Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của điện lực hải dương (Trang 32 - 33)

III. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1 Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

2.2.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

A. TSLĐ I Tiền

2.2.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

Tài sản lu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh có thời gian luân chuyển ngắn. Giá trị các loại tài sản lu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của chúng. Quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Tài sản lu động tăng lên về số tuyệt đối, giảm về tỷ trọng trong tổng giá trị tài sản là xu h- ớng chung của sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện sự biến động của tài sản lu động phù hợp với sự gia tăng tài sản tài sản cố định, thể hiện trình độ tổ chức tốt, dự trữ vật t hợp lý. Tuy nhiên để đánh giá tính hợp lý sự biến động của tài sản lu động và tài sản cố định, kết hợp với phân tích các bộ phận cấu thành tài sản lu động, tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Vốn bằng tiền mà chủ yếu là tiền gửi ngân hàng: Tỷ trọng loại vốn này tăng lên cho thấy doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong kinh doanh, đáp ứng khả năng thanh toán kịp thời. Doanh nghiệp có thể dùng tiền để thoả mãn mọi nhu cầu kinh doanh một cách nhanh chóng. Tuy nhiên không nên dự trữ tiền mặt và số d tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng nó đa vào sản xuất kinh doanh tăng vòng quay vốn và trả nợ.

Các khoản phải thu: Là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng, các khoản phải thu giảm thì doanh nghiệp tránh đợc ứ đọng vốn và việc sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiênkhông phải lúc nào các khoản thu tăng lênlà đánh giá không tích cực mà có trờng hợp doanh nghiệp mở rộng mối quan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tất yếu. Vấn đề là xem số vốn chiếm dụng là có hợp lý không.

Tài sản lu động khác giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã thu hồi tạm ứng xử lý tài sản thiếu.

3. Phân tích kết cấu nguồn vốn.

Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để doanh nghiệp đợc lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy quản lý vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Tuỳ theo mỗi loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phơng thức huy động vốn khác nhau. Vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một thể thống nhất, đó là tài sản trong doanh nghiệp. Do đó ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn, cần tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn. Nguồn vốn đợc chia làm hai phần:

- Nợ phải trả.

- Nguồn vốn chủ sở hữu.

Khi phân tích tiến hành so sánh giữa tổng số nguồn vốn ở cuối kỳ với đầu năm, xác định tỷ trọng từng loại nguồn vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của điện lực hải dương (Trang 32 - 33)