cho hoạt động của mình thì đến cuối năm 2000 công ty đã đichiếm dụng vốn dới hình thức vay ngân hàng, mua chậm trả ngời bán, hoặcthanh toán chậm với nhà nớc, với CNV, số tiền là 7.915.162 nghìn đồng(19.171.940 nghìn đồng – 11.256.778nghìn đồng) chênh lệch giữa số phảithu và nợ phải trả- số liệu phần c)Thuyết minh báo cáo tài chính Với cách t-ơng tự ta thấy vào thời điểm cuối năm, số tài sản công ty tăng so với cuối nămlà

1.250.475.646đ+13.186457.564đ+3.589.000đ+35.358.052đ+8.309.677.841đ+84.821.000đ = 22.785.556.000đ Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu khôngtăng lên, công ty không đủ vốn để trang trải cho tài sản đang sử dụng và cònthiếu một khoản là 19.749.221.000đ Nh vậy, công ty tiếp tục đi chiếm dụngvốn bên ngoài để đảm bảo tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh Qua phântích ta thấy, vào cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm công ty đều phải đi ciếmdụng vốn, song điều này không thể hiện đợc tình trạng tài chính của công ty làtốt hay xấu, vì trong thực tế kể cả lúc thừa lẫn lúc thiếu vốn thì các doanhnghiệp đều phải thờng xuyên chiếm dụng vốn lẫn nhau.

Đánh giá sơ bộ ta có thể thấy đợc quy mô tài sản mà công ty sử dụngcũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của công ty ngày mộttăng, chứng tỏ công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mởrộng địa bàn hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Điều này đợcthể hiện rõ qua cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty.

So sánh cuối kỳ với đầunăm

Số tiền (đ)%Số tiền (đ)%Số tiền (đ)%

A TSLĐ &ĐTNH13.673.364.11961,5722.799.019.64473,089.925.655.525172,59I Tiền93.387.9160,121.250.475.6464,011.157.087.73011239II.ĐTTCNH

III Các khoản phải thu11.256.778.68250,687.850.972.47925,17-3.405.806.203-69,7IV Hàng tồn kho 1.767.830.5497,9613.186.457.56442,27-11.418.627.0151645V Tài sản lu động khác 555.306.9722,5511.113.9551,63-44.193.01792,04VI Chi sự nghiệp

B TSCĐ và ĐTDH8.534.971.91538,438.394.498.84126,91-7.640.473.07498,4I TSCĐ8.450.150.91538,058.309.677.84126,64-140.473.07498,3II ĐTTCDH

Trang 27

III Chi phí XDCBDD84.821.0000,3884.821.0000,270IV Ký cợc dài hạn

Tổng tài sản22.208.276.03410031.193.518.4851008.985.242.451140,4

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản cuối kỳ so với năm đầu nămtăng 8.985.242.151 đ đạt 140,4% trong đó giá trị tài sản lu động tăng và vẫnchiếm một phần rất lớn trong tổng tài sản Bên cạnh đó tỷ tọng và giá trị tàisản cố định của công ty vào thời điểm cuối năm giảm Điều này cho thấytrong năm 2000 công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nh-ng quy mô và tài sản sử dụng lại giảm, cụ thể là:

* Đối với tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Tài sản cố định giảm 140.473.074 đ với tỷ lệ giảm còn là 98,3 so vớiđầu năm, tỷ trọng của nó trong tổng số tài sản cũng giảm từ 38,05 đầu nămxuống 26,64% vào cuối năm Điều này cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật củacông ty trong năm 2000 không đợc tăng cờng đầu t cả về gía trị lẫn quy mô.Thực tế trong nam qua công ty vừa thanh lý một số tài sản tại xí nghiệp trựcthuộc, thanh lý một máy tiện tại xí nghiệp đúc cổ bi à một máy trộn bê tôngtại xí nghiệp xây dựng số 2do đã quá thời gian sử dụng và bị h hỏng

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang đầu năm, cuối năm vẫn giữ nguyên.Do đầu năm công ty có đầu t sửa chữa phòng kế toán 24.342.391 đ, và sangnền (sân chơi thể thao) đã nên tới 60.748.409đ vào cuối kỳ nhng vẫn cha hoànthành và trong tơng lai vẫn còn tiếp tục đầu t thêm, nhng do thiếu tiền nêncông ty tạm thời phải dừng lại

Để đánh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầu t chiềusâu này chúng ta xét 2 tỷ suất đầu t sau:

Tỷ suất đầu t chung =

Đầu năm = = 0,39

Cuối kỳ = = 0,27Tỷ suất đầu t TSCĐ = = 0,38

Cuối kỳ = = 0,26

Nh vậy vào cuối năm, cùng với sự giảm xuống về giá trị và quy mô TSCĐtrong tổng tài sản thì tỷ suất đầu t chung và tỷ suất đầu t TSCĐ đều giảm 0,12.Điều này chứng tỏ trong năm 2000 cơ sở vật chất kỹ thuật cua công không đ-ợc tăng cờng vì gía trị mở rộng về quy mô Sự thiếu đầu t chiều sâu này là chahợp lý vì muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việ đảm bảomột cơ sở vật chất tốt là một yêu cầu bắt buộc Mặt khác, đặc điểm sản xuấtkinh doanh của đơn vị là xây dựng và sản xuất hàng cơ khí thì tài sản cố định

Trang 28

phải chiếm một tỷ trọng lớn mới đảm bảo đợc cho hoạt động sản xuất kinhdoanh.

* Đối với tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

Do cấu tạo rất phức tạp nếu để đánh giá chính xác hơn tính hợp lý củacác khoản mục trong tài sản lu động, khi phân tích cơ cấu tài sản lu độngchúng ta lập bảng phân tích riêng.

Bảng 02 Bảng phân tích tình hình phân bố tàisản lu động của công ty CKXD & LMĐM: Năm 2000

Số tiền (đồng)%Số tiền (đồng)%Số tiền (đồng)%

A TSLĐ ĐTDH13.673.364.14961,5722.799.019.64473,089.925.655.255172,59I.Tiền93.387.9160,421250.475.6464,011.157.687.730112391 Tiền mặt72.600.4860,3234.979.6660,11-37.620.820-48,982 TGNH20.787.4300,091.215.677.9803,891.194.890.5505848III Các khoản phải

thu 11.256.778.682 50,68 7.850.972.479 25,17 -3.405.806.203 -69,71 Phải thu khách

hàng 11.762.050.954 52,9 19.379.723.888 62,13 7.617.672.934 164,72 Trả trớc ngời bán355.397.1581,682.297.7550,26-273.099.40323,153 Phần thu nội bộ-1010.154.808-4,5-11.649.469.43737,35-12.659.624.2451153- phần thu nội

-Phẩn thu nội bộ

(1362) -1.010.154.808 -4,5 -11.694.469.437 37,35 -12.659.624.245 11534 Phải thu khác149.485.3780,638.420.2730,12-111.065.10525,7IV> Hàng tồn kho1.767.830.5497,9613.186.457.56442,27-11.418.627.01516451 Nguyên vật liệu146.422.4140,65114.395.4140,3632.027.00078,132.Công cụ dụng cụ60.015.5000,2783.899.6000,2723.884.100139,73 Chi phí SXKDDD926.240.9234,114.948.505.46747,9214.022.264.54416134 thành phẩm609.385.8252,74605.105.8251,93-4.280.00099,295 Hàng hoá 25.765.8870,12

V>Tài sản lu động

khác 555.306.972 2,5 551.113.955 1,63 44.193.817 92,571.Tạm ứng229.871.3041,04389.383.3431,254159.515.039169,4

3 Chi phí chờ kết

chuyển 32.325.435.668 1,46 35.358.052 0,11 -290.077.616 10,864.Thế chấp ký quỹ

Trang 29

thể là: Vốn bằng tiền tăng 1.157.087.730 đ đạt 123,9% so với đầu năm trongđó chủ yếu là tăng khoản tiền gửi ngân hàng còn lợng tiền mặt lại giảmxuống Tiền gửi ngân hàng tăng do cuối năm công ty hoàn thành nghiệm thucông trình sửa chữa lớn quốc lộ 32 đoạn km185-km191 của Ban ql dự án côngtrình giao thông vào tháng 12 Do vào thời điểm cuối năm công ty cha chuyểntrả các khoản nợ của công ty đối với khách hàng Lợng tiền gửi ngân hàng củacông ty chiém tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản so với các khoản khác thuộcvốn bằng tiền vào thời điểm cuối năm Điều này cho khả năng thanh toán tứcthời của công ty đợc đảm bảo.

