Phân tích tình hình tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Cần Thơ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ
TS LƯU THANH ĐỨC HẢI PHAN THỊ BÉ HẰNG
MSSV: 4043423
Lớp: Tài chính – tín dụng K30
Cần Thơ – 05/ 2008
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1
1.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 6
2.1.1 Khái niệm về phân tích tình hình tài chính 6
2.1.2 Khái quát về nội dung phân tích và các chỉ tiêu dùng để phân tích 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 16
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 16
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 16
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG 17
CHI NHÁNH CẦN THƠ 17
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK 17
3.2 GIỚI THIÊU VỀ VIETCOMBANK CẦN THƠ 19
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 20
3.3.1.Cơ cấu tổ chức 20
3.3.2 Chức năng các phòng ban 20
3.4 NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU 23
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 24
3.5.1 Thuận lợi 24
Trang 33.6.3 Phân tích chi phí – thu nhập và lợi nhuận 33
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 37
4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 37
4.1.1 Phân tích tình hình tài sản nợ 37
4.1.2 Phân tích tình hình tài sản có 39
4.1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ 42
4.2 Phân tích tình hình thông qua các chỉ số tài chính 43
4.2.1 Phân tích hiệu quả sử dung vốn 43
4.2.2 Phân tích khả năng sinh lời 44
4.2.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 51
5.3 NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN 59
5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 59
5.4.1 Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn 59
5.4.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 60
5.5 NÂNG CAO CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 61
Trang 4CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
6.1 KẾT LUẬN 63
6.2 KIẾN NGHỊ 65
6.2.1 Đối với nhà nước 65
6.2.2 Đối với ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 65
6.2.3 Đối với chi nhánh Ngoại Thương Cần Thơ 66
6.2.4 Đối với cơ quan chính quyền địa phương 66
Trang 5BẢNG 6: TÌNH HÌNH TỔNG DƯ NỢ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 43
BẢNG 7: TÌNH HÌNH TỔNG TÀI SẢN CÓ SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TỪ 2005-2007 45
BẢNG 8: TÌNH HÌNH LÃI SUẤT CẬN BIÊN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TỪ 2005-2007 46
BẢNG 13: TỶ SỐ THÀNH PHẦN TIỀN DỄ BIẾN ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TỪ 2005-2007 53
BẢNG 14: TỶ TRỌNG TÍN DỤNG TRONG TÀI SẢN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TỪ 2005-2007 54
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Vietcombank Cần Thơ 23
Hình 2: Tình hình tổng nguồn vốn tại Ngoại Thương Cần Thơ Error! Bookmarknot defined.Hình 3: Tình hình cơ cấu nguồn vốn tại Ngân Hàng Ngoại thương Cần Thơ 2005-2007 30
Hình 4: Tình hình huy động vốn tại 32
Hình 5: Tỷ trọng thu từ tín dụng/tổng thu nhập tại 34
Hình 6: Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận tại 35
Hình 7: Nguồn vốn huy động tại Vietcombank Cần Thơ 39
Hình 8: Tình hình tài sản có tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ 42
Hình 9: Hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ từ 2005 - 2007 44
Hình 10: Tỉ trọng Tài sản có sinh lời trên Tổng tài sản tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ từ 2005 - 2007 45
Hình 11: Tình hình lãi suất cận biên tại ngân hàng 47
Hình 12: Tình hình hệ số sinh lời tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ từ 2005 – 2007 48
Hình 13: Tình hình hệ số sử dụng tài sản tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ từ2005 - 2007 49
Hình 14: Chỉ số ROA tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ từ 2005 - 2007 51
Hình 15: Hệ số thanh toán bằng tiền mặt của ngân hàng Vietcombank Cần Thơ từ 2005 - 2007 52
Hình 16: Tỷ số thành phần tiền dễ biến động tại Vietcombank Cần Thơ từ 2005 - 2007 53
Hình 17: Tỷ trọng Tín dụng trong tài sản đầu tư tại Vietcombank Cần Thơ trong giai đoạn 2005 – 2007 54
Trang 81.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình tài chính của ngân hàng biến động như thế nào trong khoảngthời gian từ năm 2005-2007? Tình hình tài chính của ngân hàng biến động dochịu sự ảnh hưởng của những nhân tố nào? Các nhân tố này đã ảnh hưởng đếntình hình tài chính của ngân hàng ra sao?
-Chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tài sản, hiệu quả sử dụng vốn, khả năngsinh lời của ngân hàng biến động như thế nào trong khoảng thời gian từ năm2005-2007? Các nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêunày? Ảnh hưởng như thế nào?
- Giải pháp nào cho vấn đề về tình hình tài chính trong điều kiện hiện naynói chung và cho ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nói riêng?
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
- “Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện Vũng Liêm” do Nguyễn Thị Cẩm Loan thực hiện Luận văn đãphân tích thực trạng hoạt động tài chính và đánh giá tình hình tài chính tổng quátcủa đơn vị qua 3 năm thông qua bảng cần đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh mà đơn vị đang sử dụng Từ đó thông qua hiệu quả sử dụng vốntrong quá trình kinh doanh của đơn vị đưa ra các nhận xét về những mặt tích cựcvà hạn chế về tài chính ngân hàng đồng thời đưa ra một số giải pháp thích hợpnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- “Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang” do NguyễnLệ Trinh thực hiện Luận văn đã phân tích một cách sâu sắc những tồn tại của hệthống công ty và đưa ra một số rủi ro mà các công ty phải đối mặt với sự cạnhtranh khốc liệt của thị trường Luận văn đã nêu lên được sự cần thiết của đề tàinghiên cứu là phải xác định mục tiêu và lập kế hoạch kinh doanh tại công ty saukhi phân tích tình hình tài chính Đề tài đã phân tích được tình hình hoạt động tàichính của doanh nghiệp là làm rõ xu hướng, tốc độ phát triển, thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu.Từ đó đã đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và thích hợp đểphát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh tại Vietcombank Cần Thơ ” của luận văn này là nhằm phân tích
Trang 9tình hình tài chính của ngân hàng trên những cơ sở lý luận đã nghiên cứu và trêncơ sở phân tích những nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tài chính để từ đóđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và sửdụng các nguồn lực tài chính của ngân hàng thương mại nói chung trong đó cóngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nói riêng, đặc biệt là các kiến nghị về mở cửahội nhập ngân hàng và nâng cao sức cạnh tranh của các ngân hàng Đây cũng làđiểm mới và khác biệt so với những bài đã nghiên cứu Kinh nghiệm của cácluận văn trước giúp tôi trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến từng chỉtiêu tài chính của ngân hàng để việc tìm ra nguyên nhân và giải pháp một cáchchính xác hơn.
Trang 10Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụcho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quảnlý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực củadoanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính,quyết định quản lý phù hợp Phân tích tài chính đối với nhà quản lý là quá trìnhtìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp đượcphản ánh trên báo cáo tài chính, đồng thời đánh giá những gì làm được, dự kiếnnhững gì xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để cácđiểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.
2.1.1.2 Mục tiêu và vai trò của phân tích tình hình tài chính trong ngânhàng thương mại
Mục tiêu
Phân tích tình hình tài chính trong hoạt động ngân hàng là dùng các chỉtiêu tinh tế kỹ thuật để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngtrong một kỳ kinh doanh nhất định mà thông thường là một năm Qua đó để tìmhiểu các nguyên nhân dẫn đến hoạt động có hiệu quả hay không có hiệu quả củangân hàng, nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện các hoạt động của ngân hàng và đểnâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Vai trò của phân tích tình hình tài chính trong ngân hàng
- Vai trò 1: Phân tích tài chính là một công cụ để đánh giá hoạt động củangân hàng
Việc đánh giá tài chính của các ngân hàng là đánh giá được các nhân tốquyết định sự thành công của mình trong thời gian qua Bằng các chỉ tiêu tàichính như lợi nhuận, doanh thu, của kỳ phân tích, các nhà lãnh đạo ngân hàng
Trang 11có thể tìm ra qui mô hoạt động, thấy được chất lượng kinh doanh của mình, đánhgiá được tốc độ phát triển và tính bền vững ổn định của các ngân hàng trong thờigian qua.
Mục tiêu kinh doanh tiền tệ của ngân hàng là tăng lợi nhuận và giảm thiểurủi ro Sự gia tăng lợi nhuận càng cao và rủi ro càng thấp thể hiện hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động cũng có thể đượcđánh giá tùy theo chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ Do vậy qua phân tíchtình hình tài chính chúng ta cũng có thể thấy được chiến lược đề ra có phù hợphay không để từ đó có thể điều chỉnh kịp thời.
- Vai trò 2: phân tích tài chính là một công cụ để ngân hàng đánh giá lạichiến lược kinh doanh của mình và đề ra chiến lược mới.
Một chiến lược kinh doanh đặt ra bao giờ cũng còn có những thiếu sót, dùlà ít hay nhiều qua phân tích tài chính hoạt động tài chính của ngân hàng có thểđánh giá lại chiến lược kinh doanh của mình có đúng đắn, chính xác hay không,có phù hợp với thực tiễn hay chưa để có những điều chỉnh lại cho phù hợp Quaphân tích tài chính ngân hàng sẽ còn đánh giá được việc lựa chọn các nghiệp vụkinh doanh của ngân hàng có phù hợp với tình hình phát triển chung của nềnkinh tế hay không? Ngân hàng cần thay đổi định hướng đầu tư không hay tiếp tụcphát triển theo định hướng đã chọn?
- Vai trò 3: phân tích tài chính là công cụ để xác định được mặt mạnh vàmặt yếu của ngân hàng.
Kết quả phân tích tài chính của ngân hàng là tổng hợp các phép đo vàđánh giá tình trạng kinh doanh của một ngân hàng.thông qua phân tích này giúpcho ngân hàng có thể đánh giá được khả năng quản trị của ngân hàng, trình độchuyên môn của cán bộ, cơ sở vật chất, công nghệ và thiết bị hoạt động của ngânhàng có thích hợp cho điều kiện phát triển và cạnh tranh của ngân hàng hay chưa.Những mặt nào cần phát huy và những điểm nào cần khắc phục và hoàn thiệnhơn.
Có thể việc phân tích tài chính hoạt động của ngân hàng có thể giúp chongân hàng rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn và có những sách lược,chiến lược mới cho phù hợp với điều kiện và môi trường kinh doanh của ngân
Trang 12hàng ở hiện tại và trong tương lai Đồng thời cũng qua đó có giải pháp nhằmnâng cao chất lượng kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Vai trò 4: phân tích tài chính là một công cụ để kiểm soát sự chính xáccủa hoạt động kế toán và thống kê trong ngân hàng.
Phân tích tài chính thì ngân hàng cần dựa vào những số liệu được thu thập từcác báo cáo tài chính như bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Số liệu được thu thập này là do bộ phận kế toán và thốngkê của ngân hàng cung cấp nên qua việc phân tích tài chính của ngân hàng, bộphận phân tích cũng có thể phát hiện ra những sai sót của quá trình thu thập vàtổng hợp của bộ phận kế toán và thống kê.
2.1.1.3 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính tại ngânhàng
Phân tích tình hình tài chính giúp cho nhà quản trị có thể tìm ra những điểmmạnh và điểm yếu để có thể lựa chọn được nhà đầu tư thích hợp Vì vậy phântích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng.
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hìnhphân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềmtàng về vốn của ngân hàng Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.
Phân tích tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lýcủa cấp trên, cơ quan tài chính như đánh giá tình hình thực hiện chế độ, chínhsách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…
Với những ý nghĩa trên, nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính bao gồm:- Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như xem xét việc phân bổ vốn,nguồn vốn có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho hoạt độngkinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn.
- Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của ngân hàng, tìnhhình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khảnăng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trang 132.1.2 Khái quát về nội dung phân tích và các chỉ tiêu dùng để phân tích
Để đánh giá khái quát tình hình, người ta thường dựa vào các báo cáo kếtoán, trong đó chủ yếu là bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh đồng thời phân tích các tỷ số tài chính Tuy nhiên, phân tích tài chính còncó mục tiêu đi tới những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả tương lai, trên cơ sởđó mà đưa ra các quyết định phù hợp như vậy, khi phân tích tài chính không thểchỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo biểu tài chính mà phải tập hợp nhữngthông tin liên quan đến tình hình tài chính của ngân hàng, như các thông tinchung về kinh tế, tiền tệ, thuế khoá của quốc gia và quốc tế, các thông tin vềngành kinh tế, các thông tin về pháp lý, về kinh tế đối với ngân hàng.
2.1.2.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối tài sản(BCĐTS)
Bảng cân đối tài sản của ngân hàng là một báo cáo tài chính tổng hợp, đượctrình bày dưới dạng cân đối, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hìnhthành tài sản đó tại một thời điểm nhất định Hay nói cách khác, bảng cân đối tàisản là một báo cáo tài chính phản ánh điều kiện tài chính của ngân hàng tại mộtthời điểm nhất định Các số liệu trên bảng cân đối tài sản phản ánh số dư, nênchúng thay đổi từ thời điểm này qua thời điểm khác Vì BCĐTS là bảng chụp vínhư bức tranh trưng bày về tình hình tài chính tại thời điểm cuối năm, trên cơ sởđó ta tính được các chỉ tiêu tài chính, do đó nó trở thành công cụ tốt để so sánhcác chỉ tiêu tài chính giữa các thời kỳ khác nhau, đồng thời tạo cái nhìn tổng quátvề cơ cấu và sự biến đổi trong bảng cân đối.
Bảng cân đối tài sản là một trong những báo cáo tài chính quan trọng nhất.Nó phản ánh một cách tóm tắt về tài sản và nguồn hình thành tài sản Trong đó,tài sản là phần sử dụng vốn của ngân hàng chủ yếu là những khoản tín dụng vàđầu tư, phần nguồn vốn là những khoản mà ngân hàng phải thanh toán, mà chủyếu là tiền gửi của khách hàng và các khoản và các khoản vay từ những hìnhthức khác Qua BCĐTS, nhà quản trị có thể biết được tài sản hiện có, hình tháivật chất, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính củangân hàng Thông qua BCĐTS, các nhà phân tích có thể nghiên cứu, đánh giátrình độ quản lý, chất lượng kinh doanh cũng như những dự đoán triển vọng củangân hàng trong tương lai.
Trang 14Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng NHTM gồm 2 phần:
- Tài sản : là kết quả của việc sử dụng vốn của NHTM, tài sản sinh lợi làphần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của NHTM.
- Nguồn vốn : là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động, tạo lập được,dùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác.
Bảng tổng kết tài sản có dạng :
TÀI SẢN CÓ (sử dụng vốn)TÀI SẢN NỢ (nguồn vốn)
1 Cho vay, đầu tư khách hàng không
phải ngân hàng 1 Tiền gởi của khách hàng không phảingân hàng2 Tiền gởi, cho vay thị trường liên
ngân hàng 2 Tiền gởi, cho vay của thị trường liên ngân hàng3 Tài sản, thiết bị 3.Vốn tự có
4 Tài sản có khác 4 Tài sản nợ khác5 CHI phí > Thu nhập 5 Thu nhập > Chi phí
Theo nhận xét của NHTM, tỷ trọng lý tưởng của từng loại tài sản trên tổng tàisản của các NHTM Việt Nam như sau :
Các khoản tiền gửi, tiền vay đầu tư cho các khách hàng không phải ngân hàng(khoản kinh doanh ở thị trường 1) nên chiếm tỷ trọng 60% trên tổng tài sản Bởi vì,đây là thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng do chi phí huyđộng vốn thấp nhưng lãi xuất cho vay lại cao(so với thị trường liên ngân hàng) Mặtkhác, các đơn vị phi tài chính còn là đối tượng phục vụ chính của các NHTM.
Các khoản nhân và cung cấp vốn cho thị trường liên ngân hàng nên chiếmtỷ trọng 30% trên tổng tài sản Mặc dù so với thị trường 1 nó mang lại lợi nhuậnít hơn nhưng các NHTM cần thiết phải giao dịch với thị trường này nhằm thực
Trang 15hiện các nghiệp vụ thanh toán, đại lý, vay mượn và các nghiệp vụ hỗ trợ khác.Thực tế cho thấy các ngân hàng không chỉ có mối quan hệ tốt với khách hàng phitài chính mà còn có những giao dịch thường xuyên với các tổ chức tín dụng.
Vốn của NHTM : theo qui định của Ngân hàng Nhà nước vốn của NHTMtối thiểu phải bằng 5% trên tổng tài sản Có nhằm đảm bảo sự an toàn trong kinhdoanh tiền tệ của NHTM.
Tài sản thiết bị nên chiếm khỏang 2% Điều này phù hợp với qui định củaNgân hàng Nhà nước là: các TCTD trong nước không được mua TSCĐ quá 50%vốn tự có của ngân hàng.
Tài sản nợ khác và tài sản Có khác chủ yếu là các khỏan vốn đi chiếmdụng trong kinh doanh Vì vậy, tỷ trọng lý tưởng cho loại tài sản này là< 5%.Tỷ trọng của từng loại tài sản trên đây chỉ mang nặng tính lý thuyết trong thực tếtỷ trọng của các loại tài sản của ngân hàng dễ biến động giữa các kỳ hạch toán vàrất khác nhau giữa các ngân hàng.
2.1.2.2 Phân tích tình hình taì chính qua bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một báo cáo tàichính cho biết tình hình thu, chi và mức độ lãi trong kinh doanh của ngân hàng.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giúp cho nhà phân tíchhạn chế được những khoản chi phí bất hợp lý, và từ đó có biện pháp tăng cườngcác khoản thu nhằm nâng cao lợi nhuận cho NHTM.
2.1.2.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính là bước đầu tiên trong phân tích tìnhhình tài chính Các tỷ số được xây dựng qua mối qua hệ giữa các khoản mụctrong báo cáo tài chính Các tỷ số tài chính thể hiện mối quan hệ giữa các khoảnmục khác nhau trong báo cáo tài chính, vừa dùng để so sánh các khoản mục củangân hàng qua nhiều giai đoạn.
- Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn :+ Chỉ số tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động : Tổng dư nợ H1 =
Nguồn vốn huy động
Trang 16Chỉ số này giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả nănghuy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của 1 đồng vốn huy động.H1 cànglớn, vốn tồn đọng càng ít đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn.
+ Chỉ số tài sản có sinh lời trên tổng tài sản có :
Tài sản có sinh lời H2 =
Tài sản có
Tài sản có sinh lời chủ yếu của ngân hàng bao gồm nghiệp vụ cho vay,đầu tư và TSSL khác Chỉ số H2 tính toán hiệu quả tín dụng của 1 đồng tài sản cóvà qui mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ước tính khả năng sinh lời củanhững tài sản có của ngân hàng.
- Phân tích khả năng sinh lời :+ Lãi suất cận biên :
Thu nhập lãi ròng Lãi suất cận biên =
Tài sản sinh lời
Thu nhập ròng = thu nhập lãi suất – chi phí lãi suất
Trong đó thu nhập lãi suất là thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn,các khỏan đầu tư dài hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tíndụng TSCĐ và các khỏan tín dụng khác mà ngân hàng nhận được trên từng loạitài sản cụ thể này Tất cả thu nhập lãi suất trừ đi phần chi phi liên quan là phầnchịu thuế ngoại trừ thu nhập lãi suất của các chứng khoán miễn thuế.
Chi phí lãi suất là khỏan chi phí trả cho các khỏan ký gởi, các khỏan vayngắn hạn, khỏan nợ dài hạn, các khỏan nợ khác…trên từng loại nợ phải trả cụthể Chi phí lãi suất là loại chi phí được trừ ra khi xác định thuế thu nhập củangân hàng.
Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại lãi suất tiền mặt tại quỹ vàthiết bị máy móc là hai loại tài sản không thuộc loại tài sản sinh lời Tỷ số lãi suất
Trang 17cận biên cho biết 1 đồng tài sản sinh lời sẽ đem lại bao nhiêu đồng thu nhập lãiròng Tỷ số này càng cao thì sẽ chứng tỏ ngân hàng sử dụng tài sản sinh lời hiêuquả.
- Hệ số sinh lợi :
Thu nhập ròng Hệ số sinh lợi =
Doanh thu
Hệ số này cho biết 1 đồng doanh thu sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế Và hệ số này càng cao thì càng tốt, nó chứng tỏ ngân hàng đã có nhữngbiện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập của ngân hàng.
- Hệ số sử dụng tài sản :
Doanh thu Hệ số sử dụng tài sản =
Tài sản
Hệ số này cho biết 1 đồng doanh thu sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.Hệ số này cang cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư 1 cách hợp lývà hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của mình.
- Thu nhập trên tài sản (ROA) :
Thu nhập ròng ROA =
Tài sản
Chỉ tiêu ROA phản ánh thu nhập trên tích sản (tổng tài sản ) của ngânhàng, được dùng để đo lường khả năng sinh lời tích sản (số lợi nhuận ròng thuđược trên 1 đồng tài sản có) Chỉ tiêu ROA thể hiện khả năng sử dụng linh hoạtcác khỏan mục của tích sản, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tíchsản càng cao Hệ số ROA càng cao chứng tỏ :
+ Kết quả của các hoạt động có hiệu quả.
Trang 18+ Tỷ trọng thấp giữa tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so vớitổng ký thác
+ Lợi tức kiếm được từ tích sản cao
Tuy nhiên, tỷ lệ này càng cao cũng thể hiện mức độ rủi ro càng cao vì rủiro luôn đi liền với lợi nhuận.
- Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của một ngân hàng có thể xem xét theo nhiều góc độkhác nhau Theo nghĩa hẹp, khả năng thanh toán bao gồm khỏan dự trữ tiền mặtđể sẵn sàng đáp ứng cho những nhu cầu rút tiền bất ngờ của nhân dân Do đóviệc để lại những lượng tiền mặt tối thiểu để phòng những biến cố như vậy làđiều phải làm tại các ngân hàng.
Ngoài ra khả năng thanh toán còn chỉ ra những khái niệm rộng hơn Vàomột lúc nào đó, giả sử ngân hàng có một khách hàng tốt và an toàn đến xin vay.Nếu ngân hàng không thể cho vay được vì dự trữ còn quá ít, người ta gọi đây làtình trạng “kẹt thanh khoản” ngược lại, trường hợp ngân hàng đủ điều kiện đểđáp ứng ngay yêu cầu xin vay này, thuật ngữ chuyên môn gọi đó là “đủ thanhkhoản” từ những thí dụ trên, có thể khái quát rằng, đứng về phía ngân hàng,thanh khỏan là “tình trạng tiền mặt sẵn sàng để chi trả hay gia tăng tài sản có”.Để đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của ngân hàng có thểxem xét một số chỉ tiêu sau :
Chỉ số trạng thái tiền mặt sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng đánh giáđược những khỏan mục có tính thanh khỏan cao nhất chiếm bao nhiêu phần trăm
Trang 19trong tổng tài sản của ngân hàng Chỉ số này càng cao thì thì khả năng thanh toáncủa ngân hàng sẽ càng tốt, nhưng nếu chỉ số này quá cao đồng nghĩa với việcngân hàng tập trung quá nhiều vốn bằng tiền và như vậy chứng tỏ ngân hàngkhông sử dụng vốn hiệu quả, khả năng sinh lời từ nguồn tiền đó là không cao.
+ Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư
Số dư nợ cho vay + Tài trợ thuê Tỷ trọng tín dụng trong =
tài sản đầu tư Tổng tài sản
Chỉ tiêu tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư đánh giá giá trị tài sản đãđầu tư vào hoạt động tín dụng, nó cho biết trong một đồng tài sản thì bao nhiêuphần trăm sẽ đầu tư vào hoạt động tín dụng từ đó có kết luận về khả năng thanhtoán của ngân hàng nếu tỷ lệ này quá cao tức là ngân hàng đã đầu tư cho tíndụng quá nhiều sẽ gây ra khó khăn cho hoạt động thanh toán nếu cần lượng tiềnlớn đột xuất, hoặc nếu xảy ra rủi ro trong tín dụng tình hình của ngân hàng sẽ rấtxấu tuy nhiên cho vay là nghiệp vụ chính của ngân hàng, nếu tỷ lệ này quá thấpchứng tỏ ngân hàng đã không sử dụng vốn thật hiệu quả mặc dù tình hình thanhtoán trong trường hợp này sẽ rất tốt.
Trang 202.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sinh viên thực hiện đã sử dụng một số phương pháp chủ yếu và cơ bản như:
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Phạm vi tại Ngân Hàng Ngoại Thương chi nhánh Cần Thơ, số liệu phântích được thu thập từ phòng Tổng hợp Ngân Hàng Ngoại Thương Cần Thơ.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Phân tích, đánh giá khái quát về tình hình nguồn vốn, để từ đó phát hiệnkhả năng tiềm tàng về nguồn vốn dựa trên nguồn số liệu sơ cấp được cung cấp từVCB Cần Thơ (Bảng Cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính).
- Đề tài không chỉ sử dụng các số liệu từ báo cáo tài chính và thuyết minhbáo cáo tài chính để phân tích tình hình tài sản nợ, tài sản có và khả năng sinh lờimà còn kết hợp với các số liệu thứ cấp trên các tạp chí, website, các luận văntrước, … làm cơ sở để so sánh và đánh giá
- Phân tích, đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán và khảnăng sinh lời dựa trên số liệu báo cáo tài chính và kết hợp với số liệu sơ cấp củacác ngân hàng trong cùng thành phố để làm cơ sở so sánh.
- Dựa trên các số liệu tính toán từ báo cáo tài chính để tìm ra nguyên nhânvà đưa ra giải pháp không chỉ dựa trên các số liệu đã tính toán trong các phầntrên mà kết hợp với các số liệu thứ cấp trên website.
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
- Đề tài sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối, bằng số tương đốicho từng mục tiêu cụ thể.
- Sử dụng phương pháp tỷ lệ kết hợp với phương pháp so sánh phân tíchtình hình nguồn vốn, tình hình tài sản và khả năng sinh lời của ngân hàng.
- Thống kê các số liệu thông qua biểu bảng và biểu đồ để phân tích sự thayđổi trong từng khoản mục.
Trang 21CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNGCHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Bank For ForeignTrade Of Viet Nam - gọi tắt là Vietcombank (VCB) chính thứcđược thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1963, đã bắt tay ngayvào việc tổ chức ngân hàng để phục vụ nền kinh tế trong nướcvà đặc biệt là đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu Vietcombank đãhuy động vốn vay một cách hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn chonền kinh tế phát triển mạnh mẽ và là ngân hàng phục vụ choviệc đối ngoại duy nhất ở Việt Nam lúc bấy giờ.
Là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chứctheo mô hình của công ty 90, 91 Tiền thân của Vietcombank làcục quản lý ngoại hối của Ngân hàng quốc gia Việt Nam vớinhiệm vụ quản lý nhà nước về ngoại hối Vietcombank ra đờitheo mô hình ngân hàng phục vụ kinh tế đối ngoại theo pháplệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính và phápluật khác về ngân hàng
Trong những năm 70, nhất là sau thống nhất đất nước,Vietcombank là ngân hàng duy nhất thực hiện những khoản vayviện trợ và nhận viện trợ từ Chính Phủ các nước, các tổ chức tíndụng quốc tế cho Việt Nam, và cũng là ngân hàng duy nhất đượcphép bảo lãnh cho doanh nghiệp Việt Nam vay vốn nước ngoài.Có thể nói Vietcombank là ngân hàng phục vụ đối ngoại lâu đờinhất ở Việt Nam.
Vietcombank là NHTM đầu tiên quản lý vốn tập trung vàhoạt động kinh doanh ngoại tệ, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng Hiện nay, Vietcombank làtrung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của trên 100 ngân
Trang 22hàng trong nước và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam.
Vietcombank còn là thành viên của :Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
Hiệp hội Ngân hàng Châu Á
Tổ chức thanh toán toàn cầu Swift
Tổ chức thẻ thanh toán quốc tế Visa, Master CardNgân hàng Ngoại Thương Việt Nam là một trong nhữngngân hàng hàng đầu và đa năng nhất tại Việt Nam Luôn giữ một vaitrò chủ lực trong hệ thống ngân hàng quốc gia Ngoài vị thế vững mạnh tronglĩnh vực ngân hàng bán buôn và bán lẻ, Vietcombank cũng đã và đang là mộtngân hàng phục vụ tốt nhất các khách hàng là định chế tài chính.
Bên cạnh mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc và các văn phòng đại diệnnước ngoài của mình, Vietcombank cũng có quan hệ với tất cả các ngân hàngtrong nước và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam và đang là đầu mối thanhtoán cho rất nhiều ngân hàng trong số này Hoạt động bên ngoài lãnh thổ ViệtNam của Vietcombank được triển khai thông qua một mạng lưới giao dịch quốctế lớn nhất trong số các ngân hàng trong nước hiện nay, với khoảng 1.200 ngânhàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới.
Vietcombank cung cấp rất nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng nhằm đáp ứngmọi nhu cầu của các khách hàng là định chế tài chính, như: dịch vụ tài khoản vàthanh toán, ngân hàng điện tử (e-Banking), tài trợ thương mại, bao thanh toán(factoring), và các dịch vụ về vốn và ngoại tệ (thị trường tiền tệ, mua bán tráiphiếu, ngoại hối và các sản phẩm phái sinh, v.v ).
Trong những năm qua, Vietcombank đã nhận được rất nhiều giải thưởngvà danh hiệu cao quý cả trong và ngoài nước về chất lượng và hiệu quả hoạtđộng Ngân hàng đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạnghai (1993) và Huân chương Độc lập hạng Ba (2003) Bên cạnh đó, 05 năm liêntiếp (2000-2004) Ngân hàng được tạp chí "The Banker" thuộc tập đoàn FinancialTimes bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam trong năm”, được tạp chíEUROMONEY bình chọn là Ngân hàng tốt nhất năm 2003 tại Việt Nam, và
Trang 23được tạp chí AsiaMoney bình chọn là Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốtnhất tại Việt Nam trong hai năm liên tiếp 2006-2007.
Với năng lực và uy tín của mình, Vietcombank đã được Standard & Poor'sxếp hạng định mức tín nhiệm BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mứcD Tương tự, cách xếp hạng của FitchRatings đối với Vietcombank cũng là BB-và D Đây là các định mức tín nhiệm cao nhất mà hai tổ chức xếp hạng quốc tếuy tín này từng trao cho một ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
3.2 GIỚI THIÊU VỀ VIETCOMBANK CẦN THƠ
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ có tiền thân banđầu là Phòng Ngoại Hối Hậu Giang, trực thuộc và có trụ sở ban đầu cùng vớiNgân hàng Nhà Nước chi nhánh Hậu Giang số 2 Ngô Gia Tự, Thành phố CầnThơ.
Ngày 25/01/1989, Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ra quyếtđịnh số 16/NH-QĐ về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà Nước Ngân hàng NgoạiThương chi nhánh Cần Thơ, chuyển từ Phòng Ngoại Hối Hậu Giang, đại diệnpháp nhân của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam tại Cần Thơ.
Ngày 01/10/1989, Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Cần Thơ chính thứcđược thành lập, chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà Nước chi nhánhCần Thơ và Hội sở Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Tên đầy đủ: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Tên tiếng Anh: Bank for Foreign Trade of Vietnam, Cantho Branch. Tên giao dịch: Vietcombank Can Tho.
Trụ sở chính: Số 07 Đại lộ Hòa Bình, Quận Ninh Kiều, thành phố CầnThơ.
Tổng đài điện thoại: (84) 071 820445 Fax: (84) 071 820694
Swift: BFTVVNX01
Website: http://www.vietcombankcantho.com
Vietcombank Cần Thơ là chi nhánh lớn nhất vùng Đồng Bằng Sông CửuLong với chức năng là một ngân hàng thương mại chuyên ngành, phạm vi kinhdoanh chủ yếu là thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu, tổ chức thanh toán quốc tế,kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối khác.
Trang 24Sau gần 18 năm phấn đấu, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chi nhánhCần Thơ đã không ngừng phát triển vươn lên nâng cao uy tín, mở rộngphạm vi hoạt động trong và ngoài nước Với chức năng nhiệm vụ của mình, chinhánh đã thể hiện rõ vai trò của một ngân hàng chủ lực, góp phần tích cực thúcđẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ.
Hiện nay chi nhánh đã tiếp cận trên 1200 đại lý ở 85 quốc gia trên thếgiới, duy trì thế đứng đầu về thanh toán quốc tế và kinh doanh dịch vụ ngoại tệtrên địa bàn thành phố và khu vực.
- Năm 2002 chi nhánh triển khai hệ thống máy rút tiền tự động ATM.- Năm 2003 chi nhánh khai trương đại lý chứng khoán thuộc công ty chứngkhoán VCB Việt Nam.
- Ngày 28/04/2003 chi nhánh vinh dự được Nhà nước tặng thưởng huychương lao động hạng III.
- Năm 2005 chi nhánh đã tiếp nhận và triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻVCB Vision 2010 theo tiêu chuẩn quốc tế hiện đại.
Như vậy với sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộcông nhân viên trong đơn vị, Vietcombank Cần Thơ không chỉ từng bước khắcphục được những khó khăn trong những ngày đầu thành lập mà còn không ngừngđổi mới, không ngừng phát triển vươn lên trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vựcngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ hiện nay.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC3.3.1.Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ bao gồm 1 Giámđốc, 3 Phó Giám đốc và 13 Phòng ban, tổng nhân sự là 158 người Các phòngban của ngân hàng bao gồm: Phòng vốn, phòng Giao dịch Ninh Kiều, phòngquản lý nợ, phòng ngân quỹ, phòng kinh doanh dịch vụ, phòng hành chính nhânsự, phòng quản lý rủi ro, phòng kế toán, phòng Giao dịch Vĩnh Long, phòngthanh toán quốc tế, phòng quan hệ khách hàng, phòng vi tính, phòng kiểm tra nộibộ.
3.3.2 Chức năng các phòng ban3.3.2.1 Phòng vốn
Trang 25Thực hiện các nghiệp vụ như quản trị thanh khoản; kế toán vốn, kinh doanhngoại tệ; thiết kế, điều chỉnh lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay phù hợp với tìnhhình và cung cấp vốn tại địa bàn kinh doanh đầu tư Phòng vốn chịu trách nhiệmtrước Ban lãnh đạo về tính chính xác, hiệu quả của công tác quản trị vốn, quản trịthanh khoản, kinh doanh ngoại tệ và chất lượng công tác.
Trang 263.3.2.2 Phòng thanh toán quốc tế
Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu bằng phương phápthanh toán: tín dụng, chuyển tiền…Đặc biệt nhờ vào mối quan hệ đại lý mật thiếtvới ngân hàng trên thế giới nên các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như L/C, bảolãnh, chuyển tiền…được thực hiện nhanh chóng, bảo mật và tiết kiệm chi phí.
3.3.2.3 Phòng kế toán
Thực hiện các bút toán liên quan quá trình thanh toán như: ủy nhiệm thu, kếtoán các khoản thu chi trong ngày Mở tài khoản mới cho khách hàng, thực hiệncác bút toán chuyển khoản giữa ngân hàng với khách hàng, với ngân hàng khácvà với ngân hàng Trung ương.
3.3.2.4 Phòng hành chính-nhân sự
Thực hiện nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các phòng ban, tạođiều kiện cho các phòng chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình như cungcấp thiết bị đồ dùng, bố trí nhân lực, chăm sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên,tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí…
3.3.2.5 Phòng kinh doanh dịch vụ
Thực hiện các hoạt động về kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, dịch vụchuyển tiền nhanh Moneygram, phát hành và thanh toán hai loại thẻ tín dụngquốc tế Visacard, Mastercard Mở tài khoản ATM, thực hiện tư vấn mua bánchứng khoán.
3.3.2.6 Phòng ngân quỹ
Là nơi mà các khoản thu chi tiền mặt, ngoại tệ và các phương tiện thanhtoán có giá trị được thực hiện khi có nhu cầu về tiền mặt và có xác nhậncủa phòng kế toán hoặc phòng kinh doanh dịch vụ khách hàng, khách hàngsẽ nhận tiền tại phòng ngân quỹ.
3.3.2.7 Phòng kiểm tra nội bộ
Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các phòng bantrong việc thực hiện các quy định của ngân hàng Trung ương, kiểm tra việc chấphành pháp luật về tiền tệ tín dụng ngân hàng, thanh toán ngoại hối…
3.3.2.8 Phòng vi tính Thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của
ngân hàng Đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng được thực hiện một cáchthông suốt qua hệ thống mạng vi tính.
Trang 273.3.2.9 Phòng giao dịch Ninh Kiều
Phòng giao dịch Ninh Kiều khai trương 29/03/2004 đặt tại số 170A1, Trungtâm Thương mại Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Phòng ra đời nhằm tạođiều kiện cho các hệ tiểu thương, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trongvay vốn, tiếp cận các sản phẩm ngân hàng hiện đại và các dịch vụ tiện ích; đồngthời cũng nhằm thực hiện chiến lược chuyên môn hóa, đa dạng hóa đối tượngkhách hàng, nâng cao hiệu quả huy động vốn, tập trung vốn cho mục tiêu pháttriển doanh nghiệp trên địa bàn của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ.
3.3.2.10 Phòng giao dịch Vĩnh Long
Vĩnh Long với chính sách thu hút các nhà đầu tư đã tạo được môi trườngkinh doanh ngày càng phát triển Với mong muốn được tham gia đóng góp côngcuộc xây dựng và phát triển kinh tế Vĩnh Long, đồng thời được sự chỉ đạo củaTrung ương, được lãnh đạo chính quyền địa phương cho phép, ngân hàng NgoạiThương Cần Thơ tiến hành thành lập Phòng giao dịch Vĩnh Long trực thuộcVietcombank Cần Thơ vào ngày 29/11/2006.
3.3.2.13 Phòng quản lý rủi ro
Phòng có nhiệm vụ định kỳ soạn thảo chính sách rủi ro tín dụng, theo dõiquá trình thực hiện và các thông tin liên quan để thường xuyên cập nhật chínhsách rủi ro, đánh giá mức độ thực hiện chính sách và điều chỉnh, trực tiếp thamgia vào quy trình tín dụng đến khách hàng.
Trang 28Hình 1:Cơ cấu tổ chức bộ máy Vietcombank Cần Thơ
Sơ đồ tổ chức tại Vietcombank được tổ chức một cách hợp lý và gọn nhẹ.Giám đốc trực tiếp quản lý 4 phòng: Thanh toán quốc tế, phòng QHKH, vi tínhvà kiểm soát nội bộ Đồng thời giám đốc quản lý 3 giám đốc Điều này giúp giảmbớt công việc cho giám đốc, giúp việc quản lý kinh doanh tại chi nhánh hiệu quảhơn Tuy nhiên giám đốc vẫn nắm được tình hình kinh doanh tại các phòng giaodịch và phòng ban khác thông qua thông tin từ các phó giám đốc Với bộ máy tổchức như vậy giúp các giám đốc, phó giám đốc tập trung vào công việc chính củamỗi người Và điều nãy cũng giúp các phòng ban dễ dàng trong việc nhận vàtruyền thông tin từ cấp trên
3.4 NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU
- Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ.- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.- Thanh toán xuất nhập khẩu ( L/C, D/A, D/P ).
- Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh.- Bảo lãnh và tái bảo lãnh.
- Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, thu tờ trơn…GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC
Phòng
Vốn Phòng Giaodịch Ninh Kiều
Phòng Quản lý nợ
Phòng Kinh doanhdịch vụ
Phòng Hành chính nhân
Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Kế toán
Phòng Giao
dịch Vĩnh LongPhòng
Ngân quỹ
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Quan hệ khách hàng
Phòng Vi
Phòng kiểm tra nội bộ
Trang 29- Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank – Visacard, Vietcombank –Mastercard, Vietcombank American Express (sử dụng trong và ngoài nước, rúttiền mặt trên máy VCB-ATM ) và thẻ ATM – Connect 24 (sử dụng trong nước).
- Làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế như: Visa, MasterCard, American Express, JDB và Diners Club.
- Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, MoneyGram…
- Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính.
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 3.5.1 Thuận lợi
- Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ nằm ở vị trí thuận lợi, ngay trung tâmthành phố Cần Thơ - trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long có điều kiệnthuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó, Ngân hàngcũng tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới.
- Vietcombank Cần Thơ là Ngân hàng đầu tiên của thành phố Cần Thơtham gia hoạt động ngoại thương Do đó, nghiệp vụ của ngân hàng rất đa dạngcũng như có rất nhiều kinh nghiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế và cónhiều khách hàng truyền thống.
- Là Ngân hàng thương mại quốc doanh nên được hưởng những ưu đãinhất định của một ngân hàng do nhà nước quản lý.
- Có thế mạnh về vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ mạnh do Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam tài trợ.
- Có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, nhiệt tình với công việc, được đàotạo tại các trường đại học trong và ngoài nước, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tậntụy với công việc, chu đáo với khách hàng.
- Ngân hàng đã tạo được uy tín, ấn tượng tốt đối với khách hàng.- Ngân hàng luôn đi đầu trong việc áp dụng công nghệ thông tin.
3.5.2 Khó khăn
- Địa bàn thành phố Cần Thơ tập trung rất đông các ngân hàng hoạt độngnên không tránh khỏi việc cạnh tranh gay gắt với nhau giữa các ngân hàng Dođó, Vietcombank Cần Thơ cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa và phải tìm ra những
Trang 30chiến lược phù hợp để luôn là một trong những ngân hàng hàng đầu của CầnThơ.
- Thiếu vốn trung và dài hạn để đáp ứng đủ nhu cầu tài trợ do nguồn vốntrung và dài hạn của ngân hàng ngày càng khan hiếm.
- Thời gian gần đây ở nước ta giá vàng tăng nhanh, lạm phát cao, thịtrường chứng khoán phát triển mạnh, do đó, người dân có nhu cầu dự trữ vàng,ngoại tệ hay đầu tư chứng khoán hơn là giữ đồng Việt Nam nên càng ngày gâykhó khăn cho ngân hàng trong việc huy động vốn.
- Vietcombank Cần Thơ không còn độc quyền trên lĩnh vực thanh toánquốc tế nữa do có một vài ngân hàng trên địa bàn được làm nghiệp vụ này cộngthêm cạnh tranh mạnh mẽ của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã làm chothị phần của Vietcombank Cần Thơ tuy vẫn đang dẫn đầu nhưng có chiều hướnggiảm xuống Vì vậy, Vietcombank cần nhanh chóng giải quyết các vấn đề tồnđọng như: nâng cao trình độ nhân viên thanh toán quốc tế, rút gọn những thủ tụcrườm rà, …
3.6 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN, PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KINHDOANH TRONG TƯƠNG LAI CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ
3.6.1 Mục tiêu và phương hướng hoạt động chung của VietcombankCần Thơ
Mục tiêu tổng quát của Vietcombank Cần Thơ là bám sát định hướng,chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, tiếp cận các chương trình kinh tế trọngđiểm của Cần Thơ để chủ động bố trí vốn đầu tư, mở rộng dịch vụ, đẩy mạnhcông tác huy động vốn Để thực hiện mục tiêu nói trên, Vietcombank Cần Thơ đãđề ra những định hướng trong thời gian tới là:
-Thường xuyên ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, đó là động lực, là đònbẩy cho việc thực hiện thành công các nhiệm vụ chiến lược của ngân hàng
-Tập trung biện pháp huy động nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hìnhthức thích hợp, chính sách khách hàng, lãi suất phù hợp và nâng cao chất lượngphục vụ.
-Thực hiện tăng trưởng tín dụng bền vững, thực hiện các biện pháp để đadạng hóa khách hàng.
Trang 31-Tăng cường hơn nữa hoạt động nghiệp vụ truyền thống như: thanh toánquốc tế, phí mậu dịch, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ,… nhằm quảng bá thươnghiệu ngân hàng.
-Toàn thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nêucao tinh thần làm việc tự giác, chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ, đúng chế độ,thực hiện phương châm “Nhân viên Ngoại Thương Niềm nở - Hòa nhã – Ân cần– Tận tâm” một trong những nét văn hóa mà Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơhướng tới.
-Tiếp tục kiện toàn bộ máy điều hành, chú trọng phát triển thể chế, nângcao năng lực điều hành, kiểm soát rủi ro, quản lý tốt tài sản nợ đảm bảo cho ngânhàng phát triển ổn định.
-Tiếp tục nâng cao nguồn vốn để tăng cường nội lực, khả năng cạnhtranh.
-Tập trung mọi nỗ lực để tìm khách hàng mới nhằm tăng cường dư nợtrên cơ sở an toàn và hiệu quả, chú trọng cho vay các khách hàng là doanh nghiệpnhỏ và vừa, cho vay tiêu dùng và khách hàng có hoạt động thanh toán xuất nhậpkhẩu.
-Mở rộng mạng lưới kinh doanh để tăng cường huy động huy động vốnvà bán lẻ sản phẩm.
-Đa dạng hoá mọi hình thức huy động vốn sao cho phù hợp với tập quán,tâm lý khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
-Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ: mua bán vàng, mua bán ngoại tệ thuận lợicho khách hàng du lịch, chữa bệnh, đi du học nước ngoài…
-Áp dụng cơ chế lãi suất cho vay, huy động và phi dịch vụ với từng đốitượng khách hàng để lôi cuốn nhiều khách hàng hơn nữa.
-Đẩy mạnh công tác xử lý nợ quá hạn, hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới,tập trung thu hồi dứt điểm các khoản nợ đã xử lý rủi ro.
-Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, phân công cụ thể cho từngphòng ban của Chi nhánh.
-Đặt trọng tâm vào công tác huấn luyện, đào tạo nhân viên để nâng caonghiệp vụ cho nhân viên, phát triển năng lực cán bộ nhằm đề cử vào nhiệm vụquản lý, làm lực lượng kế thừa trong tương lai.
Trang 323.6.2 Mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 của VietcombankCần Thơ
3.6.2.1 Công tác huy động vốn
-Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn tại địa bàn, nhất là vốn trung và dàihạn để tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn hoạt độngbằng các công cụ, chính sách thu hút hiệu quả như: chính sách lãi suất, tăngcường công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa hình thức huy động,nâng cao chất lượng phục vụ, chú trọng khai thác nguồn tiền gửi thanh toánthông qua việc mở tài khoản và sử dụng dịch vụ ngân hàng của các tổ chức kinhtế và cá nhân Cung ứng nhiều tiện ích cho khách hàng khi sử dụng tài khoản tiềngửi Mở rộng kênh phân phối dịch vụ thông qua phát triển mạng lưới hoạt động -Năm 2008 phấn đấu huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng10% so với năm 2007
3.6.2.2 Công tác tín dụng
-Thực hiện chiến lược phát triển trên cơ sở vừa mở rộng vừa quản lýđược chất lượng tín dụng theo định hướng an toàn, chất lượng, hiệu quả và bềnvững.
-Tín dụng sẽ tập trung vào các địa bàn kinh tế trọng điểm, khu côngnghiệp của tỉnh như
-Đầu tư vào những lĩnh vực là thế mạnh của Cần Thơ như: chế biến thủysản, gạo xuất khẩu, phát triển công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng,sản xuất bao bì, thương mại, dịch vụ du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản,xây dựng cơ bản, kinh tế trang trại.
-Ưu tiên vốn đầu tư vào các dự án khả thi theo chính sách mời gọi cácnhà đầu tư trong và ngoài tỉnh Chi nhánh chủ động tiếp cận các dự án đầu tư củacác doanh nghiệp địa phương cũng như các doanh nghiệp từ địa phương khácđầu tư vào Cần Thơ
-Dư nợ tín dụng năm 2008 phấn đấu tăng 25% so với năm 2007.
-Tích cực thu hồi nợ quá hạn, giảm dần tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ quáhạn, phấn đấu giảm dư nợ quá hạn dưới 2,5% trên tổng dư nợ.
Trang 33
3.7 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂNHÀNG TRONG THỜI GIAN QUA
3.7.1 Tình hình cơ cấu nguồn vốn
Vấn đề vốn là vấn đề sống còn và đang được đề cập rất nhiều trong thờigian qua tại bất kỳ Ngân hàng nào Nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm vốn tựcó, vốn huy động Tại các chi nhánh, nguồn vốn này bao gồm vốn huy động, vốnđiều chuyển từ hội sở, vốn và các quỹ tại chi nhánh Một cơ cấu vốn hợp lý và đủmạnh có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng Thứ nhất, đó là sự tựchủ về tài chính trong vấn đề cho vay Thứ hai, Ngân hàng sẽ nâng cao được hiệuquả hoạt động của mình nếu tranh thủ được nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp,góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống bằng việc sử dụng tốtđòn bẩy tài chính Ngoài ra, quản trị vốn cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các vấnđề khác như thanh khoản và uy tín của Ngân hàng.
Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng được tóm tắt qua bảng sau:
Bảng 1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNGCẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2007
ĐVT: tỷ đồng
SO SÁNH
1 Vốn huy động 950 790 918 -160 -16,84 128 16,202 Vốn vay NHTW 1.823 1.486 1.171 -337 -18,49 -315 -21,204 Vốn khác 91 132 106 41 45,05 -26 -19,705 Vốn chủ sở hữu 114 37 35 -77 -67,54 -2 -5,41
(Nguồn: Phòng kế toán Chi nhánh Ngoại thương Cần Thơ)
Trang 34Qua những con số được thể hiện trong bảng trên ta thấy nguồn vốn hoạtđộng chủ yếu của Ngân hàng là vốn điều chuyển từ ngân hàng Trung ương chiếmhơn 50%, còn vốn huy động chỉ chiếm từ 30 – 40% trong tổng nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn qua các năm đều cao hơn các ngân hàng thương mạItrong cùng thành phố Cụ thể, năm 2005 có tổng nguồn vốn là 2.978 tỷ đồng,qua năm 2006 tổng nguồn vốn là 2.445 tỷ đồng Đến năm 2007, tổng nguồn vốnlà 2.230 tỷ đồng Năm 2006 Vietcombank Cần Thơ mở thêm 2 chi nhánhVietcombank Trà Nóc và Vietcombank Sóc Trăng Việc mở thêm chi nhánh nàycàng góp phần làm tăng vốn huy động cho Vietcombank và góp phần tăng khảnăng cạnh tranh với các ngân hàng khác, giúp Vietcombank khẳng định thươnghiệu đối với khách hàng.
Trang 35Cơ cấu nguồn vốn được miêu tả qua đồ thị sau:
Năm 2005
Vốn huy độngVốn chủ sở hữuVốn vay NHTWVốn khác
Năm 2006
Vốn huy độngVốn chủ sở hữuVốn vay NHTWVốn khác
Năm 2007
Vốn huy độngVốn chủ sở hữuVốn vay NHTWVốn khác
Hình 3: Tình hình cơ cấu nguồn vốn tại Ngân Hàng Ngoại thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005-2007
Về cơ cấu, ta thấy rằng trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn vayNgân hàng Trung ương chiếm tỷ trọng cao nhất thể hiện qua các năm:
- Năm 2005 đạt 1.823 tỷ đồng chiếm 61,22% tổng nguồn vốn.- Năm 2006 đạt 1.486 tỷ đồng chiếm 60,78% tổng nguồn vốn, giảm337 tỷ đồng so với năm 2005, tương đương 18,49%.
- Năm 2007 đạt 1.171 tỷ đồng chiếm 52,51% tổng nguồn vốn, tiếptục giảm 315 tỷ đồng, tương đương 21,20% so với năm 2006.
Vốn vay Ngân hàng Trung ương tăng hay giảm là do nhu cầu vốn trên địabàn thành phố và khả năng huy động vốn của ngân hàng Mặc dù, nguồn vốn nàyđược vay với lãi suất cao hơn so với lãi suất huy động vốn của ngân hàng, nhưng
Trang 36đây là nguồn vốn chính nhằm giúp ngân hàng có đủ vốn để cung cấp tín dụngcho khách hàng khi vốn huy động tại chỗ còn hạn chế Tuy nhiên, việc huy độngvốn đa số dựa vào vay Ngân hàng Trung ương điều này không tốt lắm, vì nó sẽlàm giảm tính chủ động của ngân hàng trong việc đầu tư và cho vay vốn
Bên cạnh đó, việc huy động vốn của ngân hàng cũng có biến động Cụ thể,năm 2005 là 950 tỷ đồng nhưng sang năm 2006 giảm đột ngột còn 790 tỷ đồng,tức giảm 160 tỷ đồng, tương đương giảm 16,84% so với năm 2005 Tuy nhiênsang năm 2007 vốn huy động tăng lên 918 tỷ đồng, tức tăng 128 tỷ đồng, tươngđương tăng 16,20% so với kỳ năm trước Nguyên nhân là do trên địa bàn thànhphố Cần Thơ có rất nhiều ngân hàng đang hoạt động và cạnh tranh gay gắt, vốnhuy động tăng giảm là do lãi suất huy động của ngân hàng thấp hơn so với cácngân hàng cổ phần khác, mặt khác đây là Ngân hàng Nhà nước nên chịu sự quảnlý của Ngân hàng Trung ương Đặc biệt, năm 2007 là năm Ngân hàngVietcombank thực hiện cổ phần hóa và chính thức lên sàn chứng khoán nên đãthu hút được một lượng vốn đầu tư vào ngân hàng và góp phần làm tăng nguồnvốn huy động của ngân hàng.
Ngoài hai nguồn vốn trên, ngân hàng còn có vốn khác và vốn chủ sở hữu.Nguồn vốn khác tăng giảm không đều, cụ thể năm 2006 tăng 41 tỷ đồng, tươngđương tăng 45,05% so với năm 2005 Nhưng sang năm 2007, nguồn vốn khácgiảm 26 tỷ đồng, tương đương giảm 19,70% so với năm 2006 Còn vốn chủ sởhữu qua 3 năm đều giảm, năm 2005 là 114 tỷ đồng, năm 2006 giảm xuống còn37 tỷ đồng, tức giảm 77 tỷ đồng, tương đương giảm 67,54% so với năm 2005 vànăm 2007 giảm xuống còn 35 tỷ đồng, tức giảm 2 tỷ đồng, tương đương giảm5,41% so với năm 2007.
Công tác huy động vốn của Ngân hàng đạt hiệu quả qua các năm xuất pháttừ nhiều nguyên nhân Thứ nhất, Ngân hàng có trụ sở tại một vị trí vô cùng thuậnlợi Đó là trung tâm Cần Thơ, nằm trên Đại lộ Hòa Bình Đây là vị trí trung tâmcủa thành phố, có nhiều cửa hàng và công ty đặt trụ sở, mức sống và thu nhậpcủa người dân rất cao, tình hình mua bán rất phát triển trong những năm qua Từđó đã tranh thủ được cho mình một lượng lớn khách hàng thân thuộc, lâu năm vàthu hút những khách hàng mới