0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ (Trang 50 -50 )

Bảng tổng kết tài sản là một trong những báo cáo tài chính quan trọng nhất. Qua bảng tổng kết tài sản người quản trị có thể biết được tài sản hiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính của ngân hàng. Thông qua bảng tổng kết tài sản các nhà phân tích có thể nghiên cứu, đánh giá trình độ quản lý cũng như những dự đoán triển vọng của ngân hàng trong tương lai.

Phần tài sản: là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Phần nguồn vốn: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động, tạo lập được dùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Theo nguyên tắc thì phần tài sản bao giờ cũng bằng phần nguồn vốn, như vậy giữa tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ với nhau. Như chúng ta đã biết ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thực hiện việc đi vay để cho vay và hưởng chêng lệch về lãi suất.

Ta thấy trong phần tài sản có thì tiền mặt và tiền gởi là hai khoản mục mà chủ yếu là dùng để thanh toán nhu cầu rút tiền của khách hàng, nó phản ánh đúng tình hình thực tế từ tiền gởi khách hàng.

Như vậy, qua việc xem xét giữa phần tài sản nợ và tài sản có tại ngân hàng ta thấy nó có mối quan hệ thống nhất với nhau đó là mối quan hệ tỉ lệ thuận và cân đối với nhau qua từng năm, thể hiện rõ nét quá trình hoạt động kinh doanh tại đây.

4.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Tổng dư nợ H1 =

Nguồn vốn huy động

Chỉ số này so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. chỉ số H1 càng lớn vốn tồn đọng càng ít đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn qua các năm cụ thể năm 2005 đạt 2.97,02%, năm 2006 đạt 300,55% và năm 2007 đạt 225,53%. Ta thấy các chỉ số này có sự biến động tăng giảm qua các năm. Chỉ số H1 của chi nhánh chứng tỏ khả năng huy động vốn của mình là chưa thật tốt vì vậy làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của chi nhánh do chi phí vốn điều chuyển cao hơn so với vốn huy động từ tiền gởi. Qua chỉ số trên ta thấy khả năng cho vay của chi nhánh là tương đối khá. Nhưng lợi nhuận thì đi kèm với rủi ro, do đó ngân hàng nên tìm một chỉ số thích hợp để duy trì nhằm tạo thu nhập ổn định, giảm thiểu rủi ro.

Bảng 6: TÌNH HÌNH TỔNG DƯ NỢ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

CHI TIÊU ĐVT 2005 2006 2007

Tổng dư nợ triệu đồng 2.711.469 2.244.903 2.020.465

Nguồn vốn huy động triệu đồng 912.698 746.919 895.891

Hình 9: Hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

4.2.2. Phân tích khả năng sinh lời

Tài sản có sinh lời H2 =

Tài sản có

Chỉ số này cho ta biết được tỉ trọg những tài sản có có thể sinh lời có trong tổng tài sản có của ngân hàng. Tài sản có sinh lời gồm có: cho vay, đầu tư chứng khoán và tiền gởi thanh toán tại tổ chức tín dụng khác. Tại chi nhánh tỉ trọng này là khá cao và gần như không biến động nhiều qua các năm, cụ thể năm 2005 là 97,9% tức là trong một dồng tài sản thì có 0,979 đồng chi nhánh dùng để đầu tư sinh lời. năm 2006 là 96,62% và năm 2007 là 97,51%. Mặt khác trong tổng tài sản có sinh lời thì cho vay lại chiếm tỉ trọng rất cao. Hầu như toàn bộ tài sản sinh lời đều là cho vay, còn việc đầu tư vào chứng khoán và tiền gởi thanh toán là rất ít. Điều này thể hiện đúng tình hình thực tế nguyên nhân là do cũng như các ngân hàng khác nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu nên nó được Ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm, từ đó mà kết quả đạt được là rất cao. Nguyên do thứ hai là do cơ sở vật chất công nghệ thông tin còn hạn chế cộng với giá vàng biến động mạnh, thị trường chứng khoán liên tục biến đổi nên đầu tư chứng khoán

