Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

27 404 3
Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận chi tiết Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC năm 2017-2018

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH —————— BÀI THI TIỂU LUẬN Môn học: Phân tích tài chính doanh nghiệp Họ và tên sinh viên: ĐÀM THỊ PHƯƠNG Số thứ tự:18 Lớp tín chỉ: CQ55.32.01- LT1 (Lớp niên chế: ) Mã đề: 01 Ngày thi:1/6/2020 HÀ NỘI – 2020 1 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH —————— BÀI THI TIỂU LUẬN Môn học: Phân tích tài chính doanh nghiệp Họ và tên sinh viên: ĐÀM THỊ PHƯƠNG Số thứ tự:18 Lớp tín chỉ: CQ55.32.01- LT1 (Lớp niên chế: ) Mã đề: 01 Ngày thi: 1/6/2020 2 Cán bộ coi thi: Cán bộ chấm thi Điểm thi 1 1 1 2 2 2 Điểm đánh giá Bằng số: Bằng chữ 3 MỤC LỤC Phần I: Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp: 1.1 Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính DN * Mục đích phân tích * Chỉ tiêu phân tích * Phương pháp phân tích 1.2 Lý luận về phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp * Mục đích phân tích * Chỉ tiêu phân tích * Phương pháp phân tích Phần II: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 2.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty 3.3 Đánh giá chung về ưu điểm và hạn chế: 3.4 Những giải pháp và đề xuất đối với công ty: 4 Phần I: Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp: 1.1 Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính DN 1.1.1 Phân tích khái quát quy mô tài chính doanh nghiệp * Mục đích phân tích: Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý tổng quan về quy mô huy động vốn và kết quả sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động và tầm ảnh hưởng về tài chính của doanh nghiệp với các bên liên quan ở thời kỳ nhất định * Chỉ tiêu phân tích + Tổng tài sản của doanh nghiệp (TTS) Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này khái quát về tài sản của doang nghiệp đã huy động vào phục vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị + Vốn chủ sở hữu (VCSH) Vốn chủ = Tài sản – Nợ phải trả Chỉ tiêu này cho biết quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu doanh nghiệp còn gọi là vốn cổ phần, giá trị sổ sách của doanh nghiệp, giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp + Tổng luân chuyển thuần (LCT) LCT = Doanh thu thuần bán hàng + doanh thu tài chính + Thu nhập khác Chỉ tiêu này phản ánh quy mô giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của các giao dịch khác mà DN đã thực hiện đáp ứng các nhu cầu khác nhau của thị trường + Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế ( EBT) + Chi phí lãi vay (I) Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi thời kỳ hoạt động kinh doanh nhất định chưa tính đến bất cứ khoản chi phí vốn hay nguồn hình thành vốn + Lợi nhuận sau thuế (LNST): LNST = LCT –Tổng chi phí 5 Chỉ tiêu lợi nhuận ròng cho biết quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu doanh nghiệp qua mỗi thời kỳ nhất định + Dòng tiền thu về trong kỳ (Tv) Tv = Tv từ hoạt động kinh doanh + Tv từ hoạt động đầu tư + Tv từ hoạt động tài chính Chỉ tiêu này cho biết quy mô doành tiền của doanh nghiệp + Lưu chuyển tiền thuần (LCtt) LCtt= LC từ hoạt động kinh doanh + LC từ hoạt động đầu tư + LC từ hoạt động tài chính Chỉ tiêu này phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ hoạt động tạo tiền 1.