Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam
Trang 1Lời nói đầu
Dới ánh sáng đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới do nhà nớc vàĐảng ta lãnh đạo đã đạt đợc những thành tựu to lớn, chuyển nền kinh tế tựcấp tự túc sang nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cơ chế quản lý kinh tếcũng chuyển hoá từ cơ chế quản lý hành chính bao cấp, sang cơ chế thị tr-ờng Trong có chế quản lý mới, tài chính luôn là mối tổng hoà các mối quanhệ kinh tế, tổng thể các nội dụng và phơng pháp tài chính tiền tệ, không chỉcó nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập quốc dân, tăngtrởng kinh tế mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực
Do đó, việc xác định, đánh giá chính xác tình hình tài chính và đa racác biện pháp phù hợp với yêu cầu của quá trình phất triển là yêu cầu tất yếuvà hết sức quan trọng.Vấn đề huy động và sử dụng vốn ngày càng trở thànhvấn đề cốt lõi của mỗi doanh nghiệp Trong điều kiện đó, mỗi doanh nghiệpphải tự khẳng định mình bằng cách từng bớc đánh giá hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình, đầu t vốn nh thế nào để đem lại hiệu quả kinh tế caonhất ? Tình hình tài chính của doanh nghiệp có thực sự lành mạnh và đápứng đợc không ?… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cầngiải đáp nhằm phat huy mọi khả năng, năng lực của mình trong cạnh tranhvới các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế
Nh vậy, có thể nói rằng phân tích tài chính là hết sức cần thiết và quantrọng cho mọi đối tuợngquan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Phân tích tài chính giúp các nhà đầu t, các ngân hàng, các tổchức tín dụng … Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần đánh giá đợc khả năng tài chính, khả năng sinh lời cũng nhcác cơ hội đầu t mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Mặt khác, đối với cácdoanh nghiệp, phân tích tài chính là một công cụ hữu hiệu để có thể đánh giámột cách chính xác thực trạng và tiềm năng tài chính của doanh nghiệpnhằm phục vụ cho việc ra các quyết định phù hợp với tình hình tài chính củadoanh nghiệp đó trong từng giai đoạn cụ thể
Qua một thời gian thực tập ở Tổng công ty Cà phê Việt nam, em đãthấy đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chung và phântích tài chính doanh nghiệp nói riêng Cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
Trang 2nỗ lực của bản thân, em đã đi sâu vào tìm hiểu và mạnh dạn chọn đề tài “
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty Cà phê ViệtNam “ làm luận văn tốt nghiệp của mình
Do đó, Để tiện cho việc nghiên cứu và đi sâu vào việc phân tích tầmquan trọng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và các vấn đề khivận dụng phân tích tài chính tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam, luận văn đ-ợc chia làm 3 phần :
Chơng I : Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chơng II : Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty
Song do trình độ và nhận thức cha đầy đủ nên đề tài này không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợc những ý kiến đónggóp của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán của công ty để đề tài này đợchoàn thiện hơn
oChơng I :
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
I Bản chất và nội dung của tài chính doanh nghiệp
1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.
Tài chính là một bộ phận cầu thành trong các hoạt động kinh tế củadoanh nghiệp Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạtđộng kinh tế khác Mối quan hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự
Trang 3tác động gắn bó, thờng xuyên giữa phân phối với sản xuất và trao đổi, lại vừalà điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bình thờng và liên tục Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nàocũng phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định Lợng vốn đó đợc vân động, luânchuyển không ngừng qua các giai đoạn mua hàng, dự trữ, bán hàng và thanhtoán tiền hàng Doanh thu từ hoạt động kinh doanh phải bù đắp đợc cáckhoản chi phí đã bỏ ra và mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp từ đóhình thành nên các nguồn tài chính.
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trìnhhình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Gắn liềnvới quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp làcác quan hệ kinh tế biểu hiện dới hình thái giá trị đó là các quan hệ tài chínhtrong doanh nghiệp Mối quan hệ tài chính chứa đựng những nội dung kinhtế khác nhau song chúng đều mang những đặc trng cơ bản sau :
Phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tàichính nảy sinh và gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Sự vận động chuyển hóa của các nguồn lực trong kinh doanh không phảilà hỗn loạn mà đợc điều chỉnh bằng hệ thống các quan hệ phân phối thôngqua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, các loại hình vốn kinh doanhnhất định trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Động lực của sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài lực nhằm mụctiêu thu đợc các khoản doanh lợi trong khuôn khổ cho phép của luật kinhdoanh.
Nh vậy, bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quanhệ kinh tế biểu hiện dới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thànhvà sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích kinhdoanh và giải quyết các nhu cầu xã hội Hay nói cách khác: Tài chính doanhnghiệp là hệ thống các mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy
Trang 4động, phân phối sử dụng và quản lý vốn trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh.
2 Nội dung của tài chính doanh nghiệp :
Nội dung của tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua các mốiquan hệ phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm các mối quan hệ sau:
2.1 Quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với ngân sáchnhà nớc :
Thể hiện trong lĩnh vực doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanhtheo định hớng phát triển kinh tế – xã hội của nhà nớc, hoặc đợc nhà nớcgiao chỉ tiêu kế hoạch thực hiện.
Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí cho ngân sáchnhà nớc và ngợc lại trong một số trờng hợp cần thiết Nhà nớc có thể canthiệp, bảo vệ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó thể hiện mốiquan hệ tác động qua lại Nhà nớc giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanhtrong hành lang pháp lý cho phép và doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ duy trìhoạt động của bộ máy nhà nớc.
ở nớc ta, do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhànớc đợc thể hiện bằng việc đảm bảo một phần vốn pháp định cho các doanhnghiệp Trong quá trình hoạt động trong lĩnh vực then chốt của nền kinh tế sẽđợc nhà nớc chú trọng đầu t vốn nhằm giúp cho doanh nghiệp phát triển tốthơn.
2.2 Quan hệ tài chính doanh nghiệp với chủ thể kinh tế kháctrong nền kinh tế thị trờng
Đó là quan hệ giữa các doanh nghiệp phát sinh trong quá trình thanhtoán các sản phẩm dịch vụ, góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợinhuận do vốn cổ phần, vốn liên doanh mang lại.
Đó là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức tài chính trunggian nh: ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần thể
Trang 5hiện việc vay và trả nợ, mua bảo hiểm và đợc đền bù thiệt hại, mua và bán cổphiếu, trái phiếu.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có mối quan hệ với thị trờng sức lao động,thị trờng tài chính, thị trờng hàng hóa nhằm mua bán, trao đổi các yếu tốphục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp.
2.3 Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
Là những quan hệ phân phối, điều hòa cơ cấu thành phần vốn kinhdoanh, phân phối thu nhập giữa các thành viên, thanh toán hợp đồng laođộng giữa các chủ doanh nghiệp và công nhân viên chức.
Các mối quan hệ này phát sinh một cách thờng xuyên liên tục, đanxen nhau và hình thành nên hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quantrọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó đảm bảo chodoanh nghiệp có đủ vốn cần thiết để tham gia vào quá trình tái sản xuất cũngnh tái sản xuất mở rộng Tình hình tài chính ổn định và phát triển cho phépdoanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán đầy đủ, tăng sức cạnh tranh trên thịtrờng, hoạt động có hiệu quả, đem lại uy tín với bạn hàng và khách hàng.
3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
Là khả năng khách quan phát huy tác dụng xã hội hay là sự cụ thể hóa bảnchất của tài chính doanh nghiệp.
3.1 Chức năng chu chuyển vốn tiền tệ
Mỗi doanh nghiệp đều cần phải có một lợng vốn tiền tệ đủ lớn để hoạtđộng và có quyền sử dụng nguồn vốn đó một cách chủ động nhằm đảm bảothực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Mặt khác, trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp luôn nảy sinh các nhu cầu về vốn ngắn hạn và dàihạn cho hoạt động kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp cũng nh chođầu t phát triển Do vậy, chức năng này sẽ giúp doanh nghiệp xác định đợc
Trang 6nhu cầu vốn cần thiết cho từng thời kỳ và giúp cho các nhà quản lý, đầu tnắm đợc tình hình tài chính để tổ chức nguồn vốn nhằm đầu t đúng hớng vàkịp thời.
Với cơ chế hiện nay, nguồn tài chính không chỉ giới hạn ở nguồn cấpphát ngân sách, nguồn vốn tự có của doanh nghiệp hay nguồn vốn tín dụngcủa ngân hàng mà còn có thể đợc hình thành từ thị trờng vốn, huy động vốnnhàn rỗi trong nhân dân và các khoản đầu t của nớc ngoài Việc hình thànhthị trờng tài chính song song với thị trờng hàng hóa, tạo ra cơ chế “bơm -hút” vốn một cách hợp lý và đẩy nhanh tấc độ luân chuyển vốn trong cácdoanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphát triển Điều đó cho thấy chức năng chu chuyển vốn tiền tệ là một chứcnăng quan trọng của tài chính doanh nghiệp vì nó tạo động lực thúc đẩy sảnxuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
3.2 Chức năng phân phối
Phân phối là một chức năng quan trọng của tài chính doanh nghiệp,dựa trên cơ sở sản xuất kinh doanh, khi chu kỳ kinh doanh kết thúc, sảnphẩm hàng hóa đợc tiêu thụ trên thị trờng, doanh nghiệp có thu nhập vì tiềnthu bán hàng hoặc dịch vụ Chức năng phân phối là cái vốn có nằm sẵn trongphạm trù tài chính và biểu hiện bản chất của tài chính trong đời sống kinh tế– xã hội khi phân phối của cải vật chất dới hình thức giá trị.
Hình thức phân phối đợc thể hiện nh sau:
Bù đắp vốn đã bỏ ra để mua hàng và nhằm bảo toàn vốn lu động.
Bù đắp một phần chi phí thuộc các yếu tố vật chất đã sử dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh nh chi phí bù đắp hao mòn tài sản cố định, chiphí vật liệu, nhiên liệu, chi phí lao động trong đó bao gồm cả chi phí tiềnlơng, chi phí vận tải, bốc dỡ hàng hóa… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần.tất cả các chi phí này là phải lànhững chi phí hợp lý theo chế độ quản lý tài chính ở nớc ta qui định.
Trang 7 Thanh toán thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nớc: thuế VAT,thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, phí và lệ phí.
Phần còn lại sau khi đã bù đắp ba khoản trên gọi là lợi nhuận trớc thuếcủa các doanh nghiệp, lợi nhuận này sau khi đã trừ đi thuế thu nhậpdoanh nghiệp còn lại là lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế sau khi đãtrừ đi các khoản chi phí không hợp lệ nh: tiền nộp phạt, tiền lãi vay quáhạn… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần sẽ đợc doanh nghiệp phân phối vào các quỹ nh quỹ đầu t phát triểnsản xuất quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ dự phòngtrợ cấp mất việc làm.
Phân phối là một chức năng vốn có của tài chính doanh nghiệp, nó tácđộng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệptồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời, nó đáp ứng yêucầu của quy luật tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng nền kinh tếcũng nh chính bản thân doanh nghiệp.
3.3 Chức năng giám đốc tài chính
Chức năng giám đốc tài chính hay còn gọi là chức năng kiểm tra –kiểm soát là một thuộc tính tất yếu, khách quan của tài chính doanh nghiệp.Nó phản ánh tính chất khách quan của hoạt động tài chính, thông qua đó đểphản ánh trình độ sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh, quá trình tạo lậpcác quỹ và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hớng vào việc thực hiệncác yêu cầu của các qui luật kinh tế của nền kinh tế thị trờng Trong đó đặcđiểm cơ bản nhất của giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền các hoạtđộng kinh doanh một cách thờng xuyên, liên tục và có hiệu quả nhất.
Nội dung của giám đốc tài chính đợc thực hiện thông qua các chỉ tiêusử dụng vốn, chi phí, lợi nhuận… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
Qua kiểm tra, kiểm soát các chỉ tiêu về hoạt động tài chính, doanhnghiệp có thể phát hiện ra hiện tợng sử dụng vốn bất hợp lý, chi phí kinhdoanh kém hiệu quả từ đó có những quyết định đúng đắn về tài chính đảmbảo cho kinh doanh mở rộng, phát triển đúng hớng, chủ động, đảm bảo hiệu
Trang 8quả sử dụng vốn, thực hiện yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế, nâng caođới sống của ngời lao động, tránh tham ô lãng phí và những tổn thất khôngđáng có gây nên.
4 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
4.1 Đảm bảo huy động đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn nẩy sinh các nhu cầu vềvốn ngắn hạn và dài hạn Tài chính doanh nghiệp đã xác định đúng đắn cácnhu cầu vay vốn cần thiết trong từng thời kỳ, đồng thời lựa chọn các phơngpháp và hình thức vay vốn từ bên trong và bên ngoài cho phù hợp Ngày nay,cùng sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp càng có nhiều cơhội, hình thức lựa chọn nguồn vốn.
Do vậy, tài chính doanh nghiệp càng có vai trò quan trọng trong việcchủ động lựa chọn hình thức và phơng pháp huy động đảm bảo cho doanhnghiệp hoạt động nhịp nhàng liên tục với chi phí huy động vốn ở mức thấpnhất.
4.2 Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu qủa
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong vào việc đánhgiá và lựa chọn dự án đầu t, trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độrủi ro của dự án để lựa chọn dự án đầu t tối u.
Từ khả năng tài chính của doanh nghiệp ta có thể đánh giá đợc cơ hộikinh doanh Mặt khác việc huy động tối đa số vốn hiện có giúp giảm bớt vàtránh thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt đợc nhu cầu vayvốn, từ đó giảm khoản tiền trả lãi vay Việc hình thành và sử dụng thởng phạtvật chất một cách hợp lý góp phần quan trọng thúc đẩy công nhân viên gắnbó với doanh nghiệp, tích cực nâng cao năng suất lao động, cải tiến sản xuấtkinh doanh, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn.
Trang 94.3 Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Thông qua các chỉ tiêu kế hoạch tài chính và thực hiện các chỉ tiêu đó,ngời lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát vàkiểm soát đợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời nhữngvớng mắc, từ đó ta có thể đa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động phùhợp với diễn biến thực tế kinh doanh.
5 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp.
5.1Khái niệm và mục đích phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp.
Trớc hết, phân tích đợc hiểu là sự bóc tách, phân chia, các hiện tợng,sự vật thành các bộ phận hoặc yếu tố cấu thành của chúng, qua đó nhận thứcvề hình dáng, kích thớc, tính chất của chúng trong đối tợng nghiên cứu vàthấy đợc mối liên hệ tác động qua lại giữa chúng Đồng thời, qua phân tíchcũng nhằm thấy đợc sự vận động và xu hớng phát triển mang tính quy luậtcủa sự vật hiện tợng.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ phátsinh trong quá trình kinh doanh đợc thể hiện dới hình thái tiền tệ.
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét kiểm tra, đối chiếuvà so sánh số liệu về tài chính hiện thời với quá khứ Qua đó có thể nhậnthức và đánh giá tiềm năng, hiệu quả cũng nh những rủi ro trong tơng lai vàtriển vọng của doanh nghiệp Phân tích tài chính đa ra một cái nhìn đúng đắnvà toàn diện tình hình tài chính doanh nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp và nhàquản lý đa ra quyết định quản trị một cách chính xác trong quản lý kinh tếnói chung trong đó có quản lý tài chính.
5.2Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp
Trang 10Nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn toàn diện và thật kháchquan tình hình tài chính và quản lý tài chính của doanh nghiệp, qua đó thấyđợc
Những thuộc tính, kết quả đó đạt đợc trong công tác các quản lý tàichính
Những mâu thuẫn tồn tại về những nguyên nhân ảnh hởng không tốt đếntình hình tài chính.
Đánh giá chính xác, toàn diện và khách quan tình hình tài chính trên cácmặt: Huy động các nguồn vốn phân phối, sử dụng và quản lý vôn trongsản xuất kinh doanh.
Đánh giá công nợ phải thu, phải trả, khả năng thanh toán nợ, bảo toàn vàtăng trởng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và hiệu quả sửdụng từng bộ phận nói riêng.
Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin kinh tế cần thiết chochủ doanh nghiệp, nhà đầu t và những ngời sử dụng thông tin tài chínhkhác của doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng khai thác vốn,khả năng thanh toán, hiệu qủa sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệpkhắc phục những thiếu sót tồn tại.
Cung cấp các thông tin về tình hình công nợ, khả năng tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa và khả năng sinh lời cũng nh ảnh hởng làm thay đổinhững điều kiện sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp dự đoánchính xác tơng lai của mình.
Tóm lại, mục đích quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính làgiúp ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giáchính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp.
6 ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Trang 11Việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa rất quantrọng đối với việc thu thập thông tin của Ban Giám Đốc, nhà đầu t, nhà chovay tín dụng, các nhà quản lý… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cầnthông qua đó, mỗi nhóm ngời này đều có thểcó cái nhìn đúng đẵn về bức tranh tài chính của doanh nghiệp cũng nh từngkhía cạnh trong bức tranh tổng thể đó.
6.1Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanhnghiệp:
Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trảnợ Bên cạnh đó, họ còn có những mục tiêu khác nh tạo việc làm, nâng caochất lợng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa với chi phí hấp dẫn,bảo vệ môi trờng… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần.Do đó, các chủ doanh nghiệp và nhà quản trị rất quantâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp để có thể hiểu rõ và đánh giáchính xác khả năng tài chính giúp họ có những quyết định đúng đắn, kịp thờicho hoạt động kinh doanh
Phân tích tài chính doanh nghiệp thờng xuyên sẽ:
Tạo thành chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh, cân đốitài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính. Định hớng cho các quyết định của Ban Giám Đốc cũng nh giám đốc tài
chính: quyết định đầu t, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần.
Là cơ sở cho dự báo tài chính: kế hoạch đầu t ngân sách tiền mặt Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
6.2 Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng:
Mối quan tâm chủ yếu của họ là khả năng trả nợ của doanh nghiệp, dođó họ chú ý đến số lợng tiền và khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh của tàisản, số lợng vốn chủ sở hữu là bảo hiểm khi kinh doanh gặp rủi ro.
Trang 12+ Việc phân tích tình hình tài chính đối với các khoản vay ngắn hạn thờngđợc ngời cho vay quan tâm tới khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp.
+ Đối với các khoản vay dài hạn thì ngời cho vay đặc biệt quan tâm tới khảnăng thanh toán và sinh lời mà việc hoàn trả gốc và lãi sẽ phụ thuộc vàokhả năng này, bên cạnh những tài sản mà doanh nghiệp đã thế chấp
6.3 Đối với nhà cung cấp vật t, dịch vụ
Cũng giống nh những nhà cho vay tín dụng hoặc chủ ngân hàng, nhómngời này cũng rất quan tâm đến khả năng thanh toán, đặc biệt trong trờnghợp mua chịu hàng hóa, liệu có đủ tin cậy hay không.
6.4 Đối với nhà đầu t
Họ quan tâm đến: sự rủi ro, thời gian luân chuyển vốn, thời gian hoànvốn, giá trị hiện tại, ròng của vốn đầu t, sức sinh lời… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần.do vậy họ cần thôngtin về điều kiện tài chính, hoạt động và kết quả kinh doanh, tiềm năng tăngtrởng Sự quan tâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu qủa của côngtác quản lý đảm bảo sự an toàn và tính hiệu qủa của công tác quản lý đảmbảo sự an toàn và tính hiệu quả cho đầu t.
* Ngoài ra, còn rất nhiều nhóm khác nhau quan tâm đến tình hình tàichính doanh nghiệp: cơ quan tài chính, thuế, những ngời lao động, cơ quanquản lý nhà nớc và công ty kiểm toán.
Tóm lại, mỗi nhóm do những mục đích khác nhau sẽ xem xét nhữngthông tin tài chính trên những mặt những khía cạnh khác nhau Nh vậy phântích tình hình tài chính không chỉ quan trọng với nội bộ doanh nghiệp màcòn rất có ý nghĩa đối với các đối tợng khác có liên quan trực tiếp hay giántiếp đến doanh nghiệp.
7 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Trang 137.1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản và nguồnvốn :
Nhằm mục đích nhận thức đánh giá khái quát tình hình huy động cácnguồn vốn và phân phối vốn, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để phân tích phải căn cứ vào số liệu tổng hợp về vốn, nguồn vốn trênbảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh nh: doanhthu bán hàng, lợi nhuận bán hàng, các khoản thu nhập và lợi nhuận khác(nếu có).
Phơng pháp phân tích thờng đợc sử dụng là so sánh Các nhà phân tíchcó thể tính chỉ tiêu tỷ lệ tăng giảm, số chênh lệch tăng giảm, và các hệ sốphản ánh tổng quát tình hình tài chính ở các kỳ.
7.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản của doanhnghiệp
Vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản, đồng thời nó đợc đa vào hai bộphận chủ yếu: TSLĐ và ĐTNH, TSCĐ và ĐTDH Vì vậy phân tích tình hìnhbiến động tài sản cũng là phân tích tình hình biến động kinh doanh.
Phân tích tình hình biến động tài sản (vốn) cho phép đánh giá tổngquát về năng lực và trình dộ sử dụng tài sản Nếu đến cuối kỳ báo cáo, vốnkinh doanh tăng so với đầu thời kỳ chứng tỏ quy mô và khả năng hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp tăng và ngợc lại.
Mặt khác, để đánh giá một doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn hợp lýkhông ta phải xem xét sự biến dộng của tài sản (vốn) trong mối quan hệ vớidoanh thu và lợi nhuận Việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả nếu tàisản tăng, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng Ngợc lại, nếu tài sản tăng songdoanh thu, lợi nhuận giảm chứng tỏ quản lý và sử dụng tài sản cha tốt, kém
Trang 14Ngoµi ra, ta cßn ®i ph©n tÝch chØ tiªu hÖ sè ®Çu t vµo TSC§ hay cßngäi lµ tû suÊt ®Çu t.
Trang 15Tài sản cố định và đầu t dài hạnTổng tài sản
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tính chất ngành nghề kinh doanh củadoanh nghiệp Nó phản ánh mức độ trong thiết bị cơ sở vật chất và khả nănghiện đại hóa máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh Do vậy cách phản ánhcủa nó cũng giống chỉ tiêu tỷ trọng TSCĐ và ĐTDH.
7.1.2 Phân tích khái quát tình hình biến động nguồn vốn củadoanh nghiệp
Nguồn vốn vay của doanh nghiệp đợc chia làm hai phần:
Nguồn công nợ phải trả phản ánh sự phụ thuộc vào nguồn vốn bênngoài của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng tự chủ tài chính Việc phântích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn giúp ngời xem có thểđánh giá đợc thực trạng tài chính doanh nghiệp Đồng thời ta có thểxem xét tình hình huy động vốn: Nếu huy động tốt các nguồn, nhất lànguồn vốn tự có thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh, góp phần nângcao khả năng tự chủ tài chính và qua đó doanh nghiệp có thể thấy đợctrách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, nhà cungứng hay với Ngân sách nhà nớc… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp giúp ta thấy đợc khả năng tự chủtài chính, tình trạng công nợ và khả năng vay nợ của doanh nghiệp Ba chỉtiêu này có mối quan hệ mật thiết, vừa thuận chiều vừa ngợc chiều nhau Nếumột doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thì chắc chắn tình trạngcông nợ sẽ thấp, những ngời cho vay sẽ sẵn sàng cho doanh nghiệp vay do đókhả năng vay nợ của doanh nghiệp sẽ cao và ngợc lại.
Để phân tích ta sử dụng hai chỉ tiêu:
Tỷ suất đầu t =
Trang 16Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốnCông nợ phải trảTổng nguồn vốn
7.1.4 Phân tích mối quan hệ giữa cân đối tài sản và nguồn vốn
Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản luôn bằngtổng nguồn vốn nhng trong từng nguồn cụ thể thì không bằng từng bộ phậntài sản.
Trên thực tế, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn xảy ra ba trờnghợp :
Cân đối 1 : Nguồn vốn chủ sở hữu dùng để trang trải cho các loại tài
Nếu vế trái > vế phải : doanh nghiệp thừa nguồn vốn chủ sở hữu, nên sẽbị chiếm dụng.
Nếu vế trái < vế phải : doanh nghiệp thiếu nguồn vốn chủ sở hữu để trangtrải tài sản nên chắc chắn doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từbên ngoài.
Cân đối 2 :
Hệ số tự tài trợ =
Hệ số công nợ =
Trang 17B Nguồn vốn + A Nguồn vốn I(1) + II = A Tài sản I + II + IV + V(2,3) + VI + B Tài sản I + II + III
Trên thực tế xảy ra hai trờng hợp:
Vế trái > vế phải, doanh nghiệp không sử dụng hết nguồn vốn chủ sở hữuvà nguồn vốn vay nên sẽ bị chiếm dụng
số vốn bị chiếm dụng = A Tài sản III + (1+4+5)V + B Tài sản IV
Vế trái < vế phải: doanh nghiệp thiếu nguồn chủ sở hữu và nguồn vốn vayđể trang trải tài sản nên doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn
Số vốn bị chiếm dụng = A Nguồn vốn (3- 8)I + III = A Nguồn vốn I – I (1,2) + III
Cân đối 2 cũng mang tính lý thuyết
Cân đối 3 : Tính cân đối của bảng cân đối kế toán
(A + B) tài sản = (A + B) Nguồn vốn
7.2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản
Tài sản của doanh nghiệp chính là t liệu lao động của doanh nghiệpđó Tài sản đợc phân thành tài sản lu động và tài sản cố định.
7.2.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lu động(TSLĐ)
7.2.1.1 Phân tích tổng hợp TSLĐ
Trang 18Trớc hết, Tài sản lu động là những tài sản có giá trị thấp (dới 5 triệu),có thời gian sử dụng và thu hồi vốn nhanh (trong vòng một năm) tham giatrực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh TSLĐ của doanh nghiệp gồm:vốn bằng tiền, nợ phải thu, hàng tồn kho và các TSLĐ khác.
Phân tích tổng hợp TSLĐ nhằm mục đích thấy đợc sự biến động tănggiảm của TSLĐ và cơ cấu phân bổ của TSLĐ, đồng thời thấy đợc hiệu quả sửdụng TSLĐ thông qua các chỉ tiêu, sức sản xuất TSLĐ, sức sinh lời TSLĐ vàchỉ tiêu về tấc độ chu chuyển TSLĐ Qua đó thấy đợc việc đầu t, sử dụngTSLĐ của doanh nghiệp có hợp lý hay không để từ đó đề ra những chínhsách đầu t thích hợp.
7.2.2 Phân tích tình hình vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngânhàng và tiền đang chuyển Nó đảm bảo việc chi trả và khả năng thanh toánnhanh các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp Do đó, nó cần đợc quản lýchặt chẽ và sử dụng đúng mục đích.
Phân tích tình hình vốn bằng tiền nhằm đánh giá tình hình quản lý, sửdụng, sự biến dộng và nguyên nhân biến động tăng giảm của tiền trong kỳcũng nh khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh kỳ tới Đồng thờinó còn cho thấy việc dự trữ vốn bằng tiền tại doanh nghiệp đã hợp lý hay ch-a.
7.2.3 Phân tích tình hình nợ phải thu
Nợ phải thu của doanh nghiệp cần chia rẽ thời hạn nợ, loại kháchhàng, trách nhiệm từng nhân viên thu nợ, loại khách hàng, trách nhiệm từngnhân viên thu nợ cũng nh phơng thức thu nợ.
Ngoài ra, ta còn cần phân tích các chỉ tiêu về tấc độ thu hồi nợ nh: sốvàng chu chuyển, số ngày chu chuyển để thấy đợc hiệu qủa của công việcquản lý và thu hồi công nợ.
Trang 197.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định(TSCĐ)
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn (hơn 5 triệu) và có thời gian sửdụng hữu ích lâu dài (1 năm trở lên) TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐvô hình đợc thuế tài chính và các khoản đầu t tài chính dài hạn.
Phân tích TSCĐ nhằm đánh giá sự biến động tăng giảm của TSCĐ vàcơ cấu phân bố TSCĐ Cơ cấu phân bố của TSCĐ hợp lý thì sản xuất kinhdoanh có hiệu quả nhất, doanh nghiệp sẽ có một số vốn cố định vừa phải, tiếtkiệm, nhng mang lại hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, ta còn phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ thông qua chỉtiêu: sức sản xuất TSCĐ, sức sinh lời của TSCĐ và suất hao phí TSCĐ.
Tóm lại, phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ để có biện phápsử dụng triệt để về số lợng, thời gian, công suất máy móc thiết bị sản xuất vàTSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
7.4 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm hai nguồn cơ bản: cộng nợ phải trả vànguồn vốn chủ sở hữu.
Trang 207.4.1 Phân tích tình hình nguồn công nợ phải trả:7.4.1.1 Phân tích chung
Các khoản công nợ phải trả trong doanh nghiệp gồm:
- Nợ ngắn hạn có thời hạn trả trong môt năm hoặc trong một chu kỳkinh doanh bình thờng.
- Nợ dài hạn: thời hạn hơn một năm hoặc sau một chu kỳ kinh doanhbình thờng.
- Nợ khác
Phân tích tình hình công nợ phải trả nhằm nhận thức đánh giá biếnđộng tăng giảm, cơ cấu và tính chất các khoản nợ, từ đó thấy đợc nguyênnhân và kế hoạch trả nợ, tránh chậm trả nợ, để nợ quá hạn.
7.4.1.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán để thấy đợc tình hình tàichính doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai Nếu hoạt động tài chính tốtkhả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng cũng nh ít đi chiếm dụng Ng-ợc lại, hoạt động tài chính kém làm tình trạng chiếm dụng vốn nhiều, cáckhoản công nợ kéo dài.
Ta sử dụng chỉ tiêu: hệ số khả năng thanh toán, hệ số thanh toán hiệnthời, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thì.
7.4.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu7.4.2.1 Phân tích chung
Đây là nguồn vốn do ngân sách cấp đối với doanh nghiệp nhà nớchoăc số vốn đóng góp của cổ đông với công ty cổ phần Công ty có quyềnchủ động sử dụng nguồn này vào mục đích kinh doanh, không phải hoàn trả
Trang 21nh nguồn công nợ Nguồn vồn chủ sở hữu là số vốn tài trợ cho phần lớnTSCĐ của doanh nghiệp, do vậy nó ảnh hởng đến qui mô của sản xuất kinhdoanh và tổ chức của doanh nghiệp.
Để phục vụ yêu cầu quản lý, nguồn vốn chủ sở hữu phân thành vốnkinh doanh, vốn đầu t xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp và nguồn vốn khác.
Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu để thấy đợc khả năng đáp ứng chonhu cầu sản xuất kinh doanh để có kế hoạch huy động tốt các nguồn vốn.
7.4.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Đây là nội dung phân tích đợc nhà đầu t, tín dụng quan tâm vì nó gắnliền lợi ích của họ trong hiện tại, tơng lai.
Mặt khác, cần dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm để dự đoán khả năngsinh lời vì có thể hiện tại đang sinh lời nhng tơng lai thì không do sản xuất đivào giai đoạn cuối.
Phân tích một số chỉ tiêu: hệ số doanh lợi, hệ số quay vòng vồn và suấthao phí vồn chủ sở hữu.
7.4.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh
Đảm bảo nhu cầu tài sản là vấn đề cốt yếu đảm bảo quá trình kinhdoanh tiến hành liên tục và hiệu quả Vì vậy doanh nghiệp cần tập trung cácbiện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và hình thành nguồn vốn:
Có thể phân loại nguồn vốn (nguồn tài trợ) thành hai loại:
- Nguồn tài trợ thờng xuyên: bao gồm nguồn vốn mà doanh nghiệp sửdụng thờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh bao gồm nguồn vốnchủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn
Nguồn vốn này sử dụng tài trợ cho tài sản cố định.
Trang 22- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời sử dụngvào hoạt động kinh doanh trong thời gian ngắn (dới một năm) gồm: khoảnvay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, khoản vay, nợ quá hạn… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
Nguồn này sử dụng tài trợ cho tài sản lu động
Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta cần đisâu phân tích : nhu cầu vốn lu động thớng xuyên và phân tích vốn lu động th-ờng xuyên.
Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên: là vốn ngắn hạn mà doanh nghiệpcần tài trợ cho một phần TSLĐ: hàng tồn kho, khoản phải thu và TSLĐ khác(trừ tiền) Còn vốn lu động thờng xuyên là phần chênh lệch giữa vốn dài hạnvà TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn ngắn hạn.
Phân tích tình hình nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chothấy doanh nghiệp có luôn chủ động trong vốn vay kinh doanh hay không,khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn nhằm đa ra biện pháp huy độngvốn kịp thời, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng.
7.5 Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng trong phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp.
7.5.1 Các phơng pháp phân tích
Phơng pháp phân tích bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp tiếpcận, nghiên cứu các sự vật hiện tợng, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, cácluồng chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp vàchi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Trang 23Tùy theo yêu cầu của nghiên cứu, ngời ta có thể lựa chọn phơng phápkhác nhau Trong giới hạn của luận văn này, em xin trình bày một số phơngpháp sau:
7.5.1.1 Phơng pháp so sánh
So sánh là một phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng phổ biến trongphân tích để nhận thức đợc các sự vật hiện tợng thông qua quan hệ đối chiếutơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật hiện tợng khác Mục đích là đểthấy đợc sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật hiện tợng, thấy đợcmức độ và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế.
áp dụng phơng pháp này cần đảm bảo các điều kiện của chỉ tiêu làthống nhất về nội dung, phơng pháp, đơn vị tính, các số liệu thu thập phảithống nhất về không gian, thời gian, gốc so sánh phải phù hợp mục đíchphân tích: gốc về mặt thời gian, không gian.
Kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch, giá trị so sánh đợcchọn bằng số tuyệt đối, tơng đối hoặc bình quân.
Phơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính gồm:
- So sánh số thực hiện với số lế hoạch để thấy mức dộ hoàn thành và tỷ lệ% (số tơng đối) hoặc số chênh lệch tăng giảm (số tuyệt đối).
- So sánh giữa kỳ này và kỳ trớc hoặc cùng kỳ năm trớc để thấy mức dộbiến dộng và xu thế phát triển các chỉ tiêu.
- So sánh số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành, số liệu củadoanh nghiệp với doanh nghiệp khác nhằm thấy mức dộ và khả năng phấnđấu của doanh nghiệp.
- So sánh giữa bộ phận và tổng thể để thấy đợc vai trò, vị trí của bộ phậntrong tổng thể đó.
Trang 24- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh với chiều ngang của nhiều ký để thấy sự biến đổi về số tơngđối và số tuyệt đối của từng chỉ tiêu qua liên độ kế toán liên tiếp.
7.5.1.2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ
Về nguyên tắc, phơng pháp này yêu cầu phải xác định các ngỡng, cácđịnh mức để đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh tỷ lệ của doanhnghiệp với giá trị các lệ tham chiếu.
- Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổnghợp
- Cân đối cá biệt là mối quan hệ của các chỉ tiêu kinh tế cá biệt ơng pháp này đợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp nhắm thấyđợc mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh diễn ra bình thờng.
Trang 257.6 Nguồn tài liệu phân tích
Để phân tích tài chính ta phải dựa vào nhiều tài liệu khác nhau, trongđó chủ yếu là các báo cáo tài chính Báo cáo tài chính đợc lập dựa vào phơngpháp kế toán tổng hợp số liệu theo chỉ tiêu tài chính phát sinh vào thời điểm,thời kỳ nhất định Vì vậy, nó giúp ta nhận biết đợc thực trạng tài chính để đara quyết định phù hợp.
Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, số liệu trungthực chính xác, phục vụ đầy đủ kịp thời
7.7 Bảng cân đối kế toán:
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiệncó và nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh và đơn vị tiền tệ nhất định.
Về bản chất, đây là bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sởhữu và công nợ phải trả.
Kết cấu bảng gồm hai phần : Tài sản và Nguồn vốn
Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thờiđiểm lập báo cáo
- Mục A: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: gồm tài sản thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển dới một
Trang 26- Mục B: TSCĐ và đầu t dài hạn gồm TSCĐ hiện có thuộc sở hữu doanhnghiệp và TSCĐ đi thuê tạm thời bên ngoài (thuê tài chính) và các khoản đầut tài chính dài hạn.
Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành nên tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
- Mục A: nợ phải trả gồm nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, nợ khác tính đến thờiđiểm lập báo cáo doanh nghiệp cha trả.
- Mục B: nguồn vốn chủ sở hữu gồm nguồn vốn thuộc sở hữu của doanhnghiệp và kinh phí sự nghiệp ngân sách nhà nớc cấp.
Tài sản và nguồn vốn bao giờ cũng bằng nhau.
7.8 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối vớinhà nớc.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chia làm ba phần:
Phần 1: Báo cáo lỗ lãi, từ mã số 01 đển 80 phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng, số phát sinh trongkỳ và số hủy kểt từ đầu năm theo từng cột tơng ứng
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc: khoản thuế, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, mà đơn vị phải nộp và đã nộp Các chỉ tiêu theodõi số còn phải nộp trớc kỳ chuyển sang, số phải nộp kỳ này, số còn phảinộp chuyển sang kỳ sau theo từng cột tơng ứng
Phần 3: thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, hoàn lại, đợc miễn giảm.
Trang 27I) Vài nét khái quát về Tổng công ty cà phê việt nam1 Qúa trình hình thành và phát triển
Tổng Công ty cà phê Việt nam có tên giao dịch quốc tế là Viêt namNational Cofee Coporation ( viết tắt là VINACAFE ) đợc thành lập theoQuyết định số 251- TTg ngày 29/ 9/ 1995 của Thủ tớng chính phủ và hoạtđộng trên cơ sở điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 49/ CP ngày 15/ 7/1995 của chính phủ Tiền thân của Tổng công ty là Liên hiệp các xí nghiệpcà phê Việt Nam.
Tổng công ty cà phê Việt nam là doanh gnhiệp nhà nớc trực thuộcChính phủ (Tổng công ty 91), trụ sở đóng tại số 5 Ông ích Kiêm, quận BaĐình, Hà nội Tổng công ty cà phê Việt nam chính thức hoạt động từ tháng
Trang 28của Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt nam và các doanh nghiệp của một sốđịa phơng khác, Hiện nay VINACAFE có 65 đơn vi thành viên, trong đócó62 đơn vị sản xuất kinh doanh và 3 đơn vị sự nghiệp, phân bổ khắp đất n-ớc VINACAFE là một doanh nghiệp có quy mô lớn và hạch toán độc lập,các đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị hạch toán sự nghiệp có quan hệmật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụcũng nh thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động sản xuất kinhdoanh, xuáut nhập khẩu trong nghành cà phê … Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
Trải qua gần 20 năm xây dựng và trởng thành, Liên hiệp các xí nghiệpcà phê Việt Nam trớc đây và Tổng Công ty cà phê Việt nam hiện nay đã cónhững đóng góp quan trọng trong nghành cà phê nói riêng và nền kinh tếViệt Nam nói chung Hàng vạn lao động của công ty đã có công ăn việclàm, hàng vạn héc-ta đất bỏ trống đợc tận dụng Vị thế và uy tín của cà phêtrên thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng đợc nâng cao Nghành cà phêđã thực sự trở thành một nghành kinh tế quan trọng góp phần vào sự nghiệpCông nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc
2) Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty cà phê Việt Nam
Tổng công ty cà phê Việt Nam có các chức năng chủ yếu sau :- Quản lý và sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác
của Nhà nớc theo quy định của pháp luật.
- Xuất khẩu cà phê và hàng hoá theo mục tiêu, chiến lợc đã đề ra.Ngoài ra, công ty còn thực hiện các chức năng khác nh tổ chức thực hiệncácdịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc.
Nhiệm vụ của Tổng công ty cà phê Việt Nam :
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh cà phê theo quy định và kếhoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t trang thiết bị, trồng trọt , chếbiến, tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc, xuất nhập khẩu, liên doanh liênkết với các tổ chức phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà nớc.
- Nhận sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớccấp, bao gồm cả phần vốn đầu t của các doanh nghiệp khác Nhận sử dụng cóhiệu quảtài nguyên đất đai và các nguồn lực do Nhà nớc giao để tiến hànhnhiệm vụ kinh doanh.
Trang 29- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân phục vụ kinh doanh càphê, đồng thời quản lý công tác ngiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuậtcông nghệ vào sản xuất, chế biến cà phê
II.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổngcông ty cà phê Việt nam
Tổng công ty cà phê Việt nam gồm các khối chủ yếu :
- Khối sản xuất : Chủ yếu là sản phẩm của cây công nghiệp phục vụcho xuất khẩu dới dạng sản phẩm thô là chủ yếu, còn sản phẩm dành cho ng-ời tiêu dùng cha đáng kể.
- Khối lu thông xuất nhập khẩu: mua trực tiếp sản phẩm thô của nôngtrờng, của dân để xuất khẩu
- Khối dịch vụ: chủ yếu cung cấp dịc vụ cho công tác khai hoang,trồng mới, làm đờng giao thông trong và ngoài tổng công ty.
Ngoài ra, Tổng công ty có cácd đại lý thu mua rải rác trên toàn quốc,đáp ứng nhu cầu thu mua, chế biến, xuất nhập khẩu.
Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, mà trực tiếp là nghành sản xuấtkinh doanh cà phê Do không gian và thời gian phân bố phức tạp, chủ yếu làtrên cao Nghành cà phê đã gặp không ít khó khăn song do sự quan tâm củaNhà nớc, sự cố gắng của toàn Tổng công ty, sản lợng ccà phê luôn tăng sovới năm trớc, góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu trong nớc.
3 Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý.
Tổng công ty hiện nay có 65 đơn vị thành vieen hạch toán độc lập baogồm 62 doanh nghiệp, 3 đơn vị hành chính sự nghiệp ( bệnh xá, tròng đàotạo, trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì ) Ngoài ra, còn có 3 chi nhánh hạchtoán phụ thuộc đang hoạt động trên 14 tỉnh thành.
Tổng công ty thực hiện sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý phân côngtheo chức năng nh sau :
Trang 30Sơ đồ số 1: sơ đồ tổ chức quản lý hành chính của Tổng công ty cà phê :
Hội đồng quản trị
Ban tổ chức cán bộ thanh tra
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phụtrách sản xuất kinh doanhtỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, KhánhHoà
Ban kiểm soát
Phó tổng giám đốc phụtrách sản xuất kinhdoanh khu vực Bắc Tâynguyên
Trởng ban kế toán tàichính kiêm Kế toán trởngcủa Tổng công ty
Ban tài chínhkế toán
Phó tổng giám đốcphụ trách cán bộthanh tra
Ban dự án AFDBan xuất nhập
Ban Kế hoạch đầu t
Trang 31- Hội đồng quản trị : là cấp quản lý cao nhất gồm 4 thành viên doChính phủ bổ nhiệm là các thành viên chuyên trách : 1 chủ tịch hội đồngquản trị, 1 thành viên của Ban kiểm soát, 1 Tổng giám đốc, 1 chuyên gia lĩnhvực tài chính kinh tế, quản trị kinh doanh và pháp luật Hội đồng quản trịthực hiện chức năng quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm về sự phát triểncủa Tổng công ty theo nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao cho Hội đồng quản trịxem xét, phê duyệt thẩm định các dự án, kế hoạch đầu t do Ban giám đốctrình lên, xét duyệt việc giao vốn và các nguồn khác cho các đơn vị thànhviên, đồng thời giám sát việc thực hiện phơng án đó
- Ban kiểm soát : Gồm 5 thành viên trong đó trởng ban kiểm soátđồng thời là thành viên của HĐQT, đợc HĐKS lập ra để giúp đỡ HĐQT việckiểm soát, giám sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thànhviên của Tổng công ty Dồng thời, BKS lập báo cáo về cho HĐQT hàngtháng, quý, năm … Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
- Tổng giám đốc do Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kýluật Tổng giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty, là đạidiện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm trớc HĐQT, thủ tớngchính phủ và pháp luật về mọi mặt hoạt động của Tổng công ty.
Các bộ phận trực thuộc Ban tổng giám đốc :
- Phó tổng giám đốc : Phó tổng giám đốc là ngời giúp tổng giám đốctrong việc điều hành những lĩnh vực của công ty theo sự phân công và uỷqyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc và pháp luậtcủa nhà nớc về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công và uỷ quyền.
- Kế toán trởng : giúp Tổng giám đốc điều hành, vhỉ đạo tổ chức thựchiện công tác kế toán thống kê của Tổng công ty, có quyền và nhiên\mj vụtheo quy định của pháp luật.
- Văn phòng Tổng công ty, các ban chuyên môn, nhiệp vụ có chứucnăng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc và HĐQT trong quản lý và điêùhành, cụ thể :
- Văn phòng tổng hợp : Chuyên về tổng hợp tình hình chung của Tổngcông ty.
- Ban tổ chức thanh tra: Tiến hành tổ chức, bố trí tổ chức bộ máy hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, xây dựng quy chế và quản lý nội bộ.
Trang 32- Ban kế toán tài chính : Quản lý nguồn tài chính và quản lý thu, chi,tổng hợp, phân tích hoạt động kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhậpkhẩu và các định mức trong sản xuất kinh doanh.
- Ban xuất nhập khẩu : Điều hành công tác kinh doanh xuấtnhậpkhẩu, tìm kiếm khai thác và mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, phù trách vềcác quan hệ quốc tế, khai thác khả năng đầu t từ nớc ngoài
- Ban kế hoạch đầu t : Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh,về các dựu án đẩu t, thu mua cà phê ở các tỉnh phía bắc để xuất khẩu, tập hợpvề tình hình phát triển và xản xuất cà phê.
- Các dơn vị trực thuộc : Tổng công ty cà phê Việt nam có các thànhviên là những doanh nghiệp hạch toán độc lập, những doanh nghiệp hạchtoán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp
- Các đơn vị thành viên có con dấu đựoc mở tài khoản tại kho bạc Nhànớc và các ngân hàng phù hợp với phơng thức hạch toán của mình.
- Đơn vị thành viên của Tổng công ty là những doanh nghiệp hạchtoán độc lập, những doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc có điều lệ và tổ chứchoạt động riêng Các điều lẹ và quy chế nàyđều do HĐQT phê chuẩn phùhợp với pháp luật và điều lệ của Tổng công ty.
Các đơn vị thành viên của Tổng công ty có trách nhiệm cùng chínhquyền địa phuơng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh trật tự trong khuvực mình hoạt động, chấp hành nghiêm chỉnh cácthể chế quy định của địaphơng theo pháp luật
2.1Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Tổngcông ty cà phê Việt Nam
- Kế toán trởng kiêm trởng ban kế toán tài chính: điều hành chungmọi công việc theo chức năng, nhiệm vụ của trởng ban Kế toán trởng là ngờiphụ trách công việc tài chính của tổng công ty
- Kế toán phụ trách công tác kế toán tài chính các đơn vị kiểm traphần xây dựng cơ bản:
Kiểm tra hớng dẫn việc sử dụng nguồn vốn cơ bản, mua sắm tài sản cốđịnh trong các đơn vị thành viên đảm bảo đúng nguyên tắc đúng mục đích vàđạt hiệu quả kinh tế cao.
Trang 33Kiểm tra, hớng dẫn việc chấp hành các chính sách kế toán về kiểm tra,các quy định của nhà nớc về đầu t xây dựng cơ bản tại các đơn vị thành viênvà tổng hợp các báo cáo định kỳ theo quy định phần liên quan đến xây dựngcơ bản, kiểm tra trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn, đầut xây dựng cơ bản hằng năm cho các đơn vị của tổng công ty.
- Kế toán phụ trách công tác tài chính các doanh nghiệp thành viêncủa tổng công ty phần vốn sản xuất kinh doanh.
Kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị thành viên trong việc tổ chức công táckế toán hạch toán kế toán, việc chấp hành chính sách chế độ thực hiện quảnlý về tài chính và pháp lệnh về kế toán thống kê của nhà nớc.
Kiểm tra hớng dẫn về qủn lý sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lựckhác Tổng hợp báo cáo tài chính định kỳ theo quy định phần sản xuất kinhdoanh, kiểm tra báo cáo quyết toán tài chính vốn sản xuất kinh doanh củatoàn công ty để báo cáo với nhà nớc
- Kế toán phụ trách phần hành công việc về công tác kế toán các đơnvị sự nghiệp trực thuộc tổng công ty.
Lập kế hoạch cấp phát và kiểm tra sử dụng kinh phí, tài sản, vật t, tiềnvốn trong các đơn vị sự nghiệp Kiểm tra hớng dẫn thực hiện công tác kếtoán, chấp hành chế độ, chính sách của nhà nớc.
Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nớc Kiểm tra vàtrình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết toán tài chính cho các doanhnghiệp sự nghiệp toàn tổng công ty để báo cáo với nhà nớc Kế toán tài sản,vật t, văn phòng phẩm thuộc văn phòng tổng công ty tại Hà Nội, tính lơngphải trả, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phải nộp, thanhtoán công tác phí.
- Kế toán thanh toán với ngời mua ngời bán:
Theo dõi chi tiết theo từng đối tợng về tình hình thanh toán theo lôhàng, công nợ với khách hàng và thanh lý hợp đồng với khách hàng.
- Kế toán doanh thu, chi phí theo lô hàng, kế toán thanh toán với ngânhàng, hớng dẫn các chi nhánh thực hiện báo cáo định kỳ theo quy định củanhà nớc và của tổng công ty:
- Kế toán phụ trách phần hành, kế toán tiền gửi ngân hàng, phần vốngóp liên doanh liên kết, vốn tài trợ các dự án ODA.
Trang 34Theo dõi công nợ cũ liên quan đến các vốn vay cho các tỉnh phía Bắctrồng cafe, kế toán quỹ tập trung của tổng công ty kiêm kế toán nguồn vốnđầu t xây dựng cơ bản tại văn phòng của tổng công ty.
- Kế toán phụ trách tổng hợp văn phòng tổng công ty.
Tổng hợp báo cáo quyết toán định kỳ của văn phòng tổng công ty tạiHà Nội và các văn phòng chi nhánh.
Kế toán tiền mặt nguồn vốn kinh doanh và các quỹ xí nghiệp của vănphòng tổng công ty, kế toán công nợ, thanh toán tạm ứng, tạm thu trong nộibộ văn phòng
- Thủ quỹ, thủ kho : có trách nhiệm quản lý tiền mặt, đảm bảo tuyệtđối an toàn, kiểm tra, kiểm tra tại quỹ và đối chiếu với sổ kế toán vào cuốingày.
Sơ đồ tổ chức kế toán tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam :
Trang 35Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức công tác kế toán của Tổngcông ty cà phê :
Hình thức kế toán doanh nghiệp đang áp dụng là hình thức nhật lýchứng từ biên độ kế toán đợc áp dụng từ ngày 31/12/N đến 31/12/N+1 cuốiniên độ doanh nghiệp lập báo cáo theo chế độ hiện hành bao gồm:
Trởng phòng kếtoán các đơn vitrực thuộc ( đơn vịsxkd )
Trởng phòng kế toán các bộ phận phụ thuộc (các chi nhánh)
Trởng phòng kế toán các đơn vị HCSN
Các bộ phận kế toán của các dơn vị
Trang 363) Đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua hainăm 1999-2000.
Trong tình hình chung của Việt Nam và của Vinacafe nói riêng, toànbộ khối lợng hàng hoá sản xuất và thu mua từ bộ phận nông dân nhằm mụcđích chủ yếu là xuất khẩu ra thị trờng thế giới Nh vậy, doanh thu chủ yếucủa Vinacafe là từ mọi hoạt động của xuất khẩu cafe ngoài ra tổng công tycòn thu mua cafe nhân, hạt tiêu đen, long nhãn, hạt sen của các doanhnghiệp khác không thuộc Tổng công ty nh công ty chè cafe Sơn La, công tytrách nhiệm hứu hạn Thái Hoà, công ty cafe 49 Đắc Uy, nông trờng cafeEnsin… Đó là những câu hỏi mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần nhằm mục đích xuất khẩu Ngoài những sản phẩm hàng hoá làthành phẩm, tổng công ty còn thu mua các sản phẩm thô để chế biến nhằmmục đích tăng chất lợng hàng hoá xuất khẩu, từ đó tăng tính cạnh tranh trênthị trờng nội địa và quốc tế.
Từ khi hình thành và phát triển, mặc dù tình hình trong nớc và quốc tếluôn có những biến động trong tổng công ty cafộ luôn lấy chữ tín làm trọngđối với bạn hàng trong nớc, quốc tế Để đánh giá phần nào thực trạng sảnxuất kinh doanh của tổng công ty cafộ , ta căn cứ vào báo cáo tổng hợp quyếttoán tài chính, kết quả kinh doanh năm 2000 Tổng doanh thu tăng từ2 086.855 triệu VNĐ năm 1999 lên 2.562.437 triệu VNĐ năm 2000.
Lợi nhuận trớc thuế giảm từ lỗ 26.114 triệu VNĐ năm 1999 còn lỗ138.156 triệu năm 2000 Nh vậy tổng công ty làm ăn thua lỗ mà nguyênnhân chủ yếu là do giá cafe trên thị trờng giảm mạnh
Nộp ngân sách nhà nớc tăng từ 56.569 triệu VNĐ năm 1999 lên87.161 VNĐ năm 2000.
II Nội dung phân tích tình hình tài chính tại Tổng côngty cafe Việt Nam.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là đi phân tích các báocáo tài chính để thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, dự báo khả năng phát triển hay chiều hớng xuy thoái của doanhnghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu Căn cứ vào cơ sở lý luậnvà nội dung phân tích tài chính của công ty trong phần 3 chơng 1 cùng với sốlợng thu đợc từ thực tế thu đợc tại doanh nghiệp và trong khuôn khổ đề tàinày, em xin lần lợt phân tích từng nội dung dới đây
Trang 371 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn:1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản xủa doanhnghiệp.
Để phân tích khái quát đợc tình hình biến động tài sản của doanh nghiệpta cần xem xét sự biến động đó trong mối quan hệ với doanh thu và lợinhuận Vì vậy ta có thể sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu nàyđợc dự tính theo phơng pháp bình quân giản đơn
Tổng tài sản bình quân = (Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ)/ 2Để phân tích nội dung này ta lập biểu phân tích sau:
Trang 38Biểu 1: Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Số tiền( %)
Số tiền TT ( %)
Số tiền TL TT ( %)
1 Tổng tài sảnbình quân 2 - Loại A3 - Loại B
6,5- 6,52 Tổng doanh thu1.181.139.1561.730.144.779475.581.84422,8
3 Tổng lợi nhuận-26.144.502- 138.156.067- 112.041,58542,94 Tỷ suất đầu t0,340,36- 0,07- 16,2
Nhận xét từ biểu 1 ta thấy tổng tài sản bình quân năm 2000 tăng22.4% so với năm 1999, tơng ứng với số tiền là 642.145.762 nghìn đồng.Điều này cho ta thấy quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp củanhà nớc có xu hớng tăng lên Đối với tài sản lu động và DTNH (TS loại A)của doanh nghiệp năm 2000 tăng lên 46,5% tơng ứng với số tiền là548.975.523 nghìn đồng cùng với sự tăng lên về tỷ trọng là 6,5% trong khiđó TSCĐ và DTDH (TS loại B của doanh nghiệp năm 2000 cũng tăng lên10,7% tơng ứng với số tiền là 93.176.139 nghìn đồng so với năm 1999 Songtỉ trọng lại giảm 6,5% điều này là rất hợp lý bởi vì với Tổng công ty cafeViệt Nam và các doanh nghiệp thơng mại nói chung đều có xu hớng tăngvốn đầu t vào tái sản lu động và đầu t ngắn hạn đồng thời giảm vốn đầu t vàotái sản cố định và đầu t dài hạn Nh vậy, nhìn chung việc quản lý tài chínhcủa doanh nghiệp là tốt Xem xét về cơ cấu tài sản, ta thấy tài sản cố định vàđầu t dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ còn tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếmtỉ trọng lớn điều đó cho thấy sự phân bổ vốn kinh doanh là tơng đối hợp lý.
Khi xem xét tỉ xuất đầu t ta thấy tỉ xuất đầu t tài sản cố định năm2000 giảm 16,2% năm 1999 Điều này chứng tỏ mặc dầu có sự tăng lên vềquy mô sản xuất tăng nhanh nhng mức độ đầu t phục vụ sản xuất kinh doanhlại giảm
Mặt khác, ta xen xét chỉ tiêu tổng tài sản bình quân trong mối quan hệvới doanh thu và lợi nhuận Ta có doanh thu tăng 22,8% tơng ứng với số tiền