Trên thực tế, vốn bằng tiền là loại tài sản linh hoạt nhất, dễ dàng có đểthoả mãn mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh nên việc tng lên của vốn bằng tiènthể hiện tính chủ động trong kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán chocông ty Tuy nhiên nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặc chiếm tỷ trọng quálớn không hẳn là tốt vì nếu doanh thu không đoỏi mà lợng tiền dự trữ quá lớnsẽ gây tình trạng vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao Thựctế ở công ty cho thấy lợng vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản(0,42% vào đầu năm và 4,01% vào cuối năm) do đó việc tăng nên của vốnbằng tiền vào thời điểm cuối năm là hợp lý.

- Các khoản phải thu giảm 3.465.806.203đ vào cuối năm, bên cạnh đókhoản phải thu của khách hàng cuối kỳ so với đầu kỳ lại tăng điều này là docông ty để khoản thu nội bộ âm khiến cho các khoản phải thu giảm xuống.Nguyên nhân chính là do trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thicông các công trình do công ty thiếu vốn nên các xí nghiệp trực thuộc phải tựcung ứng vốn để mua nguyên vật liệu và chi trả các chi phí khác, vì thế khoảnphải thu của công ty giảm xuống do bù trừ cho các xí nghiệp trực thuộc

- Hàng tồn kho của công ty là loại tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớntrong tổng tài sản của công ty (42,27% vào cuối năm) Hàng tồn kho tăng chủyếu là do sự tăng lên của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Trên thực tế,công ty đang thi công dở dang một số công trình nh công trình triển lãm VânHồ chi phí dở dang đã lên tới 9.071.825.347 đ Công trình đờng 2(Vĩnh Phúc1.327.518.902 , công trình thi công đờng yên bái : 1.983.172.458đ vào cuốinăm công trình cha hoàn thành và nghiệp thu, trong quá trình thi công công tyluôn phải bỏ vốn để mua nguyên vật liệu và trang trải chi phí khác để đảm bảotiến độ thi công Vào thời điểm do cha nghiệm thu đợc công trình nên tiềnđọng lại các công trình nhiều Tuy nhiên đây cũng là một hạn chế của xây

Trang 30

dựng, việc thanh toán thờng xảy ra chậm hoặc sau khi nghiệm thu công trìnhdo đó thì cơ cấu vốn thờng mang tính đặc thù riêng.

Công cụ dụng cụ tăng vào cuối năm, tuy nhiên không phải là điều đánglo ngại vì chúng đợc lên kế hoạch đầy đủ Đợc mua để sử dụng cho công trìnhnày và tiếp tục đợc sử dụng cho công trình khác

Bên cạnh đó, nguyên vật liệu và thành phẩm giảm xuống chứng tỏ công tyluôn cố gắng tránh tình trạng tồn kho Nguyên vật liệu gây ứ đọng vốn, đặcbiệt, hàng hoá giảm 100% vào cuối năm điều này chứng tỏ đối với mặt hàngcơ khí công ty luôn cố gắng tổ chức tốt mạng lới tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh.Tổng kết các phân tích trên ta thấy: Đối với một doanh nghiệp vừa sản xuấtmặt hàng cơ khí vừa xd thì hàng tồn kho trong dó chi phí sản xuất kinh doanhdở dang chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tôngt tài sản là hợp lý, đảm bảo choviệc sản xuất kinh doanh của công ty đợc liên tục, tạo công ăn việc làm chocán bộ công nhân viên toàn công ty Tuy nhiên bên cạnh đó thì khoản phải thucủa khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là một kết quảkhông tốt cho tình hình tài chính của công ty nhng điều này cũng khó tránhkhỏi và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là xây dựng, việc thanhtoán thờng diễn ra chậm.

Qua việc phân tích sự phân bố tài sản của công ty cơ khí xây dựng vàlắp máy điện nớc cho ta thấy Nhìn chung, sự phân bố tài sản vào cả đầu nămvà cuối năm là khá hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty Songđiều đó cha khẳng định đợc tình hình tài chính của công ty là tốt hay xấu bởimột doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt không phải chỉ có kết cấu tài sảnhợp lý mà phải có nguồn vốn hình thành nên tài sản đó dồi dào, hợp pháp vàcũng có kết cấu thích hợp Do đó để những kết luận chính xác hơn về thựctrạng tài chính của công ty chúng ta đi vào phân tích cơ cấu nguồn vốn.

3 Phải trả cho ngời bán 743.479.2813,355856.33.1571,88-157.846.06178,764 Ngời mua trả tiền trớc22.401.138.10010,095.855.107.88418,773.614.969.784161,45 Thuế và các khoản phải nộp1.851.307.0598,341.166.595.0643,74-684.711.99536

7> Phải trả nội bộ760.737.6293,021.088.120.1763,49417.382.447162,28 Phải trả phải nộp khác-3.581.399-0,0161.798.6220,1965.380.0211725

III Nợ khác237.000.0001,07237.000.0000,7601 Chi phí phải trả237.000.0001,07237.000.0000

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của công ty  - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của công ty (Trang 24)
Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán Sổ nhật ký  - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Sơ đồ h ình thức ghi sổ kế toán Sổ nhật ký (Trang 27)
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty (bảng 01) - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
n cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty (bảng 01) (Trang 30)
Để đánh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầ ut chiều sâu này chúng ta xét 2 tỷ suất đầu t sau: - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
nh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầ ut chiều sâu này chúng ta xét 2 tỷ suất đầu t sau: (Trang 31)
Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lu động của công ty CKXD &amp;LMĐM năm 2000  - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
s ố liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình phân bố tài sản lu động của công ty CKXD &amp;LMĐM năm 2000 (Trang 32)
Bảng 03: Phân tích cơ cấu nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Bảng 03 Phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 34)
Bảng 04: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty Cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc Gia Lâm - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Bảng 04 Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty Cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc Gia Lâm (Trang 39)
Đối với loại hình doanh nghiệp vừa xây dựng vừa sản xuất mặt hàng cơ khí, tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động kinh doanh vì vậy việc sử  dụng có hiệu quả tài sản cố định là một điều rất quan trọng, nó giúp cho đơn vị  nâng cao đợc hiệu quả k - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
i với loại hình doanh nghiệp vừa xây dựng vừa sản xuất mặt hàng cơ khí, tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định là một điều rất quan trọng, nó giúp cho đơn vị nâng cao đợc hiệu quả k (Trang 40)
Bảng 06: Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nớc. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Bảng 06 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nớc (Trang 45)
Bảng 07: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nớc. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Bảng 07 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nớc (Trang 46)
Bảng 08: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nớc. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Bảng 08 Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nớc (Trang 46)
2.2.5 Phân tích tình hìnhlợi nhuận - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
2.2.5 Phân tích tình hìnhlợi nhuận (Trang 47)
3.2 Các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
3.2 Các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc (Trang 50)
Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
Bảng c ân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 (Trang 59)
217 3. Tài sản cố định vô hình (213) 218- Nguyên giá (213) - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
217 3. Tài sản cố định vô hình (213) 218- Nguyên giá (213) (Trang 60)
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
c chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài (Trang 61)
430 Tổng cộng nguồn vốn 22.208.276.034 31.193.518.485 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
430 Tổng cộng nguồn vốn 22.208.276.034 31.193.518.485 (Trang 61)
I. Thuế 1851307059 1063135295 1393443747 1351901073 1706304616 2415036368 3099748363 1166595064 1 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
hu ế 1851307059 1063135295 1393443747 1351901073 1706304616 2415036368 3099748363 1166595064 1 (Trang 62)
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
h ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (Trang 62)
1.1 Hình thức sở hữu vốn: Nguồn vốn công ty sử dụng trong kinh doanh là NVN Nhà nớc cấp, nguồn tự bổ sung và nguồn vốn vay. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
1.1 Hình thức sở hữu vốn: Nguồn vốn công ty sử dụng trong kinh doanh là NVN Nhà nớc cấp, nguồn tự bổ sung và nguồn vốn vay (Trang 64)
IV Giải thích và thuyết minh tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh  - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
i ải thích và thuyết minh tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 67)
3.4 Tình hình tăng giảm VCSH - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
3.4 Tình hình tăng giảm VCSH (Trang 67)
Một số chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp  - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
t số chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w