Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 20 SVTH: Nguyễn Văn Thành Chương 4 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNVẬTTƯHẬU GIANG 4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNHHÌNHTÀICHÍNH CỦA CÔNGTY Bước đầu tiên của quá trình phântíchtìnhhìnhtàichính là phải đánh giá khái quát về tìnhhình tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty, từ đó ta có cái nhìn tổng quát về vấn đề sử dụng vốn và huy động vốn, xem xét sự biến động của chúng.Trên cơ sở đó, có những nhận định chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như sức mạnh tàichính của công ty. Bảng 2: TÌNHHÌNHTÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNGTY QUA 3 NĂM ( 2006 – 2008 ) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 108.975 121.099 187.692 12.124 11 66.593 55 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 15.014 15.647 26.932 633 4 11.285 72 TỔNG TÀI SẢN 123.989 136.746 214.624 12.757 10 77.878 57 A. NỢ PHẢI TRẢ 100.537 107.491 172.759 6.954 7 65.268 61 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 23.452 29.255 41.865 5.803 25 12.610 43 TỔNG NGUỒN VỐN 123.989 136.746 214.624 12.757 10 77.878 57 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán ) Qua bảng trên ta có thể đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn như sau: www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 21 SVTH: Nguyễn Văn Thành 4.1.1. Tìnhhình tổng tài sản Tìnhhình tổng tài sản của côngtycó sự biến động tăng dần qua 3 năm. Năm 2007 tổng tài sản đạt 123.989 triệu đồng tăng 12.757 triệu đồng, tương ứng tăng 10% so với năm 2006. Năm 2008 tìnhhìnhtài sản lại tiếp tục tăng nhưng với tốc độ nhanh hơn, và tăng 77.787 triệu đồng tương ứng 57% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho tìnhhình tổng tài sản của côngty biến động theo xu hướng tăng nhanh là do tác động chủ yếu của tài sản ngắn hạn đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty. 4.1.2. Tìnhhình tổng nguồn vốn Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự thay đổi trong tổng tài sản của côngty cũng chính là sự thay đổi tương ứng bên phần tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn bị tác động chủ yếu là do phần nợ phải trả. Cụ thể, năm 2007 nợ phải trả của côngty đạt 107.491 triệu đồng tăng 6.954 triệu đồng, tương ứng tăng 7% so với năm 2006, nhưng sang năm 2008 tổng nợ phải trả đã tăng lên đáng kể và tăng 65.268 triệu đồng, tương ứng 61% so với năm 2007, do chính điều này đã làm cho cơ cấu tăng trưởng của tổng nguồn vốn cũng biến đổi theo. - Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động, tìnhhình biến động tổng tài sản của côngty luôn tăng. Mặc dù đang đứng trước với hàng loạt những thánh thức là phải đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng năm 2008 côngty vẫn giử được mức tăng tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn 57% so với năm 2007, đây là bước tiến thành công trong tiến trình xây dựng chiến lược hoạt động của ban lãnh đạo cũng như hiệu quả sử dụng nguồn tàichính hợp lý của công ty. 4.2. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tìnhhìnhtàichính của côngtytại thời điểm lập báo cáo. Phântích bảng cân đối kế toán chúng ta thấy được tổng quát về tìnhhìnhtàichính cũng như trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng vốn. Để giải quyết vấn đề này được cụ thể hơn, chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 22 SVTH: Nguyễn Văn Thành 4.2.1. Phântíchtìnhhìnhtài sản 88% 89% 87% 12% 11% 13% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Hình 3: Cơ cấu tài sản của côngty qua 3 năm ( 2006 – 2008 ) Qua biểu đồ trên ta thấy tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu tài sản gần 90%, trong khi đó tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ có hơn 10%, để hiểu được điều này chúng ta cần đi vào xem xét từng khoản mục cấu thành nên tài sản. Từ đó đưa ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị. 4.2.1.1. Tài sản ngắn hạn Đây là phầntài sản mà trong quá trình hoạt động kinh doanh chúng không ngừng quay vòng và thay đổi hình thái của mình. Đồng thời, đây cũng là một phần trong cơ cấu đầu tư và việc thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận cũng như tìnhhìnhtàichính của công ty. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 23 SVTH: Nguyễn Văn Thành Chênh lệch 2008/2007 % 55 84 42 101 -85 72 - 43.846 -23 57 Số tiền 66.593 6.961 31.091 33.601 -5.060 11.285 8 11.400 -123 77.878 Chênh lệch 2007/2006 % 11 -7 -7 63 602 4 5 - -21 10 Số tiền 12.124 -654 -5.215 12.875 5.118 633 780 - -147 12.757 Năm 2008 % 87 7 49 31 - 13 7 5 - 100 Số tiền 187.692 15.219 104.555 67.010 908 26.932 15.087 11.426 419 214.624 Năm 2007 % 89 6 54 24 5 11 11 - - 100 Số tiền 121.099 8.258 73.464 33.409 5.968 15.647 15.079 26 542 136.746 Năm 2006 % 88 7 63 17 1 12 12 - 1 100 Số tiền 108.975 8.912 78.679 20.534 850 15.014 14.299 26 689 123.989 CHỈ TIÊU TÀI SẢN NGẮN HẠN 1. Tiền & khoản tương đương tiền 2. Khoản phải thu 3. Hàng tồn kho 4. Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN 1. Tài sản cố định 2. Đầu tưtàichính dài hạn 3.Chi phí trả trước dài hạn TỔNG TÀI SẢN ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán ) Bảng 3: TÌNHHÌNHTÀI SẢN QUA 3 NĂM 2006 - 2008 ĐVT: Triệu đồng www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 24 SVTH: Nguyễn Văn Thành Qua bảng 3 ta thấy tài sản ngắn hạn của côngty qua 3 năm có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2006 là 108.975 triệu đồng đến năm 2007 là 121.099 triệu đồng đã tăng thêm 12.124 triệu đồng tương ứng 11% và đến năm 2008 đã là 187.692 triệu đồng tăng thêm 66.593 triệu đồng tương ứng 55% so với năm 2007. Tài sản ngắn hạn tăng lên cho thấy côngty đang mở rộng quy mô kinh doanh của mình. Sở dĩ có sự thay đổi về kết cấu của tài sản ngắn hạn như vậy là do sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố sau: a) Vốn bằng tiền Vốn bằng tiền được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tương đương tiền…Đây là loại tài sản giúp doanh nghiệp thực hiện ngay việc thanh toán trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, phântíchcơ cấu và sự biến động của khoản mục vốn bằng tiền là hết sức cần thiết. Ta thấy vốn bằng tiền của côngtycó mức độ giảm trong năm 2007 và tăng nhanh trong năm 2008, cụ thể: Năm 2006 vốn bằng tiền của côngty là 8.912 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7% trên tổng tài sản. Năm 2007 vốn bằng tiền đã giảm xuống chỉ còn 8.258 triệu đồng, đồng thời giảm 654 triệu đồng tương ứng 7% so với năm 2006. Bên cạnh việc giảm với tốc độ đó, tỷ trọng vốn bằng tiền cũng giảm theo và chỉ đạt 6% trên tổng tài sản. Năm 2008 nhìn chung khoản mục này đã tăng lên đáng kể với giá trị đạt gần 15.29 triệu đồng, tăng 6.961 triệu đồng với tốc độ tăng là 84% so với năm 2007. Sự gia tăng này đã kéo tỷ trọng của vốn bằng tiền lên 7% trên tổng tài sản. Tóm lại: Qua 3 năm hoạt động thì khoản mục vốn bằng tiền của côngtycó xu hướng tăng về mặt giá trị và cao nhất là năm 2008. Vì đây là thời điểm côngty muốn tăng khả năng thanh toán của mình lên, do chính sách mở rộng quy mô kinh doanh, nên đòi hỏi côngty cần phải có một lượng tiền nhất định để đáp ứng đủ nhu cầu mua hàng hóa. Do đó, đã làm cho khoản mục vốn bằng tiền tăng lên đáng kể. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 25 SVTH: Nguyễn Văn Thành b) Các khoản phải thu Là những khoản tiền mà côngty bị khách hàng chiếm dụng, tùy vào tìnhhình cụ thể và chiến lược kinh doanh mà côngtycóchính sách thu tiền hợp lý ở mổi giai đoạn khác nhau. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng tài sản, đồng thời sự biến động của chúng qua từng năm cũng theo chiều hướng tăng giảm khác nhau, cụ thể: Năm 2006 khoản phải thu là 78.679 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 63% trên tổng tài sản. Năm 2007 khoản phải thu đã giảm xuống chỉ còn 73.464 triệu đồng, giảm 5.215 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 7% so với năm 2006. Bên cạnh đó tỷ trọng trong năm cũng giảm xuống chỉ còn chiếm 54% trên tổng tài sản. Năm 2008 khoản phải thu đã tăng lên về mặt giá trị đạt 104.555 triệu đồng, tăng 31.091 triệu đồng tương ứng 42% so với năm 2007. Khi đó tỷ trọng thì giảm rất đáng kể chỉ còn chiếm 49% trên tổng tài sản. Để hiểu rõ hơn nguyên nhân làm cho khoản phải thu biến động như vậy ta tiến hành đi sâu phântích các khoản mục cấu thành nên khoản phải thu như sau: Bảng 4: CƠ CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU QUA 3 NĂM 2006 - 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Phải thu khách hàng 77.647 98,70 78.592 106,98 105.673 101,07 2. Trả trước cho người bán 145 0,18 91 0,12 1.554 1,49 3. Các khoản phải thu khác 6.187 7,86 1.281 1,74 3.742 3,58 4. Dự phòng phải thu khó đòi -5.300 -6,74 -6.500 -8,84 -6.414 -6,14 Tổng cộng 78.679 100 73.464 100 104.555 100 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán ) + Phải thu khách hàng: Qua bảng trên ta thấy khoản mục này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng khoản phải thu, cụ thể: Năm 2006 khoản phải thu khách www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 26 SVTH: Nguyễn Văn Thành hàng đạt 77.647 triệu đồng chiếm 98,70% trong tổng khoản phải thu. Năm 2007 là 78.592 triệu đồng tăng 945 triệu đồng tương ứng 1% so với năm 2006 và chiếm 106,98%. Nhưng đến năm 2008 con số này đã tăng lên đáng kể là 105.673 triệu đồng tăng 27.081 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 34% so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải thu khách hàng tăng nhanh trong năm 2008 là do côngty đã tập trung bán sĩ cho các cửa hàng và những công trình với số lượng lớn. + Khoản trả trước cho người bán: Qua 3 năm có sự tăng giảm về mặt giá trị. Khoản mục này chủ yếu là các khoản ứng trước tiền để mua trang thiết bị cho các chi nhánh và kho hàng của công ty. Nhìn chung thì chúng chiếm tỷ lệ rất thấp và có ảnh hưởng không đáng kể đến tổng khoản phải thu. + Các khoản phải thu khác: Đây là khoản mục mang tính chất bất thường chủ yếu là các khoản tạm ứng, tiền ký quỹ mua hàng và các khoản thu hộ. Qua bảng trên ta thấy khoản trả trước cho người bán có sự tăng giảm trong 3 năm, cao nhất là năm 2006 đạt 6.187 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,86% so với tổng khoản phải thu, năm 2007 khoản mục này giảm xuống còn 1.281 triệu đồng và chỉ chiếm 1,74% so với tổng khoản phải thu. Nhưng đến năm 2008 khoản mục này tăng trở lại đạt 3.742 triệu đồng tăng 2.461 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 192% so với năm 2007 và chiếm 3,58% so với tổng khoản phải thu. + Dự phòng phải thu khó đòi: Đây là khoản mục mang số âm và làm giảm khoản phải thu, khoản mục này cũng có sự tăng giảm qua 3 năm và đạt cao nhất là năm 2007 với số tiền là 6.500 triệu đồng, đến năm 2008 thì giảm xuống chỉ còn 6.414 triệu đồng. Nguyên nhân là cho dự phòng phải thu kho đòi tăng nhanh trong năm 2007 là do sự biến động của nền kinh tế rất lớn làm cho một số khách hàng mất khả năng thanh toán với công ty. Tóm lại: Khoản phải thu giảm trong năm 2007 là do khoản mục dự phòng phải thu khó đòi tăng và với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của khoản mục phải thu khách hàng. Nhưng đến năm 2008 thì khoản phải thu lại tăng lên do côngty đã tăng nhanh khoản phải thu khách hàng. Như vậy, với tìnhhình khoản phải thu có xu hướng tăng, điều này cho thấy côngty cần phải có những chính sách hợp lý trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 27 SVTH: Nguyễn Văn Thành c) Hàng tồn kho Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như tìnhhình tiêu thụ hàng hóa của công ty. Việc phântích chỉ tiêu hàng tồn kho có vai trò quan trọng cho việc điều chỉnh chiến lược bán hàng của công ty. Lượng hàng tồn kho có sự tăng nhanh qua 3 năm về mặt giá trị, cụ thể: Năm 2007 hàng tồn kho đã tăng và đạt 33.409 triệu đồng, tăng 12.875 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với tốc độ tăng là 63%. Năm 2008 hàng tồn kho đã tăng lên rất nhanh, về mặt giá trị tổng số đạt được là 67.010 triệu đồng, tăng 33.601 triệu đồng tương ứng 101% so với năm 2007. về tỷ trọng hàng tồn kho cũng tăng từ 24% lên 31%. Qua bảng 5 ta thấy nguyên nhân chủ yếu làm tăng hàng tồn kho là do 2 mặt hàng thép và gas luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần, đặc biệt trong năm 2008 mặt hàng thép đạt 57.564 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,12% so với tổng hàng tồn kho. Điều này cho thấy thép là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty, với sự biến động của giá thép rất phức tạp trên thị trường như năm 2008 vừa qua thì việc tăng hàng tồn kho của mặt hàng này cũng phù hợp với thực trạng hoạt động của công ty. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 28 SVTH: Nguyễn Văn Thành Bảng 5: CƠ CẤU HÀNG TỒN KHO QUA 3 NĂM 2006 - 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Xi măng 624 2,86 576 1,66 1.997 2,92 2. Thép 13.672 62,61 25.144 72,31 57.564 84,12 3. Đá 108 0,49 270 0,78 263 0,38 4. Cát 17 0,08 18 0,05 19 0,03 5. Gạch 4 0,02 7 0,02 12 0,02 6. Gas 3.664 16,78 5.591 16,08 6.807 9,95 7. Bếp gas 333 1,53 406 1,17 439 0,64 8. Nhớt 1.519 6,96 1.224 3,52 822 1,20 9. Khác 1.895 8,67 1.535 1,61 509 0,74 Tổng cộng 21.836 100 34.771 100 68.432 100 ( Nguồn: Phòng kế toán ) Tóm lại: Do đặc điểm của côngty là loại hình kinh doanh thương mại, đối tượng kinh doanh của côngty hàng hóa nên tỷ trọng hàng tồn kho là khá lớn, nhằm kịp thời cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng. Ta thấy năm 2008 lượng hàng tồn kho là khá cao so với năm 2006 và 2007, do côngty đang mở rộng quy mô kinh doanh. Vì thế việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho là mục tiêu chiến lược nhằm chiếm lĩnh thị trường đang trong giai đoạn phát triển này. Tuy nhiên, vấn đề ở đây lượng hàng tồn kho là bao nhiêu sẽ có ảnh hưởng lớn đến nhiều khoản mục khác như: Chi phí tồn kho, chi phí lãi vay…vì thế chúng ta xem xét tính hợp lý của hàng tồn kho trong phầnphântíchtỷ số hàng tồn kho. d) Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu tổng tài sản, thông qua bảng 3 ta thấy khoản mục này có xu hướng tăng giảm qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2007. Năm 2006 tài sản ngắn hạn khác chỉ có 850 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 29 SVTH: Nguyễn Văn Thành triệu đồng, chiếm 1% trong tổng tài sản, nhưng đến năm 2007 con số này là 5.969 triệu đồng, tăng 5.119 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 602% so với năm 2006, bên cạnh việc tăng về mặt giá trị đã kéo tỷ trọng của khoản mục này lên chiếm 5% trong tổng tài sản. Năm 2008 thì tài sản ngắn hạn khác lại giảm xuống chỉ còn 908 triệu đồng, giảm 5.060 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 85% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho tài sản ngắn hạn khác tăng cao trong năm 2007, là do các khoản tạm ứng, ký qủy ký cược ngắn hạn tăng nhanh nên làm cho tài sản ngắn khác cũng tăng theo. 4.2.1.2. Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn tăng dần qua các năm về mặt giá trị. Tuy nhiên, về tỷ trọng thì có sự tăng giảm khác nhau so với tổng tài sản, cụ thể: Năm 2007 tổng tài sản dài hạn là 15.647 triệu đồng, tăng 633 triệu đồng tương đương 4% so với năm 2006. Trong khi đó tỷ trọng thì lại giảm chỉ còn 11% so với tổng tài sản. Năm 2008 khoản mục này lại tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn, tăng 11.285 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 72% so với năm 2007. Với tỷ trọng chiếm 13% trong tổng tài sản. Tài sản dài hạn của côngty trong 3 năm qua tăng luôn tăng về mặt giá trị, nguyên nhân là do: + Tài sản cố định: Năm 2006 đến năm 2007 tăng 780 triệu đồng, năm 2007 đến năm 2008 tăng 8 triệu đồng. Nguyên nhân làm tăng tài sản cố định là vì trong những năm gần đây côngty đã mở thêm các cửa hàng đại diện, các chi nhánh mới và thuê thêm kho bãi lưu trữ hàng, để mở rộng mạng lưới phân phối của mình nhằm thực hiện chính sách mở rộng quy mô kinh doanh. + Ngoài yếu tố trên còn có yếu tố đầu tưtàichính dài hạn và yếu tố chí phí trả trước dài hạn. Nhưng điều đáng lưu ý ở đây là yếu tố đầu tưtàichính dài hạn, đã góp phần tăng lên đáng kể của tổng tài sản dài hạn. Năm 2008 yếu tố này đạt 11.426 triệu đồng, tăng 11.400 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 43.846% so với năm 2007. Đây là dấu hiệu khả quan trong bước triển khai hoạt động tàichính của công ty, vì nghiệp vụ này sẽ tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... 52,42 -61,16 53,80 31,14 31,83 % Chênh lệch 2008/2007 ĐVT: Triệu đồng www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang SVTH: Nguyễn Văn Thành www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang 4.3.1 Tìnhhình doanh thu Bảng 9: PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH DOANH THU ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Doanh Thu thuần 2006 Số tiền Tổng doanh thu % 811.671... tồn kho Tài sản ngắn hạn bình quân Tổng tài sản cố định bình quân Tổng tài sản bình quân Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Hàng tồn kho bình quân Doanh thu thuần Triệu đồng ĐVT Giá vốn hàng bán CHỈ TIÊU Bảng 12: CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhtàichính tại côngtycổphầnvậttưHậu Giang www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang... 7 % Chênh lệch 2007/2006 Bảng 6: TÌNHHÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2006 - 2008 77.878 313 12.297 12.610 51 65.217 65.268 Số tiền 57 62 43 43 60 61 61 % Chênh lệch 2008/2007 ĐVT: Triệu đồng www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang SVTH: Nguyễn Văn Thành www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang Thông qua bảng 6 ta thấy... 4.4 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNH THÔNG QUA CÁC CHI TIÊU TÀICHÍNHTìnhhìnhtàichính trong côngty được đánh giá dựa trên khả năng huy động và sử dụng vốn, bên cạnh đó các nhà phântích còn xem xét các tỷ số tàichính để đo lường khả năng sinh lời cũng như những rủi ro đang tồn đọng tạicôngty Qua đó sẽ đưa ra được những nhận xét chính xác về tìnhhìnhtàichính tốt hay xấu Do đó, ta sẽ đi vào phân. .. ta cần kết hợp với những phântích chỉ số tàichính ở phần sau để có cái nhìn chính xác hơn về tình hìnhtàichính của côngty 4.2.2 Phântíchtìnhhình nguồn vốn Bên cạnh việc xem xét tìnhhình sử dụng vốn thì việc tìm hiểu về nguồn vốn cũng không kém phần quan trọng Điều này sẽ giúp cho nhà đầu tư, ban quản trị và những đối tư ng khác thấy được khả năng tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ, chủ...www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang 4.2.1.3 Đánh giá chung về tìnhhìnhtài sản của côngty Qua những phântích trên ta có thể đánh giá chung như sau: Tài sản ngắn hạn tư ng đối tốt, khoản mục tiền mặc dù có sự tăng giảm qua các năm nhưng vẫn nằm trong mức ổn định và hợp... www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnvậttưHậu Giang vực hoạt động tàichính của côngty là không cao, do đó côngty cần có chủ trương và biện pháp tích cực hơn nữa để đầu tư vào lĩnh vực hoạt động này + Doanh thu khác: Đây là khoản chiết khấu thanh toán mà doanh nghiệp được hưởng do thanh toán tiền hàng sớm và một số khoản thu khác Khoản mục này chiếm tỷ trọng cũng tư ng đối... Nguyễn Văn Thành www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhtàichính tại côngtycổphầnvậttưHậu Giang 90% 81% 80% 79% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 19% 21% 20% Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 20% 10% 0% Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn của côngty qua 3 năm (2006–2008) Sự biến động của phầntài sản qua 3 năm như phântích trên cũng kéo theo sự thay đổi bên phần nguồn vốn do tính chất cân đối... nhanh hơn Tóm lại: Qua phântích trên ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của côngty trong năm 2008 tư ng đối không tốt, do côngty đã mở rộng vốn lưu động mà chủ yếu là hàng tồn kho nên lượng vốn lưu động cần thiết để tạo ra 1 GVHD: Nguyễn Thúy Hằng http://www.kinhtehoc.net 52 SVTH: Nguyễn Văn Thành www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhtàichính tại côngtycổphầnvậttưHậu Giang đồng doanh thu... vậy côngty cần phải cóchính sách thích hợp nhằm tăng vòng quay vốn lưu động để tiết kiệm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 4.4.3 Nhóm chỉ tiêu quản trị nợ Phântích nhóm chỉ tiêu quản trị nợ là một trong những yêu cầu rất cần thiết khi phân tíchtìnhhìnhtàichính của côngty Thông qua việc phântích chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được mối quan hệ giữa tìnhhình nợ của côngty so với tổng tài . Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 20 SVTH: Nguyễn Văn Thành Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH. cũng như tình hình tài chính của công ty. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư Hậu Giang GVHD: