Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
161,08 KB
Nội dung
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh PHÂN TÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHCỦACÔNGTY CỔ PHẦNVẬNTẢIDẦUKHÍVIỆTNAM 3.1. Phântích khái quát về tìnhhìnhtàichínhcủaCôngtyCổPhầnVậnTảiDầuKhíViệt Nam: Phântích khái quát tìnhhìnhtàichínhcủacôngty sẽ cung cấp tổng quát tìnhhìnhtàichính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Để phântíchtìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp ta cần phântích những nội dung sau: 3.1.1.Phân tích bảng cân đối kế toán: Trang 1 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh Bảng 3.1 – Bảng cân đối kế toán tóm tắt năm 2007-2009 TÀI SẢN MÃ SỐ THUYẾ T MINH 2009 2008 2007 1 2 3 4 5 6 TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140 +150) 100 353,825,560,838 346,751,828,759 760,805,044,274 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 41,613,939,690 31,136,283,694 251,801,974,020 Các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn 120 7,771,200,000 45,397,258,002 164,973,594,000 Các khoản phải thu 130 187,009,963,589 171,454,420,282 252,786,229,857 Hàng tồn kho 140 49,095,735,635 40,112,325,286 13,826,630,558 Tài sản ngắn hạn khác. 150 68,334,721,924 58,651,541,495 77,416,615,839 TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+ 250+260) 200 2,366,569,137,071 2,433,373,588,952 1,457,906,609,959 Các khoản phải thu dài hạn. 210 0 0 0 Tài sản cố định 220 2,224,876,951,966 2,289,153,709,052 1,399,037,409,580 Bất động sản đầu tư. 240 0 0 0 Các khoản đầu tư tàichính dài hạn. 250 79,138,556,244 140,626,207,965 51,623,343,468 Tài sản dài hạn khác. 260 62,553,628,861 3,593,671,935 7,245,856,911 TỔNG CỘNGTÀI SẢN (270=100+200) 270 2,720,394,697,909 2,780,125,417,711 2,218,711,654,233 NGUỒN VỐN MÃ SỐ THUYẾ T MINH 2009 2008 2007 NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 2,584,389,212,719 2,628,948,140,635 2,096,714,976,301 Nợ ngắn hạn. 310 896,993,448,756 859,451,153,408 972,998,512,724 Nợ dài hạn. 330 1,687,395,763,96 3 1,769,496,987,22 7 1,123,716,463,577 VỐN CHỦ SỠ HỮU 400 136,005,485,190 151,177,277,076 121,996,677,932 Vốn chủ sở hữu. 410 133,841,678,126 149,591,744,235 120,308,371,120 Nguồn kinh phí và quỹ khác. 430 2,163,807,064 1,585,532,841 1,688,306,812 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 2,720,394,697,909 2,780,125,417,711 2,218,711,654,233 (Nguồn: Số liệu do côngty cung cấp) Trang 2 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2007-2009 Chỉ tiêu Thuyết minh 2009 2008 2007 1. Tài sản thuê ngoài 0 0 0 2. Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 0 0 94,168,652 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi 0 0 0 4. Nợ khó đòi đã xử lý 0 0 0 5. Ngoại tệ các loại 1,076,975.10 555,605.71 5,267,836.25 Đô la Mỹ (USD) 1,074,414.85 536,511.61 0 Euro (EUR) 101.25 7,217.58 0 Đô la Úc (AUD) 2,459.00 11,876.52 0 6. Dự toán chi hoạt động 0 0 0 (Nguồn: Số liệu do côngty cung cấp) Qua bảng số liệu trên, ta thấy: - Giai đoạn 2007-2008: • Tài sản: Tìnhhìnhtài sản củacôngty từ 2007-2008 có xu hướng tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.30%. Trong đó: tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng mạnh, cụ thể tăng từ 1,457,906,609,959 (đồng) lên 2,433,373,588,952 (đồng) tức là tăng 975,466,978,993 (đồng) tương đương tăng 166.91%. Tuy nhiên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại giảm đi đáng kể, cụ thể là từ 760,805,044,274 (đồng) xuống còn 346,751,828,759 (đồng) tức là giảm 414,053,215,515 (đồng) tương ứng giảm 45.58%. Điều đó chứng tỏ côngty đang tập trung đầu tư và mở rộng quy mô vào các trang thiết bị, máy móc hiện đại để bổ sung vào tài sản củacông ty. • Nguồn vốn: Nguồn vốn củacôngty từ 2007-2008 có xu hướng tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.30%. Trong đó: Nợ phải trả có xu hướng tăng từ 2,096,714,976,301 (đồng) lên 2,628,948,140,635 (đồng) tức là tăng Trang 3 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh 532,233,164,334 (đồng) tương đương tăng 125.38%. Đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu củacôngty cũng tăng từ 121,996,677,932 (đồng) lên 151,177,277,076 (đồng) tức là tăng 29,180,599,144 (đồng) tương đương tăng 123.92%. Điều này chứng tỏ côngty đang mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. - Giai đoạn 2008-2009: • Tài sản: Tìnhhìnhtài sản củacôngty từ 2008-2009 có xu hướng giảm từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống còn 2,720,394,697,909 (đồng) tức là giảm 59,730,719,802 (đổng) tương đương giảm 97.85%. Trong đó: tài sản cố định và đầu tư dài hạn có xu hướng giảm từ 2,433,373,588,952 (đồng) xuống còn 2,366,569,137,071 (đồng) tức là giảm 66,804,451,881 (đồng) tương ứng giảm 97.25%. Tuy nhiên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại có xu hướng tăng, cụ thể là tăng từ 346,751,828,759 (đồng) lên 353,825,560,838 (đồng) tức là tăng 7,073,732,079 (đồng) tương ứng 102.04%. Điều này chứng tỏ côngty đã giảm bớt đầu tư vào các trang thiết bị, máy móc. Ngoài ra, việc gia tăng các khoản mục cótính thanh khoản cao như tiền mặt sẽ giúp cho khả năng thanh toán củacôngtycó hiệu quả hơn. • Nguồn vốn: Nguồn vốn củacôngty từ 2008-2009 có xu hướng giảm từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống còn 2,720,394,697,909 (đồng) tức là giảm 59,730,719,802 (đổng) tương đương giảm 97.85%. Trong đó: Nợ phải trả có xu hướng giảm từ 2,628,948,140,635 (đồng) xuống còn 2,584,389,212,719 (đồng) tức là giảm 44,558,927,916 (đồng) tương ứng giảm 98.31%. Đồng thời, nguồn vốn chủ sở hữu củacôngty cũng giảm, cụ thể là giảm từ 151,177,277,076 (đồng) xuống còn 136,005,485,190 (đồng) tức là giảm 15,171,791,886 (đồng) tương đương giảm 89.96%. Điều này chứng tỏ côngty đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh do tác động của lạm phát. Trang 4 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh 3.1.1.1. Phântíchtìnhhình biến động tài sản: Bảng 3.2 - Bảng phântíchtìnhhình biến động tài sản năm 2007-2009 Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2007-2008 Chênh lệch 2008-2009 Tuyệt đối Tươn g đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) TÀI SẢN A. TSLĐ& ĐTNH 760,805,044,274 346,751,828,759 353,825,560,838 -414,053,215,515 45.58 7,073,732,079 102.04 I. Tiền 251,801,974,020 31,136,283,694 41,613,939,690 -220,665,690,326 12.37 10,477,655,996 133.65 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 164,973,594,000 45,397,258,002 7,771,200,000 -119,576,335,998 27.52 -37,626,058,002 17.12 III.Các khoản phải thu 252,786,229,857 171,454,420,282 187,009,963,589 -81,331,809,575 67.83 15,555,543,307 109.07 IV. Hàng tồn kho 13,826,630,558 40,112,325,286 49,095,735,635 26,285,694,728 290.11 8,983,410,349 122.40 V.TSLĐ khác 77,416,615,839 58,651,541,495 68,334,721,924 -18,765,074,344 75.76 9,683,180,429 116.51 B. TSCĐ & ĐTDH 1,457,906,609,95 9 2,433,373,588,95 2 2,366,569,137,07 1 975,466,978,993 166.91 -66,804,451,881 97.25 I. Tài sản cố định 1,399,037,409,580 2,289,153,709,052 2,224,876,951,966 890,116,299,472 163.62 -64,276,757,086 97.19 II. Các khoản đầu tư dài hạn 51,623,343,468 140,626,207,965 79,138,556,244 89,002,864,497 272.41 -61,487,651,721 56.28 III.Chi phí XDCB dở dang 0 0 0 0 - 0 - IV. Ký cược, ký quỹ dài hạn 0 0 0 0 - 0 - V. Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0 0 - 0 - VI. Tài sản dài hạn khác 7,245,856,911 3,593,671,935 62,553,628,861 -3,652,184,976 49.60 58,959,956,926 1,740.6 6 TỔNG TÀI SẢN 2,218,711,654,233 2,780,125,417,711 2,720,394,697,90 9 561,413,763,478 125.30 -59,730,719,802 97.85 (Nguồn: Số liệu do côngty cung cấp) Trang 5 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh Giai đoạn từ 2007-2008: Tài sản củacôngty từ 2007 đến 2008 có sự gia tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.3%. Trong đó: • Tài sản dài hạn từ 2007 đến 2008 tăng rất cao từ 1,457,906,609,959 (đồng) lên 2,433,373,588,952 (đồng) tức là tăng 975,466,978,993 (đồng) tương ứng tăng 166.91%. Sự biến động này tập trung chủ yếu vào tài sản cố định, cụ thể là Tài sản cố định từ 2007 đến 2008 tăng từ 1,399,037,409,580 (đồng) lên 2,289,153,709,052 (đồng) tức là tăng 890,116,299,472 (đồng) tương ứng tăng 163.62%. Điều này chứng tỏ năm 2008 côngty đã chú trọng đến việc gia tăng thêm trang thiết bị, máy móc mới, hiện đại để bổ sung vào nguồn tài sản củacông ty. • Trong khi đó tài sản ngắn hạn từ 2007 đến 2008 lại giảm từ 760,805,044,274 (đồng) xuống còn 346,751,828,759 (đồng) tức là giảm 414,053,215,515 (đồng) tương ứng giảm 45.58%. Điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn củacôngty giảm sút. Tuy nhiên sự biến động này lại tập trung chủ yếu vào khoản tiền, cụ thể là tiền từ 2007 đến 2008 có xu hướng giảm mạnh từ 251,801,974,020 (đồng) xuống còn 31,136,283,694 (đồng) tức là giảm 220,665,690,326 (đồng) tương ứng giảm 12.37%. Do đó mà côngty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này vì nếu lượng tiền mặt giảm mạnh thì côngty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ. Chính vì thế, côngty cần có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này. Giai đoạn 2008-2009: Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng tài sản từ 2008 giảm đi so với 2009 là 59,730,719,802 (đồng) tương đương giảm 97.85%, cụ thể là giảm từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống còn 2,720,394,697,909 (đồng). Trong đó: • Tài sản dài hạn tử 2008 đến 2009 giảm từ 2,433,373,588,952 (đồng) xuống còn 2,366,569,137,071 (đồng) tức là giảm 66,804,451,881 (đồng) tương đương giảm 97.25%. Sự biến động này tập trung vào tài sản cố định, cụ thể là tài sản cố định từ 2008 đến 2009 giảm từ 2,289,153,709,052 (đồng) xuống còn 2,224,876,951,966 (đồng) tức là giảm 64,276,757,086 (đồng) Trang 6 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh tương ứng giảm 97.19%. Điều này chứng tỏ côngty đã giảm bớt việc mua thêm các trang thiết bị, máy móc. • Trong khi đó Tài sản ngắn hạn từ 2008 đến 2009 lại tăng 7,073,732,079 (đồng) tương ứng tăng 102.04%, cụ thể là tăng từ 346,751,828,759 (đồng) lên 353,825,560,838 (đồng). Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do vốn bằng tiền củacôngty tăng từ 31,136,283,694 (đồng) lên đến 41,613,939,690 (đồng) tức là tăng 10,477,656,000 (đồng) tương ứng tăng 133.65%. Đồng thời các khoản phải thu cũng tăng 15,555,543,310 (đồng) tương ứng 109.07% cụ thể là tăng từ 171,454,420,282 (đồng) lên 187,009,963,589 (đổng). Như vậy sự gia tăng này là do tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác tăng lên. Qua việc phântích này ta thấy khả năng sử dụng vốn củacôngty tăng, quy mô hoạt động được mở rộng nhưng hàng tồn kho tăng lên khá nhiều. Do đó côngty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này vì nếu như hàng tồn kho quá lớn sẽ làm ứ đọng vốn (tăng chi phí sử dụng vốn) và tăng chi phí bảo quản hàng tồn kho, gây ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Ngoài ra, việc gia tăng các khoản mục cótính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Đây là mặt tích cực của doanh nghiệp cần phát huy. Đồng thời doanh nghiệp phải xem xét lại hàng tồn kho để giúp cho doanh nghiệp hạn chế việc bị ứ đọng vốn. 3.1.1.2. Phântíchtìnhhình biến động nguồn vốn: Bảng 3.3 – Bảng phântíchtìnhhình biến động nguồn vốn năm 2007-2009 Trang 7 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2007-2008 Chênh lệch 2008-2009 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 2,096,714,976,301 2,628,948,140,635 2,584,389,212,71 9 532,233,164,334 125.38 -44,558,927,916 98.31 I. Nợ ngắn hạn 972,998,512,724 859,451,153,408 896,993,448,756 -113,547,359,316 88.33 37,542,295,348 104.37 II.Nợ dài hạn 1,123,716,463,577 1,769,496,987,227 1,687,395,763,963 645,780,523,650 157.47 -82,101,223,264 95.36 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 121,996,677,932 151,177,277,076 136,005,485,190 29,180,599,144 123.92 -15,171,791,886 89.96 I. Nguồn vốn chủ sở hữu 120,308,371,120 149,591,744,235 133,841,678,126 29,283,373,115 124.34 -15,750,066,109 89.47 1. Nguồn vốn kinh doanh 80,000,000,000 100,000,000,000 100,000,000,000 20,000,000,000 125.00 0 100.00 2. Chênh lệch đánh giá lại TS 0 0 0 0 - 0 - 3. Chênh lệch tỷ giá 0 0 -14,042,926,764 0 - -14,042,926,764 - 4. Quỹ đầu tư phát triển 0 11,151,871,333 20,763,901,103 11,151,871,333 - 9,612,029,770 186.19 5. Quỹ dự phòng tàichính 578,045,419 3,445,669,476 5,917,334,274 2,867,624,057 596.09 2,471,664,798 171.73 6. Lợi nhuận chưa phân phối 39,730,325,701 33,360,391,397 18,133,725,085 -6,369,934,304 83.97 -15,226,666,312 54.36 7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 1,633,812,029 3,069,644,428 1,633,812,029 - 1,435,832,399 187.88 II. Nguồn kinh phí,quỹ khác 1,688,306,812 1,585,532,841 2,163,807,064 -102,773,971 93.91 578,274,223 136.47 TỔNG NGUỒN VỐN 2,218,711,654,233 2,780,125,417,711 2,720,394,697,90 9 561,413,763,478 125.30 -59,730,719,802 97.85 (Nguồn: Số liệu do côngty cung cấp) Trang 8 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh Giai đoạn 2007-2008: Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn củacôngty từ 2007 đến 2008 có sự gia tăng từ 2,218,711,654,233 đồng lên 2,780,125,417,711 đồng tức là tăng 561,413,763,478 đồng tương ứng tăng 125.3%. Trong đó: • Nợ phải trả củacôngty từ 2007 đến 2008 tăng mạnh từ 2,096,714,976,301 (đồng) lên 2,628,948,140,635 (đồng) tức là tăng 532,233,164,334 (đồng) tương đương tăng 125.38%. Điều này cho thấy các khoản nợ phải trả củacôngty tăng lên đáng kể. Sự biến động tập trung chủ yếu vào khoản nợ dài hạn củacông ty, cụ thể là từ 2007 đến 2008 tăng từ 1,123,716,463,577 (đồng) lên 1,769,496,987,227 (đồng) tức là tăng 645,780,523,650 (đồng) tương ứng tăng 157.47%. Do đó côngty cần có kế hoạch để thanh toán các khoản nợ dài hạn của mình. • Ngoài ra, vốn chủ sở hữu củacôngty từ 2007 đến 2008 có xu hướng tăng ít hơn so với nợ phải trả, cụ thể là tăng từ 121,996,677,932 (đồng) lên 151,177,277,076 (đồng) tức là tăng 29,180,599,144 (đồng) tương ứng tăng 123.92%. Nguyên nhân của sự biến động này là do sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn kinh doanh. Cụ thể là nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 120,307,371,120 (đồng) lên 149,591,744,235 (đồng) tức là tăng 29,283,373,115 (đồng) tương đương tăng 124.34% và nguồn vốn kinh doanh cũng tăng từ 80,000,000,000 (đồng) lên 100,000,000,000 (đồng) tức là tăng 20,000,000,000 (đồng) tương ứng 125%. Sự gia tăng này là do côngty đã mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Giai đoạn 2008-2009: Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn củacôngty từ 2008 đến 2009 59,730,719,802 (đồng) tương đương giảm 97.85%. Trong đó: • Nợ phải trả từ 2008 đến 2009 giảm có xu hướng giảm mạnh từ 2,628,948,140,635 (đồng) xuống còn 2,584,389,212,719 tức là giảm 44,558,927,916 (đồng) tương đương 98.31%. Nguyên nhân của sự biến động này là do nợ dài hạn giảm từ 1,769,496,987,227 (đồng) xuống còn 1,687,395,763,963 (đồng) tức là giảm 82,101,223,264 (đồng) tương đương Trang 9 GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh giảm 95.36%. Điều này chứng tỏ côngty đã giảm bớt được các khoản nợ vay dài hạn trước sự tác động của lạm phát vào năm 2008. • Ngoài ra, vốn chủ sở hữu củacôngty từ 2008 so với 2009 cũng có xu hướng giảm, cụ thể là giảm từ 151,177,277,076 (đồng) xuống còn 136,005,485,190 (đồng) tức là giảm 15,171,791,886 (đồng) tương đương giảm 89.96%. Nguyên nhân của sự biến động này là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ 149,591,744,235 (đồng) xuống còn 133,841,678,126 (đồng) tức là giảm 15,750,066,109 (đồng) tương ứng giảm 89.47% và lợi nhuận chưa phân phối cũng giảm từ 33,360,391,397 (đồng) xuống còn 18,133,725,085 (đồng) tức là giảm 15,226,666,312 (đồng) tương ứng giảm 54.36%. Điều đó chứng tỏ côngty đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh do ảnh hưởng của lạm phát năm 2008. 3.1.1.3. Phântích kết cấu tài sản: Bảng 3.4 - Bảng phântích kết cấu tài sản năm 2007-2009 Trang 10 [...]... thu thuần củacơngty cũng giảm mạnh là 986,065,225,553 (đồng) tương ứng giảm 44.2% Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định củacơngty chưa tốt Do đó cơngty cần có những biện pháp đế khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định củacơngty 3.1.3.3.4 Vòng quay tài sản: Bảng 3.23 - Bảng phântích vòng quay tài sản Chỉ tiêu 2007 Doanh thu thuần (đồng) 967,471,497,020 Tổng tài sản... doanh nghiệp 39,828,111,906 34,692,677,749 1,097,954,234 3,585 3,689 110 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu Trang 17 GVHD: Ths Ngơ Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh 3.1.2.1 Phân tíchtìnhhình biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận: 3.1.2.1.1 Doanh thu: Bảng 3.11 - Bảng phân tíchtìnhhình doanh thu của cơng tynăm 2007-2009 Đơn vị tính: ngàn đồng Chênh lệch 2007-2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh... mà cơngty cần có biện pháp và chiến lược kinh doanh hợp lý nhằm đưa doanh thu Trang 24 GVHD: Ths Ngơ Ngọc Cương SVTH: Nguyễn Thị Phương Thanh và lợi nhuận củacơngty tăng cao hơn so với các năm trước nhưng các khoản chi phí phải giảm đi đáng kể 3.1.3 Phântích các tỷ số tài chínhcủa cơng ty: 3.1.3.1 Tỷ số khả năng thanh tốn: 3.1.3.1.1 Tỷ số thanh tốn hiện thời (CR): Bảng 3.15 - Bảng phântích tỷ... (đồng) tương ứng giảm 89.47% và lợi nhuận chưa phân phối giảm từ 33,360,391,397 (đồng) xuống còn 18,133,725,085 (đồng) tức là giảm 15,226,666,312 (đồng) tương đương giảm 54.36% Từ việc phântích trên ta thấy, tỷ suất tự tài trợ bị giảm đi chứng tỏ khả năng tự tài trợ củacơngty ngày càng giảm, cơngty bị thiếu vốn là do ảnh hưởng của lạm phát năm 2008 3.1.2 Phântích bảng kết quả hoạt động kinh doanh: Bảng... dụng vốn củacơngty giảm sút Do đó mà cơngty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này vì nếu lượng tiền mặt giảm mạnh thì cơngty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ của các chủ nợ Chính vì thế, cơngty cần có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này • Từ 2008-2009: Tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn từ 2008 đến 2009 có xu hướng tăng nhẹ từ 12.47% lên 13.01% tức là tăng 0.54% Ngun nhân của sự biến... do cơngty cung cấp) Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Giai đoạn từ 2007-2008: Tỷ số thanh tốn hiện thời (CR) củacơngty từ 2007 đến 2008 giảm mạnh từ 0.7819 xuống còn 0.4035 tức là giảm 0.3784 và tỷ số này nhỏ hơn 1 Điều này chứng tỏ khả năng thanh tốn hiện thời củacơngty chưa tốt, cơngty đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn nợ Ngun nhân là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn củacơngty giảm... 113,547,359,316 (đồng) tương ứng giảm 88.33% Điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền củacơngty chưa tốt vì lượng tiền mặt dự trữ củacơngty giảm mạnh Do đó cơngty cần có biện pháp để nâng mức dự trữ tiền mặt lên mức cho phép để đáp ứng nhu cầu thanh tốn củacơngty - Giai đoạn 2008-2009: Khả năng thanh tốn bằng tiền củacơngtycó sự sụt giảm, cụ thể năm 2008 là 0.089, năm 2009 là 0.0551 l tức là giảm... bằng tiền củacơngty khơng được tốt Như vậy cơngty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này để có thể chủ động trong hơn trong việc chi trả các khoản nợ Cơngty cần lập kế hoạch chi trả cũng như tính tốn số tiền mặt dự trữ cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh tốn củacơngty 3.1.3.2 Tỷ số về đòn cân nợ: 3.1.3.2.1 Tỷ số nợ: Bảng 3.18 - Bảng phântíchtỷ số nợ Chỉ tiêu 2007 2008 Tổng nợ (đồng) Tổng tài sản (đồng)... tương đương giảm 44.2% Điều đó cho thấy khả năng thu hồi vốn củacơngty tốt, việc quản lý các khoản phải thu chặt chẽ nên đã làm cho các khoản nợ củacơngty giảm Do đó cơngty cần phát huy hơn nữa trong những năn sắp tới 3.1.3.3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Bảng 3.22 - Bảng phântích hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu Doanh thu thuần (đồng) Tài sản cố định (đồng) Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2007 2008... (đồng) tức là giảm 26,191,608,764 (đồng) tương ứng giảm 49.05% Điều đó chứng tỏ cơngty đang gặp khó khăn trong việc kinh doanh do tác động mạnh của lạm phát kinh tế năm 2008 Chính vì thế mà cơngty cần có chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm khắc phục tình trạng này 3.1.2.1.2 Chi phí: Bảng 3.12 - Bảng phân tíchtìnhhình biến động chi phí năm 2007-2009 Đơn vị tính: ngàn đồng Chênh lệch 2007-2008 Chỉ . Thanh PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM 3.1. Phân tích khái quát về tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Vận Tải. Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam: Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh