Trong xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức sẽ tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, như là duy trì tốc độ tăng trưởng cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ
SỐ 7 HÀ NỘI 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển nhà số 7 Hà Nội 2
1.1.1 Giới thiệu công ty 2
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 5
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhá số 7 Hà Nội 6
1.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban chính 8
1.1.5 Hệ thống thông tin kinh tế và thông tin thồng kê của Công ty 19
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Phát triển nhà số 7 Hà Nội 20
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm 20
1.2.2 Đặc điểm và yêu cầu của sản xuất kinh doanh xây dựng 21
1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp 22
1.3 Một số kết quả đạt được của Công ty trong những năm gần đây 23 1.3.1 Sản lượng đạt được của mấy năm gần đây và dự kiến sản lượng của công ty đến 2010 23
Trang 2PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 7 HÀ
NỘI GIAI ĐOẠN 2003 -2008 25
2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 -2008 25
2.1.1 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008 25
2.1.2 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Công ty giai đoạn 2003 -2008 26
2.2 Phân tích cơ cấu lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 -2008 29
2.2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 29
2.2.2 Cơ cấu lao động theo chức năng 31
2.2.3 Cơ cấu lao động theo thâm niên và độ tuổi 32
2.2.4 Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ 35
2.2.5 Cơ cấu lao động gián tiếp theo trình độ chuyên môn 38
2.3 Phân tích biến động thời vụ lao động trực tiếp của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội 39
2.4 Phân tích sử dụng thời gian lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003- 2008 41
2.4.1 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008 41
2.4.2 Phân tích sử dụng thời gian lao động của Công ty 42
Trang 3phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn
20003-2008 45
2.5.2 Phân tích biến động năng suất lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008 50
2.6 Phân tích thu nhập của lao động trong Công ty giai đoạn 2003 -2008 53
2.6.1 Phân tích thu nhập bình quân của lao động trong Công ty 53
2.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động trong Công ty giai đoạn 2003 - 2008 55
2.6.3 Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng thu nhập bình quân và tốc độ tăng NSLĐBQ 57
2.7 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 59
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 7 HÀ NỘI 64
3.1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội 64
3.1.1 Một số dự đã và đang đầu tư 64
3.1.2 công tác điều hành SXKD 65
3.1.3 Thuận lợi và khó khăn 67
3.1.3.1 Thuận lợi 67
3.1.3.2 Khó khăn 68
3.2 Mục tiêu phương hướng trong những năm tới 69
Trang 43.3.2 Những mặt yếu 72
3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng lao động trong Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà Hà Nội trong những năm tới 73
3.4.1 Tăng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của Công ty 73
3.4.2 Tạo động lực cho người lao động 75
3.4.3 Nâng cao chất lượng, cải tiến, đổi mới máy móc thiết bị 76
3.4.4 Nâng cao chất lượng điều kiện lao động 77
3.4.5 Quản lý chặt chẽ đội ngũ lao động trong Công ty 77
3.4.6 Cải tiến chế độ trả lương hợp lý để khuyến khích lao động 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trang 6nhà số 7 Hà Nội 23 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kết quả đạt được của Công ty 24 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội 25 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu về quy mô lao động bình quân và giá trị sản xuất của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 27 Bảng 2.3: Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2003 -2008 28 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 30 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 31 Bảng 2 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty giai đoạn 2003 -2008
33
Bảng 2.7: Tuổi đời bình quân của lao động trong Công ty giai đoạn 2003
- 2008 34 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo thâm niên của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 34 Bảng 2.9 : Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ của Công ty giai đoạn
2003 – 2008 36 Bảng 2.10 : Cơ cấu lao động trực tiếp theo bậc thợ của Công ty giai đoạn
2003 - 2008 36 Bảng 2.11: Bậc thợ lao động trực tiếp bình quân của Công ty giai đoạn
2003 - 2008 37
Trang 7của Công ty giai đoạn 2005 – 2008 40 Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 41 Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của Công ty giai đoạn 2003- 2008 43 Bảng 2.16 : Các chỉ tiêu kết quả và lao động của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 46 Bảng 2.17: Các chỉ tiêu đánh giá NSLĐ BQ dạng thuận của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 47 Bảng 2.18: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu NSLĐBQ dạng thuận của Công ty giai đoạn 2003-2008 48 Bảng 2.19: Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo GO của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 51 Bảng 2.20: Các chỉ tiêu phản ánh biến động năng suất lao động tính theo
GO của Công ty giai đoạn 2003 -2008: 51 Bảng 2.21: Thu nhập bình quân lao động của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 54 Bảng 2.22: Hiệu quả sử dụng quỹ phân phối lần đầu của lao động trong Công ty giai đoạn 2003 - 2008 55 Bảng 2.23: Mối quan hệ giữa tốc độ tăng thu nhập bình quân và tốc độ tăng NSLĐBQ của Công ty giai đoạn 2003 - 2008 58 Bảng 2.24: Biến động tương đối và tuyệt đối của các chỉ tiêu theo mô hình
1 của Công ty giai đoạn 2003 – 2008 60
Trang 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính 30 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo chức năng 32 Biểu đồ 2.3: Biến động tổng số ngày người làm việc thực tế của Công ty45 Biểu đồ 2.4: Biến động tổng số giờ người làm việc thực tế của công ty 45 Biểu đồ 2.5: Biến động NSLĐBQ tính theo GO 52
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức sẽ tạo
ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, như là duy trì tốc độ tăng trưởngcao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực, tạo nhiềucông ăn việc làm, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện đời sống ngườilao động Nhận thức được điều đó, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội,Việt Nam coi trọng yếu tố con người, nguồn nhân lực, coi con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Trong điều kiện kinh tế Thế giới
phải đối mặt Cuộc khủng khoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã có
những ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của các nước, trong đó có Việt Nam
Nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng và tuyển dụng lao động của đơn vịdoanh nghiệp trong nước
Với vai trò là sinh viên thực tập tại phòng tổ chức – lao động của Công
ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội, và rất quan tâm đến
tình hình biến động lao động của Công ty nên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn
2003 - 2008” làm bài luận văn
Bài luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tình hình phát triển của Công ty cổ phầnđầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích
tình hình sử dụng lao động tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà
số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 – 2008
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công
ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội
Trang 101.1.1 Giới thiệu công ty
Tên đầy đủ của công ty: công ty cổ phần Đầu tư xây dựng phát triển
nhà số 7 hà nội.
