PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

54 675 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM 2. 3. I) VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM 4.1. Qúa trình hình thành và phát triển 5. Tổng Công ty phê Việt nam có tên giao dịch quốc tế là Viêt nam National Cofee Coporation ( viết tắt là VINACAFE ) được thành lập theo Quyết định số 251- TTg ngày 29/ 9/ 1995 của Thủ tướng chính phủ và hoạt động trên cơ sở điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 49/ CP ngày 15/ 7/ 1995 của chính phủ. Tiền thân của Tổng công ty là Liên hiệp các xí nghiệp phê Việt Nam. 6. Tổng công ty phê Việt nam là doanh gnhiệp nhà nước trực thuộc Chính phủ (Tổng công ty 91), trụ sở đóng tại số 5 Ông Ích Kiêm, quận Ba Đình, Hà nội. Tổng công ty phê Việt nam chính thức hoạt động từ tháng 9/ 1995 với vốn điều lệ là 309.575.000 VNĐ, gồm chủ yếu là các xí nghiệp của Liên hiệp các xí nghiệp phê Việt nam và các doanh nghiệp của một số địa phương khác, Hiện nay VINACAFE có 65 đơn vi thành viên, trong đó có62 đơn vị sản xuất kinh doanh và 3 đơn vị sự nghiệp, phân bổ khắp đất nước. VINACAFE là một doanh nghiệp có quy mô lớn và hạch toán độc lập, các đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị hạch toán sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ cũng như thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động sản xuất kinh doanh, xuáut nhập khẩu trong nghành phê … 2. 1 3. 4. 1 1. 7. Trải qua gần 20 năm xây dựng và trưởng thành, Liên hiệp các xí nghiệp phê Việt Nam trước đây và Tổng Công ty phê Việt nam hiện nay đã có những đóng góp quan trọng trong nghành phê nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Hàng vạn lao động của công ty đã có công ăn việc làm, hàng vạn héc-ta đất bỏ trống được tận dụng. Vị thế và uy tín của phê trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được nâng cao. Nghành phê đã thực sự trở thành một nghành kinh tế quan trọng góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. 8. 2) Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty phê Việt NamTổng công ty phê Việt Nam có các chức năng chủ yếu sau : - Quản lý và sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nước theo quy định của pháp luật. - Xuất khẩu phê và hàng hoá theo mục tiêu, chiến lược đã đề ra. 9. Ngoài ra, công ty còn thực hiện các chức năng khác như tổ chức thực hiệncác dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. 10.  Nhiệm vụ của Tổng công ty phê Việt Nam : 11. - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh phê theo quy định và kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư trang thiết bị, trồng trọt , chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, xuất nhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà nước. - Nhận sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước cấp, bao gồm cả phần vốn đầu tư của các doanh nghiệp khác. Nhận sử dụng có hiệu quảtài nguyên đất đai và các nguồn lực do Nhà nước giao để tiến hành nhiệm vụ kinh doanh. 2. 2 3. 4. 2 1. - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân phục vụ kinh doanh phê, đồng thời quản lý công tác ngiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, chế biến phê. I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM 12. Tổng công ty phê Việt nam gồm các khối chủ yếu : 13. - Khối sản xuất : Chủ yếu là sản phẩm của cây công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu dưới dạng sản phẩm thô là chủ yếu, còn sản phẩm dành cho người tiêu dùng chưa đáng kể. 14. - Khối lưu thông xuất nhập khẩu: mua trực tiếp sản phẩm thô của nông trường, của dân để xuất khẩu . 15. - Khối dịch vụ: chủ yếu cung cấp dịc vụ cho công tác khai hoang, trồng mới, làm đường giao thông trong và ngoài tổng công ty. 16. Ngoài ra, Tổng công ty có cácd đại lý thu mua rải rác trên toàn quốc, đáp ứng nhu cầu thu mua, chế biến, xuất nhập khẩu. 17. Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, mà trực tiếp là nghành sản xuất kinh doanh phê. Do không gian và thời gian phân bố phức tạp, chủ yếu là trên cao. Nghành phê đã gặp không ít khó khăn song do sự quan tâm của Nhà nước, sự cố gắng của toàn Tổng công ty, sản lượng ccà phê luôn tăng so với năm trước, góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu trong nước. 18. 3. Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích. 19. 3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý. 20. Tổng công ty hiện nay có 65 đơn vị thành vieen hạch toán độc lập bao gồm 62 doanh nghiệp, 3 đơn vị hành chính sự nghiệp ( bệnh xá, trưòng đào tạo, trung tâm nghiên cứu phê Ba Vì ). Ngoài ra, còn có 3 chi nhánh hạch toán phụ thuộc đang hoạt động trên 14 tỉnh thành. 21. Tổng công ty thực hiện sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý phân công theo chức năng như sau : 2. 3 3. 4. 3 1. 22. 23. 2. 4 3. 4. 4 19. 24. SƠ ĐỒ SỐ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY PHÊ : 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 20.5 21. 5. Ban dự án AFD6. Ban xuất nhập khẩu 7. Ban Kế hoạch 9. Ban tổ chức 10. Ban tài 12. Phó tổng giám đốc 13. Trưởng ban kế toán tài chính 14. Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất 15. Phó tổng giám đốc phụ trách 16. BAN KIỂM SOÁT 17. TỔNG GIÁM ĐỐC 18. HỘI ĐỒNG 22.5 38. 36. - Hội đồng quản trị : là cấp quản lý cao nhất gồm 4 thành viên do Chính phủ bổ nhiệm là các thành viên chuyên trách : 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 thành viên của Ban kiểm soát, 1 Tổng giám đốc, 1 chuyên gia lĩnh vực tài chính kinh tế, quản trị kinh doanh và pháp luật. Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ được Nhà nước giao cho. Hội đồng quản trị xem xét, phê duyệt thẩm định các dự án, kế hoạch đầu tư do Ban giám đốc trình lên, xét duyệt việc giao vốn và các nguồn khác cho các đơn vị thành viên, đồng thời giám sát việc thực hiện phương án đó. 37. - Ban kiểm soát : Gồm 5 thành viên trong đó trưởng ban kiểm soát đồng thời là thành viên của HĐQT, được HĐKS lập ra để giúp đỡ HĐQT việc kiểm soát, giám sát Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Dồng thời, BKS lập báo cáo về cho HĐQT hàng tháng, quý, năm … 38. - Tổng giám đốc do Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng ký luật. Tổng giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty, là đại diện pháp nhân của Tổng công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT, thủ tướng chính phủ và pháp luật về mọi mặt hoạt động của Tổng công ty. 39. Các bộ phận trực thuộc Ban tổng giám đốc : 40. - Phó tổng giám đốc : Phó tổng giám đốc là người giúp tổng giám đốc trong việc điều hành những lĩnh vực của công ty theo sự phân công và uỷ qyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật của nhà nước về nhiệm vụ được giám đốc phân công và uỷ quyền. 41. - Kế toán trưởng : giúp Tổng giám đốc điều hành, vhỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Tổng công ty, có quyền và nhiên\mj vụ theo quy định của pháp luật. 39.6 40. 41.6 38. 42. - Văn phòng Tổng công ty, các ban chuyên môn, nhiệp vụ có chứuc năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc và HĐQT trong quản lý và điêù hành, cụ thể : 43. - Văn phòng tổng hợp : Chuyên về tổng hợp tình hình chung của Tổng công ty. 44. - Ban tổ chức thanh tra: Tiến hành tổ chức, bố trí tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng quy chế và quản lý nội bộ. 45. - Ban kế toán tài chính : Quản lý nguồn tài chính và quản lý thu, chi, tổng hợp, phân tích hoạt động kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhập khẩu và các định mức trong sản xuất kinh doanh. 46. - Ban xuất nhập khẩu : Điều hành công tác kinh doanh xuấtnhập khẩu, tìm kiếm khai thác và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, phù trách về các quan hệ quốc tế, khai thác khả năng đầu tư từ nước ngoài. 47. - Ban kế hoạch đầu tư : Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, về các dựu án đẩu tư, thu mua phê ở các tỉnh phía bắc để xuất khẩu, tập hợp về tình hình phát triển và xản xuất phê. 48. - Các dơn vị trực thuộc : Tổng công ty phê Việt nam có các thành viên là những doanh nghiệp hạch toán độc lập, những doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp . 49. - Các đơn vị thành viên có con dấu đựoc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng phù hợp với phương thức hạch toán của mình. 50. - Đơn vị thành viên của Tổng công ty là những doanh nghiệp hạch toán độc lập, những doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc có điều lệ và tổ chức hoạt động riêng. Các điều lẹ và quy chế nàyđều do HĐQT phê chuẩn phù hợp với pháp luật và điều lệ của Tổng công ty. 39.7 40. 41.7 38. 51. Các đơn vị thành viên của Tổng công ty có trách nhiệm cùng chính quyền địa phuơng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh trật tự trong khu vực mình hoạt động, chấp hành nghiêm chỉnh cácthể chế quy định của địa phương theo pháp luật. 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA TỔNG CÔNG TY PHÊ VIỆT NAM 52. - Kế toán trưởng kiêm trưởng ban kế toán tài chính: điều hành chung mọi công việc theo chức năng, nhiệm vụ của trưởng ban. Kế toán trưởng là người phụ trách công việc tài chính của tổng công ty. 53. - Kế toán phụ trách công tác kế toán tài chính các đơn vị kiểm tra phần xây dựng cơ bản: 54. Kiểm tra hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn cơ bản, mua sắm tài sản cố định trong các đơn vị thành viên đảm bảo đúng nguyên tắc đúng mục đích và đạt hiệu quả kinh tế cao. 55. Kiểm tra, hướng dẫn việc chấp hành các chính sách kế toán về kiểm tra, các quy định của nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại các đơn vị thành viên và tổng hợp các báo cáo định kỳ theo quy định phần liên quan đến xây dựng cơ bản, kiểm tra trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn, đầu tư xây dựng cơ bản hằng năm cho các đơn vị của tổng công ty. 56. - Kế toán phụ trách công tác tài chính các doanh nghiệp thành viên của tổng công ty phần vốn sản xuất kinh doanh. 57. Kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thành viên trong việc tổ chức công tác kế toán hạch toán kế toán, việc chấp hành chính sách chế độ thực hiện quản lý về tài chính và pháp lệnh về kế toán thống kê của nhà nước. 58. Kiểm tra hướng dẫn về qủn lý sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác. Tổng hợp báo cáo tài chính định kỳ theo quy định phần sản xuất kinh doanh, 39.8 40. 41.8 38. kiểm tra báo cáo quyết toán tài chính vốn sản xuất kinh doanh của toàn công ty để báo cáo với nhà nước. 59. - Kế toán phụ trách phần hành công việc về công tác kế toán các đơn vị sự nghiệp trực thuộc tổng công ty. 60. Lập kế hoạch cấp phát và kiểm tra sử dụng kinh phí, tài sản, vật tư, tiền vốn trong các đơn vị sự nghiệp. Kiểm tra hướng dẫn thực hiện công tác kế toán, chấp hành chế độ, chính sách của nhà nước. 61. Tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước. Kiểm tra và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết toán tài chính cho các doanh nghiệp sự nghiệp toàn tổng công ty để báo cáo với nhà nước. Kế toán tài sản, vật tư, văn phòng phẩm thuộc văn phòng tổng công ty tại Hà Nội, tính lương phải trả, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phải nộp, thanh toán công tác phí. 62. - Kế toán thanh toán với người mua người bán: 63. Theo dõi chi tiết theo từng đối tượng về tình hình thanh toán theo lô hàng, công nợ với khách hàng và thanh lý hợp đồng với khách hàng. 64. - Kế toán doanh thu, chi phí theo lô hàng, kế toán thanh toán với ngân hàng, hướng dẫn các chi nhánh thực hiện báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước và của tổng công ty: 65. - Kế toán phụ trách phần hành, kế toán tiền gửi ngân hàng, phần vốn góp liên doanh liên kết, vốn tài trợ các dự án ODA. 66. Theo dõi công nợ cũ liên quan đến các vốn vay cho các tỉnh phía Bắc trồng cafe, kế toán quỹ tập trung của tổng công ty kiêm kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại văn phòng của tổng công ty. 67. - Kế toán phụ trách tổng hợp văn phòng tổng công ty. 68. Tổng hợp báo cáo quyết toán định kỳ của văn phòng tổng công ty tại Hà Nội và các văn phòng chi nhánh. 39.9 40. 41.9 38. 69. Kế toán tiền mặt nguồn vốn kinh doanh và các quỹ xí nghiệp của văn phòng tổng công ty, kế toán công nợ, thanh toán tạm ứng, tạm thu trong nội bộ văn phòng. 70. - Thủ quỹ, thủ kho : có trách nhiệm quản lý tiền mặt, đảm bảo tuyệt đối an toàn, kiểm tra, kiểm tra tại quỹ và đối chiếu với sổ kế toán vào cuối ngày. 71. Sơ đồ tổ chức kế toán tại Tổng công ty phê Việt Nam : 72. 73. 74. 75. 76. 77. 78. 39.10 40. 41.10 [...]... lỗ 138.156 triệu năm 2000 Như vậy tổng công ty làm ăn thua lỗ mà nguyên nhân chủ yếu là do giá cafe trên thị trường giảm mạnh 110 Nộp ngân sách nhà nước tăng từ 56.569 triệu VNĐ năm 1999 lên 87.161 VNĐ năm 2000 II NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI 111 TỔNG CÔNG TY CAFE VIỆT NAM Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là đi phân tích các báo 112 cáo tài chính để thấy rõ thực chất của quá... dung phân tích tài chính của công ty trong phần 3 chương 1 cùng với số lượng thu được từ thực tế thu được tại doanh nghiệp và trong khuôn khổ đề tài này, em xin lần lượt phân tích từng nội dung dưới đây 1 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản và 113 nguồn vốn: 1.1 114 Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản xủa doanh nghiệp 115 Để phân tích khái quát được tình hình biến động tài sản... tài chính của tổng 271 công ty cafộ Việt Nam Song chưa đầy đủ để có thể kết luận về tình hình tài chính doanh nghiệp Để thấy được những nguyên nhân ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp và những kết luận chính xác hơn, ta sẽ đi sâu phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 272 Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, việc phân tích mối quan... nhận thức rõ nét về tình hình tài chính ta đi phân tích tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định, tài sản lưu động 333 2.1 Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản lưu động 334 2.1.1 Phân tích tổng hợp tình hình taif sản lưu động 335 Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của tài lưu động mang đặc điểm khác nhau Đối với doanh nghiệp thương mại tài sản lưu động là tài sản chủ yếu chiếm... 0,5 và có xu hướng giảm thì đánh giá tình hình tài chính là tốt, doanh nghiệp có khả năng tự chủ cao về tài chính 206 Ngược lại, tình hình tài chính của doanh nghiệp là không tốt, khả năng tự chủ của doanh nghiệp đó về tài chính không cao 207 Để phân tích được tình hình biến động về nguồn vốn của doanh nghiệp ta có biêủ sau : 208 209 BIỂU 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 210 211 Chỉ... doanh thu và lợi nhuận Vì vậy ta có thể sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này được dự tính theo phương pháp bình quân giản đơn 116 Tổng tài sản bình quân = (Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ)/ 2 117 Để phân tích nội dung này ta lập biểu phân tích sau: 118 39.13 40 41.13 38 119 BIỂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN 120 Đơn vị tính : 1.000 đồng 121 Chỉ tiêu 122... lớn trong tổng tài sản nên việc quản lý và sử dụng có ảnh hưởng lớn đối với kết quả kinh doanh 336 Phân tích tổng hợp tình hình tài sản lưu động để thấymức độ hợp lý của việc phân bố vốn lưu động, việc quản lý công nợ phải thu, dự phòng hàng hoá vật tư và lượng vốn bằng tiềncó đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay không Để phân tích ta có biểu sau : 337 BIỂU SỐ 5 : PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH QUẢN... trong kinh doanh yêu cầu cần thiết đối với công ty là tìm biện pháp thu hồi công nợ để kết thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn 330 2 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản 331 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản là sự đánh giá biến đọng của các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp đó thấy được trình độ sử dụng vốn, việc phân bổ các loại tài sản trong quá trình hoạt động kinh... lập về tài chính Hệ số tự chủ tài chính = 199 Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn kinh doanh 200 201 - Hệ số nợ : phản ánh mối quan hệ so sánh giữa nợ phải trả và tổng vốn kinh doanh để thấy được tình trạng vay nợ của doanh nghiệp : 202 Hệ số nợ = Tổng số nợ phải trả Tổng vốn kinh doanh 203 204 Chỉ tiêu này có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với hệ số tự chủ về tài chính 205 Nếu hệ số tự chủ về tài chính. .. tốt Tình hình này sẽ ảnh hưởng không tốt đến khả năng tự chủ của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh cụ thể Hệ số tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp và có xu hướng giảm 37,5%, trong khi đó hệ số nợ lại lớn và có xu hướng tăng lên 11,8% Như vậy tình hình tài chính là không tốt, khả năng tự chủ về tài chính là rất thấp 39.17 40 41.17 38 Qua phần 1, ta sẽ có đánh giá khái quát về tình hình tài chính . 1. 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM 2. 3. I) VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM 4.1. Qúa trình hình thành. DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CAFE VIỆT NAM. 112. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là đi phân tích các báo cáo tài chính

Ngày đăng: 30/10/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

119. BIỂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNHHÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

119..

BIỂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNHHÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN Xem tại trang 14 của tài liệu.
271. Qua phần 1, ta sẽ có đánh giá khái quát về tìnhhình tài chính của tổng công ty cafộ Việt Nam - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

271..

Qua phần 1, ta sẽ có đánh giá khái quát về tìnhhình tài chính của tổng công ty cafộ Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
310. Cuố i năm  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

310..

Cuố i năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
319. Với số liệu ở bảng trên ta thấy nguồnvốn chủ sở hữu và nguồnvốn vay đã đủ bù đắp cho tài sản của doanh nghiệp - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

319..

Với số liệu ở bảng trên ta thấy nguồnvốn chủ sở hữu và nguồnvốn vay đã đủ bù đắp cho tài sản của doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
451. Qua số liệu ở bảng trên ta thấy. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

451..

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy Xem tại trang 24 của tài liệu.
519. BIỂU 8: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH VỐN BẰNG TIỀN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

519..

BIỂU 8: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH VỐN BẰNG TIỀN Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.3 Phân tích tìnhhình nợ phải thu. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

2.1.3.

Phân tích tìnhhình nợ phải thu Xem tại trang 29 của tài liệu.
572. BIỂU 9: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH NỢ PHẢI THU - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

572..

BIỂU 9: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH NỢ PHẢI THU Xem tại trang 31 của tài liệu.
688. BIỂU 1 1: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH HÀNG TỒN KHO - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

688..

BIỂU 1 1: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH HÀNG TỒN KHO Xem tại trang 35 của tài liệu.
845. 2.2 Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản cố định - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

845..

2.2 Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản cố định Xem tại trang 38 của tài liệu.
853. BIỂU 13: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

853..

BIỂU 13: PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ Xem tại trang 40 của tài liệu.
1001. BIỂU SỐ 15 : PHÂN TÍCH CHUNG TÌNHHÌNH CÔNG NỢ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

1001..

BIỂU SỐ 15 : PHÂN TÍCH CHUNG TÌNHHÌNH CÔNG NỢ Xem tại trang 44 của tài liệu.
1157. Căn cứ số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả cuối năm 2000 của doanh   nghiệp   tăng   lên   32%   so   với   năm   1999,   tương   ứng   tăng   với   số   tiền   là 603.289.272 nghìn đồng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

1157..

Căn cứ số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả cuối năm 2000 của doanh nghiệp tăng lên 32% so với năm 1999, tương ứng tăng với số tiền là 603.289.272 nghìn đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
1436. Căn cứ vào số liệu ở bảng trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm 125.174.643 nghìn đồng so nvới năm 1999 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

1436..

Căn cứ vào số liệu ở bảng trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm 125.174.643 nghìn đồng so nvới năm 1999 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan