1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008

135 799 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển rất quan trọng – đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp

Mục lục LỜ Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa và vai trò của nhập khẩu .3 1.1. Khái niệm về nhập khẩu hàng hóa và phân loại 3 1.1.1. Khái niệm .3 1.1.2. Phân loại .3 1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp .3 1.1.2.2. Nhập khẩu ủy thác: 4 1.1.2.5 Hình thức đấu thầu quốc tế 8 1.1.2.6. Đấu giá quốc tế: 9 1.2.1. Nghiên cứu thị trường và xác định mặt hàng cần nhập khẩu .10 1.2.2. Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch, phương án nhập khẩu .13 1.2.3. Hoạt động giao dịch đám phán, kí kết hợp đồng .20 1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu .24 1.3. Đặc điểm quy trình nhập khẩu của Công ty Cổ phần XNK Hàng không Airimex 31 1.3.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn đối tác .31 1.3.2. Lập kế hoạch nhập khẩu .32 1.3.3. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng .33 1.3.4. Thực hiện hợp đồng 34 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.34 1.5. Vai trò của nhập khẩu 44 1.6. Vai trò của nhập khẩu thiết bị hàng không .46 Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 47 2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình nhập khẩu 47 2.2. Một số phương pháp thống phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex 56 Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 .71 3.1. Tổng quan về công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Airimex 71 3.2. Tình hình kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Airimex giai đoạn 2004 -2008 81 SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A 3.3. Vận dụng một số phương pháp thống phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai đoạn 2004 2008 83 3.4. Giải pháp và kiến nghị 113 SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ, HÌNH VẼ 1. Bảng 2.1: Doanh thu của Airimex giai đoạn 2004 2008 2. Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 2008. 3. Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của Airimex phân chia theo phương thức nhập khẩu. 4. Bảng 2.4: Doanh thu của Airimex từ các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2004 2008. 5. Bảng 2.5: Kim ngạch nhập khẩu chia theo nguồn cung ứng 2004 2008. 6. Bảng 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 2008. 7. Bảng 3.2: Phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 2008. 8. Bảng 3.3: Phân tích biến động doanh thu của Airimex giai đoạn 2004 2008. 9. Bảng 3.4: Biến động về chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex giai đoạn 2004 2008. 10. Bảng 3.5: Phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 2008. 11. Bảng 3.6: Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004- 2008. 12. Bảng 3.7: Bảng phân tích biến động chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airmex giai đoạn 2004 2008. 13. đồ 2.1: Mô hình CART trong phân tích mối liên hệ tương tác các nhân tố tác động đến tổng doanh thu của Airimex. 14. đồ 3.1: Bộ máy quản lý của Airimex 15. Biểu đồ 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của Airimex 2004 2008. 16. Biểu đồ 3.2: Doanh thu của Airimex 2004 2008. 17. Biểu đồ 3.3: Chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex 2004 2008. 18. Biểu đồ 3.4: Tổng vốn của Airimex 2004- 2008. SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển rất quan trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đưa đất nước đến năm 2020 bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, chúng ta phải xây dựng được một sở hạ tầng vững chắc mà trong đó hoạt động nhập khẩu trang thiết bị hiện đại là không thể thiếu. Trong giai đoạn gần đây nền kinh tế Việt Nam đã sự phát triển cao và ổn định. Năm 2007 mức tăng trưởng GDP đạt 8,5%, năm 2008 tuy diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng Việt Nam vẫn được đánh giá là nơi triển vọng để đầu tư (đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 2008 ước tính khoảng trên 60 tỷ USD). Sự phát triển mạnh mẽ này của nền kinh tế sự đóng góp không nhỏ của hoạt động thương mại quốc tế mà trong đó nhập khẩu hàng hóa. Vì thế việc chú trọng và đẩy mạnh phát triển hoạt động nhập khẩu hàng hóa, máy móc thiết bị là thực sự quan trọng. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu Hàng không Airimex, em đã phần nào hiểu được hoạt động kinh doanh ngoại thương của một doanh nghiệp, quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện một hợp đồng ngoại thương cũng như cách thức lựa chọn các phương thức giao dịch. Như chúng ta đã biết để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh các nhà quản lý cần đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời giúp lập ra những kế hoạch, chiến lược kinh doanh hiệu quả. Và các phương pháp phân tích thống một trong những công cụ hữu hiệu nhất giúp cho việc ra quyết định của các nhà quản lý. Bằng việc vận dụng những lý luận và kiến thức thống đã học cùng với quá trình tìm hiểu thực tế em đã lựa chọn đề tài “Vận dụng một số phương pháp thống phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không Airimex giai đoạn 2004- 2008” SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 2 Kết cấu của chuyên đề bao gồm ba phần: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nhập khẩu hàng hóa và vai trò của nhập khẩu. - Chương 2: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp phân tích thống phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 2008. - Chương 3: Vận dụng một số phương pháp thống phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008. Trong thời gian thực tập tại công ty Airimex em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nhân viên trong công ty và sự nhiệt tình hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Quang. Tuy nhiên do thời gian thực tập và khả năng chuyên môn còn hạn chế nên chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhận định chủ quan chưa toàn diện, vì vậy em mong được những ý kiến đóng góp từ phía các thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 3 Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa và vai trò của nhập khẩu 1.1. Khái niệm về nhập khẩu hàng hóa và phân loại 1.1.1. Khái niệm Nhập khẩu là mua hàng hóa và dịch vụ của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Nhập khẩumột hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế, nó tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Hoạt động nhập khẩu cùng với xuất khẩu cấu thành nên nghiệp vụ ngoại thương đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Theo định nghĩa của SNA thì nhập khẩu là mua hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị thường trú và không thường trú của các quốc gia. Ngày nay, nhập khẩu không chỉ đơn thuần với ý nghĩa là mua hàng hóa vượt qua biên giới quốc gia mà còn gắn với hoạt động chuyển giao công nghệ - khoa hoc - kỹ thuật. Với việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia nhằm mục đích kinh tế và tối đa hóa lợi nhuận, hoạt động nhập khẩu nói riêng và thương mại quốc tế nói chung đã thể hiện được sự gắn bó chặt chẽ giữa kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới. 1.1.2. Phân loại 1.1.2.1. Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu trong đó người bán (nhà xuất khẩu, người sản xuất, người cung cấp) và người mua (nhà nhập khẩu) quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 4 Ưu điểm của phương thức này là cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả dó đó người bán thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, giúp xây dựng chiến lược quốc tế phù hợp, hơn thế giúp người bán không bị chia sẻ lợi nhuận. Tuy nhiên kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: giỏi về giao dịch đàm phán, am hiểu và kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo, như vậy mới đảm bảo hiệu quả. Đây vừa là yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp vừa là điểm yếu của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khi tiếp cận với thị trường thế giới. Hơn thế khi kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp chi phí tiếp thị thị trường thế giới cao nên những doanh nghiệp quy mô nhỏ vốn ít nên xuất nhập khẩu ủy thác lợi hơn. 1.1.2.2. Nhập khẩu ủy thác: Nhập khẩu ủy thác là hình thức nhập khẩu được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định. Người trung gian phổ biến trong hoạt động xuất nhập khẩu là đại lý và môi giới. Đại lý là một người hay một công ty ủy thác cho người khác, công ty khác thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ cho việc mua bán như quảng cáo, vận tải và bảo hiểm. Quan hệ giữa người ủy thác và đại lý thể hiện trên hợp đồng đại lý. thể phân loại đại lý theo các tiêu thức khác nhau:  Phân loại theo phạm vi quyền hạn đại lý được ủy thác: - Đại lý toàn quyền (Universal Agent): là hình thức mà người đại lý được phép thay mặt người ủy thác làm mọi việc mà người ủy thác làm. SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 5 - Tổng đại lý (General Agent): là hình thức người đại lý chỉ được phép thay mặt người ủy thác thực hiện một số các công việc nhất định như ký hợp đồng mua bán… - Đại lý đặc biệt (Special Agent): là hình thức mà người đại lý chỉ thực hiện một số công việc hạn chế mà nội dung của công việc do người ủy thác quyết định như ủy thác mua một khối lượng hàng với chất lượng và giá cả xác định.  Phân loại theo nội dung quan hệ giữa người đại lý và người ủy thác: - Đại lý ủy thác (đại lý thụ ủy): là hình thức mà người đại lý được chỉ định để hành động thay cho người ủy thác. Thù lao cho người đại lý thường là một khoản tiền hay tỉ lệ phần trăm trị giá củahàng vừa thực hiện. - Đại lý hoa hồng (Commission Agent): là người được ủy thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa của mình, nhưng với chi phí của người ủy thác, thù lao của người đại lý hoa hồng là một khoản tiền hoa hồng tùy theo khối lượng và tính chất của công việc được ủy thác. - Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent): là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí của mình, thù lao của người này là khoản chênh lệch giá bán và giá mua. Môi giới người môi giới (Broker): là thương nhân trung gian giữa bên mua và bên bán, được bên mua hoặc bên bán ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ môi giới, người môi giới không đứng tên của chính mình, mà đứng tên của người ủy thác, không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng. Quan hệ giữa người ủy thác và người môi giới dựa trên ủy thác từng lần, không dựa vào hợp đồng. SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 6 Ưu điểm của hình thức nhập khẩu ủy thác là thông qua người trung gian thường là những người am hiểu thị trường xâm nhập, pháp luật và tập quán buôn bán của địa phương, họ khả năng đẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người ủy thác. Những người trung gian, nhất là các đại lý thường sở vật chất nhất định, do đó khi sử dụng họ, người ủy thác thể giảm bớt đầu tư trực tiếp vào nước tiêu thụ hàng. Ngoài ra nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn phân loại, đóng gói, người ủy thác giảm bớt chi phí vận tải. Tuy nhiên do dựa vào bên trung gian nên công ty xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường, vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng, công ty phải đáp ứng những yêu sách của đại lý và môi giới, lợi nhuận bị chia sẻ. 1.1.2.3. Nhập khẩu trong thương mại đối lưu Thương mại đối lưu (Counter Trade) hay còn gọi là hình thức xuất nhập khẩu liên kết là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi với nhau giá trị tương đương. Mục đích của xuất nhập khẩu liên kết không phải nhằm thu ngoại tệ, mà thu về một hàng hóa khác giá trị tương đương. Như vậy một doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa trong thương mại đối lưu nghĩa là họ đã xuất khẩu một lượng hàng hóa giá trị tương đương để thu về lượng hàng hóa nhập khẩu đó.Các hình thức thương mại đối lưu chủ yếu là: hình thức hàng đổi hàng (barter), trao đổi bù trừ (Compensation). - Hình thức hàng đổi hàng: nghĩa là hai bên trao đổi với nhau những hàng hóa giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời. Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển, người ta không dùng tiền để thanh toán và chỉ hai bên tham gia, còn ngày nay thể dùng một phần tiền để thanh toán thương vụ và thể nhiều hơn hai bên tham gia. SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 7 - Hình thức trao đổi bù trừ: trong nghiệp vụ bù trừ hai bên trao đổi với nhau trên sở ghi giá trị hàng giao, hàng nhận, đến cuối kỳ hạn hai bên mới so sánh, đối chiếu giữa giá trị hàng giao với giá trị hàng nhận. Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế mà mà còn số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ. Nhìn chung dù tiến hành theo hình thức nào thì đều phải tôn trọng nguyên tắc cân bằng được thể hiện là: cân bằng về mặt hàng (mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng ế thừa đổi lấy mặt hàng ế thừa), cân bằng về mặt điều kiện giao dịch (cùng giao FOB cảng đi hoặc cùng giao CIF cảng đến), cân bằng về sở giá cả (cùng tính cao hơn hoặc thấp hơn giá quốc tế), cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau. 1.1.2.4. Hình thức tái xuất khẩu Tái xuất khẩuhình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Giao dịch tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩuxuất khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Đặc điểm của giao dịch tái xuất là luôn luôn thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Nên còn gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác. Người bán vừa là người mua, sau mỗi chuyến hàng đều việc thanh toán bằng tiền. Tái xuất thể được thực hiện bằng một trong hai hình thức sau: tái xuất theo đúng nghĩa và chuyển khẩu. - Tái xuất theo đúng nghĩa: là hình thức hàng hóa đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A [...]... với sự vận động của hàng hóa là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền nước xuất khẩu và nhận tiền từ nước nhập khẩu - Chuyển khẩuhình thức trong đó hàng hóa từ nước xuất khẩu được chuyển trực tiếp sang nước nhập khẩu Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu ba hình thức chuyển khẩu: + Hàng từ nước xuất khẩu được trở thẳng sang nước nhập khẩu + Hàng từ... thị trường của Công ty Cổ phần XNK Hàng không chưa được tiến hành một cách quy mô, thống nhất và đồng bộ mặc dù công ty thị trường đầu vào và đầu ra rất lớn Đó là do đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu nhập khẩu ủy thác các thiết bị hàng không cho Tổng công ty Hàng không và các doanh nghiệp Hàng không khác nên thường không phải lựa chọn mặt hàng nhập khẩu Hoạt động chính của Công ty để được... doanh xuất nhập khẩu chuyên ngành của ngành Hàng không, công ty chủ yếu nhập khẩu ủy thác các vật tư, phụ tùng máy bay cho Việt Nam Airlines và một số trang thiết bị phục vụ mặt đất cho các Cụm cảng Hàng không Các doanh nghiệp của ngành Hàng không (bên ủy thác) ủy thác cho Công ty xuất nhập khẩu Hàng không (bên nhận ủy thác) tiến hành nhập khẩu những mặt hàng cần thiết với danh nghĩa của Công ty nhưng... đồng nhập khẩu không gây ra vi phạm bên nhập khẩu cần tiến hành các công việc sau: SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A Chuyên đề tốt nghiệp 25 - Xin giấy phép nhập khẩu: Giấy phép nhập khẩumột biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý nhập khẩu Mỗi giấy phép nhập khẩu chỉ cấp cho một chủ kinh doanh để nhập khẩu một hoặc một số mặt hàng với một nước nhất định, chuyên trở bằng một phương thức vận. .. kinh doanh không phụ thuộc vào Tổng công ty Hàng không, Airimex cũng tiến hành nghiên cứu mở rộng lĩnh vực kinh doanh ngoài ngành Hàng không Công ty tiến hành tìm hiểu nhu cầu trong nước thường bằng phương pháp nghiên cứu văn phòng thông qua các tài liệu của Bộ Công thương hay của Tổng Cục Thống và cả tình hình nhập khẩu của các đối thủ cạnh tranh qua đó tìm hiểu được xu hướng phát triển của thị trường,... nhánh), bán hàng ở siêu thị quầy hàng, và bán hàng qua đại lý ủy thác, ký gửi - Kế hoạch nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp thương mại: đối với doanh nghiệp thương mại kinh doanh hàng nhập khẩu thì khâu nhập khẩu hàng là điều kiện tiên quyết để thực hiện kế hoạch bán ra và dự trữ hàng nhập khẩu Vì thế không chỉ lựa chọn được hàng hóa nhập khẩu phù hợp với nhu cầu của SV: Hoàng Minh Hồng Lớp Thống 47A... tờ Chủ hàng trách nhiệm phải khai trung thực chính xác Nội dung khai bao gồm những mục như: loại hàng (hang mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất ), tên hàng, số lượng, khối lượng nhập khẩu, giá trị hàng hóa, phương tiện vận tải, nhập khẩu với nước nào Tờ khai hải quan phải được xuất trình kèm theo với một số chứng từ khác, mà chủ yếu là giấy phép nhập khẩu, hóa... suất ngoại tệ nhập khẩu Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là tổng số tiền nội tệ thu được do kinh doanh hàng nhập khẩu khi phải chi tiêu một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái thì doanh nghiệp sẽ kinh doanh hiệu quả, nên chọn mặt hàng đó để nhập khẩu Còn ngược lại nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì không nên nhập khẩu mặt hàng như vậy... kỳ sống bao gồm bốn giai đoạn: thâm nhập, phát triển, bão hòa và thoái trào Việc nhập khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn thâm nhập và phát triển thì sẽ gặp thuận lợi nhất Tuy nhiên, khi mặt hàng đã ở giai đoạn thoái trào nhưng nhờ các biện pháp xúc tiến tiêu thụ (như quảng cáo, cải tiến hệ thống tổ chức tiêu thụ, giảm giá…) doanh nghiệp vẫn thể đẩy mạnh được tiêu thụ hàng nhập khẩu Trong giai đoạn. .. Trong giai đoạn lựa chọn mặt hàng nhập khẩu, vấn đề quan trọng là xác định được lượng hàng nhập khẩu để đạt mục đích thu được lợi nhuận tối đa Để xác định được lượng hàng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xác định số lượng đặt hàng tối ưu (là số lượng hàng nhập khẩu thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng trong nước và tiết kiệm được chi phí đặt hàng) Để lựa chọn mặt hàng nhập khẩu, một căn cứ khá quan trọng cũng

Ngày đăng: 22/04/2013, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình “Kinh doanh Quốc tế”, tập 2 – ĐHKTQD, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh Quốc tế
2. PGS.TS: Hoàng Minh Đường. Giáo trình “ Quản trị doanh nghiệp thương mại” tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp thương mại
3. PTS. Nguyễn Cao Văn (1999), Marketing quốc tế Khác
4. GS.TS. Đặng Đình Đào (2004), Kinh tế & Quản lý ngành thương mại dịch vụ 5. PGS.TS.Trần Chí Thành, NXB Thống Kê, 2000. Giáo trình quản trị kinhdoanh xuất nhập khẩu Khác
6. Đồng chủ biên PGS.TS. Trần Ngọc Phác –TS.Trần Thị Kim Thu. Giáo trình lý thuyết thống kê Khác
7. Đồng chủ biên GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm – PGS. TS. Nguyễn Công Nhự. Giáo trình Thống kê kinh doanh Khác
8. Chủ biên: PGS: Nguyễn Công Nhự. Giáo trình Thống kê công nghiệp 9. PGS.TS. Mai Văn Bưu. Giáo trình hiệu quả sản xuất và quản lý dự án Nhànước Khác
12. Báo cáo tài chính và nhập khẩu của Airimex 2004 - 2008 11. Các trang web: www. vietnamairlines .com. vn www.gso.gov.vn/ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 2.2 Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 53)
Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của  công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 2.2 Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 53)
biệt hai hình thức nhập khẩu trên của công ty giúp phân tích một cách chi tiết kim ngạch nhập khẩu của công ty bao gồm kim ngạch nhập khẩu ủy thác và kim  ngạch nhập khẩu trực tiếp - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
bi ệt hai hình thức nhập khẩu trên của công ty giúp phân tích một cách chi tiết kim ngạch nhập khẩu của công ty bao gồm kim ngạch nhập khẩu ủy thác và kim ngạch nhập khẩu trực tiếp (Trang 60)
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của Arimex phân chia theo phương thức nhập  khẩu 2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu của Arimex phân chia theo phương thức nhập khẩu 2004 – 2008 (Trang 60)
Bảng 2.4: Doanh thu của Airimex từ các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2004-2008. - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 2.4 Doanh thu của Airimex từ các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2004-2008 (Trang 61)
Bảng 2.5: Kim ngạch nhập khẩu chia theo nguồn cung ứng 2004-2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 2.5 Kim ngạch nhập khẩu chia theo nguồn cung ứng 2004-2008 (Trang 63)
Ví dụ: Ta có bảng số liệu về kim ngạch nhập khẩu của công ty Airimex như sau: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
d ụ: Ta có bảng số liệu về kim ngạch nhập khẩu của công ty Airimex như sau: (Trang 65)
Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 2.6 Kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 65)
Sơ đồ 2.1: Mô hình CART trong phân tích mối liên hệ tương tác các nhân tố tác động đến tổng doanh thu của Airimex DT - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Sơ đồ 2.1 Mô hình CART trong phân tích mối liên hệ tương tác các nhân tố tác động đến tổng doanh thu của Airimex DT (Trang 71)
Sơ đồ 2.1: Mô hình CART trong phân tích mối liên hệ tương tác các  nhân tố tác động đến tổng doanh thu của Airimex DT - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Sơ đồ 2.1 Mô hình CART trong phân tích mối liên hệ tương tác các nhân tố tác động đến tổng doanh thu của Airimex DT (Trang 71)
Sơ đồ bộ máy quản lý (3.1) - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Sơ đồ b ộ máy quản lý (3.1) (Trang 78)
Bảng 3.2: Phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.2 Phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 87)
Bảng 3.2: Phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn  2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.2 Phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 87)
Nhận xét: Qua bảng phân tích biến động của doanh thu Airimex giai đoạn 2004 – 2008 cho ta thấy: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
h ận xét: Qua bảng phân tích biến động của doanh thu Airimex giai đoạn 2004 – 2008 cho ta thấy: (Trang 92)
Bảng 3.4: Biến động về chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex giai đoạn  2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.4 Biến động về chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 96)
Bảng 3.4 : Biến động về chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex giai đoạn  2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.4 Biến động về chi phí nhập khẩu trực tiếp của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 96)
Qua bảng phân tích biến động chi phí nhập khẩu trực tiếp giai đoạn 2004 -2008 trên của Airimex cho ta thấy: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
ua bảng phân tích biến động chi phí nhập khẩu trực tiếp giai đoạn 2004 -2008 trên của Airimex cho ta thấy: (Trang 97)
Bảng 3.5: Phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.5 Phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 100)
Bảng 3.5: Phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.5 Phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 100)
Qua bảng phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 ta có: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
ua bảng phân tích biến động tổng vốn của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 ta có: (Trang 101)
Bảng 3.6 Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.6 Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 103)
3.3.1.3 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
3.3.1.3 Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 103)
Bảng 3.6 Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng  vốn và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.6 Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Airimex giai đoạn 2004 – 2008 (Trang 103)
Bảng 3.7. Bảng phân tích biến động chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.7. Bảng phân tích biến động chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 106)
Bảng 3.7. Bảng phân tích biến động chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của  Airimex giai đoạn 2004 - 2008 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004- 2008
Bảng 3.7. Bảng phân tích biến động chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của Airimex giai đoạn 2004 - 2008 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w