225.53% 300.55% 297.08% 0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 250.00% 300.00% 350.00% 2005 2006 2007 Năm H 1

tại ngân hàng là không cao. Nguyên nhân thứ ba là do tiền gởi vào chỉ nhằm mục đích thanh toán nó không mang lại thu nhập nhiều nên ban lãnh đạo chỉ giữ nó ở một tỉ lệ nhất định để đáp ứng nhu cầu thanh toán còn lại là dùng đẻ cho vay để tạo ra thu nhập. Tuy nhiên với tỉ lệ cho vay là rất lớn trong tổng tài sản thì nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức. Trong thời gian tới Ban lãnh đạo cần xem xét đẻ có một tỉ lệ hợp lý vừa đảm bảo tạo ra lợi nhuận vừa kiểm soát được rủi ro kết hợp với thẩm định thật kỹ trước khi cho vay. Qua chỉ số này ta thấy ngân hàng sử dungj khá hiệu quả tài sản của mình, phần lớn tài sản đều cho khách hàng vay để tạo ra lợi nhuận. Trong tương lai, nếu các khoản cho vay tiếp tục được đầu tư đúng chỗ, những khách hàng tin cậy thì sẽ tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng.

Bảng 7: TÌNH HÌNH TỔNG TÀI SẢN CÓ SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ

TỪ 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 10: Tỉ trọng Tài sản có sinh lời trên Tổng tài sản tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

CHI TIÊU ĐVT 2005 2006 2007

Tài sản có sinh lời triệu đồng 2.706.015 2.257.137 2.028.280

Tài sản có triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.028.023 H2 % 97,90 96,62 97,51 97.9 96.62 97.51 95.5 96 96.5 97 97.5 98 2005 2006 2007 Năm

- Phân tích khả năng sinh lời : Lãi suất cận biên :

Thu nhập lãi ròng Lãi suất cận biên =

Tài sản sinh lời

Tỉ số lãi suất cận biên được tính theo tỉ lệ phần trăm của thu nhập lãi – chi phí lãi chia cho tài sản sinh lời. Qua chỉ số này ta biết được một đồng tài sản sinh lời tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập lãi ròng. Thu nhập lãi là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng, đây là nguồn thu từ lãi cho vay. Chi phí lãi là những khoản chi cho việc huy động vốn, năm 2005 đạt 2,41% tức là một đồng tài sản sinh lời tạo ra được 0,0241 đồng thu nhập lãi ròng và đến năm 2007 đạt 3,7%. Tốc độ tăng của thu nhập lãi ròng chậm hơn là do công tác huy động vốn còn gặp nhiều khó khăn vì cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn buộc ngân hàng phải nhận nhiều vốn điều chuyển của ngân hàng cấp trên, cộngv oíư việc tăng lãi suất huy động để tăng tính cạnh tranh làm cho chi phí lãi tăng nhiều. Nhìn chung, chỉ số lãi suất cận biên là tương đối thấp, do đó trong những năm tiếp theo chi nhánh cần quản lý chi phí một cách hợp lý kết hợp nâng cao chất lượng tín dụng từ đó chỉ số này sẽ được tăng lên.

Bảng 8: TÌNH HÌNH LÃI SUẤT CẬN BIÊN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ) KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Thu nhập lãi triệu đồng 198.162 226.255 175.722

Chi phí lãi triệu đồng 133.003 202.412 100.773

Thu nhập lãi ròng triệu đồng 65.159 23.843 74.949

Tài sản sinh lời triệu đồng 2.706.015 2.257.137 2.028.280

Lãi suất cận biên % 2,41 1,06 3,70

3.70% 1.06% 2.41% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00% L ãi s u t c n bi ên

Hình 11: Tình hình lãi suất cận biên tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

- Hệ số sinh lợi :

Thu nhập ròng Hệ số sinh lợi =

Doanh thu

Hoạt động tạo ra lợi nhuận ở ngân hàng chủ yếu là hoạt động tín dụng vì vậy chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng tương đối ổn định. Tuy ngân hàng đã từng bước đa dạng cơ cấu đầu tư nhưng lợi nhuận từ các nguồn khác tăng lên không đáng kể. Hệ số sinh lời đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng trên tổng doanh thu, qua hệ số này ta tính được số thu nhập lãi ròng có trong một đồng doanh thu. Ta thấy hệ số này có tăng giảm qua các năm, tuy nhiên trong những năm 2007 có xu hương tăng cao. Cụ thể năm 2005 là 14,91% tức là trong một đồng doanh thu thì có 0,1491 đồng thu nhập lãi ròng, năm 2006 giảm xuống còn 11,66% và trong năm 2007 tăng lên 27,4%. Qua xem xét ta thấy chất lượng tín dụng năm 2006 giảm nhiều so với 2005. Năm 2006 do thu nhập lãi của chi nhánh giảm. Năm 2007 chỉ số này tăng nhiều hơn so với 2005.

Bảng 9: TÌNH HÌNH HỆ SỐ SINH LỜI TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 12: Tình hình hệ số sinh lời tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 – 2007

- Hệ số sử dụng tài sản :

Doanh thu Hệ số sử dụng tài sản =

Tài sản

Thông qua hệ số này có thể thấy được hiệu quả của việc sử dụng tài sản là cao hay thấp, tức là trong một đồng tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đâu tư một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng. Chỉ số này có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2005 là 8,27%; năm 2006 là 22,69% và năm

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Thu nhập ròng triệu đồng 34.112 31.859 55.409

Doanh thu triệu đồng 228.724 273.149 202.254

Hệ số sinh lờI % 14,91 11,66 27,40 11.66% 27.40% 14.91% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 2005 2006 2007 Năm H s si nh l i

chỉ tập trung vào lĩnh vực cho vay còn các khoản thu khác như: thu về dịch vụ, thu về đầu tư chứng chứng khoán còn rất thấp doc hi nhánh không đủ nhân viên, cơ sở vật chất văn phòng để hoạt động. Vì vậy khi mag việc cho vay không đạt hiệu quả thì sẽ ảnh hưởng mạnh đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Và kết quả đạt được của việc sử dụng tài sản ngày một thấp hơn do tốc độ tăng của tài sản cao trong khi tốc độ tăng của doanh thu thì không nhiều vì chi nhánh mới được tách ra, doanh thu và dịch vụ còn thấp, nhân sự còn thiếu để mở rộng dịch vụ kinh doanh.

Bảng 10: TÌNH HÌNH HỆ SỐ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 13: Tình hình hệ số sử dụng tài sản tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Doanh thu triệu đồng 228.724 273.149 202.254

Tài sản có triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.080.023 Hệ số sử dụng tài sản % 8,27 11,69 9,72 8.27% 9.72% 11.69% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 2005 2006 2007 Năm H số s d n g i s ản

- Thu nhập trên tài sản (ROA):

Thu nhập ròng ROA =

Tài sản

Thu nhập trên tổng tài sản cho nhà chúng ta thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. Chỉ tiêu này cho ta biết ngân hàng đầu tư như thế nào, mức độ tạo thu nhập từ việc sử dụng một đồng vốn của ngân hàng trong tổng tài sản có của ngân hàng thì tỉ trọng đầu tư vào tín dụng chiếm ưu thế nên thu nhập tạo ra tăng lên theo tỉ lệ khá ổn định làm cho chỉ số thu nhập trên tổng tài sản tuy có sự tăng lên nhưng cũng ở mức ổn định. Năm 2005 là 1,13% chỉ số này có ý nghĩa là đầu tư vào một đồng tài sản thì tạo ra được 0,0123 đồng thu nhập, cũng twong tự như vậy chỉ số này vào năm 2006 là 1,36% và tiếp tục tăng năm 2007 là 2,66%. Một điều mà ngân hàng cần quan tâm đó là trong thu nhập của ngân hàng thì thu nhập từ hoạt động tín dụng cao nhất, vì vậy nó luôn tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Ngân hàng cần đa dạng danh mục đầu tư để có sự phân tán rủi ro.

Bảng 11: TÌNH HÌNH THU NHẬP RÒNG TRÊN TÀI SẢN NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TỪ 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Thu nhập ròng triệu đồng 34.112 31.859 55.409

Tài sản có triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.028.023

Hình 14: Chỉ số ROA tại ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

4.2.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

- Chỉ số trạng thái tiền mặt :

Tiền mặt + Tiền gởi tại các TCTC Chỉ số trạng thái tiền mặt =

Tổng tài sản

Chỉ số này có sự biến động tăng giảm qua các năm nếu chỉ số này càng lớn thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng cao. Cụ thể, năm 2005 đạt 1,4 % đến năm 2006 tie số này tăng lên 2,33% qua 3 năm ta thấy trong năm 2006 thì ngân hàng dự trữ tiền mặt cao nhất vì nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên cao nên ngân hàng tăng tiền dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán của mình. Sang năm 2007 thì dự trữ tiền mặt giảm xuống còn 1,95% so với năm 2006. Ta thấy so với tổng tài sản năm 2005 thì năm 2007 tăng lên cao nhưng tỉ số trạng thái tiền mặt tăng lên không cao lắm. Đều này chứng tỏ rằng nó sẽ tiềm ẩn rủi ro trong vấn đề thanh khoản của ngân hàng.

1.95% 1.23% 2.33% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 2005 2006 2007 Năm R O A

Bảng 12: HỆ SỐ THANH TOÁN BẰNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2005 - 2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 15: Hệ số thanh toán bằng tiền mặt của ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

- Tỷ số thành phần tiền biến động :

Tiền gởi thanh toán Tỷ số thành phần tiền biến động =

Tổng số tiền gởi

Chỉ số này có sự biến động tăng giảm qua các năm, sở dĩ có sự sụt giảm này là do tiền gởi của TCTD giảm xuống còn tiền gởi của các tổ chức kinh tế thì tăng lên không đáng kể. Do hoạt động dịch vụ thanh toán của ngân hàng chưa phát triển nên việc thu hút khách hàng gởi tiền với mục đích thanh toán rất hạn chế, chỉ số này càng thấp thì khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao.

KHOẢN MỤC ĐVT 2005 2006 2007

Tiền mặt và tiền gửi

tại các TCTD triệu đồng 38.751 54.367 40.574 Tổng tài sản triệu đồng 2.764.153 2.335.978 2.028.023 Hệ số thanh toán bằng tiền mặt % 1,40 2,33 1,95 1.40% 1.95% 2.33% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 2005 2006 2007 Năm H số t h a n h t o á n b n g t iề n m t

Bảng 13: TỶ SỐ THÀNH PHẦN TIỀN DỄ BIẾN ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngoại thương Cần Thơ)

Hình 16: Tỷ số thành phần tiền dễ biến động tại Ngoại Thương Cần Thơ trong giai đoạn 2005 - 2007

- Tỷ trọng tín dụng trong tài sản đầu tư

Số dư nợ cho + Tài trợ thuê Tỷ trọng tín dụng trong =

tài sản đầu tư Tổng tài sản

Chỉ số này cho ta xác định qui mô hoạt động tín dụng của ngân hàng . Trong kết cấu tổng tài sản của ngân hàng thì ngân hàng đầu tư vào tín dụng quá cao qua 3 năm tỷ trọng đầu tư vào tín dụng đều trên 90%.Qua bảng số liệu ta thấy

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ (Trang 50 -50 )

×