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của DN * Muc đích phân tích: Phân tích khái quát cấu trúc tài chính của DN trả lời các câu hỏi về mối quan hệ tài chính của DN với các bên liên quan như mối quan hệ có bền vững hay không, trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh như thế nào, hiệu quả kinh tế tài chính ra sao, các cân đối cơ bản của doanh nghiệp có được duy trì hay không, * Các chỉ tiêu phân tích + Hệ số tự tài trợ (Ht): Ht = = 1- = 1 – Hệ số nợ (Hn) Chỉ tiêu này phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của DN Khi DN có Ht càng gần 1 thì năng lực độc lập về tài chính càng cao + Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx): Htx = Chỉ tiêu này phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng + Hệ số chi phí (Hcp): Hcp = Chỉ tiêu này cho biết để thu về một đồng doanh thu thì doanh nghiệp bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí + Hệ sô tạo tiền ( Htt): Htt = Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi đồng DN chi ra trong kỳ sẽ thu về bao nhiêu đồng 6 1.1.3 Phân tích khái quát khả năng sinh lời của DN * Mục đích phân tích: Phân tích khái quát khả năng sinh lời của DN cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý có lợi ích liên quan về khả năng sinh lời của DN từ đó các nhà đầu tư có quyết định đầu tư vốn cho DN hay không * Các chỉ tiêu phân tích + Hệ số sinh lời hoạt động ( ROS): ROS = Chỉ tiêu này phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận + Hệ số sinh lời kinh tế của tài sản (BEP): BEP = Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích DN sử dụng mỗi đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận không kể vốn đó đươc hình thành từ nguồn gốc nào + Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA): ROA = Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích DN sử dụng mỗi đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu động lợi nhuận sau thuế + Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): ROE = Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng + Thu nhập một cổ phần thường (EPS): EPS = ( CTƯĐ: Cổ tức ưu đãi SCP: Số cổ phiếu) Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ mỗi cổ phiếu thường tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập 1.1.4 Phương pháp phân tích * So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ gốc với kỳ phân tích * Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để dánh giá khái quát về tình hình tài chính của DN * Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi về tình hình tài chính của DN 1.2 Lý luận về phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp 7 * Mục đích phân tích Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua quy mô, cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp để thấy được doanh nghiệp đã huy động vốn từ nhhuwngx nguồn nào? Quy mô nguồn vốn huy động được đã tăng hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào? Xác định các trọng điểm cần chú ý trong chính sách huy động vốn của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động vốn của mỗi thời kì Qua phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đề xuất những kiến nghị phù hợp *Chỉ tiêu phân tích: Để đánh giá phần thực trạng nguồn vốn của doanh nghiệp cần sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu: -Nhóm 1: Các chỉ tiêu phản ánh quy mô, sự biến động của nguồn vốn là các chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán, cụ thể bao gồm: Tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán - Nhóm 2: Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn là chỉ tiêu tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn của doanh nghiệp và được xác định theo công thức: Tỷ trọng từng loại nguồn vốn= *Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình nguồn vố của doanh nghiệp Tiến hành so sánh tổng nguồn vốn cũng như từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kì với đầu năm, xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối, qua đó thấy được sự biến động quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp Đồng thời, so sánh tỉ trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kì với đầu kì để phản ánh sywj thay đổi cơ cấu nguồn vốn cũng như mức độ độc lập tự chủ tài chính của doanh nghiệp Căn cứ vào độ lớn của các chỉ tiêu phân tích, giá trị trung bình ngành và kết quả so sánh để đánh giá tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Phần II: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 2.