Tên giao dịch quốc tế: HANOI HOUSING DEVELOPMENT AND
INVESMENT CONSTRUCTION JOINT – STOCK COMPANY NO.7
Tên viết tắt: Handico 7.
Trụ sở chính: Số nhà 37 phố Nguyễn Đình Chiểu, Quận Hai Bà Trưng,
Quyết định thành lập công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà
số 7- Hà nội số 8985/QĐ - UB ngày 9 tháng 12 năm 2004
Đăng ký kinh doanh số 105926 ngày 2/4/1993 của Sở kế hoạch Đầu
Trang 11(Handico 7) thuộc Tổng công ty Đầu tư Phát triển nhà Hà Nội
Công ty là doanh nghiệp hạng một trực thuộc Tổng công ty Đâu tư vàPhát triển nhà Hà nội hoạt động trong phạm vi cả nước và Quốc tế
Với truyền thống hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đãtham gia thực hiện nhiều dự án trọng điểm của Hà nội, đóng góp một phầnvào sự phát triển của Thủ đô và đất nước
Công ty đã, đang và sẽ đầu tư sâu về con người, vốn trang thiết bị máymóc phục vụ cho công tác quản lý dự án, thi công công trình và tư vấn đầu tưxây dựng
Bằng năng lực truyền thống, kinh nghiệm và uy tín của sản phẩm đãthực hiện, Công ty hoàn toàn có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khenhất về đầu tư xây dựng các công trình, dự án nhà cao tầng và khu đô thị mớitrên địa bàn Hà Nội và các tỉnh
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật giàu kinhnghiệm và trình độ chuyên môn, có ý thức trách nhiệm với công việc, luônđoàn kết cùng ban lãnh đạo xây dựng công ty ngày càng phát triển
Với phương châm “Năng suất, chất lượng, hiệu quả, an toàn” Công
ty sẵn sàng hợp tác trong và ngoài nước trong các lĩnh vực đầu tư, xây dựng,phát triển nhà và đô thị
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Tiền thân của công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà số 7 Hà nội trướcđây năm 1962 là đối sửa chữa nhà cửa trực thuộc sở nhà đất Hà nội
Năm 1978 chuyển đội về thành lập xí nghiệp sửa chữa nhà cửa QuậnHai Bà Trưng
Năm 1984 tách thành hai đơn vị: Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa và công
ty xây dựng quận Hai Bà Trưng
Trang 12Năm 1990 thành lập và bổ sung chức năng nhiệm vụ dịch vụ và sảnxuất vật liệu xây dựng.
Năm 1993 Công ty Xây dựng và phát triển nhà Quận Hai Bà Trưngđược ra đời từ sự sát nhập của 3 đơn vị kinh tế manh mún, hoặt động không
có hiệu quả Một thời gian sau khi thành lập, Năm 1999 Công ty được nhập
về làm thành viên của Tổng Công ty Đầu tư và Phát Triển nhà Hà Nội theoquyết định số 1186 / QĐ – UB ngày 24/3/1999 đổi tên thành Công ty Đầu tưXây dựng Phát triển nhà số 7 Hà nội
Năm 2004 theo chủ trương của Thành phố công ty tiến hành cổ phần hóa
và trở thành Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng phát triển nhá số 7 Hà Nội theoquyết định số 8985/QĐ – UB ngày 9 tháng 12 năm 2004 của Ủy ban nhânThành phố Hà nội Công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức tự khẳng địnhđược vị thế của mình trong lĩnh vực xây dựng, đưa doanh nghiệp từ loại trungbình lên Doanh nghiệp hạng I của Tổng công ty và được Nhà nước tặng thưởngHuân chương Lao động hạng ba, Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen vềthành tích công tác giai đoạn xây dựng và phát triển (2001-2003), Bộ xây dựng
và Công đoàn xây dựng Việt Nam tặng cờ “Đơn vị có thành tích xuất sắc trongcuộc vận động bảo đảm và nâng cao chất lượng công trình sản phẩm” Năm
2006, UBND thành phố tặng cờ thi đua xuất sắc nhiều năm liền…
Với hơn 10 năm hoạt động phát triển, Công ty đã quản lý và đầu tưthực hiện nhiều dự án lớn: Khu nhà ở Xuân la, khu nhà ở 37 Nguyễn TamTrinh, khu nhà ở ngõ 61 Lạc Trung, khu đô thị Hoàng Văn Thụ, Khu đô thịVĩnh Hoàng… Công ty đã hoàn thành xây dựng đồng bộ và bàn giao nhiềucông trình đảm bảo chất lượng kỹ thuật, tiến độ, công trình đạt chất lượngcao: Chợ đầu mối phía Nam, Nhà 9 tầng Đền lừ, nhà A4 Đền Lừ (17 tầng),nhà A1 Phú Thượng, Nhà B11B Nam Trung Yên, Trường trung học Cơ SởĐền Lừ, Trường Trung học Cơ Sở Thanh Lương, Trường tiểu học Lê NgọcHân góp phần không nhỏ trong việc thực hiện chiến lược phát triển nhà ở
Trang 13Thủ đô giai đoạn 2000-2010, làm thay đổi bộ mặt Kiến trúc, cảnh quan đô thị
và tạo quỹ nhà di dân giải phóng mặt bằng, tái định cư của thành phố Hà Nội
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7.
Chức năng nhiệm vụ của Công ty được ghi trong quyết định thành lập
và giấy phép kinh doanh là:
- Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, phát triển nhà,khu công nghiệp, khu đô thị và du lịch sinh thái;
- Thi công xây dựng, lắp đặt và hoàn thiện công trình: dân dụng, hạtầng kỹ thuật đô thị (cấp nước, thoát nước, chiếu sáng) công nghiệp, thủy lợi,giao thông đường bộ; đường dây và trạm biến áp tới 35Kv
- Kinh doanh bất động sản; sửa chữa; cải tạo nhà và trang trí nội ngoạithất;
- Tư vấn đầu tư - xây dựng, nhà đất, giải phóng mặt bằng cho các chủđầu tư trong và ngoài nước (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình và tưvấn pháp luật);
- Sản xuất, kinh doanh và cung ứng vật liệu xây dựng, thiết bị chuyênngành xây dựng; xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng và thiết bị chuyên ngànhxây dựng;
- Sản xuất lắp đặt kết cấu sàn thép cơ khí xây dựng, lắp đặt thang máy
và cung ứng vật tư thiết bị công trình cơ điện;
- Kinh doanh khách sạn, du lịch, văn phòng và nhà ở cho thuê, kho tàngbến bãi, tài sản, thiết bị kỹ thuật và vui chới giải trí (không bao gồm kinhdoanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường);
- Kinh doanh thương mại và dịch vụ;
- Tư vấn giám sát chất lượng công trình xây dựng
Trang 14- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để mởrộng phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ /.
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty CP đầu tư xây dựng phát triển nhá số 7
Phòng ĐTDA: phòng đầu tư dự án
BQLDA: ban quản lý dự án
Trang 15Sơ đồ tổ chức điều hành của Công ty như sau:
Hội đồng quản
trịGiám đốc
Ban kiểm soát công ty
Phòng
T Định
Phòng ĐTDA H
BQL DA
XNX L
Phòng VTTBH
Xưởng BTCK
B.
GPMB
Phòng HCQT H
Phòng KDTT H
XN DV
QL NHÀ
SÀN GD BĐSPhó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3 Phó giám đốc
4
Trang 161.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban chính
Chủ tịch Hội đồng quản trị - Giám đốc Công ty:
Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là đại diện pháp nhân củacông ty, chịu trách nhiệm trước công ty, trước Hội đồng quản trị Tổng công ty
và trước pháp luật về việc điều hành hoạt động sản xuất theo chế độ một thủtrưởng, quyết định và tự chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất của công tycũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo quy địnhcủa pháp luật
Trực tiếp phụ trách công tác sau: Tổ chức cán bộ lao động; Kế hoạch
-kỹ thuật; Tài chính - kế toán; Vật tư - thiết bị
Phụ trách khối cơ quan văn phòng Công ty
Các phó giám đốc công ty
Giúp việc cho Giám đốc có 3 Phó giám đốc:
- Hait phó giám đốc phụ trách kỹ thuật - thi công : Trực tiếp chỉ đạo
các hoạt động kinh doanh và thay mặt Giám đốc khi được uỷ quyền ký kếtcác hợp đồng kinh tế xây dựng
- Hai phó giám đốc phụ trách nội chính : Trực tiếp chỉ đạo các sự việc
diễn ra thường xuyên tại công ty và có quyền ký các hợp đồng lao động vớicán bộ công nhân viên
Phòng Tổ Chức Lao Động Tiền Lương
Chức năng:
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty
Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng bộ máy quản lý, điều hành sản xuất kinhdoanh, thực hiện công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên(CBNV) trong Công ty phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, định hướng phát triểncủa Công ty
Trang 17Quản lý CBCNV, trực tiếp giải quyết các chế độ quyền lợi với CBCNVtheo chủ trương chính sách của Nhà nước, thỏa ước lao động tập thể và quychế quản lý nội bộ Công ty.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện công tác chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe cho CBCNV toàn Công ty
Nhiệm vụ:
Quản lý hồ sơ CBCNV theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.Lập quy hoạch cán bộ kế cận, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho CBCNV
Hướng dẫn và triển khai thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước,thỏa ước lao động tập thể, quy chế quản lý nội bộ của Công ty về tiềnlương…
Kiểm tra, làm thủ tục trình Giám đốc ký Hợp đồng lao động theo quychế, quy định của Công ty
Quản lý, lưu trữ hồ sơ cá nhân, hồ sơ khen thưởng, kỷ luật CBCNVtrong Công ty
Hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện các công tác theo chỉ đạo củaHội đồng Quản trị và Giám đốc Công ty:
- Nâng bậc, nâng lương cho CBCNV Công ty
- Chế độ hưu trí, thôi việc…
- Bổ nhiệm miễn nhiệm, thuyên chuyển, tiếp nhân, điều động nội bộ,
ký hợp đồng lao động cho CBCNV
Phối hợp với các phòng có liên quan tổ chức khám sức khỏe định kỳhàng năm, làm thủ tục gửi đi giám định y khoa cho CBCNV nghỉ chế độ hưu,giải quyết chế độ công ốm, mua thẻ bảo hiểm y tế cho CBCNV Công ty
Tổ chức kiểm tra và báo cáo hàng tháng việc sử dụng lao động tài cáccông trình, Xí nghiệp về: Khám sức khỏe, hồ sơ cá nhân, hợp đồng lao động,
Trang 18trình độ chuyên môn nghề nghiệp báo cáo Giám đốc về những vi phạm củacác đơn vị để giải quyết sử lý kịp thời đúng quy định.
Đôn đốc các bộ phận và lập biểu thanh toán lương và thu nhập của vănphòng Công ty hàng tháng theo quy chế
Theo dõi công tác quân sự - bảo vệ - tổ chức các phong trào – an ninhchính trị nội bộ Tham mưu giúp việc lãnh đạo giải quyết đơn thư khiếu nại
Làm công tác Văn phòng Đảng ủy, Văn phòng Công đoàn, Đoàn thanhniên theo chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo các đoàn thể
Tổ chức và theo dõi quản lý bộ máy kế toán trong phạm vi toàn Công ty
Tổ chức tổng hợp ghi chép tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thờihoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty và các đơn vị trực thuộc
Tính toán trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp Ngân sách, quỹ Xínghiệp và thanh toán các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả
Xác định phản ánh chính xác, kịp thời đúng chế độ của Nhà nước vềkiểm kê tài sản định kỳ, đột xuất của Công ty
Lập đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính kế toán của Công ty theoquy định của Pháp luật và Điều lệ của Công ty
Tổ chức kiểm tra, xét duyệt các báo cáo kế toán của các Xí nghiệp trựcthuộc
Trang 19- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giúp Ban Quản lý dự án, các Xínghiệp thực hiện hạch toán kinh doanh đúng chế độ Nhà nước và quy chếquản lý của Công ty.
- Hướng dẫn Ban Quản lý dự án, các Xí nghiệp trong hạch toán kinhdoanh, chỉ tiêu nội bộ đúng quy định của Nhà nước và Công ty Ngăn chặn kịpthời các biểu hiện tiêu cực (nếu có); kịp thời báo cáo Giám đốc Công ty xử lý
Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác quản lý tài chính đúng Phápluật, Điều lệ Công ty để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh và nângcao thu nhập của người lao động, lợi tức của các cổ đông
Tổ chức quản lý tổng hợp chứng từ, tài liệu kế toán, giữ bí mật về tàiliệu và số liệu
- Lưu trữ tài liệu theo quy định của Nhà nước và Công ty
Phối hợp với phòng tổ chức lao động tiền lương xây dựng kế hoạch tiềnlương, thực hiện thanh toán lương, thu nhập và các khoản chi khác theo chế
độ chính sách cho người lao động
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty trực tiếp giao
Phòng Hành Chính Quản Trị
Chức năng: Tham mưu, giúp việc Hội động Quản trị và Giám đốc
Công ty
Quản lý công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu của Công ty
Quản lý và sử dụng con dấu (Đảng ủy, Chính quyền, Công đoàn, Đoànthanh niên) đúng các quy định của Nhà nước, Tổng Công ty và Công ty
Quản lý tài sản, trang thiết bị thuộc văn phòng Công ty
Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ an ninh, bảo vệ tài sản văn phòngCông ty
Thực hiện công tác hậu cần, khánh tiết các buổi họp, tiếp khách, hộinghị, sơ kết, tổng kết….của Công ty
Trang 20Nhiệm vụ
Tiếp nhận công văn đến và gửi công văn đi, quản lý công tác văn thưlưu trữ hồ sơ tài liệu của toàn Công ty (Đảng ủy, Giám đốc, Công đoàn, Đoànthanh niên), phân loại báo cáo Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc Công tyxin ý kiến chỉ đạo
- Vào sổ, chuyển và theo dõi việc thực hiện các văn bản có liên quanđến các bộ phận
- Thống kê, lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty
Quản lý và sử dụng con dấu (Đảng ủy, Chính quyền, Công đoàn, Đoànthanh niên) và thực hiện chế độ bảo mật theo quy định của pháp luật
Tổng hợp lịch làm việc hàng tuần của toàn Công ty Đôn đốc thu báocáo tuần của các bộ phận
- Thư ký ghi chép biên bản các Hội nghị
- Ra thông báo nội bộ
Cung cấp kịp thời các văn bản do Phòng lưu trữ để phục vụ sản xuấtkinh doanh và các hoạt động khác của Công ty theo chỉ đạo của Giám đốcCông ty
Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, trang thiết bị Vănphòng, phối hợp với các Phòng thực hiện kiểm kê định kỳ tài sản Văn phòng
- Lập kế hoạch, thực hiện thủ tục mua sắm trang thiết bị Văn phòng
và cấp văn phòng phẩm cho Văn phòng của Công ty
- Quản lý và lập kế hoạch điều động xe ô tô con hàng ngày phục vụlãnh đạo và các Phòng, Ban, Xí nghiệp đi công tác
- Lập kế hoạch, bố trí sắp xếp nơi làm việc của các Phòng, Ban tạiVăn phòng Công ty
Trang 21- Thực hiện công tác giữ gìn về sinh môi trường xanh – sạch – đẹp tạiVăn phòng Công ty và tại các đơn vị trực thuộc, các công trình dự án Công tythi công.
- Quản lý nhà làm việc, văn phòng, nhà xưởng, điện, nước, điện thoạitại Văn phòng Công ty và các đơn vị trực thuộc Tham gia đoàn kiểm tra,kiểm kê tài sản định kỳ của Công ty
Thực hiện việc tiếp khách đến làm việc và liên hệ công tác tại Công tybảo đảm nếp sống văn hóa công nghiệp:
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty trực tiếp giao
Ban Giải Phóng Mặt Bằng
Chức năng:
Tham mưu,giúp việc cho Giám đốc Công ty
Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Nhà nước và Thành phố vềcông tác bồi thường – hỗ trợ tái định cư tại các dự án của Công ty
Trang 22- Phân tích hiện trạng trong mốc giới dự án.
- Phân loại các đối tượng giải phóng mặt bằng để thống nhất kế hoạchthực hiện với địa phương
Liên hệ với Công ty khảo sát đo đạc Sở Tài nguyên Môi trường và Nhàđất để đo khôi phục, xác định mốc giới, giải phóng mặt bằng
Làm việc với các tổ chức cơ quan, chính quyền địa phương thực hiệncác thủ tục theo quy trình giải phóng mặt bằng
- Phối hợp với Tổ công tác giải phóng mặt bằng địa phương thực hiệncác công tác: Công khai tuyên truyền cơ sở pháp lý, chế độ chính sách bồithường – hỗ trợ tái định cư tại dự án; hướng dẫn kê khai tài sản, đất đai, thunộp các giấy tờ có liên quan của các hộ dân
- Điều tra, khảo sát, thống kê diện tích đất, tài sản hoa màu trên đất vàcác đặc điểm khác của hộ dân trong diện thu hồi đất tại dự án
- Dự thảo phương án bồi thường – hỗ trợ tái định cư và các cơ chếchính sách khác
- Tổ chức công khai phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại địaphương
- Thông báo cho phòng tài chính kế toán về kế hoạch, thời gian chi trả tiền
- Phối hợp với các bộ phận liên quan chi trả tiền đền bù, hỗ trợ
Tiếp và tổng hợp khiếu nại, kiến nghị của dân báo cáo lãnh đạo xem xét
Trang 23Phòng Quản Lý Xây Lắp
Chức năng:
Phòng quản lý xây lắp có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Công tytrong các mặt công tác có liên quan đến việc quản lý xây lắp, quản lý chấtlượng công trình, kỹ thuật thi công, an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòngchống cháy nổ, phòng chống thiên tai…
Phòng quản lý xây lắp có chức năng đề xuất việc đầu tư mua sắm, quản
lý và thanh lý trang thiết bị thi công, nhà xưởng, các phương tiện sản xuấtkinh doanh khác Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác sản xuất vậtliệu xây dựng của Công ty Toàn bộ việc thực hiện chức năng trên trongkhuôn khổ do lãnh đạo Công ty giao
Nhiệm vụ:
Về công tác dự thầu, nhận việc và tổ chức đấu thầu giao việc:
Phòng có nhiệm vụ chủ trì soạn thảo, quản lý sử dụng hồ sơ năng lực
để dự thầu
Đề xuất ý kiến lên lãnh đạo Công ty để: Phân tích các Xí nghiệp trựcthuộc dự thầu, trực tiếp hướng dẫn các Xí nghiệp xây lắp lập hồ sơ dự thầu,
để lãnh đạo Công ty ra quyết định giao việc thực hiện gói thầu khi trúng thầu
Tham gia hướng dẫn các Xí nghiệp trực thuộc lập kế hoạch, lập hồ sơđấu thầu và trực tiếp tham gia đấu thấu
Chuẩn bị tài liệu có liên quan để trình lãnh đạo Công ty duyệt về kếhoạch đấu giá, tổ chức thực hiện bán đấu giá khi có nhu cầu thanh lý tái sản,bất động sản
Công tác quản lý chất lượng kỹ thuật thi công xây lắp:
Nghiên cứu, đề xuất áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ mớithường xuyên giám sát việc thực hiện quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng trongthi công xây lắp theo quy định cùa Việt Nam và Quốc tế
Trang 24Hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị trong công tác thực hiện quy chế quản
lý xây lắp của Công ty, quản lý chất lượng, nhất là công trình có yêu cầu kỹthuật cao, khi có sự cố xảy ra phòng chịu trách nhiệm về những nội dung cóliên quan (do Phòng hướng dẫn chỉ đạo)
Về công tác quản lý đầu tư, quản lý sử dụng thiết bị:
Trong phạm vi trách nhiệm của Phòng, lãnh đạo Công ty giao Phònglàm nhiệm vụ viết văn bản trình Giám đốc ra văn bản hướng dẫn thủ tục đầu
tư trang thiết bị, dây truyền công nghệ mới
Phòng còn làm nhiệm vụ quản lý hồ sơ, xem xét theo dõi số lượng, chấtlượng, duy trì bảo dưỡng xe máy để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm báocáo lên lãnh đạo Công ty khi Công ty yêu cầu
Công tác bảo hộ lao động và phòng chống thiên tai:
Trực tiếp quản lý và xây dựng phương án tổ chức thực hiện các phương
án, quy định về bảo hiểm lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng chống thiêntai trong Công ty
Làm các công tác có liên quan đến an toàn lao động theo dõi kiểm traviệc thực hiện quy chế bảo hiểm lao động của Công ty (trong xây lắp và trongviệc quản lý, sử dụng trang thiết bị)
Thực hiện công tác Báo cáo khi lãnh đạo Công ty yêu cầu
Công tác xây dựng quy chế nội bộ và tập huấn nâng cao trình độ:
Với các nhiệm vụ như đã nêu trên, phòng quản lý xây dựng làm nhiệm
vụ viết dự thảo các văn bản chuyển lãnh đạo Côn ty ban hành các văn bản liênquan đến công tác quản lý xây lắp, quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình,quản lý sử dụng thiết bị, chủ trì tổ chức hội thảo khoa học kỹ thuật, nắm bắtcông nghệ mới
Trang 25Sau khi lãnh đạo Công ty phân công, phối hợp với các đơn vị có liênquan tập huấn về công tác bảo hiểm lao động cho đơn vị và người sử dụng laođộng (trong phạm vi các cán bộ và các đơn vị bộ phận có liên quan)
Thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án gồm:
- Báo cáo các cấp có thẩm quyền về chủ trương đầu tư của dự án
- Khảo sát địa hình, đo đạc hiện trạng, xác đình chỉ giới đường đỏ vàthông số kỹ thuật, khảo sát địa chất công trình
- Phân tích đánh giá tác động môi trường, hiện trạng, đặc thù khu đấtlập dự án
- Căn cứ vào quy đình hiện hành, phân tích tình hình thị trường, đề xuấtgiải pháp đầu tư lập dự án gồm: Giải pháp quy hoạch, giải pháp giải phóngmặt bằng, giải pháp cơ chế đầu tư, giải pháp vốn, giải pháp hiệu quả dự án, kếhoạch tiến độ thực hiện Dự án báo cáo Giám đốc Công ty, Hội đồng quản trịthông qua
- Thực hiện các quy trình lập dự án theo quy định:
+ Xin xác định chỉ giới đường đỏ, phạm vi nghiên cứu dự án
+ Tổ chức thiết kế quy hoạch mặt bằng 1/500 trình cấp thẩm quyền phêduyệt
- Thỏa thuận kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật được duyệt, thỏa thuận cấpthoát nước, điện, môi trường…
- Thiết kế cơ sở (hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc, môi trường) cà trình thẩmđịnh
Trang 26- Lập báo cáo dự án đầu tư xây dựng trình cấp có thẩm quyền phêduyệt.
- Thực hiện đăng ký đầu tư theo quy định, báo cáo các cấp thẩm quyền
để được quyết định giao đất thực hiện dự án
Tham gia phối hợp với Ban giải phóng mặt bằng, Ban quản lý dự án vàcác phòng chức năng chuyên môn để triển khai các công việc giai đoạn thựchiện dự án đầu tư và kết thúc đầu tư
Thực hiện việc điều chỉnh tổng mức đầu tư (nếu có)
Nghiên cứu các chế độ chính sách liên quan áp dụng vào công tác các
dự án trong các giai đoạn triển khai dự án
Báo cáo lãnh đạo Công ty về khảo sát thị trường đầu tư, kinh doanh và
về giá cả thị trường để có những giải pháp về cơ chế điều chỉnh giá trong kinhdoanh dự án từng thời điểm
Tham mưu, đề xuất về công tác khai thác sử dụng các hạng mục dự ánsau đầu tư
Phòng kế hoạch thị trường
Chức năng:
Tham mưu tổng hợp, điều phối kế hoach sản xuất kinh doanh của Công
ty, nghiên cứu thị trường, tư vấn pháp luật và tổ chức thực hiện nhiệm vụ doHội đồng quản trị, Giám đốc của Công ty
Trang 27Thực hiện công tác báo cáo thống kê đánh giá kết quả thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh thường kỳ hàng tháng theo quy định.
Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch để điều chỉnh kế hoạch hoặc hạngmục kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, 6 tháng và cả năm theo chỉ đạocủa Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty
Báo cáo tham mưu với lãnh đạo công ty về các giải pháp điều tiết cânđối kế hoạch trong toàn Công ty ngắn, dài hạn hoặc từng hạng mục kế hoạchsản xuất kinh doanh
Tổng hợp tác xây dựng kế hoạch của từng bộ phận, tổng kết phân tíchđánh giá việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh quý, 6 tháng và hàngnăm trình Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty để đề ra phương hướng mụctiêu kế hoạch mới
Công tác thị trường:
Nghiên cứu tìm hiểu thị trường, phân tích dự báo chiến lược thị trường,đầu tư dịch vụ, bất động sản, kinh doanh phù hợp với thị trường trong từngthời kỳ
Xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty
Quảng bá, giới thiệu sản phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo quy định
Công tác tư vấn:
Tham mưu tư vấn, pháp luật của Hội đồng quản trị và Giám đốc công
ty, triển khai thực thi các quy định pháp luật tại Công ty
Nghiên cứu, tổng hợp văn bản pháp quy áp dụng trong Công ty
Kiểm tra, rà soát các văn bản, Hợp đồng kinh tế trước thời hạn ban hành
1.1.5 Hệ thống thông tin kinh tế và thông tin thồng kê của Công ty.
Hệ thống thông tin kinh tế của Công ty bao gồm nhiều yếu tố có quan
hệ mật thiết với nhau trong việc thu thập, xử lý, bảo quản và phân phối thôngtin nhằm để phân tích tình hình hoạt động tài chính và nghiên cứu thị trường
Trang 28để phục vụ cho việc phát triển của Công ty, đánh giá kiểm tra thực trạng và raquyết định về các vấn đề có liên quan đến Công ty.
Do dự báo kinh tế Thế Giới và kinh tế Việt Nam năm nay là năm gặpnhiều khó khăn, nên hệ thống thông tin kinh tế, thông tin thống kê của Công
ty ngày đã và đang càng đóng vai trò rất quan trọng, vì vậy Công ty đã rấtquan tâm đến việc truy cập thông tin kinh tế, xã hội và tất cả các nhân tố ảnhhưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hàng ngàyhàng giờ, thông tin của Công ty được truy cập: đó là những thông tin về tìnhhình hoạt động của Công ty mình và Công ty đối thủ, tình hình thị trường vàthị hiếu của khách hàng Nhờ những thông tin đó mà Công ty vạch ra đượcnhững chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện phát triển trong nướccũng như Thế giới
Những thông tin kinh tế và thông tin Thống kê ngoài lấy ở các phòngban trong Công ty như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính hàng năm củaCông ty, còn được thu thập trên các kênh của thông tin đại chúng Các thôngtin kinh tế được các phòng ban trong công ty chia sẻ với nhau, thường là cómột bảng thông tin ở lối đi lại để cho các nhân viên trong các phòng ban tiệntheo dõi và tiếp thu Hàng tuần, các phòng chuyên môn nghiệp vụ gửi cac báocáo công tác của phòng ( với đầy đủ số liệu được giao) cho phòng hội đồngquản trị
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Phát triển nhà số 7 Hà Nội.
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm
Các ngành kinh doanh chính
- Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, phát triển nhà,khu dân cư và đô thị
Trang 29- Tư vấn đầu tư- xây dựng nhà đất, giải phóng mặt bằng cho các chủđầu tư trong và ngòai nước.
- Thi công xây dựng, lắp đặt công trình: dân dụng, hạ tầng kỹ thuật đôthị(cấp nước, thóat nước, chiếu sáng) công nghiệp, thủy lợi, giao thông,đường bộ, đường dây và trạm biến áp đến 35KV
- Kinh doanh nhà: sửa chữa, cải tạo nhà và trang trí nội ngoại thất
- Sản xuất, kinh doanh và cung ứng vật liệu xây dựng, thiết bị chuyênngành xây dựng Xuất nhập khẩu vật liệu xây dựngvà thiết bị chuyên ngànhxây dựng
- Sản xuất, lắp đặt kết cấu sàn dầm thép cơ khí xây dựng, lắp đặt thangmáy và cung ứng vật tư thiết bị công trình cơ điện
- Mua nhà cũ, nhà xưởng xây lại để bán, cho thuê nhà theo qui định củaUBND Thành phố
- Kinh doanh khách sạn và vui chơi giải trí
- Tư vấn du lịch, trang trí nội ngoại thất
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đểphát triển
1.2.2 Đặc điểm và yêu cầu của sản xuất kinh doanh xây dựng
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọngtrong nền kinh tế của mỗi quốc gia Xây dựng cơ bản là quá trình xây dựngmới hoặc xây dựng lại, cải tạo, hiện đại hoá, khôi phục các công trình nhàmáy , xí nghiệp, đường xá , cầu cống nhằm phục vụ cho sản xuất và đờisống của xã hội Chi phí cho xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng ngân sách nhà nước cũng như ngân sách của doanh nghiệp
Chi phí xây dựng cơ bản bao gồm các nội dung : Xây lắp, lắp đặt, muasắm thiết bị và chi phí kiến thiết cơ bản khác trong đó phần xây dựng lắp đặt
do các đơn vị chuyển về thi công xây lắp ( gọi chung là đơn vị xây lắp ) đảmnhận thông qua các hợp đồng giao nhận thầu xây lắp
Trang 30Cũng như các ngành sản xuất khác, khi sản xuất đơn vị xây lắp cần biết cáchao phí vật chất mà đơn vị đã bỏ vào quá trình sản xuất và đã kết tinh vào côngtrình là bao nhiêu Do vậy việc xác định giá thành sản phẩm xây lắp một cách kịpthời, chính xác, đầy đủ có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong công tác quản lý hiệuquả và chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị xây lắp.
1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp
Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân vàđiều kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến quá trình thi công xâydựng và lắp đặt thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình như: Công tyxây dựng, công ty lắp máy, tổng công ty xây dựng Các đơn vị này tuy khácnhau về qui mô sản xuất, hình thức quản lý, nhưng đều là những tổ chức hạchtoán kinh tế có đầy đủ chức năng nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có nhữngđặc điểm cơ bản sau:
- Được thể hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với đơn vị chủ đầu tưsau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu.Khi bàn giao công trình, hạngmục công trình cho bên giao thầu chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Trong ngành xây lắp tiêu chuẩn chất lượng của chất lượng sản phẩm
đã được qui định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt Do vậy,doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về kỹ thuật chấtlượng công trình
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn,kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện cần thiếtcho sản phẩm như các loại xe máy, thiết bị nhân công phải di chuyển theođịa điểm đặt công trình Mặt khác, việc xây dựng còn chịu tác động của địa
Trang 31chất công trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phương Cho nên,công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật tư cho công trình rất phức tạp, đòi hỏiphải có mức giá cho từng loại công tác xây lắp, cho từng vùng lãnh thổ.
1.3 Một số kết quả đạt được của Công ty trong những năm gần đây
1.3.1 Sản lượng đạt được của mấy năm gần đây và dự kiến sản lượng của công ty đến 2010.
Từ khi thành lập đến giờ Công ty luôn cố gắng và không ngừng học hỏi
để nâng cao sản lượng của Công ty Và thực tế cho thấy sản lượng của Công tyngày càng tăng nhanh so với năm trước, điều này được biểu hiện dưới bảng sau:
Bảng 1.1: Sản lượng của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội
Đơn vị tính: tỷ đồng
2009
DK2010
Nguồn: phòng tổ chức – lao động - tiền lương
1.3.2 Một số chỉ tiêu kết quả đạt được của Công ty trong những năm gần đây
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu:
Trang 32Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kết quả đạt được của Công ty
Nguồn: phòng tổ chức – lao động - tiền lương
Nhìn vào bảng trên, ta thấy phần nào tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty Với mục tiêu: “ giữ vững ổn định và phát triển bền vững”, trong
những năm gần đây giá trị sản xuất năm 2008 tăng 145%, doanh thu tăng75%, lao động tăng 33%, thu nhập của người lao động tăng 65% so với năm
2005 Công ty cũng đã góp phần xây dựng nhà nước qua việc nộp ngân sáchnhà nước năm 2005 là 2,6 tỷ năm 2008 là 4,3 tỷ tăng 65% so với năm 2005
Trang 33CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 7 HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2003 -2008
2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Công
ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 -2008.
2.1.1 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2003 – 2008
Hàng ngày các nhà quản lý và sử dụng lao động cần nắm bắt được cácthông tin: số lượng lao động có mặt nơi làm việc, số lượng lao động vắng mặt
vì các nguyên nhân khác nhau: nghỉ vì lí do sức khỏe, việc gia đình…
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội
Chỉ tiêu
Năm
Số LĐBQ trong danh sách(người)
Số LĐBQ
có mặt(người)
Hệ số
có mặt của lao động
Hệ số vắng mặt của lao động
Trang 34Nhận xét:
Nhìn chung lao động của Công ty đi làm tương đối đầy đủ Hệ số cómặt tương đối đều nhau qua các năm, cuối năm 2004 Công ty tiến hành cổphần hóa nhờ việc cải tiến chế độ quản lý rõ ràng và có các tiêu chuẩn đểđánh giá xếp loại mức thưởng hàng tháng, hàng quý Nếu nghỉ việc tự dokhông báo cáo sẽ bị trừ điểm trong quỹ điểm xếp hạng và đồng nghĩa với nó
là quỹ khen thưởng bị giảm xuống Đối với lao động đi làm việc chăm chỉ sẽđược thưởng xứng đáng nên từ năm 2005 hệ số có mặt của lao động xu hướngtăng cao nhất là 2006 là 0,985, riêng năm 2008 thì chỉ tiêu này giảm nhẹxuống còn 0,977
2.1.2 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Công
ty giai đoạn 2003 -2008.
Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi Doanh nghiệp đều chútrọng đến việc tận dụng và huy động hết nguồn lực Trong đó yếu tố đóng gópphần không kém quan trọng trong việc giúp cơ chế vận hành của Công ty ổnđịnh là đội ngũ lao động của Công ty Và đội ngũ lao động này thường cónhững biến động theo không gian và thời gian tùy theo tình hình thị trườngtiêu thụ sản phẩm và sự hoặt động năng động của Công ty để phù hợp với sựphát triển của đất nước và Thế giới Để thấy rõ sự biến động đó ta lập bảngphân tích so sánh theo công thức sau:
Theo phương phương pháp so sánh trực tiếp:
1 0
L
L I L
Trang 35 là chỉ số kết quả sản xuất kinh doanh kỳ ngiên cứu so với
Giá trị sản xuất (GO)
(tr.đ)
1 0
GO
GO I
Nguồn: phòng tổ chức lao động – tiền lương
Từ bảng trên và công thức cho kết quả trong bảng sau:
Bảng 2.3: Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2003 -2008
SS SS trực tiếp SS có tính đến hệ số điềuchỉnh
Trang 36Liên hoàn 1
0
L
L I L
Theo phương pháp so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh có sự khác biệtnăm 2004 so với năm 2003 thì I L>0 ,L>0 phản ánh Công ty đã sử dụng lãng
Trang 37phí, theo phân tích cho thấy Công ty cần 228 người là đáp ứng được nhu cầusản xuất kinh doanh của Công ty trên thực tế Công ty đã có 430 người Từnăm 2005 thì I L<0, L<0 phản ánh Công ty đã sử dụng tiết kiệm được laođộng Qua các năm thì Công ty số lao động Công ty tiết kiệm ngày càng tăngcao nhất là năm 2007 Công ty đã tiết kiệm được 256 lao động, năm 2008Công ty đã tiết kiệm được 180 người Điều này càng làm cho Công ty tiếtkiệm được chi phí nhân lực mà thay vào đó là tiếp tục đầu tư vào mở rộngquy mô hoạt động kinh doanh.
2.2 Phân tích cơ cấu lao động của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nhà số 7 Hà Nội giai đoạn 2003 -2008
2.2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
Phân tích lao động theo giới tính để thấy được mức độ và sự phù hợpcủa công việc đối với từng giới tính
Đối với Công ty theo số liệu của phòng tổ chức lao động ta có bảng sốliệu sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty giai đoạn
Trang 38Nguồn: phòng tổ chức – lao động – tiền lương
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính
Do đặc điểm lao động của nghành xây dựng là làm những công việcnặng nhọc đòi hỏi có sức khỏe và sức chịu đựng cao có thể làm việc đượctrong mọi điều kiện thời tiết Ngoài ra, đòi hỏi tính liên tục trong công việc đểđáp ứng được tiến độ thi công của công trình và thời hạn được giao nên laođộng của Công ty chủ yếu là lao động nam Lao động nam chiếm tỷ trọng rấtcao, thường chiếm tỷ lệ là 68 đến trên 70% Lao động nữ chiếm tỷ lệ rất thấp
Họ thường làm những công việc nhẹ nhàng hơn như nấu cơm cho công nhân,
và chiếm phần trăm lớn nhất vẫn là lao động nữ làm trong văn phòng Tỷ lệnày cũng thay đổi qua các năm Cụ thể năm 2005 tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ caonhất là 31,333% và thấp nhất là năm 2008 là 20,375%
Trang 392.2.2 Cơ cấu lao động theo chức năng
Phân tích lao động theo chức năng cho phép thấy được vai trò, tácdụng, chức năng của từng lao động đối với quá trính sản xuất, kinh doanh.Phân loại lao động theo chức năng gồm lao động gián tiếp và lao động trựctiếp Lao động trực tiếp là lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm bao gồm tất cả
số công nhân sản xuất Lao động gián tiếp là lao động gián tiếp tạo ra sảnphẩm, họ có vai trò rất quan trọng là tìm kiếm dự án và nghiên cứu để hoànthành dự án đó đúng thời hạn theo yêu cầu của khách hàng, nó bao gồm cáccán bộ quản lý kinh tế, cán bộ quản lý hành chính, các cán bộ kỹ thuật…
Để thấy rõ cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty cổ phần đầu tưxây dựng phát triển nhà số 7 Hà Nội ta lập bảng tính sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty giai đoạn
2003 -2008
Năm (người)LĐBQ
Trong đóLao động trực tiếp(LĐTT) Lao động giántiếp(LĐGT)
Số LĐBQ(người)
Tỷ trọng(%)
Số LĐBQ(người)
Tỷ trọng(%)
Trang 40Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo chức năng
Nhận xét:
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo chức năng
88.409 88.302 87.667 87.538 86.857 85.875 11.591 11.698 12.333 12.462 13.143 14.125
Nhìn vào biểu đồ trên: Ta thẩy tỷ trọng lao động trực tiếp và lao độnggián tiếp những năm 2003 đến 2008 tương đối ổn định Cụ thể: lao động trựctiếp chiếm tỷ trọng cao hơn cả khoảng 85 – 88%, cao nhất là năm 2003 với88,409%, lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng khoảng 11 - 14 %, cao nhất lànăm 2008 với 14,125 % Đến 2 năm gần đây thì tỷ trọng lao động gián tiếp
đã tăng nhẹ so với những năm trước Năm 2007 tỷ trọng này là 13,143%trọng khi đó năm 2006 là 12,462% Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng chú
ý đến việc nâng cao chất lượng lao động Và hơn hết tỷ lệ lao động trực tiếpchiếm một tỷ trọng rất lớn so với lao động gián tiếp phù hợp với đặc điểm củanghành xây dựng
2.2.3 Cơ cấu lao động theo thâm niên và độ tuổi
Phân tích cơ cấu lao động theo thâm niên cho phép đánh giá sự ổn địnhcủa lao động, đánh gía sự ảnh hưởng của nó đến các chỉ tiêu hiệu quả Đểnghiên cứu thâm niên công tác của lao động trong Công ty tính đến hết năm
2008 trước hết ta lập bảng phân tổ lao động theo thâm niên công tác và độtuổi sau: