Nợ phải trả.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của điện lực hải dương (Trang 33 - 35)

III. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1 Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

3.1.Nợ phải trả.

A. TSLĐ I Tiền

3.1.Nợ phải trả.

Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ trong kỳ hạn nhất định và đợc coi là nguồn vốn đối với doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm nguồn vốn đi vay và nguồn vốn trong thanh toán.

Xu hớng nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng, trong khi tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên trờng hợp này đợc đánh giá là tốt, do nguồn vốn chủ của doanh nghiệp cao. Nhng nợ phải trả do nguồn vốn, do quy mô và nhiệm vụ sản xuất thu hẹp thì không tốt.

Khi quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên nhng vẫn không đảm bảo cho nhu cầu. Trong trờng hợp này khoản nợ phải trả tăng lên về trị số tuyệt đối nhng giảm về tỷ trọng vẫn đánh giá là hợp lý.

Trong quá trình phân tích nợ phải trả cần phân tích từng loại vốn để đánh giá chính xác.

Nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ phải trả, nợ dài hạn tăng:

- Do tỷ lệ vốn vay trong hạn mức tăng chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đợc ngân hàng cho vay theo nhu cầu.

- Do doanh nghiệp mở rông quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh gia tăng, trong khi các nguồn vốn khác không đủ đáp ứng

Nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến trả nợ dài hạn giảm:

+Do nguồn vốn chủ sở hữu tăng và nguồn vốn đi chiếm dụng hợp lý tăng ở đây là biểu hiện tích cực, giảm đợc chi phí lãi vay ngân hàng.

+Do quy mô và nhiệm vụ sản xuất thu hẹp đây là biểu hiện không tốt.

+Do nguồn vốn đi chiếm dụng không hợp lý tăng lên thì đánh giá không tốt, bởi vì đây là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật tài chính, tín dụng.

Khoản nợ vay quá hạn cần phải hạn chế vì lãi suất vay cao mặt khác nếu phát sinh khoản vay chứng tỏ doanh nghiệp vi phạm kỷ luật tài chính, tín dụng.

Riêng vốn vay dài hạn cần kiểm tra tình hình mua sắm tài sản cố định có đúng mục đích không có hợp lý không, tình hình trả nợ vay thế nào.

+ Một số khoản nợ ngắn hạn :

Phải trả cho ngời bán, ngời mua trả tiền trớc.

Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp.

+ Nợ khác.

Những khoản trên tăng lên về số tuyệt đối giảm về tỷ trọng và nếu đi chiếm dụng hợp lý thì đánh giá tích cực.

Đối với nguồn vốn đi chiếm dụng của các đơn vị khác cần lu ý rằng nếu tình hình sản xuất kinh doanh đợc mở rộng, số vốn vay này tăng lên là tất yếu. Vì vậy khi phân tích không chỉ nhìn vào số liệu cuối kỳ mà phải căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể từ khi khi phát sinh đến khi thanh toán để xác định tình hình chiếm dụng vốn có hợp lý không.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của điện lực hải dương (Trang 33 - 35)