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty 1 Giới thiệu sơ lược về công ty: 8 Tập đoàn Công nghệ CMC là tập đoàn công nghệ thông tin - viễn thông lớn thứ hai tại VN Thành lập từ năm 1993, CMC đã khẳng định vị thế trên thị trường Việt Nam và nhiều nước trên thế giới thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực ở 3 khối: Khối Công nghệ & Giải pháp (Technology & Solution), Khối Kinh doanh Quốc tế (Global Business), Khối Dịch vụ Viễn thông (Telecommunications) Thành lập từ năm 1993, CMC đã trải qua hơn 26 năm xây dựng, phát triển và mở rộng để trở thành một trong những công ty CNTT-VT lớn mạnh hàng đầu Việt Nam với gần 3.000nhânviên Hiện nay, hoạt động của CMC được chuyên biệt hóa và không ngừng mở rộng sang nhiều lĩnh vực nhưng luôn lấy CNTT-VT làm năng lực cốt lõi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường Để có được sự phát triển như ngày nay, CMC đã trải qua những cột mốc đáng nhớ, đánh dấu sự nỗ lực và phát triển qua từng thời kỳ 2.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty Tích hợp hệ thống, tư vấn đầu tư, cung cấp giải pháp tổng thể và dịch vụ hạ tầng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và phát thanh truyền hình.Sản xuất phần mềm, cung cấp dịch vụ và giải pháp về phần mềm và nội dung; xuất bản phần mềm; dịch vụ xử lý dữ liệu và các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ liệu; gia công và xuất khẩu phần mềm Sản xuất, lắp ráp, mua bán, bảo hành, bảo dưỡng và cho thuê các sản phẩm, dịch vụ, thiết bị phục vụ ngành công nghệ thông tin, điện tử, phát thanh truyền hình, thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị văn phòng.Dịch vụ huấn luyện và đạo tạo trong lĩnh vực Công nghệ thông tin Sản xuất, mua bán trang thiết bị y tế Mua bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, thiết bị, vật tư phục vụ trong sản xuất, khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.Kinh doanh, đầu tư, môi giới và quản lý bất động sản Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty 9 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty a Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu 1 Tổng tài sản 2 Vốn chủ sở hữu Chi tiêu 1 Luân chuyển thuần (LCT = DTTBH 31/12/2018 31/12/2017 Chênh lệch Tỷ lệ (triệuđồng) 1.377.887 882.232 (triệuđồng) 993.210 839.243 (triệuđồng) 384.677 42.989 (%) 38,73 5,12 Năm 2018 Năm 2017 Chênh lệch Tỷ lệ (triệuđồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (%) 249.425 269.010 -19.585 -7,28 124.264 117.211 141.979 139.083 -17.715 -21.872 -12,48 -15,73 299.222 446 298.776 66990,01 + DTTC + TNK) 2 Lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay (EBIT = LNTT + CPLV) 3 Lợi nhuận sau thuế 4 Lưu chuyển tiền thuần (LCtt = LCkd + LCđt + LCtc) Phân tích: Về cơ bản, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm, chỉ có chỉ tiêu tổng tài sản và vốn chủ sở hữu năm 2018 so với 2017 đã tăng Tổng tài sản cuối năm 2018 của công ty là 1.377.887 triệu đồng, cuối năm 2017 là 993.210 triệu đồng, đây là công ty có quy mô vốn vừa Cuối năm so với đầu năm 2018, tổng tài sản tăng 384.677 triệu đồng, tỷ lệ tăng 38,73% thể hiện quy mô vốn đang tăng Vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 là 882.232 triệu đồng, cuối năm 2017 là 839.243 triệu đồng đã tăng 42.989 triệu đồng, tỷ lệ tăng 5,12% cho thấy phần vốn chủ sở hữu của công ty đang tăng Tuy nhiên, tổng tài sản cũng tăng, nhưng tỷ lệ tăng của tài sản lớn hơn tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu chứng tỏ công ty đang dung vốn chủ sở hữu đầu tư cho các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh 10 đồng chi phí Hcp năm 2018 so với 2017 đã tang 0,0471 lần, tỷ lệ tang 9,76% là do luân chuyển thuần giảm nhưng tổng chi phí lại tăng Trong cả 2 năm, Hcp đều nhỏ hơn 1 cho thấy tình hình quản trị chi phí có hiệu quả, công ty làm ăn có lãi Hệ số chi phí của công ty có xu hướng tăng, phản ánh công ty phải bỏ ra nhiều chi phí hơn cho mỗi đồng doanh thu hay hiệu quả chi phí của công ty giảm c Khả năng sinh lời Chỉ tiêu 1 Lợi nhuận trước thuế và Năm 2018 Năm 2017 Chênh lệch Tỷ lệ (%) CPLV 2 Lợi nhuận sau thuế 124.264 141.979 -17.715 -12,48 TNDN 3 Luân 117.211 139.083 -21.872 -15,73 + TNK 4 Vốn kinh doanh bình 249.425 1.185.548, 269.010 -19585 -7,28 quân 5 Vốn chủ sở hữu bình 5 913.442 272.106,5 29,79 quân I Hệ số sinh lời hoạt động 860.737,5 798.179 62.558,5 7,84 ROS = (2)/(3) II Hệ số sinh lời kinh tế 0,4699 0,5170 -0,0471 -9,11 của tài sản BEP = (1)/(4) III Hệ số sinh lời ròng của 0,1048 0,1554 -0,0506 -32,58 tài sản ROA = (2)/(4) IV Hệ số sinh lời của vốn 0,0989 0,1523 -0,0534 -35,04 chủ sở hữu ROE = (2)/(5) - Phân tích khái quát: 0,1362 0,1743 -0,0381 -21,83 lãi vay (EBIT) = LNTT + chuyển thuần (LCT) = DTTBH + DTTC Các chỉ tiêu sinh lời của công ty đều âm, chứng tỏ trong năm 2018 và năm 2017 công ty luôn hoạt động kinh doanh chưa có hiệu quả Tuy nhiên đa số các chỉ tiêu năm 2018 so với 2017 đều giảm - Phân tích chi tiết: 13 ROS của công ty năm 2018 là 0,4699 lần phản ánh một đồng thu nhập của công ty tạo ra được 0,4699 đồng LNST ROS năm 2018 so với năm 2017 đã giảm 0,0471 lần, tỷ lệ giảm 9,11% là do lợi nhuận sau thuế giảm và luân chuyển thuần giảm Nhưng tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế cao hơn luân chuyển thuần Điều đó cho thấy khả năng sinh lời hoạt động của công ty đang giảm, công tác quản trị chi phí của công ty không có hiệu quả Ở cả 2 năm, ROS của công ty đều lớn hơn 0, như vậy hoạt động kinh doanh của công ty có lãi BEP của công ty năm 2018 là 0,1048 lần, phản ánh mỗi đồng vốn mà công ty sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,1048 đồng lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay BEP cả hai năm đều dương, chứng tỏ doanh thu đủ bù đắp chi cphí sản xuất kinh doanh chưa tính đến lãi vay Tuy nhiên, Chỉ tiêu này ở năm 2018 so với năm 2019 đã giảm 0,0506 lần, tỷ lệ giảm 32,58% là do EBIT giảm nhưng vốn kinh doanh bình quân lại tang đẫn đến BEP giảm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có dấu hiệu giảm sút ROA năm 2018 là 0,0989 lần phản ánh là 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ của công ty thì thu được 0,0989 đồng LNST ROA cả 2 năm đều dương cho thấy doanh nghiệp đều làm ăn có lãi Tuy nhiên, chỉ tiêu này năm 2018 so với năm 2017 đã giảm 0,0534 lần, tỷ lệ giảm 35,04% là do cả LNST giảm còn Vốn kinh doanh bình quân lại tang mạnh Điều đó cho thấy doanh nghiệp sử dụng đồng vốn chưa thực sự hiệu quả, có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà đầu tư và chủ sở hữu ROE năm 2018 là 0,1362 lần phản ánh bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,1362 đồng LNST trong kỳ ROE cả 2 năm đều dương cho thấy công ty làm ăn có lãi Tuy nhiên, ROE năm 2018 so với 2017 giảm 0,0381 lần, tỷ lệ giảm 21,83% là do LNST giảm còn vốn chủ sở hữu bình quân lại tăng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm đi Nếu doanh nghiệp không kiểm soát tốt các khoản thu thì LNST có thể giảm thêm và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường 3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty 14 CHỈ TIÊU ĐẦU SốTiền NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn NĂM CUỐI T.T Số Tiền NĂM CHÊNH LỆCH T.T Số Tiền Tỉ Lệ T.T (Trđ) (%) (Trđ) (%) (Trđ) (%) (%) 153.967 15,50 495.655 35,97 341.688 221,92 20,47 83,14 28,11 11.314 8,84 128.008 1 Phải trả cho 139.322 7,72 2,42 2.093 21,18 55,03 -5,30 0,06 -380 -56,89 0,46 0,32 1.445 12,14 0,23 1,02 704 16,25 -2,36 2,93 3.918 36,97 -5,35 5,06 -216 -2,97 -0,61 3,30 9.259 130,13 -2,26 14,58 -5.411 -6,97 - -0,97 46,10 -6,02 330.375 1.273,73 315.371 2.789,91 55,03 48,13 người bán ngắn hạn 2 Người mua 9.880 668 trả tiền trước 3 Thuế và CKPNNN 4 Phải 0,52 0,09 119 trả 1.564 3,38 người lao động 5 Chi phí phải 4.332 trả 6 Doanh thu 10.599 chưa thực hiện 7 Phải trả ngắn 7.263 hạn khác 8 Vay ngắn hạn 7.115 5.036 8,28 14.517 5,67 7.047 5,56 16.374 60,68 77.677 9 Quỹ 11.973 288 khen 72.266 8,09 thưởng, PL II Nợ dài hạn 1 Vay và nợ 10.356 25.958 thuê TC dài hạn 2 Thuế thu 11.304 16,86 43,55 2,07 10.256 356.333 71,89 91,68 -100 326.675 6,34 0,45 -58 -3,52 -5,89 5,43 6347 48,80 - nhập hoãn lại phải trả 3 Quỹ 1.647 phát 1.589 50,11 triển khoa học công nghệ 4 Phải trả dài 44,68 13.007 - hạn khác B VỐN CHỦ 19.354 0 2,45 8.715 - 2,45 64,03 42.989 5,12 - 100 42.989 5,12 20,47 0,00 81,67 47.132 7,00 1,67 100 47.132 7,00 0,00 8.715 84,50 SỞ HỮU I Vốn chủ sở 839.243 hữu 1 Vốn góp của 839.243 chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ 673.420 882.232 100 882.232 80,24 15 720.552 100 a.Xét về sự biến động của tổng nguồn vốn: - Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm tăng 384.677 triệu đồng, với tỷ lệ 38,73% Chứng tỏ trong năm công ty đã tăng cường huy động vốn và thực tế khả năng huy động vốn của công ty cũng tăng Nguyên nhân trực tiếp của sự biến động này là do: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 42.989 triệu đồng, đã làm cho Tổng nguồn vốn tăng lên một khoản tương ứng 42.989 triệu đồng Còn Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng lên 341.688 triệu đồng lại làm Tổng nguồn vốn tăng lên một khoản 341.688 triệu đồng -Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng 341.688 trđ tương ứng với tỷ lệ 221,92% Trong đó chủ yếu là do giảm Vay và nợ dài hạn, Vay và nợ dài hạn cuối năm so với đầu năm tăng 315.371 trđ (với tỷ lệ 2.789,91%) đã làm cho Nợ phải trả tăng lên một khoản tương ứng Còn nợ ngắn hạn so với đầu năm lại tăng 11.314 trđ (tỷ lệ 8,84%) làm Nợ phải trả tăng lên một khoản tương ứng Nợ ngắn hạn tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của phải trả ngắn hạn khác Phải trả ngắn hạn khác tăng so với đầu năm là 9.259 triệu đồng tương ứng với 130,13% -Vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 42.989 triệu đồng tương ứng với 5,12% Với mức tăng và tỷ lệ tăng như trên là khá cao, mà trong đó chủ yếu là do sự tăng lên của Vốn chủ sở hữu tăng 42.989 trđ, tỷ lệ 5,12% Điều này có thể nói công ty làm ăn có lãi, hiệu quả kinh doanh tăng, từ đó để lại một khối lượng lợi nhuận khá lớn bổ sung vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tăng trong năm b Xét về cơ cấu nguồn vốn Trong tổng Nguồn vốn của công ty thì tỷ trọng Nợ phải trả luôn chiếm dưới 36% chứng tỏ Công ty CMC huy động nguồn vốn chủ yếu từ bên trong doanh nghiệp Cụ thể tỷ trọng Nợ phải trả đầu năm là 15,50% đến cuối năm tăng lên 35,97% Và cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty CMC cao Đối với Tổng Nợ phải trả: đầu năm Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 83,14% và nợ dài hạn là 16,86%, đến cuối năm Nợ ngắn hạn chiếm là 28,11% và nợ dài hạn chiếm 71,89%.Như vậy tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm giảm 55,03% và nợ dài hạn 16 tăng tương ứng Sự tăng lên của nợ dài hạn là khá đáng kể hơn nửa sự tăng lên này là chủ yếu do các khoản vay và nợ thuê tài chính, nhưng bù lại các khoản vay ngắn hạn lại giảm Do vậy sự thay đổi cơ cấu nợ phải trả này là hợp lý Đối với Vốn chủ sở hữu: thì tỷ trọng Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng đầu năm là 84,5% cuối năm là 64,3% Việc thay đổi tỷ trọng này là do sự tăng lên của vốn góp chủ sở hữu là 47.132 trđ với tỉ lệ 7% làm tỷ trọng Vốn chủ sở hữu giảm tương ứng Tóm lại : Qua phân tích tình hình nguồn vốn công ty CMC ta thấy chính sách huy động vốn của công ty chủ yếu từ Vốn chủ sở hữu Như vậy cả ở đầu năm và cuối năm khả năng tự chủ tài chính của công ty khá cao.Với cơ cấu nguồn vốn như trên thì mức độ an toàn là ổn định, ít rủi ro trong kinh doanh Bên cạnh đó việc huy động vốn chủ làm tăng chi phí sử dụng vốn và doanh nghiệp sử dụng ít đòn bẩy tài chính Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải chú trọng đến công tác nâng cao tính tự chủ của công ty 3.3 Đánh giá chung về ưu điểm và hạn chế: Năm 2018 so với năm 2017, tình hình tài chính của doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu tiêu cực Qua các chỉ tiêu vừa phân tích ta rút ra được ưu điểm và hạn chế như sau: * Ưu điểm Hiệu quả quản trị chi phí tăngMức độ tự chủ tài chính của công ty khá cao và có xu hướng tăng lên.Tình hình tài trợ của công ty rất ổn định.Công ty tự cân đối được dòng tiền Công ty có hướng tăng mức độ an toàn ngân quỹ, tăng sự chủ động chi tiêu.Tình hình quản trị chi phí có hiệu quả, công ty làm ăn có lãi.Tình hình tài trợ của công ty rất ổn định * Hạn chế: Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động chưa thực sự hiệu quả, lãng phí Các hệ số khả năng sinh lời giảm cho thấy doanh nghiệp tiềm ẩn nguy cơ rủi ro.Việc tận dụng khai thác nguồn lực cho hoạt động kinh doanh của công ty giảm sút.Quản trị chi phí của doanh nghiệp chưa có hiệu quả.Hiệu quả sử dụng vốn của 17 doanh nghiệp có dấu hiệu giảm sút.Doanh nghiệp sử dụng đồng vốn chưa thực sự hiệu quả 3.4 Những giải pháp và đề xuất đối với công ty: Để khắc phục hạn chế này, doanh nghiệp có thể nghiên cứu sử dụng các biện pháp: -Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho -Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động -Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty -Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn chiếm dụng, -Giảm chi phí tài chính : Nghiên cứu kĩ các hợp đồng bảo hiểm và tài chính của công ty bạn để loại bỏ những điều khoản phát + Cắt giảm chi phí văn phòng : hãy tiết kiệm bằng việc chỉ mua những văn phòng phẩm thật sự cần thiết Đàm phán với các nhà cung cấp để được ưu đãi và chiết khấu tốt nhất -Giảm chi phí sản xuất : Chủ doanh nghiệp luôn phải tìm cách để cắt giảm chi phi nguyên vật liệu đầu vào sinh chi phí không cần thiết -Lựa chọn các chiến lược Marketing hiệu quả , tiết kiệm chi phí mà vẫn mang hiệu quả cao -Luôn theo dõi ngân sách 18 Báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC ( Mã chứng khoán CMG) năm 2018 19 20 21 22 23 Báo cáo tài chính Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC ( Mã chứng khoán CMG) năm 2017 24 25 26 27 ... Phần III: Phân tích khái qt tình hình tài phân tích tình hình nguồn vốn cơng ty 3.1 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty a Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp Chỉ tiêu Tổng tài sản Vốn. .. MỤC LỤC Phần I: Lý luận phân tích khái qt tình hình tài phân tích tình hình nguồn vốn doanh nghiệp: 1.1 Lý luận phân tích khái qt tình hình tài DN * Mục đích phân tích * Chỉ tiêu phân tích * Phương... tài phân tích tình hình nguồn vốn doanh nghiệp: 1.1 Lý luận phân tích khái qt tình hình tài DN 1.1.1 Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp * Mục đích phân tích: Phân tích khái qt quy mơ tài

Ngày đăng: 14/06/2020, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty

  • 3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

    • 2.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan